Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

DE CUONG ON TAP TOAN 7HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.99 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I</b>


<b>MƠN TOÁN 7</b>


<b>A. ĐẠI SỐ</b>


I<b>. LÝ THUYẾT.</b>


<b>Câu1</b>. Nêu quy tắc chuyển vế của một ssố hữu tỉ


<b>Câu2.</b> Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x được xác định như thế nào?


<b>Câu3.</b> Viết các công thức lũy thừa của một số hữu tỉ.


<b>Câu4.</b> Tỉ lệ thức là gì? Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết cơng thức thể hiện tính
chất của dãy tỉ số bằng nhau.


<b>Câu5.</b> Thế nào là số vô tỉ, số thực. Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số không âm.


<b>Câu6.</b> Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với nhau.


<b>Câu7</b>.Nêu khái niệm hàm số, đồ thị của hàm số y = ax(a 0) có dạng như thế nào?


<b>II. BÀI TẬP</b>


<b>Dạng 1.</b> thực hiện phép tính
a.


1 1


34 ; b.


2 7


5 21





; c.


1 5


1


9 12


 


  <sub></sub> <sub></sub>


 <sub> ; d. </sub>


7 3 17
2 4 12




 


; e.


2 4 1



5 3 2


   
 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


   <sub> </sub>


f.


3 6 3


12 15 10


 


 <sub></sub>  <sub></sub>


 <sub>;</sub> <sub> g. </sub>


9 17
.
34 4




; h.


4 1


. 3



21 9


 




 


 <sub>; i. </sub>


2 3


2 : 3


3 4


 




 


 <sub> </sub>


k.

4, 2

 

 15,6

35 

5,8

 

 4,6



<b>Dạng 2 : Tìm x</b>


Tìm x biết: a.



2 3


x


15 10




  


; b.


1 1


x


15 10


 


; c.

(

<i>x −</i>


1
2

)

:


1
3+


5


7=9


5


7 <sub> ; </sub>


d.

(

0,5 .<i>x −</i>3


7

)

:
1
2=1


1


7 ; e. |<i>x</i>|=5 ; f. |<i>x −</i>3,5|=5 ; g.


|

<i>x</i>+3


4

|

<i>−</i>
1
2=0 ;


h. x : 2,5 = 0,3 : 0,73


<b>Dạng 3</b> Tìm x ,y và z biết rằng :


x y x y


a. và x + y = -24 b. và x - y = 15



3 5 5 8


c. 7x = 4y và x + y = 22 d. 5x = 2y và y - x = 18


 


e. <i>x</i><sub>5</sub>=<i>y</i>


8<i>;</i>


<i>z</i>


3=


<i>y</i>


12 và 2y + z – 4x = 30


<b>Dạng 4 </b>


<b>Bài 1</b>. Một hình chữ nhật có chu vi là 60 cm và hai cạnh tỉ lệ với 3 và 5. Tính diện tích của
hình chữ nhật đó.


<b>Bài 2</b>. Trong đợt quyên góp tiền ủng hộ người nghèo, số tiền lớp 7A và lớp 7C tỉ lệ với 2: 3.
Tính số tiền mỗi lớp ủng hộ biết lớp 7C ủng hộ nhiều hơn lớp 7A là 35000 đồng.


<b>Bài 3.</b> Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 3 thì y = -7
a.Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x; b. Biểu diễn y theo x


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 4.</b> Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Khi x = 8 thì y = 9.



a.Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x; b.Biểu diễn y theo x; c.Tính y khi x = 12, x = -4


<b>Bài 5</b>.<b> </b> Cho 3 đại lượng x, y , z. Tìm quan hệ giữa x và z :
a. x và y tỉ lệ nghịch, y và z tỉ lệ nghịch.


b. x và y tỉ lệ nghịch, y và z tỉ lệ thuận.


<b>Bài 6 </b>. Ba đội cày ba cánh đồng cùng diện tích. Đội 1 cày xong trong 3 ngày, đội 2 cày xong
trong 5 ngày, đội 3 cày xong trong 6 ngày. Mỗi đội có mấy máy biết đội 2 nhiều hơn đội 3
một máy ?


<b>Bài 7</b>.<b> </b> Cho hàm số y = 5x – 1. Các điểm sau có thuộc đồ thị hàm số không ?


A(0;2) B(0;-1) C(1;-4) D(1;4)


<b>Bài 8.</b> Trên một mặt phẳng tọa độ hãy biểu diễn các điểm M(-3; 2); N(4; -1) ; P(0; -5) ;
Q(-1; 4)


<b>Bài 9.</b> vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ các hàm số sau. y= -x và y = 2x


<b>B.HÌNH HỌC.</b>
<b>I. LÝ THUYẾT</b>


<b>Câu 1.</b> Thế nào là hai góc đối đỉnh. Định lí về hai góc đối đỉnh.


<b>Câu 2</b>. Các quan hệ về đường thẳng vng góc, đường thẳng song song.


<b>Câu 3</b>. Nêu định lí tổng ba góc của tam giác. Tính chất góc ngồi. Các trường hợp bằng
nhau của tam giác



<b>II BÀI TẬP.</b>


<b>Bài 1.</b> Cho góc xOy. Trên Ox lấy điểm A, trên Oy lấy B sao cho OA = OB. Lấy M, N đều
thuộc miền trong của góc sao cho MA = MB, NA = NB. Chứng minh :


a.OM là phân giác góc xOy; b. O, M, N thẳng hàng ; c.MN là đường trung trực của AB


<b>Bài 2.</b> Cho tam giác ABC, D là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC. Vẽ F sao cho
E là trung điểm của DF. Chứng minh :


a. DB = CF.
b. DE // BC.
c. <i>Δ</i>BDC=<i>Δ</i>FCD


<b>Bài 3.</b> Cho góc xOy. Trên tia Ox lấy M, N. Trên tia Oy lấy P, Q sao cho OM = OP,
PQ = MN. Chứng minh :


a. OPNOMQ<sub>; </sub> <sub>b. </sub>MPNPMQ<sub> </sub>


b. c.Gọi I là giao điểm của MQ và PN. Chứng minh IMNIPQ


<b>Bài 4.</b> cho góc xOy khác góc bẹt. Lấy các điểm A, B thuộc tia Ox sao cho OA< OB. Lấy
điểm C,D thuộc tia Oy sao cho OC =OA, OD= OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC.
Chứng minh rằng:


a. AD = BC.
b. <i>Δ</i>EAB=<i>Δ</i>ECD


c. OE là tia phân giác của góc xOy



<b>Bài 5</b>. cho tam gíc ABC có góc B bằng góc C. Tia phân giác của góc Acắt BC tại D.
Chứng minh rằng:


a. <i>Δ</i>ADB=<i>Δ</i>ADC


b. AB = AC


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×