Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Tiết 45, 46. Đồng chí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

I.Tìm hiểu về tác giả và hồn cảnh ra đời bài


I.Tìm hiểu về tác giả và hoàn cảnh ra đời bài



thơ


thơ



<b>1.Tác giả:</b>


Chính Hữu tên khai sinh là
Trần Đình Đắc (1926 - 2007)
quê ở Hà Tĩnh. Năm 1946 ơng
gia nhập Trung đồn Thủ đơ
và hoạt động trong quân đội
trong suốt hai cuộc kháng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2. Hoàn cảnh ra đời bài thơ:


2. Hoàn cảnh ra đời bài thơ:



I.Tìm hiểu về tác giả và hồn cảnh ra đời


I.Tìm hiểu về tác giả và hoàn cảnh ra đời



bài thơ


bài thơ



Chính Hữu cùng đơn vị tham gia chiến đấu trong chiến dịch
Việt Bắc (thu đơng 1947). Nhà thơ Chính Hữu khi ấy là chính
trị viên đại đội thuộc Trung đồn Thủ đơ. Trong chiến dịch ấy,


cũng nh những năm đầu của cuộc kháng chiến, bộ đội ta còn
hết sức thiếu thốn nh ng nhờ tinh thần yêu n ớc, ý chí chiến


đấu và tình đồng chí, đồng đội họ đã v ợt qua tất cả để làm nên
chiến thắng. Sau chiến dịch Việt Bắc, Chính Hữu viết bài thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Thể loại và bố cục:


Thể loại và bố cục:



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.


Anh với tôi đôi người xa lạ


Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,


Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ
Đồng chí!


Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà khơng, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tơi biết từng cơn ớn lạnh


Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi.
Áo anh rách vai



Quần tơi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá


Chân không giày


Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.


Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.


Lí giải về cơ sở của tình
đồng chí


Biểu hiện của tình đồng chí và
sức mạnh của tình cảm ấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

III- Đọc - Hiểu văn bản


III- Đọc - Hiểu văn bản


1. Cơ sở hình thành tình đồng chí:


1. Cơ sở hình thành tình đồng chí:



Quê hương anh


Quê hương anh nước mặn, đồng chua nước mặn, đồng chua
Làng tôi


Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. nghèo đất cày lên sỏi đá.


Hai câu thơ đối nhau


rất chỉnh - Những


người lính đều là
những người nơng
dân từ các miền q
nghèo khó.


Chung cảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Anh với tôi


Anh với tôi đôi đôi người xa lạngười xa lạ


Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,


Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,


Súng bên súng, đầu sát bên đầu


Súng bên súng, đầu sát bên đầu,,
Đêm rét chung chăn thành đôi


Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉtri kỉ
Đồng chí !


Đồng chí !


Từ <b>đôi </b>chỉ hai người- hai
đối tượng chẳng thể tách



rời nhau


Từ những phương trời tuy chẳng quen
nhau nhưng cùng đồng điệu trong nhịp


đập của trái tim, cùng tham gia chiến
đấu, giữa họ đã nảy nở một thứ tình cảm
Hình ảnh thơ cụ thể, giản dị mà gợi cảm . Những
người lính về bên nhau theo tiếng gọi thiêng liêng
của Tổ quốc. Họ có chung mục đích lí tưởng. Tình
đồng chí được nảy sinh từ việc cùng chung nhiệm vụ
chiến đấu, sự chan hồ, gắn bó chia sẻ với nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Đồng chí!


Đồng chí!


Hai tiếng "Đồng chí" được tách riêng thành một
dịng thơ với âm điệu lắng sâu là một dụng ý
nghệ thuật


+ Gợi lại cảm xúc của đoạn thơ đoạn thơ trên


+ Mở ra cảm xúc cho đoạn thơ sau tạo nên mạch
cảm xúc thống nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

2.Biểu hiện của tình đồng chí và sức mạnh của


tình cảm ấy:



Ruộng nương



Ruộng nương anh anh gửi bạn thân càygửi bạn thân cày
Gian nhà không


Gian nhà không mặc kệmặc kệ gió lung gió lung
lay


lay


Giếng nước gốc đa nhớ người ra


Giếng nước gốc đa nhớ người ra


lính


lính


Người này nói hộ lịng người kia
-> Hiểu những tâm tư nỗi lòng của


nhau


Theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc họ đã
lên đường đi chiến đấu với thái độ cương
quyết dứt khốt, khơng để tình cảm riêng tư


lấn át chi phối


Hình ảnh hốn dụ – Biểu tượng cho quê hương –
Người lính ra đi cứu nước để lại sau lưng mình tất


cả, và q hương vẫn ln dành cho người lính
tình cảm nhớ thương. Và chính đó là nguồn động
viên to lớn đối với người lính


Họ chia sẻ cùng nhau những niềm vui, nỗi


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh


Sốt run người vừng trán ướt mồ hơi.
Áo anh rách vai


Quần tơi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá


Chân không giày


Những chi tiết chân thực khơng
hề tơ vẽ. Đó là những chi tiết từ
hiện thực của cuộc sống người
lính. Qua đó ta hiểu được cuộc
sống khổ cực, thiếu thốn của
người lính


Kể sao xiết những gian khổ mà ng ời lính phải trải qua trong
chiến đấu. Nói về cái gian khổ của ng ời lính trong kháng chiến
chống Pháp, ta nhớ đến cái rét xé thịt da trong bi <i>Lờn Cm Sn</i>


của Thôi Hữu:


<i>Cuc i giú bi pha s ơng máu</i>


<i> Đợt rét bao lần xé thịt da</i>


<i> Khuôn mặt đã lên màu tật bệnh...</i>


nhớ đến cái ác nghiệt của bệnh sốt rét trong Tây Tiến của Quang
Dng:


<i>Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc</i>


Họ chia sẻ cùng


nhau những gian


nan, vất vả,



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.


Cách biểu lộ tình thương u khơng ồn ào mà


thấm thía. Trong buốt giá gian lao, những bàn tay
tìm đến để truyền cho nhau hơi ấm, truyền cho
nhau niềm tin, truyền cho nhau sức mạnh để


vượt qua tất cả, đẩy lùi gian khổ. Những cái nắm
tay ấy đã thay cho mọi lời nói. Câu thơ ấm áp


trong ngọn lửa tình cảm thân thương!


Tình đồng chí,


đồng đội gắn bó


keo sơn là sức


mạnh để giúp ng



ời lính đi đến



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

3.Bức tranh đẹp về tình đồng chí:



Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.


Hình ảnh người cầm súng đứng gác trong một
đêm trăng, hoàn cảnh khắc nghiệt


- <b>Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới</b> -> Tư
thế hiên ngang thái độ bình thản, ung dung. Họ
sát cánh bên nhau với một tâm thế hoàn toàn chủ
động: <b>Chờ giặc.</b>


+ Gợi ra hình ảnh thực: Trong đêm khuya người lính cầm súng đứng
gác họ chỉ có súng và trăng làm bạn - Đêm càng khuya có cảm giác
như trăng càng thấp xuống và ánh trăng dường như treo trên đầu
mũi súng.


+ Hình ảnh biểu tượng: ¸nh trăng tượng trưng cho cuộc sống yên


lành,cho đất nước quª hương. Súng tượng trưng cho chiến đấu.


Người lính cầm súng là để bảo vệ cho cuộc sống ấy. Đó là mục đích,
là lý tưởng cao đẹp của người lính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Chính Hữu đã từng nói ấn t ợng và suy nghĩ của mình :
“Đầu súng trăng treo”, ngồi hình ảnh, bốn chữ này cịn


có nhịp điệu nh nhịp lắc của một cái gì lơ lửng chơng
chênh, trong sự bát ngát. Nó nói lên một cái gì l lửng


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Tổng kết



Tổng kết


<b>Hình ảnh người lính:</b>


+ Đó là những anh bộ đội xuất thân từ nông dân. Họ đã sẵn sàng
bỏ lại những gì quý giá nhất thân thiết nhất nơi làng quê ra đi
vì nghĩa lớn


+ Họ đã trải qua những gian lao thiếu thốn tột cùng, nhưng từ
những gian lao vất vả ấy tình đồng chí thêm nồng đượm thắm
thiết


+

người lính có một tình đồng chí đồng đội gắn bó keo sơn,


thiêng liêng cao cả. Và tình cảm ấy đã gắn kết họ lại thành một
khối thống nhất để họ có đủ sức mạnh vững tin chiến đấu


chống lại kẻ thù.


<b>Nghệ thuật:</b>


- Bài thơ giàu hình ảnh, cảm xúc dồn nén ngôn ngữ cô đọng hàm
súc


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Luyện tập




</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×