Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Hiệu trưởng xây dựng và phát triển mối quan hệ với gia đình và ban đại diện cha mẹ học sinh trong giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.65 KB, 23 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CÁN Bộ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP. HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN CI KHĨA
Lớp bồi dưỡng CBQL THCS tại Tỉnh Binh Dương
Năm học 2014-2015

Tên tiểu luận: “Hiệu trưởng xây dựng và phát triển mối quan hệ với
gia đình và ban đại diện cha mẹ học sinh trong vỉệc giáo dục đạo đức cho học
sinh tại trường THCS Long Bình, xã Long Nguyên, huyện Bàu Bàng, tỉnh
Bình Dưong năm học 2015-2016.”

Học viên: Tơ Thị Nhị
Đơn vị cơng tác: Trường THCS Long Bình, Xã Long Ngun,
Huyện Bàu Bàng, Tỉnh Bình Dương


BÌNH DƯƠNG, THÁNG 8/2015

LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế khơng có sự thành cơng nào mà khơng có sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít
hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt thời gian của khóa học,
tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ phía q thầy cơ đến từ trường Đại học quản lý
giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh.
Với lịng biết on sâu sắc, tôi xin gửi tới quý thầy cồ lời cảm on chân thành nhất.
Trong suốt khóa học vừa qua, quý thầy cô đã dùng hết tri thức và tâm huyết của bản
thân để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng tôi.
Xin chân thành cảm on quý thầy tại trung tâm ngoại ngữ, tin học và dạy nghề
Tỉnh Bình Dưong đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để chúng tơi hồn thành khóa học.
Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến lãnh đạo Phòng GD&ĐT Bàu Bàng, BGH trưịng
THCS Long Binh đã sắp xếp bố trí nhân sự, tạo mọi điều kiện về thời gian, kinh phí


cho tơi hồn thành khóa học.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cánh hoàn chỉnh nhất, song
do buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu, tiếp cận thực tế cũng như hạn chế về
kiến thức và kinh nghiệm nên không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định mà bản
thân chưa thấy được. Tơi rất mong được sự góp ý của q thầy cơ giáo, để tiểu luận
được hồn chỉnh hơn.

r
Tơi xin chân thành cảm ơn!


Mục Lục
NỘI DUNG

TRANG

I/ LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI
1/ Cơ sở pháp lý

Trang
1

2/ Cơ sở lý luận

Trang

1
3/ Cơ sở thực tiễn
Trang
II/ TÌNH HÌNH THỰC TẾ CƠNG TÁC PHỐI HỢP GIŨ A NHÀ TRƯỜNG CHA MẸ VÀ BAN ĐẠI DIỆN CHA MẸ HỌC SINH TRONG VIỆC GIÁO DỤC

ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THCS LONG BÌNH - XÃ LONG
NGUYÊN - HUYỆN BÀU BÀNG-TỈNH BÌNH DƯƠNG
1/Khái qt đơn vị
2/ Thực trạng tình hình giáo dục đạo đức học sinh trường THCS Long Bình
trong năm học 2014-2015

Trang 3
Trang 3
Trang 5

3/ Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để xây dựng và phát triển mối quan
hệ với gia đình và ban đại diện cha mẹ học sinh trong việc giáo dục đạo đức cho học
sinh tại trường THCS Long Bình, xã long Nguyên, huyện Bàu Bàng, tỉnh
Bỉnh Dương năm học 2015-2016.
Trang 7
4/ Kinh nghiệm thực tế

Trang 8

III/ KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG

Trang 14

IV/ KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ

Trang 20

4.1/ Nhận định chung về vấn đề nghiên cứu

Trang 20


4.2/ Kiến nghị với cơ quan quản lý cấp trên

Trang 20


Tơ Th| Nhj - Trường; THCS Long Bình - Long Nguyen - Bàu Bang - Bình Dương

I. LÝ DO CHỌN ĐẺ TÀI
1. Cơsở pháp lý

Nghị quyết Trung ương lần thứ Hai của Đảng khóa VIII nhấn mạnh: “Đặc biệt
đáng lo ngại là một bộ phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thối về đạo đức, mờ
nhạt về lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp vì tương
lai của bản thân và đất nước. Trong những năm tới cần tăng cường giáo dục tư tưởng đạo
đức, ý thức cơng dân, lịng u nước, chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh... tổ
chức cho học sinh tham gia các hoạt động xã hội, văn hóa, thể thao phù hợp với lứa tuổi
và với yêu cầu giáo dục toàn diện”.
Quyết định số 09-2005/QĐ-TTg ngày 11-01-2005 của Thủ tướng Chính phủ, về
việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục; cuộc vận
động “Dân chủ - kỷ cương - tình thương- trách nhiệm” nhằm nâng cao nhận thức của
các thành phần tham gia giáo dục đạo đức học sinh về công tác giáo dục đạo đức học
sinh. Để mỗi thầy, cơ giáo tự hồn thiện mình, xứng đáng là tấm gương sáng cho học
sinh noi theo; để học sinh nhìn nhận, đánh gía người thầy với thái âộ-^Trọng thầy vì đạo
đức của thầy”, "Phục thầy vì kiến thức của thầy”, "Quỷ mến thầy vì lịng độ lượng của
thầy
Thơng tư 55/ 2011/TT-BGDĐT, ban hành Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh,
Điều 8, khoản 1, Trách nhiệm của cha mẹ học sinh: '“Phối hợp với nhà trường trong
việc quản lý, giáo dục học sinh ”
Ngày 23/12/2008 Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành chỉ thị số 71/2008/CTBGDĐT về tăng cường phối hợp nhà trường và gia đình, xã hội trong cơng tác chăm sóc

giáo dục trẻ em, học sinh.
Theo chương VII điều lệ trường THCS có quy định về mối quan hệ giữa nhà
trường, gia đình và xã hội. Cụ thề điều 45 có quy định về trách nhiệm của nhà trường,
điều 46 quy định trách nhiệm của ban đại diện cha mẹ học sinh và điều 47 quy định mối
quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
2. Cơ sử lý luận
4


Tơ Th| Nhj - Trường; THCS Long Bình - Long Nguyen - Bàu Bang - Bình Dương

Xã hội phát triển kéo theo nhiều hệ lụy như sự bùng nổ của cơng nghệ thồng tin,
sự hội nhập nhiều nền văn hóa của các nước phương Tây, của lối sống thực dụng... Gia
đình, cha mẹ phải bươn chảy trong cuộc mưu sinh, bỏ quên con cái, dẫn đến sự buông
lỏng trong quản lý, điểm tựa là gia đình đối với các em khơng cịn nữa.Đã có thời gian
chúng ta chỉ coi trọng việc dạy văn hóa sao cho học sinh học thật giỏi mà quên đi điều
quan trọng là dạy cho học sinh “Học làm Người”, quên đi việc tạo cho các em có một
sân chơi với các trị chơi mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, các em khơng được cung
cấp những kỹ năng sống, kỹ năng hòa nhập cộng đồng.
Ngồi việc học văn hóa, thừi gian cịn lại một số em lao vào các trị chơi vơ bổ,
bạo lực, số cịn lại thì khơng quan tâm đến mọi việc xảy ra chung quanh, lạnh lùng, vô
cảm chỉ biết sống cho riêng mình. Đã có những lời cảnh báo từ báo đài lên tiếng chỉ
trích, phê phán lối sống của các em thanh, thiếu niên. Các em sẵn sàng thanh tốn nhau
chỉ vì một ánh nhìn cho là khơng thiện cảm, các em chế nhạo xem thường bạn, chỉ vì
bạn ăn mặc không đúng mode,... tệ hại hơn các em cịn hành hung, thầy cơ giáo ngay
trên bục giảng... Tất cả những hành động ấy đã gióng lên hồi chng cảnh tỉnh những
người làm cơng tác giáo dục.
Chúng ta có thể thấy rằng nếu có sự liên hệ thường xuyên qua lại giữa nhà
trường, gia đình và ban đại diện cha mẹ học sinh thì cha mẹ có thể nắm bắt được tình
hình học tập, rèn luyện ở trường lớp của con, trên cơ sở đó sẽ hỗ trợ con em phát huy

các điểm tốt hoặc kịp thời ngăn chặn, điều chỉnh, sửa chữa các điểm hạn chế trong học
tập và rèn luyện.
Thầy cơ giáo có thêm hiếu biết về học sinh, nhất là các em có hồn cảnh khó
khăn, từ đó có phương pháp giáo dục phù hợp, tồn diện và có định hướng đúng để quan
tâm giúp đỡ được nhiều hơn đối với từng em và từng hoàn cảnh khác nhau.Cộng đồng
nhìn thấy vai trị, trách nhiệm của mình, tích cực tạo mơi trường thuận lợi cho nhà
trường, gia đình giúp đỡ các em học tập và rèn luyện.
Trong giai đoạn hiện nay ngành giáo dục đã và đang thực hiện luật giáo dục, mục
tiêu là giúp cho học sinh phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ...
Giáo dục đạo đức học sinh là một trong những vấn đề nổi bật trong tư tưởng đạo đức Hồ
Chí Minh. Người nhấn mạnh vai trị của đạo đức và luôn quan tâm đến việc giáo dục
đạo đức trong sự nghiệp trồng người, nhất là trong giai đoạn hiện nay đất nước ta đang
cần những con người có đủ đức và tài. Cho nên việc tăng cường giáo dục đạo đức cho
học sinh là một trong những yêu cầu cấp bách cho công cuộc đổi mới kinh tế- xã hội, là
đòi hỏi cấp thiết của sự phát triển con người trong giai đoạn mới.
3. Cơ sở thực tiễn
Quahọc
thực
tế
cho
thấy
nếu
gia
đình

nhà
trường

sự
kết

hợp
chặt
bên

chẽ
hai
thì
bên
sẽ
sẽ
tạo
nhận
nên
được
một
mối
góp
quan
rất
thiết
hệ
gần
thực
gũi,

cởi
q
mở
báu
giữa

trong
hai
q
cha
trình
mẹ
học
giáo
sinh,
dục
Ban
học
đại
sinh.
diện
Việc
cha
phối
mẹ
học
hợp
sinh
giữa
nhằm
nhà
đi
trường
đến
mục
với

tiêu
pháp
cuối
cách
cùng
thức

giáo
thống
dục
nhất
học
sinh
được
ởquan
trường
điểm,
cũng
nội
như
dung

gia

phương
đình.
Chính
mẹ

sinh

vậy,

nhà
Ban
trường
đại
diện
cần
cha
xác
mẹ
định
học

sinh
việc
như
phối
thế
hợp
nào?
với
Trách
cha
nhiệm
ra.
Từ
của
đó,
hai


bên
mối
ra
liên
sao
hệ

chặt
phải
chẽ,
làm
cùng
gi
để
hỗ
đạt
trợ
được
tạo
mục
nên
tiêu
một
mồi
đề
trường
giáo
dục
gia

đình,
nhà
trường
hài
hịa,
phát
triển.

5


Thị Nhj
Nhị - TrườngTHCS
Tơ Th|
Trường; THCSLong
LongBinh
Bình- Long
- LongNguyenI
Nguyen -- Bàu
Bàu Bàng
Bang -- Bình
Bình Dương
Dương

Phải thừa nhận rằng, do ảnh hưởng từ những mặt trái của nền kinh tế thị trường
cũng như của xu thế tồn cầu hóa, và đặc biệt, do không nghiêm túc trong rèn luyện,
phấn đấu, một bộ phận học sinh ở nước ta đang có những biểu hiện tiêu cực đáng lo
ngại. Chạy theo lối sống buông thả, lười học tập và tu dưỡng đạo đức, thích hưởng thụ,
ngại lao động, chuộng những sinh hoạt thiếu lành mạnh hoặc phản văn hóa, nghiện
ngập, thậm chí vi phạm pháp luật ... Một bộ phận học sinh rơi vào những tệ nạn xã hội,

bạo lực học đường; khơng kính trọng thầy cô, xem thường bạn bè, mọi người xung
quanh; khơng hiếu thảo với ơng bà cha mẹ; thiếu tính nhân đạo; các em mê games bỏ
học hoặc tự tử vì games; ...Từ đó làm suy thối những giá trị đạo đức truyền thống tốt
đẹp của dân tộc.
Việc đẩy mạnh giáo dục đạo đức trong học sinh phổ thông là vô cùng quan trọng và
là điều rất cấp thiết để thúc đẩy sự hồn thiện con người nói riêng và đẩy nhanh sự phát
triển của đất nước nói chung. Có thể khẳng định rằng, việc giáo dục đạo đức cho chọ
sinh ngày nay không chỉ là nhiệm vụ của nhà trường mà là nhiệm vụ chung của toàn xã
hội, và đặc biệt hơn hết đây là nhiệm vụ quan trọng, cần thiết của nhà trường và gia đình
học sinh.Từ những lý do trên tôi quyết định chon đề tài “Hiệu trưởng xây dựng và phát
triển mối quan hệ với gia đình và ban đại diện cha mẹ học sinh trong việc giáo dục đạo đức
cho học sinh tại trường THCS Long Bình, xã Long Nguyên, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình
Dương năm học 2015-2016. ”

II. TÌNH HÌNH THỤC TÉ CƠNG TÁC PHỔI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG - CHA
MẸ VÀ BAN ĐẠI DIỆN CHA MẸ HỌC SINH TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO
ĐỨC HỌC SINH ỞTRƯỜNG THCS LONG BÌNH - XÃ LONG NGUYÊN HUYỆN BÀU BÀNG - TỈNH BÌNH DƯƠNG
1. Khái quát về đon vị

Trường THCS Long Bình nằm trên dọc lộ DT 749A, thuộc địa bàn Ấp Long
Bình, xã Long Ngun, phía tây Huyện Bàu Bàng - Tỉnh Bình Dương. Trên địa bàn xã
có 01 trường THCS, 02 trường Tiểu học và 01 trường Mầm non, đều được công nhận
trường đạt chuẩn quốc gia. Đồng thời xã Long nguyên được công nhận xã nơng thơn
mới. Trường THCS Long Bình được thành lập từ tháng 08 năm 1976 với tên gọi trường
phồ thông cơ sở, đóng trên địa bàn ấp 01 xã Long Bình thuộc huyện Bến Cát, tỉnh Sơng
Bé, nay là ấp Long Thành- Xã Long Nguyên, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương.
Trường có diện tích 14.607,66m2 với 06 phịng học bằng vách đất, mái tranh, trường có
11 lớp. Tổng số CB-GV-NV: 16 người, đa số giáo viên đều ở nơi xa được điều động về
công tác sống ở nhà tập thể.
Đen tháng 03 năm 2003 diện tích của trường chỉ cịn lại 8182m 2. Đến tháng 12

năm 2010 được sự quan tâm của chính quyền địa phương và ngành giáo dục trường đã
xây dựng khang trang gồm có 01 trệt, 03 lầu gồm 16 phòng học, 07 phòng chức năng
6


Tô Thị Nhị - TrườngTHCS Long Binh - Long NguyenI - Bàu Bàng - Bình Dương

gồm 01 phịng Lý, 01 phịng Hóa, 01 phịng Sinh, 01 phịng Lab, 01 phịng nghe nhìn,
01 phịng Nhạc, 01 phịng Mỹ Thuật, phịng làm việc gồm 01 phịng hiệu trưởng, 01
phịng phó hiệu trưởng, 01 văn phòng, 01 phòng giám thị, 01 phòng y tế, 01 phịng cơng
đồn, 01 phịng hội đồng, có 01 phòng thư viện, 01 phòng thiết bị và 01 nhà tập đa năng
đủ điều kiện cho giảng dạy và học sinh học tập, đến tháng 12 năm 2012 trường đạt
chuẩn quốc gia mức độ 01.
Năm học 2014-2015 trường có 28 lớp với tổng số học sinh 890 em trong đó nữ
443em. Tình hình giáo dục của nhà trường có nhiều chuyển biến tốt.
Cán bộ, giáo viên, công nhân viên : 60, tất cả cán bộ, giáo viên đều đạt chuẩn
Ban giám hiệu : 02 Tổ chuyên môn :07 Đảng viên : 15
Số lưựng giáo viên, nhân viên từng tổ

TỔ

VănNhạc

Sử-ĐịaGDCD

Anh

TốnTin

LýHóa


SinhTD

Văn
phịng

Số GV

10

08

05

08

07

07

14

Đảng viên

01

02

01


05

01

03

Tình hình học tập và rèn luyện của học sinh 03 năm
T
T

Năm học

2012-2013

2013-2014

2014-2015

1

Số lớp

2
3

Số học sinh

20
701


24
777

28
873

Số học sinh bỏ học

08(1,1%)

06 (0.75%)

6 (0.67%)

Số học sinh hạnh kiểm
khá,tốt

700 (99,86%)

776(99.87%)

737(84.2%)

Số học sinh giỏi

62 (8.8%)

59 (7.59%)

81 (9.28%)


Số học sinh tiên tiến

220 (31.4%)

265(34.11%)

340(38.95%)

Tỉ lệ đỗ tốt nghiệp

96%

96.73%

97.86%

74.36%

80%

4
6
7
8
9

Tỷ lệ học sinh vào lớp 10

Một vài thành tích nổi bật của đơn vị

Chi bộ nhà trường đạt trong sạch vững mạnh 3 năm liền.
Trường đạt các danh hiệu thi đua:
-

Năm học 2012 - 2013 đạt LĐTT - UBND huyện khen.
Năm học 2013 - 2014 đạt LĐXS - ƯBND Tỉnh khen.
Năm học 2014 - 2015 đạt LĐTT - ƯBND huyện khen.
Chất lượng giáo dục: trường luôn đạt chỉ tiêu đề ra theo tiêu chuẩn trường chuẩn
Quốc gia.
Các đoàn thể ( Cơng Đồn, Đồn thanh niên) đạt vũng mạnh 3 năm liển.
7


Thị Nhj
Nhị - TrườngTHCS
Tơ Th|
Trường; THCSLong
LongBinh
Bình- Long
- LongNguyenI
Nguyen -- Bàu
Bàu Bàng
Bang -- Bình
Bình Dương
Dương

Liên Đội đạt liên Đội xuất sắc 3 năm liền kề.
Thư viện nhà trường được công nhận đạt chuẩn.
Trường được công nhận là trường học thân thiện học sinh tích cực.
Phong trào học sinh giỏi, TDTT đạt được nhiều thành tích cấp huyện, tỉnh và tồn

quốc.
Tình hình học sinh nghèo và hồn cảnh khó khăn của đơn vị hằng năm:
- Năm học 2012-2013 có 48 em
- Năm học 2013-2014 có 54 em
- Năm học 2014-2015 có 45 em
Tuy nhiên tỷ lệ học sinh nghỉ bỏ học hằng năm dưới 1%
2. Thực trạng tình hình giáo dục đạo đức học sinh trường THCS Long Bình trong
năm học 2014-2015

Năm học 2014-2015 tình hình đạo đức học sinh trong trường có nhiều diễn biến
phức tạp. Số lượng học sinh vi phạm về đạo đức có biểu hiện gia tăng, hình thức vi
phạm của các em cũng ngày một đa dạng hơn. 9 trường hợp học sinh đánh nhau với các
nguyên nhân như : Bạn “nhìn đểu”, giựt người yêu của nhau, chơi với nhóm bạn khác,
khơng cho mượn đồ,... 2 trường hợp học sinh vi phạm về đạo đức vô lễ với thầy cô. 15
trường hợp học sinh nghỉ học, trốn học đi chơi game, 2 trường hợp học sinh sa sút về
học tập do vấn đề yêu đương. 12 trường hợp học sinh quậy phá làm hư hại tài sản nhà
trường, 17 trường hợp học sinh vi phạm nội quy nhà trường như : cắt tóc, nhuộm tóc
khơng đúng quy định, mang dép lào đi học, không logo phù hiệu...,
Phải hợp với cha mẹ học sinh để nâng cao chất lượng giáo dục giảo dục đạo đức cho
học sinh
Thành lập Ban đại diện cha mẹ học sinh. Nhà trường tổ chức tốt cuộc họp phụ

huynh 3/năm. Đầu mỗi năm học cần kiện toàn chi Hội trưởng cha mẹ học sinh các lớp
đến ban chấp hành Hội. Tạo điều kiện cho Hội cha mẹ học sinh thực hiện tốt theo điều lệ
của Hội. Từng thành viên trong Ban chấp hành nắm bắt kịp thời tình hình rèn luyện của
học sinh qua nhà trường (Các GVCN) để thông báo với các bậc cha mẹ học sinh.
Thơng

hiệu
qua

quả
sổghi
tác
liên
dụng
lạc.
của
Chỉ
sổ
đạo
hên
đến
lạc.
giáo
Một
viên
năm
(41ần)
chủ
nhiệm
giáo
sửnhà.
viên
dụng
thơng
luyện,
báo
ýlạc
thức
tới

các
tìmg
bậc
em.
cha
Ngược
mẹ
học
lại
sinh
cha
mẹ
về
học
tình
sinh
hình
học
thơng
tập,
rèn
qua
sổ
Qua
liên
đó
người
giáo
lại
viên

nhận

xét
những
tình
biện
hình
pháp
của
giáo
con
emcũng
dục
mình
phù

hợp
với
từng
học
sinh.

8


Tơ Thị Nh| - Trường THCS Long Bình - Long Nguyên - Bàu Bàng - Bình Dương

Trước tình hình thực tế trên,BGH đã lên kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh
ngay từ đầu năm học. Hiệu trưởng đã triển khai các kế hoạch đến giáo viên thông qua
cuộc họp hội đồng. Phối hợp với Đoàn, Đội, các ban ngành đoàn thể bên ngoài cùng

tham gia giáo dục đạo đức học sinh như: hàng tuần tổ chức cho các chi đội tham gia kể
chuyện theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, nêu gương người tốt việc tốt trước cờ,
trong năm học liên đội đã đề nghị ƯBND Xã trao tặng danh hiệu chiến sĩ an ninh nhỏ
cho 3học sinh có thành tích tốt trong phong trào lượm của rơi trả lại người mất, phát
động phong trào tấm áo tặng bạn thông qua hoạt động kêu gọi các em thu gom kế hoạch
nhỏ, tổ chức các hoạt động cây mùa xuân cho trẻ em nghèo ăn tết như bán hàng rong gây
quỹ, quyên góp ủng hộ bạn nghèo...Phát động phong trào góp đá xây dựng Trường Sa,
quyên góp giáo viên - học sinh ủng hộ Đồng Bào bị lũ lụt, phát động các em viết thư cho
chú bộ đội ngoài đảo xa...). Giáo viên đã liên hệ kịp thời với phụ huynh học sinhkhi các
em có nhũng vi phạm để giáo dục đạo đức cho các em.
Phối hợp với cha mẹ học sinh đế tuyên truyền về mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục của
bậc học THCS và phổ biến kiến thức về giáo dục đạo đức học sinh. Trong cuộc họp cha mẹ

học sinh đầu năm, giáo viên chủ nhiệm phải cố gắng nắm được số điện thoại liên lạc của
gia đình, đây là điều kiện thuận lợi giúp giáo viên chủ nhiệm trao đổi gián tiếp với cha
mẹ học sinh khi cần thiết. Ngoài ra giáo viên chủ nhiệm cần phải tiếp xúc riêng để trao
đổi thông tin với cha mẹ của những học sinh cá biệt, mỗi ngày báo bài cho học sinh
chuẩn bị bài cho ngày hôm sau đây là điều rất cần thiết, không thể thiếu đối với giáo
viên chủ nhiệm lớp.
Thông qua công việc này giúp giáo viên biết được thói quen, sở thích, thái độ của
học sinh thường biểu hiện ở gia đình. Qua đó giúp cha mẹ học sinh biết được tình hình
học tập, những dấu hiệu sa sút của các em đồng thời giúp cha mẹ học sinh thấy được sự
quan tâm của nhà trường đối với gia đình từ đó tạo được niềm tin đối với phụ huynh
trong việc giáo dục con cái của họ. Mối quan hệ này có tác động hai chiều nhằm hạn chế
bớt mặc cảm, tự ti ở các em, giúp các em giảm bớt tâm lý lo sợ khi tiếp xúc với giáo
viên chủ nhiệm.
Gia đình rất quan trọng trong việc hình thành nề nếp đạo đức, lối sống cho con cái.
Sự quan tâm chăm sóc, dạy dỗ, ân cần chỉ bảo của cha mẹ tác động rất nhiều đến con trẻ.
Ví dụ như trước khi con cái đi học, cha mẹ đều dạy dỗ, dặn dị kỹ lưỡng con em ln ăn
mặc chỉnh tề, đầu tóc gọn gàng, vào lớp học bài nghe thầy (cơ) giảng khơng nói chuyện,

đùa giỡn... Giáo viên cần trao đổi, phân tích kỹ cho phụ huynh thấy được tầm quan trọng
trong việc giáo dục đạo đức cho con cái.
Tại các buổi họp phụ huynh, nhà trường thông báo tới các bậc phụ huynh nội quy,
quy định về học tập,nề nếp của nhà trường tới các bậc phụ huynh để đơn đốc học sinh
thực hiện.Thơng qua với gia đình về các chuẩn mực đạo đức mà học sinh phải đạt được
9


Tơ Thị Nh| - Trường THCS Long Bình - Long Nguyên - Bàu Bàng - Bình Dương

ở từng lứa tuổi. Phụ huynh trao đổi với giáo viên về việc rèn luyện đạo đức của từng em.
Với những học sinh có cá tính, giáo viên cần trao đổi cụ thể với gia đình nắm được đặc
điểm tâm lý của từng em. Kết họrp với gia đình có các biện pháp cụ thể: “Cớ thế mềm
dẻo nhưng thật kiên quyết với những em có hành vi khơng đúng”.
3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để xây dựng và phát triển mối
quan hệ vói gia đình và ban đại diện cha mẹ học sinh trong việc giáo dục đạo đức
cho học sinh tại trường THCS Long Bình, xã long Nguyên, huyện Bàu Bàng, tỉnh
Bình Dương năm học 2015-2016.
a. Điểm mạnh

So với những trường khác trên địa bàn, trong năm học 2014-2015 trường THCS
Long Bình tình trạng học sinh vi phạm những vấn đề về đạo đức ít hơn nhiều.
Hiệu trưởng lên kế hoạch giáo dục đạo đức ngay từ đầu năm học rất rõ ràng, cụ
thể, chi tiết.
Nhà trường đã kết hợp được các lực lượng cùng tham gia giáo dục đạo đức học
sinh, đặc biệt là lực lượng công an xã, kết quả giáo dục đạo đức học sinh được nâng lên
rõ rệt.
b. Điểm yếu

Một số ít giáo viên còn kiểm tra, đánh giá đạo đức của học sinh theo cảm tính và

chưa được thực hiện thường xun, cịn mang tính hình thức.
Nhà trường cịn chưa lơi kéo được một bộ phậnphụ huynh học sinh cùng tham
gia giáo dục con em.Trong trường đã có tất cả 57 trường hợp học sinh vi phạm về đạo
đức cụ thể là: Nói tục chửi thề, vô lễ với thầy cô, hút thuốc, uống rượu, đánh nhau, trốn
học đi chơi game, vi phạm nội quy, tác phong...
c. Cơ hội

Được sự quan tâm,chỉ đạo sâu sát từ BGH trường, ban ngành và các đoàn thể.
Sự quan tâm hỗ trợ của chính quyền địa phương.
Được sự đồng tình ủng hộ của ban đại diện cha mẹ học sinh.
Hoạt động giáo dục đạo đức ngày được quan tâm nhiều hơn.
Giới truyền thông ngày nay cũng tham gia mạnh trong việc giáo dục đạo đức học
sinh.
d. Thách thức
về phía gia đình

Một số ba mẹ chưa thực sự làm gương cho con cái (như bạo lực gia đình, nói tục
chửi thề, ... ảnh hưởng rất lớn đến vấn đề đạo đức của con em).
Tình mai
trạng
bakhác.
mẹ ly hơn, con cái không nơi nương tựa, nay chỗ
này,
chỗ

1
0


Tơ Thị Nhị - Trường THCS Long Bình - Long Nguyên - Bàu Bàng - Bình Dương


Một vài phụ huynh cịn có tư tưởng phó mặc cho nhà trường trong việc dạy dỗ,
giáo dục con con cái.
về phía nhà trường

Ngày nay một số bộ phận giáo viên chưa thực sự làm gương cho học sinh. Có
nơi, có lúc uy tín người giáo viên bị sa sút. Truyền thống tôn sư trọng đạo bị nhìn nhận
méo mó. Vật chất hóa thực dụng, người giáo viên không giữ được tư thế đáng kính
trọng. Tình trạng dạy thêm học thêm ngày càng một nhiều hơn.
Chương trình giáo dục cịn nặng về vấn đề dạy kiến thức hơn dạy người, về phía
xã hội

Hiện tượng suy thoái về đạo đức, lý tưởng, lối sống thực dụng.
Hiện tượng phạm pháp của người lớn ảnh hưởng không nhỏ tới học sinh.
Thời kỳ mở cửa hội nhập, tư tưởng văn hóa ngoại lai và mặt trái của cơ chế thị
trường ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển trẻ nhỏ.
Các sân chơi lành mạnh chưa nhiều, chưa phát huy được tính hiệu quả.
4. Kỉnh nghiệm thực tế
Kinh nghiệm của bản thân.
Trưởc hết là thể hiện tấm gương sáng, mẫu mực của người thầy. Đối với học sinh

THCS, ngoài cha mẹ, thầy cơ giáo có vị trí hết sức quan trọng và có sức tác động rất lớn
đối với các em. Có thể trong khoảng thời gian dài những điều cha mẹ dạy bảo, thuyết
phục mà các em không chịu nghe theo, không chấp nhận nhưng nếu cũng với những
điều đó được thầy cơ giáo u cầu thì các em lại phục tùng một cách tuyệt đối. Có thế
nói rằng hình ảnh của thầy cơ giáo ở bậc THCS là hình ảnh khó phai mờ trong tâm trí
học sinh. Điều này xuất phát từ sự chuẩn mực của thầy cô giáo. Mỗi nhà trường cần phải
quán triệt đến tận thầy cô giáo để mỗi thầy cô giáo thật sự là một tấm gương sáng cho
học sinh noi theo. Tập thể thầy cô giáo của trường là những tấm gương hết lịng vì học
sinh thân u.

Tiếp theo là nhà trường thường xuyên tổ chức thực hành đạo đức. Thực hành đạo
đức là hình thức tổ chức giáo dục nhằm tạo cơ hội cho học sinh chuyển hóa bước đầu
những tri thức và niềm tin về các chuẩn mực đạo đức đã học thành hành vi và thói quen.
Ngồi việc thực hành đạo đức do thầy cô giáo hướng dẫn trong lớp, nhà trường tố chức
các hoạt động tập thể rộng lớn để học sinh thực hành đạo đức. Trong năm có các ngày lễ
lớn ở mỗi tháng như: 15/10 kỷ niệm ngày Bác Hồ gửi thư lần cuối cùng cho ngành giáo
dục, kỷ ngày anh Nguyễn Văn Trỗi hi sinh, 20/11 kỷ niệm ngày Nhà Giáo Việt Nam,
22/12 kỷ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, v.v.
Nhà trường kết hợp tổ chức kỷ niệm các ngày lễ với các hoạt động sinh hoạt dã
ngoại, tham quan di tích, văn nghệ, thể dục thể thao, báo tường, thăm gia đình thương
binh liệt sĩ, hội chợ mùa xuân giúp đỡ học sinh có hồn cảnh khó khăn trên địa bàn xã,
1
1


Tơ Thị Nhị - Trường THCS Long Bình - Long Nguyên - Bàu Bàng - Bình Dương

v.v. Các hoạt động này nhằm mục đích giúp cho học sinh thực hành những lý thuyết đạo
đức, chuyển hóa những nhận thức tốt, đúng của học sinh thành lời nói, lời văn, hành vi
đạo đức được thể hiện trước mắt nhiều người. Những lời nói, hành vi của các em được
nhiều người nhận xét đánh giá. Dựa trên nhận xét, đánh giá này nhà trường, thầy cơ giáo
có những biện pháp kịp thời uốn nắn những sai lệch trong học sinh hoặc phát huy những
điều tốt giúp học sinh rèn luyện hình thành thói quen đạo đức.
Thứ ba là giảo dục của gia đình. Có thể nói gia đình là trường học đầu tiên và suốt
đời của con người. Gia đình và truyền thống gia đình ảnh hưởng rất lớn đến việc hình
thành và giáo dục đạo đức cho học sinh. Mọi người trong gia đình có quan hệ đối xử tốt,
quan tâm chăm sóc lẫn nhau, có tơn ti trật tự, ơng bà, cha mẹ, anh chị thật sự là tấm
gương để học sinh noi theo thì bản thân học sinh đó bước đầu sẽ có nền tảng đạo đức tốt.
Trái lại, trong một gia đình lộn xộn, khơng có tơn ti trật tự, các thế hệ không tôn trọng
lẫn nhau, v.v. tư tưởng, đạo đức của học sinh sẽ bị ảnh hưởng khơng tốt. Các điều kiện

để có giáo dục gia đình tốt là trình độ nhận thức, văn hóa và đời sống kinh tế gia đình.
Các điều kiện này có được phụ thuộc vào nỗ lực của từng gia đình và sự phát triển của
xã hội. Trong vấn đề này, nhà trường và thầy cô giáo chỉ là mối liên hệ là gắn kết, hỗ trợ
với gia đình trong biện pháp giáo dục đạo đức học sinh sao cho phát triển hơn hoặc hạn
chế bớt những tác hại ảnh hưởng đến trẻ. Nhà trường đã thực hiện thường xuyên công
tác phối hợp với gia đình và ban đại diện cha mẹ học sinh qua nhiều kênh khác nhau để
giáo dục đạo đức cho học sinh. Điều này thật sự đã mang lại hiệu quả.
Trong năm 2014-2015 vừa qua với những trường hợp học sinh vi phạm về vấn đề
đạo đức, nhà trường đã có những biện pháp giáo dục đối với từng trường hợp riêng biệt.
Cụ thể một số trường hợp đặc biệt như sau:
Em Đoàn Thanh Liêm học sinh lớp 7A7. Ngay từ đầu năm học em Liêm đã có
những biểu hiện vi phạm về đạo đức, tác phong như: Thường xuyên quậy phá, làm việc
riêng trong giờ học, cắt tóc khơng đúng quy định, mang dép lào khi đến trường, đồng
phục không logo phù hiệu, lôi kéo bạn bè quậy phá, đánh bạn. Giáo viên chủ nhiệm đã
liên hệ phụ huynh học sinh thông qua điện thoại nhưng không gặp được ba mẹ mà chỉ
gặp được bà nội của em doba mẹ em đi làm xa lâu lâu mới về.
Sau
những
lần
GVCN
trao
đổi
cùng

nội
của
em
nhưng
khơng
thấy

em
nhà
tiến
trường
triển
nắm

bắt
ngày
tình
một
hình
quậy
của
phá
em
hơn.
Liêm.
GVCN
BGH
đã
chỉ
báo
đạo
lên
cho
cho
giám
BGH
đức

thị

của
Tổng
em
Liêm.
phụ
trách
Em
Liêm
Đội
được
gặp
riêng
mời
xuống
để
sinh
phịng
hoạt,
giám
chấn
thị
chỉnh
làm
bảng
đạo
tường
hứa
sẽtrình

khơng
về
tái
những
phạm
lỗi
nữa

nhưng
em
đã
em
vi
vần
phạm.
tiếp
Em
tục
đã
vi
viết
phạm,
cam
giám
kết

phê
đã
bình
tiến

trước
hành
cờ
lập
sau
biên
lần
bản,
đó
em
tổng
lại
phụ

biểu
trách
hiện
đội
vi
sinh
phạm
hoạt
về


1
2


Tơ Thị Nhị - Trường THCS Long Bình - Long NguyênI - Bàu Bang; - Bình Dương đạo


đức nặng hơn là dùng số điện thoại lạ điện hù dọa cô giám thị và cô giáo chủ nhiệm,
xưng hô bằng những lời lẽ vơ lễ.
Nhận được ý kiến từ phía cơ giám thị và GVCN, Hiệu trưởng lập tức cho triệu
tập các thành viên trong hội đồng kỷ luật xin ý kiến tham khảo về trường hợp của em
Liêm. Mọi người thống nhất phải mời bằng được ba mẹ em lên để thơng báo cho gia
đình nắm rõ hơn tình hình con mình và có biện pháp cùng nhà trường chấn chỉnh lại đạo
đức tác phong của em.
Lần đầu GVCN đích thân tới tận nhà em Liêm nhưng cũng chỉ gặp bà nội của
em, GVCN đã thơng báo lại tình hình cụ thể và báo lại cho bà nhắn ba mẹ em bằng mọi
giá phải sắp xếp công việc lên trường gặp thầy cồ trao đổi vấn đề cùa em.
Lần thứ hai đích thân hiệu trưởng và GVCN tới nhà em vào ngày chủ nhật, lần
này đã gặp được ba mẹ em. Thầy hiệu trưởng và GVCN cũng đã trao đổi cho phụ huynh
nắm tình hình của con mình và được biết ba mẹ không hề hay biết về những vi phạm của
em. Do đi làm xa nên để con ở nhà cho bà nội chăm sóc, bà cũng đã già lại thương và
cưng chiều cháu nên cháu đã có những biểu hiện sai trái.
Hiệu trưởng đã chỉ đạo cho GVCN gửi thư mời phụ huynh em Liêm và đích thân
em Liêm lên trường làm việc trực tiếp. Trong buổi gặp gỡnày có mặt của thầy Hiệu
trưởng, GVCN, Giám thị, TPT đội, và một số giáo viên lớn tuổi có kinh nghiệm trong
việc giáo dục đạo đức học sinh. GVCN, Giám thị, TPT Đội một lần nữa thông qua tất cả
những vi phạm của em Liêm cho phụ huynh, em Liêm và mọi người nắm rõ. Các thầy
cơ đã phân tích giảng giải cho em thấy cái sai của bản thân, phân tích cho phụ huynh
thấy thiếu sót của gia đình. Thầy hiệu trưởng yêu cầu phụ huynh em Liêm phải bớt chút
thời gian quan tâm tới việc học và vấn đề đạo đức của em vì đây là giai đoạn dậy thì,
thay đổi tâm sinh lý nên em thường có nhũng biểu hiện lệch lạc, khó bảo, khơng thể phó
mặc hồn tồn cho nhà trường.
Nhà trường chỉ có thể giáo dục em trong những giờ trên lớp, ngoài ra những giờ
cịn lại gia đình là nơi ảnh hưởng rất lớn đến con cái. Đồng thời thầy hiệu trưởng cũng
quyết định chuyển em Liêm từ lớp 7A7 sang lớp 7A2 để trong môi trường mới sẽ hạn
chế được vấn đề lôi kéo bạn bè quậy phá trong giờ học của em. Phụ huynh em Liêm đã

nhận thấy những thiếu sót từ phía gia đình và hứa sẽ có gắng uốn nắn, quan tâm, dạy dỗ
cháu tốt hơn. Bản thân em Liêm trước tập thể thầy cơ, ba mẹ, em đã có biểu hiện biết sợ
và hối nỗi, em đã biết xin lỗi thầy cô, ba mẹ và hứa sẽ cố gắng sửa chữa, học tốt hơn. Kể
từ đó em Đồn Thanh Liêm đã tiến bộ rất nhiều.
Trường hợp em Nguyễn Thu hà lớp 9A3, là một học sinh nữ nhưng em có biểu
hiện rất ương bướng, tác phong ăn mặc của em khác với các bạn, em thường mặc quần
đáy ngắn, nhuộm tóc, sử dụng điện thoại trong trường... mặc dù em biết đây là những
điều cấm đã quy định trong nội quy nhà trường. Nhiều lần bị cô giáo chủ nhiệm nhắc
13


Tơ Thị Nhị - Trường; THCS Long Bình - Long NguyênI - Bàu Bàng - Bình Dương nhở,

phê bình trướng lớp, trước trường nhưng em vẫn cố tình vi phạm và một hôm cô giáo
chủ nhiệm được một bạn trong lớp thông báo cho biết là bạn Hà đã dùng fabook để xúc
phạm và chửi cô. Cô giáo chủ nhiệm lớp 9A3 đã nhờ cồ giám thị lên fabook xem thực
hư thế nào và chính xác là em Hà đã dùng những lời lẽ rất khó nghe đăng lên trang mạng
xã hội để chửi và xúc phạm cô giáo chủ nhiệm. GVCN thấy vậy rất bức xúc và đã đề
nghị Hiệu trưởng đưa em Hà ra hội đồng kỷ luật của nhà trường để đền bù danh dự cho
bản thân.
Khi nắm được tình hình hiệu trưởng đã trực tiếp gặp và trao đổi với GVCN lớp
9A3 để nắm rõ hơn về em Nguyễn Thu Hà đồng thời chỉ đạo cho TPT Đội gặp gỡ tìm
hiểu nắm bắt tâm tư tình cảm của em Hà để tìm ra nguyên nhân tại sao em có những
hành vi như vậy. Sau khi trao đổi thì biết được đúng là em Hà có rất nhiều vi phạm về
nội quy nhà trường, sau nhiều lần cô giáo chủ nhiệm nhắc nhở em không sửa chữa mà
cịn cố tình tái phạm, vì nóng nảy nên trong một lần trong tiết sinh hoạt chủ nhiệm cô
giáo chủ nhiệm đã nói những lời hơi nặng với em Hà trước lớp như sau “ Con gái gì mà
lì lợm, nói hồi mà cái mặt cứ trơ trơ”, cảm thấy bị xúc phạm trước cả lớp em Hà đã
hành động trút giận bằng những lời lẽ khó nghe trên fabook.
Khi Hiệu trưởng và TPT Đội đã nắm rõ được nguyên nhân và đưa ra được biện

pháp giải quyết như sau: Một mặt Hiệu trưởng trao đổi, tâm sự cùng GVCN, phân tích
cho GVCN hiểu hành động và những lời nói mà cô đã khiển trách em Hà trước lớp là
hơi nặng, Học sinh cũng có lịng tự trọng, uy tín trước mặt bạn bè, là người lớn mình
phải hiểu được tâm lý của các em đặc biệt là trong lứa tuổi 13, 14. Đây là thời điểm các
em rất nhạy cảm, để giáo dục các em đôi lúc cũng cần phải nhẹ nhàng, khéo léo, đặc biệt
là các em học sinh ương bướng. Với những lời nói của cơ đã làm cho em cảm thấy bị
mất mặt trước bạn bè và cho rằng mình bị xúc phạm. Hành động của em chỉ là một phút
nơng nổi, chỉ nhằm mục đích trút giận chứ không phải bản chất con người em là vậy.
Là thầy cơ chúng ta hãy mở lịng khoan dung tha thứ, tạo cơ hội và giáo dục giúp
em Hà sửa chữa tốt hơn. Nhà trường sẽ có biện pháp khuyên răn, giáo dục và yêu cầu
em Hà gặp riêng xin lỗi cô. Hiệu trưởng đã gửi thư mời phụ huynh em Hà lên trao đổi
trực tiếp cùng giáo viên chủ nhiệm. GVCN lớp 9a3 đã phân tích cho gia đình em thấy
nhưng vi phạm và những biểu hiện sai trái của em trong thời gian gần đây, nhà trương
yêu cầu gia đình phải quan tâm, để ý và giáo dục em chặt chẽ hơn bởi đây là thời điểm
em rất dễ bị sa ngã, dụ dỗ và lôi kéo bởi những bạn bè xấu, hơn nữa em lại là một học
sinh nữ gia đình càng phải quan tâm hơn.
Đượcrõ
nắm
Hiệu
về những
trưởng
vi
vàcơ
phạm,
GVCN
trao
những
đổi
thay
đổisao

tích
củahơn.
phụ
con,
huynh
gia
đình
emhứa

đãsẽ
đã
khun
thành
thật
răn,
xin
dạylỗi
bảo

chủ
theo
nhiệm
dõi
vàphân
em
nhà
sát
trường
đồng
về

thời
phía

em Hà TPT Đội cũng gặp riêng và trao đổi tâm sự cùng em, gợi mở cho em nói ra những
suy nghĩ của bản thân và tìm ra nguyên nhân vì sao em có những hành động như vậy.
Được cơ TPT Đội nhẹ nhàng trao đổi em đã nói ra những suy nghĩ của riêng mình. Em
cho rằng mình nhuộm tóc như vậy là đẹp, mình mặc đồ như vậy là hợp thời trang và em
14


cảm thấy đẹp. Cô giáo chủ nhiệm đã xúc phạm và làm mất mặt em trước tập thể lớp. Cô
TPT Đội đã phân tích cho em thấy cái sai của em trước tiên là vi phạm nội quy nhà
trường, bất cứ một cơ quan nào cũng có nội quy riêng và yêu cầu những thành viên trong
cơ quan đó phải chấp hành, cơ thừa nhận em cắt tóc như vậy là đẹp, mặc đồ như vậy là
đẹp... nhưng nó khơng phù hợp trong mơi trường của mình, nếu tất cả giống nhau chỉ
riêng minh khác mọi người, tự dung mình sẽ thành cá biệt. Em có thể thay đối, sửa soạn
theo cách của em khi em đã thực sự trưởng thành...
Cái sai thứ hai của em đó là em đã xúc phạm cô chủ nhiệm, em chỉ đáng tuổi con
của cơ, hơn nữa thầy cơ nói chung và đặc biệt cơ chủ nhiệm nói riêng ln là những
người mang hết tâm huyết của bản thân để cung cấp kiến thức và dạy dỗ các em thành
người. Thầy cô không ghét bỏ ai chỉ là cách nói của cơ khơng được khéo, cơ la rầy em
chẳng qua cũng vì tập thể lớp, em vi phạm thường xuyên lớp em sẽ bị trừ điểm, nóng
ruột, lo lắng cho lớp và có chút nóng nẩy nên cơ đã có những lời lẽ như vậy. Em có thể
gặp riêng cồ và trình bày để cô hiểu, chắc chắn cô sẽ không la mắng em mà cơ trị sẽ
hiểu nhau hơn. Hành động của em như vậy là quá dại dột, quá trẻ con, fabook là một xã
hội rất rộng lớn và phức tạp, khi em đăng một cái tin như vậy lên fabook thì hàng trăm
người, hàng ngàn người có thể đọc được, mọi người sẽ đánh giá em như thể nào, đánh
giá ngôi trường cũa chúng ta ra sao, trước khi làm em có thấy được hậu quả của nó
khơng?
Cuộc nói truyện, trao đổi giữa cô TPT Đội và em Hà đã mang lại kết quả tốt.

Ngày hôm sau em Hà đã gặp riêng cô chủ nhiệm xin lỗi cô và xin cô tha thứ cho những
hành động nơng nồi của mình và hứa sẽ sửa chữa những vi phạm mà trước đây em đã
mắc phải, đồng thời trong giờ sinh hoạt dưới cờ em cũng xin phép thầy cô được đứng
lên trước tồn trường một lần nữa xin lỗi cơ và làm gương cho các bạn. về phía cơ chủ
nhiệm cũng nhận những thiếu sót của bản thân và hứa khắc phục cồ đã rộng lịng tha thứ
cho em.
Ngun nhân thành cơng

Nhận thức đúng đắn của tập thể sư phạm nhà trường về việc giáo dục đạo đức
cho học sinh.
Nhận thức đúng đắn của cha mẹ học sinh trong giáo dục con em tại nhà.
Nhận thức đúng đắn của ban đại diện cha mẹ học sinh trong vai trò, chức năng,
nhiệm vụ của mình phối hợp cùng nhà trường giáo dục học sinh.
Ngun nhân chưa thành cơng

Cịn một bộ phận cha mẹ học sinh chưa nhận thức đầy đủ và đúng đắn về giáo
dục con em mình tại nhà. Họ cịn phó mặc cho nhà trường trong giáo dục học sinh.

Công hiện
thực
tác phối
đều đặn
hợp do
giáo
cha
dục
mẹđạo
họcđức
sinh
học

bận
sinh
công
đôi
tác,
khilàm
chưa
ănđược
xa,...

15


Tơ Thị Nhị - Trường THCS Long Bình - Long Nguyên - Bàu Bàng - Bình Duo ng
III. KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
nn A
A
Kết
quả/ Người thực
Tên cơng
mục tiêu cần
hiện
việc/
nội đạt đưực

Ngưịi/ đơn

Cách thức thực

vị phối hựp


hiện

Điều kiện thực hiện
( kinh phí, phưong tiện,

thực hiện

thịi gian)

Dự kiến khó khăn, rủi ro khi
thực hiện. Biện pháp khắc
phục

dung công
việc
nni Ẵ 1 A Ẩ
Thông ke so

Có bảng
thống kê có
học sinh chưa
sơ liệu chính
ngoan, chưa
xác về hoàn
tiến bộ của
cảnh, số
trường
lượng những
hS chưa

ngoan

Xây dựng kế

Hiệu
trưởngchỉ
đạo

Định hướng
-Hiệu
hoạch chỉ đạo được tất cả
trưởng
GVCN phối
các hoạt động
họp với phụ
cho cả năm
huynh để giáo học
dục đạo đức
học sinh

GVCN,
TPT ĐỘI,
GV dạy
GDCD,
giám thị

HT chỉ đạo cho
GVCN và các bộ
phận liên quanh
thống kê nêu rõ

hoàn cảnh, lỗi vi
phạm của HS
HT tập hợp và
hoàn chỉnh bản
thống kế

- Phó Hiệu
trưởng,Chủ
tịch cơng
đồn, Bí
thư đồn,
TPT Đội,
07 tổ
trưởng

Hiệu trưởng
thơng qua kế
hoạch chỉ đạo
GVCN -Tổng
hợp các ý kiến
của các thành
viên - Họp hội
đồng
16

- Căn cứ vào hồ sơ sổ
* Khó khăn
sách năm trước, HS sổ
- Số lượng Hs chưa ổn
sách bổ sung

định.
-Cơng cụ thực hiện; máy
- Đầu năm GV có
tính, in
nhiều công việc phải
-Thời gian: thang 9thực hiện.
2015
- GV chưa nắm bắt kịp
-Kinh phí: khơng
thời đặc điểm của hs
*Biện pháp - Động viên GV
cố hoàn thành, báo cáo
những
thay -đổKếkịp
thời giữa
nếu
Căn cứ: Thơng tư
*Khó khăn
hoạch
55/2011/TT-BGDĐT
ban hành điềulệ ban đại
diện CMHS
Thời gian: 06/9/2015
- Phương tiện: Máy tính,
máy in, giấy

nhà trường và ý kiến của
thành viên có một vài nội
dung khơng phù hợp.
* Biện pháp

- Lấy biểu quyết thành viên
trong cuộc họp về kế hoạch
của nhà trường và những


Tơ Thị Nhị - Trường THCS Long Bình - Long Ngun - Bàu Bàng - Bình Duo ng

chun
thơng qua kế
mơn,
hoạch để thực
GVCN lớp, hiện
Ban đại
diện cha mẹ
học sinh
Tổ chức họp
phụ huynh
học sinh đầu
năm theo lóp

- Thành lập
ban đại diện
cha mẹ học
sinh mới
-Gíup phụ
huynh hiểu
được kế
hoạch của
nhà trường.


-GVCN Và
Phụ huynh
học sinh

GVCN thông qua
kế hoạch của nhà
trường, phương
hướng thực hiện
nhiệm vụ năm
học.
- Thông qua
thồng tư
55 của Bộ
giáo dục
để phụ
huynh
nắm.
- Thông báo
số điện
thoại của
nhà
trường,
GVCN và
17

điều cần bổ sung hoặc sửa
đổi

- Công cụ thực hiện:
Phịng họp, các bản kế

hoạch gửi xuống cho
PHHS.
-Thời gian: 17/09/2015

*Khó khăn
- Một số phụ huynh
không dự họp
- Một số phụ huynh
khơng có điện thoại
* Biện pháp
- Gửi thư mời lần 02,
nếu không đến tiếp
tục gửi nội dung kế
hoạch về gia đình.
- Trường hợp khơng có
điện thoại. GVCN
nắm địa chỉ gia đình


Tơ Thị Nhị - Trường THCS Long Bình - Long Ngun - Bàu Bàng - Bình Duo ng
Họp cơng tác Kiểm tra, giải Hiệu
-GVCN
GVCN lần lượt
- Thời gian: Thứ hai
chủ nhiệm
hàng tháng

quyết khó
trưởng
khăn, vướng

mắc khi thực
hiện kế hoạch
của

- TPT ĐỘI

GVCN
Nêu gương
người tốt việc
tốt

- Giúp cho
học sinh vi
phạm nhận
thức, khắc
phục để thực
hiện tốt nội
quy trường,
lớp

-GVCN
- TPT Đội

- Học sinh

báo cáo kết quả
thực hiện, và ý
kiến đề xuất nếu
có.
- Hiệu trưởng

tổng hợp, giải
quyết vấn đề
-

-

GVCN
nêu gương
trong giờ
SHCN.
TPT đội
nêu gương
học sinh
trong tiết
sinh hoạt
chào cờ và
đài phát

18

tuần đầu mỗi tháng Phương tiện: Phòng họ,
Sổ chủ nhiệm của GV

-

-

Thời gian: Vào
giờ chào chờ
hàng tuần

Phương tiện: Loa
đài
Kinh phí: dự kiến
khen thưởng tập,
viết ( 500.000đ)

* Khó khăn - Một số
phụ huynh không hợp
tác với GVCN
* Biện pháp Nhà
trường kết hợp với
ban đại diện học sinh
tìm hiểu nguyên nhân
để có hướng giải
quyết
* Khó khăn
- khơng có


Tơ Thị Nhị - Trường THCS Long Bình - Long Nguyên - Bàu Bàng - Bình Duo ng
Thi GVCN
Nâng cao
-Hiệu
GVCN
- Thi vấn đáp và
giỏi vịng
trường

năng lực
trưởng

cơng tác phối
hợp giữa giáo
viên chủ
nhiệm và phụ
huynh.

Học sinh
Cơng đồn
ĐỘI TNTP

-

xử lý tinh huống
-

Tổ chức họp

GVCN

cuối năm

- Đánh giá
kết quả đạt
được, rút
kinh nghiệm
và bàn
phương
hướng thực
hiện trong
thời gian tới


Chỉ đạo Đội

Tổ chức

Hiệu

thiếu niên

thành công

trưởng chỉ

tiền phong

các hoạt

đạo

phụ huynh
học sinh đầu
học kỳ 2 và

- Hiệu
trưởng -Cha
mẹ học sinh

Giáo viên
chủ nhiệm,
Giáo viên


-

Phát phiếu
liên lạc
GVCN
báo cáo
thành tích
học tập
của từng
học sinh
và phương
hướng cho
thời gian
tới

Hiệu trưởng chỉ

Thời gian
06/10/2015 tại
phòng hội đồng.
Phương tiện:
phịng ốc, loa đài,
giấy, bộ đề câu
hỏi, tình huống
Kinh phí: Dự
kiến kinh
Thời
gian:phí tổ


Tháng 01/2016 theo
từng lớp học
- Phương tiện:
Phịng họp, Phiếu
liên lạc, bảng
điểm tổng hợp

- Căn cứ vào chương

* Khó khăn
- Kết quả thi đạt khơng
cao do giáo viên
khơng có thời gian
nghiên cứu văn bản.
* Biện pháp
- Tổ chức các buổi hội
thảo lồng vào buổi
họp đồn
* Khó
khănthể.
-

Một số phụ huynh
bận đi làm khơng đến
dự.
- GVCN có trường hợp
tổ chức qua loa, hình
thức.
* Biện pháp
- Nhà trường thống kê

số phụ huynh không
đi họp, viết giấy mời
triển khai lần 02 hoặc
trừ điềm thi đua của
học sinh đó.
* Khó khăn

đạo cho TPT Đội, trình của năm học, căn

- Phong trào thi đua hoa

đồn thanh

điếm mười rơi vào thời

19

cứ vào điều kiện thực tế


Tơ Thị Nhị - Trường THCS Long Bình - Long Ngun - Bàu Bàng - Bình Duo ng
Hồ Chí
động.
TPT Đội,
bộ mồn,
niênlên kế hoạch tại đơn vị

điểm đầu năm nên một số

Minh phát


Thơng qua

đồn thanh

Học sinh,

cho từng hoạt

- Kinh phí: dự trù

học sinh chưa nắm bắt kịp

động các
phong trào

niên thực
hiện

Cơng Đồn

thi đua

từng hoạt
động giúp
các em hiểu

động, phong trào
một cách cụ thể.
Phát động phong


khoảng 5.000.000đ .
- Phương tiện: Âm
thanh, máy in, máy tính,

kiến thức, đặc biệt là học
sinh khối 6 bước đầu làm
quen với chương trình bậc

trong năm

được ý nghĩa

trào thi đua trước

giấy...

THCS.

học như:
Hoa điểm
mưịi, hoạt

việc làm của
mình. Các
em
biết ơn những

cờ, giáo viên chủ - Thời gian: Tháng
nhiệm, GV bộ

10/2015 đến tháng
đôn đốc nhắc nhở 4/2015.

* Biện pháp khắc phục: chỉ
đạo giáo viên tăng cường
ôn
tập cho học sinh, động viên,

động cây

người đã có

và hỗ trợ các em

khích lệ các em cố gắng

mùa xn
nghèo ăn tết,

cơng từ đó ra
sức thi đua
học tập, tu

trong học tập.
- Phong trào cây mùa xuân
cho trẻ em nghèo ăn tết là

mòi cựu
chiến binh


dưỡng bản
thân ngày

một phong trào mang quy
mơ lớn rất dễ xây ra những

xã về nói

một tốt hơn

sự cố phát sinh.

cho trẻ em

và tặng quà

- Biện pháp khắc phục:Chỉ
đạo các ban ngành, đoàn thể
trong trường phối kết hợp
chặt chẽ, lên kế hoạch thật
chi tiết, cụ thể và phân công

mẹ Việt
Nam anh

nhiệm vụ cho từng thành
viên.

hùng nhân


- Việc sắp xếp thời gian tổ

chuyện
truyền thống
cho học sinh
nghe, thăm

20


Tơ Thị Nhị - Trường THCS Long Bình - Long Nguyên - Bàu Bàng - Bình Duo ng
dịp xuân về,
thỉ tìm hiểu
về Đồn Đội,
Bác Hồ vào
ngày 26/03...

chức các hoạt động vì đây là
khoảng thời gian các em
chuẩn bị ơn tập kiểm tra học
kỳ I
- Biện pháp khắc phục: sắp
xếp tổ chức cuộc thi vào
những ngày trống tiết trong
tuần để không ảnh hưởng
đến giờ học của học sinh.
Động viên các em cố gắng
sắp xếp thời gian phù hợp
cho từng hoạt động cụ thể.


IV. KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.1.

Nhận định chung về vấn đề xây dựng và phát triển mối quan hệ với gia đình và ban đại diện cha mẹ học sinh trong việc giáo
dục đạo đức học sinh hiện nay

Có thể nói rằng, trong những năm học phổ thơng, học sinh không chỉ được học những kiến thức cơ bản mà còn được rèn dạy về đạo
đức, những giá trị đạo đức căn bản (tính trung thực, tinh thần trách nhiệm, lòng yêu thương...) sẽ giúp con người sống tốt đẹp hơn. Nhưng
dường như những giá trị này đang bị xuống cấp thể hiện qua những hành vi bạo lực trong nhà trường, những vụ án nghiêm trọng, những
hành vi gian lận ở nhiều cấp độ... vấn đề này đang là sự quan tâm của toàn xã hội hiện nay. Đến lúc chúng ta cần phải có cái nhìn khách
quan về vấn đề giáo dục đạo đức trong nhà trường. Sự kết hợp giữa gia đình, nhà trường trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh.
Giáo dục đạo đức học sinh hiện nay là sự nỗ lực của nhà trường, các thầy cô giáo với ý thức trách nhiệm, lương tâm đạo đức nhà giáo.
Tuy nhiên, hiệu quả giáo dục đạo đức học sinh sẽ cao hơn nữa đáp ứng được yêu cầu của đất nước trong tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa, hội nhập quốc tế nếu giáo dục đạo đức là sự tổng hòa các mối quan hệ tốt đẹp, đúng đắn của các thành phần người với vai trị, vị
trí, ý thức lương tâm, trách nhiệm trong cộng đồng xã hội.
21


Tơ Thị Nhị - Trường THCS Long Bình - Long Nguyên - Bàu Bàng - Bình Duo ng
4.2.
Những kiến nghị với CO’ quan quản lý cấp trên
4.2.1. Đối vót Phịng Giáo dục và Đào tạo huyện

+ Công tác đào tạo bồi dưỡng:Nởi tư cách là nhà giáo dục, giáo viên phải thực sự đóng vai trị chủ đạo trong q trình tổ chức các hoạt
động giáo dục đạo đức cho học sinh. Để làm được điều đó, giáo viên phải được đào tạo bồi dưỡng thường xuyên về công tác giáo dục, kĩ
năng nghiệp vụ tổ chức các hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh. Phòng Giáo dục và Đào tạo cần thường xuyên tổ chức các lớp bồi
dưỡng kiến thức về giáo dục đạo đức, giáo dục hành vi đạo đức cho giáo viên và cán bộ quản lý.
+ Điều kiện vật chất kỹ thuật:Cần huy động nhiều nguồn kinh phí trong việc phối hợp thực hiện các hoạt động giáo dục đạo đức cho
học sinh đạt hiệu quả cao. cần biên soạn giáo trình và tài liệu tham khảo đề giáo viên có điều kiện tham khảo, vận dụng. Cần đầu tư cơ sở
vật chất tối thiểu ở các trường để giáo viên có điều kiện thực hiện việc tổ chức các hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh.

4.2.2.

Đối với trường THCS Long Bình

+ Ban Giám hiệu trường đóng vai trị quan trọng trong việc động viên, theo dõi và kiểm tra việc thực hiện giáo dục đạo đức học sinh.
Ban Giám hiệu cần quan tâm đúng mức việc giáo dục và tạo điều kiện về thời gian, cơ sở vật chất.... để giáo viên có điều kiện đa dạng các
hình thức giáo dục đạo đức học sinh, xem đây là tiêu chí đánh giá giáo viên về thực hiện nhiệm vụ.
+ Giáo viên là người trực tiếp mang lại cho học sinh những giá trị mới về giáo dục đạo đức, do đó cần có sự chuyển biến về nhận thức
và hành động trong việc lực chọn nội dung, hình thức, phưomg pháp tổ chức giáo dục. Giáo viên phải không ngừng tự học, tự nghiên cứu
để cập nhật và đáp ứng được những địi hỏi của cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh, và việc tổ chức các hoạt động giáo dục nói chung
và tổ chức các hoạt động giáo dục đạo đức nói riêng.
+ Phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và ban đại diện cha mẹ học sinh để tổ chức các hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
một cách có hiệu quả nhất./.
Bình Dương ngày 14 tháng 08 năm 2015

22


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Thông tư 55/2011/TT-BGDĐT
Chỉ thị số 71/2008/CT-BGDĐT ngày 23/12/2008
Điều lệ trường THCS
Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11-01-2015

Nghị quyết trung ương Đảng khóa VIII
Báo cáo tổng kết năm học 2014-2015 của trường THCS Long Bình



×