Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

de thi hk 2 lop 10 cb

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.03 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THSC&THPT DTNT ĐẠ TẺH </b> <b> THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011 - 2012 </b>


<b>Tổ : LÝ - KT</b> <b>MÔN VẬT LÝ 10</b>


<b>ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM </b>


<b>ĐỀ SỐ 1</b> <b> (Thời gian làm bài 25 phút).</b>


Họ và tên học sinh : ………Lớp:….


<b>Điểm</b> <b>Nhận xét của giáo viên</b>


<b>Đề trắc nghiệm: (6đ)</b>


<i>Học sinh chọn và khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất của các câu dưới đây.</i>
<b>Câu 1: Gọi m là khối lượng của vật, v là vận tốc của vật. Động lượng của vật có độ lớn:</b>
A .
2
v
.
m
2
1


B. mv2 <sub>C . </sub>2m.v


1


D . m.v
<b>Câu 2: Một chất điểm di chuyển không ma sát trên đường nằm ngang dưới tác dụng của một lực </b> ⃗<i><sub>F</sub></i>



hợp với mặt đường 1 góc <i>α</i>=60<i>°</i> và có độ lớn 200N. Công của lực ⃗<i><sub>F</sub></i> <sub> khi chất điểm di chuyển</sub>


được 2 m là:


A. A = 200 J. B. A =200 kJ. C. A =20 kJ. D. A = 2 kJ.


<b>Câu 3: Động năng của vật sẽ thay đổi trong trường hợp nào sau đây: </b>


A. Vật chuyển động thẳng đều B. Vật chuyển động tròn đều
C. Vật chuyển động biến đổi đều D. Vật đứng yên


<b>Câu 4: Một vật khối lượng 1 kg có thế năng 1J đối với mặt đất. Lấy g = 10m/s</b>2<sub>. Khi đó vật ở độ cao bằng</sub>
bao nhiêu ?


A. 1m . B. 9,8m . C. 0,1 m . D. 10m.


<b>Câu 5 : Nhiệt độ của vật giảm là do các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật :</b>


A. ngừng chuyển động. B. nhận thêm động năng. C. chuyển động chậm đi. D. va chạm vào
nhau


<b>Câu 6 : Hệ thức diễn tả quá trình của định luật Bôilơ - Mariốt là :</b>
A. <i>P</i><sub>1</sub><i>V</i><sub>1</sub>=<i>P</i><sub>2</sub><i>V</i><sub>2</sub> <sub>B.</sub> <i>P</i>1


<i>V</i>1
=<i>P</i>2


<i>V</i>2


C. <i>P</i><sub>1</sub>+<i>V</i><sub>2</sub>=<i>P</i><sub>2</sub>+<i>V</i><sub>2</sub> <sub>D.</sub>



<i>V</i><sub>1</sub>
<i>P</i>1.


=<i>V</i>2


<i>P</i>2


<b>Câu 7: Nếu cả nhiệt độ và thể tích của một khối khí lí tưởng tăng gấp đơi thì áp suất:</b>
A. Khơng đổi. B. Cũng tăng gấp đơi. C. Tăng lên 4 lần. D. Giảm đi 1


4 lần.


<b>Câu 8 : </b>Trong phịng thí nghiệm người ta điều chế được 40cm3 khí hiđrơ ở áp suất 750mm.Hg và


nhiệt độ 27o<sub>C. Thể tích của lượng khí trên ở điều kiện tiêu chuẩn(áp suất 760mm.Hg và nhiệt độ 0</sub>o<sub>C)</sub>


laø:


A. 63cm3 <sub> </sub> <sub>B. 36cm</sub>3 <sub> C. 43cm</sub>3 <sub>D. 45cm</sub>3


<b>Câu 9: Trường hợp nào dưới đây làm biến đổi nội năng không do thực hiện công.</b>


<b>A. </b>Đun nước bằng bếp . B. Một viên bi bằng thép rơi xuống đất mềm .
C. Nén khí trong xi lanh . D. Cọ xát hai vật vào nhau


<b>Câu 10: Người ta thực hiện cơng 1000 J để nén khí trong một xilanh. Nếu khí truyền ra mơi trường xung</b>
quanh nhiệt lượng 400 J thì độ biến thiên nội năng của khí sẽ là


A. U = -600 J B. U = 1400 J C. U = - 1400 J D. U = 600 J



<b>Câu 11: Đặc điểm và tính chất nào dưới đây liên quan đến chất rắn vơ định hình.</b>
A. Có dạng hình học xác định. B. Có cấu trúc tinh thể.


C. Có tính dị hướng. D. Khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định.
<b>Câu 12: Độ nở khối của vật rắn đồng chất được xác định theo công thức:</b>


A. <i>ΔV</i>=<i>V −V</i><sub>0</sub>=<i>βV</i><sub>0</sub><i>Δt</i> <sub>.</sub> <sub>B. </sub> <i>ΔV</i>=<i>V −V</i><sub>0</sub>=<i>V</i><sub>0</sub><i>Δt</i> <sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 13: Hai thanh kim loại, một bằng sắt và một bằng kẽm ở 0</b>o<sub>C có chiều dài bằng nhau, cịn ở 100</sub>o<sub>C </sub>
thì chiều dài chênh lệch nhau 1 mm. Cho biết hệ số nở dài của sắt là α=1,14.10–5 <sub>K</sub>–1<sub> và của kÏm là α = </sub>
3,4.10–5 <sub>K</sub>–1<sub>. Chiều dài của hai thanh ở 0</sub>o<sub>C là : </sub>


<b>A. 0,442 mm. </b> <b>B. 4,42 mm. </b> <b>C. 44,2 mm. </b> <b>D. 442 mm.</b>


<b>Câu 14: Tại sao nước mưa khơng lọt qua được áo mưa ?</b>
A. Vì áo mưa bị dính ướt.


B. Vì áo mưa khơng bị dính ướt.


C. Vì lực căng bề mặt của nước ngăn cản không cho nước lọt qua các lỗ nhỏ của áo mưa.
D. Vì hiện tượng mao dẫn ngăn cản khơng cho nước lọt qua các lỗ nhỏ của áo mưa.
<b>Câu 15. Tốc độ bay hơi của chất lỏng không phụ thuộc vào</b>


A. nhiệt độ. B. diện tích bề mặt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TRƯỜNG THSC&THPT DTNT ĐẠ TEH </b> <b>THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011 - 2012</b>


<b> Tổ : LÝ - KT</b> <b> </b> <b>MÔN VẬT LÝ 10</b>



<b>PHẦN TỰ LUẬN</b>


<i>Thời gian làm bài: 20 phút</i>


Họ và tên học sinh: ...Lớp: ...
<b>Đề bài:</b>


<b>Câu 1:(2đ) Từ mặt đất, một vật có khối lượng m = 300g được ném lên theo phương thẳng đứng với vận</b>
tốc 20m/s. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Bỏ qua sức cản của khơng khí và lấy g = 10m/s2<sub>.</sub>


a. Tìm động năng, thế năng và cơ năng của vật tại lúc ném.


b. Xác định độ cao vật đạt được tại vị trí vật có động năng bằng ba lần thế năng?


<b>Câu 2: (2đ) Một bình chứa một khối khí có thể tích 10 lít, ở áp suất 6 atm và nhiệt độ là 27</b>o<sub>C.</sub>


a. Nếu nén đẳng áp đến thể tích 8 lít thì nhiệt độ của khối khí là bao nhiêu?
b. Khi thể tích là 20 lít và áp suất giảm bớt 1/3 áp suất ban đầu. Hãy tính nhiệt độ của khối khí lúc


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×