Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 10 CONG HOA NHAN DAN TRUNG HOA TRUNG QUOC Tiet 2KINH TE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.67 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 10: CỘNG HOÀ NHÂN DÂN TRUNG HOA( TRUNG QUỐC)</b>
<b>Tiết 2: KINH TẾ</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


Sau bài học này, học sinh cần:
<b>1. Về kiến thức</b>


- Biết và hiểu được:


+ Tình hình phát triển kinh tế của Trung Quốc


+ Tình hình phát triển và sự phân bố một số ngành kinh tế Trung Quốc.
+ Mối quan hệ của Việt Nam – Trung Quốc.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Sử dụng lược đồ, hình ảnh, bảng số liệu để khai thác kiến thức.
- Hợp tác với bạn


<b>3. Thái độ</b>


- Có ý thức trong việc xây dựng mối quan hệ Việt - Trung
<b>II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.</b>


- Đàm thoại gợi mở
- Hoạt động nhóm


- Hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ tranh, lược đồ, bảng số liệu
<b>III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>



- Bản đồ kinh tế chung của Trung Quốc.
<b>IV. BÀI MỚI</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>Câu 1</b>: Hãy cho biết những khó khăn, thuận lợi mà tự nhiên và dân cư xã
hội đã đem đến cho sự phát triển của đất nước Trung Quốc?


<b>3. Bài mới</b>


Mở bài: Như vậy các em vừa được các bạn trình bày lại những thuận lợi
cũng như khó khăn về tự nhiên của Trung Quốc. Vậy Trung Quốc đã tận
dụng những thuận lợi và khắc phục khó khăn như thế nào để phát triển kinh
tế và trở thành đối thủ đáng gườm với các nước đứng đầu thế giới. Bài học
hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu rõ hơn..


Hoạt động dạy và học Kiến thức ghi bảng
<b>Hoạt động 1</b>: <b>Tìm hiểu khái quát nền kinh tế</b>


<b>Nhật Bản</b> ( hoạt động cá nhân )


- GV: Mặc dù có nhiều thuận lợi về tự nhiên
cũng như kinh tế xã hội nhưng nền kinh tế của
Trung Quốc trong giai đoạn này đã không thành
công, trái lại các cuộc đại nhảy vọt, cách mạng
văn hoá đã làm hại đến nền kinh tế.


<b>I. Khái quát</b>



<b>- Đặc điểm kinh tế Trung Quốc</b>
<b>từ sau 1978 đến nay: </b>


+ Kinh tế phát triển mạnh, tăng
trưởng kinh tế cao, liên tục trong
nhiều năm, tổng GDP lớn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV: Dựa vào SGK em cho biết sau năm 1978
Trung Quốc đã đạt được những thành tựu gì về
phát triển kinh tế?


- HS: Dựa vào kiến thức SGK để trả lời câu hỏi.
- CH: Nguyên nhân nào đã mang lại những
thành tựu to lớn cho nền kinh tế Trung Quốc?
- HS: Trả lời, giáo viên bổ sung thêm:


+ Hiện nay giá trị X-NK(2170 tỉ USD – 2007),
tổng GDP đứng thứ hai trên thế giới sau: Hoa
Kì.


Chuyển ý: Những điều thầy và các em vừa nêu
là những nét khái quát về kinh tế Trung Quốc.
Vậy từng ngành kinh tế của Trung Quốc phát
triển như thế nào chúng ta cùng tim hiểu mục II.
<b>Hoạt động 2</b>: <b>Tìm hiểu các ngành kinh tế của</b>
<b>Trung Quốc</b>


* Hoạt động: tìm hiểu ngành cơng nghiệp của
Trung Quốc



GV: chia lớp thành 4 nhóm giao nhiệm vụ cụ
thể:


+ Nhóm 1 và 3: tìm hiểu điều kiện và các chính
sách phát triển cơng nghiệp của Trung Quốc.
+ Nhóm 2 và 4: Hiện đại hố cơng nghiệp đã
mang lại những thành tựu gì?


HS: Thảo luận và cử đại diện lên viết bảng.
GV: gọi các nhóm trả lời và hỏi thêm: “Vậy
theo các em Trung Quốc có điều kiện gì để phát
triển ngành cơng nghiệp khai thác, luyện kim và
sản xuất hàng tiêu dùng?”


GV: Cho các nhóm còn lại nhận xét, sau đó
chuẩn lại kiến thức học sinh.


GV : Dựa vào bảng 10.1, nhận xét sự tăng
trưởng một số sản phẩm công nghiệp Trung
Quốc.


- GV: cho học sinh nhìn vào bản đồ kinh tế
chung


+ Nhận xét sự phân bố một số ngành CN của
Trung Quốc? Nguyên nhân?


GV: bổ sung và chuẩn kiến thức cho học sinh.


theo hướng hiện đại.



+ Đời sống nhân dân được cải
thiện(1740 USD/người - 2005)
+ Có vị thế ngày càng cao trên
trường Quốc tế.


<b>- Nguyên nhân:</b>
+ Chính trị ổn định.


+ Khai thác tốt nguồn lực trong
và ngoài nước.


+ Phát triển và vận dụng khoa
học kĩ thuật.


+ Nhiều chính sách phát triển
kinh tế hợp lí.


<b>II. Các ngành kinh tế</b>



<b>1. Cơng nghiệp</b>
<b>a. Chính sách</b>


- Cơ chế thị trường tạo điều kiện
phát triển sản xuất.


- Chính sách mở cửa, thu hút đầu
tư nước ngồi.


- Hiện đại hóa trang thiết bị, ứng


dụng công nghệ cao.


<b>c. Kết quả</b>


- Phát triển các ngành tăng năng
suất, đáp ứng nhu cầu người tiêu
dùng.


- Phát triển một số ngành công
nghiệp hiện đại, kĩ thuật cao.
- Cơng nghiệp phát triển mạnh,
lượng hàng hố lớn, nhiều ngành
có sản lượng đứng đầu thế giới:
than, thép, phân đạm, xi măng,
điện…


- Phát triển công nghiệp địa
phương, sản xuất hàng tiêu dùng.
<b>d. Phân bố</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> </b>


<b>Chuyển ý</b>: là một nước đông dân nhất thế giới
việc cung cấp lương thực - thực phẩm cho người
dân của Trung Quốc không phải đơn giản. Vậy
Trung Quốc đã làm như thế nào để cung cấp
lương thực cho người dân chúng ta cùng tìm
hiểu sự phát triển của ngành nơng nghiệp.


* Tìm hiểu ngành nơng nghiệp Trung Quốc.


CH: Trung Quốc có những điều kiện thuận lợi
về tự nhiên – xã hội và thực hiện chính sách gì
để phát triển nơng nghiệp?


HS: Liên hệ với bài cũ để trả lời?
HS: Dựa vào SGK để trả lời câu hỏi.
GV: Chuẩn và cho học sinh ghi bài.


GV: Với những chính sách đó nền nơng nghiệp
Trung Quốc đã đạt được những thành tựu gì?
CH: Dựa vào hình 10.9 và kiến thức đã học,
nhận xét sự phân bố cây công nghiệp, cây lương
thực và một số gia súc của Trung Quốc, vì sao
có sự khác biệt giữa miền Đông và Tây?


Cụ thể: + Tại sao ở miền Tây cừu là vật ni
chủ yếu cịn miền đông lại rất đa dạng?


+ Tại sao phía Bắc trồng được lúa mì
cịn miền nam lại trồng được lúa gạo?


HS: Trả lời theo lược đồ, vận dụng điều kiện tự
nhiên để giải thích.


Chuyển ý: Việt Nam – Trung Quốc là hai nước
láng giềng có mối quan hệ gắn bó lâu đời. Trong
thời kì hiện nay, quan hệ giữa hai nước ngày
càng bền chặt. Để hiểu rõ thêm chúng ta sang
mục III.



<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu quan hệ Trung Quốc </b>
<b>-Việt Nam</b>.


- Các trung tâm cơng nghiệp lớn
tập trung ở phía Đơng.


- Ngun nhân: lao động dồi dào,
CSHT phát triển, giàu tài
nguyên…


- Vùng duyên hải hình thành các
đặc khu kinh tế phát triển các
ngành kĩ thuật cao.


- Công nghiệp nông thôn được
phát triển.


<b>2. Ngành nông nghiệp.</b>


- Diện tích đất nơng nghiệp lớn,
nguồn nước dồi dào, lao động
đông, thị trường tiêu thụ rộng
lớn…


- Nhiều chính sách khuyến khích
sản xuất và biện pháp cải cách
nơng nghiệp: giao quyền sử dụng
đất, cải tạo và xây dựng CSHT,
miễn thuế…



=> Thành tựu


- Nơng nghiệp có năng suất cao
- Nhiều loại nơng sản có giá trị
đứng đầu TG: lương thực, bơng,
thịt lợn…


=> Phân bố


- Chủ yếu tập trung ở miền Đông
đặc biệt là trồng trọt.


- Nguyên nhân: ĐKTN thuận lợi,
CSHT phát triển, thị trường rộng
lớn…


- Miền Tây chủ yếu phát triển
chăn nuôi gia súc.


<b>III. Quan hệ Việt- Trung </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

CH: Em biết gì về mối quan hệ hợp tác giữa hai
nước?


GV: nhận xét và chuẩn kiến thức


càng phát triển trên nhiều lĩnh
vực.


- Từ năm 1999, quan hệ hợp tác


dựa trên 16 chữ vàng


<b>4. Củng cố bài</b>


Câu 1: Chính sách phát triển cơng nghiệp của Trung Quốc?


Câu 2: Nhận xét sự phân bố cây trồng vật nuôi của Trung Quốc? Giải
thích?


<b>5. Hoạt động nối tiếp</b>


- Trả lời câu hỏi 1,2,3/ SGK/95.
- Chuẩn bị các dụng cụ để thực hành.
V. RÚT KINH NGHIỆM


</div>

<!--links-->

×