Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Nghien cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu nhằm nâng cao năng suất mía nguyên liệu vùng đồi huyện nông cống tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.24 MB, 112 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp I
------------------

phạm đức ngà

Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu
nhằm nâng cao năng suất mía nguyên liệu
vùng đồi huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hoá

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành: trồng trọt
MÃ số: 60.62.01

Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. TS. đoàn thị thanh nhàn

Hà Nội - 2006

Trng i học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 1


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và cha từng đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đ2 đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đ2 đợc chỉ rõ
nguồn gốc.

Hà Nội, ngày 14 tháng 9 năm 2006


Tác giả

Phạm Đức Ngà

Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 2


Lời cảm ơn
Để hoàn thành bản luận án này, Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân
thành tới cô hớng dẫn trực tiếp PGS.TS. Đoàn Thị Thanh Nhàn, đà hết
sức tận tình giúp đỡ và chỉ bảo nhiệt tình cặn kẽ trong suốt quá trình
nghiên cứu.
Xin cảm ơn sự giúp đỡ của Ban LÃnh đạo, cùng toàn thể cán bộ
công nhân viên trong Trung tâm Phát triển VAC đà tạo điều kiện về thời
gian nghiên cứu, phơng tiện, vật chất, kỹ thuật và cả công sức trí tuệ
giúp tôi hoàn thành bản luận văn.
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ban giám đốc, Phòng
nguyên liệu, Trung tâm nghiên cứu - khảo nghiệm giống mía Công ty
đờng Nông Cống đà tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực
hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu về chuyên môn của tập
thể các thầy, cô Khoa sau đại học, Bộ môn Cây công nghiệp, Khoa Nông
học, Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.
Xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới nhà trờng, các thầy
cô giáo, bạn bè đồng nghiệp cùng ngời thân đà động viên, tạo điều kiện
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Hà Nội, ngày 14 tháng 9 năm 2006

Tác giả
Phạm Đức Ngµ

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 3


Danh mục bảng biểu
Bảng 2.2:

Tình hình sản xuất của một số nhà máy đờng niên vụ 2003/2004 ..28

Bảng 4.1. Kết quả về năng suất của các giống mía
qua khảo sát tập đoàn vụ Xuân năm 2003-2004 ..........................46
Bảng 4.2. Các giống đợc lựa chọn để tiến hành khảo nghiệm
so sánh từ tập đoàn giống thí nghiệm...........................................48
Bảng 4.3: Khả năng sinh trởng, phát triển qua các giai đoạn
của các giống mía thí nghiệm vụ xuân 2005................................49
Bảng 4.4:

Động thái tăng trởng chiều cao của các giống mía
thí nghiệm vụ xuân năm 2005 ........................................................53

Bảng 4.5: Động thái ra lá của các giống mía thí nghiệm .............................57
Bảng 4.6: Kết quả theo dõi một số sâu, bệnh hại chính trong
các giống mía thí nghiệm vụ xuân năm 2005 ..............................59
Bảng 4.7: Kết quả về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất
mía vụ xuân năm 2005 .................................................................62
Bảng 4.8: Một số chỉ tiêu về chất lợng mía ................................................67
Bảng 4.9: Khả năng sinh trởng của mía trong điều kiện
có và không che phủ nilong tự hủy...............................................72
Bảng 4.10: Động thái tăng trởng chiều cao và số lá của cây mía qua
các lần theo dõi trong điều kiện có che phủ nilonh tự hủy...........74
Bảng 4.11: Tình hình sâu, bệnh hại mía trong điều kiện

có che phủ nilong tự hủy ..............................................................77
Bảng 4.12: Kết quả về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất
mía dới ảnh hởng của che phủ nilong tự hủy ...........................79
Bảng 4.13: Một số chỉ tiêu về sinh trởng, phát triển qua các giai đoạn
của cây mía QĐ86368 trong điều kiện trồng xen lạc, đậu tơng.....83

Trng ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 4


Bảng 4.14: Động thái tăng trởng chiều cao cây mía QĐ86368
trong điều kiện trồng xen lạc, đậu tơng (cm) .............................85
Bảng 4.15: Động thái tăng số lá/cây mía QĐ86368
trong điều kiện trồng xen lạc, đậu tơng (lá) ...............................86
Bảng 4.16: Một số chỉ tiêu về sâu, bệnh hại chính của cây mía QĐ86368
trong điều kiện trồng xen lạc, đậu tơng......................................88
Bảng 4.17: Kết quả về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất
giống mía QĐ86368 trong điều kiện trồng xen lạc, đậu tơng....90
Bảng 4.18. Chi phí sản xuất trồng mía che phđ nilong tù hđy........................92
B¶ng 4.19. Chi phÝ s¶n xt trång mía với cây trồng xen lạc, đậu tơng.......93
Bảng 4.20. Bảng cân đối hiệu quả kinh tế của việc trồng xen
và che phđ nilong cho mÝa............................................................93

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 5


Danh mục đồ thị

Đồ thị 1: Động thái tăng trởng chiều cao cây của các giống mía thí nghiệm vụ
xuân 2005 ........................................................................................54
Đồ thị 2: Động thái ra lá của các giống mía nghiên cứu vụ xuân 2005 .........57

Đồ thị 3: Động thái tăng trởng chiều cao cây mía trong điều kiện
che phủ nilong tự huỷ......................................................................74
Đồ thị 4: Động thái tăng số lá mía trong điều kiện
che phủ nilong tự huỷ......................................................................75
Đồ thị 5: Động thái tăng trởng chiều cao cây mía QĐ86368
trong điều kiện trồng xen ................................................................85
Đồ thị 6: Động thái tăng số lá/cây mía QĐ86368
trong điều kiện trồng xen lạc, ®Ëu t−¬ng.........................................87

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 6


Mục lục
Lời cam đoan .....................................................................................................i
Lời cảm ơn ........................................................................................................ ii
Danh mục bảng biểu ........................................................................................iii
Danh mục đồ thị ............................................................................................... v
Mục lục ............................................................................................................ vi
Phần I: mở đầu ............................................................................................. 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài
.............................................................................................................. 1
1

1.2.

Mục đích và yêu cầu
.............................................................................................................. 1
2


1.2.1. Mục đích
.............................................................................................................. 1
2
1.2.2. Yêu cầu
.............................................................................................................. 1
2
1.2.3. ý nghĩa của đề tài..3
1.2.4. Thời gian và địa điểm thực hiện đề tài
.............................................................................................................. 1
4
Phần II: Tổng quan tài liệu
.............................................................................................................. 1
5
2.1.

Lịch sử, nguồn gốc và phân loại thùc vËt
.............................................................................................................. 1
5

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 7


2.2.

Một số đặc điểm sinh vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây mía
.............................................................................................................. 1
6

2.2.1. Đặc điểm thực vật học của cây mía

.............................................................................................................. 1
6
2.2.2. Đặc điểm sinh trởng, phát triĨn cđa c©y mÝa
.............................................................................................................. 1
6
2.2.3. Mét sè mèi quan hƯ giữa đặc điểm sinh lý của cây mía
với môi trờng trồng trọt....................................................................21
2.3.

Tình hình sản xuất và nghiên cứu mía trên thế giới và ở Việt Nam ...24

2.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ đờng mía trên thế giới ......................24
2.3.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ đờng mía trong nớc ........................26
2.4.

Cơ cấu giống và một số thành tựu trong công tác nghiên cứu
giống mía trên thế giới và Việt Nam...................................................29

2.4.1. Vai trò của giống và cơ cấu giống đối với sản xuất mía đờng
trên thế giới ..........................................................................................29
2.4.1.

Vai trò của giống và cơ cấu giống đối với sản xuất mía ®−êng
ë ViƯt Nam ..........................................................................................31

2.4.

Mét sè biƯn ph¸p kü tht che phủ nilong và trồng xen cho mía
ở trên thế giới và Việt Nam.................................................................32


2.4.1. Biện pháp kỹ thuật che phủ nilong cho mÝa ........................................32
2.4.2. BiƯn ph¸p kü tht trång xen cho mía.................................................33
2.5.

Đặc điểm vùng nguyên liệu của công ty đờng Nông Cống Thanh Hóa...35

Phần III: Vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu......38
3.1.

Đối tợng nghiên cứu..........................................................................38

3.2.

Vật liệu nghiên cứu .............................................................................38

Trng ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 8


3.3.

Nội dung nghiên cứu...........................................................................39

3.4.

Phơng pháp nghiên cứu .....................................................................39

3.5.

Các chỉ tiêu theo dõi............................................................................42


3.6.

Xử lý số liệu ........................................................................................44

Phần IV: Kết quả nghiên cứu và thảo luận.................................45
4.1.

Kết quả nghiên cứu về khảo sát tập đoàn giống mía...........................45

4.2.

Kết quả nghiên cứu về so sánh các giống mía
thí nghiệm vụ xuân 2005 ...........................................................................48

4.2.1. Kết quả theo dõi về đặc điểm sinh trởng, phát triển của
các giống mía thí nghiệm vụ xuân 2005................................................48
4.2.2. Động thái tăng trởng chiều cao cây của các giống mía
thí nghiệm vụ xuân năm 2005 .............................................................53
4.2.3. Động thái tăng số lá của các giống mía tham gia thí nghiệm
vụ xuân 2005 .......................................................................................56
4.2.4. Tình hình sâu bệnh hại và khả năng chống chịu của các giống
vụ xuân 2005 mía trong thí nghiệm so sánh ......................................58
4.2.5. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất mía
thí nghiệm vụ xuân 2005 .....................................................................61
4.2.6. Kết quả nghiên cứu chất lợng của các giống mía trong
thí nghiệm vụ xuân 2005 .....................................................................66
4.3.

Kết quả nghiên cứu về kỹ thuật che phủ nilong tự hủy cho mía
vụ đông xuân năm 2005 ......................................................................71


4.3.1. ¶nh h−ëng cđa che phđ nilong tù hđy đến khả năng sinh trởng,
phát triển của mía vụ đông xuân.........................................................71
4.3.2. ảnh hởng của che phủ nilong tự hủy đến động thái tăng
trởng chiều cao cây và tăng số lá của cây mía .................................73
4.3.3. Tình hình sâu, bệnh hại và khả năng chống chịu của giống mía
trong điều kiện có che phđ nilong tù hđy ............................................77

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 9


4.3.4. ¶nh h−ëng cđa viƯc che phđ nilong tù hđy đến năng suất và các yếu tố
cấu thành năng suất ............................................................................79
4.4.

Kết quả nghiên cứu của biện pháp trồng xen cây họ đậu với mía ......82

4.4.1. ảnh hởng của việc trồng xen đến sinh trởng, phát triển
của giống mía QĐ86368 vụ xuân năm 2005...........................................73
4.4.2. ảnh hởng của trồng xen đến động thái tăng trởng chiều
cao cây mía QĐ86368 vụ xuân 2005 ......................................................84
4.4.3. ảnh hởng của việc trồng xen đến động thái ra lá của giống mía QĐ86368...86
4.4.4. ảnh hởng của trồng xen đến tình hình sâu bệnh hại chính trên mía..88
4.4.5. ảnh hởng của trồng xen đến năng suất và các yếu tố cấu thành
năng suất giống mía QĐ86368 vụ xuân 2005........................................90
4.4.6. Hiệu quả kinh tế của trồng mía xen lạc, đậu tơng và
che phủ nilong tự hủy ..........................................................................92
Phần V: Kết luận và đề nghị ...............................................................95
5.1.


Kết luận ...............................................................................................95

5.2.

Đề nghị................................................................................................96
Tài liệu tham kh¶o ...................................................................97
Phơ lơc ...........................................................................................99

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 10


Phần I
Mở ĐầU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Cây mía (Saccharum officinarum L.) là cây công nghiệp ngắn ngày và là
một loại cây gắn liền với ngành công nghiệp sản xuất mía đờng, có tiềm năng
cho năng suất cao, đặc biệt ở vùng đồi núi cây mía có u thế hơn hẳn so với các
cây trồng khác. Cây mía đ2 đợc trồng ở nớc ta từ rất lâu đời, nhng m2i đến
thập niên 90 khi ngành mía đờng trên thế giới và ở trong nớc phát triển mạnh
thì cây mía mới thực sự đợc chú trọng và đến năm 2000 ngành đờng trong cả
nớc cũng đ2 hoàn thành chơng trình của chính phủ đặt ra 1triệu tấn
đờng/năm.
Cùng với sự phát triển của ngành mía đờng trong cả nớc. Vùng
nguyên liệu của Công ty mía đờng Nông Cống đ2 hình thành và đi vào sản
xuất từ năm 1999, đến nay diện tích cũng đ2 đạt đợc trên 6.000 ha, công suất
của nhà máy đạt 2000 tấn/ngày và sản lợng hàng năm trên 150.000 tấn mía
tơng đơng với 15.000 tấn đờng, góp phần vào công cuộc công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nớc.
Tuy nhiên, vùng nguyên liệu của Công ty mía đờng Nông Cống tập
trung, phần lớn nằm trên gồm 4 huyện là: Nh Thanh, Nh Xuân, Nông Cống

và Tĩnh Gia; Trong đó có Nông trờng Lê Đình Chinh, Nông trờng Yên Mỹ,
Xí nghiệp B2i Trành, Lâm trờng Thanh Kỳ, Lâm trờng Sim. Đây là vùng đất
có diện tích đất tự nhiên rất rộng, nhng hầu hết là đất đồi núi, nghèo dinh
dỡng, chế độ canh tác sử dụng đất còn lạc hậu, manh mún và phân tán, nhỏ, lẻ,
trong canh tác gặp khó khăn đặt biệt là nguồn nớc tới, hầu nh phụ thuộc vào
nớc trời. Cùng với tập quán canh tác lạc hậu của ngời dân nơi đây, dẫn đến sù

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 11


sinh trởng và phát triển của cây mía bị hạn chế, ảnh hởng đến năng suất và
chất lợng, trung bình mới chỉ đạt từ 40-45 tấn mía cây/ha.
Chính vì vậy, vấn đề đặt ra cho các nhà khoa học, các nhà sản xuất cần
phải có những biện pháp kỹ thuật phù hợp để tăng năng suất mía nguyên liệu,
giúp ngời nông dân sản xuất có hiệu quả, thu lợi nhuận cao.
Xuất phát từ những nhu cầu bức xúc của sản xuất, kết hợp với sự giúp
đỡ của Ban l2nh đạo Công ty mía đờng Nông Cống; Dới sự hớng dẫn của
PGS.TS. Đoàn Thị Thanh Nhàn chúng tôi thực hiện đề tài:
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu nhằm nâng cao năng
suất mía nguyên liệu vùng đồi huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hoá

1.2. Mục đích và yêu cầu
1.2.1. Mục đích
Thông qua một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu: lựa chọn các giống chín
sớm, trung bình, muộn chống chịu tốt với điều kiện ngoại cảnh, có chữ đờng
cao, có năng suất từ trung bình đến khá, kỹ thuật che phủ nilong tự huỷ, trồng
xen lạc, đậu tơng với mía nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, năng suất, chất
lợng, phục vụ nhu cầu nguyên liệu ổn định và bền vững cho nhà máy trong
thời gian dài.
1.2.2. Yêu cầu

- Lựa chọn đợc một số giống mía phù hợp với vùng nguyên liệu Công
ty đờng Nông Cống trong tập đoàn mía chín sớm, trung bình, muộn tạo ra cơ
cấu rải vụ thích hợp.
- Nghiên cứu ảnh hởng của kỹ thuật che phủ nilong tự huỷ cho mía vụ
đông xuân vùng đồi đến sinh trởng, phát triển năng suất và chất lợng của
mía nguyên liệu.

Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 12


- Nghiên cứu trồng xen lạc, đậu tơng với mía trong ®iỊu kiƯn che phđ
nilong tù hủ nh»m båi d−ìng và tăng hiệu quả thu nhập trên đất mía.
1.2.3. ý nghĩa của đề tài
1.2.3.1. ý nghĩa khoa học
- Nghiên cứu để tìm ra những giống mía thích hợp thuộc các nhóm chín
sớm, chín muộn, chín trung bình, có khả năng chống chịu tốt, chữ đờng cao
phù hợp điều kiện của vùng đồi Nông Cống - Thanh Hoá và phục vụ nhu cầu
nguyên liệu cho nhà máy trong thời gian dài.
- Việc che phủ nilong tự huỷ để trồng mía nguyên liệu làm tăng ẩm độ
đất, chống sự thoát hơi nớc tự nhiên, giữ đợc nguồn phân bón cho cây tránh
hiện tợng rửa trôi của đất mía, giúp mía sinh trởng, phát triển tốt ngày ở giai
đoạn đầu làm tăng năng suất, hạn chế rửa trôi và cỏ dại cho đất mía.
- Thấy rõ hiệu quả của việc trồng xen lạc, đậu tơng với mía giúp giữ
ẩm cho đất, cải tạo đất, làm tăng hiệu quả sử dụng đất cho ngời nông dân.
1.2.3.2. ý nghĩa thực tiễn
- Nông Cống là một trong những huyện nghèo của tỉnh Thanh Hoá, đời
sống ngời dân nơi đây chủ yếu dựa vào nông nghiệp, diện tích đất canh tác
tuy có rộng, song chủ yếu là diện tích đất đồi khô hạn, nguồn nớc tới chủ
yếu là dựa vào nớc trời. Do đó, cây mía là cây mang lại hiệu quả và u thế
hơn cả so với các cây trồng khác trong phát triển nông nghiệp của vùng.

- Thông qua nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật có thể lựa chọn những
giống thích hợp, những biện pháp cụ thể để áp dụng cho điều kiện trồng mía
nguyên liệu phụ thuộc vào nớc trời tại vùng Nông Cèng - Thanh Ho¸.
- B»ng c¸c biƯn ph¸p kü tht có thể đánh giá đợc hiệu quả của việc
che phủ nilong tự huỷ, trồng xen lạc, đậu tơng giảm giá thành chi phí, nâng
cao năng suất mía nguyên liệu từ trung bình đến khá (>75 tấn/ha).

Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 13


1.2.4. Thời gian và địa điểm thực hiện đề tài
- Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 2/2005 đến tháng 6/2006
- Địa điểm: Đề tài đợc thực hiện tại vùng nguyên liệu của Công ty Mía
đờng Nông Cống - X2 Thăng Long - Nông Cống - Thanh Hóa

Trng i học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 14


Phần II
Tổng quan tài liệu
2.1. Lịch sử, nguồn gốc và phân loại thực vật
Cây

mía

(Saccharum

officinarum

L.)


thuộc

ngành



hạt

(Spermatopphyta). Lớp một lá mầm (Monocotyledoneae) họ hào thảo
(Gramineae), loại Saccharum xuất hiện trên trái đất cách đây hàng vạn năm.
Theo tài liệu dẫn của Giáo trình Cây công nghiệp (1996) cho rằng ngày nay
Tân Ghinê là nơi nguyên sản của cây mía [1]. Từ đây cây mía đợc đa đến
các vùng khác nhau trên thế giới trong phạm vi kéo dài từ vĩ tuyến 350 Bắc
đến vĩ tuyến

350 Nam. Trong tác phẩm Nguồn gốc giống cây của

Decandolle lại viết: Cây mía đợc trồng đầu tiên ở vùng Đông Nam á, sau đó
qua Châu Phi và Châu Mü (R. P. Humbert 1963)[22]. Theo tµi liƯu dÉn cđa Lê
Song Dự từ xa xa cây mía và đờng thủ công Việt Nam đ2 từng đợc sử dụng
làm công phẩm cho các triều đình phong kiến từ phơng Bắc từ năm 206 trớc
công nguyên, thời Hán Cao Đế [2], về vấn đề này Lý Văn Ni cũng đ2 xác
nhận Cây mía và nghề chế biến đờng cổ xa ở Trung Qc ®2 thu nhËp tõ
ng−êi Giao ChØ - ViƯt Nam đến Quảng Đông, Hồ Bắc [2]
Theo tác phẩm Phủ biên tạp lục của Lê Quý Đôn (1961) [3] ở vùng
đồng bào Giarai - tỉnh Gia Lai ngày xa cây mía cùng cây chuối, nồi đồng, vải
trắng và những phẩm vật ngời dân Thủy Xá, Hỏa Xá hàng năm tự ý góp nộp
cho Thủy Vơng, Hỏa Vơng.
Từ những dẫn chứng trên đ2 chứng minh cây mía có mặt ở Việt Nam từ

rất lâu đời, điều đó chứng tỏ: Cây mía có khả năng thích nghi và phát triển tốt
trong điều kiện sinh th¸i n−íc ta.

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 15


2.2. Một số đặc điểm sinh vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây mía
2.2.1. Đặc điểm thực vật học của cây mía
- Mía là cây một lá mầm bộ rễ gồm rễ hom và rễ cây phát triển khỏe,
phân bố sâu trên 1m và rộng lan tỏa với bán kính trên 0,5m, trên cơ sở đó tạo
nên khối lợng thân lá và chất xanh lớn. Năng suất sinh vật học có thể đạt từ
500 đến 800 tấn/ha, và năng suất mía cây đạt trên 100 tấn tới 300-400 tấn/ha.
Tuy nhiên, nếu tầng đất canh tác mỏng, nghèo dinh dỡng, đất khô hạn và
mực nớc ngầm sâu (cách mặt đất từ 40-50cm) thì bộ rễ phát triển kém, cây
sinh trởng yếu và năng suất thấp.
- Mía là cây C4, có bộ lá quang hợp khỏe, chỉ số diện tích lá lớn, thời kì sinh
trởng mạnh diện tích lá gấp 6-7 lần diện tích mặt đất mà cây mía chiếm chỗ.
- Thân mía là đối tợng thu hoạch có chiều cao và đờng kính lớn. Trên
cơ sở tạo ra năng st mÝa c©y cao (>100 tÊn/ha víi mÝa sinh tr−ëng 12 tháng).
Tuy nhiên, khai thác trên cây mía chính là lợng đờng trong thân. Trong sản
xuất hiện nay thờng sử dụng các giống mía lai, cho phép lợng đờng trong
mía cao, với chữ đờng CCS 10.
Mía là cây ngày ngắn, khi mía chín công nghiệp (lúc trong cây có hàm
lợng đờng cao nhất) cũng trùng với giai đoạn mía chín sinh vật (cây ra hoa)
dẫn đến giảm thấp năng suất đờng mía.
ở Việt Nam, các vùng trồng mía do sử dụng giống và biện pháp canh
tác trồng cha phù hợp, nên hàng năm hiện tợng ra hoa sớm là khá phổ biến.
2.2.2. Đặc điểm sinh trởng, phát triển của cây mía
Mía là cây có chu kỳ sinh trởng từ 1 đến 2 năm (12 tháng, 18 tháng,
24 tháng). ở Việt Nam trồng mía chủ yếu là cây mía có thời gian sinh trởng

12 tháng, các vùng nguyên liệu mía miền Bắc và khu IV cũ thờng trồng mía
vụ chính là vụ Đông Xuân, sau đó thu hoạch từ tháng 11, 12 đến tháng 2, 3

Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 16


năm sau, lúc có nhiệt độ, ẩm độ thấp và biên độ ngày đêm cao thuận lợi cho
tích lũy đờng. Từ khi trồng đến khi thu hoạch cây mía có các giai đoạn sinh
trởng, phát triển chính là: giai đoạn mọc mầm, giai đoạn cây con, giai đoạn
đẻ nhánh, vơn cao và chín. Trải qua mỗi giai đoạn khác nhau, khả năng sinh
trởng và yêu cầu ngoại cảnh cùũg khác nhau.
Do cây mía có khả năng sinh trởng vô tính, nên trong sản xuất đ2 sử
dụng hom ngọn để trồng. Do đó, chất lợng hom giống, độ ẩm, đất và kỹ thuật
trồng có ảnh hởng rất lớn và trực tiếp đến tỷ lệ mọc mầm của mía Các yếu tố
ảnh hởng đến nảy mầm bao gồm chất lợng hom giống, ®é Èm, nhiƯt ®é ®Êt
vµ kü tht trång.
Hom gièng cµng to, lóng càng dài, nẩy mầm càng tốt vì trong hom có
chứa đủ chất dinh dỡng và nớc cung cấp cho nẩy mầm..
Mía có thể nẩy mầm đợc ở nhiệt độ đất thấp là 130C. Nhiệt độ thích
hợp nhất cho nẩy mầm là 30-320C, nhiệt độ tốt nhất để cho rễ phát triển là ở
20-270C.
Nảy mầm tốt đặt cơ sở vững chắc cho sự sinh trởng của cây con và liên
quan mật thiết đến số cây hữu hiệu, chiều cao, đờng kính thân mía và sản
lợng mía cây khi thu hoạch. Do đó, việc tác động các biện pháp kỹ thuật để
mía mọc mầm khỏe, đều và mọc nhanh là hết sức cần thiết.
- ở thời kì cây con; có thể nói đây là thời kì cây chuyển dần sang sinh
tr−ëng tù d−ìng nªn søc sinh tr−ëng u, bé rƠ và thân lá phát triển chậm, nên
dễ bị các yếu tố ngoại cảnh nh cỏ dại, sâu bệnh phá hại, cũng nh nếu gặp
các điều kiện khí hậu không thuận lợi nh khô hạn, rét... đều làm cho cây sinh
trởng, phát triển kém, thông qua đó mà ảnh hởng làm chậm các giai đọan

sinh trởng tiếp sau.
- Thời kì đẻ nhánh đợc xác định khi cây mía có 6-7 lá thật, các mầm ở

Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 17


dới đất, trên thân cây mẹ phát triển thành nhánh cấp 1. Từ các nhánh cấp 1
tiếp tục hình thành các nhánh cấp 2, 3 ... Quá trình đẻ nhánh tiếp diễn cho tới
khi hình thành một thế cân bằng giữa số thân trong bụi mía với khả năng cung
cấp, nớc, thức ăn, ánh sáng của môi trờng. Đẻ nhánh là quá trình có lợi cho
sản xuất mía nguyên liệu. Trong thực tế sản xuất ngời ta sử dụng các nhánh
cấp 1, 2 làm thành cây hữu hiệu (chiếm tỷ lệ từ 30 đến 50%). Tuy nhiên, các
cây mẹ, các nhánh cấp 1, 2 là số cây hữu hiệu, lại chín và thu hoạch cùng một
lúc. Do đó, cần tác động các biện pháp kỹ thuật làm cho thời kì này mọc
nhanh đợc xem là một khâu kỹ thuật không thể bỏ qua.
Tác động các biện pháp kỹ thuật nh chän gièng, thêi vơ, che phđ
nilong, trång xen gióp cho quá trình đẻ nhánh khỏe, nhanh, tập trung là tạo
tiền đề cho năng suất quần thể của mía cao và nâng cao tỷ lệ đờng trong mía.
Thực chất quá trình đẻ nhánh mía là sự nảy mầm của các mầm phía gốc
của cây; vì vậy nó đòi hỏi các điều kiện ngoại cảnh để mọc mầm tốt nh : Nhiệt
độ, nớc, đặc biệt là ánh sáng, độ tơi xốp và dinh dỡng của đất. Nếu các điều
kiện tối u sẽ rút ngắn thời gian đẻ nhánh từ 3-4 tháng xuống còn 1-2 tháng.
Ngoài ra, do qua strình đẻ nhánh, mía đ2 đóng góp một số lợng lớn
các nhánh cấp 1, 2 vào tổng số cây hữu hiệu của toàn ruộng, nên cho phép
cây mía đợc trồng hàng rộng (từ 1,1m đến 1,3m), cũng nh giảm bớt đợc
hom trồng. Nh vậy, vào thời gian đầu sinh trởng của mía, cây con mọc
chậm, các lá cha che rợp hàng, diện tích đất trồng còn nhiều. Để nâng cao
hiệu quả sử dụng đất và góp phần cải tạo đất mía, có thể trồng các cây họ
đậu ngắn ngày nh lạc, đậu tơng. Tuy nhiên, mật độ giống cây trồng xen và
các biện pháp canh tác khác phải nghiên cứu để cả mía và cây trồng xen đều

cho năng suất và hiệu quả cao, cũng nh không ảnh hởng đến mía là cây
trồng chính cđa vïng.

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 18


- Thời kì vơn cao (vơn lóng): Cuối thời kì đẻ nhánh, cây mía bớc
vào thời kì vơn cao (khi cây mẹ xuất hiện lóng)
Ngọn phát triển, số lá tăng nhanh, bộ rễ phát triển mạnh, thân vơn cao
nhanh, chất khô tích luỹ mạnh.
Đỉnh sinh trởng phân hoá thành đốt và lóng kế tiếp nhau, thân dài ra,
lá phát triển tới kích thớc tối đa.
Bộ lá thời kì này có 10 lá xanh, phát triển hoàn chỉnh, còn ở ngọn có 7
lá non cuộn tròn chuẩn bị thay thế lá già. (Thời gian xuất hiện một lá mới thay
đổi 1 - 3 tuần tuỳ theo nhiệt độ).
Thời kì này bộ lá và rễ đ2 phát triển đầy đủ, các hoạt động sinh lý của
cây đạt tới đỉnh cao, hiệu lực sử dụng độ phì đất đai, phân bón, năng lợng
ánh sáng mặt trời tăng, nên cây mía sinh trởng nhanh, tốc độ tăng trởng
chiều cao đạt từ 10 - 50 cm/tháng, tháng vơn mạnh có thể đạt 60 - 80
cm/tháng.
Đây là thời kì rất quan trọng quyết định trọng lợng thân, tức là thời kì
quyết định năng suất mía cây. Trái lại với thời kì đẻ nhánh thời kì vơn cao
càng kéo dài càng có lợi để nâng cao năng suất cây mía. Trên thực tế, ở Việt
Nam cho thấy mía bớc vào vơn cao sớm và kết thúc muộn, cũng nh thời kì
vơn cao trong điều kiện mùa hè cã ®iỊu kiƯn nhiƯt ®é, Èm ®é cao, m−a nhiỊu,
dinh dỡng đầy đủ, ánh sáng ngày dài và cờng độ ánh sáng mạnh sẽ giúp cho
cây mía tạo một khối lợng chất xanh cao và là cơ sở cho năng suất mía cây
và sản lợng đờng cao. Nh vậy, chăm sóc tốt thời kì nảy mầm, đẻ nhánh là
tạo tiền đề cho năng suất cao, còn tác động đúng thời kì vơn cao chính là
khâu có ý nghĩa quyết định năng suất, sản lợng vờn mía.

Mía là cây nhiệt đới và là cây một lá mầm nên không có tổ chức phân
sinh thứ cấp, do đó mức độ tăng thêm chiều dài và đờng kính của lóng đợc

Trng i hc Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 19


quyết định bởi những điều kiện môi trờng (nớc, ánh sáng, nhiệt độ, dinh
dỡng) tác động trực tiếp đến sinh trởng của lóng. Nếu điều kiện môi trờng
ở một thời điểm nào đó của thời kì vơn cao không thuận lợi sẽ làm giảm
chiều dài và đờng kính của một số lóng, sau đó dù gặp lại điều kiện thuận lợi
cũng không phục hồi lại đợc dẫn đến năng suất giảm sút.
Nh vậy, yêu cầu kỹ thuật đối với thời kì vơn cao là tạo điều kiện tối
thích cho cây mía về nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng đồng thời cung cấp đầy đủ, kịp
thời chất dinh dỡng cho cây để đạt năng suất mía tối đa. Vùng nguyên liệu
mía phía Bắc và Bắc Trung Bộ, điều kiện khí hậu nhìn chung phù hợp với sinh
trởng của mía, ở thời kì vơn cao. Tuy nhiên, vào thời gian này có gió lào và
ma b2o lớn ảnh hởng xấu đến sinh trởng và năng suất mía.
- Thời kì chín công nghiệp và trỗ cờ Mía chín công nghiệp là khi hàm
lợng đờng trong cây mía đạt mức cao nhất để thu hoạch ép đờng. Sự hình
thành và tích luỹ đờng trong cây mía bao gồm 2 giai đoạn: Giai đoạn 1 là sự
kết hợp giữa CO2 và H2O, tạo thành đờng đơn glucoza C6H12O6, với sự có
mặt của diệp lục và ánh sáng. Giai đoạn 2 là quá trình chuyển hoá đờng đơn
thành đờng saccroza C12H22O11 và các đờng đa khác, giai đoạn này không
cần ánh sáng và diệp lục.
Quá trình tích luỹ đờng trong cây mía diễn ra từ dới gốc lên ngọn, và
từ ngoài vào trong, lần lợt từ lóng này đến lóng khác. Lóng phía dới chín
trớc, lóng trên chín sau. Khi mía sắp chín, tốc độ tăng hàm lợng đờng ở
những lóng phía trên, diễn ra nhanh hơn: Do đó, ngọn đuổi kịp gốc cho tới khi
xấp xỉ nhau. Khi hàm lợng đờng của phần thân ngọn tơng đơng với phần
gốc là mía đạt độ chín công nghiệp.

Điều kiện khí hậu để mía chín tốt là ánh sáng đầy đủ, nhiệt độ, ẩm độ
thấp, đặc biệt phải có biên độ chênh lệch ngày và đêm cao. Khu vùc phÝa B¾c

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 20



×