Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Bai 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.62 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

V

E

TRANH


<b> </b>



<b> PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY </b>



<b>BÀI 5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Dạy thể hiện suy nghĩ của mình bằng



ngơn ngữ hội họa



Có 2 hình thức:



- Vẽ trannh theo đề tài bắt buộc.


- Vẽ tự do (đề tài tự chọn).



Cả 2 hình thức có cùng một cách thể



hiện.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Dùng phương pháp vấn đáp, gợi mở,



trực quan để kích thích hồi ức của HS.



Hướng dẫn HS thực hiện.



- Vẽ phác hướng chính trước, phác


mảng lớn.



- Vẽ ý chính trước, ý phụ sau.


- Vẽ màu.




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Khuyến khích HS vẽ bằng tay bạo dạn



để thể hiện tình cảm.



Khi đánh gí

<sub>á</sub>

sản phẩm GV cần căn cứ



vào mức độ yêu cầu của bài làm.



GV phải có thái độ ân cần , động viên



khuyến khích, khơng nên khắc khe


hoặc đòi hỏi cao đối với HS.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 Đặc điểm cơ bản là tư duy cụ thể, khả năng tư
duy trừu tượng còn hạn chế.


 Tri giác theo lối <i>vận động giác </i>.
 Đặc điểm tạo hình:


- Bố cục liệt kê, vẽ trục diện hoặc nghiêng, hình
được khái quát cao.


- Màu sắc vui tươi, hay sử dụng màu nguyên sắc
ít pha trộn.


- Tranh có sức biểu cảm mạnh qua hình vẽ ngộ
nghĩnh và màu sắc tươi sáng.


<b>III - ĐẶC ĐIỂM TRI GIÁC VÀ NGÔN </b>



<b> NGỮ TẠO HÌNH CỦA TRẺ TIỂU </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 <b>Chuẩn bị:</b>


- Tranh ảnh trực quan, bài của HS năm trước.
 <b>Tiến trình tiết dạy:</b>


1- Giới thiệu vào bài.


2- Hướng dẫnHS tìm hiểu nội dung đề tài.
3- Hướng dẫn cách thể hiện


4- GV theo dõi giúp đỡ HS khi làm bài.


5- Treo tranh, hướng dẫn HS nhận xét, GV đánh
gía xếp loại


6- Dặn dị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1.Giới thiệu: </b>

Chọc cách vào bài thích hợp.


<b>2.Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung đề tài:</b>



<b> </b>

- Trực quan, vấn đáp…gợi lại ký ức của HS.



- Gợi ý HS lực chọn đề tài phù hợp, vừa sức.



(có thể thảo luận hóm. Tường trình theo u



cầu của GV, thực hiện phiếu học tập)




</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

 <b>3- Hướng dẫn HS cách thể hiện:</b>


- Cho HS xem các bài HS năm trước.
- Hướng dẫn cách phát hướng chính.


- Vẽ ý chính trước, chú ý sắp xếp cân đối.
- Vẽ thêm các ý phụ cho sinh động.


- Vẽ màu tuỳ thích, khơng theo thực tế. Ý
chính, hình ở gần vẽ màu rõ, nỗi tươi; ý ở
xa, ý phụ vẽ màu dịu hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

 <b>4. GV theo dõi HS làm bài:</b>


<b> </b>- Gợi ý HS tự phát hiện chỗ sai, tự tìm cách chỉnh
sửa.


- Động viên HS tự lực làm bài, sáng tạo độc lập,
không áp đặt ý chủ quan của GV buộc HS phải theo.
- Khuyến khích HS thi đua sáng tạo, vẽ bằng tay


bạo dạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 <b>5. Nhận xét đánh giá bài làm:</b>


- Lựa chọn bài treo trên lớp (đánh sốthứ tự bài).


- GV lùi về cuối lớp quan sát, vạch phương án
nhận xét.



- Nêu câu hỏi gợi ý cho HS phát biểu cảm nghĩ của
mình đối với các bài làm.


- GV hận xét đánh giá xếp loại, tuyên dương, nhận
xét tiết học.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×