Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

de thi ngu van 7 ki I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.92 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIÊN YÊN </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I</b>
<b>NĂM HỌC 2010-2011</b>


<b>Môn: Ngữ văn 7</b>
<b>Thời gian: 90 phút </b>
<i>(không kể thời gian giao đề)</i>
<b>Câu 1: </b><i><b>(2 điểm)</b></i>


Thế nào là điệp ngữ và tác dụng? Xác định điệp ngữ trong câu sau:
“Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre anh
hùng lao động! Tre anh hùng chiến đấu!” (Thép Mới).


<b>Câu 2: </b><i><b>(2 điểm)</b></i>


Bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” được viết theo thể thơ
nào? Nêu đặc điểm của thể thơ đó? Qua bài thơ em hiểu gì về tác giả?


<b>Câu 3: </b><i><b>(6 điểm)</b></i>


Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ “Cảnh khuya” của Chủ tịch
Hồ Chí Minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM CHẤM</b>


<b>( MƠN NGƯ VĂN LỚP 7 - KÌ I, NĂM HỌC 2010-2011)</b>


<b>CÂU</b> <b>ĐÁP ÁN</b> <b><sub>ĐIÊM</sub>BIỂU</b>


<b>1</b>



- Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ
(hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại
như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
- Điệp ngữ trong câu trên là: Tre, giữ, anh hùng


1 điểm


1 điểm


<b>2</b>


- Bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” được viết theo hình thức
cổ thể.


- Đặc điểm của thể thơ: Thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc
7 chữ, song khơng bị những qui tắc chặt chẽ về niêm, luật và đối
ràng buộc.


- Qua bài thơ cho thấy tác giả là người xa quê, có tình u q
hương tha thiết, sâu nặng.


0,5 điểm
0,5 điểm


1 điểm


<b>3</b>


* Yêu cầu chung: Viết đúng kiểu văn biểu cảm trình bày được cảm


xúc của bản thân về nội dung, nghệ thuật của bài thơ,
- Bố cục chặt chẽ, lời kể mạch lạc, chữ viết sạch sẽ khơng mắc lỗi
chính tả.


* u cầu cụ thể:
- Mở bài:


Giới thiệu bài thơ và nêu cảm nghĩ chung.


- Thân bài: Cảm nhận chung về hình ảnh trong bài:


+ Hình ảnh so sánh tiếng suối với tiếng hát, ánh trăng lồng cây, hoa.
+ Làm rõ tâm trạng “chưa ngủ” của tác giả -> niềm say mê cảnh
thiên nhiên và nỗi lo nỗi nước nhà.


+ Tâm trạng thống nhất, thể hiện sự hoà hợp giữa nhà thơ và người
chiến sĩ trong vị lãnh tụ.


- Kết bài:


Tình cảm đối với bài thơ, với Bác, liên hệ với bản thân.


1 điểm


1 điểm


1 điểm
1 điểm
1 điểm



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×