Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Tiết 46: Đồng chí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (868.99 KB, 20 trang )


VŨ THỊ MINH PHƯƠNG
Trường THCS Lê Anh Xuân
Chương trình dạy học của Intel
BÀI GIẢNG ĐA PHƯƠNG TIỆN

I/ Lập kế hoạch

Chương trình dạy học của Intel áp dụng phương pháp dạy
học lấy học sinh làm trung tâm.

Sử dụng công nghệ máy tính trong dạy học chắc chắn sẽ
làm cho học sinh hứng thú trong học tập và tiếp thu kiến
thức bài học một cách sâu sắc.

1/Chọn bài giảng:Văn bản

ĐỒNG CHÍ

Chính Hữu

( Bài 10 trong chương trình Ngữ văn 9 , HK I )

2/Mục tiêu của bài học

Giúp học sinh:

- Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, giản dò của tình đồng
chí, đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng được thể
hiện trong bài thơ.


- Nắm được đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: chi tiết chân
thực, hình ảnh gợi cảm và cô đúc, giàu ý nghóa biểu tượng.

- Rèn năng lực cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật,
các hình ảnh trong một tác phẩm thơ giàu cảm hứng hiện
thực mà không thiếu sức bay bổng.

3/ Chuẩn bò cho bài dạy

* Sưu tầm hình ảnh: chân dung tác giả, hình ảnh tư liệu về
người lính cách mạng thời kì kháng chiến chống Pháp, đặc
biệt là hình ảnh của khoảnh khắc lòch sử chiến thắng Điện
Biên Phủ.

* Đóa CD bài hát Đồng chí phổ nhạc từ bài thơ Đồng chí của
Chính Hữu.

* Soạn bài ( giáo án )

* Sử dụng chương trình Microsoft PowerPoint để hỗ trợ công
nghệ cho bãi dạy.

*Hướng dẫ HS soạn bài.

4/ Tóm tắt bài trình diễn

1/ Giới thiệu bài mới:(Slide 1 )

2/ Đọc và tìm hiểu chú thích :(Slide 2 )Phần I
a / Tác giả: (1 )


b / Văn bản (2 )

3/ Tìm hiểu văn bản; Phần II (Slide 3;4 và 5)

a/ Cở sở của Đồng chí (1 ) Slide 3

b/Tình Đồng chí ( 2 ) Slide 4

c/ Hình ảnh người lính cách mạng(3 ) Slide 5

3/Ghi nhớ: ( Slide 5) Phần III

4/ Luyện tập : ( Slide 6) Phần IV

II/ Thực hiện

*Áp dụng Bảng phân loại những kó năng tư duy của Bloom
để xây dựng hệ thống câu hỏi cho phù hợp ; Tư duy từ thấp
đến cao; Từ câu hỏi phát hiện đến câu hỏi cảm nhận; câu
hỏi thảo luận để trao đổi và chia sẻ giữa HS với nhau.

*Sử dụng kết hợp nhiều phương pháp đặc trưng bộ môn : hỏi
đáp; diễn dòch…

*Dành thời gian thích hợp cho việc đọc văn bản; thảo luận ;
chia sẻ; nghe nhạc.

Tất cả để phát huy hiệu quả của bài giảng một cách cao
nhất.


III/ TRÌNH CHIẾU

Thách thức và chia sẻ

*Nỗi lo điện bò cúp, máy treo => GV chuẩn bò phương án hai giảng dạy
không có hỗ trợ của công nghệ tin học.

*Thao tác máy không nhòp nhàng, gián đoạn cảm hứng văn chương =>
GV phải luyện tập.

*Tốn nhiều thời gian , công sức đầu tư => đòi hỏi GV nhiệt tình và yêu
thích phương pháp giảng dạy mới này thì sẽ làm được.

IV/ Chia sẻ cùng đồng nghiệp

Những cảm xúc và những kinh nghiệm;

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×