Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

DE CUONG ON TAP HKI K11NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.49 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I - MƠN HỐ LỚP 11
<i>Năm học : 2010-2011</i>


A. LÝ THUYẾT


1. Sự điện li, chất điện li là gì ? Những loại chất nào là chất điện li ? Chất điện li mạnh ?
chất điện li yếu ? cho VD (viết phương trình điện li của chúng)


2. Băngd phương pháp hóa học hãy phân biệt :


a. các dung dịch: NaNO3, Na3PO4, NaCl, NaOH, HCl, H2O.


b. các dung dịch: HNO3, H2SO4, HCl, NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3, Ba(OH)2.
c. các khí : CO2, CO, HCl, NH3, O2, SO2, N2.


3. Nêu đinh nghĩa axit, bazơ theo Areniut ? Cho ví dụ ?


4. Hiđroxit lưỡng tính là gì ? Viết phản ứng chứng minh Al(OH)3, Zn(OH)2 là những
hiđroxit lưỡng tính?


5. Cho các dd sau, cho biết môi trường dd của chúng là axit, bazơ hay trung tính? NaHCO3;
Na2CO3; NaHSO4; Al2(SO4)3; NaHSO3; Na2SO3; NaH2PO4; Na2HPO4; Na3PO4; NaNO3;
NaNO2; NaF; NH4Cl; CH3COONa; NaClO; BaCl2.


6. pH là gì? Nêu mối quan hệ của pH, [H+<sub>] với môi trường dung dịch?</sub>


7. Cho các dd sau có cùng nồng độ CM. Sắp xếp các dd theo thứ tự độ pH tăng dần:
a. CH3COOH ; NaCl; Ba(OH)2; NH3, HCl. b. H2SO4; HNO2; NaOH; BaCl2.
8. Cho các dd sau có cùng pH. Sắp xếp các dd theo thứ tự CM tăng dần:


a. HCl; H2SO4; HClO. b. CH3COONa; Ba(OH)2; KOH.



9. Cho các dd sau tác dụng với nhau từng đôi một. Viết ptpt và ion rút gọn (nếu có):


a. Na2CO3; BaCl2; H2SO4; AlCl3. b. NaHCO3; NaHSO4; BaCl2; NaOH;
HCl.


c. NH4Cl; NaOH; CuCl2; H2SO4. d. K2SO4, BaS, CH3COONa, H2SO4.
10. Cho phương trình ion rút gọn: Cu2 2OH Cu(OH)2


 


   <sub>, viết 2 phương trình phân tử</sub>
tương ứng?


11. a. Nêu tính chất hóa học cơ bản của N2, P, C, CO, HNO3, NH3? Nêu ngun nhân
của tính chất đó?


b. So sánh độ hoạt động hóa học của N2 và P, giải thích, viết phản ứng minh họa?


c. Nêu phương pháp điều chế N2, P, HNO3, NH3? (trong phịng thí nghiệm và trong
công nghiệp).


12. <b>a. Cho NH3 phản ứng với các chất sau, viết pt xảy ra (nếu có), cho biết vai trò của</b>
NH3 trong các phản ứng? O2; Cl2; CuO; HCl; H2SO4.


<b>b. Viết ptpư của các chất sau với dd HNO3 đặc nóng: P, C, Cu, Fe; FeO; Fe(OH)</b>2;
Fe2O3; Fe3O4; Fe(OH)2; Fe(OH)3; FeCO3; FeS; Fe(NO3)3?


13. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:



<b>a. NH3</b> ⃗<sub>(</sub><sub>1</sub><sub>)</sub> <sub>HCl</sub> ⃗<sub>(</sub><sub>2</sub><sub>)</sub> <sub>FeCl3</sub> ⃗<sub>(</sub><sub>3</sub><sub>)</sub> <sub>Fe(NO3)3</sub> ⃗<sub>(</sub><sub>4</sub><sub>)</sub> <sub>Fe2O3</sub> ⃗<sub>(</sub><sub>5</sub><sub>)</sub> <sub>Fe2(SO4)3</sub> ⃗<sub>(</sub><sub>6</sub><sub>)</sub> <sub>Fe(NO3)3</sub>


NH4NO3 ⃗<sub>(</sub><sub>8</sub><sub>)</sub> <sub>NH3</sub> ⃗<sub>(</sub><sub>9</sub><sub>)</sub> <sub>NO</sub> ⃗<sub>(</sub><sub>10</sub><sub>)</sub> <sub>NO2</sub> ⃗<sub>(</sub><sub>11</sub><sub>)</sub> <sub>HNO3</sub> ⃗<sub>(</sub><sub>12</sub><sub>)</sub> <sub>Cu(NO3)2</sub>


(1) P2O5 ⃗<sub>(</sub><sub>3</sub><sub>)</sub> <sub> H3PO4 </sub> ⃗<sub>(</sub><sub>4</sub><sub>)</sub> <sub> Na3PO4 </sub> ⃗<sub>(</sub><sub>5</sub><sub>)</sub> <sub> Ag3PO4</sub>


<b>b. P (2)</b>


H3PO4 ⃗<sub>(</sub><sub>6</sub><sub>)</sub> <sub>Ca3(PO4)2 </sub> (7)


  Ca(H2PO4)2 ⃗<sub>(</sub><sub>8</sub><sub>)</sub> CaHPO4 <sub>(</sub>⃗<sub>9</sub><sub>)</sub> Ca3(PO4)2 ⃗<sub>(</sub><sub>10</sub><sub>)</sub> P
<b>c. </b>


(1) <sub>(3)</sub> <sub>(4)</sub> <sub>(5)</sub> <sub>(6)</sub> <sub>(7)</sub> <sub>(8)</sub>


3 <sub>(2)</sub> 2 2 3 2 3 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>d. </b>


(1) <sub>(3)</sub> <sub>(4)</sub> <sub>(5)</sub> <sub>(6)</sub> <sub>(7)</sub>


2 2 3 3 2 2


(2)


(8) (9) (12) (13)


(10)


4 3 3 <sub>(11)</sub> 2 3 2 3



C CO CO CO CaCO Ca(HCO ) CO


Al C NaHCO Na CO K CO


  <sub> </sub><sub></sub> <sub> </sub><sub></sub> <sub> </sub><sub></sub> <sub> </sub><sub></sub> <sub> </sub><sub></sub>
 


   


  
 


<b>e. </b>


(1) (3) <sub>(5)</sub> <sub>(6)</sub> <sub>(7)</sub> <sub>(8)</sub>


2 <sub>(2)</sub> <sub>( 4)</sub> 2 2 3 2 3 2 2


(9) (10)
4


Mg Si Si SiO Na SiO H SiO SiO   CO


SiF


    <sub> </sub><sub></sub> <sub> </sub><sub></sub> <sub> </sub><sub></sub> <sub> </sub><sub></sub>
   


 



14. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:


a. Fe + HNO3 đặc ⃗<i><sub>t</sub></i><sub>0</sub> <sub> ? + ? + ?</sub> <sub>b. Fe + HNO3 loãng </sub> <i><sub>→</sub></i> <sub> ? + ? + ?</sub>


c. FeO + HNO3 loãng <i>→</i> ? + ? + ? d. Fe2O3 + HNO3 loãng <i>→</i> ? + ?


e. FeS + H+<sub> + NO3</sub>- <i><sub>→</sub></i> <sub> N2O + ? + ? +? f. Fe3O4 + HNO3 </sub><sub>loãng </sub> <i><sub>→</sub></i> <sub> ? + ?</sub>
+ ?


g. Al + HNO3 <sub> Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O</sub> <i><sub>(tỉ lệ mol NO : N2O = 2 : 3)</sub></i>


h. Cu + HNO3 <sub> Cu(NO3)2 + NO + NO2 + H2O </sub> <i><sub>(tỉ lệ mol NO : NO2 = 3 : 2)</sub></i>
15. Nêu hiện tượng, viết phương trình phản ứng xảy ra khi:


<b>a. nhỏ từ từ dd NH3 cho đến dư vào dd FeCl3.</b>


<b>b. cho hai chiếc đũa thủy tinh đã được nhúng vào các dd NH3 và HCl đặc từ từ chạm</b>
vào nhau.


<b>c. nhỏ từ từ dd Ba(OH)2 cho đến dư vào dd (NH4)2SO4.</b>
<b>d. cho từ từ khí CO2 vào dd nước vôi trong cho đến dư.</b>


<b>e. cho một ít vụn đồng vào dung dịch hỗn hợp của KNO3 và H2SO4 loãng.</b>


16. Cho phản ứng sau: N2 + 3H2  2NH3 ;H=- 92 kJ/mol<sub>; Phản ứng sẽ dịch chuyển như</sub>
thế nào khi:


a. tăng áp suất b. tăng nhiệt độ



c. thêm chất xúc tác d. giảm nồng độ NH3 bằng cách hóa lỏng nhanh sản
phẩm.


17. Nêu thành phần chính và phản ứng điều chế : phân đạm ure; phân lân supephotphat
đơn; kép.


18. Viết phản ứng chứng minh:
a. NaHCO3 là chất lưỡng tính?


b. HNO3 vừa là một axit mạnh vừa là chất oxi hóa mạnh.
c. CO2 là một oxit axit yếu và là một chất oxi hóa yếu.
d. NH3 vừa là một bazơ yếu vừa là chất khử mạnh.


19. Nêu các khái niệm về hợp chất hữu cơ, hóa học hữu cơ? Cơng thức đơn giản nhất?
Cơng thức phân tử? Công thức cấu tạo? Đồng đẳng? Đồng phân?


20. Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ?
B. BÀI TẬP


Bài 1: Tính pH của các dd sau:


a. dd H2SO4 0,0005M b. dd NaOH 0,001M c. dd hỗn hợp HCl 0,004M; H2SO4
0,003M


d. dd hỗn hợp NaOH 0,08M và Ba(OH)2 0,01M


e. dd được tạo thành từ việc hòa tan 112ml HCl (ĐKC) vào nước để được 5 lit dd.


Bài 2: Tính nồng độ của các ion trong dd pH của các dd thu được sau khi trộn: (coi V dd
không thay đổi)



a. 400ml dd HCl 0,15M với 100ml dd Ba(OH)2 0,05M.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bài 3: Trộn 50ml dd NaOH x M với 50ml dd (HCl 0,4M; H2SO4 0,1M) để thu được dd có
pH = 12. Tìm x?


Bài 4: Trộn 50 mldd (NaOH 0,1M; Ba(OH)2 0,2M) với 50ml dd H2SO4 x M, thu được dd
có pH=2. Tìm x và khối lượng kết tủa thu được?


Bài 5: dd HCl có pH = 2. Pha lỗng dd này bao nhiêu lần để thu được dd có pH = 4?


Bài 6. Cho 20 ml dd Ba(OH)2 có pH=12. Thêm vào dd này bao nhiêu ml H2O để thu được
dd có pH=11?


Bài 7: Một dung dịch có chứa 0,02 mol Cu2+<sub>; 0,03 mol K</sub>+<sub>; x mol Cl</sub>-<sub>; y mol SO4</sub>2-<sub>. Tổng</sub>
khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435g. Tính giá trị x, y?


Bài 8: Cho khí CO qua hh gồm Fe2O3 và CuO đang được nung nóng, sau pư thu được 2,24
lít hh khí X (đktc), dX/H2 = 20,4 và 3,52 g hỗn hợp 2 kim loại. Tìm % khối lượng của 2
oxit kim loại ban đầu?


Bài 9: Hoà tan 6 g hỗn hợp gồm Fe và Cu bằng HNO3 đặc, nóng thu được 5,6 lít khí NO2
duy nhất (đktc). Tính % của các kim loại có trong hỗn hợp đầu.


Bài 10: Hoà tan hết 8,4g một kim loại vào HNO3 dư thu được 1,568 lít khí N2 (đktc). Xác
định kim loại đó.


Bài 11: Hồ tan hết m gam Al trong dung dịch HNO3 thu được 0,015mol N2O và 0,01mol
N2. Tìm m?



Bài 12: Hồ tan hết a gam Cu trong dung dịch HNO3 lỗng thu được 1,12 lít hỗn hợp khí
NO và NO2 (đktc) có tỉ khối hơi đối với O2 là 1,0375. Xác định giá trị a?


Bài 13: Hỗn hợp X gồm N2 và H2 ; dX/ H2 = 3,6 cho vào bình kín dung tích khơng đổi, có
bột Fe làm xúc tác. Nung bình để tổng hợp NH3, sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thấy
áp suất trong bình giảm 8,5%. Tính hiệu suất của phản ứng ?


Bài 14: Cho 6,4 g Cu vào 200 ml dd NaNO3 0,4M. Thêm tiếp vào bình 200 ml dd (HCl
0,1M; H2SO4 0,05M). Tính V khí NO thốt ra ở đktc ?


Bài 15: Nung 94 g Cu(NO3)2, sau pư thu được 50,8 g chất rắn. Tính hiệu suất của pư
nung ?


Bài 16: Cho 200 g dd NaOH 8% tác dụng với 300 g dd H3PO4 9,8% . Tính nồng độ % của
chất trong dd sau pư ?


Bài 17: Một loại supephotphat kép chỉ chứa 42% P2O5. Tính % của Ca(H2PO4)2 có trong
phân bón trên?


Bài 18: Một loại thủy tinh chịu lực có thành phần theo khối lượng của các oxit như sau:
13% Na2O; 11,7%CaO và 75,3% SiO2. Thành phần của loại thủy tinh này được biểu diễn
dưới dạng cơng thức nào?


Bài 19: Sục 0,56 lít CO2(đkc) vào 200 ml dd (NaOH 0,16M ; Ca(OH)2 0,02M). Tính khối
lượng kết tủa thu được (nếu có)?


Bài 20: Sục V lít CO2 vào 500 ml dd Ca(OH)2 0,125M, sau pư thu được 4,25 g kết tủa. Tìm
V (đktc)?


Bài 21: Nung 13,4g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp của


nhóm IIA, thu được 6,8g oxit. Xác định cơng thức của 2 muối và tính % khối lượng của
mỗi muối trong hỗn hợp đầu.


Bài 22: Đốt cháy hoàn toàn 15 gam chất hữu cơ X chỉ thu được 11,2lit CO2 (đktc) và
0,9gam nước.


a. Xác định công thức đơn giản nhất của X.


b. Biết tỉ khối của X so với khơng khí là 2,069. Xác định CTPT của X.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1,68 lit hỗn hợp N2 và CO2 (theo tỉ lệ mol 1:4), khơng có sản phẩm khác. Xác định công
thức phân tử Y?


24/Cho 10,95 g hỗn hợp Cu và Al vào ống nghiệm chứa lợng vừa đủ dung dịch HNO3


loãng , đun nóng thu đợc 3,36 lít NO (ở đktc) .
a) Tính khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp.


b) Tiếp tục cho vào ống nghiệm lợng d dung dịch H2SO4 lỗng và 19,2 g Cu thì thu đợc


thªm V lÝt NO (®ktc) . Tinh V


( Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và chỉ xảy ra một sự khử N+5<sub> )</sub>
<b>a)</b> H2SO4 + BaCl2 → ...


<b>b)</b> Na2CO3 + HCl → ...


<b>c)</b> Cu + HNO3 (đặc, nóng) → ...+ NO2 +...
NaHCO3 + Ca(OH)2 d → ...



LÝ THUYẾT:


<i><b>Bài 1</b></i>. Viết PTPƯ dạng phân tử và ion chứng minh rằng : Al(OH)3 và Zn (OH)2 là hợp chất
lưỡng tính.


<i><b>Bài 2.</b></i> Cho các chất sau ở dạng dung dịch: Ba(HCO3)2; HCl; NaHSO4;Ba(OH)2. viết các
PTPƯ xảy ra giữa 2 chất (nếu có) dạng phân tử và ion thu gọn.


<i><b>Bài 3.</b></i> Viết các biểu thức hằng số phân li Ka hoặc Kb cho các trường hợp sau: HF;
CH3COO-<sub>.</sub>


<i><b>Bài 4</b></i>. Hãy cho biết các phân tử và ion sau là axit, bazơ, trung tính hay lưỡng tính theo
thuyêt bron-stet: NH4+<sub>, CO3</sub>2-<sub>, NH3, Al</sub>3+<sub>, S</sub>2-<sub>, Cl</sub>-<sub>, Na</sub>+<sub>. Hãy giải thích.Từ đó dự đoán khoảng</sub>
xác định pH của các dung dịch sau: NH4Cl; K2CO3; K2S ; NaCl; Al(NO3)3.


<i><b>Bài 5</b></i>. Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các dung dịch sau đây bị mất nhãn đựng riêng rẽ:
Na2CO3; FeCl3; Na2SO4; Ba(OH)2.


<i><b>Bài 6</b></i>.Hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra khi cho:
- Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch Al2 (SO4)3 ?


- Dung dịch NaOH từ từ tới dư vào dung dịch Ba(HSO4)2 ? Viết PTPƯ dạng phân tử và ion
giải thích.


<i><b>Bài 1</b></i>. Viết PTPƯ dạng phân tử và ion chứng minh rằng : NaHCO3 và Zn(OH)2 là hợp chất
lưỡng tính.


<i><b>Bài 2</b></i>. Cho các chất sau ở dạng dung dịch: KHCO3; H2SO4; KHSO4; Ba(OH)2d ư.Viết các
PTPƯ xảy ra giữa 2 chất (nếu có) dạng phân tử và ion thu gọn.



<i><b>Bài 3</b></i>. Viết các biểu thức hằng số phân li Ka hoặc Kb cho các trường hợp sau: CH3COOH
v à NO2-<sub>.</sub>


<i><b>Bài 4.</b></i> Hãy cho biết các phân tử và ion sau là axit, bazơ, trung tính hay lưỡng tính theo
thuyêt bron-stet: Fe3+<sub>, NH4</sub>+<sub>, SO4</sub>2-<sub>, K</sub>+<sub> , PO4</sub>3-<sub>, S</sub>2-<sub>, HCO3</sub>-<sub>. Giải thích? Từ đó dự đốn </sub>
khoảng xác định pH của các dung dịch sau: Na3PO4; K2SO4; Na2S ; FeCl3, NH4NO3.


<i><b>Bài 5.</b></i> Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các dung dịch sau đây bị mất nhãn đựng riêng
rẽ:KHCO3, H2SO4, (NH4)2SO4, Na2SO4 , Ba(OH)2.


<i><b>Bài 6</b></i>.Hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra khi cho:
- Dung dịch K2CO3 tác dụng với dung dịch FeCl3 ?
- Dung dịch NaOH từ từ tới dư vào dung dịch Al2 (SO4)3
Viết PTPƯ dạng phân tử và ion thu gọn giải thích.
<b>D¹ng 2: Tính pH của dung dịch.</b>


<i><b>Câu 1:</b></i> Tính pH của các dung dịch sau: H2SO4 0,00005M; NaOH 0,0001M.


<i><b>Câu 2:</b></i> Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M víi 250 ml dung


dịch Ba(OH)2<b>a</b> mol/l, thu đợc <b>m</b> gam kết tủa và dung dịch sau phản ứng có thể tích 500 ml


vµ cã pH = 12. TÝnh <b>m</b> vµ <b>a</b>.


<i><b>Câu 3:</b></i> Tính pH của dung dịch thu đợc khi cho:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b. 50 ml dd HCl 0,12 M với 50 ml dd NaOH 0,1M.


<i><b>Câu 4:</b></i> Dung dịch Ba(OH)2 cã pH = 13 ( dung dÞch A ). Dung dÞch HCl cã pH = 1



( dung dịch B ). Đem trộn 2,75 lít A với 2,25 lít B. Hãy tính nồng độ mol/l của các chất
trong dung dịch sau khi trộn.


<i><b>Câu 5:</b></i> Một dung dịch có chứa 3 gam axit CH3COOH trong 250 ml dung dịch. Cho bit


phân ly của axit là 1,4%.


a- Tớnh nng mol/l của phân tử và ion trong dung dịch axit đó.
b- Tính pH của dung dịch axit trên.


<b>c©u 6. </b>Trén 3 dung dÞch H2SO4 0.1M ; HNO3 0,2M; HCl 0,3 M víi nh÷ng thĨ tÝch b»ng


nhau đợc dung dịch A. Lấy 300 ml dung dịch A cho tác dụng với dung dịch B gồm NaOH
0,2 M và KOH 0,29 M. Tính thể tích dung dịch B cần dùng để khi trộn với 300 ml dung
dịch A đợc dung dịch có pH = 2.


<b>C©u7</b>. Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch NaOH 0,06M. TÝnh pH


của dung dịch tạo thành.


<b>C©u 8</b>. Một dung dịch chứa 0,01 mol Cu2+, 0,02 mol Al3+, 0,02 mol Cl-, 0,04 mol SO42- và


H+<sub> trong 0,4 lít. ( bỏ qua sự thủy phân của các ion Cu</sub>2+<sub> và Al</sub>3+<sub>) . </sub>


Tính pH của dung dịch.


<b>Dạng 3: Pha loÃng dung dÞch.</b>


<i><b>Câu 1:</b></i> Cho dung dịch HCl có pH = 4. Hỏi phải pha loãng dung dịch trên bằng nớc cất bao
nhiêu lần để thu đợc dd HCl có pH = 6.



<i><b>Câu 2:</b></i> Cho dung dịch NaOH có pH = 13. Cần pha lỗng dung dịch đó bằng nớc cất bao
nhiêu lần để thu đợc dd NaOH có pH = 10.


<i><b>C©u 3:</b></i> Pha lo·ng 10 ml dung dÞch HCl víi H2O thành 250 ml dung dịch có pH = 3. hÃy


tớnh nồng độ mol/l của HCl trớc khi pha và pH của dung dịch đó.


<i><b>Câu 4:</b></i> Thêm từ từ 100 gam dung dịch H2SO4 98% vào nớc và điều chỉnh để đợc 1 lít dung


dịch A. Tính nồng độ mol/l của ion H+<sub> trong A và pH của dung dịch A.</sub>


Phải thêm vào 1 lít dung dịch A bao nhiêu dung dịch NaOH 1,8M để thu đợc:


- Dung dÞch cã pH = 1. - Dung dÞch cã pH = 12.


<i><b>Câu 5:</b></i> Tìm nồng độ mol của các ion trong dung dịch H2SO4 có pH = 3. Cần pha lỗng


dung dịch trên bao nhiêu lần bằng dung dịch NaOH có pH = 12 để thu đợc dung dịch mới
có pH = 5.


<b>Dạng 4: Dự đoán pH của các dung dịch.</b>


<i><b>Cõu 1:</b></i> Các chất và ion cho dới đây đóng vai trị lỡng tính, trung tính, axit hay bazơ: Al3+<sub> ;</sub>


NH4+ ; C6H5O- ; S2- ; Zn(OH)2 ; Al(OH)3 ; Na+ ; Cl- ; CO32- . Tại sao?


Hoà tan 6 muối sau đây vào nớc: NaCl; NH4Cl ; AlCl3 ; Na2S ; Na2CO3 ; C6H5ONa thµnh 6


dung dịch, sau đó cho vào mỗi dung dịch một ít quỳ tím. Hỏi dung dịch có màu gì?


<i><b>Câu 2:</b></i> Theo định nghĩa mới về axit- bazơ của Bronsted các ion: Na+<sub> ; NH</sub>


4+ ;


CO32- ; CH3COO- ; HSO4– ; HCO3-; K+ ; Cl- là axit, bazơ, lỡng tính hay trung tính? Tại sao?


Trên cơ sở đó hãy dự đốn pH của các dung dịch cho sau đây có giá trị nh thế nào so với 7:
Na2CO3 ; KCl ; CH3COONa ; NH4Cl ; NaHSO4.


<i><b>C©u 3:</b></i> Dïng thuyÕt Brosted hÃy giải thích vì sao các chÊt AlOH)3 ; Zn(OH)2 ; H2O ;


NaHCO3 đợc coi là những chất lỡng tính.


<i><b>C©u 4:</b></i> ViÕt công thức tổng quát của phèn Nhôm- Amoni, công thức của Xôda. Theo quan
niệm mới về axit- bazơ thì chúng là những axit hay bazơ? Giải thích.


<i><b>Cõu 5:</b></i> Cho <b>a</b> mol NO2 hấp thụ vào dung dịch chứa <b>a</b> mol NaOH. Dung dịch thu đợc có pH


lín h¬n hay nhá hơn 7? Giải thích.


<b>Dng 5: Bi tp v in li α và KCB của dung dịch axit v baz yu.</b>


<b>câu1</b>: Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,01M biÕt α = 4,25%.


<b>Câu 2</b>: Tính hằng số phân li của CH3COOH biết rằng độ điện li của axit trong dung dịch


0,1 M lµ 1,32%.


<b>Câu 3:</b> Tính độ điện li của axit HClO (hipoclorơ) trong dung dịch 0,2M biết Ka = 4.10-8.
<b>Câu 4: </b>Tính độ điện li của HCOOH nếu dung dịch 0,46%( d= 1) của axit đó có pH =3.



<b>Câu 5</b>: Tính pH của dung dịch axitflohiđric HF 0,1 M biết hằng số phân li là 6,8.10-4<sub>. </sub>
<b>Câu 6.</b> Tính pH của dung dịch CH3COOH 0.1 M sau khi đã cho thêm CH3COONa đến


nồng độ 0,1 M. Biết hằng số phân li Ka = 1,8.10-5<sub>.</sub>


<b>Câu 7</b>. Tính nồng độ H+<sub> (mol/lit) trong các dung dịch sau:</sub>


a) CH3COONa 0,1 M BiÕt Kb cđa CH3COO- lµ 5,71 .10-10.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 8. </b>Tính nồng độ mol/l của các ion H+<sub> và OH</sub>-<sub> trong dung dịch NaNO</sub>


2 1M. BiÕt rằng


hằng số phân li bazơ của NO2- là Kb = 2,5 .10-11.


<b> C©u 9.</b> pH của các dung dịch HCOOH 10-3M  = 0,13 và dung dịch NH310-2M, Kb =


1,8.10-5<sub> lần lượt bằng </sub>


<b>A.</b> 3,9 và 10,6 B. 3 và 10,6 C. 3 và 2 D<i><b>. </b></i>3,9 và 3,4


<b>C©u 10</b>. pH của dung dịch hỗn hợp CH3COOH 0,1M (Ka=1,8.10-5) và CH3COONa 0,1M


bằng :


<b>A.</b> 4,8 B. 9,2 C. 5,4 D. 2,9


DẠNG 6:



<b>Câu 175: Tiến hành nhiệt phân hoàn toàn 1 mol chất rắn nào sau đây mà khối lượng chất</b>
rắn thu được sau phản ứng là lớn nhất ? A. Mg(NO3)2. B. NH4NO3. C. NH4NO2.


<b>D. </b>KNO3.


<b>Câu 176: Cho 14,2 gam P2O5 vào 200 gam dung dịch NaOH 8% thu được dung dịch A.</b>
Muối thu được và nồng độ % tương ứng làA. NaH2PO4 11,2%.B. Na3PO4 và 7,66%.<b> B.</b>


Na2HPO4 và 13,26%. C. Na2HPO4 và NaH2PO4 đều 7,66%.


<b>Câu 177: Cho 1,32 gam (NH4)2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được</b>
một sản phẩm khí. Hấp thụ hồn tồn lượng khí trên vào dung dịch chứa 3,92 gam H3PO4.
Muối thu được là


<b>A.</b> NH4H2PO4. <b>B. (NH4)2HPO4.</b>


C. (NH4)3PO4. <b>D. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.</b>


<b>Câu 178: Hòa tan 142g P2O5 vào 500g dung dịch H3PO4 24,5%. Nồng độ % của H3PO4 </b>
trong dung dịch thu được là


<b>A.</b> 49,61%. <b>B. 56,32%. </b> <b>C. 48,86%. </b> <b>D. 68,75%.</b>


<b>Câu 179: Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ có 40% P2O5. Vậy % </b>
khối lượng Ca(H2PO4)2 trong phân bón đó là A. 78,56%. <b>B. 56,94%.</b> <b>C.</b>


65,92%. <b>D. 75,83%.</b>


<b>Câu 180: Cho 0,1 mol Ca3(PO4)2 vào dung dịch chứa 0,16 mol H2SO4, thu được muối </b>



<b>A. CaHPO4, CaSO4 </b> <b>B. Ca(H2PO4)2, CaSO4</b>


<b>C. CaHPO4, Ca(H2PO4)2 </b> <b>D.</b> CaHPO4, Ca(H2PO4)2, CaSO4


<b>Câu 181:Thực hiện phản ứng giữa H2 và N2 (tỉ lệ mol 4 : 1), trong bình kín có xúc tác, thu </b>
được hỗn hợp khí có áp suất giảm 9% so với ban đầu (trong cùng điều kiện). Hiệu suất
phản ứng là:


<b>A. 20%.</b> <b>B.</b> 22,5%. <b>C. 25%.</b> <b>D. 27</b>


<b>Câu 182: Điều chế NH3 từ hỗn hợp gồm N2 và H2 (tỉ lệ mol 1:3). Tỉ khối hỗn hợp trước so </b>
với hỗn hợp sau phản ứng là 0,6. Hiệu suất phản ứng là A. 75%. <b>B. 60%. </b>


<b>C. 70%. </b> <b>D.</b> 80%.


<b>Câu 183: Để điều chế 5kg dung dịch HNO3 25,2% bằng phương pháp oxi hóa NH3, thể </b>
tích khí NH3 (đktc) tối thiểu cần dùng là A. 336 lít <b>B.</b> 448 lít <b>C. 896 lít </b>


<b>D. 224 lít</b>


<b>Câu 184: Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M; H2SO4 0,2M; và H3PO4 0,1M với những thể tích </b>
bằng nhau thu được dung dịch A. Để trung hòa 300 ml dung dịch A cần vừa đủ V ml dung
dịch B gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Giá trị của V là


<b>A. 200. </b> <b>B.</b> 250. C. 500. D.
1000.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa hết Cu2+<sub> trong X lần lượt A.</sub>
4,48 lít và 1,2 lít. <b>B. 5,60 lít và 1,2 lít.</b> <b>C.</b> 4,48 lít và 1,6 lít. <b>D. 5,60 lít và 1,6 lít.</b>
<b>Câu 186: Chia m gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Cu, Fe thành hai phần bằng nhau.</b>


Phần 1: tác dụng hoàn tồn với HNO3 đặc nguội thu được 0,672 lít khí.


Phần 2: tác dụng hồn tồn với dung dịch H2SO4 lỗng dư thu được 0,448 lít khí
Giá trị của m là (biết các thể tích khí được đo ở đktc)


<b>A. 4,96 gam.</b> <b>B. 8,80 gam.</b> <b>C.</b> 4,16 gam. <b>D. 17,6 gam.</b>
<b>Câu 187: Hịa tan hồn tồn m gam Al trong dung dịch HNO3, thấy tạo ra 44,8 lít hỗn hợp</b>
ba khí NO, N2, N2O có tỉ lệ mol: nNO:nN2 :nN2O= 1: 2 : 2). Thể tích dung dịch HNO3 1M cần


dùng (lít) là


<b>A. 1,92.</b> <b>B.</b> 19,2. C. 19,3. <b>D. 1,931.</b>
<b>Câu 188: Cho 25,2 gam Fe tác dụng với HNO3 loãng đun nóng thu được khí NO là sản</b>
phẩm khử duy nhất và một dung dịch Z, còn lại 1,4 gam kim loại không tan. Khối lượng
muối trong dung dịch Z là


<b>A.</b> 76,5 gam. <b>B. 82,5 gam.</b> <b>C. 126,2 gam.</b> D. 180,2
gam.


<b>Câu 189: Hoà tan hoàn toàn 9,45 gam kim loại X bằng HNO</b>3 lỗng thu được 5,04 lít
(đktc) hỗn hợp khí N2O và NO (khơng có sản phẩm khử khác), trong đó số mol NO gấp 2
lần số mol N2O. Kim loại X là


<b>A. Zn.</b> <b>B. Cu.</b> <b>C.</b> Al. <b>D. Fe.</b>


<b>Câu 190: Nung đến hồn tồn 0,05 mol FeCO3 trong bình kín chứa 0,01 mol O2 thu được</b>
chất rắn A. Để hòa tan hết A bằng dung dịch HNO3 (đặc nóng) thì số mol HNO3 tối thiểu
cần dùng là


<b> A. 0,14 mol.</b> <b>B. 0,15 mol.</b> <b>C.</b> 0,16 mol. <b>D. 0,18 mol.</b>


<b>Câu 191: Hòa tan hồn tồn m gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 lỗng dư, tất cả lượng khí</b>
NO thu được đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước cùng dịng khí O2 để chuyển hết
thành HNO3. Cho biết thể tích khí O2 (đkc) đã tham gia vào quá trình trên là 3,36 lít. Khối
lượng m của Fe3O4 là


<b> A.</b> 139,2 gam. <b>B. 13.92 gam.</b> <b>C. 1.392 gam.</b> <b>D.</b>


1392 gam.


<b>Câu 192: Hòa tan m gam bột Al vào lượng dư dung dịch hỗn hợp của NaOH và NaNO3</b>
thấy xuất hiện 6,72 lít (đkc) hỗn hợp khí NH3 và H2 với số mol bằng nhau. Khối lượng m
bằng :


<b> A. 6,72 gam.</b> <b>B. 7,59 gam.</b> <b>C. 8,10 gam.</b> <b>D.</b> 13,50 gam.


<b>Câu 193: Hòa tan 12,8g bột Cu trong 200 ml dung dịch hỗn hợp KNO</b>3 0,5M và H2SO4
1M. Thể tích khí NO


( sản phẩm khử duy nhất ) thoát ra ở đktc là<b> A.</b> 2,24 lít. <b>B. 2,99 lít.</b> <b>C. 4,48 lít. </b>
<b>D. 11,2 lít.</b>


<b>Câu 194:Một hỗn hợp bột 2 kim loại Mg và R được chia thành 2 phần bằng nhau.</b>
+ Phần 1 : cho tác dụng với HNO3 dư thu được 1,68 lít N2O duy nhất.


+ Phần 2 : hòa tan hết trong 400 ml HNO3 lỗng 0,7M, dư thu được V lit khí khơng màu,
hóa nâu trong khơng khí. Giá trị của V ( biết các thể tích khí đều đo ở đkc ) là : A. 2,24
lít. B. 1,68 lít. <b>C.</b> 1,568 lít.<b> D. 4,48 lít.</b>


<b>Câu 195: Cho a gam hỗn hợp X gồm oxit FeO, CuO, Fe</b>2O3 có số mol bằng nhau tác dụng



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Y và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO2 và NO có tỉ khối so với hiđro là 20,143. Tính a


<b>A. </b>74,88 gam. <b>B. 52,35 gam.</b> <b>C. 72,35 gam.-+6D. 61,79 gam.</b>


CACBON A. NaOH và H2SO4 đặc. B. Na2CO3 và P2O5. C.H2SO4 đặc và KOH.


<b>D.</b> NaHCO3 và P2O5.


<b>Câu 130: </b>Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2(đkc) vào dung dịch nước vơi trong có chứa 0,25


mol Ca(OH)2. Sản phẩm muối thu được sau phản ứng gồm


<b>A.</b> Chỉ có CaCO3. B. Chỉ có Ca(HCO3)2.


C. Cả CaCO3 và Ca(HCO3)2. <b>D. Khơng có cả 2 chất CaCO</b>3 và


Ca(HCO3)2.


<b>Câu 131: Hấp thụ hồn tồn a mol khí CO2 vào dd chứa b mol Ca(OH)2 thì thu được </b>hỗn
hợp 2 muối CaCO3 và Ca(HCO3)2. Quan hệ giữa a và b là A. a>b. B. a<b.


<b>C.</b> b<a<2b. D. a = b.


<b>Câu 132: </b>Hấp thụ hồn tồn 2,688 lít khí CO2(đktc) vào 2,5 lít dd Ba(OH)2 nồng độ a


mol/lít,thu được 15,76g kết tủa.Giá trị của a là A. 0,032. B. 0.048.
<b>C. 0,06. D.</b> 0,04.


<b>Câu 133: </b>Sục V(<i>l</i>) CO2 (đktc) vào 150ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được



19,7g kết tủa. Giá trị của V là <b>A.</b> 2,24 lít ; 4,48 lít. B. 2,24 lít ; 3,36 lít. C.
3,36 lít ; 2,24 lít. D. 22,4lít ; 3,36 lít.


<b>Câu 134: </b>Dẫn 10 lít hỗn hợp khí gồm N2 và CO2(đktc) sục vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2


0,02M thu được 1g kết tủa. Tính % theo thể tích CO2 trong hỗn hợp khí


<b>A.</b> 2,24% và 15,68%. B. 2,4% và 15,68%. C. 2,24% và 15,86%. D. 2,8%
và 16,68%.


<b>Câu 135: </b>Sục V lít CO2(đktc) vào dung dịch Ba(OH)2 thu được 9,85g kết tủa. Lọc bỏ kết


tủa rồi cho dung dịch H2SO4 dư vào nước lọc thu thêm 1,65g kết tủa nữa. Giá trị của V là


A. 11,2 lít và 2,24lít. <b>B. 3,36 lít. C. 3,36 lít và 1,12 lít. D. </b>1,12
lít và 1,437 lít.


<b>Câu 136: </b>Sục V lít CO2 (đkc) vào 200ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,5M và Ba(OH)2


0,375M thu được 11,82g kết tủa. Giá trị của V là A. 1,344l lít. B. 4,256 lít.
<b>C. 8,512 lít. D.</b> 1,344l lít hoặc 4,256 lít.


<b>Câu 137: </b>Cho 5,6 lít CO2 (đktc) đi qua 164ml dd NaOH 20%(d = 1,22g/ml) thu được dung


dịch X. Cơ cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam chất rắn A. 26,5g. B.
15,5g. <b>C.</b> 46,5g. D. 31g.


<b>Câu 138: </b>Sục 2,24 lít CO2 vào 400ml dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,01M thu


được kết tủa có khối lượng A. 10g. <b>B.</b> 0,4g. <b>C. 4g.</b>


<b>D. Kết quả khác.</b>


<b>Câu 139: </b>Cho 0,2688 lít CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dd NaOH 0,1M và


Ca(OH)2 0,01M. Tổng khối lượng các muối thu được là A. 2,16g. B. 1,06g.


<b>C.</b> 1,26g. D. 2,004g.


<b>Câu 140: </b>Cho 3,45g hỗn hợp muối natri cacbonat và kali cacbonat tác dụng hết với dung
dịch HCl thu được V lít CO2 (đkc) và 3,78g muối clorua. Giá trị của V là : A. 6,72 lít.


<b>B. 3,36 lít. C. 0,224 lít. D.</b> 0,672 lít.


<b>Câu 141: </b>Rót từ từ nước vào cốc cho sẵn 2,86 gam Na2CO3.nH2O cho đủ 100ml. Khuấy


đều cho muối tan hết thu được dung dịch có nồng độ 0,1M. Giá trị của n là <b>A. 7.</b>
<b>B. 8. C. 9. D.</b> 10.


<b>Câu 142: </b>Khi nung hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 thì khối lượng chất rắn thu được sau phản


ứng chỉ bằng một nửa khối lượng ban đầu. Thành phần % khối lượng các chất trong hỗn


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

A. 27,41% và 72,59%. <b>B.</b> 28,41% và 71,59%. C. 28% và 72%. D. Kết
quả khác.


<b>Câu 143: </b>Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp BaCO3, MgCO3, Al2O3 được rắn X và khí Y. Hồ


tan rắn X vào nước thu được kết tủa E và dung dịch Z. Sục khí Y dư vào dung dịch Z thấy
xuất hiện kết tủa F, hoà tan E vào dd NaOH dư thấy tan một phần được dung dịch G.



a. Chất rắn X gồm <b>A.</b> BaO, MgO, A2O3. B. BaCO3, MgO, Al2O3.C. BaCO3,


MgCO3, Al. D. Ba, Mg, Al.


b. Khí Y là A. CO2 và O2 . <b>B. CO</b>2 . <b>C. O</b>2.


<b>D. CO.</b>


c. Dung dịch Z chứa A. Ba(OH)2. <b>B.</b> Ba(AlO2)2. <b>C. Ba(OH)2 và Ba(AlO2)2</b>. D.
Ba(OH)2 và MgCO3.


d. Kết tủa F là <b>A.</b> BaCO3. B. MgCO3. <b>C. Al(OH)</b>3.


<b>D. BaCO</b>3 và MgCO3.


e. Trong dung dịch G chứa A. NaOH. \ <b>B.</b> NaOH và NaAlO2. C. NaAlO2. D.


Ba(OH)2 và NaOH.


<b>Câu 144: </b>Dung dịch X chứa a mol NaHCO3 và b mol Na2CO3. Thực hiện các thí ngiệm


sau


TN1: cho (a+b)mol CaCl2. TN2: cho (a+b) mol Ca(OH)2 vào


dd X


Khối lượng kết tủa thu được trong 2 TN là


A. Bằng nhau. <b>B.</b> Ở TN1 < ở TN2. C. Ở TN1 > ở TN2. D. Không


so sánh được.


<b>Câu 145: </b>Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 chất bột màu trắng: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3,


BaSO4. Chỉ dùng nước và khí CO2 thì có thể nhận được mấy chất A. 2.


<b>B. 3. C. 4. D.</b> 5.


<b>Câu 146: </b>Nung 3,2g hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 với cacbon trong điều kiện khơng có


khơng khí và phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 0,672 lít (đktc) hỗn hợp khí CO và CO2


có tỉ khối so với hiđro là 19,33.Thành phần% theo khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn


hợp đầu là


<b> A.</b> 50% và 50%. B. 66,66% và 33,34%. C. 40% và 60%. D. 65% và 35%.


<b>Câu 147: </b>Cho một luồng khí CO đi qua ống đựng 10g Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian


thu được m(g) hỗn hợp X gồm 3 oxit sắt. Cho X tác dụng hết với dung dịch HNO3 0,5M


(vừa đủ) thu được dung dịch Y và 1,12 lít NO (đktc) duy nhất.


a. Thể tích CO đã dùng(đkc) là <b>A.</b> 1,68. B. 2,24. C. 1,12.
<b>D. 3,36.</b>


b. m có giá trị là <b>A. 7,5g. B. 8,8. C. 9.</b>
<b>D. 7.</b>



c. Thể tích dung dịch HNO3 đã dùng là A. 0,75 lít. <b>B.</b> 0,85 lít. <b>C. 0,95</b>


lít. D. 1 lít.


<b>Câu 148: </b>Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m(g) Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian


thu được 6,96g hỗn hợp rắn X, cho X tác dụng hết với dung dịch HNO3 0,1M vừa đủ thu


được dung dịch Y và 2,24 lít hỗn hợp khí Z gồm NO và NO2 có tỉ khối so với hiđro là 21,8.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

c. Thể tích dd HNO3 đã dùng <b>A.</b> 4 lít. B. 1 lít. C. 1,5 lít.


<b>D. 2 lít.</b>


<b>Câu 149: </b>Cho 115g hỗn hợp ACO3, B2CO3, R2CO3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu


được 0,896 lít CO2(đkc). Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng


<b>A. 120g. B.</b> 115,44g. C. 110g. D. 116,22g.


<b>Câu 150: </b>Cho 115,3 gam hỗn hợp hai muối MgCO3 và RCO3 vào 500ml dung dịch H2SO4


lỗng thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thốt ra, dung dịch A và chất rắn B. Cô cạn dung dịch A


thu được 12g muối khan. Nung chất rắn B đến khối lượng khơng đổi thì thu được rắn B1 và


11,2 lít CO2(đktc). Biết trong hỗn hợp đầu số mol của RCO3 gấp 2,5 lần số mol của


MgCO3.



a. Nồng độ mol/lít của dd H2SO4 là A. 0,2M. B. 0,1M.


<b>C.</b> 0,4M. D. 1M.
b. Khối lượng chất rắn B và B1 là


<b>A.</b> 110,5g và 88,5g. <b>B. 110,5g và 88g</b>. C. 110,5g và 87g. D. 110,5g
và 86,5g


c. Nguyên tố R là A. Ca. <b>B. Sr. C. Zn.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×