Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Chi Pheo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.37 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Phân tích</b></i>


* Tha hố : là biến đổI thành cái khác. Trong truyện Chí Phèo, tình trạng con
ngườI bị tha hố có thể hiểu ở hai phương diện. Một là không được sống như
bản chất ngườI của mình: Chí Phèo vốn là một nơng dân lương thiện mà phảI
sống như một con quỷ dữ của làng Vũ Đại. Hai là những sản phẩm do mình tạo
ra lạI trở thành xa lạ, thậm chí thù địch vớI chính mình: những ngườI nơng dân
như Chí Phèo đã xây dựng nên làng Vũ ĐạI cần lao và lương thiện, nhưng cái
làng ấy không chấp nhận Chí Phèo quay về, thậm chí cịn thù ghét và sợ hãi anh
(khi Chí Phèo chết, cả làng cảm thấy mừng rở).


* Bi kịch : ở đây chỉ con ngườI rơi vào một tình huống bi thảm, khơng lốI thốt,
nhưng ngườI ta chỉ cảm thấy tình huống đó khi ý thức được. Chí Phèo tuy bị tha
hố từ lâu, nhưng trước khi gặp thị Nở, anh sống triền miên trong những cơn
say và chưa thấy mình khổ, nghĩa là chưa thật sự có bi kịch nộI tâm. Cho đến
lúc bị ốm, gặp thị Nở, Chí Phèo tỉnh ra, mớI ý thức được tình trạng tha hố của
mình và bi kịch bắt đầu diễn ra trong đờI sống nộI tâm của anh.


* a.Giá trị tố cáo hiện thực – nhât vật bá Kiến:


* Trong truyện Chí Phèo, Nam Cao có phân tích các quan hệ xã hộI nông thôn
miền Bắc nước ta trước Cách mạng tháng Tám 1945. Quan hệ đó gồm hai mâu
thuẫn :


o Mâu thuẫn thường xuyên trong nộI bộ bọn cường hào, địa chủ thống trị. Bọn
chúng như một đàn cá tranh mồi. MồI thì ngon và bè nào cũng muốn ăn, do đó,
chúng ln ln rình cơ hộI để trị nhau, muốn cho nhau lụn bạI để cườI lên đầu
lên cổ nhau. Mâu thuẫn khá phổ biến, gay gắt ngày có liên quan đến số phận
những binh Chức, Năm Thọ, đặc biệt là Chí Phèo.


o Mâu thuẫn giai cấp đốI kháng giữa bọn địa chủ cường hào thống trị vớI ngườI


nông dân lao động bị áp bức bóc lột được tác giả tập trung thể hiện một cách
sâu sắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>b.Giá trị nhân đạo – nhân vật Chí Phèo :</b>


* Trước hết, Chí Phèo là một sản phẩm của tình trạng áp bức bóc lột ở nơng
thơn nước ta trước Cách mạng tháng Tám 1945. Đó là hiện tượng ngườI lao
động lương thiện bị đẩy vào con đường lưu manh dần dần bị tha hố. Vì hờn
ghen vớ vẫn. Lí Kiến đẩy anh canh điền vào nhà tù. Nhà tù thực dân đã tiếp tay
lão cường hào thâm độc để giết anh chết phần “ngườI” trong con ngườI Chí
Phèo, biến Chí thành Phèo, biến ngườI nơng dân lương thiện thành quỷ dữ. Chi
tiết kết thúc tác phẩm đầy ngụ ý, biết đâu lạI chẳng có một “Chí Phèo con” bước
từ cái lị gạch cũ vào đờI để “nốI nghiệp bố” Hiện tượng Chí Phèo chưa thể hết
khi xã hộI tàn bạo vẫn không cho con ngườI được sống hiền lành, tử tế, vẫn còn
những ngườI dân lương thiện bị đẩy vào con đường lưu manh, tộI lỗi. Sức mạnh
phê phán, ý nghĩa điển hình của hình tượng Chí Phèo chính là vạch ra được cái
quy luật tàn bạo, bi thảm này trong cái xã hộI tốI tăm của nông thôn nước ta thờI
đó.


* Nam Cao đã cho thấy tất ca nỗI thống khổ ghê gớm của nhân vật Chí Phèo.
NỗI thống khổ đó khơng phảI là khơng nhà khơng cửa, khơng cha khơng mẹ,
khơng họ hàng thân thích… mà chính là Chí Phèo bị xã hộI vằm nát cả một mặt
ngườI, cướp đi linh hồn ngườI, phảI sống kiếp sống tốI tăm của con vật lạ. Đó
chính là nỗI thống khổ của cá thể sinh ra là ngườI nhưng lạI không được làm
ngườI và bị xã hộI từ chốI, xua đuổI. Tình trạng bi thảm này được tác giả minh
chứng trong đoạn mở đầu giớI thiệu một chân dung, một tính cách “hấp dẫn”,
vừa hé cho thấy một số phận bi đát. Dù say rượu đến điên khùng, Chí Phèo vẫn
như cảm nhận thấm thía “nơng nỗI” khốn khổ của thân phận mình. Anh chửI trờI,
chửI đờI rồI chuyển sang chửI tất cả làng Vũ ĐạI, cuốI cùng anh chửI thằng cha
con mẹ nào đẻ ra cái thằng Chí Phèo. Khơng ai chửI lạI anh vì rất đơn giãn là


khơng ai coi anh như con người.


* Nam Cao có vài cái nhìn đầy chiều sâu nhân đạo khi đi vào nộI tâm nhân vật
để phát hiện và khẳng định bản chất lương thiện của những con ngườI khốn
khổ. Chí Phèo đến vớI thị Nở trong một đêm trăng say rượu. Như điều kì diệu là
thị Nở khơng phảI chỉ khơi dậy bản năng ở gã đàn ông say, mà lịng u thương
mộc mạc chân thành, sự chăm sóc giản dị của ngườI đàn bà khốn khổ ấy đã làm
thức tỉnh Chí Phèo. Trong tâm hồn tưởng chừng như chai đá thậm chí bị huỷ
hoạI của Chí Phèo, phần bản chất lương thiện ngày thường bị lấp đi vẫn le lói
một ánh sáng lương tri, sẽ bừng sáng lên lúc gặp cơ hội. Lúc được thị Nở chăm
sóc, Chí Phèo thật sự ngạc nhiên vì xưa nay, nào có thấy ai tự nhiên cho cái gì,
mà hắn phãi doạ nạt hay là giật cướp mớI có được. Lần đầu tiên khi tỉnh giấc,
anh bâng khuâng nghe tiếng chim hót (…) tiếng cườI nói của những ngườI đi
chợ, thì niềm ao ước có một gia đình nho nhỏ trỗI dậy trong lịng anh. Nam Cao
viết : “… hắn có thể tìm bạn được, sao lạI chỉ gây kẻ thù ? (…) Hắn thèm lương
thiện, hắn muốn làm hoà vớI mọI ngườI biết bao!”


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thẹn thùng, tiếng “vợ chồng” thấy ngường ngượng mà thinh thích. Nam Cao tự
hỏI : “Đó vẫn là điều mong muốn âm thầm của con ngườI khốn nạn ấy chăng?”
* VớI một tình cảm nhân đạo sâu sắc, Nam Cao đã phát hiện phần sâu kín đang
âm ỉ cháy trong tâm hồn của kẻ bị tha hố là Chí Phèo, của kẻ u mê là thị Nở :
họ luôn tha thiết mong được thương u. được cảm thơng và được sống hồ
nhập vớI mọI người.


* Nhưng con đường trở lạI làm ngườI lương thiện vừa mở ra trước mắt Chí
Phèo bị chặn đứng lại. Bà cơ của thị Nở dứt hốt khơng cho cháu bà đâm đầu đi
lấy một thằng không cha. Ai lạI đi lấy thằng chỉ có một nghề là rạch mặt ra ăn vạ.
Bà ta cũng giống như mọI ngườI, quen coi Chí Phèo là “ con quỷ dữ” từ lâu rồi.
Thế là Chí Phèo bị rơi vào một bi kịch tâm hồn đau đớn, bi kịch của con ngườI
không được nhận làm người. Ngay trong phút giây tuyệt vọng đó, anh xách dao


đến nhà Bá Kiến, khơng chỉ vì say mà chủ yếu vì lòng căm thù vẫn âm ỉ lâu nay
trong đầu óc u tốI của anh giờ đây đã bừng lên. Những lờI lẽ cuốI cùng của Chí
Phèo bộc lộ tất cả bi kịch nộI tâm đau đớn đó : “Tao muốn làm ngườI lương
thiện (…) Không đựơc ! Ai cho tao lương thiện ? Làm thế nào cho mất được
những vết mảnh chai trên mặt này? Tao không thể là ngườI lương thiện được
nữa. Biết không !”. Sau khi đâm chết Bá Kiến, Chí Phèo chỉ còn một cách là tự
sát. Thế là trước đây, để bám lấy sự sống, Chí Phèo đã từ bỏ nhân phẩm, bán
linh hồn cho quỷ; giờ đây ý thức về nhân phẩm thức dậy, linh hồn đã trở về, Chí
Phèo lạI phảI tự huỷ diệ cuộc sống của mình.


<b>c.Giá trị nghệ thuật :</b>


Chí Phèo là một tác phẩm xuất sắc, thể hiện nghệ thuật viết truyện độc đáo cùa
Nam Cao.


* Trước hết là cách xây dựng nhân vật điển hình. Bá Kiến, Chí Phèo vừa tiêu
biểu cho những loạI ngườI có bề dầy trong xã hộI, vừa là những cá tính độc đáo
và có sức sống mạnh mẽ. Tâm lí nhân vật được miêu tả thật tinh tế sắc sảo, tác
giả có khả năng đi sâu vào nộI tâm để diễn tả những diễn biến tâm lí phức tạp
của nhân vật.


* Cách dẫn dắt tình tiết tồn truyện thật linh hoạt, khơng theo trật tự thờI gian mà
vẫn rành mạch, chặt chẽ, lơi cuốn : cảnh Chí Phèo trở về làng, lai lịch Chí Phèo,
cảnh Chí Phèo gây sự, nằm vạ ở nhà Bá Kiến, từ tên cường hào bá Kiến dẫn tớI
các tên sừng sỏ khác ở làng Vũ ĐạI, rồI Chí Phèo biến thành tay chân đắc lực
cho Bá Kiến, bị tha hố…


* Ngơn ngữ thật tự nhiên sống động, khẩu ngữ được sử dụng nhuần nhị, mang
hơi thở của đờI sống. Ngôn ngữ kể chuyện vừa là ngơn ngữ tác giả, có khi vừa
là ngơn ngữ nhân vật.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

III. Kết luận:


- Tác phẩm Chí Phèo mang giá trị nhân đạo sâu sắc, thể hiện tấm lòng yêu
thương, trân trọng của Nam Cao đốI vớI những ngườI khốn khổ.


- Chí Phèo cịn là tiếng kêu cứu thiết tha của những ngướI bất hạnh. Hãy bảo vệ
và đấu tranh cho quyền được làm ngườI của những con ngườI kương thiện. Họ
phảI được sống và sống hạnh phúc, khơng cịn những thế lực đen tốI của xã hộI
đẩy họ vào chổ cùng khốn, bế tắc, đầy bi kịch xót xa…


<b>Phân tích nhân vật Chí Phèo tác phẩm cùng tên của Nam Cao để làm nối </b>
<b>bật bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo.</b>


A-GỢI Ý CỤ THỂ


(1) Chí Phèo là một tấn bi kịch của một người nông dân nghèo bị tha hóa trong
xã hội cũ. Đó là một con người cụ thể. Bản chất của Chí Phèo là một con người
lương thiện, luôn muốn sống lương thiện nhưng lại bị xã hội lúc bấy giờ biến
thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại.


(2) Bi kịch này bắt đầu diễn ra trong nội tâm Chí Phèo khi hắn gặp Thị Nở với
“bát cháo hành”. Chính tình yêu Chí Phèo - Thị Nở đã đánh thức con người
lương thiện của hắn. Hay nói cách khác chính sự xuất hiện Thị Nở đã cứu Chí
Phèo thốt khỏi tấn bi kịch dù trong phút chốc.


(3) Ý nghĩa khái quát của nhân vật Chí Phèo. Chí Phèo là đại diện cho bi kịch
của người nông dân bị tha hóa dưới xã hội cũ. Mặc dù thế ở họ luôn âm ỉ một sự
phản kháng mãnh liệt, một khát vọng rất đẹp: Tìm về lương thiện.



(4) Đoạn văn miêu tả diễn biến tâm lí (sắc sảo nhất) nhân vật Chí Phèo là đoạn
từ “khi Chí Phèo mở mắt thì trời đã sáng…đói rét và ấm no”.


- Một lần hắn tỉnh. Những thanh sắc cuộc sống “mặt trời chắc đã cao”, “tiếng
chim ríu rít” lại hiện lên mặc dù hắn đang ở trong cái lều ẩm thấp. Lần đầu tiên
hắn tỉnh, và cũng là lần đầu tiên hắn có những rung động với trước cuộc sống.
Hắn nghe “tiếng cười nói của những người đi chợ”, “nghe tiếng thuyền chài gõ
mái chèo đuổi cá”.


- Rồi những kỉ niệm xưa lại hiện về. Có lần hắn ước ao “một gia đình nho nhỏ.
Chồng cày thuê cuốc mướn, vợ dệt vải…mặc dù chỉ là mơ hồ.


- Từ đấy hắn cảm thấy buồn cô độc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

(5) Bá Kiến là một nhân vật điển hình cho tầng lớp địa chủ, cường hào ở nông
thôn thời bấy giờ: độc ác, tìm mọi cách để bóc lột lường gạt nông dân, sẵn sàng
cấu kết với nhau để bóc lột người nghèo, nhưng cũng tìm cách xâu xé, hãm hại
nhau.


(6) Bá Kiến đối xử với Chí Phèo hết sức nham hiểm, tàn nhẫn, khi thì dọa nạt,
khi thì mềm mỏng ngọt ngào. Chính hắn đã biến Chí Phèo từ một con người
lương thiện trở thành lưu manh. Cũng chính hắn cũng biến Chí Phèo trở thành
một tên tay sai đắc lực cho hắn tiêu diệt Đội Tảo đe dọa dân làng Vũ Đại…
Cách tổ chức, dẫn dắt tình tiết của tác giả trong truyện Chí Phèo.


Chí Phèo là một đưa con rơi, ra đời trong cái lò gạch cũ, bị người nhặt rồi đi
khắp nơi. Khi lớn lên làm canh điền trong nhà Bá Kiến lại bị vợ ba Bá Kiến gọi
lên “bóp chân”; Bá Kiến sanh ghen đưa đi tù. Trở về làng Vũ Đại Chí Phèo lại trở
thành “con quỷ dữ của làng “Vũ Đại” tác oai tác quái dân lành. Chí Phèo chìm
trong cơn say, chỉ có một lần hắn tỉnh thật sự vào một buối sáng (đã được Thị


Nở đánh thức). Nhưng rồi tình yêu bị đổ vỡ. Bế tắc, đi tìm lương thiện, hắn giết
Bá Kiến rồi tự giết mình. Chí Phèo chết nhưng chưa hết truyện. Thị Nở “nhìn
nhanh xuống bụng” và “và thống hiện ra cái lị gạch cũ”. Một Chí Phèo con sắp
ra đời.


Cách sắp xếp khá tinh tế độc đáo. Cứ mỗi lần Chí Phèo ngoi lên thì lại bị cuộc
đời này đè xuống. Khiến người đọc phải theo dõi liên tục không thể rời được.
Giọng điệu kể chuyện của tác phẩm Chí Phèo: Tác giả đã nhập vai các nhân vật
của mình hết sức nhuần nhuyễn. Nhiều đoạn là lời kể của tác giả nhưng người
đọc có cảm tưởng như những đoạn bộc bạch, độc thoại nội tâm của nhân vật.


Bài giải của bạn: saodoingoi_7589 10:03:14 Ngày 07-12-2007


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nay bông vang động, sâu xa trong CP trở thành tiếng gọi của sự sống , của cuộc
đời lương thiện vẳng đến dơi tai lần đầu tỉnh tấovf nhìn lại q khứ xa xơi , đau
khổ, tương lai đói rét ốm đau và cơ độc mới nhận ra tình trangj tuyệt vọng của
thân phận mình.


Chi tiết bát cháo hành .


CP ngạc nhiên ,xúc động khi TN bê bát cháo hành sang cho CP.Hương vị cháo
hạng là hương vị của tình yêu chân thành, hạnh phúc giản dị mà to lớn ,có thật
lần đầu tiên dành cho hắn . CP lại biết khóc, biết cười như một con người. CP
rưng rưng. Nếu khơng cịn khả năng khóc, CP khơng cịn khả năng lương thiện,
nghĩa là lương tri đã chết hẳn trong Chí.Sống trong làng Vũ Đại khơ héo tình
người , giọt nước mắt tronh Chí tưởng đã khơ cạn . Hố ra nó chỉ bị vùi lấp .
Trong sâu thẳm lịng Chí ,nó vẫn cịn cháy len lỏi , âm thầm.Chính vì vậy, CP hồi
hộp đượ nhận trở lại cái hạnh phúc bằng phẳng của con người lương thiện . CP
tin TN sẽ mở đường cho hắn .Nhưng khi TN đột ngột '' trở mặt'' , CP ban đầu
chưa hiểu vì CP đang say với nguyện ước làm người . Khi chợt nhận ra, CP vơ


rượu uống nhưng càng uống càng tỉnh và hắn càng thấm thía nỗi đau thân phận
con người,càng thấm thía tội ác đã cướp đi quyền làm người của mình , cướp đi
cả bộ mặt lẫn tâm hồn người nên thay vì đến nhà TN , CP đến nhà BK vì lịng
căm thù bấy lâu nay cháy bùng lên làm cho CP vô cùng tỉnh táo . Hành động này
quá bất ngòq với BK , với cả lang Vũ Đại . Ai cũng coi đây là vụ giết người dữ
dội của con quỷ dữ CP. Trước đây để tồn tại , CP đã bán linh hồn đi cho quỷ dữ
nên mọi người đã quen coi CP là quỷ dữ , nhưng hôm nay tâm hồn nhười đã trở
về, mọi người cũng không nhận ra.


Một CP tỉnh đã giết chết 1 CP say . CP bằng xương , bằng thịt đã chết nhưng
còn lại trong lọng người đọc là CP đòi quyền sống , đang dõng dạc đòi làm
người lương thiện. Như vậy, khi ý thức nhân phẩm đã trở về , CP khơng bằng
lịng sống như trước nữa . Và CP chết trong bi kịck đau đớn , chết trên ngưỡng
cửa trở về cuộc sống . Đây khong thể là hành động lưu manh mà là sự vùng lên
tuyệt vọng của người nông dân khi thức tỉnh cuộc sống.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×