Tải bản đầy đủ (.pdf) (134 trang)

Ngiên cứu hiệu lực chế phẩm vi khuẩn nốt sần lạc trên vùng đát các ven biển hằng hóa, thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.74 MB, 134 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp I
-----------------------------------

Ngun Trung kiªn

Nghiªn cøu hiƯu lùc cđa chÕ phÈm vi khuẩn
nốt sần lạc (rhizobium vigna) trên vùng đất cát
ven biển huyện Hoằng Hóa - tỉnh Thanh Hoá

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Chuyên ng nh: Trồng trọt
MÃ số: 60.62.01

Ngời hớng dẫn khoa học: TS. lê văn hng

Hà Nội, 2006


lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây l công trình nghiên cứu của tôi với sự giúp đỡ của
TS. Lê Văn Hng, Vụ Khoa học công nghệ Bộ nông nghiệp v Phát triển
nông thôn, cùng tập thể cán bộ nghiên cứu thuộc Bộ môn Vi sinh vật. Các số
liệu v kết quả nêu trong Luận văn l trung thực v cha từng đợc ai công bố
trong bất kỳ công trình n o khác.
Tôi xin ho n to n chịu trách nhiệm về những số liệu trong bản Luận văn n y.

H Nội, ng y 15 tháng 9 năm 2006
Tác giả


Nguyễn Trung Kiên

Tr ng i h c Nụng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h cNông nghi p ------------------------------------ 1


Lời cảm ơn

Trớc hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Lê Văn Hng, Vụ
Khoa học công nghệ - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đà nhiệt tình
hớng dẫn tôi thực hiện đề tài và hoàn thành Luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn lÃnh đạo Bộ môn Vi sinh vật, toàn thể anh chị
em cán bộ công nhân viên trong Bộ môn đà tạo mọi điều kiện thuận lợi và nhiệt
tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của tập thể thầy, cô Khoa sau
đại học, Bộ môn Cây công nghiệp, Khoa Nông học - Trờng đại học Nông nghiệp I
Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn UBND Tỉnh Thanh Hoá, Sở NN&PTNN,
Công ty Cổ Phần Thần Nông, Phòng Nông nghiệp, Trạm khuyến nông huyện
Hoằng Hoá, xà Hoằng Đồng, Hoằng Hóa đà quan tâm giúp đỡ và tạo mọi điều
kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành bản
luận văn này.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè đồng nghiệp đà động viên,
khuyến khích, giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện đề tài.
Hà Nội, ngày 15 tháng 9 năm 2006
Tác giả

Nguyễn Trung Kiên

Tr ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h cNông nghi p ------------------------------------ 2



Mục lục
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

vi

Danh mục các bảng

vii

Mở đầu

i

1. Tính cấp thiết của đề t i

9

2. Mục đích v yêu cầu của đề t i


12

3. ý nghÜa khoa häc v thùc tiƠn cđa đề t i

12

4. Đối tợng, phạm vi v địa điểm nghiên cứu

13

Chơng 1. Tổng quan t i liệu v cơ sở khoa học của đề t i

14

1.1. Cơ sở khoa học của đề t i

14

1.2. Tình hình sản xuất v sử dụng lạc trên thế giới v Việt Nam

23

1.3. Những nhËn xÐt rót ra tõ tỉng quan

53

Ch−¬ng 2. VËt liƯu, nội dung v phơng pháp nghiên cứu

54


2.1. Vật liệu nghiên cứu

54

2.2. Nội dung nghiên cứu

54

2.3. Địa điểm nghiên cứu

55

2.4. Phơng pháp nghiên cứu

55

Chơng 3. Kết quả nghiên cứu v thảo luận

61

3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế x hội v hiện trạng trồng lạc của vùng
đất cát ven biển Hoằng Hoá - Thanh Hoá

61

3.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế x hội

61


3.1.2. Hiện trạng sản xuất lạc trên vùng đất cát ven biển Thanh Hoá

67

3.1.3. Những thuận lợi v hạn chế trong sản xuất lạc ở vùng đất cát ven biĨn
Thanh Ho¸

73

Trư ng ð i h c Nơng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h cNông nghi p ------------------------------------ 3


3.2. Nghiªn cøu hiƯu lùc cđa chÕ phÈm vi khn nốt sần lạc đến sinh
trởng, phát triển, năng suất v hiệu quả của giống lạc L14 trên
vùng đất cát ven biển Hoằng Đồng - Hoằng Hoá

74

3.2.1. Hiệu lực của vi khuẩn nốt sần lạc đến thời gian sinh trởng v phát
triển của cây lạc

74

3.2.2. ảnh hởng của chế phẩm vi khuẩn nốt sần lạc ở các mức đạm bón
khác nhau đến động thái tăng trởng chiều cao thân chính v c nh ở
giống lạc L14

76

3.2.3. ảnh hởng của nhiễm chế phẩm VKNS lạc Rhizobium đến khả năng

tích luỹ chất khô v chỉ số diện tích lá (LAI) của cây lạc

79

3.2.4. HiƯu lùc cđa chÕ phÈm VKNS l¹c Rhizobium vigna víi các mức đạm
bón khác nhau đến khả năng hình th nh nốt sần của cây lạc

82

3.2.5. ảnh hởng chế phẩm VKNS lạc Rhizobium đến khả năng chống chịu
sâu bệnh của gièng l¹c L14.

86

3.2.6. HiƯu lùc cđa chÕ phÈm VKNS l¹c Rhizobium trên các mức đạm
bón khác nhau đến năng suất v các yếu tố cấu th nh năng suất của
cây lạc

87

3.2.7. ảnh hởng của chế phẩm VKNS lạc Rhizobium đến chất lợng của
lạc.

91

3.2.8. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng chế phẩm VKNS lạc Rhizobium
vigna trên vùng đất cát ven biển Hoằng Hoá.

92


3.3. ảnh hởng chế phẩm VKNS Rhizobium vigna với các mức đạm bón
khác nhau đến các yếu tố cấu th nh năng suất của cây lạc trong điều
kiện che phủ nilon.

94

3.4. ảnh hởng của các mức đạm bón đến kết quả của thí nghiệm Vi
Khuẩn Nốt sần lạc Rhizobium vigna trên vùng đất cát ven biển
Hoằng Hoá - Thanh Ho¸

96

Trư ng ð i h c Nơng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h cNông nghi p ------------------------------------ 4


3.5. Kết quả nghiên cứu về mức đạm bón cho lạc trên vùng đất cát ven
biển Hoằng Hoá - Thanh Hoá trong điều kiện nhiễm v không
nhiễm chế phẩm vi khuẩn nốt sần rhizobium vigna

99

Kết luận v đề nghị

101

T i liƯu tham kh¶o

103

Phơ lơc


99

Trư ng ð i h c Nơng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h cNông nghi p ------------------------------------ 5


Bảng các ký hiệu và chữ viết tắt
Cụm từ

Viết tắt l

- C nh cÊp I

C nh CI

- C nh cÊp II

C nh CII

- C«ng thøc

C«ng ty

- C«ng thøc thÝ nghiƯm

CTTN

- Cộng tác viên

ctv


- Cộng sự

cs

- Độ lệch nhỏ nhất có ý nghĩa khi so sánh

LSD 0.05

- Điều kiện ngoại cảnh

ĐKNC

- Đồng

đ

- Diện tích

DT

- Gam

g

- Hệ số biến động

CV%

- Khối lợng


KL

- Năng suất

NS

- Khoa học kỹ thuật

KHKT

- Nh xuất bản

NXB

- Nông nghiệp

NN

- Lợng đạm nguyên chất

N

- Lợng lân nguyên chất

P2O5

- Lợng kali nguyªn chÊt

K2O


- Randomized Complete Block Design

RCBD

- Vi khuÈn nèt sÇn

VKNS

Trư ng ð i h c Nơng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h cNông nghi p ------------------------------------ 6


Danh mục các bảng
Bảng 1.1. Diện tích, năng suất sản lợng lạc của Việt Nam v Thanh Hoá

44

Bảng 3.1. Phân bố đất cát biển trong tỉnh Thanh Hoá

64

Bảng 3.2. Một số chỉ tiêu hoá tính của đất cát ven biển điển hình

65

Bảng 3.3. ảnh hởng hiệu lực của chế phẩm vi khuẩn nốt sần lạc
(Rhizobium vigna) đến thời gian sinh trởng v phát triển ở giống
lạcL14 (Hoằng Hoá-Thanh Hoá, vụ Xuân 2006)

75


Bảng 3.4. ảnh hởng của chế phẩm vi khuẩn nốt sần lạc trên các mức
đạm khác nhau đến sự phát triển chiều cao cây v c nh ở giống lạc
L14 (Hoằng Hoá - Thanh Hoá, vụ Xuân 2006)

76

Bảng 3.5. ảnh hởng của chế phẩm VKNS lạc Rhizobium đến khả năng
tích luỹ chất khô v chỉ số diện tích lá (LAI) của cây lạc (Hoằng
Hoá - Thanh Hoá, vụ Xuân 2006)

79

Bảng 3.6. ảnh hởng của chế phẩm VKNS lạc Rhizobium ở các mức
đạm bón khác nhau đến khả năng hình th nh nốt sần hữu hiệu của
cây lạc (Hoằng Hoá - Thanh Hoá, vụ Xuân 2006)

83

Bảng 3.7. ảnh hởng của chế phẩm VKNS lạc Rhizobium đến khả năng
khả năng chống chịu sâu bệnh của cây lạ L14 (Hoằng Hoá - Thanh
Hoá, vụ Xuân 2006)

87

Bảng 3.8. ảnh hởng của chế phẩm VKNS lạc Rhizobium đến năng suất
v các yếu tố cấu th nh năng suất của cây lạc (Hoằng Hoá - Thanh
Hoá, vụ Xuân 2006)

88


Bảng 3.9. ảnh hởng của chế phẩm VKNS lạc Rhizobium đến h m
lợng protein v lipit của lạc v h m lợng đạm trong thân lác của
cây lạc (Hoằng Hoá - Thanh Hoá, vụ Xuân 2006)

92

Bảng 3.10. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phân vi sinh vật (Hoằng
Hoá - Thanh Hoá, vụ Xuân 2006)

93

Tr ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h cNông nghi p ------------------------------------ 7


Bảng 3.11. ảnh hởng của chế phẩm VKNS lạc Rhizobium trong điều kiện
có che phủ nilon đến năng suất v các yếu tố cấu th nh năng suất
của cây lạc (Hoằng Hoá - Thanh Hoá, vụ Xuân 2006)

95

Bảng 3.12. ảnh hởng của các mức đạm bón đến kết quả của thí nghiệm
ở cây lạc trên vùng đất cát biển Hoằng Hoá - Thanh Hoá, vụ Xuân
2006

98

Bảng 3.13. ảnh hởng của nhiễm v không nhiễm chế phẩm vi khuẩn
nốt sần Rhizobium vigna đến kết quả của thí nghiệm lạc trên vùng
đất c¸t ven biĨn Ho»ng Ho¸ - Thanh Ho¸


99

Trư ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h cNông nghi p ------------------------------------ 8


Mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài
Lạc (Arachis hypogaea L.) l một cây công nghiệp ngắn ng y, có khả
năng thích ứng rộng v cây lấy dầu có giá trị kinh tế cao. Lạc l mặt h ng
nông sản xt khÈu quan träng (chiÕm 50 - 60% tỉng s¶n lợng) v l cây cải
tạo tăng độ phì nhiêu đất. Nhu cầu sử dụng v tiêu thụ lạc ng y c ng tăng đ
v đang khuyến kích nhiều nớc đầu t phát triển sản xuất lạc với qui mô
ng y c ng mở rộng. Phát triển cây lạc đang l một trong 10 chơng trình u
tiên phát triển của ng nh Nông nghiệp v Phát triển nông thôn nớc ta, nhiều
địa phơng quan tâm phát triển trồng lạc nhằm thực hiện chủ trơng chuyển
đổi cơ cấu cây trồng. Theo kế hoạch dự báo quốc gia, để thoả m n nhu cầu
tiêu dùng ng y c ng tăng ở trong nớc v xuất khẩu thì sản lợng đậu đỗ h ng
năm của cả nớc cần đạt 1,5 triệu tấn v o năm 2010. Để đạt đợc mục tiêu
trên cần phấn đấu mở rộng diện tích đậu đỗ của cả nớc lên khoảng 1,0 triệu
ha năm 2010; trong đó năng suất bình quân lạc phải đạt 18 - 20 tạ/ha. Tuy
nhiên, thực trạng về năng suất lạc của nớc ta nếu đem so với năng suất bình
quân của một số nớc nh: Mỹ (2,97 tấn/ha), Braxin (1,86 tấn/ha), v.v..., đặc
biệt l Trung Quốc (2,96 tấn/ha) - nớc láng giềng có điều kiện tự nhiên v
tập quán canh tác tơng tự nh Việt Nam, thì còn quá thấp (Trần Đình Long
v cs, 2002) [37] .
Bí quyết th nh công trong chiến lợc phát triển lạc của các quốc gia l
nhờ ứng dụng rộng r i các th nh tựu khoa học công nghệ mới trên đồng ruộng
nông dân (Ngô Thế Dân, 2000) [16].

Để đạt đợc mục tiêu đó, hơn lúc n o hết các nh khoa học phải tìm ra
đợc nguyên nhân dẫn đến hạn chế năng suất lạc ở Việt Nam v có những giải
pháp phù hợp. Qua điều tra nghiên cứu Trần Văn L i (1991) [31], đ xác định
đợc những nguyên nhân hạn chế sản xuất lạc của nớc ta bao gåm: yÕu tè
kinh tÕ x héi, yÕu tè sinh häc v u tè phi sinh häc. Trong ®ã viƯc xác định
Tr ng i h c Nụng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h cNông nghi p ------------------------------------ 9


các loại giống lạc mới v biện pháp kỹ thuật canh tác thích hợp l vấn đề cần
đợc u tiên giải quyết.
Tại Thanh Hoá, lạc l cây trồng quen thuộc v lâu đời của nông dân
vùng đất cát ven biển, ven sông, vùng bán sơn địa v l nguồn nông sản xuất
khẩu chính. Đặc biệt vùng đất cát ven biển, chiếm 60-70% diện tích trồng lạc
của tỉnh, nhu cầu chi phí cho trồng lạc chỉ bằng 65-70% mức đầu t cho cây
trồng khác nh mía, ngô, lúa nớc... song hiệu quả kinh tế, giá trị thu nhập,
cải tạo đất lại rất cao. Theo đánh giá của Bộ Nông nghiệp & PTNN, Thanh
Hoá l một trong 5 tỉnh của cả nớc cã diƯn tÝch trång l¹c tõ 10.000 – 20.000
ha. Tuy nhiên năng suất lạc bình quân trớc năm 1998 cha vợt qua ngỡng
1,1tấn/ha, có năm chỉ đạt 0,7tấn/ha. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới năng suất
lạc của Thanh Hoá còn thấp, song nguyên nhân chính l cha áp dụng đồng
bộ các biện pháp kỹ thuật tiên tiến trong thâm canh tăng năng suất lạc. Ngời
nông dân còn xem lạc l cây trồng phụ, cha chú ý đầu t thâm canh, vì vậy
đ bỏ mất cơ hội thu hoạch năng suất cao. Mặt khác, các giống lạc đợc trồng
chủ yếu l các giống địa phơng nh: Sen Nghệ An, Cúc Nghệ An...Các giống
n y tuy có u điểm l có thời gian sinh trởng ngắn, đáp ứng nhu cầu sản xuất
3 vụ trong năm, tránh đợc lụt tiểu m n, nhng có nhợc điểm cần khắc phục
nh: năng suất còn rất thấp, cỡ hạt bé (30-40g/100hạt, khó khăn cho xuất
khẩu), thân lá phát triển mạnh v o giai đoạn sau nên dễ gây hiện tợng lốp đổ,
hệ số kinh tế thấp, mức độ nhiễm sâu bệnh cao. Do đó việc áp dụng các tiến
bộ khoa học kỹ thuật thâm canh năng suất lạc, đặc biệt nâng cao độ phì nhiêu

v dinh dỡng trong đất lạc thông qua việc ứng dụng các chế phẩm vi khuẩn
nốt sần nhằm khai thác tối đa khả năng cố định đạm sinh học trong cây lạc
cho vùng đất cát biển Thanh Hoá l hết sức cần thiết.
Mục tiêu của Đại hội Đảng bộ Tỉnh đ đề ra: Phấn đấu diện tích trồng
lạc đến năm 2010 l 25.000ha, năng xuất vụ Xuân đạt 18-20 tạ/ha, vụ Thu
Đông đạt 12-13tạ/ha. Về sản lợng phấn đấu đạt 28.000 tấn lạc vỏ, xuất khẩu
10.000 tấn lạc nhân, đạt giá trị xuất khẩu 6 triệu USD/năm tăng 1.7-2 triệu
USD so với các năm trớc (Quy hoạch tổng thể kinh tế x hội tỉnh Thanh
Hoá thời kỳ 1996-2010)[13].
Hơn nữa, để khôi phục lại nguồn t i nguyên thiên nhiên ng y c ng c¹n
Trư ng ð i h c Nơng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h cNông nghi p ------------------------------------ 10


kiệt, môi trờng ng y c ng bị ô nhiễm v huỷ hoại, các hệ sinh thái v sự đa
dạng sinh học đang bị mất cân bằng nghiêm trọng thì trong các mục tiêu phát
triển phải hết sức coi trọng sự phát triển bền vững, cần phải đẩy mạnh đa dạng
hoá sản xuất nông nghiệp trên cơ sở đa dạng hoá cây trồng góp phần giảm bớt
những rủi ro trong sản xuất, giảm chi phí, sử dụng hợp lý hơn những điều kiện
tự nhiên kinh tế, x hội.
Để đạt đợc mục tiêu trên thì việc nghiên cứu xây dựng những biện
pháp kỹ thuật mới nhằm nâng cao năng suất lạc trên vùng trọng điểm sản xuất
lạc của tỉnh l rất cần thiết. Song song với các biện pháp kỹ thuật khác, việc sử
dụng chế phẩm vi sinh cố định đạm sinh học sống cộng sinh với cây lạc đợc
xem l một trong những biện pháp kỹ thuật vừa l m tăng năng suất lạc, lại
nâng cao độ phì nhiêu của đất.
Trên thực tế cho thấy, hiệu quả của vi sinh vật trong việc l m tăng khả
năng sinh trởng phát triển cây trồng, tăng năng suất, chất lợng nông sản
cũng nh tiết kiệm phân bón hoá học, v góp phần tích cực cho việc xây dựng
nền nông nghiệp bền vững đ đợc khẳng định trong nhiều công trình nghiên
cứu của nhiều nớc trên thế giới. Vi sinh vật tác động đến cây trồng trực tiếp

hoặc gián tiếp. Sự tác động trực tiếp của vi sinh vật đến cây trồng thể hiện qua
sự tổng hợp, khoáng hoá hoặc chuyển hoá các chất dinh dỡng xảy ra trong
quá trình chuyển hoá vật chất của vi sinh vật nh quá trình cố định nitơ, phân
giải lân, sinh tổng hợp auxin, giberellin v.v... Những vi khuẩn n y có khả năng
giúp cây trồng tăng khả năng huy động v dễ d ng sử dụng các nguồn dinh
dỡng từ môi trờng. Tác động gián tiếp đến sinh trởng của cây trồng xảy ra
khi các chủng vi sinh vật có khả năng l m giảm bớt hoặc ngăn chặn các ảnh
hởng có hại từ môi trờng hoặc từ các vi sinh vật bất lợi đối với thực vật.
Trong đó vi sinh vật có thể cạnh tranh dinh dỡng với vi sinh vật bất lợi hoặc
sinh tổng hợp các chất có tác dụng trung ho , phân huỷ, chuyển hoá các tác
nhân có hại hoặc tiêu diệt, ức chế các vi sinh vật bất lợi (Phạm Văn Toản v
cs, 2004) [44]. Các sản phẩm vi sinh vật nh phân bón vi sinh vật cố định nitơ,
phân giải photphat khã tan, chÕ phÈm vi sinh vËt kÝch thÝch sinh trởng thực
vật, đ đợc nghiên cứu từ nhiều năm nay, có ý nghĩa quan trọng trong việc
bảo vệ môi trờng v xây dựng nền nông nghiệp bền vững.
Tr ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h cNông nghi p ------------------------------------ 11


Từ những căn cứ bức xúc trong thực tiễn sản xuất v sự phát triển cây lạc
ở nớc ta nói chung v của tỉnh Thanh Hoá nói riêng, chúng tôi ® tiÕn h nh ®Ị
t i “Nghiªn cøu hiƯu lùc của chế phẩm vi khuẩn nốt sần lạc (Rhizobium
vigna) trên vùng đất cát ven biển huyện Hoằng Hóa -Thanh Hoá nhằm giải
quyết có cơ sở khoa học các vấn đề đ nêu ra ở trên.
2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
2.1. Mục đích
Nghiên cứu hiệu lực của vi khuẩn nốt sần lạc (Rhizobium vigna) tới khả
năng cố định đạm sinh học, khả năng sinh trởng, phát triển v năng suất của
lạc dới ảnh hởng của các mức đạm khác nhau trên đất cát biển Hoằng Hoá Thanh Hoá. Trên cơ sở đó bớc đầu đánh giá hiệu lực của chế phẩm vi khuẩn
nốt sần lạc tới năng suất lạc trong điều kiện có che phủ nilon.
2.2. Yêu cầu

Nghiên cøu hiƯu lùc cđa chÕ phÈm vi khn nèt sÇn lạc đến khả năng
cung cấp dinh dỡng nitơ đối với cây lạc trên vùng đất cát ven biển huyện
Hoằng Hóa - tỉnh Thanh Hoá.
- Tìm hiểu hiệu lực của chế phẩm vi khuẩn nốt sần lạc đến sự sinh
trởng, phát triển năng suất, v chất lợng của cây lạc dới ảnh hởng của các
mức đạm bón khác nhau trên vùng đất cát ven biển.
- Bớc đầu đánh giá hiệu lực của chế phẩm vi khuẩn nốt sần đến năng
suất lạc trong ®iỊu kiƯn cã che phđ nilon.
3. ý nghÜa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Luận văn bổ sung những số liệu v thông tin mới một cách khoa học
về chế phẩm vi khuẩn nốt sần lạc Rhizobium vigna trong việc nâng cao năng
suất lạc trên vùng đất cát biển Thanh Hoá, l m cơ sở cho những nghiên cứu
tiếp theo liên quan đến khả năng sử dụng cã hiƯu qu¶ vỊ chÕ phÈm vi khn
n y ë những địa b n đất cát biển khác tơng tự.
- Giảm chi phí phân bón, nâng cao năng suất v hiệu quả sản xuất lạc
tại điạ phơng.
Tr ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h cNông nghi p ------------------------------------ 12


- Kết quả nghiên cứu của đề t i bổ sung t i liệu tham khảo cho cán bộ
giảng dạy v nghiên cứu khoa học ở trờng, viện v cơ sở.
4. Đối tợng, phạm vi và địa điểm nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu: Chế phẩm vi khuẩn nốt sần lạc (Rhizobium
vigna) với giống lạc L14.
- Phạm vi nghiên cứu: Hiệu lực của chế phẩm vi khuẩn nốt sần lạc
(Rhizobium vigna) trên vùng đất cát biển Hoằng Hoá - Thanh Hoá với các liều
lợng đạm khác nhau.
- Địa điểm nghiên cứu:
+ Đề t i đợc thực hiện tại bộ môn Vi sinh vật Viện Nông hoá thổ
nhỡng - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.

+ Thí nghiệm đợc thực hiện tại x Hoằng Đồng - huyện Hoằng Hoá tỉnh Thanh Ho¸.

Trư ng ð i h c Nơng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h cNông nghi p ------------------------------------ 13


Chơng 1
Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của đề tài

1.1. Cơ sở khoa học của đề tài
1.1.1. Vi khuẩn nốt sần cây họ đậu
Một trong những quá trình vi sinh vật có ý nghĩa lớn đối với nông
nghiệp l quá trình cố định nitơ phân tử.
Mặc dù trong khoảng không khí trên mỗi hecta đất có tới 80.000 tấn nitơ
nhng ngời, gia súc v cây trồng đều không có khả năng sử dụng đợc loại
nitơ ở dạng phân tử n y. Trên to n trái đất h ng năm cây trồng sử dụng
khoảng 100-110 triệu tấn nitơ, trong khi đó phân đạm hoá học của tất cả các
nớc trên thế giới chỉ bổ sung đợc khoảng 30% số đạm bị lấy đi.
Trong khi con ngời muốn phá vỡ ba liên kết trong phân tử nitơ (N N)
để tạo ra các loại phân hoá học cần phải sử dụng những điều kiện kỹ thuật rất
phức tạp (nhiệt độ cao, áp suất lớn, chất xúc tác) thì có một số vi sinh vật có
khả năng đồng hoá dễ d ng v thờng xuyên nitơ của không khí. Ngời ta gọi
chúng l các vi sinh vật cố định nitơ.
- Vi khuẩn nốt sần cây họ đậu
Vi khuẩn nốt sần thuộc lo i h« hÊp hiÕu khÝ, −a pH trung tÝnh hay hơi
kiềm, nhiệt độ 24-260C, độ ẩm 60-80%. Nguồn cacbon thích hợp đối với
chúng l đờng. Đối với nguồn nitơ chúng yêu cầu khá đặc biệt.
Ngời ta có thể nuôi cấy vi khuẩn nốt sần để nhiễm v o hạt giống các
lo i đậu đỗ tơng ứng. Chế phẩm n y có tên gọi l nitragin phân vi khuẩn
nốt sÇn.


Trư ng ð i h c Nơng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h cNông nghi p ------------------------------------ 14


Cây họ đậu

Ký sinh

Không tạo nốt sần
Hệ cộng sinh

Nốt sần không phát triển

Tạo nốt sần

Nốt sần vô hiệu

Nốt sần bé
Tạo nốt sần

Rhizobium

Nốt sần trung bình
Nốt sần to

Sự hình th nh hệ cộng sinh ở cây họ đậu (A.L.Lehninger, 1975).
* Nitrogenaza v cơ chế của quá trình cố định nitơ
Các vi sinh vật cố định nitơ đều có enzym nitrogenaza. Enzym n y
th−êng gåm 2 th nh phÇn: Mét th nh phần gọi l Fe- protein v một th nh
phần khác gäi l Mo-Fe-Protein. Mo- Fe – protein cã träng l−ỵng phân tử v o
khoảng 220.000 v gồm 2 tiểu phần ® ®−ỵc kÕt tinh tinh khiÕt. Mo – Fe –

protein cã chøa 2 nguyªn tư Mo, 32 nguyªn tư Fe v 25-30 nguyên tử S không
bền với axit, loại Fe protein có trọng lợng phân tử khoảng 60.000
(A.L.Lehninger, 1975)
Quá trình vận chuyển điện tử trong hoạt động v tái tạo của nitrogenaza
có thể trình b y bằng sơ đồ sau:

Trư ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h cNông nghi p ------------------------------------ 15


MgADP + PVC
NH3

Fe – protein
(oxy ho¸)

Protein

Na2S2O4

Fe – protein (khư)

Phøc hƯ hoạt động Mo Fe
protein N2(khử) Fe
protein(oxy hoá)

Mo – Fe (b¸n khư)

MgATP
Mg ATP
Fe -protein(khư)


N2
Mo – Fe – protein N2
(bán khử)

Ngời ta nhận thấy Nitrogenaza không phải chỉ có khả năng khử N2
th nh NH3 m còn có thể khö C2H2 th nh C2H4, N2O th nh N2 v NH3
Quá trình cố định nitơ phân tử l quá trình khư N2 th nh NH3 cã sù xóc
t¸c cđa enzym nitrogenaza khi cã mỈt cđa ATP.
Nitrogenaza
NH3 +A +ADP +P
N2+AH2 + ATP
(AH2 l chất cho electron)
Năm 1992, các nh khoa học đ ho n thiện đợc cơ chế của quá trình
cố định nitơ phân tử nh sau:
N N -> NH = NH -> H2N – NH2 -> NH3
Nitrogenaza
2NH3 + H2 +16MgADP + 16P
N2+8H+ +8e- + 16 MgATP + 16O
a
C¸c nhãm vi sinh vật cố định nitơ khác nhau có thể sử dụng những
nguồn hyđro khác nhau trong quá trình khử nitơ phân tử. Hyđro đợc chuyển
qua h ng loạt các chất vËn chun trung gian nèi tiÕp nhau. Nh÷ng chÊt n y l
các chất xúc tác có bản chất protein v có phân tử lợng tơng đối nhỏ. Có
một số protein gọi l feredoxin. Mối quan hệ tơng hỗ giữa quá trình vận
chuyển năng lợng, vận chuyển hyđro với quá trình cố định năng lợng đợc
trình b y trong sơ đồ tỉng qu¸t sau:
Trư ng ð i h c Nơng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h cNông nghi p ------------------------------------ 16



Fd dạng oxy hoá

ADP
Mo-Fe
Nitrogenaza

Dòng hyđrô
Electron
Fd dạng khử

Dòng năng
lợng
ATP

Nitơ phân tử khi tới bề mặt nitrogenaza sẽ bị khử th nh NH3 nhờ năng
lợng do ATP cung cấp. Hyđro dùng để khử N2 đợc chuyển đến enzym
nitrogenaza qua các chuỗi feredoxin.
Việc vận chuyển điện tử đến enzym Nitrogenaza ở các vi khuẩn khác
nhau sẽ không giống nhau.
ở vi khuẩn nốt sần cơ chế vận chuyển điện tử có thể xảy ra theo sơ đồ sau:
N2
1/2 O2

H2O
ATP

Xitocrom
NADH

NAD+


ADP + Pvc

2NH3

Nh3 sinh ra sẽ tổng hợp các axit amin đầu tiên nh axit glutamic, axit
aspactic...
Nh vậy, qua các cơ sở khoa học đ nêu trên chúng tôi rút ra những
nhận xét sau:
- Muốn để cây lạc cộng sinh tốt thì đất phải có nguồn vi khuẩn dồi d o,
vi khuẩn đó sẽ lây nhiễm sớm do đó sẽ có khả năng cố định đạm sinh học
sớm.
- Do đất nghèo dinh dỡng, lợng vi khuẩn tồn tại trong đất l rất ít, vì
vậy việc bổ sung một lợng chế phẩm vi khuẩn thông qua việc xư lý h¹t gièng
Trư ng ð i h c Nơng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h cNông nghi p ------------------------------------ 17


tr−íc khi gieo v t−íi v o ®Êt sÏ cho hiệu quả tốt hơn.
- Chọn các giống lạc khác nhau sẽ có bản thể Protein khác nhau, bản
thể Protein ấy nó gần đồng nhất với bản thể của chế phẩm vi khuẩn nốt sần thì
hiệu quả của chế phẩm đó c ng phát huy tác dụng tốt hơn. Song song với bản
thể chế phẩm đó, nếu đợc kết hợp với phân vi lợng l Bo v Mo sẽ c ng
tăng thêm hiệu lực của chế phẩm đó.
- Quá trình cố định đạm sinh học thuận chiều để chuyển biến từ nitơ khí
quyển th nh NH3 dới dạng Aspazagin nhất thiết ph¶i cã 2 yÕu tè l men
Nitzogenaza trong chÕ phÈm v ATP từ trong cây chủ.
- Nếu nh trong môi trờng m gi u đạm, thờng bộ rễ của cây bộ đậu
sẽ lựa chọn v hớng tới hút lợng đạm vô cơ nhiều hơn l m cho các lông hút
bị cong đi (dị dạng), l m con đờng lây nhiễm ®i v o rÔ kÐm dÉn ®Õn vi khuÈn
®i v o cịng kÐm do ®ã ® l m cho con đờng cố định đạm khó khăn hơn. Vì

vậy, tìm hiểu lợng đạm thích hợp để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình cố
định nitơ phân tử l hết sức cần thiết.
1.1.2. ảnh hởng của các yếu tố ngoại cảnh ®èi víi vi sinh vËt
Sù sinh tr−ëng v ph¸t triĨn cđa vi sinh vËt cã quan hƯ chỈt chÏ víi các
yếu tố ngoại cảnh, do đó tác động của các yếu tố ngoại cảnh có ảnh hởng
nhiều đến vi sinh vật, chúng có thể đẩy mạnh hay ức chế hoặc đình chỉ quá
trình sinh trởng, phát triển của vi sinh vật.
Thể hiện mặt tác động n o đó l các yếu tố sau quyết định.
* Độ ẩm.
Hoạt động sống của vi sinh vật có liên quan đến nớc vì thế môi trờng
nuôi cấy vi sinh vật luôn luôn cần nớc. Nớc cung cấp cho th nh phần cấu
tạo nên tế b o vi sinh vËt, v× tû lƯ n−íc trong tÕ b o cđa chóng kh¸ cao (vi
khn 75-85%), n−íc dùng để ho tan các chất trong môi trờng, đảm bảo sự
cân bằng áp suất thẩm thấu, nớc còn có tác dụng điều ho chất dinh dỡng v
loại thải các chất không cần thiết qua m ng tế b o, ngo i ra nớc rất cần cho
việc thực hiện các phản ứng hoá học.
Tr ng i h c Nụng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h cNông nghi p ------------------------------------ 18


Có thể sử dụng công thức sau để xác định nhu cầu về nớc của vi sinh vật.
P
aw : Độ hữu hiệu của nớc
aw = P
0
P : áp suất hơi nớc của dung dịch
P0 : áp suất hơi nớc của nớc nguyên chất.
Vi sinh vật thờng sinh trởng đợc ở trong phạm vi aw = 0,63 - 0,99
(nớc nguyên chất có aw = 1), dung dịch có nồng độ chất tan c ng lín th× P
c ng nhá.
NÕu vi sinh vật sống trong trạng thái khô, tế b o có thể bị chết do có

hiện tợng loại nớc ra khỏi tế b o.
* Nhiệt độ.
Vi sinh vật cần nhiệt độ cho hoạt động sống của nó nh duy trì các
phản ứng hoá học trong tế b o v quá trình trao đổi chất.
Vi sinh vật có thể tồn tại v duy trì đợc hoạt động sống ở phạm vi
nhiệt độ từ 0 - 90oC trong môi trờng dịch thể có chÊt dinh d−ìng dƠ hÊp thơ.
Tuy nhiªn trong tù nhiªn tồn tại của các nhóm vi sinh vật có phạm vi nhiệt độ
sinh trởng khác nhau đợc xác định bằng phạm vi từ nhiệt độ thấp nhất - tối
thiểu tới nhiệt độ cao nhất - cực đại, v trong phạm vi n y cã mét møc nhiƯt
®é m vi sinh vật đạt tốc độ sinh trởng lớn nhất - nhiệt độ tối thích; phạm vi
nhiệt độ n y đợc gọi l giới hạn nhiệt độ sinh trởng.
Căn cứ v o giới hạn nhiệt độ sinh trởng có thể phân ra 4 nhãm vi sinh
vËt: nhãm vi sinh vËt −a l¹nh; nhãm vi sinh vËt −a Êm; nhãm vi sinh vËt a
nhiệt; nhóm vi sinh vật chịu nhiệt.
- Nếu nhiệt độ thấp (thấp hơn 0oC) sẽ l m ngừng quá trình sinh trởng
phát triển của vi sinh vật do các phản ứng trao đổi bị ngừng.
- Nếu nhiệt độ cao (trên 65 oC) sẽ gây tác hại cho vi sinh vật, ở nhiệt độ
100 oC hoặc cao hơn, vi sinh vật sẽ bị tiêu diệt gần hết trong một thời gian nhất
định, đó l do nhiệt độ cao đ l m prrotein cđa tÕ b o vi sinh vËt bÞ biÕn tính,
enzym bị bất hoạt, m ng tế b o bị phá huỷ hoặc có thể tế b o bị đốt cháy to n bộ.
Nhiệt độ tốt nhất để vi khuẩn cố định đạm hoạt động l từ 27-28oC.
Tr ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h cNông nghi p ------------------------------------ 19


* ánh sáng.
Đa số vi sinh vật sinh trởng không cần ánh sáng trừ nhóm vi sinh vật
quang hợp. Thờng các tia sáng có chiều d i bớc sóng khoảng 10.000 Ao mới
gây tác hại cho vi sinh vật, đó l ánh sáng mặt trời, tia tử ngoại, tia X, y...
Trừ một số nhóm có khả năng quang hợp (vi khuẩn, lu huỳnh, tảo...) còn
đa số vi sinh vật có thể bị ánh sáng mặt trời ức chế sinh trởng hoặc tiêu diệt.

Vì vậy khi sử dụng vi khuẩn cần phải l m trong bóng dâm, chọn v o
thời gian sáng sớm hoặc chiều tối tạo điều kiện thuận lợi nhất cho vi khuẩn
hoạt động.
* Độ pH.
Độ pH rất cần cho sù sinh tr−ëng ph¸t triĨn cđa vi sinh vËt bởi vì giá trị
pH có ảnh hởng trực tiếp đến quá trình trao đổi chất của tế b o, giá trị pH
cũng cần cho hoạt động của nhiều men, nồng độ ion H+ còn ảnh hởng trực
tiếp đến diện tích bề mặt v mức độ điện ly của một số muối khoáng K, Na,
Mg... do đó ảnh hởng đến sự thẩm thấu, vận chuyển các chất trao đổi qua
m ng tÕ b o.
Giíi h¹n pH cđa sù sinh tr−ëng: l giới hạn độ pH từ cực tiểu đến cực
đại m vi sinh vật có khả năng sinh trởng đợc. Trong giới hạn n y có độ pH
thích hợp nhất m ở đó vi sinh vật vi khuẩn nốt sần có sù sinh tr−ëng v ph¸t
triĨn cao nhÊt l pH = 6,9.
Đối với vi khuẩn cố định N thuộc nhóm vi sinh vËt −a kiỊm: cã ®é pH
tõ 6 - 6,5; 7,5 - 8,5; 8,5 - 9,5.
Mặc dù mỗi lo i vi sinh vật cần có pH môi trờng (pH ngoại b o) thích
hợp khác nhau cho sinh trởng, nhng chúng đều phải duy trì đợc pH nội b o
ở 7,5. Để duy trì sự ổn định độ pH nội b o, vi sinh vật thực hiện việc đẩy hoặc
hấp thụ H+ trong tÕ b o, do vËy cÇn cã sù thay đổi pH môi trờng để đáp ứng
đợc yêu cầu ®iỊu chØnh n y cđa tÕ b o...
1.1.3. Dinh d−ìng khoáng
+ Ngo i nớc, các chất hữu cơ... trong tế b o vi sinh vËt cßn chøa nhiỊu
Trư ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h cNông nghi p ------------------------------------ 20


chất khoáng. Lợng chất khoáng trong tế b o vi sinh vËt th−êng thay ®ỉi t
lo i, t tõng giai đoạn v điều kiện sinh trởng phát triển của vi sinh vật. Mỗi
nguyên tố đều có tác dụng nhất định ®èi víi sù sinh tr−ëng ph¸t triĨn cđa tÕ
b o vi sinh vật m các nguyên tố khác không thể thay thế đợc.

Các nguyên tố đa lợng gồm có P, K, Ca, S, Mg...
Các nguyên tố vi lợng gồm có Mn, Cu, Co, B...
- Nguyªn tè P bao giê cịng chiếm tỷ lệ cao nhất trong các nguyên tố
khoáng của tÕ b o (th−êng chiÕm 50% so víi tỉng c¸c nguyên tố khoáng).
Nguyên tố P có mặt trong cấu tạo cđa nhiỊu th nh phÇn quan träng cđa tÕ b o
(axit nucleic, photphoprotein, lipit, mét sè vitamin v nhiÒu coenzym). Sự có
mặt của muối photphat còn có tác dụng tạo ra tính đệm của môi trờng v có
thể tạo ra những mức pH ổn định trong khoảng pH = 4,5 - 8,0.
- Nguyên tố S cũng l một chất khoáng quan träng trong tÕ b o vi sinh
vËt. Nã tham gia v o th nh phÇn cđa mét sè axit amin, mét sè vitamin v mét
sè coenzym cã vai trß quan trọng trong quá trình oxi hoá khử.
- Nguyên tố Mg l nguyên tố đợc vi sinh vật đòi hỏi với lợng khá cao.
Mg mang tính chất một cofactor. Nó tham gia nhiều phản ứng men có liên
quan đến quá trình photphorin hoá v tham gia v o quá trình hoạt hoá nhiều
loại enzym khác nhau. Mg còn có vai trò quan trọng trong việc l m liên kết
hoặc tách rời các tiểu phần ribôxôm với nhau.
- Nguyên tố Ca có vai trò đáng kể trong việc xây dựng các cÊu tróc tinh
vi cđa tÕ b o. Ca ®ãng vai trò cầu nối trung gian giữa nhiều th nh phần quan
trọng của tế b o sống...
- Các nguyên tố Cu, Co, Mo cũng l những nguyên tố tham gia v o cấu
trúc hoặc tham gia v o quá trình hoạt hoá nhiều loại enzym khác nhau trong tế
b o vi sinh vật.
- Nguồn Nitơ: Các nguồn nitơ có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát
triển của vi sinh vật. Nguồn nitơ để hấp thụ nhất l ion NH4+ v NH3. Chóng
th©m nhËp v o tÕ b o dƠ d ng v ở đó chúng tạo nên các nhóm imin v amin.
- Các muối amôn của axit hữu cơ thích hợp đối với dinh dỡng của vi
Tr ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h cNông nghi p ------------------------------------ 21


sinh vật hơn l muối amôn vô cơ. Các muối NO3- không có độ chua sinh lý,

sau khi sử dụng NO3- sẽ còn các ion kim loại (K+, Na+, Mg+...) vì vậy l m
kiềm hoá môi trờng.
- Nguồn nitơ khó hấp thụ hơn cả l nitơ trong không khí. Để sử dụng
đợc nguồn nitơ n y vi sinh vật phải có khả năng cố định nitơ tức l sử dụng
N phân tử v khử th nh NH4+. Trớc đây v ng y nay ngời ta đ xác định
đợc khả năng cố định nitơ của nhiều lo i vi sinh vật. Cùng với nguồn N vô
cơ, đa số vi sinh vật có khả năng sử dụng nitơ trong các hợp chất hu cơ. Các
chất n y vừa l nguồn nitơ, vừa l nguồn cacbon. Sử dụng các nguồn nitơ hữu
cơ thờng gắn liền với sự tách nhóm NH4+ ra v NH4+ sÏ thÊm v o tÕ b o.
Nh− vËy NH4+, l trung tâm điểm của tất cả các con đờng dinh dỡng
nitơ. Tuỳ theo nguồn nitơ đợc sử dụng ngời ta chia vi sinh vËt ra l m hai
nhãm.
Vi sinh vËt tù d−ìng amin: l nhãm vi sinh vËt cã kh¶ năng tự tổng hợp
các axit amin từ Cation NH4+ để xây dựng các axit amin v protein để xây
dựng cơ thể.
Vi sinh vật dị dỡng amin: xây dựng protein, nguyên sinh chất của
mình từ axit amin có sẵn. Axit amin đợc sử dụng một cách nguyên vẹn
không bị phân giải th nh NH4+. Protein l hợp chất cao phân tử không thâm
nhập v o đợc tế b o vi sinh vËt. V× vËy, chØ cã vi sinh vËt n o có khả năng
tiết v o môi trờng men proteaza (thuỷ phân phân tử protein th nh các peptit
v axit amin) mới có khả năng đồng hoá protein. Rất nhiều vi sinh vật dị
dỡng v ký sinh có khả năng n y, đặc biệt thờng gặp ở nhóm vi khuẩn gây
thối hiếu khí.
Một số nghiên cứu đ chỉ ra rằng một lợng đạm nhỏ bón v o đ l m
tăng sự sinh trởng, phát triển v hình th nh nốt sần. Trong đất lợng đạm cao
hoặc tỷ lệ C/N cao sẽ l m giảm lợng đạm của cây, giảm hoạt động của quá
trình cố định Nitơ phân tử. Quá trình n y ngời ta khuyến cáo không bón vợt
quá 20kg N/ha [75].
Trư ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h cNông nghi p ------------------------------------ 22



1.2. Tình hình sản xuất và sử dụng lạc trên thế giới
và Việt Nam
1.2.1. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới
- Cây lạc có nguồn gốc từ Nam Mỹ v hiện tại lạc đợc trồng ở gần 100
nớc trong phạm vi giới hạn bởi 40o vĩ Bắc v 40o vĩ Nam thuộc vùng nhiệt
đới v các vùng ấm áp trên thế giới.
- Theo những t i liệu ghi chép sớm nhất về cây lạc của ngời âu l ở
thế kỷ 16. Năm 1587, nh tự nhiên học Bồ Đ o Nha Gabriel Souza đ mô tả
cây lạc v Jeande Lery (1587) mô tả kỹ về quả lạc.
Có lẽ cây lạc đầu tiên đợc đa từ Nam Mỹ (Pêru) tới Châu Âu v o năm
1574 theo các báo cáo của Nicolas Molardes.
- Krapovickas (1968) cho rằng lạc đợc đa từ bờ biển phía Tây Pêru
tới Mêxicô v sau đó ngang qua Thái Bình Dơng theo các thơng thuyền Tây
Ban Nha tới Philippin v các vùng thuộc Châu á - Thái Bình Dơng.
- Cây lạc đợc du nhập v o nớc ta v đợc trồng từ bao giờ không có
t i liƯu x¸c minh cơ thĨ. T i liƯu cỉ nhÊt nói về cây lạc l cuốn Vân Đ i loại
ngữ của Lê Quý Đôn thế kỷ XIIX. Căn cứ v o tên gọi, từ Lạc có lẽ xuất
phát từ âm Hán Lạc Hoa Sinh, l từ ngời Trung Quốc gọi cây lạc. Vì vậy
có thể lạc từ Trung Quốc nhập v o n−íc ta kho¶ng thÕ kû XVII - XVIII (dẫn
theo Lê Song Dự v ctv, 1979)[21].
1.2.1.1. Kết quả về chọn tạo giống lạc
Viện nghiên cứu cây trồng quốc tế cho vùng bán khô hạn (ICRISAT) l
cơ sở nghiên cứu lớn nhất về cây lạc. Tính đến năm 1993, ICRISAT đ thu thập
đợc 13.915 lợt mẫu giống lạc từ 89 nớc khác nhau trên thế giới. Trong đó
Châu Phi 4078; Châu á 4609; Châu Mỹ 3905; Châu úc v Châu Đại Dơng 59;
còn lại 1245 lợt mẫu giống cha rõ nguồn gốc (M.H.Mengesha,1993) [72].
Trung Quốc đ có hơn 6.000 lợt mẫu giống đợc thu nhập từ nhiều
vùng khác nhau trong nớc v ở nớc ngo i. Có khoảng 5.500 lợt mÉu ®
Trư ng ð i h c Nơng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h cNông nghi p ------------------------------------ 23



đợc đánh giá v 5.300 lợt giống đợc bảo quản tại ngân h ng gen Bắc Kinh.
Trong đó có hơn 200 dòng đợc đánh giá l chống chịu bệnh lá v bệnh
héo xanh vi khuẩn, 200 lợt mẫu giống khác mang nhiều đặc tính chất lợng
tốt (Liao Boshon v ctv, 1995) [71].
1.2.1.2. Kết quả nghiên cứu về che phủ nilon
Năm 1984, kỹ thuật trồng lạc có che phủ nilon đ đợc trồng v khảo
nghiệm ở 16 tỉnh th nh với diện tích trên 26 nghìn ha chiếm 8,2% diện tích
lạc to n quốc đ cho năng suất bình quân từ 37-45 tạ/ha (Chen Dongwean,
1996) [61].
ở ấn độ, trồng lạc sau mïa m−a, nhiƯt ®é thÊp d−íi 18oC v o thêi gian
gieo đ l m giảm khả năng nảy mầm, ở giai đoạn phát triển hạt lại gặp nhiệt
độ cao. Ngời ta đ nghiên cứu biện pháp phủ rơm lúa mì (5tấn/1 ha) phủ lên
bề mặt luống gieo lạc đ l m giảm đến mức tối thiểu sự không ổn định của
nhiệt độ v l m tăng năng suất. Phủ bằng rơm lúa mì không chỉ l m tăng nhiệt
độ 2-3 oC ở giai đoạn sinh trởng đầu m còn l m giảm nhiệt độ 3-5 oC ở giai
đoạn phát triển hạt. Gần đây nghiên cứu sử dụng m ng nilon l m tăng nhiệt độ
đất từ 5-6 oC, l m hạt nảy mầm nhanh hơn (chỉ 5-6ng y sau gieo), trong khi đó
rơm rạ l 10-12 ng y, gieo bình thờng thì mất 2-3 tuần hạt mới nẩy mầm
ho n to n. Kü thuËt n y rÊt h÷u Ých ë vùng Đông Bắc nơi nhiệt độ thấp ở vụ
sau mùa ma gây trở ngại cho sự nảy mầm của hạt (MS Basu v PK Ghosh,
1996)[58].
ë H n Quèc c¸c kÕt quả nghiên cứu kỹ thuật trồng lạc có che phủ nilon
khẳng định: trồng lạc có che phủ nilon l m tăng năng suất từ 20-60% so với
trồng lạc không phủ nilon (Ngô Thế Dân v ctv,2000) [16]
1.2.1.3. Kết quả nghiên cứu về phân bón
* Kết quả nghiên cứu về bón đạm cho lạc.
Lạc l cây họ đậu cố định đạm v o trong các nốt sần. Lợng đạm sinh
học cố định đợc, so với tổng yêu cầu về đạm cha tính đợc cụ thể nhng đ

có những chỉ dẫn cho thấy trong những điều kiện tối u, cây lạc có thể cố định
Tr ng i h c Nụng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h cNông nghi p ------------------------------------ 24


×