Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ tại trường THCS vĩnh trang, vĩnh trung, vị thủy, hậu giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.79 KB, 25 trang )

CL

J (L<7VV rja , Bộ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO
TRUÔNG CÁN BỘ QUẢN LÍ GIÁO ĐỤC TI’. HỊ CHÍ MINH
I I
I ị
ăị
8 ĩ
I 8
I ị
S
I I
I I
I I
Ị I


a

8I
a
ị I
ĩ
a
!
a
I
a
I
a
I


a
I
a
I
a
I
a

a
I
a

S

■‘i

” -%'
I



I

!



Iị
I


I
■ !
I ị I
ỊI
I
I


ế
IIị
I! I
ị Iị
I ị I
ĩ II
Ị ị
ặ Ị
I ị
■ ị
a ĩ
I ị

I

TIẺU LUẬN CUỐI KHĨA
Lớp bồi (hrõììg CBQL trường mầm non + phổ thông

Tên tiêu luận: Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra
nội bộ tại trưòng trung học CO' SO' Vĩnh Trung, xà Vĩnh Trung,

huyện Vị Thủy, tinh Hậu Giang.


Học viên: Nguyễn Trung Tín
Đon vị công tác: Tnrờng THCS Vĩnh Trung
Huyện VỊ Thủy - Tỉnh Hậu Giang


Hậu Giang, tháng 8 năm 2017


Nhân hồn thành tiếu luận cuối khóa lớp Bồi dưỡng cán bộ Qn lí
Giáo dục Hậu Giang, cho phép tơi được bày lò lòng biết ơn sâu sắc tới Lãnh
đạo. cùng tồn thể thầy cơ giáng viên cua trường Bồi dưỡng cán bộ Quàn lí

Giáo dục Thành Pho I lồ Chí Minh, đã cho Tơi nhiều kiến thức và kinh
nghiệm trong cơng tác quản lí thực tế lại đon vị.
Xin chân thành cám ơn Sở Giáo dục và Đào tạo Hậu Giang dã mở
lớp và tạo điều kiện cho Tôi được học lớp Bồi dưỡng cán bộ Quan li Giáo
dục.
Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, don vị công tác đà giúp đỡ
tơi trong q trình học tập và thực hiện tiểu luận nà}.


Cuối cùng Tơi xin kính chúc q lãnh dạo. thay, cô luôn mạnh khỏe,
hạnh phúc, thành công trong mọi lĩnh vực.
Tôi xin chân thành cam on!


5



Tên tiêu luận: Giãi pháp nângcạo chất luyng hoạt động kiêm tra nội bộ tại
trường trung hục cơ sờ Vĩnh Trung, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang. I. Lý do
chọn đề tài:
1.1. Cơ sở pháp lý:
Công tác kiêm tra nội bộ trong trường học nham đánh giá toàn diện tinh hình hoạt động nhà
trường trên cơ sờ kiểm tra. đối chiếu với quy định cua Luật Giáo dục và các văn bân pháp quy
hướng dần thực hiện của Bộ Giáo dục và Đào tạo về mục tiêu, kế hoạch, chương trình, nội dung,
phương pháp giáo dục. quy chế chun mơn; quy chế thi cử, cấp văn bàng, chứng chỉ. việc thực hiện
các quy định về diều kiện can thiết bào dam chất lượng giáo dục.
Qua kiếm tra. đánh giá đúng thực trạng lình hình nhà trường, tư vấn biện pháp nâng cao hiệu
quà hoạt dộng giang dạy ; đôn đốc việc luân thu quy chế chuyên môn; xem xét các hoạt động cùa
cán bộ. giáo viên, nhân viên trong nhà trường, phát hiện tiềm năng, hạn chế. yếu kém. giúp phát
triển các khả năng, sở trường vốn cỏ và khác phục hạn chế. thiếu sót. phấn đấu thực hiện phương
hướng chuẩn hoá, hiện dại hoá và xã hội hoá hoạt dộng giáo dục.
Kiếm tra nội bộ trường học là khâu dặc biệt quan trọng trong chu trình quán lý dâm bào lạo
lập mối liên hệ ngược thường xuyên, kịp thời giúp hiệu trưởng hình thành cơ che điều chinh hướng
đích trong quá trinh quàn lý nhà trường. Kiểm tra nội bộ trường học là một cơng cụ sắc bén góp
phần lăng cường hiệu lực quàn lý trường học nhăm nâng cao chất lượng giáo dục-đào lạo trong nhà
trường. Lãnh đạo mà không kiếm tra thi coi như không lành dạo.
Thực tế cho thấy, nếu kiêm tra dánh giá chính xác. chân thực sẽ giúp hiệu trưởng có thơng
tin chính xác về thực trạng của đơn vị minh cũng như xác định các mức độ, giá trị. các yếu tố ảnh
hưởng, từ đỏ lìm ra nguyên nhân và dề ra các giải pháp điều chinh, uốn nắm có hiệu quả. Như vậy.
kiểm tra vừa là liền dê. vừa là diều kiện dê dam báo thực hiện các mục liêu.
Kiểm tra còn có tác dụng đơn đốc, thúc dây. hồ trợ và giúp dỡ các đoi tượng kiểm tra làm
việc tốt 11011, có hiệu quả hơn. Chu Tịch Hồ Chí Minh đã từng khảng định: Neu tổ chức việc kiếm
tra dược chu dáo, thì cơng việc cua chúng ta nhai dịnli tiến bộ gap mười, gấp trăm lần.
Hoạt động thanh tra giáo dục gồm: Thanh tra Bộ Giáo dục và Đào tạo, ^7 thanh tra Sở,
thanh tra phòng, Ban giám hiệu kiêm tra nội bộ trường học. Hành lang pháp lý của thanh tra giáo
dục là các văn bản Luật và pháp quy cơ sờ pháp



lý của thanh tra phòng giáo dục và đào tạo là Nghị định số 101 /2OO2 /NĐ-CP^ ngày 10/12/2002 về
tổ chức hoạt động cua Thanh tra giáo dục
-

Nghị định sổ 43/2000/NĐ-CP ngày 30/08/2000 quy định chi tiét và hướng dần thi hành
một số điểm cùa Luật giáo dục.

-

Thông tư số 07/2004/TT-BGD&ĐT ngày 30/03/2004 về việc hướng dẫn
thanh tra toàn diện trường pho thông và thanh tra hoạt dộng sư phạm cua giáo viên phô
thông cùa Bộ trường bộ giáo dục và đào tạo.

-

Hướng dần 106 ngày 31/03/2004 về thanh tra lồn diện trường phổ thơng và thanh tra hoạt
động sư phạm cua giáo viên phô thông của Bộ trưởng bộ giáo dục và đào tạo.

-

Quyết định số 67/2004/QĐ-BTC ngày 13 tháng 8 năm 2004 cua Bộ trương Bộ Tài chính về
quy chế về tự kiềm tra tài chinh, kế toán tại cơ quan. ■ dơn vị có sử dụng kinh phí ngân sách
nhà nước.

-

Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005 và Luật sứa dổi, bồ sung một so diều của Luật
Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009.


-

Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phu quy định quyền lự
chú. tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ. lô chức bộ máy. biên chế và lài chính dối
với đơn vị sự nghiệp cơng lập.

-

Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 4 năm 2008 cua Bộ Giáo dục và Đào tạo
về việc ban hành quy định về đạo dức nhà giáo.

-

Chuẩn hiệu trường trường trung học cơ sở. trường trung học phổ thông.

theo thông lư 29/2009/ TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ trường
Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trường trung học cơ sở. trường trung học phổ thông, theo
thông tư 30/2009/ TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 cua Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào lạo
-

Điều lệ trường trung học cư sở, trường trung học phổ thơng, trường phổ thơng có nhiều cấp
học theo thơng tư số 12/2011/TT-BGĐDT ngày 28 tháng 3 năm 2011 cùa Bộ trường Bộ
Giáo dục và Dào tạo.

-

Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 201 I cua Bộ Giáo dục và Đào tạo
về việc ban hành quy chế đánh giá. xếp loại học sinh trung học cơ sở. học sinh trung học
phổ thông.


1.2.

Co- sở lý luận:

Prong thực tiền quàn lý Giáo dục - Dào tạo đang ton lại các hoạt dộng: Thanh tra giáo dục.
kiêm tra nội bộ trường học. thanh tra nhân dân...
Thanh tra giáo dục là thanh tra chuyên ngành về giáo dục. đó là hoạt dộng kiếm tra và đánh
giá chính thức có tính Nhà nước của CO’ quan quan lý giáo dục cấp trên dối với cap dưới về:
-

Việc chấp hành pháp luật về giáo dục.

-

Việc thực hiện mục liêu, chng trình ke hoạch, nội dung, phương pháp giáo dục. quy chế


chuyên môn: quy chế thi cư. cấp văn bằng chứng chỉ: việc thực hiện các quy định về điều
kiện cần thiết bảo đàm chất lượng giáo dục ờ các cơ sở giáo dục:
-

Xác minh, kết luận, kiên nghị việc giai quyết các khiếu nại. tố cáo vè hoạt dộng giáo dục;
kiến nghị với cơ quan nhà nước có thâm quyền xử lý vi phạm pháp luật về giáo dục;

-

Kiến nghị các biện pháp bào đăm thi hành pháp luật về giáo dục; dỏ nghị sửa đoi. bổ sung
các chính sách và quy dịnh của Nhà nước về giáo dục nhằm mục đích phát triển sự nghiệp
giáo dục nói chung, phát triền nhà trường và người giáo viên nôi riêng.

Kiểm tra là một trong những chức năng cơ bàn của quàn lý. Dó là cơng việc - hoạt dộng

nghiệp vụ mà người quản lý ớ bất kỳ cấp nào cùng phai thực hiện để biết rõ những kế hoạch, mục
liêu đề ra trên thực te dã dạt den đâu và như thế nào. Từ đó đề ra những biện pháp động viên, giúp
dờ. uốn nắn và điều chinh nhằm thúc dẩy các cá nhân và tổ chức phát triển.
Kiếm tra nội bộ trường học là hoạt động xem xét và đánh giá diễn biên cũng như kết quà
các hoạt động giáo dục trong phạm vi nội bộ nhà trường nhàm mục đích phát triến sự nghiệp giáo
dục nói chung, phát triển nhà trường và người giáo viên nói riêng.

1.3.

Co sở' thục tiễn:

- Kiểm tra nội bộ trường học là một biện pháp trong hoạt động quan lý trường học, là công
cụ tăng cường hiệu lực, có hiệu quả quàn lý. Từ dó cơng tác kiếm tra nội bộ là chức năng của nhà
quàn lý trong nhà trường, là khâu quan trọng trong quàn lý, nhàm đám bào tạo lập mối liên hệ
thường xuyên, kịp thời giúp quản lý nhả trường hình thành cơ chế diều chinh hướng đích trong q
trình thực thi nhiệm vụ. Vói dối lượng kiêm tra là con người thi kiêm tra nội bộ tác dộng tới ý thức,
hành vi và hoạt dộng của con người, nâng cao tinh thần trách nhiệm, động viên thúc dẩy thực hiện
nhiệm vụ. uốn nắn. giúp đỡ sửa chữa sai sót và tuyên truyền kinh nghiệm hoạt dộng giáo dục. Kiêm
tra. đánh giá tốt sẽ dần tới lự kiểm tra. đánh giá tốt của dối lượng trong nhà trường.
- Đoi vời cán bộ quàn lý, giáo viên, nhân viên chưa nhận thức rõ về vai trị. chức năng, tầm
quan trọng cùa cơng tác kiểm tra nội bộ, kiềm tra nội bộ chi là một hoạt động cua ban kiểm tra
trường học
- Sự nhận thức chưa đúng chức nâng về kiêm tra nội bộ trường học. từ dó việc lập kế hoạch, tồ
chức, chỉ đạo thực hiện hoạt động kiếm tra chưa nghiêm túc. khơng có kế hoạch kiểm tra nội
bộ trường học. hoặc dối phó với cáp trịn. Việc kiêm tra nội bộ chi mang tinh hình thức,
thậm chí cịn biêu hiện tính quan liêu, khơng sát tình hình thực tế. Việc kiếm tra cịn có biểu
hiện nể nang, né tránh. Nhìn chung chưa tổng kết dánh giá hoạt động kiểm tra nội bộ trường
học. Do dó hoạt dộng kiếm tra chưa trờ thành công cụ sắc bén tăng cường hiệu lực quan lý

trường học. từ đó chưa góp phần nâng cao chat lượng và hiệu qua hoạt dộng giáo dục nhà
trường.
- Trong hoạt dộng kiểm tra nội bộ trường học chi tập trung chú yếu vào một số hoạt dộng như
kiểm tra hồ sư, dự giờ, một số chuyên đề... và không thường xuyên, các hoạt dộng kiểm tra


chủ yếu tập trung vào các dựt kết thúc học kỳ và kết thúc năm học. Hoạt dộng kiêm tra nội
bộ chua có di vào chiêu sâu. kế hoạch thì cùng cịn sơ sài, mang tính hình thức, thiếu cụ thê
nên hiệu q cịn thấp.
- Cơng tác kiểm tra nội bộ trường học được thực hiện chù yểu dựa vào kinh nghiệm, không nắm
vững các văn bàn chi dạo chuyên môn của ngành, dẫn den một số quy định dề ra chưa phù
hợp tinh hình nhà trường. Cơng tác hoạt động kiểm tra chưa chú trọng việc tổ chức, chi đạo,
bồi dưỡng nghiệp vụ. Việc hướng dần cách làm cụ thể cho cán bộ, giáo viên, nhàn viên
trong trường, việc phân công trong kiểm tra chưa cụ thề. Công tác hoạt động kiểm tra nội bộ
cịn giãi pháp tình thế. việc chí dạo xứ lý sau kiêm tra cịn qua loa.
- Công tác kiểm tra nội bộ trường học cùa người quân lý cỏ tầm rât quan trọng, nhưng phái
thực hiện một cách tự giác, coi việc kiêm tra nội bộ trường học là một biện pháp quàn lý nhà
trường, lừ dó thấy dược kiểm tra nội bộ trường học đó là chức năng của quân lý. Kiểm tra
nội bộ trường học dã thấy được tầm quan trọng của kiểm tra. đề ra biện pháp kiếm tra có
linh thiết thực. mang lại hiệu quả thiết thực. Việc đổi mới kiểm tra. tim các giai pháp để
khắc phục yếu kém trong hoạt dộng là một yêu cầu bức thiết nhàm góp phần đôi mới công
tác quàn lý nhà trường, làm cho giáo dục phát triển đáp ứng nhiệm vụ nâng cao dân trí. đào
tạo nhàn lực. bồi dưỡng nhân tài phục vụ cho đất nước. Với những lý do nêu trên, đế góp
phần nâng cao chất lượng hoạt động quan lý giáo dục. lôi chọn : “Giải pháp nâng cao chát
lượng hoạt động kiếm tra nội bộ ờ trường Trung học cơ sở Vĩnh Trung, huyện Vị Thúy, tinh
Hậu Giang" đế làm tiểu luận.

2. Đặc điềm tình hình
2.1.


Giói thiệu khái qt về trường:
Trường trung học cơ sờ Vinh Trung dóng trên dịa bàn xã Vinh Trung, là một xã nghèo cùa

huyện VỊ Thủy, linh Hậu Giang. Phía Bắc giáp xã Vị Thanh, huyện Vị Thủy, tinh Hậu Giang, phía
Nam giáp xã Vĩnh Tường, huyện Vị Thủy, tinh Hậu Giang phía Dơng giáp xã Tân Bình, huyện
Phụng Hiệp, tinh Hậu Giang và phía Tây giáp xã Vị Trung, huyện Vị Thủy, tinh Hậu Giang Tồn xã
có 10 áp. với tổng diện tích lự nhiên là 32.65 km ?, dân số khoảng 11500 người. Thành phần dân CƯ
gồm người kinh chiếm 87.4%, người Khơ me chiếm 12.6% . Trong dịa bàn toàn xã Vĩnh Trung có 7
trường học: Mầu giáo có 1 trường, tiểu học có 5 trường, trung học cơ sờ có 1 trường, 'rống số giáo
viên, nhàn viên và lãnh đạo cùa nhà trường là 29. Trường có 10 phịng học kiên cơ. lổng so lớp của
trường là 8 lóp với so học sinh cùa trường năm học 2016-2017 là 230 em. năm học 2017-2018
khoảng 240 em. Cơ sở vật chất phục vụ việc dạy và học cùa nhà trường tương doi thuận lọi như có
dây du các phịng học bộ môn. sân chơi, bài lập. dặc biệt thiết bị và đồ dùng dạy- học. Diều này dã
tác động rát lớn đến chất lượng của nhà trường. Tuy nhiên giao thông đi lại rất khó khán, nhất là vào
mùa mưa một sô học sinh phải sứ dụng xuồng, ghe dè đèn trường. Ngồi ra. phần lớn đội ngũ cơng


chức viên chức dêu còn trẻ, tuy năng động, nhiệt tình nhưng cịn rất ít kinh nghiệm trong việc xử lý
các tinh huống giáo dục và phương pháp giáo dục dạo đức cho học sinh...Da số học sinh là con em
gia đinh thuộc hồn cành khó khăn hoặc con gia dinh dân tộc Khư me nên việc phôi hợp giáo dục
dạo đức học sinh với nhà trường còn nhiêu hạn chê.


\

- Những năm gần đây. tình hìnhKĨnh tế xã hội của xà Vĩnh Trung đã có chuyền biển. Tuy
nhiên, đời sống người dân vần cịn rất khó khăn và tác động mặt trái của cơ chế thị ^rường, sự
phân cực giàu nghèo, các tệ nạn xà hội, tác dộng của một số/íuồng văn hố độc hại ...dã và dang
tác động khơng nhỏ vào nhà trường. vào các gia đình do dó đã làm bào mịn những giá trị đạo
dức. lác đống vào tư tưong. lối sống của học sinh.


2.2. Thực trạng công tácịquan lý/hoạt dộng kiêm tra nội bộ o trường Trung
I1ỌC cơ sở Vĩnh Trung:
2.2.1.

Hoạt động kiểm tra nội bộ trường học

Một số kết quà dã đạt được trong vấn đề thanh tra, kiềm tra hoạt dộng sư phạm cùa giáo
viên trường trung học cơ sờ Vĩnh Trung.
Trong nhiều năm qua trường trung học cơ sờ Vĩnh Trung đã chú trọng dến còng tác kiểm
tra nội bộ trường học bàng giãi pháp: Xây dựng kế hoạch kiêm tra nội bộ trường học phái dựa trên
các cơ sờ pháp lý dó là các nghị quyết, chi thị. cơng văn hướng dần của các cấp chinh quyền, cùa
ngành giáo dục. Phải căn cứ vào nghị quyết cùa dại hội chi bộ. dại hội cán bộ cơng chức, nhiệm vụ
chính trị được giao. Phải phù hợp với tinh hình, diều kiện cho phép cua nhà trường và có lính khã
thi. Việc lập kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học phai có cơ sở khoa học dựa trên lý luận về ke
hoạch hố. phai dam báo ngun tẩc, quy trình và phương pháp lập kế hoạch.
Xây dựng một mạng lưới cộng tác viên giúp Ban Giám Hiệu trong công tác kiêm tra hoạt
động sư phạm cùa giáo viên.
Tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ. giáo viên nham đê kiêm tra. đánh giá dũng,
cán bộ. giáo viên dược phân công, kiểm tra lay nghề về nghiệp vụ của hoạt dộng kiêm tra. Vì vậy
phải xây dưng kế hoạch bơi dưỡng chun môn nghiệp vụ cho ban kiếm tra nội bộ ; Thường xuyên
câp nhật các văn bàn chi đạo cùa ngành, học hời các trường bạn.
Ke hoạch kiểm tra nội bộ trường học dược công khai từ dầu năm học cho mọi người được
biết. Ke hoạch dề ra về mục đích, yêu cầu. nội dung, phương pháp tiến hành, hình thức, đơn vị và cá
nhân dược kiểm tra. thời gian tiến hành kiềm tra cụ thế. Nội dung kiểm tra phải có tinh thuyết phục,
hình thức kiêm tra phái gọn nhẹ không gây lâm lý câng thăng, nặng nê cho dôi lượng, cần huy động
được nhiều lực lượng tham gia kiêm tra và giành thời gian cần thiết thích đáng cho kiểm tra. Ke
hoạch kiểm tra nội bộ trường học dưa ra cụ thể: kế hoạch kiềm tra năm học. từng học kỳ, kiểm tra
hàng tháng, kể hoạch kiểm tra hàng luân.


2.2.1.1.

Kiểm tra hoạt động su phạm của giáo viên:

Nhằm đánh giá khách quan, toàn diện chất lượng hoạt dộng sư phạm của giáo viên dể tư
vấn biện pháp nâng cao hiệu qua hoạt động giảng dạy: dôn đốc việc tuân thù quy chế chuyên môn;
xác định một trong nhùng căn cứ quan trọng dẻ quyết định việc bố trí sứ dụng, dào Lạo bồi dưỡng


một cách hợp lý. Trong nhà trường tất cả giáo viên đều dược kiểm tra. đánh giá việc thực hiện nhiệm
vụ giảng dạy. giáo dục nhàm giúp đỡ giáo viên nâng cao năng lực sư phạm, nâng cao chất lượng
giảng dạy, giáo dục trong nhà trường.
Nhiệm vụ kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên, cụ thê là:
-

Kiềm tra: Xem xét việc tuân thủ các quy định, quy che và hướng dần cua các cap quan lý
liên quan đến hoạt dộng sư phạm của giáo viên.

-

Đánh giá: Xác định mức dộ dạt dược trong việc thục hiện các nhiệm vụ theo quy định, phù
hợp với bối canh và đối lượng để xếp loại hoạt dộng sư phạm của giáo viên tại thời điểm
kiểm tra.

-

Tư vấn: Nêu dược những nhận xét. gợi ý giúp cho giáo viên khắc phục những hạn chế trong
lao dộng sư phạm, nâng cao trình dộ nghiệp vụ. hoàn thiện thiên chức nhà giáo cũng như cái
thiện kết quả học tập cùa học sinh.


-

Thúc đầy: Là hoạt dộng kích thích, phổ biến các kinh nghiệm, các định hướng mới nhảm
hoàn thiện dần hoạt động sư phạm cùa giáo viên, góp phan phát triển hệ thống giáo dục.
Nội dung kiêm tra hoạt dộng SU’ phạm cùa giáo viên:

-

Trình độ nghiệp vụ : Xem xét và đánh giá hai mặt là trình độ năm kiên thức, kỹ năng, thái
dộ cần xây dựng cho học sinh thề hiện qua việc giang dạy và trinh độ vận dụng phương
pháp giang dạy và giáo dục thông qua kiêm tra giờ dạy trên lớp cùa giáo viên theo yêu cầu,
quy dịnh cua Bộ Giao dục và Đào tạo đối với lừng cap học.

-

Thực hiện quy chế chun mơn: Thực hiện chương trình kế hoạch giăng dạy. giáo dục: Thực
hiện các yêu cầu về soạn bài theo quy định: Kiêm tra và chấm bài. quan lâm giúp đỡ các dối
lượng học sinh; Tham gia sinh họai tô chuyên môn; Việc sử dụng đồ dùng dạy học. thực
hiện các tiết thực hành theo quy định; Dám bào dầy dủ các yêu cầu về hồ sơ và các quy định
về chuyên môn: Tự bồi dưỡng và tham gia bồi dtrịng chun mơn. nghiệp vụ; Tn thủ các
quy định về dạy thêm, học thêm.


-

Ket quá giảng dạy. giáo dục: Kết quá học lập. rèn luyện cua học sinh qua các lần kiếm tra
chung của khối lớp; Kết quà lên lóp. tốt nghiệp cua các bộ môn mà giáo viên dạy; Kết quà
kiểm tra trực tiếp của ban kiểm tra; Mức độ tiến bộ cùa hex: sinh.

-


Tham gia các công tác khác: Công tác chù nhiệm; Tham gia giáo dục đạo dức cho học sinh:
'I uyên truyền, phố biển giáo dục pháp luật; 'Tham gia cịng tác đồn thể; Thực hiện các
cơng tác khác dược phân công.
Kết quà: Loại tốt: 7 Loại

1 .oại khá: 03

đạt yêu cầu: không

Loại Không dạt: không

2.2.1.2. Kiêm tra hoạt động cùa tô chuyên môn:
-

Xây dựng kế hoạch hoạt dộng chung của tồ. hướng dần xây dựng và quán lý kế hoạch cùa tổ
viên theo kế hoạch giáo dục.

-

Kiếm tra hồ sơ chuyên môn: Kế hoạch, biên bàn, chất lượng dạy, các chuyên đề. sáng kiên
kinh nghiệm

-

Kiêm tra chất lượng dạy và học: thực hiện chương trinh, dôi mới phương pháp, sử dụng thiết
bị dạy học. việc kiếm tra đánh giá học sinh, chất lượng dạy học.

-


Kiêm tra nề nếp sinh hoạt chuyên môn: soạn bài. chấm bài. dự giờ. thao giăng.

-

Kiểm tra bồi dưỡng và tự bồi dường chuyên môn và nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại
các thành viên cùa tô theo các quy định cùa Bộ Giáo dục và Dào tạo:

-

Kiêm tra việc chi đạo phong trào học lập cua học sinh:
Ket qua: Loại tốt: 8

Loại Khá: 02

Loại Dạt yêu cầu: không

Không đạt: không

2.2.1.3.
-

Kiêm tra học sinh:

Kiếm tra trình độ vãn hố cùa học sinh như : ý thức học lập. phương pháp học tập. khá năng
tiếp thu tri thức, kỹ nâng thực hành, ket qua học lập.

-

Kiểm tra trinh độ dược giáo dục của học sinh về các mặt dạo đức, lôi sống, ý thức và kỳ luật
lao dộng, ý thức về bào vệ sức khóc, vệ sinh, bảo vệ mơi trường, biểl thường thức cái dẹp.

thưởng thức nghệ thuật, kết qua cụ thể cùa các hoạt dộng này.

-

Kiểm tra khả năng tự quán của học sinh trong việc lự học và trong các hoạt động tập thè.


Kết quà: Loại tốt: 6

Loại Khá: 04

Loại Đạt yêu cầu: không

Loại Không đạt: không

2.2.1.4.

Kiêm tra hoạt động văn thư hành chính:

- Kiểm tra việc soạn thảo văn bán. luân chuyển, lưu trừ cong văn di. công văn đến.
-

Kiêm tra việc quán lý con dấu

-

Kiểm tra việc quản lý hồ sơ sổ sách: sổ đáng bộ. sồ quan lý cấp phát

văn bang chửng chi. sỗ nghị quyết nhà trường, số lưu trữ các văn ban. số dầu bài. sô gọi lên ghi
diêm, học bạ. công văn và các loại hồ sơ sô sách khác

Kết quà: Loại tốt: 01

Loại Khá: không

Loại Đạt yêu cầu: không

Loại Không đạt: không

2.2.1.5.
-

Kiểm tra cơ sỏ’vật chất, thiết bị dạy học, thư viện:

Kiêm tra cơ sở vật chất, thiết bị dạy học: Tơ chức rà sốt, thống kê loàn bộ cơ sờ vật
chất.thiết bị dạy học đề có kế hoạch bổ sung, thay thế, sứa chữa, thanh lý. Kiểm tra việc duy
tri. báo quán cơ sở vật chất, thiết bị dạy học; việc khai thác sừ dụng cơ sờ vật chất, thiết bị

-

Kiếm tra thư viện: thiết bị. bàn ghế. kệ. lu: kiêm tra số lượng và chất lượng sách. báo. tạp
chí, bản dơ. tranh ảnh giáo dục; Kiêm tra việc thực hiện nội qui, việc cho mượn, thu hoi, hồ
sơ sô sách, bao quàn, thong kê. phân loại, hô sung sách, báo
Kết quả: Loại tốt: 01

Loại Khá: 01

Loại Đạt yêu cầu: không

Loại Không đạt: không


2.2.1.6.

Kiểm tra tài chính, kế tốn

-

Kiêm tra các khoản thu. chi ngân sách, thu chi hoạt động đơn vị. chi khác cùa dơn vị.

-

Kiếm tra quán lý và sử dụng tài sân cố định, vật liệu dụng cụ

-

Kiểm tra việc thực hiện quyết tốn thu chi tài chính

-

Kiểm tra việc lập. thu thập xử lý chứng từ kế toán: việc mỏ- sổ. ghi sổ. khóa sổ kế tốn

-

Kiếm tra việc lập báo cáo tài chính, nộp và sử dụng báo cáo tài chinh

-

Kiếm tra việc thực hiện kiềm kê tài sàn thường xun, việc lưu trữ hơ sư tài liệu kế tốn

Kết quả: Loại tốt: 01


Loại Khá: 01


Loại Đạt yêu cầu: không

2.2.2.

Loại Không đạt: không

Tổ chức thực hiện cơng tác qn lý, chí đạo kiêm tra nội bộ trường

học:
về Xây dựng lực lượng kiếm tra nội hộ nhà trường có nhiều dối tượng phai kiểm tra. do
tính da dạng cùa các hoạt dộng giáo dục trong nhà trường, thường thì nhà trường khơng đủ chun
mơn về nhiều bộ môn. nghiệp vụ về các hoạt dộng, cũng không đàm bào thời gian để trực tiếp kiểm
tra hết mọi hoạt động. Vì vậy phải huy dộng được nhiều đối tượng tham gia kiếm tra. phái xây dựng
được lực lượng kiêm tra nhiều thành phần, dám bâo lính dân chu. khách quan, công băng.
Nhà trường ra quyết định thành lập Ban kiểm tra gồm nhùng thành viên có pham chai chính
trị tốt, có nghiệp vụ chun mơn vừng vàng, có tinh thần trách nhiệm cao. luôn linh hoạt trong mọi
linh huống cơng việc dược phân cơng, có sự phân cơng cụ the. rõ ràng nhiệm vụ. quyền và trách
nhiệm cua lừng thành viên trong ban kiểm tra nội bộ.
Ban kiểm tra nội bộ đã xây dựng quy định cụ thề thế thức làm việc, nhiệm vụ cụ thể. thời
gian, quy trình tiến hành, quyền lợi cho mồi dợt kiêm tra. Đe hoạt dộng kiêm tra dạt kết qua lốt, phai
cung cẩp kịp thơi các diều kiện vật chất, tinh thần, tâm lý cho hoạt dộng kiểm tra, khai thác và tận
dụng mọi kha năng sáng tạo của các thành viên trong ban kiểm tra nội bộ trường học.
Trong công lác quán lý giáo dục. kiêm tra nội bộ là một khâu quan trọng . Chi đạo công tác
kiềm tra. cần làm tốt các nhiệm vụ: Xác định nội dung, phưong pháp, hình thức kiêm tra...; Hướng
dần. động viên, giúp đỡ lực lượng kiêm tra hoàn thành các nhiệm vụ: Sử dụng và phối hợp các
phương pháp, hình thức kiêm tra dôi với mồi nội dung kiểm tra cụ thể; Điều chỉnh những lệch lạc
trong q trình thực hiện cơng tác kiêm tra: Khuyến khích tự kiêm tra, đảnh giá cùa các cá nhân, bộ

phận trong nhà trường. Tổ chức và chi đạo công tác kiểm tra nội bộ tivờng học. dua hoạt dộng kiêm
tra tiến tói hiệu quâ cao nhất, hoạt dộng lự kiếm tra chính là hoạt dộng quán lý cùa cán bộ quan lý.

2.2.3.

Đánh giá hoạt động kiểm tra nội bộ trường học:

- Đổi với các hoạt động cá nhân, bộ phận, tô chức trong nhà trường phải dựa vào nội dung
kiềm tra. tiêu chi đánh giá. xếp loại: Mồi cán bộ quan lý. giáo viên, nhân viên, mỗi bộ phận, mỗi tố
chức phải thường xuyên tự kiêm tra. dánh giá. xếp loại. Từ dó tự diều chinh hoạt động kiểm tra nội
bộ trường học. nhàm đạt được kết qua tốt nhất. Dồng thời thực hiện kiểm tra chéo nhàm làm cho
việc đánh giá. xếp loại khách quan hơn. lăng cường hoạt dộng trao dồi, rút kinh nghiệm, tạo cơ hội
dể mỗi cá nhân, mồi bộ phận, mồi tơ chức hồn thành lốt nhiệm vụ dược phân cơng.
Lãnh đạo nhà trường cần xây dựng kế hoạch cụ the. chi tiết, tơ chức chí đạo. kiếm tra mọi
hoạt dộng, lừ dó đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ cua nhà trường. Xác định những nội dung dà
làm tốt đê phát huy. những nội dung chưa làm dược đề ra cách khắc phục để định hướng mục tiêu đề
ra.
-

Tổng kết hoạt dộng kiếm tra nội hộ trường học tháng, học kỳ. năm học, đề rút kinh nghiệm
đê diều chỉnh kịp thời, phát huy những mặt làm tốt, khắc phục những hạn chế. có hình thức
biếu dương, khen thường cá nhân, bộ phận, tổ chức làm tốt. xây dựng diên hình, nhân điên
1
5


hình nham dộng viên mọi người, mọi bộ phận, mọi tố chức thực hiện có hiệu quá, có chat
lượng hoạt động kiểm tra, dánh giá. Neu thực hiện chưa tốt. sẽ dần đến việc kiếm tra chi
mang tính hình thức, qua loa phán tác dụng về công lác kiêm tra nội bộ đưa ra trong kế
hoạch.


2.3.

Những điềm mạnh, điềm yểu, cơ hội, thách thúc

2.3.1.

Điếm mạnh:

-

Đa số giáo viên nhiệt linh cơng lác. tay nghề vừng vàng có nhiều kinh nghiệm trong chuyên
môn. nghiệp vụ dào tạo đúng chuẩn và trên chuẩn. Có 28/29 cán bộ quàn lý. giáo viên, nhân
viên đã có chứng chi A tin học. Đội ngũ giáo viên có tinh thần trách nhiệm xây dựng nội bộ
đồn két thống nhất.

-

Sự nhận thức dủng đẳn về chức năng, nhiệm vụ, nguyên tẳc, hình thức, phương pháp kiếm
tra nội bộ trường học. ban kiêm tra nội bộ cùng nhu - cán bộ quàn lý, giáo viên nhân viên nhà
trường.

-

Tập huấn cán bộ. giáo viên và nhân viên thực hiện kiểm tra và tự kiêm tra.

2.3.2.
-

Điểm yếu:


Đội ngũ giáo viên khơng dồng dều. giáo viên tre nhiệt tinh nhưng cịn thiếu kinh nghiệm
trong cơng lác. một số giáo viên cịn e ngại, chưa mạnh dạn, khơng tích cực, làm qua loa.
chiếu lệ. đối phó. giáo viên có con nhó. giáo viên lịn tuổi, sức khóe yếu. làm anh hướng
cơng \ iệc

-

Công tác kiếm tra về chuyên môn. chuyên đề hoạt dộng thực hiện chưa thường xuyên, xử lý
sau kiểm tra chưa thực sự có tác dụng thúc đây mạnh.

-

Hoạt động kiêm tra nội bộ kê hoạch chưa vạch ra các nội dung cụ thê. hoặc nếu có kế hoạch
thì cũng rát sơ lược, mang tính hình thức, chưa di vào chiều sâu có lúc thiếu cụ thế nên
mang lại tính hiệu quà thấp.

-

Giáo viên, nhân viên nhà trường không nam vững các quỵ định nên thực hiện chưa dũng, về
kinh phí thực hiện chưa dáp ứng theo yêu cầu. nên kết quả kiêm tra không đạt kế hoach đề
ra. dôi lúc cịn chậm trề. sai sót.

2.3.3.

Cơ hội:

- Dược sự quan tâm. chỉ đạo sâu sát lãnh dạo phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Vị Thủy, Đáng
ủy- Hội đồng nhân dân- Ưỷ ban nhân dàn. các đoàn thê ban ngành, các bậc cha mẹ học sinh
trong địa bàn xã Vinh Trung

- Trường có chi bộ Đãng dộc lập dây là lực lượng then chốt tạo nen lảng cho nhà trường hoạt
động.
- Được sự đau tư cơ sờ vật chất, trang thiết bị cho công lác dạy và học.
- Đội ngũ công chức- viên chức và người lao động luôn nâng nổ. nhiệt tinh, có tinh thần trách
nhiệm trong cơng việc.
1
6


2.3.4.
-

Thách thức:

Lành đạo lì chú ý den việc nghiên cứu và phô biến kinh nghiệm sư phạm trước và sau kiêm
tra. Công lác kiếm tra nội bộ được thực hiện chu yếu bàng kinh nghiệm, thiếu cư sờ khoa
học. chưa nắm vững các vãn ban chi dạo chuyên môn cùa ngành, dần đến một số quy định
dề ra chưa phù hợp.

-

Cấp trên chưa tổ chức, chì dạo. bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra nội bộ trường học và hướng
dần cách thực hiện cụ thế và kịp thời.

2.4.

Nêu kinh nghiệm thực tế, nhũng việc đã làm, có thể nêu một số

tình huống giáo dục tiêu biểu và kinh nghiệm giâi quyết các tình huống
này; phân tích ngun nhân thành cơng, chua thành công

- Năm học 2016-2017 trường trung học cơ sờ Vĩnh Trung dã chú trọng đến công tác kiểm tra
nội bộ trường học. Thành lập Ban kiểm tra nội bộ giúp lãnh dạo nhà trường trong công tác
kiểm tra nội bộ. Từ đó nhà trường dã xây dựng chương trình kế hoạch kiềm tra nội bộ
trường học một cách chi tiết, có linh khả thi. kể hoạch kiềm tra theo lịch cụ thế cùa từng
tuần, tháng năm như xây dựng kiểm tra toàn diện, kế hoạch kiếm tra chuyên dề. Đồng thời
dược cơng khai dầu năm học dể tồn thể giáo viên, nhàn viên nhà trường chu động trong
còng tác thanh tra kiếm tra. Lãnh dạo nhà trường xây dựng quy che đánh giá cụ thề.một cách
chi tiết dựa trên các văn bán quy phạm pháp luật cua Nhà nước và sự vận dụng linh hoạt
trong công tác kiểm tra từ dó dề điều chinh kịp thời cho phù hợp với dặc diêm tinh hình cùa
nhà trường.
-

Tổ chức tập huấn, bồi dường chuyên môn. nghiệp vụ kiêm tra cho ban kiếm tra nội bộ. cử di
học tập hoặc tập huấn công tác thanh tra. kiêm tra do cap trên tổ chức. Dội ngũ Ban kiểm tra
nội bộ bàng cách chọn những giáo viên vững vàng về chuyên môn. nghiệp vụ có tinh than
trách nhiệm trong cơng lác. Thực hiện chế độ báo cáo kịp thòi và rút kinh nghiệm cho dối
tượng trong các đợt kiểm tra toàn diện hoặc kiểm tra chuyên dề để từ dó đưa ra ưu điểm VÌ1
hạn ché can khắc phục; Ngồi ra làm cịng tác tư van thúc đây cho giáo viên, nhàn viên
trong nhà trường phát hiện sớm đẻ khác phục những hạn chế khi kiểm tra.

-

Tham mưu và kiến nghị kịp thời doi vời quan lý cap trên về những thiêu xót. sai lệch trong
việc thực hiện các hoạt động chuyên môn. quán lý. dê giúp các cấp quàn lý nắm bắt dược
những thông tin và tự diều chinh kế hoạch một cách cụ thế và có lính kha thi. Nhà trường dã
coi trọng công tác kiêm tra nội bộ trường học nhằm duy tri ký cương nề nep dạy học. hạn
chế dến mức lối thiếu giáo viên vi phạm quy chế chuyên mơn và các hoạt dộng nhà trường,
góp phần nàng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường cũng nhu’ các hoạt dộng nhà
trường hoàn thành lốt kế hoạch nhà trường đề ra.


Bên cạnh những kết quà đã đạt được trong công lác kiêm tra nội bộ trường học trường THCS
Vĩnh Trung còn một so hạn che sau:
1
7


- Sự nhận thức của một số giáo viên, nhân viên còn hạn chê. chi coi trọng giờ dạy mà bỏ qua
các hoạt dộng, cơng tác khác, chì coi trọng dự giờ thăm lóp; kiểm tra các chuyên đề chưa chú ý dến
chát lượng, tư vấn thúc dấy sau khi kiểm tra. Dánh giá cịn mang lính hình thức, chưa chia sẽ và
dộng viên khích lệ. chưa dưa ra các biện pháp tư vấn thúc dẩy hoạt dộng sư phạm, các hoạt dộng nhà
trường từ đó giúp người quán lý có thơng tin chính xác, kịp thời và dề ra các biện pháp uốn nán
dũng đắn.
-

Có xây dựng kế hoạch công tác kiếm tra nội bộ trường học dã cỏ nhưng vần chưa dáp ứng
dược yêu cầu cùa ngành trong sự phát triển giáo dục và dối mới phương pháp dạy học. cũng
như các hoạt dộng cùa nhà trường.

1
8


-

Ban kiểm tra nội bộ chù yếu là kiêm nhiệm, từ dó cùng chưa thè hiện dược vai trị. chức
năng, nhiệm vụ trong công lác kiêm tra nội bộ. Việc kiêm tra còn bộc lộ hạn chế như chưa
đánh giá một cách khách quan, trung thực và kiểm trachưa thực hiện một cách thường xuyên
để trớ thành hoạt dộng chung của nhà trường.

- Phương pháp kiểm tra nội bộ thực hiện dơi khi cịn lúng túng, coi nhẹ trong việc kiểm tra. cịn

ngại va chạm, chưa hiểu dũng vị trí chức năng của từng thành viên Ban kiểm tra nội bộ. Kiểm tra
chun dề cịn ít, chu veil là kicm tra định kỳ theo lịch cụ thể từ dầu năm học việc kiêm tra dột xuất
ít được thực hiện.

3. Ke hoạch hành động:
Mục
Nguôi/
Diều
kiện,
Tên công tiêu/ kết đon vị
thực
phương
quá cần
việc
hiện/p tiện thực
đạt
hối
hiện
họp
Thịi
thục
gian
hiện

Biện

Dụ kiến

Dự kiến


pháp

khó khăn,

hướng

thực

rủi ro

khắc

hiện

1. Xây

- Đàm bảo

- Hiệu

-Đàm

-Lập kế

dụng kế

chất lượng

trương,


bảo

hoạch

giáo dục

p.lliệu

thục hiện
kiểm tra
nội bộ

phục

-

Kế

-1 lưỡng

hoạch.

hoạch

dẫn quy

ngụyên tẳc

văn bàn


sơ sài.

trinh và yêu

trường.

khách

chi dạo

không

cẩu của việc

TTCM

quan, phù

đây dú lập kế

hợp. hiệu

các

quả: -Sự

nội

đổng thuận


dung.

m

Kế

khả

hoạch



không

kiến

phù

từ

hợp.

cap

Chi

dướ

tiêu


i

-

-

không

1
9

hoạch.
-

-

Tha

'khả

khá

o

thi.

luận


2.

Thành
lập Ban

Phù hợp

Hiệu

-Xây

- Ban

- Thành

- Nắm

vời tinh

trường,

dựng

kiểm tra

phần BCĐ

vừng vãn

chí đạo
kiêm ỉ
ra

nội bộ

hình

P.Hiệu

dam báo

nội bộ

khơng đúng

bàn chỉ

thực tể
nhà

trưởng,

Ban kiếm
tra nội bộ

phải
vừng về

quy định
- Một số

dạo. Cứ
Cấu đúng


số lượng

chuyên

thành viên

thành

và chất

môn.

lừ choi

phần

lượng.

nghiệp

không tham

- Vận

vụ kiêm
tra tốt,

gia


dộng.
thuyết

TTCM

trường

được
trang bị

phục

đầy du
các văn
bán và
quá trinh
kiếm tra

3. Xây

-Thực

- Hiệu

-Nội

- Cần

- Văn bản


- Nắm

dựng và
triền
khai các
văn bản

hiện
dứng các

trường.
Ban

dung cụ
thê, rị

xây
dựng

khơng dũng
vời quy

vững văn
ban chi

văn bản

kiềm

ràng, kha


một cách

định cấp

đạo

pháp luật

tra nội

thi

cụ thể

trên

- Nehiên

bộ

-Thống

chi tiết,

- Sự chống

cửu trirớc

kiêm tra


nhất từng

có kha

dối, ý kiến

khi triển

nội bộ

nội dung

năng

đóng góp

khai

thực thi

chưa xác

- Vận

cao và

thực.

phai


động,
thuyết

thực

phục, thao

hiện

luận

đúng

thống
nhất

quy định

lịch đã qui

4. Tập

-Hoàn

- Lành

-Nguồn

định.

-Tăng

- Lãnh dạo

- Tổ chức

huấn

thiện các

dạo

tài liệu:

cường

nhà trường

các hình

chun

phương

nhà

Luật giáo

phương


khơng có

thức tập

2
0


mơn.
nghiệp

pháp và
nhiệm

trường,
Ban

dục.
thịng tư

tiện, các
diều kiện

kha năng
tập huấn

huấn
phong

vụ về


vụ thanh

kiểm

nghị

làm việc

- GV ngán

phú. hap

kiêm tra
nội hộ

ki cm tra

tra nội
bộ tổ

định.
qu\ ết

cho Ban
kiêm tra

ngại. chán.
khơng tích


dẫn. nội
dung thiết

chức

dịnh,

nội bộ

cực tham

thực

tập
huấn

cơng văn
các cấp

nghiên
cứu. hồ

gia
- Khơng có

- Sưu
tầm. biên

trợ chế
dộ cho


tài liệu tập
huấn

soạn
- Thẩm

có trách

- Nội dung

nhiệm

khơng đáp

hơn

ứng sự

định, sừ
du nu tài

liệu dã

trong

mong dợi

được


hoạt
động

của GV

nghiên
cứu. công

nội bộ

bố.

5. Tổ

-Nâng

-Hiệu

-Xây

-Thực

- Một số

- Tuyên

chúc

cao chất


trưởng.

dựng kế

thiện các

giáo viên

truyền

thực hiện

lượng
cơng tác

Ban
kiểm

hoạch và
triển khai

phương
pháp và

cịn e ngại.
chưa mạnh

nâng cao
nhận


kiêm tra

tra nội

ke hoạch

nhiệm

dạn. khơng

thức, ý

nội bộ

bộ

theo

vụ cơng

tích cực.

thức; vận

tháng,

tác kiểm

làm qua loa.


dộng.

kỳ, nám

tra

chiếu lệ. đối

thuyết

học có cá
kế hoạch

phó.
- GV khơng

phục, đưa
vào đánh

kiểm tra
dột xuất

năm vừng
các quỵ

giá thi
dua.

định nên


- Tập

2
1


thực hiện sai.

huấn, hướng
dần. hỗ trự.

6. Kiếm

- Đánh giá

- Hiệu

- Sau khi

-Họp

-

tra, đánh

dúng theo

trường.

kết thúc


Ban kiêm

giá

i

giá kết

quy định

Ban

năm học

tra nội bộ

không

liến

qua thực

kiếm tra

-Đánh

nhận xét

dứng


hàn

hiện

nội bộ

giá, lên kế

đánh giá

thực

h

chất,

thư

qua

ờng

loa,

xuy

dại

ên,


đùa

dối

Gặp

chiế

sự

u

chong

với

doi



hoạch họp

-

Đánh

-

Pha


hoạ
ch,
theo
chu

4. Kổt luận và kiến nghị
4.1. Kết luận

ẩn,

Kiểm tra nội bộ là một hoạt động rất quan trọng trong công tác quán lý cua hiệu tnrờng đối
với nhà trường. Giúp giáo viên hiểu rõ hơn về công tác kiểm tra nội bộ nhà trường, nấm vững về các
vãn bàn pháp lý của ngành, thay dược tầm quan trọng cùa kiểm tra nội bộ.
Hình thành cho giáo viên có thói quen chuẩn bị tốt giờ dạy trên lớp, thực hiện tốt qui chế
chuyên môn. tạo diều kiện thuận lọi cho cán bộ kiêm tra hoàn thành lốt nhiệm vụ thanh tra. Giáo
viên câm thấy thối mái khi đồn kiêm tra làm việc.
Giúp hiệu trường quàn lý tốt hon về công tác kiêm tra nội bộ đúng theo các văn bàn pháp quy.
xây dựng dược chuẩn kiểm tra nội bộ trường học. Do dó việc kiểm của nhà trường dược tiến hành
một cách thuận lợi. giáo viên nắm dược chuẩn kiểm tra. Từ dó chất lượng giảng dạy của giáo viên
dược nâng lên theo hàng năm. chất lượng giáo dục từng bước nâng lên.
Quàn lý công tác kiểm tra nội là cơ sờ cho hiệu trường diều chinh nham hoàn thiện dần năng
lực sư phạm của giáo viên, hoạt dộng cùa cá nhân, bộ phận trong trường; cài tiến quá trình quán lý;
2
2


nâng cao chat lượng và hiệu qua cùa công tác kiêm tra. nâng cao chat lương dạy học giáo dục cùa
nhà trường, góp phân thúc dây sự phát triên cùa hệ thơng giáo dục quốc dàn.
Chính cơng tác kiếm tra giúp hiệu trường nám dược hoạt động hàng ngày trên lớp cua giáo viên,

cán bộ. nhân viên, lình hình học tập cùa học sinh, đông thời ngăn chặn những tiêu cực có thế xảy ra
trong nhà trường.

4.2. Kiến nghị:
1. Đối với cấp trên:
- Đề nghị cấp trên tiếp tục quán triệt một cách mạnh mẽ về tầm quan trọng cua cơng lác kiêm tra
nội bộ trường học. cần có những văn bàn chi đạo thật sâu sát. kịp thời, những hướng dần
thật cụ thể để các don vị tiến hành hoạt dộng thanh tra thuận lợi hơn.
- Cần mở lớp tập huấn cho cán bộ thanh tra cơ sở. mờ hội thào kinh nghiệm công tác thanh tra
nội bộ trường học.
- Cần có quy định hồ sơ thanh traj’on nhẹ nhưng hiệu quà dế lạo diều kiện cho hiệu trường trong
việc thực lĩĩẹn công việc và dể tập trung cho việc kiếm tra trực tiếp, phân tích dánhgiá tốt
hơn.
- Với việc thanh tra toan~dign)can bộ. giáo viên có thề nhất thiết không quy ỹ dinh 100% cán
bộ. giáo viên dêu dược thanh tra trong một năm học. Như vậy với các trường hạng 1 số cán
bộ. giáo viên đông nên việc thanh tra sẽ gặp nhiêu vất và. Có thể mồi năm học kiểm tra loàn
diện 1/2 trờ lên số cán bộ. giáo viên.
và sau 2 năm học sẽ kiêm tra het.
- Cần lồ chức trao dôi kinh nghiệm về công tác kiêm tra nội bộ phạm vi cụm chuyên mơn, vùng,
thị xã hoặc tồn tinh. Qua dó các trường sẽ dược nhìn nhận, đánh giá cơng tác thanh tra cùa
minh và có diều kiện học lập kinh nghiệm ở các Ị 7 dơn vị.
2. Đối với cấp trường:
- Cần bố trí thời và sắp xếp thịi gian phú hợp dè ban kiêm tra làm việc hiệu quá hơn.
- Hiệu trường phái có kế hoạch, suy nghĩ lìm ra những biện pháp xây dựng công lác kiếm ira
nội bộ tnrờng học hợp lý nham đáp ứng với yêu câu công Việc hiện nay.

chắc.
Qua
đỏ
đã

gần
khăng
dày,
định
trường
thế
mạnh


của
những
trường.
bước
Sở
di

vừng

được
những
đa
sự
lien
ung
hộ
bộ
cùa
đỏ
Đáng


do
bộ
biết

nhân
phát
dân
huy
dịa
nội
phương.
lực

tranh
Cơng
tác
thu
tối
kiếm
Thời
gian
nội
qua.
bộ
cơng

góp
tác
phần
kiểm

cho
tra
sir
nội
di
bộ
lên
của
cua
trựờng
nhà

trường.
khơng
ngừng
một
cách
dổi
dầy
mới.
đù
Năm
nhất
học

1016thu
dược
2017
kết
sự

đồi
q
mới
cao
được
nhất,
thê
góp
hiện
phần
quan
Trong
trọng
thời
trong
gian
tới
việc
bán
hồn
thân
thành
tơi
sẽ
xual
tiếp
sac
tục
nhiệm
nghiên

vụ
năm
cửu.
học.
học
hói.
hơn.
tiếp
Tuy
nhiên,
tục
dơi
(hời
mời
gian
dế
cơng
thực
tác
hiện
thanh
dề
tài
tra
chưa

những
nhiều,
tiến
cách

bộ
thế
kiểm
hiện
tra
đề
các
lài
cấp
cịn
giúp
nhiều
đỡ.
thiếu
tạo
điều
sót.
kiện
tỏi

kính
bồi
mong
dưỡng
hội
để
dồng
ban
cam
thân

ơn./.

dược
những
kinh
nghiệm
tốt
hon.
Tơi
xin
chân
thành

2
3


TÀI LIỆư THAM KHAO
111 Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2006). Thông tư số 43/2006/TT-BGDĐT ngày 20 tháng 10 năm
2006 Hướng dan thanh tra toàn diện nhà trường, cơ sớ giáo dục khác và thanh tra hoạt dộng sư
phạm cùa nhà giáo.
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2009), Chuẩn nghe nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung
học phô thông ( Ban hành kèm theo thông tư so 30/2009/TT- BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009
cùa Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
|3J Bộ Giáo dục và Dào tạo ( 2011) , Diều lệ Trường trung học cơ sở. trường trung học phô thông
và trường phố thơng có nhiều cấp học ( Ban hành kèm theo thông lư số 12/201 ỉ/TT-BGDĐT ngày
28 tháng 3 năm 201 ỉ cua Bộ trường Bộ Giáo dục và Dào tạo);
|4| Bộ Giáo dục và Dào tạo ( 2011). Thông tư 58/201 ỉ/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 201 ỉ
quy chế đánh giá. xếp loại học sinh cơ sở và học sinh trung học phô thông.
[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2012), Thông tư số 13/TT-BGDĐT ngày 06 thảng 04 nãm 2012

cùa Bộ trường Bộ Giáo dục và Đào tạo han hành Qui dinh về tiêu chuẩn đảnh giá trường
trung học cơ sở. trường trung học phó thong và trường phơ thong có nhiều cấp học.
[6] Bộ GD và ĐT (2013). Thông tư sổ: 39/2013/TT-BGD&ĐT ngày 04/12/2013 của Bộ Giáo
dục và Dào lạo về việc Hướng dần về thanh tra chuyên ngành trong lình vực giáo dục.
[7] Chính phù ( 2006). Nghị định số 85/2006/NĐ-CP ngày 18 tháng 8 năm 2006 cua chính
phú về tổ chức và hoạt dộng cùa Thanh tra giáo dục.
[8] Các Văn kiện Dại hội Dàng toàn quốc lần thứ VII. VIII, IX...
[9] Chinh phù ( 2011). Nghị định cua Chính phu số 97/2011/ND-CP ngàv 21 tháng 10 năm
2011 về thanh tra viên và cộng tác viên thanh tra.
[10]

Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010. Nhà xuất bán Giáo dục, 2002.

11 1 ] 1 là Thế Truyền (2006) Kiểm tra, thanh tra và đánh giá trong Giáo dục - Dào lạo . I lọc viện
Quan lý giáo dục Hà Nội.
112] I.uột Giáo dục. Nhà xuất bàn Chính trị quốc gia Hà Nội, 2005.
113] Nguyền Dire Chính( 2002) Kiềm định chát lượng giáo dục dại học. NXB chính trị quốc gia
Hà Nội.
ị 14] Nguyễn Văn Kim ( chú biên) ( 2001), Tô chức và hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát
cùa một số nước trên thế giới. NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội.
[15]

Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chu nghĩa Việt Nam (2009), Luật Giáo dục


NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[16]

Quốc hội, Luật Thanh tra ngày 15 tháng 11 nám 2010.


[17]

Tài liệu học tập: Bồi dường cán bộ quán lý trường phổ thông, cua trường Cán Bộ

Quàn Lý Giáo dục Thành pho Hồ Chí Minh.
1181 Thu tướng Chính phú. Nghị định số 42/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 5 năm 2013 của Chính
phú quy định lổ chức và hoạt dộng cua Thanh tra giáo dục.
[19]

Thanh tra Chinh phu ( 2006), Qui chế hoạt dộng của đoàn thanh tra (Ban hành

kèm theo Quyết định số 2151/2006/QĐ-TTCP ngày 10 tháng 1 1 năm 2006 của Tông
thanh tra).
[20]

Thanh tra Chính phu ( 2008). Qụyểt định số 2894/2008/QĐ-TTCP ngày 23 tháng

ỉ2 năm 2008 Ke việc sứa đôi. hỏ sung một sơ diêu cua Old chê hoạt dộng cùa đồn thanh
tra.


×