Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

De kiem tra HK I Sinh 12 Ma 675

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.12 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT ĐẶNG THAI MAI</b>



<i><b>Năm học 2010-2011</b></i>

<i><b><sub>Môn : Sinh học – Thời gian : 45 phút</sub></b></i>

<i><b>ĐỀ KIỂM TRA </b></i>

<b>MÃ ĐỀ</b>

<b>975</b>



1A - S¸ch gi¸o khoa 1B - Sách bài tËp
1C - Đề thi tuyểham khảo


<b>1.</b> <sub>Thế nào là lai 1 cặp tính trạng? A. Phép lai trong đó cặp bố mẹ đem lai khác biệt nhau về 1 cặp tính trạng B. Phép lai trong đó cặp</sub>


bố mẹ thuần chủng đem lai khác biệt nhau về 1 cặp tính trạng ; C. Phép lai trong đó cặp bố mẹ đem lai khác biệt nhau về 1 cặp tính trạng
tương phản ; D. Phép lai trong đó cặp bố mẹ thuần chủng đem lai khác biệt nhau về 1 cặp tính trạng tương phản ;


D



<b>2.</b> <sub>Với 2 alen A và a nằm trên nhiễm sắc thể thường, gen trội là trội hoàn toàn. Hãy cho biết: Để cho thế hệ sau đồng loạt có kiêu hình trội, thì</sub>


sẽ có bao nhiêu phép lai giữa các kiểu gen nói trên? A. 3 phép lai ; B. 1 phép lai ; C. 2 phép lai ; D. 4 phép lai ;


A


<b>3.</b> <sub>Sự thay đổi vai trị của bố mẹ trong q trình lai được gọi là phương pháp: A. Phân tích cơ thể lai; B.Lai thuận nghịch; C. Lai phân tích; D. Tạp giao;</sub>

<sub>B</sub>


<b>4.</b> <sub>Theo định luật 2 Menden: A. Khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng thì ở F2 sau khi cho F1 tự thụ hoặc giao phấn</sub>


với nhau, đều xuất hiện 2 loại tính trạng trội và lặn theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn B. Khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng thì ở F2 sau
khi cho F1 tự thụ hoặc giao phấn với nhau, đều xuất hiện 2 loại tính trạng trội và lặn theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn; C. Khi lai giữa 2 bố
mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản thì ở F2 sau khi cho F1 tự thụ hoặc giao phấn với nhau, đều xuất hiện 2 loại tính
trạng trội và lặn theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn; D. Khi lai giữa 2 bố mẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản thì ở F2 sau khi
cho F1 tự thụ hoặc giao phấn với nhau, đều xuất hiện 2 loại tính trạng trội và lặn theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn;


A



<b>5.</b> <sub>Theo Menden các tính trạng được xác định bởi các…….và có hiện tượng…… khi F1 hình thành giao tử: A. Nhân tố di truyền; giao tử</sub>



thuần khiết; B. Nhân tố di truyền; phân ly của cặp alen; C. Gen; giao tử thuần khiết; D. Gen; phân ly ngẫu nhiên


A


<b>6.</b> <sub>Theo định luật 1Menden: A.Khi lai giữa 2 bố mẹ khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tương phản thì các cơ thể lai ở thế hệ F1 chỉ biểu hiện tính</sub>


trạng của 1 bên bố hoặc mẹ; B. Khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng thì các cơ thê lai ở thế hệ F1 chỉ biểu hiện tính trạng của 1 bên bố hoặc
mẹ; C. Khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tương phản thì các cơ thể lai ở thế hệ F1 chỉ biểu hiện tính trạng
của 1 bên bố hoặc mẹ; D.Khi lai giữa 2 bố mẹ khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tương phản thì các cơ thê lai ở thế hệ F1 đều đồng tính


D



<b>7.</b> <sub>Trong trường hợp gen trội khơng hồn tồn, tỷ lệ phân tính 1 : 1 ở F1 sẽ xuất hiện trong kết quả của phép lai:</sub>


A. AA x Aa và AA x aa; B. AA x aa C. Aa x Aa; D. Aa x aa và AA x Aa;


D


<b>8.</b> <sub>Cho hai cây lưỡng bội của cùng 1 loài lai với nhau, do rối loạn phân li NST ở lần giảm phân 1 nên đời con xuất hiện một đột biến tứ bội </sub>


AAAa. Kiểu gen của cơ thể bố mẹ là ; A. AA và aa; B. AA và Aa; C. AA và AA; D. Aa và Aa;

B



1 <b>9.</b> <sub>Nhóm các kiểu gen nào sau đây có thể được tạo ra từ việc gây đột biến đa bội trong quá trình nguyên phân của cây 2n?A. Aaa, AAaa,</sub>


Aaaa ; B. AAAa, AAaa, Aaaa, aaaa C. AAaa, AAAA, aaaa; D. AAaa, Aaa, aaaa, AAa; C


<b>10.</b> <sub>Phép lai Aaa x AAa. Nếu các giao tử lưỡng bội và đơn bội đều thụ tinh bình thường thì tỉ lệ kiểu hình lặn chiếm tỉ lệ: </sub>


A. 1/16; B. 25%; C. 6,25%; D. 1/12;



D



1 <b>11.</b> <sub>Ở phép lai AA x aa, đời con sinh ra một đột biến Aaa.Quá trình đột biến đã xảy ra ởA. quá trình thụ tinh; B. quá trình giảm phân của cơ </sub>


thể AA hoặc aa C. quá trình giảm phân của cơ thể AA D. quá trình giảm phân của cơ thể aa;


D


<b>12.</b> <sub>Để có thể xác định được cơ thể mang kiểu hình trội là đồng hợp hay dị hợp người ta dùng phương pháp:</sub>


A. Tạp giao B. Lai thuận nghịch C. Phân tích cơ thể lai D. Lai phân tích


D


<b>13.</b> <sub>Điêù kiện nghiệm đúng cho định luật đồng tính và phân tính của Menden: A. Tính trạng chỉ do 1 cặp gen quy định và tính trạng trội phải trội</sub>


hồn tồn; B. Bố mẹ thuần chủng và khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản; C. Phải phân tích trên 1 lượng cá thể lớn; D. Trội hoàn toàn;

A


<b>14.</b> <sub>Menden đã giải thích định luật phân tính bằng hiện tượng giao tử thuần khiết, theo hiện tượng này: A. Cơ thể lai F1 không cho ra những</sub>


giao tử lai mà là những giao tử mang nhân tố di truyền nguyên vẹn trước đó nhận từ bố mẹ; B. Cơ thể lai F1 cho ra chỉ thuần 1 loại giao
tử; C. Cơ thể lai F1 cho ra những giao tử lai giữa bố và mẹ; D. Cơ thể lai F2 nhận các giao tử mang nhân tố di truyền giống nhau từ F1


A


<b>15.</b> <sub>Định luật 1Menden còn gọi là định luật ….; tính trạng được biểu hiện ở F1 là tính trạng ….; tính trạng kia khơng biểu hiện được gọi là tính</sub>


trạng… : A. Phân tính, trội, lặn ; B. Đồng tính, trội, lặn ; C. Phân tính; trung gian; trội hoặc lặn D. Đồng tính; trung gian, lặn ;

B



1 <b>16.</b> <i>Cho Fa=0.3 biÕt quần thể ở trạng thái cân bằng. Cấu trúc của quần thể là</i>: A. 0.7A: 0.3a; B. 0.49AA; 0.21Aa: 0.09aa; C. 0.49AA; 0.42Aa: 0.09aa D.


0.7AA: 0.3aa;

C




1 <b>17.</b> Cho 4 quần thể đạt trạng thái cân bằng, QT1 fa=0.3, QT2 fa=0.4, QT3 fa=0.2, QT4 fa=0.5 quần thể nào có tỷ lệ dị hợp nhiều hơn: A. QT3;


B. QT4 C. QT2; D. QT1;

B



<b>18.</b> <sub>Trong trường hợp trội khơng hồn toàn, khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau 1 cặp tính trạng tương phản sau đó cho F1 tự thụ hoặc</sub>


giao phấn thì ở F2 sẽ xuất hiện tỉ lệ phân tính: A. 1 : 2 : 1 ; B. 3 : 1; C. 1 : 1 :1 :1 D. 1 : 1;


A


<b>19.</b> <sub>2 alen B; b trong quần thể của lồi sẽ có những kiểu gen bình thường sau:A. BB, bb; B. BB, Bb, bb; C. B, b</sub> <sub> D. Bb;</sub>

<sub>B</sub>



1 <b>20.</b> Cho các quần thể sau: QT1:0.49AA; 0.42Aa: 0.09aa; QT2;0.6AA; 0.2Aa: 0.2aa; QT3:0.35AA; 0.6Aa: 0.05aa. Quần thể nào đạt trạng thái
cân bằng:A. QT3; B. QT1,2 C. QT1: D. QT2;

C



<b>21.</b> <sub>Đặc điểm nào dưới đây của đậu Hà Lan là không đúng: A.Tự thụ phấn chặt chẽ; B. Có nhiều cặp tính trạng tương phản;</sub> <sub> C.</sub>


Không thể tiến hành giao phấn giữa các cá thể khác nhau; D. Cho số lượng cá thể ở thế hệ sau lớn


A


<b>22.</b> <sub>Ở hoa dạ lan, khi lai giữa 2 thứ hoa dạ lan thuần chủng: thứ hoa đỏ(AA) với hoa trắng (aa) thì ở F1 thu được các cây đồng loạt có hoa màu</sub>


hồng. Tính trạng màu hoa hồng được gọi là: A. Tính trạng trội; B. Tính trạng lặn; C. Tính trạng trội hồn tồn; D. Tính trạng trung gian;

D



1 <b>23.</b> Cho FA=0.5 biết quần thể ở trạng thái cân bằng. Cấu trúc của quần thể là: A. 0.7AA: 0.3aa; B. 0.5A: 0.5a; C. 0.25AA; 0.5Aa:
0.25aa; D. 0.5AA; 0.25Aa: 0.25aa

C



1 <b>24.</b> Trong mét quÇn thĨ cã tØ lƯ kiĨu gen :AA=0.42; Aa=0.46; aa=0.12 th× tần số các alen là: A. FA=0.35, fa=0.65 B. FA=0.42, fa=0.12; C.
FA=0.65, fa=0.35; D. FA=0.12, fa=0.42;

C




<b>25.</b> <sub>Biết gen A: hoa đỏ trội khơng hồn tồn so với gen a: hoa trắng, các thể dị hợp biểu hiện hoa màu hồng. Phép lai AAa x AAaa cho tỉ lệ</sub>


kiểu hình nào sau đây ở con lai? A. 1hoa đỏ : 2 hoa hồng : 1 hoa trắng; B. 6 hoa đỏ : 11 hoa hồng : 1 hoa trắng C. 3 hoa đỏ :
32hoa hồng : 1 hoa trắng D. 9 hoa đỏ : 6 hoa hồng : 1 hoa trắng;


C



1 <b>26.</b> <sub>Ở phép lai AA x aa, đời con sinh ra một đột biến Aaa.Quá trình đột biến đã xảy ra ở: A. quá trình thụ tinh; B. quá trình giảm phân của cơ </sub>


thể aa; C. quỏ trỡnh giảm phõn của cơ thể AA D. quỏ trỡnh giảm phõn của cơ thể AA hoặc aa; B
1 <b>27.</b> Điều kiện nào sau đây không đúng với dịnh luật Hacdi-vanbec: A. Khơng có đột biến và chọn lọc tự nhiên; B. Không xảy ra giao


phèi ngÉu nhiªn; C. Quần thể có số lợng cá thể lớn; D. Kh«ng cã du nhËp gen

B



1 <b>28.</b> Trong một quần thể có tỉ lệ kiểu gen 0.36AA: 0.48Aa:0.16aa thì tần số t ơng đối của các alen là: A. FA=0.8, fa=0.2; B. FA=0.6, fa=0.4;
C. FA=0.5, fa=0.5; D. FA=0.2, fa=0.8

B



<b>29.</b> <sub>Nhóm các kiểu gen nào sau đây có thể được tạo ra từ việc gây đột biến đa bội trong quá trình nguyên phân của cây 2n?</sub>


A. AAaa, AAAA, aaaa B. AAaa, Aaa, aaaa, AAa; C. AAAa, AAaa, Aaaa, aaaa D. Aaa, AAaa, Aaaa;

A


<b>30.</b> <sub>Ở cà chua tính trạng màu quả do 1 cặp gen quy định, tiến hành lai 2 thứ cà chua thuần chủng quả đỏ và quả vàng được F1 tồn quả đỏ sau</sub>


đó cho F1 lai với nhau được F2: Khi lai giữa F1 với 1 cây quả đỏ F2 ở thế hệ sau sẽ xuất hiện tỉ lệ phân tính:
A. 1 quả đỏ, 1 quả vàng ; B. Toàn quả vàng ; C. 3 quả đỏ, 1 quả vàng D. Toàn quả đỏ ;


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×