Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

GIAO AN NHAC LOP 9 TIET 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.21 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TIẾT 12</b>
<b>TUẦN 32</b>


<i> Ngày soạn : 15/ 04/ 2012</i>
<i> Ngày dạy</i>: 18/ 04/ 2012
I/ Mục tiêu:


 <b>Kiến thức : Học sinh hát đúng giai điệu,ø lời ca bài “ Lý kéo chài” và biết đây là </b>


một bài dân ca quen thuộc của Nam Bộ


 <b>Kỹ năng : Học sinh biết trình bày bài hát qua một vài cách hát : hát hòa giọng, haùt</b>


đối đáp, hát ( xướng, xơ ) ….


 <b>Thái độ : Giáo dục học sinh yêu thích các làn điệu dân ca, giáo dục tinh thần lạc </b>


quan trong lao động và ý thức trân trọng, giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc.


 <b>Phương pháp : Thuyết trình, trực quan, thực hành…</b>


II/ Chuẩn bị <b> : </b>


- Nhạc cụ ( đàn organ )


- Đàn và hát bài “ Lý kéo chài”


- Sưu tầm một vài bài lý của Nam Bộ để giới thiệu cho học sinh
III/ Tiến trình lên lớp :


1. <b>Ổn định – kiểm tra só số</b>


2. <b>Kiểm tra bài cũ : </b>


- u cầu HS kể tên các bài dân ca đã được học năm lớp 6, lớp 7, lớp 8


- Kể tên các bài dân ca Nam Bộ mà em biết ? trình bày lại bài hát “ Lý dóa bánh
bò”.


3. <b>Bài mới</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HĐ của HS</b>


GV ghi bảng
GV giới thiệu


GV giới thiệu thêm


Học hát : Bài “ Lý kéo chài”


Dân ca Nam Bộ
1. Giới thiệu bài :


- Lý là những bài dân ca ngắn gọn, giản dị, thường
được hình thành từ những câu thơ, câu ca dao lục bát…
Các em đã được học, được nghe các bài lý như : Lý cây
Bơng, lý dĩa bánh bị….Hơm nay chúng ta sẽ học một
bài lý của Nam Bộ đó là “ lý kéo chài”


- Giới thiệu đơi nét về nghề đánh cá: Bờ biển VN kéo
dài từ bắc xuống nam. Phần lớn những người dân sống
ven biển đều sinh sống bằng nghề chài lưới, đánh bắt



HS ghi baøi
HS nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV dạy hát
GV thực hiện
GV đàn


GV hướng dẫn
GV hướng dẫn và
đàn


GV hát maãu


GV yêu cầu và đàn


GV hường dẫn


GV hướng dẫn


cá …mặc dầu cơng việc khó nhọc nhưng người lao
động vẫn lạc quan yêu đời, say mê ca hát.


2. Hoïc hát :


+ Hát mẫu : trình bày bài hát hai lần cho học sinh nghe.
+ Luyện thanh – khởi động giọng





+ Chia câu : Bài chia làm 2 câu dài
- Câu 1 : Từ đầu …… hò ơ


- Câu 2 : Biển khơi ……. Đến hết
+ Tập hát từng câu :( tập từng tiết nhạc ngắn )


- Đàn giai điệu mỗi câu hai lần, sau đó hát mẫu và bắt
nhịp cho học sinh cùng hát


- Tập mỗi câu từ 2 đến 3 lần


- Tiếp tục tập theo lối móc xích cho thành câu trọn vẹn.
- Tương tự tập câu 2 như câu 1.


- Nối 2 câu thành bài hoàn chỉnh
* Lưu ý : Những chữ hát luyến


+ Trình bày hồn chỉnh bài hát ( tiết điệu : Bo sanova,
tốc độ : 110 )


- Lần 1 : hát hòa giọng
- Lần 2 : Hát lĩnh xướng
- Hướng dẫn học sinh hát đối đáp :


Nửa lớp hát những câu xướng, nửa lớp hát những câu
xô ( thực hiện cách hát tương tự với nam và nữ )


+ Hướng dẫn học sinh làm một vài động tác phụ họa :
Nửa lớp hát, nửa lớp thực hiện động tác, sau đổi lại
+ Hát cho học sinh nghe một vài bài lí khác của Nam Bộ.


( Lí Chiều Chiều, Lí Chim Qun…. )


HS tập hát
HS nghe


HS luyện thanh


HS chú ý và ghi nhớ
HS thực hiện


HS lưu ý
HS thực hiện


HS thực hiện


HS thực hiện


4/ Củng cố :


- Yêu cầu các tổ xung phong trình bày bài hát, nếu có cá nhân thực hiện tốt thì GV
tun dương cho điểm


5/ Nhận xét, dặn dò :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×