Tải bản đầy đủ (.docx) (214 trang)

toan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 214 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:

CHƯƠNG I : ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN



Tiết 1 : TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I. Mục tiêu :


1. Kiến thức :


- Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp,
nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
2. Kĩ năng : Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập
hợp.


3. Thái độ : Nghiêm túc, tích cực, hợp tác trong học tập.
II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên: SGK, SBT ...
2. Học sinh: Dụng cụ học tập
III. Tiến trình bài dạy:


1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
2. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


<i>Hoạt động 1: Các ví dụ</i>
- Cho HS quan sát Hình1


SGK.


? Kể tên đồ vật trên đó.


- Giới thiệu về tập hợp như
Các ví dụ SGK


- Lấy ví dụ minh hoạ
tương tự như SGK
- Lắng nghe


1. Các ví dụ:
SGK tr4


Hoạt động 2: Cách viết. Các kí hiệu
- Giới thiệu cách viết tập hợp


A:


- Tập hợp A có những phần
tử nào ?


- Số 5 có phải phần tử của A
khơng ? Lấy ví dụ một phần
tử khơng thuộc A.


- Viết tập hợp B các gồm
các chữ cái a, b, c.


- Tập hợp B gồm những
phần tử nào ? Viết bàng kí
hiệu


- Lấy một phần tử khơng


thuộc B. Viết bằng kí hiệu.
- Đưa nội dung bài tập 3 lên
bảng phụ.


- Yêu cầu HS làm bài.


- Lưu ý HS: 2 phần tử cách
nhau bởi (;) hoặc (,) (giải
thích tầm quan trọng)


- Theo dõi
Cá nhân trả lời
- Không.
- 10 <sub>A ....</sub>


B =


, ,
<i>a b c</i>
- Phần tử a, b, c
a B....


- d <sub> B</sub>


- Một HS lên bảng trình
bày.


2. Cách viết. Các kí hiệu
* Ví dụ: Tập hợp A các số tự
nhiên nhỏ hơn 4:



A =

0;1;2;3

hoặc
A =

0;3;2;1



Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 là các phần tử
của A.


* Kí hiệu:


1 <sub>A, đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là</sub>


phần tử của A;


5 <sub>A, đọc là 5 không thuộc A </sub>


hoặc 5 không là phần tử của A.
Bài tập 3: SGK/6.


a <sub>B ; x </sub><sub></sub><sub> B, b </sub><sub></sub><sub>A, b </sub><sub></sub><sub>A</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Giới thiệu cách viết tập hợp
bằng cách chỉ ra tính chất
đặc trưng cho các phần tử
của tập hợp.


- Lưu ý HS trong cách viết
này: x là …


- Có thể dùng sơ đồ Ven
- Yêu cầu HS hoạt động
nhóm làm ?1; ? 2



Nhóm 1 : Làm
?1


Nhóm 2 : Làm ? 2


- Đại diện nhóm lên bảng
trình bày.


<i>* Ví dụ: Ta có thể viết tập hợp </i>
bằng cách chỉ ra tính chất đặc
trưng cho các phần tử:


A =



x N / x 4 


A
3


2 1
0


3. Củng cố:


Yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK. Một HS lên bảng trình bày bài làm.
Bài giải:


Cách 1: A =

9;10;11;12;13


Cách 2: A = {x N/ 8< x< 14}

4. Dặn dò:


- Học bài theo SGK


- Nắm chắc cách viết, kí hiệu về tập hợp.
- Làm các bài tập 2 ; 4 ; 5: SGK tr6.


...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Tiết 2: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức : HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được quy ước về thứ tự trong tập
hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên trục số, điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên
trái điểm biểu diễn số lớn hơn.


2. Kĩ năng : HS phân biệt được các tập N và N*<sub>, biết được các kí hiệu </sub><sub></sub><sub>, </sub><sub></sub><sub>, biết viết một số </sub>


tự nhiên liền trước và liền sau một số.


3. Thái độ : Rèn cho HS tính chính xác khi sử dụng kí hiệu
II. Chuẩn bị:


GV: SGK, SBT ...


HS: Dụng cụ học tập : Thước thẳng
III. Tiến trình bài dạy:


1. Kiểm tra bài cũ:



HS1: <i>- Cho ví dụ một tập hợp</i>
<i>- Viết bằng kí hiệu</i>


<i>- Lấy một phần tử thuộc và khơng thuộc tập hợp trên, viết bằng kí hiệu.</i>
HS2: Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách
2. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
<i>Hoạt động 1: Tập hợp N và Tập hợp N*</i>


- Hãy lấy ví dụ về số tự
nhiên?


- Giới thiệu về tập hợp số tự
nhiên


- Nói cách biểu diễn số
tự nhiên trên tia số


1. Tập hợp N và tập hợp N*


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Biểu diễn tập hợp số tia
nhiên trên tia số như thế nào ?
- Giới thiệu về tập hợp N*<sub>:</sub>


- Điền vào ô vuông các kí


hiệu <sub>;</sub><sub></sub><sub>:</sub> 5 N 5 N*



0 N 0 N*


N =

0;1;2;3;....



0 1 2 3 4


* Tập hợp các số tự nhiên khác 0
kí hiệu N*:


N*<sub> = </sub>

1;2;3;....



<i> Hoạt động 2: Thứ tự trong tập số tự nhiên</i>
- Yêu cầu học sinh đọc thông


tin trong SGK các mục a, b, c,
d, e. Nêu quan hệ thứ tự trong
tập N.


- Viết tập hợp


A =

x N / 6 x 8  



bằng cách liệt kê các phần tử.
- Yêu cầu HS làm


?
- Yêu cầu HS nhận xét.


- Quan hệ lớn hơn, nhỏ
hơn



- Quan hệ bắc cầu
- Quan hệ liền trước,
liền sau


A =

6;7;8



- 1 HS lên bảng trình
bày.


2. Thứ tự trong tập số tự nhiên
SGK tr7


?


28; 29; 30
99; 100; 101.


3. Củng cố:


- Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 6, 8.
Bài tập 8: SGK/8






0;1; 2;3;4;5
/ 5
<i>A</i>



<i>A</i> <i>x N x</i>




  


4. Dặn dò:- Học bài theo SGK


- Làm các bài tập còn lại trong SGK.


...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Tiết 3: GHI SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức:


- HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân. Nhận biết
được giá trị của mỗi chữ số thay đổi theo vị trí.


- Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong cách đọc và ghi số tự nhiên.
2. Kĩ năng: Biết đọc và viết các chữ số La mã không quá 30.


3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị :


1. Giáo viên : Bảng phụ ghi sẵn các số La mã từ 1 đến 30, bài tập 11.
2. Học sinh : SGK, vở ghi.



III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:


HS1: - Viết tập hợp N và N*


HS2: - Viết tập hợp A các số tự nhiên không thuộc N*


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
<i>Hoạt động 1: Số và chữ số</i>


- Cho ví dụ một số tự
nhiên.


- Người ta dùng mấy chữ
số để viết các số t nhiên ?
- Một số tự nhiên có thể
có mấy chữ số ?


- Yêu cầu HS đọc chú ý
SGK.


- Đưa nội dung bài tập 11
lên bảng phụ.


- Ví dụ: 0; 53; 99; 1208 ....
- Dùng 10 chữ số 0 ; 1 ;
2 ; 3 ;...; 9


- Có thể có 1 hoặc 2 hoặc


nhiều chữ số


- Làm bài tập 11b SGK
vào bảng phụ.


1. Số và chữ số


- Với 10 chữ số ta ghi được mọi
số tự nhiên.


- Mỗi số tự nhiên có thể có một,
ha, ba, … chữ số.


<i>* Chú ý: SGK/9.</i>
<i>Hoạt động 2: Hệ thập phân</i>


- Đọc mục 2 SGK
- Nhắc lại:


+ Với 10 chữ số 0; 1; 2; 3;
4; 5; 6; 7; 8; 9 ta ghi được
mọi số tự nhiên theo
nguyên tắc một đơn vị của
mỗi hàng gấp 10 lần đơn
vị của hàng thấp hơn liền
sau.


+ Trong hệ thập phân mỗi
chữ số trong một số.



- Yêu cầu HS làm ?


- HS đọc


- Làm ? :
99 ; 987


2. Hệ thập phân


ab<sub> = a.10 + b</sub>


abc<sub> = a.100 + b.10 + c</sub>


Hoạt động 3: Chú ý <i>– Cách ghi số La mã</i>
- Giới thiệu cách ghi số La


mã. Cách đọc


- Đọc các số La mã:XIV ;
XXVII ; XXIX


- Viết các số sau bằng số
La mã: 26 ; 28.


- GV chia mỗi bàn 1 nhóm
trả lời các câu hỏi :


? Viết các số La Mã từ 11
– 30



- Đọc: 14 ; 27 ; 29
- Viết: XXVI ; XXVIII
- Đại diện 2 nhóm lên
bảng trình bày, các nhóm
khác nhận xét.


3. Chú ý – Cách ghi số La mã
SGK/9-10


3. Củng cố:


- GV yêu cầu HS làm bài tập 12 và 14 SGK, yêu cầu 2HS lên bảng trình bày.
4. Dặn dị:- Nắm chắc các nội dung đã học.


- Làm bài tập 13 ; 14 ; 15 SGK


...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1. Kiến thức: Hs hiểu điểm là gì? đường thẳng là gì?quan hệ điểm thuộc đường thẳng, khơng
thuộc đường thẳng.


2. Kĩ năng: Hs biết vẽ điểm , đường thẳng, biết đặt tên cho điểm ,đường thẳng,biết kí hiệu
điểm ,đường thẳng,sử dụng kí hiệu <i>,</i>¿<i>∉</i>


¿ quan sát các hình ảnh thực tế.
3. Tháiđộ: Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác.


II. Chuẩn bị:



1. Giáo viên: Thước kẻ, bảng phụ ,sgk.


2. Học sinh: Bảng phụ nhóm, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình bài dạy:


1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
2. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


<i>Hoạt động 1: Giới thiệu về điểm.</i>
Gv hình đơn giản nhất là điểm,


muốn học được hình trước hết
ta phải biết vẽ hình.


Vậy điểm được vẽ như thế
nào?


Gv đưa hình ảnh về điểm.
Gv người ta thường dùng chữ
cái in hoa để đặt tên cho các
điểm.


Gv mỗi tên chỉ đặt cho 1 điểm
nhưng 1 điểm có thể có nhiều
tên.


Hs nghe hình dung ra
hình ảnh về đ’.



HS nghe và ghi bài.
1hs đứng tại chỗ đọc.
1 hs đọc.


1 hs nhận xét.
Hs nghe ghi bài.


I. Điểm


- Dấu chấm nhỏ trên trang
giấy,trên bảng là hình ảnh của
điểm.


- người ta thường dùng các
chữ cái in hoa A,B,C,… để
đặt tên cho các điểm.


- ở (h1), có 3 điểm phân
biệt,đ’ A,đ’B,đ’M


. A .B


.M (H1)
A . C (H2)


<i>Hoạt động 2: Giới thiệu về đường thẳng.</i>
Gv đưa ra một số hình ảnh về


đường thẳng, thước thẳng, mép


bàn mép bảng…


Gv làm thế nào để vẽ được một
đường thẳng?


Gv người ta thường dùng các
chữ cái thường để đặt tên cho
các đường thẳng


Gv cho hs quan sát H3 sgk.
Trong H3 có những đường
thẳng nào?


Hs theo dõi.
1 hs trả lời.


1hs khác bổ sung.


Cả lớp cùng quan sát H3.
1 Hs trả lời.


II. Đường thẳng.


-Dùng bút vạch theo mép
thước thẳng ta vẽ được đường
thẳng


a
( H3) b
- Người ta tên cho các đường


thẳng bằng các chữ cái viết
thường.a,b,c,d,…


<i>Hoạt động 3: Điểm thuộc, không thuộc đường thẳng.</i>
Gv cho hs quan sát H4 sgk.


Trong H4 gồm có những điểm
nào ? đường thẳng nào?


Em có nhận xét gì về quan hệ
giữavị trí củađiểm C vàE với


ẩh cả lớp cùng quan sát
sgk.


1hs trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

đường thẳng d?


Giọi hs khác bổ sung .
Gv chốt lại sgk.


Gv cho hs cả lớp làm ? sgk
Hs hoạt động cá nhân.
Gv giọi hs lên bảng trả lời
Giọi hs nhận xét bài làm của
bạn;


Gv đưa ra đáp án



Hs trả lời.
2 hs bổ sung.
Hs nghe ghi bài.
Hs hoạt động cá nhân.
1hs lên bảng.


2 hs nhận xét .


hs theo dõi đáp án trên
bảng.


d .
A


-điểm A thuộc đường thẳng d;
kí hiệu: A d.


-điểm B khơng thuộc đường
thẳng d; kí hiệu:


B d


? sgk.
3. Củng cố:


- Yêu cầu HS làm bài tập 1, 3 sgk vào bảng phụ nhóm


- Yêu cầu các nhóm trao đổi kết quả bài làm để kiểm tra lẫn nhau.
4. Dặn dò:



- Học thuộc và ghi nhớ các khái niệm trong bài.
- Làm các bài tập 2, 5, 6 sgk.


...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Tiết 5: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: Hs hiểu điểm là gì? đường thẳng là gì?quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không
thuộc đường thẳng.


2. Kĩ năng: Hs biết vẽ điểm , đường thẳng, biết đặt tên cho điểm ,đường thẳng,biết kí hiệu
điểm ,đường thẳng,sử dụng kí hiệu <i>,</i>¿<i>∉</i>


¿ quan sát các hình ảnh thực tế.
3. Tháiđộ: Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác.


II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên: Thước kẻ, bảng phụ ,sgk.


2. Học sinh: Bảng phụ nhóm, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình bài dạy:


1. Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra.
2. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung



<i>Hoạt động 1: Ơn tập khái niệm điểm</i>
Gv hình đơn giản nhất là điểm,


muốn học được hình trước hết
ta phải biết vẽ hình.


Vậy điểm được vẽ như thế
nào?


Gv đưa hình ảnh về điểm.
Gv người ta thường dùng chữ
cái in hoa để đặt tên cho các
điểm.


Gv mỗi tên chỉ đặt cho 1 điểm
nhưng 1 điểm có thể có nhiều
tên.


Hs nghe hình dung ra
hình ảnh về đ’.


HS nghe và ghi bài.
1hs đứng tại chỗ đọc.
1 hs đọc.


1 hs nhận xét.
Hs nghe ghi bài.


Bài 1:



- Dấu chấm nhỏ trên trang
giấy,trên bảng là hình ảnh của
điểm.


- người ta thường dùng các
chữ cái in hoa A,B,C,… để
đặt tên cho các điểm.


- ở (h1), có 3 điểm phân
biệt,đ’ A,đ’B,đ’M


. A .B


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Hoạt động 2: ÔN tập khái niệm đường thẳng</i>
Gv đưa ra một số hình ảnh về


đường thẳng, thước thẳng, mép
bàn mép bảng…


Gv làm thế nào để vẽ được một
đường thẳng?


Gv người ta thường dùng các
chữ cái thường để đặt tên cho
các đường thẳng


Gv cho hs quan sát H3 sgk.
Trong H3 có những đường
thẳng nào?



Hs theo dõi.
1 hs trả lời.


1hs khác bổ sung.


Cả lớp cùng quan sát H3.
1 Hs trả lời.


Bài 2:


-Dùng bút vạch theo mép
thước thẳng ta vẽ được đường
thẳng


a
( H3) b
- Người ta tên cho các đường
thẳng bằng các chữ cái viết
thường.a,b,c,d,…


<i>Hoạt động 3:Ôn tập khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng</i>
Gv cho hs quan sát H4 sgk.


Trong H4 gồm có những điểm
nào ? đường thẳng nào?


Em có nhận xét gì về quan hệ
giữavị trí củađiểm C vàE với
đường thẳng d?



Giọi hs khác bổ sung .
Gv chốt lại sgk.


Gv cho hs cả lớp làm ? sgk
Hs hoạt động cá nhân.
Gv giọi hs lên bảng trả lời


ẩh cả lớp cùng quan sát
sgk.


1hs trả lời.
Hs trả lời.
2 hs bổ sung.
Hs nghe ghi bài.
Hs hoạt động cá nhân.
1hs lên bảng.


2 hs nhận xét .


hs theo dõi đáp án trên
bảng.


Bài 3:


. B
d .


A


-điểm A thuộc đường thẳng d;


kí hiệu: A d.


-điểm B khơng thuộc đường
thẳng d; kí hiệu:


B d


? sgk.
3. Củng cố:


- Yêu cầu HS làm bài tập 1, 3 sgk vào bảng phụ nhóm


- Yêu cầu các nhóm trao đổi kết quả bài làm để kiểm tra lẫn nhau.
4. Dặn dò:


- Học thuộc và ghi nhớ các khái niệm trong bài.
- Làm các bài tập 2, 5, 6 sgk.


...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Tiết 6: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một, nhiều phân tử, có thể có vơ số
phần tử, cũng có thể khơng có phần tử nào, hiểu được khái niệm tập hợp con, hai tập hợp
bằng nhau.


2. Kĩ năng:



- Biết tìm số phần tử của tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp có phải là tập hợp con của
một tập hợp khơng.


- Biết sử dụng đúng kí hiệu    , , , .


3. Thái độ : Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu.
II. Chuẩn bị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức cũ.
III. Tiến trình bài học:


1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu:
HS1: - Làm bài tập 14: SGK/10


ĐS: 210 ; 201 ; 102 ; 120


HS2: - Viết giá trị của số abcd<sub> trong hệ thập phân</sub>


2. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt đông của HS Nội dung


<i>Hoạt động 1: Số phần tử của một tập hợp</i>
- HS đọc SGK


- Hãy tìm hiểu các tập hợp
A, B, C, N. Mỗi tập hợp có
mấy phần tử ?


- HS làm


?1


- HS làm
? 2


- Giới thiệu: Nếu gọi tập
hợp A các số tự nhiên x mà
x + 5 = 2 thì tập hợp A
khơng có phần tử nào.Ta
gọi A là tập hợp rỗng. Kí
hiệu <sub>.</sub>


- HS đọc và trả lời các
câu hỏi.


- Tập hợp A có 1 phần tử
- Tập hợp B có 2 phần tử
- Tập hợp C có 100 phần
tử


- Tập hợp N có vơ số
phần tử


- HS đứng tại chỗ trả lời.
- Khơng có số tự nhiên x
nào mà x + 5 = 2.


- Một tập hợp có thể có
một phần tử, có nhiều
phần tử, có vơ số phần


tử, cũng có thể khơng có
phần tử nào.


1. Số phần tử của một tập hợp.
Cho các tập hợp :


 








5
,


1; 2;3;...;100
0;1;2;3;...
<i>A</i>


<i>B</i> <i>x y</i>
<i>C</i>


<i>N</i>








- Tập hợp A có 1 phần tử
- Tập hợp B có 2 phần tử
- Tập hợp C có 100 phần tử
- Tập hợp N có vơ số phần tử


* Chú ý :


- Tập hợp khơng có phần tử nào
gọi là tập hợp rỗng. - Tập hợp
rỗng kí hiệu <sub>.</sub>


* Kết luận : SGK/12
<i> Hoạt động 2: Tập hợp con</i>


- GV cho hình vẽ sau lên
bảng.


- Hãy viết các tập hợp E và
F.


- Nhận xét gì về quan hệ
giữa hai tập hợp E và F ?
- Mọi phần tử của tập hợp
E đều là phần tử của tập
hợp F ta nói tập hợp E là
tập hợp con của tập hợp F.
- Vậy khi nào tập hợp A là
tập hợp con của tập hợp B.
- Giới thiệu khái niệm tập
con như SGK



- Cho HS thảo luận nhóm ?






,
, , ,
<i>E</i> <i>x y</i>
<i>F</i> <i>x y c d</i>





- Mọi phần tử của E đều
là phần tử của F


- Một số nhóm thơng báo
kết quả:


- Nếu mọi phần tử của
tập hợp A đều thuộc tập
hợp B thì tập hợp A là


2. Tập hợp con
* Ví dụ :


F



E


d
c
y


x






,
, , ,
<i>E</i> <i>x y</i>
<i>F</i> <i>x y c d</i>





</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

3


- Giới thiệu hai tập hợp
bằng nhau


tập hợp con của tập hợp
B. Kí hiệu: A <sub> B.</sub>


- Đại diện một nhóm lên
trình bày



A <sub> B ; B </sub><sub> A </sub>


* Chú ý: SGK/13
3. Củng cố:


- GV đưa nội dung bài tập 20 lên bảng phụ. Yêu cầu HS làm bài. Gọi HS lên bảng trình bày.
Bài tập 20: SGK/13. Đáp án:


a)15 A ; b)

 





15 A<sub> ;</sub> <sub>c) </sub>

15;24

A
4. Dặn dò:- Về nhà học bài


- Làm các bài tập 16, 18, 19: SGK/13


...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Tiết 7 : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: Học sinh được củng cố khái niệm tập hợp, phần tử của tập hợp.
2. Kĩ năng :


- Vận dụng được các tính chất, quan hệ giữa các số vào làm bài tập.


- Rèn kĩ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng,


chính xác các ký hiệu   ; ; <sub>. </sub>


3. Thái độ : Có ý thức ơn tập, củng cố kiến thức thường xuyên.
II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên : Bảng phụ ghi bài tập 25
2. Học sinh : Ôn tập các kiến thức cũ.
III. Tiến trình bài dạy:


1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu:
HS1: - Một tập hợp có thể có mấy phần tử ?
HS2: - Cho tập hợp H =

8;10;12

.


2. Bài mới: Luyện tập.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


- Yêu cầu hs đọc thông tin
trong bài 21 và làm tiếp theo
cá nhân


- HS đọc đề.


- GV yêu cầu HS hoạt động
nhóm.


Yêu cầu:


- Nêu cơng thức tổng qt
tính số phần tử của tập hợp


các số chẵn từ số chẵn a đến
số chẵn b ( a < b )


- Các số lẻ từ số lẻ m đến số


- Một HS lên bảng
trình bày


- HS lớp làm, so
sánh và nhận xét
- Đại diện một
nhóm lên bảng trình
bày


- Các nhóm khác so
sánh và nhận xét


* Dạng 1: Tìm số phần tử của một số
<i>cho trước.</i>


Bài tập 21: SGK/14


B =

10;11;12;....;99

có 99 – 10 + 1
= 90 phần tử.


* Tổng quát: SGK/14.
Bài tập 23: SGK/14


D =

21;23;25;...;99


(99 – 21):2 + 1 = 40 phần tử.

E =

32;34;36;...96


(96-32) : 2 + 1 = 33 phần tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

lẻ n ( m < n ).


- Tính số phần tử của tập
hợp D, E.


- HS đọc đề
- HS làm bài


- HS làm bài tập 24


- GV đưa nội dung bài tập 25
lên bảng phụ.


- Yêu cầu HS làm bài


- HS đọc đề bài bài 42. SBT
- GV hướng dẫn sơ lược
cách giải


- 2 HS lên bảng
trình bày.


- 1 HS lên bảng
trình bày bài tập 24.
SGK


- 1 HS lên bảng.


- HS đọc đề


- Suy nghĩ cách giải.


a. C =



0;2;4;6;8


b. L =



11;13;15;17;19


c. A =



18;20;22


d. D =



25;27;29;31
Bài tập 24: SGK/14
A N ; B N ; N*<sub></sub><sub>N</sub>


* Dạng 3: Bài toán thực tế.
Bài tập 25: SGK/14










, ,


<i>A</i>


<i>B</i> <i>Xingapo Brunay</i>
<i>Campuchia</i>






Indo, Mi - an - ma,
Thai Lan, Viet Nam


Bài tập 42: SBT/8


Từ 1 đến 9 phải viết 9 chữ số
Từ 10 đến 99 phải viết


90.2 = 180 chữ số


Trang 100 phải viết 3 chữ số
Vậy Tâm phải viết:


9 + 180 + 3 = 192 chữ số.
3. Củng cố:


- GV nêu lại các dạng bài tập về toán tập hợp cho HS nắm được cách làm.


4. Dặn dị: - Học bài ơn lại các bài đã học


- Xem lại các bài tập đã chữa.


...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Tiết 8: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: Nắm được ba điểm thẳng hàng-điểm nằm giữa hai điểm- trong ba điểm thẳng
hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.


2. Kĩ năng: Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, sử dụng thuật ngữ: nằm
cùng phía, khác phía, nằm giữa.


3. Thái độ: Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng một cách cẩn thận,
chính xác.


II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ.


2. Học sinh: Đồ dùng thước thẳng , bảng phụ nhóm.


III. Tiến trình bài dạy: . A B .
1. Kiểm tra bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

A d B d
2. Bài mới:



Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
<i>Hoạt động 1 : Nhắc lại kiến thức cũ.</i>


Vẽ đường thẳng a;


vẽ A a; C a D a;
vẽ đ/t b; vẽ S b , T b; R
b


cho hs quan sát (H8a,b).


khi nào thì ba điểm thẳng hàng?
khi nào ba điểm không thẳng
hàng?


cho hs làm bài tập 10 (tr106)
Hs hoạt động cá nhân;


Giọi 3 hs lên bảng làm bài.
Giọi hs nhận xét


Hs theo dõi


Hs cả lớp cùng quan
sát.


1 hs trả lời.


-3 điểm thẳng hàng khi


chúng cùng nằm trên1
đường thẳng.


Không thẳng hàng khi
chúng không cùng nằm
trên một đường thẳng.
3 hs lên bảng làm bài


1. Thế nào là ba điểm thẳng
hàng.


A C D


. . . (H8a)
A C


. . (H8b)
. B


- khi ba điểm A,C,D cùng
thuộc đường 1thẳng ta nói
chúng thẳng hàng.


- khi 3 điểm A,B,C khơng
cùng thuộc bất kì đường thẳng
nào ta nói chúng khơng thẳg
hàng.


<i>Hoạt động 2: Điểm nằm giữa hai điểm.</i>
Gv đưa ra hình vẽ (H9) sgk



Cho hs quan sát gv hỏi;


- 2 điểm C và B nằm cùng phía
hay phía đối với điểm A?
- 2 điểm A và C nằm cùng phía
hay khác phía với điểm B?
- 2 điểm A và B nằm như thế
nào so với điểm C?


- có mấy điểm nằm giữa hai
điểm?


Hs quan sát hình vẽ
bảng phụ trên bảng?
Hs 1 trả lời .


Hs 2 trả lời.
Hs 3 trả lời.
Hs 4trả lời.
Hs nhận xét;
1hs nêu nhận xét.


2 Quan hệ giữa ba điểm thẳng
hàng


A C B
. . .
(h9)



-với ba điểm thẳng hàng
A,B,C


2 điểm C,B nằm cùng phía đối
với điểm A.


2 điểm A,c nằm cùng phía so
với điểm B.


2 điểm A,B nằm khác phía với
điểm C.


3. Củng cố:


- GV đưa ra đề bài, yêu cầu HS hoạt động cá nhân và gọi 2HS lên bảng:
- GV cho hs làm bài 8, bài 9 (tr106) sgk. Gọi 2HS lên bảng làm bài.
4. Dặn dò:


Về nhà học bài và làm các bài tập 12,13,14;(tr106,107) sgk.


...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Tiết 9: PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2. Kĩ năng:



- HS biết vận dụng các tính chất trên vào tính nhẩm, tính nhanh


- Biết vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán.
3. Thái độ :


- Nghiêm túc trong học tập, có ý thức vận dụng kiến thức toán học vào thực tế.
II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên :- Bảng tính chất của phép cộng và phép nhân (bảng phụ )
- Bảng phụ ghi nội dung ? 1 và ? 2


2. Học sinh : SGK, vở ghi, bút dạ.
III. Tiến trình bài dạy :


1. Kiểm tra bài cũ:


- GV nêu yêu cầu kiểm tra, gọi một HS lên bảng làm bài:


Tính chu vi của một sân hình chữ nhật có chiều dài là 32m, chiều rộng là 25m.
ĐS: ( 32 + 25) x 2 = 114 (m)


2. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt đông của HS Nội dung


<i>Hoạt động 1: Tổng của hai số tự nhiên</i>
- Từ phần KTBC giáo viên


giới thiệu thành phần phép
tính cộng và nhân như


SGK.


- GV đưa nội dung
? 1 lên bảng phụ.


- HS đứng tại chỗ trả lời.
- Vận dụng làm bài tập
30(a).


? 1


a 12 21 1


b 5 0 48 15


a+b


a.b 0


- 1 HS lên bảng trình bày
- HS cả lớp so sánh và
nhận xét


1. Tổng và tích hai số tự nhiên
? 2


a. Tích của một số với số 0 thì
bằng 0



b. Nếu tích của hai thừa số mà
bằng 0 thì có ít nhất một thừa số
bằng 0


Bài tập 30a: SGK/17.
a. (x - 34).15 = 0
=> x - 34 = 0
x = 0 + 34
x = 34.


Hoạt động 3: Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên
- GV đưa nội dung bảng


tính chất phép cộng và
phép nhân.


- Phép cộng số tự nhiên có
tính chất gì? Phát biểu các
tính chất đó.


- u cầu HS làm ?3
phần a


- Phép nhân số tự nhiên có
tính chất gì? Phát biểu các
tính chất đó.


- u cầu HS làm ?3
phần b



- Có tính chất nào liên quan
tới cả phép cộng và phép




- Phát biểu các tính chất
- 1 HS lên bảng trình
bày.


- HS khác nhận xét và
hồn thiện vào vở.
- 1 HS lên bảng trình
bày.


- HS khác nhận xét và
hồn thiện vào vở.


2. Tính chất của phép cộng số tự
nhiên SGK/15-16 )




?3 a. 46 + 17 + 54


= 46+ 54 + 17 (t/c giao hoán)
= (46+54)+17 (t/c kết hợp)
= 100 + 17


= 117



b) 4 . 37 . 25


= 4 . 25 . 37 ( t/c giao hoán)
= ( 4 . 25) . 37 ( t/c kết hợp)
= 100 . 37


= 3700


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

nhân ? Phát biểu tính chất
đó.


- u cầu HS làm ?3
phần c


- 1 HS lên bảng trình
bày.


- HS khác nhận xét và
hồn thiện vào vở.


= 87. 100
= 8700
3. Củng cố :


- Yêu cầu HS làm bài tập 26
4. Dặn dò: - Về nhà học bài.


- Nắm chắc các tính chất phép cộng và phép nhân số tự nhiên.


...


Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Tiết 10 : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức : Củng cố cho HS các tính chất của phép cộng các số tự nhiên.


2. Kĩ năng: Rèn luyện vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh.
- Biết vận dụng một cách hợp lí các tính chất trên vào giải tốn.


3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực trong học tập, có ý thức vận dụng vào thực tế
II. Chuẩn bị :


1. Giáo viên : Bảng phụ ghi đề bài bài tập 29.
2. Học sinh : MTBT, bút dạ.


III. Tiến trình bài dạy:


1. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2HS lên bảng nêu yêu cầu kiểm tra:
HS1: - Phép cộng có những tính chất nào ?


2. Bài mới: Luyện tập


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


- Yêu cầu làm việc cá
nhân


- Yêu cầu 3 HS lên trình
bày lời giải.



- Hãy đọc hiểu cách làm
và thực hiện theo hướng
dẫn


- Yêu cầu HS cho biết đã
vận dụng những tính chất


- Làm BT ra nháp,
- HS lên bảng trình bày.
- Nhận xét, sửa lại và
hoàn thiện lời giải.


- Làm cá nhân ra nháp
- 2 HS lên bảng trình bày
- Cả lớp nhận xét và
hoàn thiện vào vở


- HS trả lời.


* Dạng 1 : Tính nhanh.
Bài tập 31: SGK/17
a. 135 + 360 + 65 + 40
= (135 + 65) + (40 + 360)
= 200 + 400 = 600


b. 463 + 318 + 137 + 22
= (463 + 137) + (22 + 318)
= 600 + 340 = 940



c. 20 + 21 + 22 + ...+ 29 + 30 = (20
+ 30) + (21 + 29)+ ....+ (24 + 26) +
25 = 50 + 50 + 50 + 50 + 50 + 25
= 5. 50 + 25 = 275


Bài tập 32 : SGK/17
a. 996 + 45


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

nào của phép cộng để tính
nhanh.


- u cầu HS đọc đề
- Hãy tìm quy luật của dãy
số ?


- GV đưa MTBT và giới
thiệu các nút trên máy
tính.


- Hướng dẫn HS cách sử
dụng như SGK.


- HS áp dụng làm bài tập
34.


- Hãy đọc hiểu cách làm
và thực hiện theo hướng
dẫn


- a có thể là những số nào?


b là số nào ?


- Với mỗi cặp số a và b thì
x bằng bao nhiêu ?


- Yêu cầu HS hoạt động
nhóm tìm ra tất cả các
phần tử x thỏa mãn x = a
+ b.


- Tập hợp M có bao nhiêu
phần tử.


- Đọc đề


- Đứng tại chỗ trả lời.


- HS dùng MTBT làm
bài tập 34.


- HS trả lời


- Đại diện nhóm lên trình
bày


- Các nhóm khác nhận
xét.


= 35 + (198 + 2)
= 35 + 200



= 235


* Dạng 2 : Tìm quy luật dãy số<i>:</i>
Bài tập 33 : SGK/17


Các số tiếp theo của dãy là:
13, 21, 34, 55.


* Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi:
Bài tập 34: SGK/17-18


* Dạng 4: Toán nâng cao:
Bài tập 51: SBT/9


Với a = 25 ; b = 14 ta có
x = a + b


x = 25 + 14
x = 39


Tương tự với a = 25 ; b = 23 thì x =
48 ;


a = 38 ; b = 14 thì x = 52
a = 38 ; b = 23 thì x = 61
Vậy M =

39,48,52,61



3. Củng cố: GV nhắc lại các dạng toán đã luyện tập trong bài học và nêu cách làm cho HS
nắm vững và áp dụng cho các bài tập tương tự.



4. Dặn dò:- Xem lại các bài đã chữa


- Bài tập 43, 44, 45, 46 , 50, 52, 53, 54: SBT/8-9.


...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Tiết 12: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS nắm chắc có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.


2. Kĩ năng: Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt; rèn luyện tư duy, biết vị trí tương
đối của hai đường thẳngtrên mặt phẳng;


3. Thái độ: Nghiêm túc tích cực trong học tập, cẩn thận trong vẽ hình.
II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ.


2. Học sin: Thước thẳng, bảng phụ nhóm, phấn viết bảng phụ .
III. Tiến trình bài dạy:


1. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu:
HS1: Vẽ ba điểm M,N,P thẳng hàng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
<i>Hoạt động 1: Cách vẽ đường thẳng và đặt tên cho đường thẳng</i>
Gv giới thiệu mở đầu,vẽ hình.



Hai đường thẳng a,b có cắt
nhau khơng?


Gv cho 2 điểm A,B vẽ hai
đường thẳng đi qua hai điểm
đó, nêu cách vẽ?


Gv ta vẽ được mấy đường
thẳng đi qua 2 điểmA,B?
đường thẳng được viết bằng
loại chữ nào?


Gv chốt lại .


Gv giới thiệu cách đặt tên
cho đường thẳng.


Gv cho hs đọc tên các đường
thẳng (h16,17) sgk.


Hs nghe, dự đoán;
1 hs lên bảng vẽ hình.
A B
. .
hs trình bày cách vẽ.
Hs các đường thẳng được
viết bằng các chữ cái
thường



2hs trả lời.


Các nhóm thảo luận- kq.
Các nhóm báo cáo.


1. Vẽ đường thẳng.


- Muốn vẽ đường thẳng đi
qua A và B ta làm như sau
Đặt cạnh thước đi qua hai
điểm A vàB


dùng đầu chì vạch theo
thước.


* nhận xét: sgk.
2. Tên đường thẳng:
Đặt tên cho đường thẳng
bằng các chữ cái thường.
- lấy tên hai điểm đó để đặt
tên cho đường thẳng


- đặt tên cho đường thẳng
bằng 2 chữ cái thường.
A B
. .
x y
<i>Hoạt động 2: Vị trí tương đối của hai đường thẳng:</i>


Gv đưa ra bảng phụ hình vẽ


H118,H19, H20.


Gv cho hs nhận xét:


Gọi hs nhận xét câu trả lời
của bạn.


Gv chốt lại.


Gv giới thiệu chú ý sgk.


Hs cả lớp cùng quan sát.
1 hs nhận xét.


Hs khác nhận xét câu trả
lời của bạn.


Hs ghi bài.


Hs đọc chú ý sgk.


3. Đường thẳng trùng nhau,
cắt nhau, song song.



A .B x y


. C z t
H 18; ta nói các đường thẳng


trùng nhau.


H19; đường thẳng AB và AC
cắt nhau( có 1 điểm chung).
3. Củng cố: - GV tại sao khơng nói 2 điểm thẳng hàng?


- Yêu cầu HS làm bài tập 17SGK tr109.


4. Dặn dò:Về nhà học bài và làm các bài tập 15, 20, 21 sgk(109).


...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Tiết 13: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: Củng cố cho HS các tính chất của phép nhân các số tự nhiên.
2. Kĩ năng: Vận dụng các tính chất đó vào tính nhẩm, tính nhanh.


Vận dụng hợp lí các tính chất trên vào giải tốn.
3. Thái độ: Rèn kĩ năng tính tốn chính xác, hợp lí, nhanh.
II. Chuẩn bị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

2. Học sinh : MTBT.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:


GV gọi HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu:


1. Tập hợp Q =

1976,1977,...,2004, 2005

có bao nhêu phần tử ?

2. Bài mới : Luyện tập.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


- Yêu cầu HS tự đọc SGK
xem hướng dẫn .


- Vận dụng làm bài.


- Tại sao lại tách 15 = 3.5,
tách thừa số 4 được khơng?
- GV giới thiệu tính chất a(b –
c) = ab – ac.


- Vận dụng tính chất trên vào
làm bài tập?


- Yêu cầu HS làm việc cá
nhân.


- Hãy tách các thừa số trong
mỗi tích thành tích các thừa
số. Làm tiếp như vậy nếu có
thể


- GV yêu cầu HS làm việc
theo nhóm.


- Để nhân hai thừa số ta cũng
sử dụng máy tính tương tự


như với phép cộng chỉ thay
dấu “+” thành dấu “x”.


- Yêu cầu HS sử dụng MTBT
làm bài 38.


- Yêu cầu HS hoạt động nhóm
làm bài 39, 40


- Mỗi thành viên trong nhóm
dùng MTBT, tính kết quả của
một phép tính sau gộp lại cả
nhóm và rút ra nhận xét về kết
quả.


- HS đọc
- Làm bài


- 2 HS lên bảng trình bày.
- HS làm bài


- 3 HS lên bảng trình bày.
- Làm việc nhóm theo
hướng dẫn của giáo viên.
15.2.6 = 3.5.2.6


4.4.9 = 2.2.2.2.3.3
5.3.12 = 3.5.2.6
...



- Đại diện nhóm lên bảng
trình bày.


- Các nhóm khác nhận xét.


- Đại diện 1 nhóm lên bảng
trình bày bài 39.


- Các nhóm khác nhận xét.


* Dạng 1: Tính nhẩm.
Bài tập 36: SGK/19
a. + 15.4 = 15.(2.2) =
(15.2).2


= 30.2 = 60


+ 25.12 = 25.4.3 = (25.4).3 =
100.3 = 300.


+ 125.16 = 125.(4.4)
= (125.4).4 = 500.4 =2000
Bài 37. SGK


+ 16.19 = 16.(20-1)
= 16.20 – 16.1
= 320 – 16
= 304


Bài tập 35: SGK/19


15.2.6 =5.3.12 = 15.3.4
4.4.9 = 8.18 = 8.2.9


* Dạng 2: Sử dụng máy tính
<i>bỏ túi:</i>


Bài tập 38: SGK/20.
Bài tập 39: SGK/20.
142857.2 = 285714
142857.3 = 428571
142857.4 = 571428
142857.5 = 714285
142857.6 = 857142


<i>Nhận xét: đều được tích là </i>
chính 6 chữ số của số đã cho
nhưng viết theo thứ tự khác.
Bài tập 40: SGK/20.


<i>ab</i><sub> là tổng số ngày trong hai </sub>


tuần lễ: là 14


<i>cd</i><sub> gấp đôi </sub><i>ab</i><sub> là 28.</sub>


Vậy năm <i>abcd</i> 1428


* Dạng 3: Bài toán thực tế:
Bài tập 55: SBT/9



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

4. Dặn dò: - Xem lại các bài tập đã chữa.


- Làm bài 56b, 57, 58, 59, 60, 61: SBT/10.


...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Tiết 14: PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu:


- HS hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên.
- HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ.


- Rèn cho HS vận dụng các kiến thức về phép trừ và phép chia để tìm số chưa.
- Rèn tính chính xác trong phát biểu và giải toán.


II. Chuẩn bị :


GV: Máy chiếu ( bảng phụ ), phấn màu.
III. Tiến trình bài học :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
<i>Hoạt động 1 : Phép trừ hai số tự nhiên</i>


- Hãy xét xem có số tự nhiên
x nào mà:


a. 2 + x = 5 ;
b. 6 + x = 5



- GV ở câu a ta có phép trừ 5
– 2 = x.


- Khái quát và ghi bảng cho 2
số tự nhiên a và b, nếu có số
tự nhiên xsao cho b + x = a
thì có phép trừ a – b = x.
- Giới thiệu cách xác định
hiệu bằng tia số như SGK.
+ Đặt bút chì ở điểm 0, di
chuyển trên tia số 5 đơn vị
theo chiều mũi tên.


+ Di chuyển bút chì theo
chiều ngược lại 2 đơn vị.
+ Khi đó bút chì chỉ điểm 3
đó là hiệu của 5 và 2.


- Giải thích 5 khơng trừ được
cho 6 vì khi di chuyển bút từ
điểm 5 theo chiều ngược
chiều mũi tên 6 đơn vị thì bút
chì vượt ra ngồi tia số.


2
5


5
4
3


2
1
0


* Củng cố:


- Yêu cầu HS làm bài
?1


- Tìm được x = 3
- Khơng có số tự nhiên
x nào để:


6 + x = 5


- HS đứng tại chỗ trả
lời.


1. Phép trừ hai số tự nhiên:
a – b = c
(Số bị trừ) – (Số trừ) = Hiệu.
* Cho hai số tự nhiên a
và b, nếu có số tự nhiên x sao cho
b + x = a thì ta có phép trừ a – b =
x.


?1


a) a – a = 0;
b) a – 0 = a;



c) Điều kiện để có hiệu a – b là a


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV chốt:


+ Số bị trừ = số trừ => hiệu
bằng 0.


+ Số trừ = 0 => số bị trừ =
hiệu.


+ Số bị trừ <sub> số trừ.</sub>


3. Củng cố:Yêu cầu HS làm bài 44(a,d). Gọi 2HS lên bảng trình bày bài làm.
<i>Bài giải:</i>


a) x : 13 = 41
x = 41.13
x = 533
d) 7x – 8 = 713
7x = 713 + 8
7x = 721
x = 721 : 7
x = 103


- GV kiểm tra các bài của các bạn khác.
4. Dặn dò: - Về nhà học bài


- Nắm chắc nội dung kiến thức hôm nay học.



...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Tiết 15 – 16: THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG
I Mục tiêu:


1. Kiến thức: Hs biết trồng cây hoặc chôn cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm 3
điểm thẳng hàng.


2. Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng cách xác định vị trí để 3 điểm thẳng hàng.
3. Thái độ: Trung thực , chính xác.


II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên: Giáo án, SGK.


2. Học sinh: - các nhóm ; mỗi nhóm 3 cọc ,1 sợi dây, 1 búa để đóng cọc.
( cọc dài 1,5 m, sơn màu đỏ trắng xen kẽ.)


III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


<i>Hoạt động 1 : Thông báo nhiệm vụ.</i>
a) Cho cọc thành một hàng


rằo thẳng nằm giữa hai cột
mốc Avà B.



b) Đào hố trồng cây thẳng
hàngvới hai cây A và B đã có
ở hai đầu lề đường.


GV em nào có thể trình bày
cách trồng cho thày và các
bạn cùng nghe?


HS chú ý nhắc lại nhiệm
vụ phải làm.


HS trả lời.


1. Nhiệm vụ:


a) Chôn các cọc hàng rào
thẳng hàng giữa hai cộtmốc
A và B.


b) Đào hố trồng câythẳng
hàng với 2 cây A và B đã cho
có sẵn bên lề đường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Cho hs đọc mục 3 sgk


Gv làm mẫu cách làm trước
lớp theo 3 bước


GV làm thử chôn cọc C thẳng
hàng với 2 cọc Avà Bở cả 2 vị


trí của C;( C nằm giữa A và B
; B nằm giữa A và C)


HS đọc mục 3 trong sgk
hs chú ý theo dõi nghe và
nêu lại cách làm


2. Cách làm:


B1: cắm (hoặc đặt )cọc tiêu
thẳng đứng với mặt đất tại
hai điểm A và B


B2: HS 1 đứng tại điểm A
HS 2 đứng tại điểm C( C nằm
giữa A và B)


B3 : HS 1 ngắm và ra hiệu
cho HS 2 đặt cọc ở vị trí C
sao cho HS 1 thấy cọc tiêu A
che khuất 2 cọc tiêu B và C
khi đó 3 diểm thẳng hàng
<i>Hoạt động 3: Tiến hành thực hành</i>


GV chia lớp thành 3 tổ mỗi tổ
có đại diện ghi biên bản thực
hành , rõ ràng tong khâu .
GV quan sát từng khâu thực
hanh của các nhóm hướng dẫn
điều chỉnh từng khâu cho HS


GV yêu cầu các nhóm nộp
báo cáo thực hành.


chia 3 tổ các tổ cử đại diện
ghi biên bản thực hành
1) Chuẩn bị thực hành
2) Thái độ, ý thức thực
hành.


3) Kết quả thực hành.


3. Thực hành:


3. Củng cố:- Nhận xét kết quả hoạt động thực hành của từng nhóm, về sự chuẩn bị, ý thức
trong các hoạt động thực hành,của các cá nhân trong mỗi nhóm.


- GV tuyên dương và phê bình trước lớp những cá nhân, tập thể hồn thành nhiệm vụ và
khơng hồn thành nhiệm vụ được giao.


4. Dặn dò:


GV cho HS dọn vệ sinh, rửa, cất dụng cụ, chuẩn bị cho giờ học sau.


...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Tiết 17: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ.



2. Kĩ năng:Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng mạch lạc.


3. Thái độ: Có ý thức áp dụng kiến thức vào giải một số bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên : Giáo án, bảng phụ, MTBT.
2. Học sinh : Ơn tập kiến thức cũ, MTBT.
III. Tiến trình bài dạy:


1. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng, nêu yêu cầu kiểm tra:


HS1:- Cho 2 số tự nhiên a và b. Khi nào ta có phép trừ: a – b = x.
- Chữa bài tập 44 (b,e): SGK/24.


HS2:- Chữa bài tập 45 trên bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Yêu cầu làm việc cá nhân


- Yêu cầu một số HS lên
trình bày lời giải.


- Hãy đọc hiểu cách làm và
thực hiện theo hướng dẫn bài
tập 48, 49.


- Yêu cầu HS làm bài 48, 49
theo nhóm.



- Nhóm 1: làm bài 48
- Nhóm 2: làm bài 49.
- Yêu cầu đọc đề, nêu yêu
cầu của bài toán.


- Yêu cầu HS làm việc cá
nhân để tìm ra cách làm
- GV hướng dẫn HS cách
tính như bài phép cộng .
- HS vận dụng làm bài 50.
- Đưa nội dung bài 51 lên
bảng phụ.


- Hướng dẫn các nhóm làm
bài 51.


- Yêu cầu HS hoạt động theo
nhóm làm bài 51.


- Yêu cầu HS đọc đề


- Nêu yêu cầu của bài toán.
- Mỗi toa chứa được bao
nhiêu người?


- Vậy cần mấy toa để chở hết


- Làm BT ra nháp



- 3 HS lên bảngtrình bày.
- Cả lớp hồn thiện bài
vào vở


- Nhận xét, sửa lại và
hoàn thiện lời giải.


- Làm theo nhóm ra nháp
- Đại diện nhóm 1 lên
bảng trình bày bài 48.
- Các nhóm khác nhận
xét.


- Đại diện nhóm 2 lên
bảng trình bày bài 49.
- Các nhóm khác nhận
xét.


- Cả lớp hồn thiện vào
vở.


- HS làm bài


- HS đứng tại chỗ trả lời .


- HS đứng tại chỗ đọc
kết quả.


- Làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm đứng tại


chỗ trả lời kết quả.


- Các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.


- HS làm bài


- Gọi một HS lên bảng
trình bày


- Cả lớp làm vào vở
nháp, theo dõi, nhận xét.


* Dạng 1: Tìm x.
Bài tập 47: SGK/24.
a. (x - 35) – 120 = 0
x – 35 = 120


x = 120 + 35
x = 155


b.124+( upload.123doc.net – x)
= 217


upload.123doc.net – x = 217 –
124


upload.123doc.net – x = 93
x = upload.123doc.net – 93
x = 25



* Dạng 2: Tính nhẩm
Bài tập 48: SGK/24
35 + 98


= (35 - 2) + (98 + 2)
= 33 + 100


= 133
46 + 29


= (46 - 1) + (29 + 1)
= 45 + 30


= 75


Bài tập 49: SGK/24
321 - 96


=(321 + 4) - (96 + 4)
= 325 - 100


=225


Bài tập 70: SBT/11
a) S – 1538 = 3425
S – 3425 = 1538
b) D + 2451 = 9142
9142 – D = 2451.



* Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ
<i>túi.</i>


Bài tập 50: SGK/24-25.
Bài tập 51: SGK/25


4 9 2


3 5 7


8 1 6


* Dạng 4: Ứng dụng thực tế.
Bài tập 69: SBT/11.


- Mỗi toa tàu chứa được:
10 . 4 = 40 ( người)


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

số khách tham quan? phải cần ít nhất 23 toa tàu.
3. Củng cố: - Nêu điều kiện để thực hiện được phép trừ trong tập hợp số tự nhiên.


- Nêu điều kiện của số dư trong phép chia có dư.
4. Dặn dị:- Về nhà học bài.


- Xem lại các bài tập đã chữa.


...
Lớp dạy: 6Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Tiết 18: PHÉP CHIA


I. Mục tiêu:


- HS hiểu được kết quả một phép chia là một số tự nhiên.


- HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư.
- Rèn cho HS vận dụng các kiến thức phép chia để tìm số chưa biết phép chia.
- Rèn tính chính xác trong phát biểu và giải toán.


II. Chuẩn bị:


GV: Máy chiếu ( bảng phụ ), phấn màu.
III. Tiến trình bài học :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
<i>Hoạt động 1 : Ôn tập phép trừ hai số tự nhiên</i>


- Hãy xét xem có số tự nhiên x
nào mà:


a. 2 + x = 5 ;
b. 6 + x = 5


- GV ở câu a ta có phép trừ 5 –
2 = x.


- Khái quát và ghi bảng cho 2 số
tự nhiên a và b, nếu có số tự
nhiên xsao cho b + x = a thì có
phép trừ a – b = x.



* Củng cố:


- Yêu cầu HS làm bài
?1


- GV chốt:


+ Số bị trừ = số trừ => hiệu
bằng 0.


+ Số trừ = 0 => số bị trừ = hiệu.
+ Số bị trừ <sub> số trừ.</sub>


- Tìm được x = 3
- Khơng có số tự
nhiên x nào để:
6 + x = 5


- HS đứng tại chỗ trả
lời.


a – b = c
(Số bị trừ) – (Số trừ) = Hiệu.
* Cho hai số tự nhiên
a và b, nếu có số tự nhiên x sao
cho b + x = a thì ta có phép trừ a
– b = x.


?1



a) a – a = 0;
b) a – 0 = a;


c) Điều kiện để có hiệu a – b là
a <sub> b</sub>


<i> Hoạt động 2: Phép chia hết và phép chia có dư:</i>
- Xét xem có số tự nhiên x nào


mà:


a) 3.x = 12 hay không ?
b) 5.x = 12 hay không?


- GV khái quát: Cho hai số tự
nhiên a và b, nếu có số tự nhiên
x sao cho b . x = a thì ta có phép
trừ a : b = x


- HS trả lời x = 4 vì
3.4 = 12


- Khơng tìm được giá
trị của x vì khơng có
số tự nhiên nào nhân
với 5 bằng 12.


2. Phép chia hết và phép chia có
dư:



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

* Củng cố:


- Yêu cầu HS làm
? 2


- Xét hai phép chia 12 : 3 và
14 : 3 có gì khác nhau? Cho biết
quan hệ giữa các số trong phép
chia?


- Trong phép trừ 14 cho 3 ta có
thể viết:


14 = 3.4 + 2
(Số bị chia)=


(số chia) .(thương) +số dư


- GV giới thiệu phép chia hết và
phép chia có dư .


- Nêu quan hệ giữa các số a, b,
q, r. Nếu r = 0 thì ta có phép
chia nào ? Nếu r <sub> 0 thì ta có </sub>


phép chia nào ?


- Bốn số: số bị chia, số chia,
thương, số dư có quan hệ gì?
- Số chia cần có điều kiện gì?


- Số dư cần có điều kiện gì?
- GV đưa nội dung ? 3 lên
bảng phụ.


- Yêu cầu làm ? 3 theo nhóm


- HS trả lời miệng.


- Phép chia 12 cho 3
có số dư là 0 là phép
chia hết, phép chia 14
cho 3 là phép chia
còn dư (dư 2)
- Số bị chia =


(số chia) .(thương) +
số dư ( số chia  0).


- Số dư < số chia.
- Đại diện nhóm trình
bày kết quả.


- Các nhóm khác
nhận xét.


- 2 HS lên bảng trình
bày.


? 2



a) 0 : a = 0 (<i>a</i>0<sub> )</sub>
b) a : a = 1 (<i>a</i>0<sub> )</sub>
c) a : 1 = a


* Tổng quát:


a = b.q + r ( 0<sub>r</sub><sub>b ).</sub>


- Nếu r = 0 thì ta có phép chia
hết.


- Nếu r  0 ta có phép chia có
dư.


? 3


Trường hợp 1: thương là 35, số
dư là 5


Trường hợp 2: thương là 41, số
dư là 0


Trường hợp 3: không xảy ra vì
số chia bằng 0


Trường hợp 4: khơng xảy ra vì
số dư lớn hơn số chia.


3. Củng cố:Yêu cầu HS làm bài 44(a,d). Gọi 2HS lên bảng trình bày bài làm.
4. Dặn dò: - Nắm chắc nội dung kiến thức hôm nay học.



- Bài tập: 41, 42, 43, 44(b, c, e, g), 45, 46 SGK/22-24.


...
Lớp dạy: 6Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Tiết 19: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức : HS được hiểu và vận dụng quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết,
phép chia có dư.


2. Kĩ năng :


- Rèn luyện kĩ năng tính tốn cho HS, tính nhẩm.


- Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một số bài
tốn.


3. Thái độ : Có ý thức áp dụng kiến thức vào giải một số bài toán thực tế
II. Chuẩn bị :


1. Giáo viên : Giáo án, bảng phụ, MTBT.
2. Học sinh : Ôn tập kiến thức cũ, MTBT.
III. Tiến trình bài dạy :


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

HS1: Chữa bài tập 62(a,b): SBT/10
HS2: Chữa bài tập 63: SBT/10
2. Bài mới:



Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


- Yêu cầu HS đọc đề


- Yêu cầu làm việc cá nhân
- Yêu cầu 2 HS lên trình bày
lời giải phần a.


- Cho phép tính 2100:50.
Theo em nhân cả số bị chia
và số chia với số nào là thích
hợp.


- u cầu 2 HS lên trình bày
lời giải phần b.


- Hãy đọc hiểu cách làm và
thực hiện theo hướng dẫn.


- Yêu cầu HS đọc đề
- Tóm tắt bài toán.


- Theo em ta giải bài toán
này như thế nào ?


- Yêu cầu HS làm việc theo
nhóm để tìm ra cách làm
- Đại diện 1 nhóm lên bảng
trình bày.



- u cầu HS đọc đề
- Tóm tắt bài tốn.


- Muốn tính được số toa ít
nhất em phải làm thế nào ?
- Các em đã biết sử dụng
MTBT đối với phép cộng,
nhân, trừ. Vậy đối với phép
chia có gì khác khơng ?
- Em hãy tính kết quả các
phép chia sau bằng máy
tính:


1683 :11 ; 1530 :34 ;


- Đọc đề


- Làm BT ra nháp
- 2 HS lên bảng trình
bày


- Nhận xét, sửa lại và
hoàn thiện lời giải.


- Làm cá nhân ra nháp
- 2 HS lên bảng trình
bày


- Cả lớp nhận xét và
hoàn thiện vào vở


- Làm cá nhân ra nháp
- 2 HS lên bảng trình
bày


- Cả lớp nhận xét và
hoàn thiện vào vở
- HS hoạt động nhóm
- Đại diện 1 nhóm lên
bảng trình bày


- Các nhóm khác theo
dõi, nhận xét.


- Đọc đề bài


- Tính mỗi toa có bao
nhiêu chỗ.


- Lấy 1000 chia cho số
chỗ mỗi toa, từ đó xác
định số toa cần tìm.
- 1 HS lên bảng trình
bày lời giải.


- HS thực hiện


- 1 HS lên bảng trình
bày.


Dạng 1: Tính nhẩm


Bài tập 52: SGK/25
a) 14.50


= (14 : 2).(50.2)
= 7 . 100


= 700
16.25


= (16:4).(25.4)
= 4 . 100
= 400
b) 2100:50


= (2100.2):(50.2)
= 4200:100
= 42


c) 132 : 12
= (120+12):12
= 120:12 + 12:12
= 10 + 1


= 11


* Dạng 2: Bài toán thực tế.
Bài tập 53:SGK/25


a) Vì: 21000:2000 = 10 dư 1000
nên Tâm chỉ mua được nhiều nhất


là 10 vở loại I .


b) Vì 21000:1500 = 14 nên tâm
mua được 14 vở loại II.


Bài tập 54: SGK/25


Số người mỗi toa chứa nhiều nhất
là:


8.12 = 96 (người)
Vì 1000:96 = 10 dư 40


Vậy số toa ít nhất để chở hết 1000
khách du lịch là 11 toa.


* Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi.
Bài tập 55: SGK/25


- Vận tốc của ơ tơlà:
288:6 = 48 (km/h)


- Chiều dài miếng đất hình chữ
nhật là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

3348 :12.


- Vận dụng làm bài tập 85.
- HS đọc đề bài



- HS làm bài


- Yêu cầu 1 HS lên bảng
trình bày lời giải


- Đọc đề


- 1 HS lên bảng trình
bày


- Cả lớp làm vào vở
nháp, theo dõi, nhận
xét.


10 - 10 - 2010 là 10 năm, trong đó
có hai năm nhuận là 2004 và 2008.
ta có 10.365+ 2=2652


3652:7 = 521 dư 5


Vậy ngày10-10-2000 là ngày thứ
ba thì ngày 10-10-2010 là ngày CN
3. Củng cố :- Nêu điều kiện để thực hiện được phép trừ trong tập hợp số tự nhiên.


- Nêu điều kiện của số dư trong phép chia có dư.
Dặn dị : - Về nhà học bài


- Xem lại các bài tập đã chữa


...


Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Tiết 20: TIA
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức:Hs biết mô tả tia bằng các cách khác nhau,hiểu thế nào là hai tia đối nhau,hai
tia trùng nhau.


2. Kĩ năng: Hs biết vẽ tia, biết viết tên, biết đọc tên một tia, biết phân biệt loại tia chung gốc.
- Phát biểu chính xác các mệnh đề tốn học, rèn luyện khả năng vẽ hình, quan sát nhận xét.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực trong học tập.


, II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu,
2. Học sinh: Thước thẳng, bút khác màu;


III. Tiến trình bài dạy:


1. Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra.
2. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


<i>Hoạt động 1: Hình thành khái niệm tia</i>
Gv vẽ lên bảng đường thẳng


xy, điểm O nằm trên đt’xy
0



x . y
Gv phần đường thẳng ox là
hình gồm nửa đường thẳng
gọi là tia ox gốc o


Gv ngoài tia ox còn tia nào?
Vậy đường thẳng xy được
chia thành những tia nào?


Hs suy nghĩ trả lời;
1 hs trả lời


1.Tia
0


x . y


* Đ/N ; Hình gồm đ’0 và phần
đường thẳng bị chia ra bởi điểm o
được gọi là 1 tia gốc o.


- Tia ox còn được gọi là nửa đường
thẳng ox.Tia oy còn được gọi là
nửa đường thẳng oy


<i>Hoạt động 2: Hai tia đối nhau</i>
Y/c hs nêu lại đặc điểm của


hai tia ox và oy nói trên;
Hai tia o x; oy là hai tia đối


nhau;


Cho hs làm ?1 sgk:
x A B y
. .
yc hs trả lời;


Hs ; hai tia chung gốc;
- hai tia tạo thành
đường thẳng.
hs nêu nhận xét ;
hs trả lời:


2. Hai tia đối nhau:


Hai tia đối nhau o x,oy có chung
gốc tạo thành 1 đường thẳng gọi là
hai tia đối nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

gv nhận xét sửa sai;


<i>Hoạt động3: Hai tia trùng nhau</i>
Gv dùng phấn màu vẽ hai tia


AB, A x ;
. .


A B x


cho hs quan sát nhân xét đặc


điểm của hai tia AB và A x
Gv gới thiệu chú ý sgk;
cho hs làm ?2 sgk


hs hoạt động theo nhóm bàn;
Tia 0B trùng với tia nào?
hai tia o x và tia A x có
trùng nhau khơng? vì sao?
tại sao hai tia chung gốc ox
va Ax không đối nhau?


hs quan sát hình vẽ chỉ
ra đặc đ’ của hai tia A
x và AB


chung gốc tia này nằm
trên tia kia;


Hs hoạt động nhóm
bàn trả lời câu hỏi sgk;
Hs quan sát trả lời?
1 hs trả lời;


3. Hai tia trùng nhau:
. .


A B x


Tia A x còn gọi là tia AB; tia A x
và tia Ab còn gọi là hai tia trùng


nhau;


* Chú ý : sgk


?2 SGK: y
B .


0 . x
A (h30)
a


3. Củng cố: Cho HS làm bài tập 23, 25 sgk (tr113) theo nhóm.


4. Dặn dị: Về nhà học bài làm các bài tập 22b,c 24,26,27 sgk (tr113)


...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Tiết 21: ÔN TẬP
I. Mục tiêu :


1. Kiến thức: Hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân,
chia.


2. Kĩ năng : Vận dụng linh hoạt các tính chất, cơng thức để làm đúng các bài tập .
3. Thái độ: Có ý thức ôn luyện thường xuyên


II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên: Bảng phụ, MTBT.



2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức cũ, MTBT.
III. Tiến trình bài học:


1. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu:


HS1: Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên.
2. Bài mới: Luyện tập


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- GV đưa nội dung bài tập


lên bảng phụ.


- Muốn tính số phần tử của
các tập hợp trên ta làm thế
nào?


- Yêu cầu làm việc cá nhân
- Yêu cầu 3 HS lên trình
bày lời giải .


- 3 HS lên bảng làm.
- Làm BT ra nháp.
- Nhận xét, sửa lại và


Bài tập 1: Tính số phần tử của các
<i>tập hợp:</i>









) 40; 41; 42;...;100
) 10;12;14;...;98
) 35;37;39;...;105
<i>a A</i>


<i>b B</i>
<i>c C</i>






Giải:


a) Số phần tử của tập hợp A là: (100 -
40):1 + 1


= 61 ( Phần tử )


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Nhận xét


- GV đưa nội dung bài tập
lên bảng.


- Yêu cầu làm việc cá nhân.



- GV đưa nội dung bài tập
lên.


- Nhắc lại thứ tự thực hiện
các phép tính.


- Làm cá nhân ra nháp


- GV đưa nội dung bài tập
lên bảng.


- Yêu cầu HS hoạt động
nhóm để tìm lời giải.
- Nhận xét


- Chốt: Nếu hai lũy thừa
bằng nhau, cơ số bằng
nhau...


hoàn thiện lời giải.
- Cả lớp hoàn thiện
bài vào vở.


- Làm cá nhân ra
nháp


- 3 HS lên bảng trình
bày



- Cả lớp nhận xét và
hoàn thiện vào vở


- Làm cá nhân ra
nháp


- 3 HS lên bảng trình
bày


- Cả lớp nhận xét và
hoàn thiện vào vở


- HS hoạt động nhóm
- Đại diện các nhóm
lên bảng trình bày.
- Các nhóm khác
nhận xét, hồn thiện
lời giải.


= 45 ( Phần tử )


c) ) Số phần tử của tập hợp C là: (105 -
35):2 + 1


= 36 ( Phần tử )


Bài tập 2: Tính nhanh
a) (2100 - 42) : 21
= 2100 : 21 – 42 : 21
= 100 – 2 = 98



b) 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 +
33


= (26 + 33) + (27 + 32) + (28 + 31) +
(29 + 30)


= 59.4 = 236


c) 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
= 24.31 + 24.42 + 24.27
= 24.(31 + 42 + 27)
= 24.100 = 2400


Bài tập 3: Thực hiện các phép tính
<i>sau:</i>








2 2


) 3.5 16 : 2
3.25 16.4


75 4 71



) (39.42 37.42) : 42
42.(39 37) : 42
42.2 : 42


2


) 2448 : 119 (23 6)
2448 : 119 17


2448 :102
24


<i>a</i>


<i>b</i>


<i>c</i>




 


  




 






 


 





Bài tập 4: Tìm số tự nhiên x, biết:
a) (x - 47) – 115 = 0


x – 47 = 115 + 0
x = 115 + 47
x = 162


3. Củng cố:GV nhắc lại các dạng bài đã chữa trong bài luyện tập và cách làm.
4. Dặn dị: - Xem lại các dạng tốn đã chữa.


- Về nhà ôn tập. Tiết sau kiểm tra 45’


...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Tiết 22: KIỂM TRA 45’
I. Mục tiêu :


1. Kiến thức: HS được kiểm tra những kiến thức đã học về :


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

2. Kĩ năng :- Kiểm tra kĩ năng vận dụng linh hoạt các tính chất của các phép tính.
3. Thái độ : Có ý thức tự giác, trình bày sạch sẽ.



II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên : Đề bài, đáp án, thang điểm.
2. Học sinh: Giấy làm bài, MTBT.


III. Tiến trình bài học:


ĐỀ KIỂM TRA
A. Phần trắc nghiệm (2 điểm):


<i>Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:</i>
Câu 1: Cho tập hợp A =

 



0


A. A không phải là tập hợp
B. A là tập rỗng


C. A là tập hợp có một phần tử là số 0
D. A là tập hợp khơng có phần tử nào


Câu 2: Số phần tử của tập hợp M = {3; 4; 5;...; 23; 24} có:


A. 21 phần tử B. 22 phần tử C. 23 phần tử D. 24 phần tử
Câu 3: Cách tính đúng là:


A. 62<sub>.6</sub>7<sub> = 6</sub>14 <sub>B. 6</sub>2<sub>.6</sub>7<sub> = 6</sub>9 <sub>C. 6</sub>2<sub>.6</sub>7<sub> = 36</sub>9 <sub>D. 6</sub>2<sub>.6</sub>7<sub> = 36</sub>14


Câu 4: Cách tính đúng là:



A. 55<sub>:5 = 5</sub>5 <sub>B. 5</sub>5<sub>:5 = 1</sub>5 <sub>C. 5</sub>5<sub>:5 = 5</sub>4 <sub>D. 5</sub>5<sub>:5 = 1</sub>4


B. Phần tự luận (8 điểm):


Câu 1 (4 điểm): Thực hiện các phép tính sau(tính nhanh nếu có thể ):
a) 4.52<sub> – 3.2</sub>3


b) 28.76 + 13.28 + 11.28
c) 1024 : (17.25<sub> + 15.2</sub>5<sub>)</sub>


Câu 2 ( 3 điểm): Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 5.(x - 3) = 15


b) (26 – 2x) : 5 = 4
c) 2x<sub> = 32. </sub>


Câu 3 (1 điểm) Tìm các số tự nhiên a, biết rằng khi chia a cho 3 thì được thương là 16.
II. ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM


Câu Nội dung Điểm


A. Trắc nghiệm 2


1 Chọn C 0,5


2 Chọn B 0,5


3 Chọn B 0,5



4 Chọn C 0,5


B. Tự luận 8


1 a) 4.5


2<sub> – 3.2</sub>3


= 4.25 – 3.8
= 100 – 24
= 76


1
b) 28.76 + 13.28 + 11.28


= 28.(76 + 13 + 11)
= 28.100


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

= 2800


c) 1024 : (17.25<sub> + 15.2</sub>5<sub>)</sub>


= 1024:25<sub>.(17 + 15)</sub>


= 1024:32.32
= 1024:1024
= 1


1,5



2


a) 5.(x - 3) = 15
x – 3 = 15 :5
x – 3 = 3
x = 3 + 3
x = 6


1


b) (26 – 2x) : 5 = 4
26 – 2x =20


2x = 6
x = 6 : 2
x= 3


1


c) 2x<sub> = 32. </sub>


2x<sub> = 2</sub>5


x = 5


1


3


Ta có a = 3.16 + r với 0 <i>r</i> 3



Với r = 0 => a = 48
Với r = 1 => a = 49
Với r = 2 => a = 50.


1
3. Củng cố :- GV thu bài kiểm tra rút kinh nghiệm khi làm bài cho HS.


- Nhắc nhở các HS không nghiêm túc khi làm bài.


4. Dặn dò : Chuẩn bị trước bài lũy thừa với số mũ tự nhiên. nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Tiết 12: LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN. NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức : HS nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số, số mũ, nắm được
công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.


2. Kĩ năng : Biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết
tính giá trị của luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.


3. Thái độ : Nghiêm túc trong học tập, thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng luỹ thừa.
II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên : Giáo án, Bảng phụ, SGK.
2. Học sinh : Vở ghi, SGK.


III. Tiến trình bài dạy :



1. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra.
2. Bài mới :


- Hãy viết các tổng sau thành tích :
5 + 5 + 5 + 5 + 5


a + a + a + a + a + a


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Tích nhiều thừa số bằng
nhau ta có thể viết gọn như
sau:


2.2.2 = 23


a.a.a.a = a4


- Ta gọi 23<sub>; a</sub>4<sub> là một lũy </sub>


thừa.


- Tương tự em hãy viết gọn
các tích sau :


7.7.7 ; b.b.b.b ;


{. ... ( 0)
<i>a a a</i> <i>n</i>



n thõa sè


- Hướng dẫn HS cách đọc
73<sub> đọc là 7 mũ 3 hoặc 7 lũy </sub>


thừa 3, hoặc lũy thừa bậc 3
của 7.


7 gọi là cơ số, 3 gọi là số
mũ.


- Tương tự em hãy đọc b4 <sub>; </sub>


a4<sub>; a</sub>n


- Vậy luỹ thừa bậc n của a
là gì ?


- Viết dạng tổng quát lên
bảng.


- Phép nhân nhiều thừa số
bằng nhau gọi là phép nâng
lên lũy thừa.


- GV đưa nội dung ? 1
trên bảng phụ .


- HS làm bài.



- Thảo luận để tìm lời giải.
* Củng cố:


- Cho học sinh làm bài tập
56a,c


- Tính giá trị các lũy thừa:
22<sub> = 2.2=4, </sub>


24<sub> = 2.2.2.2=16</sub>


33<sub> = 3.3.3=27</sub>


34<sub> = 3.3.3.3=81</sub>


- Giới thiệu cách đọc a
bình phương, a lập phương,
quy ước a1<sub> = a. Tính:</sub>


- HS:


5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 5.5
a + a + a + a + a + a = 6.a


- 7.7.7 = 73<sub>; </sub>


b.b.b.b = b4<sub> ; </sub>


{. ... <i>n</i> ( 0)


<i>a a a</i><i>a</i> <i>n</i> 


n thõa sè


- b4<sub> đọc là b mũ 4 hoặc b </sub>


lũy thừa 4, hoặc lũy thừa
bậc 4 của b…


- Phát biểu định nghĩa
luỹ thừa bậc n của a
- VD: Luỹ thừa bậc 5 của
5 là 8


5 , 5 là cơ số, 8 là
số mũ...


- HS thảo luận


- HS đứng tại chỗ trả lời.
- Nhân xét và hoàn thiện
vào vở


- Làm việc cá nhân
- Trình bày trên bảng
- Tính


- HS đứng tại chỗ đọc
kết quả.



- Các nhóm trình bày kết
quả.


- Nhận xét và chữa vào
vở.


1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
* Định nghĩa: SGK/26


{. ... ( 0)


<i>n</i>


<i>a</i> <i>a a a</i> <i>n</i> 


n thõa sè


Trong đó a là cơ số, n là số mũ


?1
Luỹ
thừa



số


Số


Giá


trị
2


7 7 2 49


3


2 2 3 8


4


3 3 4 81


Bài tập 56 a,c: SGK/26
a. 56 c. 3 2


2 .3


* Chú ý: SGK/27
<i> Hoạt động 2: Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số</i>


- Viết tích của hai luỹ thừa


thành một luỹ thừa - Chuyển tích hai luỹ thừa thành một luỹ thừa


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Vậy: am<sub>.a</sub>n<sub> = ?</sub>


- Muốn nhân hai lỹ thừa
cùng cơ số ta làm thế nào ?
* Củng cố:



- HS làm ?2
- HS làm bài 56(b,d)


- Nhận xét về tích của
hai luỹ thừa cùng cơ số
- Từ đó suy ra cơng thức
nhân hai luỹ thừa cùng
cơ số


- Làm ?2
- HS làm bài


- Đứng tại chỗ trả lời


23<sub>.2</sub>3<sub>= (2.2.2).(2.2)</sub>


= 2.2.2.2.2 = 25<sub> ( = 2</sub>2+3<sub>)</sub>


a4<sub>.a</sub>3<sub> = a</sub>7<sub> </sub>


* Tổng quát:


am<sub>.a</sub>n<sub> = a</sub>m+n


? 2






5 4 9


4 5


x .x x ;


a. .a a <sub> </sub>


3. Củng cố: GV nhấn mạnh các kiến thức đã học trong bài học, yêu cầu HS nhắc lại.
4. Dặn dò: - Nắm chắc các kiến thức đã học


- Bài tập 57, 58(b), 59(b), 60: SGK/28.


...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Tiết 25: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức:Củng cố kiến thức về luỹ thừa: Luỹ thừa an<sub> là gì? Tổng quát a</sub>m<sub>.a</sub>n<sub> .</sub>


- HS phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
2. Kĩ năng :HS biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa.
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính lũy thừa một cách thành thạo.


3. Thái độ :Có tinh thần học tập tập thể, có cách nhìn nhận đưa ra một vấn đề trên cơ sở khoa học.
II. Chuẩn bị :


1. Giáo viên : Bảng phụ ghi bài tập.
2. Học sinh : Ơn tập kiến thức cũ.


III. Tiến trình bài dạy :


1. Kiểm tra bài cũ : GV gọi HS lên bảng nêu yêu cầu kiểm tra:
HS1:Hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của a?


HS2:- Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào? Viết công thức tổng quát?
2. Bài mới: Luyện tập


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


- Giao bài tập 61/28


- Yêu cầu HS hoạt động
nhóm


- Lưu ý số mũ lớn hơn 1.


- Yêu cầu HS làm bài


- Em có nhận xét gì về số
mũ của lũy thừa với số chữ
số 0 sau chữ số 1 ở giá trị
của lũy thừa?


- Các nhóm tìm và có thể
viết bằng nhiều cách.
- Báo cáo KQ của nhóm
- Nhóm khác nhận xét,
thống nhất.



- 1 HS lên bảng trình bày
cụ thể.


- 2 HS lên bảng trình bày
- Các HS nhận xét


- Trình bày lời giải vào
vở.


Bài tập 61:SGK/28
8 = 23


16 = 42<sub> = 2</sub>4


27 = 33


64 = 82<sub> = 4</sub>3<sub> = 2</sub>6


81 = 92<sub> = 3</sub>4


100 = 102


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- GV hướng dẫn HS hoạt
động nhóm.


- Các nhóm làm bài
* Có thể mở rộng
(23<sub>)</sub>100<sub> và (3</sub>2<sub>)</sub>100


- Có phải ab<sub>=b</sub>a<sub> khơng?</sub>



- Có phải ab<sub>=b</sub>a<sub> khơng?</sub>


* Nhắc nhở HS cẩn thận
khi sử dụng kiến thức làm
bài tập. Đúng quy tắc, phép
tính.


- Đại diện nhóm lên bảng
trình bày.


- Các nhóm khác nhận
xét
{
2
3
4
5
6
3
6
12
)10 100
10 1000
10 10000
10 100000
10 1000000
)1000 10
1000000 10
100...0 10


<i>a</i>
<i>b</i>









12 ch÷ sè


Bài tập 65: SGK/29
a.Có
3
2
3
2
9
3
8
2








 <sub>2</sub>
3
vËy


b. 24<sub> = 16; 4</sub>2<sub> = 16</sub>


=> 24<sub> = 4</sub>2


c. 25<sub> = 32; 5</sub>2<sub> = 25</sub>


=> 25<sub> > 5</sub>2


d. 210<sub> = 1024 > 100</sub>


hay 210<sub> > 100</sub>


3. Củng cố: KIỂM TRA 15’
Câu 1: ( 3 điểm )


Tính:
4
6
5
) 5
) 3
) 2
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>c</i>



Câu 2: Chọn câu trả lời đúng trong các câu A, B, C, D.( 3 điểm ).
7 2


) 3 .3


<i>a</i> 


14 5 14 9


.3 ; .3 ; .9 ; .3


<i>A</i> <i>B</i> <i>C</i> <i>D</i>


2 3 4


24 9 9 24


) 5 .5 .5


.5 ; .15 ; .5 ; .125


<i>b</i>


<i>A</i> <i>B</i> <i>C</i> <i>D</i>




Câu 3: Điền lũy thừa thích hợp vào ơ trống ( 4 điểm )
2005 2



3 2


4 3 2


.2 .2
.2007 .2007
.9.9.9.9.9


.2001 .2001 .2001
<i>A</i>
<i>B</i>
<i>C</i>
<i>D</i>





4. Dặn dò:Về nhà học, nắm chắc các kiến thức đã học. Xem lại một số dạng bài tập đã chữa.
...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Tiết 26: CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS nắm được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

II. Chuẩn bị :


1. Giáo viên : Bảng phụ ghi bài tập.


2. Học sinh : SGK, vở ghi.


III. Tiến trình bài dạy :


1. Kiểm tra bài cũ :Viết công thức tổng quát nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số.
2. Bài mới


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


<i>Hoạt động 1: Ví dụ</i>
- Đặt vấn đề.


- Có phải a10<sub>: a</sub>2<sub>=a</sub>5<sub>?</sub>


- Sử dụng kết quả bài cũ
suy ra.


- Yêu cầu HS so sánh số
mũ của số bị chia, số chia
với số mũ của thương.


- HS trả lời


- Quan sát cơ số của các
luỹ thừa bị chia; luỹ thừa
chia; thương.


1. Ví dụ:
a9<sub>:a</sub>4<sub>= a</sub>5



a9<sub>:a</sub>5<sub>=a</sub>4


<i>Hoạt động 2</i> <i>: Tổng quát</i>
- Nếu có am<sub> : a</sub>n<sub> với m > n</sub>


thì ta sẽ có kết quả như thế
nào ?


- Em hãy tính a10<sub> : a</sub>2


* Củng cố:


- Yêu cầu làm bài tập 67.
- Nếu hai số mũ bằng nhau
thì sao?


- Giới thiệu quy ước


* Khắc sâu: Giữ cơ số; trừ
2 số mũ .


* Củng cố
- HS làm ? 2


- HS: am<sub> : a</sub>n<sub> = a</sub>m - n


(a  0; m  n)


- HS: a10<sub> : a</sub>2<sub> = a</sub>10 – 2<sub> = a</sub>8



(a  0 )


- Phát biểu thành lời.
- Làm bài tập 67/30
- 2 HS lên bảng trình bày.
- Khi m = n


am<sub>:a</sub>n<sub>=a</sub>m<sub>:a</sub>m<sub>=1 (a0)</sub>


- HS lên bảng trình bày


2. Tổng quát:


Bài tập 67: SGK/30
8 4 8 4 4


8 2 8 2 6
6 6 1 5
)3 : 3 3 3
)10 :10 10 10


) : ( 0)


<i>a</i>
<i>b</i>


<i>c a a a</i> <i>a</i> <i>a</i>







 


 


  


* Quy ước: ao<sub>=1 ( a  0)</sub>


* Tổng quát:


am<sub>:a</sub>n<sub>=a</sub>m-n<sub> (a  0; m  n)</sub>


? 2


12 4 12 4 8
6 3 6 3 3
4 4 4 4 0
) 7 : 7 7 7


) : ( 0)


) : 1 ( 0)


<i>a</i>


<i>b x x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>c a a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>







 


  


   


<i>Hoạt động 3: Chú ý</i>
* Mỗi số tự nhiên đều


viết được dưới dạng 
các luỹ thừa của 10.
- Yêu cầu HS đọc SGK
- Yêu cầu HS làm ?3
hoạt động theo nhóm


- Đọc SGK phần 3
- Làm


?3


- Đại diện 1 nhóm lên bảng
trình bày.


- Các nhóm khác nhận xét



3. Chú ý:
?3


2 1 0


3 2 1 0


*538 5.100 3.10 8
5.10 3.10 8.10


*abcd=a.1000+b.100+c.10+d
= a.10 +b.10 +c.10 +d.10


  


  


3. Củng cố:- Đưa nội dung bài tâp 69 lên bảng phụ. Gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
- Cho HS nhận xét, sửa sai các câu trả lời.


- GV yêu cầu HS nhắc lại biểu thức tổng quát của phép nhân và phép chia hai luỹ thừa
4. Dặn dò:- Nắm chắc dạng tổng quát phép chia hai lũy thừa cùng cơ số


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

...
Lớp dạy: 6B. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


<b>Tiết 28: §6. ĐOẠN THẲNG</b>
<b>I Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>Biết định nghĩa đoạn thẳng.



<b>2. Kĩ năng:</b> Biết vẽ đoạn thẳng, biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, đoạn
thẳng cắt đường thẳng, biết mơ tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau.


<b>3. Thái độ:</b> Giáo dục tính cẩn thận,chính xác.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b>1. Giáo viên:</b> Phấn màu,thước thẳng, Projector.


<b>2. Học sinh: </b>Bút chì thước thẳng.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>- </b>GV Yêu cầu HS cả lớp thực hiện yêu cầu: Vẽ 2 điểm A, B. Đặt mép thước thẳng đi qua 2
điểm A, B. Dùng phấn hoặc bút chì vạch theo mép thước từ A đến B. Ta được 1 hình. Hình
này gồm bao nhiêu điểm? Là những điểm như thế nào?


<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Vẽ đoạn thẳng</b></i>
Cho 2 điểm A,B hãy vẽ đoạn


thẳng AB, nêu cách vẽ?
GV gọi 1 số HS trình bày
cách vẽ đoạn thẳng AB từ đó
cho biết đoạn thẳng AB là


gì?


GV đưa ra hình ảnh mơ tả
cách vẽ đoạn thẳng


Gv thông báo cách đọc tên
đoạn thẳng


1 hs lên bảng vẽ hình
trình bày cách vẽ
cả lớp cùng vẽ


HS khác trình bày cách
vẽ đoạn thẳng AB
Quan sát, ghi nhớ cách
làm


Hs đọc sgk;


<b>1. Đoạn thẳng AB là gì?</b>


- Cách vẽ đoạn thẳng AB
. .
A B


- Đặt cạnh của thước đi qua 2 đ’
A,B rồi vạch đầu chì theo cạnh
thước từ A đến B.Ta được đoạn
thẳng AB



* Đ/N: sgk
<i><b>Hoạt động 2: Củng cố khái niệm đoạn thẳng</b></i>
Gv cho hs làm bài tập 33


sgk;


GV chia lớp thành các nhóm
cho HS hoạt động nhóm
GV đưa ra kết quả cho HS tự
kiểm tra.


HS thảo luận nhóm làm
bài.


Đại diện nhóm nêu kết
quả bài làm.


HS tự đối chiếu, kiểm tra
kết quả bài làm.


Bài 33sgk
a) R và S


nằm giữa 2 điểm R và S
R và S


b)2 điểm P và Q và tất cả các
điểm nằm giữa P và Q


<i><b>Hoạt động 2: Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng.</b></i>



GV cho HS quan sát hình
33,34,35.sgk


Mơ tả các hình vẽ đó?
GV đưa hình vẽ lên màn


HS cả lớp cùng quan sát
tìm câu trả lời.


<b>2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, </b>
<b>cắt tia, cắt đường thẳng;</b>


C B A
I K
A D 0 x


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

chiếu


GV yêu cầu HS đọc tên các
đoạn thẳng, các tia, các
đường thẳng trong các hình
vẽ trên.


Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng,
cắt tia, cắt đường thẳng tại
mấy điểm? Chỉ ra các điểm
tương ứng đối với mỗi hình.


Đứng tại chỗ đọ tên các


đường thẳng, các ta, các
đoạn thẳng trên hình vẽ.
HS trả lời.


(h35) B
H33 đoạn thẳng AB cắt đoạn
thẳng CD giao điểm là I


H34 đoạn thẳng AB cắt tia 0x tại
K


H35 đoạn thẳng AB cắt đường
thẳng xy tại H.


<b>3. Củng cố:</b>GV đưa ra hình vẽ của bài tập 39 SGK tr116, yêu cầu HS thực hiện.


<b>4. Dặn dò:</b>Về nhà học bài và làm các bài tập ; 36,37,38 sgk


...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Tiết 29. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS nắm được các qui ước về thứ tự thực hiện phép tính.


2. Kĩ năng: HS biết vận dụng các qui ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức.
3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn.


II. Chuẩn bị :



1. Giáo viên : Bảng phụ, SGK, SBT.
2. Học sinh : SGK, vở ghi.


III. Tiến trình bài dạy:


1. Kiểm tra bài cũ : GV gọi HS lên bảng thực hiện yêu cầu:
- Thực hiện phép tính : 67<sub>:6</sub>3


- Viết số 2546 dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10.
GV yêu cầu HS nhận xét bài làm, đánh giá cho điểm.
2. Bài mới :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
<i>Hoạt động 1 : Nhắc lại về biểu thức</i>


- Yêu cầu học sinh đọc SGK.
- Biểu thức là gì? Cho ví dụ
- Ví dụ: 5 + 3 – 2


- Em hãy lấy một ví dụ về biểu
thức.


GV nhấn mạnh :


- Mỗi số cũng là 1 biểu thức.
- Trong biểu thức có thể có dấu
ngoặc chỉ thứ tự thực hiện các
phép tính.



- Đọc SGK/31
- Trả lời


- HS lấy ví dụ


1. Nhắc lại về biểu thức


- Các số được nối với nhau bởi dấu
các phép tính làm thành một biểu
thức.


- Chú ý:


<i> Hoạt động 2: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.</i>
- Ở Tiểu học ta đã biết thực hiện


phép tính. Bạn nào nhắc lại
được cho thầy thứ tự thực hiện
phép tính?


- Nếu biểu thức chỉ có cộng, trừ


- HS trả lời


2. Thứ tự thực hiện các phép tính
trong biểu thức.


<i>a. Đối với biểu thức khơng có dấu</i>
<i>ngoặc.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

hoặc nhân, chia ta làm thế nào?
- Gọi HS đứng tại chỗ thực hiện
các phép tính:


a) 48-32+8
b) 60:2.5


- Trong biểu thức có các phép
tính cộng, trừ, nhân, chia và
nâng lên luỹ thừa thứ tự thực
hiện như thế nào?


- Tính 4.32<sub>-5.6</sub>


- Đối với biểu thức có dấu
ngoặc ta làm thế nào?


- Gọi HS thực hiện phép tính:





2
)100 : 2 52 35 8
)80 130 (12 4)
<i>a</i>


<i>b</i>


   



 


 


 <sub></sub>   <sub></sub>


- Các nhóm làm
?1


; ? 2


- Nhận xét, sửa sai hoàn chỉnh
bài làm cho HS.


- Trả lời


- Đứng tại chỗ
thực hiện


- HS trả lời.


- HS thực hiện
- Trả lời


- Đứng tại chỗ
thực hiện


HS2:



- Đại diện các
nhóm lên bảng
trình bày lời giải
-Các nhóm khác
nhận xét


tính theo thứ tự từ trái sang phải.
Ví dụ:


a) 48-32+8
b) 60:2.5
a) 48-32+8
= 16 + 8 = 24
b) 60:2.5
= 30.5 = 150


- Trong biểu thức có các phép tính
cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên luỹ
thừa ta thực hiện phép tính nâng lên
lũy thừa trước, rồi đến nhân và chia,
cuối cùng đến cộng, trừ.


Ví dụ: 4.32<sub>-5.6 = 4.9 – 5.6 </sub>


= 36 – 30 = 6


<i>b. Đối với biểu thức có dấu ngoặc.</i>
Nếu trong biểu thức có các dấu
ngoặc



ngoặc trịn (), ngoặc vng [], ngoặc
nhọn {}, ta thực hiện phép tính trong
dấu ngoặc trịn trước, rồi thực hiện
phép tính trong dấu ngoặc vuông
cuối cùng thực hiện phép tính trong
dấu ngoặc nhọn.


Ví dụ:
SGK


?1



? 2




3. Củng cố: GV yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức khơng có dấu
ngoặc và biểu thức có dấu ngoặc.


4. Dặn dị: - Nắm chắc nội dung kiến thức đã học
- Bài tập 73, 74, 76: SGK/32.


...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Tiết 30 - 31: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu


1. Kiến thức: HS được củng cố tính chất của các phép tính để tính nhanh, hợp lí trong các bài


tốn tính giá trị của biểu thức, tìm số chưa biết...


2. Kĩ năng: Vận dụng linh hoạt các tính chất, cơng thức để làm các bài tập.
3. Thái độ : - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn.
II. Chuẩn bị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

2. Học sinh: Ôn tập kiến thức cũ, MTBT.
III. Tiến trình bài học:


1. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu:
Thực hiện phép tính:


a) 3.52<sub> – 16:2</sub>2


b) 20 -


2
30 (5 1)


   


 


2. Bài mới: Luyện tập


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Nêu thứ tự thực hiện các


phép tính trong biểu thức
khơng có dấu ngoặc.


- u cầu làm việc cá
nhân


- Nêu thứ tự thực hiện các
phép tính trong biểu thức
có dấu ngoặc.


- Yêu cầu 2 HS lên trình
bày lời giải .


- Nhận xét


- Yêu cầu HS làm bài.
- GV để bài tập 78 trên
bảng yêu cầu HS làm bài
tập 79


- Gọi HS trả lời


- Qua kết quả bài tập 78
giá 1 gói phong bì là bao
nhiêu?


- GV đưa nội dung bài tập
80 lên bảng phụ.


- Yêu cầu HS hoạt động
nhóm .


- GV đưa bảng phụ có sẵn


hướng dẫn HS cách sử
dụng MTBT như SGK.
- Hướng dẫn HS thực
hành


- Vận dụng làm bài 81.


- HS nhắc lại.


- Làm BT ra nháp
- Nhận xét, sửa lại và
hoàn thiện lời giải.
- Cả lớp hoàn thiện bài
vào vở


- Làm cá nhân ra nháp
- 1 HS lên bảng trình bày
- Cả lớp nhận xét và
hồn thiện vào vở.


- 1 HS đứng tại chỗ trả
lời.


- Đọc thông tin và làm
theo yêu cầu.


- Đại diện 1 nhóm lên
bảng trình bày.


- Các nhóm khác nhận


xét .


- Trình bày lời giải vào
vở.


Bài tập 77: SGK/32
Thực hiện phép tính:
a) 27.75 + 25.27 - 150
= 27.(75 + 25) - 150
= 27 . 100 - 150
= 2700 - 150
= 2550
b)12:




390 : 500<sub></sub>  125 35.7 <sub></sub>



= 12:




390 : 500<sub></sub>  125245 <sub></sub>



= 12:

390 : 500  370


= 12:

390 : 130



= 12 : 3 = 4


Bài tập 78: SGK/33



Tính giá trị của biểu thức:
12 000 (1500.2 1800.3 1800.2 : 3)


12000 (3000 5400 3600 : 3)
12000 (3000 5400 1200)
12000 9600


2400


  


   


   


 




Bài tập 79: SGK/33
Bài tập 80:SGK/33
12<sub> = 1;</sub>


13<sub> = 1</sub>2<sub> – 0</sub>2


(0+1)2<sub> = 0</sub>2<sub> + 1</sub>2


22<sub> = 1+3 </sub>



23<sub> = 3</sub>2<sub> – 1</sub>2


(1+2)2<sub> = 1</sub>2<sub> + 2</sub>2


32<sub> = 1+3+5 </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Yêu cầu HS làm việc cá
nhân.


- Gọi hai HS lên bảng
trình bày.


- Cả lớp làm vào vở
nháp, theo dõi, nhận xét.


(2+3) = 2 + 3
43<sub> = 10</sub>2<sub> – 6</sub>2


Bài tập 105: SBT/15
a. 70 – 5.(x – 3) = 45
5.(x - 3) = 70 - 45
5.(x-3) = 25
(x – 3) = 25:5
x – 3 = 5
x = 5 + 3
x = 8


3. Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại các quy ước về thứ tự thực hiện phép tính.
4. Dặn dò:Về nhà học bài. Xem lại các bài đã chữa.



...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


<b> Tiết 32: §7. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG</b>
<b>I Mục tiêu:</b>


<b>1 Kiến thức:</b> HS biết độ dài đoạn thẳng là gì?


<b>2 Kĩ năng:</b> HS biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng, biết so sánh hai đoạn thẳng.


<b>3 Thái độ:</b> Giáo dục tính cẩn thận trong khi đo.


<b>II Chuẩn bị:</b>


<b>1. Giáo viên:</b> Các loai thước, bảng phụ.


<b>2. Học sinh: </b>Một số loại thước.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>Không kiểm tra.


<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Đo đoạn thẳng</b></i>
Gv cho 2đ’ A,B dùng thước


vẽ đoạn thẳng AB ta tiến


hành đo doạn thẳng AB; Em
nào cho biết cách tiến hành
đo như thế nào?


Gv cho 1 hs lên bẳng tiến
hành đo ;


Gv gọi 1hs khác lên kiểm tra
lại;


Gv ta nóiK/C 2đ’ A,B bằng
17 mm


Gv khi A B thì khoảng
cách A,B bẳng bao nhiêu?


Hs hoạt động cá nhân;
vẽ đoạn thẳng AB và
đo đoạn thẳng AB
1 hs nêu cách đo;
1 hs lên bảng tiến
hành đo;


1 hs lên bảng kiểm tra
bài làm của bạn;


2 hs nhận xét;
1 hs nêu nhận xét
trong sgk;



1hs trả lời


<b>1 Đo đoạn thẳng.</b>


Để đo đoạn thẳng AB người ta dùng
thước chia khoảng mm và làm như
sau;


Đặt cạnh thước đi qua hai đ’ A,B
sao cho A trùng với vạch số 0 và
đọc xem điểm B trùng với điểm nào
trên thước( vd đ’B trùng với vạch
17mm);


Ta nói độ dài đoạn thẳng AB bằng
17mm;kí hiệu AB=17mm.


*Nhận xét: sgk
<i><b>Hoạt động 2: So sánh độ dài hai đoạn thẳng;</b></i>
Gv cho hs thực hiên việc đo


độ dài của bút chì,bút bi cho
biết xem độ dài hai vật này
có bằng nhau không?


Hs cả lớp thực hiện đo
2 hs cho biết kq


<b>2. So sánh độ dài đoạn thẳng:</b>



A . . B
C . . D
E . .G


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Gv để so sánh độ dài hai vật
này ta làm thế nào?


Gv cho hs cả lớp đọc bài sgk
(3’).


cho biết hai đoạn thẳng bằng
nhau là như thế nào?


Gv gọi hs cho vd cụ thể;
Yc hs làm ?1 sgk


hs hoạt động cá nhân;


Gv gọi một vài hs đứng tại
chỗ đọc kq , nhận xét.


Cho hs làm ?2,?3 sgk,y/c hs
hoạt động nhóm.


các nhóm báo cáo kq.


Gvđưa ra kq hs tự đối chiếu.


cả lớp đọc sgk
viết kí hiệuAB=CD


EG  CD; AB < EG
2 hs nêu kq;


a)EF=GH=AB=IK=
b)EF=


CD=
EF < CD


Hs hoạt động nhóm;
các nhóm thảo luận
đưa ra kq;


?2 thước dây, thước
gấp, thước xích;


?3 Inh= 2,54 cm= 25,4
mm(in sơ)


các nhóm cử đại diện
báo cáo;


nhau(AB=CD)


đoạn thẳng EG  AB
?1


a)EF=GH=AB=IK=
b)EF=



CD=


EF < CD
?2


a)thước dây,
b) thước gấp,
c)thước xích
?3;


Inh= 2,54 cm= 25,4 mm (in sơ)


<b>3. Củng cố:</b> Cho hs làm bài tập42 sgk;


<b>4. Dặn dò:</b> Về nhà học bài làm các bài tập 41;;44;45;sgk;


...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Tiết 33 : §10. TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG
I. Mục tiêu :


1. Kiến thức : HS nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.
- Biết sử dụng các kí hiệu chia hết hoặc khơng chia hết.


2. Kĩ năng : Rèn cho HS tính chính xác khi sử dụng các tính chất chia hết nói trên.
3. Thái độ : Nghiêm túc tích cực trong học tập, có ý thức vận dụng vào thực tế.
II. Chuẩn bị :


1. Giáo viên : Bảng phụ, SGK.


2. Học sinh : SGK, vở ghi, bút dạ.
III. Tiến trình bài dạy:


1. Kiểm tra bài cũ : GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi :


- Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b, a không chia hết cho b (b≠ 0)
2. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
<i>Hoạt động 1: Nhắc lại về quan hệ chia hết</i>


Gv chỉ vào TQ và VD của hs
vừa lấy.


Giới thiệu KH


Nghe và ghi a = b . k


a chia hết cho b
KH: <i>a</i><i>b</i>


a = b . q + r


a không chia hết cho b
KH: a ٪ b


<i> Hoạt động 2: Tính chất 1</i>
Cho hs làm ? 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

(Gv ghi bảng nháp)



Qua 2 vd trên các bạn lấy
em có nhận xét gì về các số
hạng của tổng chia hết cho 1
số ?


Gthiệu: KH “ =>”


Nếu a : m, b : m thì suy ra
điều gì?


Hãy lấy 3 số : 3


Xét xem hiệu 2 số tổng các số
đó có : 3?


Từ VD có Nxét gì ?


Hãy viết TQ của 2 Nxét gì
trên


Tquát cần chú ý đến Đk gì?
2 Nxét trên là chú ý (sgk).
Em hãy phát biểu t/c 1


Vậy nếu 1 TQ chia hết cho 1
số ta nói gì về mỗi số hạng
của nó.?


Cách 2: Khơng làm phép


cộng, trừ


Giải thích tại sao tổng, hiệu
sau đều  11


trả lời miệng
Trả lời


Trả lời
Hs lấy
Xét
Hs nêu
2 hs viết


1 vài hs đọc đúng
khung


Trả lời


3 hs lần lượt giải
thích


TQ: Nếu <i>a</i><i>m</i><sub>, </sub><i>b</i><i>m</i>
 <sub> (a + b) </sub><i>m</i>


<i>m</i>
<i>a</i>


<i>m</i>



<i>b</i> 

<i>a</i> <i>b</i>

<i>m</i><sub> (</sub><i>a</i><i>b</i><sub>)</sub>


<i>m</i>
<i>c</i>


<i>m</i>
<i>b</i>


<i>m</i>
<i>a</i>






<i>a</i><i>b</i><i>c</i>

<i>m</i>




(a, b, c m <i>N</i><sub>, </sub><i>m</i>0<sub>)</sub>


Chú ý: sgk


Tính chất 1: sgk/34


<i> Hoạt động 3: Tính chất 2 </i>
Yc các nhóm làm ? 2


- Nếu nhận xét cho mỗi phần
- Dự đoán <i>a</i><i>m</i>



<i>b</i><sub>٪ m => ?</sub>


37 – 7 ; 27 – 16 có chia lần
lượt cho 5; cho 4 không ?
Nhận xét của 1 tổng có dứng
cho 1 hiệu khơng ?


Hãy lấy VD về tổng 3 số
trong đó 1 số khơng chia hết
cho 3, 2 số cịn lại chia hết
cho 3 -> Tổng đó có chia hết
chi 3 khơng?


Vậy t/c trên có đúng đối với
nhiều số khơng?


Từ các VD trên ta có t/c 2


Hđ nhóm treo bảng
nhóm


-> Nxét
2 hs xét
Nhận xét
hs lấy VD
Trả lời
Trả lời
Hs nêu t/c



TQ: <i>a</i><i>m</i><sub> => (a + b) ٪ m</sub>


<i>b</i><sub>٪ m</sub>


35 3 <sub>=> 35 – 7 = 28 5٪</sub>
7 ٪ 5


TQ: <i>a</i><i>m</i><sub> => (a - b) ٪ m</sub>


<i>b</i><sub>٪ m</sub>


(a > b, <i>m</i>0<sub>)</sub>


<i>m</i>


<i>a</i> <sub>, </sub><i>b</i><i>m</i><sub>, C ٪ m</sub>


=> (a + b + c) ٪ m
Tính chất 2: (sgk/34)
3. Củng cố:Cho hs làm ? 3? 4 trang 35


4. Dặn dị: Học thuộc 2 tính chất. Làm bài tập 85 -> 89 (sgk)


...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

I. Mục tiêu:


1. Kiến thức:Hs vận dụng thành thạo các tính chất chia hết của 1 tổng và 1 hiệu
2. Kĩ năng: Rèn luyện chính xác khi giải tốn.



3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên: Bảng phụ, SGK.
2. Học sinh: SGK, SBT.
III. Tiến trình bài dạy:


1. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu:


- HS1: Phát biểu tính chất 1 về tính chất chia hết của một tổng ? Viết công thức TQ
2. Bài mới: Luyện tập


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


Cho hs đọc bài 87 (36)
Gợi ý câu giải


A = 12 + 14 + 16 + x
Tìm x để A ⋮ 2
Để A ⋮ 2 thì x phải
HS trình bày lời giải
Gọi 2 hs đọc đàu bài 88
hướng dẫn hs đọc kỹ


Gợi ý: Em hãy viết số a dưới
dạng biểu thức của phép chia
có dư.


Em có khẳng định được số a


chia hết cho 4 khơng?


chia hết cho 6 ? Vì sao?


T2<sub> khi chia số TN b cho 24 dư</sub>


10. Hỏi b có chia hết cho 2,
cho 4 khơng?


YC hs lên bảng giải


Gv treo bảng phụ ghi bài 89.
Cho hs đọc


Yc hoạt động nhóm
Treo bảng phụ ghi bài 90
Gọi 3 hs lên trả lời số đúng
Hãy chứng tỏ 2 số TN liên
tiếp có 1 số chí hết cho 2
Gợi ý: Nếu cho hs TN là a thì
số liên tiếp là số nào?


Phải CM được 1 trong 2 số


2


Hoặc số hạng phải
chia hết cho 2
Đọc kỹ đầu bài


HS viết TQ
Trả lời
Giải thích


T2<sub> a) hs lên bảng</sub>


HĐ nhóm


Lấy VD -> chọn


a + 1


(a + 1) ⋮ 2
Dư 1


a = 2k + 1


Bài 87 (36)


A = (12 + 14 + 16 + x) ⋮ 2 -> x ⋮ 2
A ٪ 2 khi x ٪ 2


Bài 88 (36)


a) Chia a cho 12 dư 8 nếu có
a = 12q + 8 ( <i>q∈N</i> )


=> a ⋮ 4 vì
¿



12<i>q</i><sub>⋮</sub>4
8<sub>⋮</sub>4


¿{


¿
a ٪ 6 vì 8 ٪ 6


b) b = 24q + 10 ( <i>q∈N</i> )
=> b ⋮ 2 vì


¿


24<i>q</i>⋮2
10<sub>⋮</sub>2


¿{


¿
b ٪ 4 vì 10 ٪ 4
Bài 89 (36)


a) Đúng
b) Sai
c) Đúng
d) Đúng
Bài toán nâng cao


a) chứng tỏ 2 số TN liên tiếp ⋮ 2 có
số 1 số



⋮ 2


Gọi 2 số TN liên tiếp là:
a, a + 1


Nếu a ⋮ 2 -> giải song
Nếu a ٪ 2 -> a ⋮ 2 dư 1
Ta có: a = 2k + 1 ( <i>K∈N</i> )


-> a + 1 = 2k + 1 + 1 = 2k + 2 = 2 (k +
1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

liên tiếp ln có 1 số ⋮ 2
3. Củng cố: Gọi 2HS phát biểu lại 2 tính chất chia hết của một tổng.


4. Dặn dò:Làm bài tập còn lại.


...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Tiết 35: §11. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS hiểu cơ sở lý luận của các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 cho 5


3. Thái độ : Nghiêm túc, u thích mơn học.
II. Chuẩn bị :



1. Giáo viên : Bảng phụ ghi bài tập.


2. Học sinh : SGK, ơn tập kiến thức liên quan.
III. Tiến trình bài dạy:


1. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu:


Phát biểu tính chất 1 về tính chất chia hết của một tổng? Viết dạng tổng quát.
2. Bài mới :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
<i>Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu</i>


- GV đặt vấn đề: Muốn biết
số 246 có chia hết cho 6 hay
khơng ta phải đặt phép chia
và xét số dư. Có những dấu
hiệu để nhận ra điều đó.
Trong bài này ta xét dấu hiệu
chia hết cho 2, cho 5.


- Những số nào thì chia hết
cho cả 2 và 5 ?


- HS làm theo yêu cầu
của GV.


- Những số có chữ số
tận cùng là 0 thì chia
hết cho 2 và 5.



1. Nhận xét mở đầu :
* Ta thấy:


80 = 8.10 = 8.2.5 chia hết cho cả
2 và 5


310 = 31.10 = 31.2.5 chia hết cho
cả 2 và 5.


* Nhận xét: Những số có chữ số
tận cùng là 0 thì chia hết cho 2 và
5.


<i>Hoạt động 2</i> <i>: Dấu hiệu chia hết cho 2</i>
- Trong các số có một chữ


số, số nào chia hết cho 2?
- GV đưa ra nội dung ví dụ.
Thay * bởi số nào thì n chia
hết cho 2 ?


- Em có nhận xét gì 430
- Vậy để n chia hết cho 2 thì
* = ?


- Vậy những số như thế nào
thì chia hết cho 2 ?


Thay * bởi số nào thì n


khơng chia hết cho 2 ?
- Vậy những số như thế nào


- Các số 0, 2, 4, 6, 8
chia hết cho 2


- Ta thấy 430 chia hết
cho 2.


- Nếu thay * bởi một
trong các chữ số 0, 2, 4,
6, 8 thì n chia hết cho 2
- Số có chữ số tận cùng
là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia
hết cho 2.


- HS đọc kết luận 1.
- Nếu thay * bởi một
trong các chữ số 1, 3, 5,
7, 9 thì n khơng chia hết
cho 2.


2. Dấu hiệu chia hết cho 2
* Ví dụ:


Xét số n = 43 *


- Thay dấu * bởi chữ số nào thì n
chia hết cho 2.



- Thay dấu * bởi chữ số nào thì n
khơng chia hết cho 2.


Giải:


Ta viết : n = 43 *


= 430 + *


Nếu thay * bởi một trong các chữ
số 0, 2, 4, 6, 8 thì n chia hết cho 2
* Kết luận 1: SGK/37


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

thì khơng chia hết cho 2 ?
- Phát biểu dấu hiệu chia hết
cho 2?


* Củng cố:


- GV cho HS làm ?1


- Số có chữ số tận cùng
là 1, 3, 5, 7, 9 thì khơng
chia hết cho 2.


- HS đứng tại chỗ trả lời


<i>Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 5</i>
Thay * bởi số nào thì n chia



hết cho 5 ?


- Em có nhận xét gì 430
- Vậy để n chia hết cho 5 thì
* = ?


Vậy những số như thế nào
thì chia hết cho 5 ?


Thay * bởi số nào thì n
khơng chia hết cho 5 ?
- Vậy những số như thế nào
thì khơng chia hết cho 5 ?
- Phát biểu dấu hiệu chia hết
cho 5?


- GV cho HS làm ? 2


- Ta thấy 430 chia hết
cho 5.


- Nếu thay * bởi một
trong các chữ số 0 hoặc
5 thì n chia hết cho 5
- HS đọc kết luận 1.
- Nếu thay * bởi một
trong các chữ số khác 0
và 5 thì n khơng chia
hết cho 5.



- Số có chữ số tận cùng
khác 0 và 5 thì khơng
chia hết cho 5.


- HS đọc kết luận 2.


3. Dấu hiệu chia hết cho 5:
Ta viết : n = 43 *


= 430 + *


* Kết luận 1: SGK/38
* Kết luận 2: SGK/38
* Kết luận chung: SGK/38.


? 2


M


§Ĩ 37 * 5 th ì * = 0 hoặc * = 5


3. Cng cố: - Yêu cầu HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5.


4. Dặn dò: Về nhà học bài: nắm chắc dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. BT 93, 94, 95: SGK/38
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Tiết 37: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức:HS được củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.


2. Kĩ năng:Rèn kĩ năng thành thạo vận dụng các dấu hiệu chia hết.


3. Thái độ: u thích mơn học. Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế.
II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên : Bảng phụ ghi nội dung bài tập.
2. Học sinh : Ôn tập kiến thức cũ.


III. Tiến trình bài dạy:


1. Kiểm tra bài cũ: GV gọi Hs nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
2. Bài mới: Luyện tập.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Đọc đề. Nêu yêu cầu của


bài toán.


- Yêu cầu làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS lên trình bày
lời giải trên bảng.


- GV yêu cầu HS thảo luận
nhóm : So sánh điểm khác


- Đọc.


- Làm BT ra nháp


- 2 HS lên bảng trình bày


- Nhận xét


- Cả lớp hoàn thiện bài vào
vở.


- HS ; Bài tập 95 là chữ số


Bài tập 96: SGK/39
a. Khơng có chữ số nào


b. *



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

với bài tập 95? Liệu còn
trường hợp nào không?
- GV chốt: Dù thay dấu * ở
vị trí nào cũng phải quan tâm
đến chữ số tận cùng xem có
chia hết cho 2, cho 5 khơng?
- u cầu HS đọc đề


- Làm thế nào để ghép thành
các số tự nhiên có 3 chữ số
chia hết cho 2? Chia hết cho
5?


- GV khai thác bài toán:
Dùng 3 chữ số 4; 5; 3 hãy
ghép thành các số tự nhiên
có ba chữ số :



a) Lớn nhất và chia hết cho
2.


b) Nhỏ nhất và chia hết cho
5.


- GV đưa nội dung bài tập 98
lên bảng phụ.


- HS làm bài


- GV yêu cầu HS làm việc cá
nhân.


- Hãy đọc hiểu cách làm và
thực hiện theo hướng dẫn
của GV


cuối cùng, còn bài tập 96 là
chữ số đầu tiên.


- Đọc


- Làm cá nhân ra nháp
- 2 HS trả lời


- Cả lớp nhận xét và hoàn
thiện vào vở


- HS trả lời:


a) 534
b) 345.


- HS đứng tại chỗ trả lời.
- Đọc đề và nêu yêu cầu bài
99.


- Đọc thông tin và làm theo
yêu cầu


- 1 HS lên bảng trình bày
- Cả lớp làm vào vở nháp,
theo dõi, nhận xét.


- Làm việc cá nhân


- Một HS lên bảng trình bày
- Nhận xét


Bài tập 97: SGK /39
a. 540; 450; 504
b. 405; 540


Bài tập 98: SGK/39
a. Đúng


b. Sai
c. Đúng
d. Sai



Bài tập 99: SGK/39


Gọi số tự nhiên cần tìm là


aa<sub>.</sub>


Vì aa<sub> chia hết cho 2 nên </sub>


chữ số tận cùng có thể là 0;
2; 4; 6; 8.


Vì aa<sub> chia cho 5 dư 3 Vậy </sub>


số cần tìm là 88.
Bài tập 100:SGK/39
Vì n chia hết cho 5 nên
c chia hết cho 5. Mà


1;5;8


5
<i>c</i>


<i>c</i>



 


=> a = 1 và b = 8


Vậy ô tô ra đời năm 1885.


3. Củng cố:GV yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.


4. Dặn dò: Về nhà học thuộc dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. Xem lại các bài tập đã chữa.
...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Tiết 38: § 12. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức:HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực.
II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên: Giáo án, SGK.
2. Học sinh: SGK, vở ghi.
III. Tiến trình bài dạy:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
<i>Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu</i>


- Đặt vấn đề: Kiểm tra xem
2124 và 5124 số nào chia hết
cho 9 ?


<i>- Ta nhận thấy hình như dấu </i>
hiệu chia hết cho 9 không
liên quan gì đến chữ số tận
cùng.



- Đọc nhận xét trong SGK
- Đọc ví dụ tương tự SGK


- Số 2124 chia hết cho 9,
số 5124 không chia hết
cho .


- 1 HS đọc .


1. Nhận xét mở đầu :
* Nhận xét : SGK/39
* Ta thấy:


378 =3.100+7.10+8
= 3. (99+1)+7.(9+1)+8
=(3.99+7.9)+(3+7+8)


= (số chia hết cho 9) + (tổng
các chữ số)


* Ví dụ: SGK
<i> Hoạt động 2 : Dấu hiệu chia hết cho 9</i>


- GV đưa nội dung ví dụ.
- GV yêu cầu HS làm bài.


- Vậy khơng cần thực hiện
phép chia giải thích xem tại
sao 378 chia hết cho 9?
- Vậy những số nào thì chia


hết cho 9 ?


- Tương tự xét xem số 253
có chia hết cho 9 khơng?
- Vậy những số nào thì
khơng chia hết cho 9 ?
- GV yêu cầu HS phát biểu
dấu hiệu chia hết cho 9.
* Củng cố:


- GV yêu cầu HS cả lớp làm
?1


- Yêu cầu HS giải thích.


- Theo nhận xét mở đầu ta
thấy:


378 = (3 + 7 + 8) + ( số
chia hết cho 9)


= 18 + (số chia hết cho 9)
- Số 378 chia hết cho 9 vì
cả hai số hạng đều chia
hết cho 9


- Những số có tổng các
chữ số chia hết cho 9 thì
chia hết cho 9.



- Số 253 = (2 + 5 + 3) +
(số chia hết cho 9)


= 10 + ( số chia hết cho 9)
- Số 253 không chia hết
cho 9 vì có một số hạng
khơng chia hết cho 9
- Những số có tổng các
chữ số khơng chia hết cho
9 thì khơng chia hết cho 9.
- HS phát biểu dấu hiệu
chia hết cho 9.


- HS làm bài


- HS đứng tại chỗ trả lời.


2. Dấu hiệu chia hết cho 9
* Ví dụ: Áp dụng nhận xét mở
đầu, xét xem số 378 có chia hết
cho 9 khơng ? Số 253 có chia
hết cho 9 không ?


* Kết luận 1: SGK/40.
* Kết luận 2: SGK/40.
* Kết luận chung: SGK/40.


?1


621 M9 vì 6 + 2 + 1=9 M9



6354 M<sub>9 vì 6 + 3 + 5 + 4 = 18 </sub>M<sub>9</sub>


1205 M 9 vì 1 + 2 + 0 + 5 = 13 M9
1327 M9 vì 1 + 3 + 2 + 7 = 13 M9.


<i>Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 3</i>
- GV đưa nội dung ví dụ.


- GV yêu cầu HS làm bài.


- Theo nhận xét mở đầu ta
thấy:


2031 = (2 + 0 + 3 + 1) +


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Vậy khơng cần thực hiện
phép chia giải thích xem tại
sao 2031 chia hết cho 3?
- Vậy những số nào thì chia
hết cho 3 ?


- Tương tự xét xem số 3415
có chia hết cho 3 khơng
- Vậy những số nào thì
khơng chia hết cho 3 ?
- GV yêu cầu HS phát biểu
dấu hiệu chia hết cho 3.
* Củng cố:



- GV yêu cầu HS cả lớp làm
? 2


- GV hướng dẫn HS lời giải
mẫu.


( số chia hết cho 3)
= 6 + (số chia hết cho 3)
- Số 2031 chia hết cho 3 vì
cả hai số hạng đều chia
hết cho 3.


- Những số có tổng các
chữ số chia hết cho 3 thì
chia hết cho 3.


- Những số có tổng các
chữ số khơng chia hết cho
3 thì khơng chia hết cho 3.
- HS phát biểu dấu hiệu
chia hết cho 3


- HS làm bài


- HS đứng tại chỗ trả lời.


hết cho 3 khơng ? Số 3415 có
chia hết cho 3 khơng ?


* Kết luận 1: SGK/41.


* Kết luận 2: SGK/41.


* Kết luận chung: SGK/41.
? 2


3. Củng cố: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài 102 SGK


4. Dặn dò: Về nhà học bài: nắm chắc dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. BT 101, 103, 104, 105
...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Tiết 39: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS được củng cố, khắc sâu các kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để làm bài tập.


3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho HS khi tính tốn.
II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức cũ.
III. Tiến trình bài dạy:


1. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu:
- Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3.


2. Bài mới: Luyện tập.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng


- HS làm bài 106.


- Số tự nhiên nhỏ nhất có
năm chữ số là số nào?


- Dựa vào dấu hiệu nhận biết
tìm số tự nhiên nhỏ nhất có
năm chữ số sao cho số đó :
+ Chia hết cho 3?


+ Chia hết cho 9?


- Yêu cầu làm việc cá nhân


10000


10002


Bài tập 106: SGK/42
a) 10002


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- GV đưa nội dung bài tập
107 lên bảng phụ .


- Yêu cầu HS hoạt động
nhóm để trả lời câu hỏi.
- HS đọc SGK bài tập 108.
- Nêu cách tìm số dư khi
chia mỗi số cho 9, cho 3?



- GV chốt: Vậy để tìm số dư
……


- Tương tự làm bài tập 109.


10008


- Đại diện một nhóm trình
bày.


- Các nhóm khác nhận xét.


- Là số dư khi chia tổng các
chữ số cho 9, cho 3.


- HS vận dụng làm bài tập
108.


- HS làm bài


- 1 HS trình bày đáp số.


Bài tập 107:SGK/42
a. Đúng


b. Sai
c. Đúng
d. Đúng


Bài tập 108: SGK/42



Số 1546 chia cho 9 dư 7, cho
3 dư 1


Số 1527 chia cho 9 dư 6, cho
3 dư 0.


Số 1011<sub> chia cho 9 dư 1, cho 3</sub>


dư 1.


Bài tập 109: SGK/42
a 16 213 827 468


m 7 6 8 0


3. Củng cố: GV đưa nội dung bảng phụ nội dung bài tập 110.


4. Dặn dò:Nắm chắc các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5; cho 3, cho 9 đã học.
- Xem lại các bài tập đã chữa.


Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


<b>Tiết 40: §8. KHI NÀO THÌ AM+MB = AB?</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> HS nắm được nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB=AB


<b>2. Kĩ năng:</b> Nhận biết được một điểm có nằm giữa hai điểm khác hay khơng, biết suy lận
nếu có a + b = c và biết hai số thì suy ra được số thứ ba.



<b>3. Thái độ:</b> Cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Giáo viên:</b> Thước các loại, bảng phụ


<b>2. Học sinh:</b> Thước, bảng nhóm, phấn viết bảng


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động1: Tìm hiểu khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài</b></i>
<i><b>đoạn thẳng AB?</b></i>


GV yêu cầu cả lớp làm ?1 sgk
Gv hãy đo độ dài các đoạn
thẳng AM,MB sau đó so sánh
với AB


Hs hoạt động cá nhân
đo đoạn thẳng 48a,48b
sgk


<b>1. Khi nào thì tổng độ dài hai </b>
<b>đoạn thẳng AM và MB bằng độ </b>


<b>dài đoạn thẳng AB?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Gọi 3 hs cho biết kq đo.
trong H48b


Gv AM=?
MB=?
AM+MB=?
AB=?


Gv từ kq ?1 hãy rút ra kết
luận.


GV chốt lại;


AM+MB= AB
AM=1,5cm
Mb=3,5 cm
AM+MB = 5cm
AM+MB= AB
2hs kết luận.


1 hs lên bảng thực
hiện đo AB,AM; BM.


AM = 2cm
MB =3cm
AB = 5cm


ta có AM+MB = AB


H48b ;


AM =1,5cm
MB = 3,5cm
AB =5cm


ta có Am+MB =AB
<i><b>Hoạt động 2: Vận dụng</b></i>


GV đưa ra VD sgk:
Gọi hs tóm tắt nội dung.
gọi 2 hs cho biết kết quả tính
MB=?


GV gọi 2 HS lên bảng bổ
sung


GV cho HS làm bài tập 46,47
(121)sgk


GV chia lớp thành 4 nhóm
,các nhóm làm vào phiếu học
tập.


11 HS lên bảng làm
bài.


2 HS trả lời .


2 HS khác bổ sung


nếu có kết quả khác.
HS hoạt động nhóm,
các nhóm thảo luận
đưa ra kết quả.


Ví dụ: sgk
Bài 46;


Ta có IN+NK=IK
 IK=6+3=9(cm)
Bài 47 :


Theo đầu bài ta có;
EM+MF=EF


 MF= EF-EM=
= 8- 4 = 4 (cm)
Vậy EM=MF= 4cm


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu một vài dụng cụ đo, và cách đo khoảng cách trên mặt đất</b></i>
<i><b>khoảng cách trên mặt đất</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc phần 2,
gọi HS nêu các loại dụng cụ
đo đã được giới thiệu trong
SGK.


- GV cho HS quan sát một vài
dụng cụ đo khoảng cách trên
mặt đất.



- GV giới thiệu cách sử dụng
các dụng cụ đo kể trên


2-3 HS nêu dụng cụ
đo k/c;


- Quan sát


- Chú ý lắng nghe, ghi
nhớ cách thực hiện.


<b>2. Một vài dụng cụ đo khoảng </b>
<b>cách trên mặt đất khoảng cách </b>
<b>trên mặt đất</b>


<b>3. Củng cố: </b>GV cho HS cả lớp làm bài tập bài tập 51 SGK tr 121.


<b>4. Dặn dò: </b>Về nhà học bài và làm các bài tập 48,49,50 (121) sgk.


...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Tiết 41 : § 13. ƯỚC VÀ BỘI
I. Mục tiêu :


1. Kiến thức : HS nắm được định nghĩa ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước, các
bội của một số


2. Kĩ năng : HS biết xác định ước và bội của một số trong các trường hợp đơn giản.


3. Thái độ : Rèn cho HS tính cẩn thận. u thích mơn học.


II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên : Giáo án, SGK, bảng phụ.
2. Học sinh : SGK, vở ghi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

1. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra.
2. Bài mới :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
<i>Hoạt động 1: Ước và bội</i>


- Khi nào thì số tự nhiên a
chia hết cho số tự nhiên b ?
- Giới thiệu ước và bội
* Củng cố:


- HS làm
?1


- Khi có một số k sao
cho b.k = a


- Làm ?1 theo cá nhân
- HS trả lời miệng


1. Ước và bội:
a b <sub> </sub>



?1


* 18 là bội của 3, không là bội của
4


* 4 là ước của 12, khơng là ước
của 15


<i>Hoạt động 2: Cách tìm ước và bội</i>
- GV giới thiệu ký hiệu tập


hợp các ước của a là Ư(a),
tập hợp các bội của b là
B(a).


- GV tổ chức hoạt động
nhóm để HS tìm ra cách
tìm ước và bội của một số.
- HS đọc SGK


- Để tìm các bội của7 em
làm thế nào ?


- Tìm các bội của 7 nhỏ
hơn 30.


- Vậy để tìm các bội của
một số ta làm như thế nào ?
* Củng cố:



- HS làm
? 2
- Vậy Ư(8) = ?


- Muốn tìm ước của một số
a lớn hơn 1 ta là thế nào ?
- HS hoạt động nhóm ?3 ;


? 4


- Nhân 7 đó lần lượt với
0, 1, 2, ....




(7) 0;7;14; 21; 28


<i>B</i> 


- Nhân số đó lần lượt với
0, 1, 2, ....


- Để tìm các ước của 8 ta
lần lượt chia 8 cho 1,
2, ..., 8.


- Ư(8) =

1; 2; 4;8


- Các nhóm làm bài
- Đại diện 1 nhóm lên
bảng trình bày lời giải


?3


- Các nhóm khác nhận
xét và hồn thiện lời giải.


2. Cách tìm ước và bội :
Ví dụ 1: SGK/44


? 2


Ta có



(8) 0;8;16; 24;32;40;...


<i>B</i> 


Vì <i>x B</i> (8)<sub> và x < 40</sub>


=> x



0;8;16;24;32




Ví dụ 2: SGK/44
?3


Ư(12) =




1;2;3;4;6;12


? 4


Ư(1) =

 



1


B(1) =

0;1;2;3;....


3. Củng cố: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài tập 113.


4. Dặn dò: Về nhà học bài: nắm chắc ước và bội, cách tìm ước và bội.


...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Tiết 25: § 14. SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ
I. Mục tiêu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

2. Kĩ năng : Biết vận dụng hợp lí các kiến thức về chia hết để nhận biết một số là hợp số.
3. Thái độ : Cẩn thận, tích cực. Yêu thích môn học.


II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên : Bảng phụ ghi một bảng các số tự nhiên từ 2 đến 100.
2. Học sinh: Chuẩn bị một bảng như trên vào nháp.


III. Tiến trình bài dạy :


1. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu:


- Ước của số a là gì ? Bội của số a là gì ?


2. Bài mới :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
<i>Hoạt động 1: Tìm hiểu về số nguyên tố. Hợp số</i>


- GV dựa vào kết quả của HS2 đặt
câu hỏi :


- Mỗi số 2; 3; 5 có bao nhiêu ước?
- Mỗi số 4; 6 có bao nhiêu ước?
- GV giới thiệu 2; 3; 5 gọi là số
nguyên tố. Số 4; 6 gọi là hợp số.
- Vậy thế nào là số nguyên tố, hợp
số ?


- Cho vài HS đọc định nghĩa.
- Muốn chứng tỏ một số là số
nguyên tố hay hợp số ta làm thế
nào ?


- Cho HS làm ? trong SGK
- Các số 102, 513, 145, 11, 13 là số
nguyên tố hay hợp số ?


- Số 0 và số 1 là số nguyên tố khơng
?Có là hợp số khơng?


- Các số ngun tố nhỏ hơn 10 là


các số nào ?


- Cho HS đọc nội dung chú ý.


- Mỗi số có hai ước là 1
và chính nó.


- Mỗi số có nhiều hơn 2
ước.


- Số nguyên tố :
+ Là số tự nhiên lớn
hơn 1.


+ Chỉ có hai ước là 1 và
chính nó.


- Hợp số:


+ Là số tự nhiên lớn
hơn 1.


+ Có nhiều hơn hai ước.
- Nếu một số là số
nguyên tố ta phải chứng
tỏ nó chỉ có hai ước là 1
và chính nó.


Nếu số đó là hợp số ta
phải chứng tỏ nó có một


ước thứ ba khác 1 và
chính nó.


- Làm ? cá nhân theo
SGK.


- Số 102 là hợp số vì có
ít nhất ba ước là 1, 2,
102....


- Số 0 và số 1 không
phải là số ngun tố
hay hợp số. Vì khơng
thỏa mãn định nghĩa số
nguyên tố, hợp số.
- Số 2,3, 5, 7 là các số
nguyên tố nhỏ hơn 10.


1. Số nguyên tố. Hợp số:
- Các số 2, 3, 5 là các số
nguyên tố, các số 4, 6 là
hợp số.


* Định nghĩa: SGK/46.


?


- Số 7 là số ngun tố vì
nó chỉ có hai ước là 1 và
chính nó.



- Số 8 có nhiều hơn hai
ước là 1, 2, 4, 8 nên là hợp
số


- Số 9 là hợp số.


* Chú ý : SGK/46
Bài tập 115: SGK/47
Số nguyên tố: 67


Hợp số: 312; 213; 435;
417; 3311.


<i> Hoạt động 3: Lập bảng các số nguyên tố không vượt quá 10.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

nguyên tố nào nhỏ hơn 100?


- GV treo bảng các số tự nhiên từ 2
đến 100.


- GV hướng dẫn HS thực hiện:
+ Giữ lại số 2, loại các số là bội của
2 mà lớn hơn 2.


+ Giữ lại số 3, loại các số là bội của
3 mà lớn hơn 3.


+ Giữ lại số 5, loại các số là bội của


5 mà lớn hơn 5.


+ Giữ lại số 7, loại các số là bội của
7 mà lớn hơn 7.


- Các số cịn lại trong bảng khơng
chia hết cho mọi số nguyên tố nào
nhỏ hơn 10 => đó là các số ngun
tố nhỏ hơn 100.


Vì chúng không phải là
số nguyên tố, không
phải là hợp số.


- Gồm các số 2, 3, 5, 7


- HS làm theo hướng
dẫn của GV.


- Số 2


tố không vượt quá 10:


3. Củng cố: GV yêu cầu HS phát biểu định nghĩa số nguyên tố, hợp số.
4. Dặn dò:Về nhà học bài: nắm chắc định nghĩa số nguyên tố, hợp số.


...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Tiết 43: LUYỆN TẬP


I. Mục tiêu:


1. Kiến thức:HS được củng cố, khắc sâu định nghĩa số nguyên tố, hợp số.


2. Kĩ năng : Biết vận dụng hợp lí các kiến thức về số nguyên tố, hợp số để giải các bài tốn.
3. Thái độ :Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn.


II. Chuẩn bị :


1. Giáo viên : Bảng số nguyên tố không vượt quá 100, bảng phụ ghi bài tập.
2. Học sinh : Bảng số nguyên tố.


III. Tiến trình bài dạy :


1. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu:
- Số nguyên tố là gì ? Hợp số là gì ?


2. Bài mới : Luyện tập


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dụng ghi bảng
- Yêu cầu HS đọc đề và nêu


yêu cầu bài toán.


- Yêu cầu HS làm ra giấy
trong bài tập 120.


- Yêu cầu HS đọc đề


- Muốn tìm số tự nhiên k để


3.k là số nguyên tố em làm
như thế nào?


- Tương tự em hãy làm phần
b.


- Làm việc cá nhân.
- 1 HS lên bảng trình
bày.


- Nhận xét bài
- Hoàn thiện vào vở
- Lần lượt thay k = 0, 1,
2 để kiểm tra.


- Với k = 0 thì 3.k = 0,
khơng là số nguyên tố,
không là hợp số.


- Với k = 1 thì 3.k = 3, là
số nguyên tố.


Bài tập 120: SGK/47


- Để số 5* là số nguyên tố thì *


3;9



- Để số 9* là số nguyên tố thì *



 

7


Bài tập 121: SGK/47


a) Để 3.k là số nguyên tố thì k =
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- GV đưa nội dung bài tập
122 lên bảng phụ .


- Yêu cầu HS làm bài tập
122.SGK.


- GV các em đã biết ô tô đầu
tiên ra đời năm 1885. Vậy
với chiếc máy bay ở hình 22
ra đời năm nào?


- Yêu cầu HS làm bài 124.


- Với <i>k</i>2<sub> thì 3.k là hợp </sub>
số.


- HS làm bài


- Làm theo cá nhân và
chỉ rõ ví dụ minh hoạ
- HS đứng tại chỗ trả lời.
- Các HS khác nhận xét
kết quả.



- 1 HS lên bảng trình bày
lời giải.


- Các HS khác nhận xét.
- Hoàn thiện lời giải vào
vở.


1.


Bài tập 122: SGK/47
a. Đúng. ví dụ 3, 5, 7
b. Đúng, ví dụ 3, 5, 7
c. Sai. Vì cịn số 2
d. Sai. Vì có số 5
Bài tập 124: SGK/48


a là số có đúng 1 ước => a = 1.
b là hợp số lẻ nhỏ nhất => b = 9.
c không phải là số nguyên tố,
không phải là hợp số và <i>c</i>1<sub>=> </sub>
c = 0.


d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất =>
d = 3.


Vậy máybay có động cơ ra đời
năm 1903.


3. Củng cố:



- GV đưa nội dung bài tập 123 SGK tr48 lên bảng phụ. Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- GV gọi đại diện một nhóm lên bảng điền vào bảng phụ.


- GV yêu cầu các nhóm còn lại so sánh kết quả, cho nhận xét.
- GV sửa chữa hoàn thiện bài làm cho HS.


* Đáp án:


a 29 67 49 127 173 253


p 2,3,5 2,3,5,7 2,3,5,7 2,3,5,7,11 2,3,5,7,11,13 2,3,5,7,11,13
4. Dặn dò:


- Về nhà học bài: nắm chắc định nghĩa số nguyên tố, hợp số.
- Làm bài tập 149, 150, 153, 154: SBT/20-21.


- Xem trước bài “Phân tích một số ra thừa số nguyên tố”.


Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


<b>Tiết 44: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> Củng cố kiến thức về độ dài đoạn thẳng áp dụng hệ thức AM+MB = AB


<b>2. Kĩ năng:</b> Rèn luyện kĩ năng giải bài tốn thực tế đơn giản.


<b>3. Thái độ:</b> Hình thành khả năng tư duy độc lập,cá nhân.



<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Giáo viên: </b>Thước thẳng, bảng phụ, phiếu học tập.


<b>2. Học sinh: </b>Thước thẳng, dụng cụ học tập.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Khi nào độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?


<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Phát phiếu học tập Bài
tập 48 ; 49 (121)


Chia lớp thành 4 nhóm
- GV hướng dẫn ;Gọi bề
rộng của lớp học là độ dài
đoạn thẳng AB, lấy


M;N;P;QAB tìm AB=?
- GV vẽ H54 Hướng dẫn
HS các nhóm thảo luận.
- Cho các nhóm báo cáo
K/q


- GV đưa ra bảng k/qđể


đối chiếu


- Cho HS làm bài tập 50
(121)


V,A,T thẳng hàng điểm
nào nằm giữa điểm cịn
lại.Nếu TV+VA=TA


- HS hoạt động nhóm.


chia thành 4 nhóm thảo luận
BT 48: Gọi bề rộng của lớp học
là độ dài của đoạn thẳngAB gọi
M;N;P;Q là các điểm


theo đầu bài ta có


AM+MN+NP+PQ= 1,25m
QB=1/5.1,25= 0,25 m
Vậy AB= 5+0,25= 5,25m
Bài tập 49:


a)từ hình vẽ trả lời H53 ;
AN=AM+MN


BM=BN+NM


theo giả thiếtAN=BN
AM+MN=BN+NM hay


AM=BN


b) AM=AN+NM(H54)
theo giả thiết AN=BM tại vì
NM=MN  AM=BN


- Các nhóm cử đại diện báo cáo
1 hs lên bảng làm bài.


Bài tập 48 sgk;
Bài tập49 sgk;


A M N B


| | | |


A N M B
. . . .
a)từ hình vẽ trả lời H53 ;
AN=AM+MN


BM=BN+NM


theo giả thiếtAN=BN
AM+MN=BN+NM hay
AM=BN


b) AM=AN+NM(H54)
theo giả thiết AN=BM tại vì
NM=MN  AM=BN



Bài tập 50:


ba điểm V,A,T thẳng hàng
nếu TV+VA= TA thì điểm V
nằm giữa 2 điểm T và A.
<i><b>Hoạt động 2: Làm bài tập thêm</b></i>


- GV yêu cầu HS thảo
luận nhóm làm bài tập
thêm.


- u cầu đại diện một
nhóm trình bày bài làm
trên bảng


- u cầu các nhóm cịn
lại so sánh kết quả nhận
xét về bài làm của nhóm
trên.


- Thảo luận nhóm làm bài.
- Đại diện nhóm lên bảng trình
bày bài làm.


- So sánh kết quả và cho nhận
xét.


- Sửa chữa nếu có sai sót.



Bài tập 1:


Cho đoạn thẳng AB dài 15
cm, đoạn thẳng AC có độ dài
8 cm, CB có độ dài 7 cm.
Hãy cho biết vị trí của điểm
C so với hai điểm A và B.


<b>3. Củng cố: </b>GV yêu cầu HS nhắc lại điều kiện để có AM + MB = AB.


<b>4. Dặn dị: </b>Về nhà ơn tập lại lí thuyết và xem lại các bài tập đã chữa.


...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Tiết 45 : §15. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
I. Mục tiêu :


1. Kiến thức :HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp mà sự phân
tích khơng phức tạp, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích.


2. Kĩ năng : Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số
nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

1. Giáo viên : Bảng phụ, thước thẳng.
2. Học sinh: Thước thẳng.


III. Tiến trình bài học:


1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.


2. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


<i>Hoạt động 1: Phân tích một số ra thừa số</i>
- Yêu cầu HS đọc thơng tin


trong SGK.


- Số 300 có thể viết được dưới
dạng một tích của hai thừa số
lớn hơn 1 hay không?


- GV với mỗi thừa số trên, có
viết được dưới dạng một tích
của hai thừa số lớn hơn 1 hay
không ? Cứ làm như vậy cho
đến khi mỗi thừa số không viết
được dưới dạng 1 tích 2 thừa số
lớn hơn 1 thì dừng lại.


- Các số 2, 3, 5 là các số ngun
tố. Ta nói rằng 300 được phân
tích ra thừa số nguyên tố.


- Thế nào là phân tích một số ra
thừa số nguyên tố.


- GV yêu cầu HS đọc nội dung
chú ý.



- HS đọc thông tin trong
SGK.


300 = 6.50


Hoặc 300 = 3.100
Hoặc 300 = 2.150 …


300
3


10 10


2 5


100


2


5


- Phân tích một số tự
nhiên lớn hơn 1 ra thừa số
nguyên tố là viết số đó
dưới dạng một tích các
thừa số ngun tố.


1. Phân tích một số ra thừa
số



Ví dụ: SGK/48


300


6 50


2 <sub>3</sub> <sub>2</sub> 25


5 5


300 = 6.50=2.3.2.25
=2.3.2.5.5


* Chú ý: SGK/49
<i> Hoạt động 2: Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố </i>
- Hướng dẫn HS phân tích theo


cột.


GV lưu ý HS:


- Nên lần lượt xét tính chia hết
cho các số 2, 3, 5, 7, 11,...
- Trong q trình xét tính chia
hết nên vận dụng các dấu hiệu
chia hết cho 2, cho 5, cho 3 đã
học.


- Các số nguyên tố được viết bên


phải cột, các thương được viết
bên trái cột.


- GV hướng dẫn HS viết gọn
bằng lũy thừa và viết các ước
nguyên tố của 300 theo thứ tự từ
nhỏ đến lớn.


- Qua các cách phân tích em có


- HS chuẩn bị thước, phân
tích theo sự hướng dẫn
của GV.


- Dù phân tích bằng cách
nào ta cũng được cùng
một kết quả.


- HS làm bài


- 1 HS lên bảng trình bày
- Nhận xét chéo


- Hoàn thiện vào vở.
- HS làm việc cá nhân.
- 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét và hoàn thiện
vào vở.


2. Cách phân tích một số ra


thừa số nguyên tố


300 2
150 2
75 3
25 5
5 5
1


Do đó 300 = 2.2.3.5.5
= 22<sub>.3.5</sub>2


* Nhận xét: SGK/50
?


420 = 2. 2.3.5.7=22<sub>.3.5.7</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

nhận xét gì về kết quả phân
tích ?


- Yêu cầu HS làm
?


- Yêu cầu HS làm việc cá nhân
làm ?


- HS hoạt động nhóm
- Đại diện 1 nhóm lên
bảng trình bày.



- Các nhóm khác nhận
xét.


b) 84 = 22<sub>.3.7</sub>


c) 285 = 3.5.19
d) 1035 = 32<sub> .5.23</sub>


e) 400 = 24<sub>.5</sub>2


g) 1000000 = 26<sub>.5</sub>6


Bài tập 126: SGK/50
3. Củng cố: GV yêu cầu HS quan sát bảng phụ trả lời. Lên bảng sửa lại vào bảng phụ.


Phân tích ra TSNT Đúng Sai Sửa lại cho đúng


120 = 2.3.4.5
306 = 2.3.51
567 = 92<sub>.7</sub>


132 = 23<sub>.3.11</sub>


1050 = 7.2.32<sub>.5</sub>2


4. Dặn dò: Học bài theo SGK. Bài tập 127, 128: SGK/50


...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:



Tiết 46 : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :


1. Kiến thức :HS được củng cố các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
2. Kĩ năng :Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra TSNT.
3. Thái độ : Giáo dục HS ý thức giải toán.


II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên : Bảng phụ.


2. Học sinh : Vở ghi, giấy nháp.
III. Tiến trình bài dạy:


1. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu:
HS1: - Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố ?
2. Bài mới : Luyện tập.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


<i>Hoạt động 1: Luyện tập phân tích một số ra thừa số nguyên tố</i>
- Yêu cầu HS làm bài tập


128.


- Yêu cầu HS làm bài 129
- Các số a, b, c đã được viết
dưới dạng gì?


- Em hãy viết tất cả các ước


của a?


- Tương tự tìm các ước của
b, c.


- GV hướng dẫn HS cách tìm
tất cả các ước của một số.
- Tìm các ước dựa vào việc
viết mỗi số dưới dạng tích
các thừa số nguyên tố


- Nhận xét các tích và rút ra


- HS làm bài


- 1 HS đứng tại chỗ trả lời.


- Các ước của a là: 1, 5, 13,
65.


- HS làm bài.


- Nghe hướng dẫn của GV
- HS hoạt động nhóm.
- Đại diện 1 nhóm lên bảng


Bài tập 128: SGK/50


a = 23<sub>.5</sub>2<sub>.11 có các ước là 4, 8,</sub>



11, 20.


Bài tập 29: SGK/50


a. Các ước của a là 1, 5, 13,
65.


b. Các ước của b là 1, 2, 4, 8,
16, 32.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

các ước là mỗi thừa số hoặc
tích của các thừa số nguyên
tố trong mỗi tích.


- Với bài tập 130, GV cho
HS làm dưới dạng tổng hợp
dưới dạng bảng sau.


- Yêu cầu HS hoạt động
nhóm.


trình bày.


- Các nhóm khác nhận xét.
- Hồn thiện lời giải.


Bài tập 130 : SGK/50.


Phân tích ra TSNT Chia hết cho các số



nguyên tố Tập hợp các ước


51
75
42
30


51 = 3.17
75 = 3.52


42 = 2.3.7
30 = 2.3.5


3; 17
3; 5
2; 3; 7
2; 3; 5


1; 3; 17; 51
1; 3; 5; 25; 75


1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42.
1; 3; 5; 6; 10; 15; 30.
- Yêu cầu HS đọc đề. Nêu


u cầu của bài tốn.
- Tích của hai số tự nhiên
bằng 42. Vậy mỗi thừa số
của tích quan hệ như nào với
42?



- Muốn tìm Ư(42) em làm
như thếnào?


- Làm tương tự phần a, đối
chiếu với điều kiện


a < b.


- Yêu cầu HS đọc đề. Nêu
yêu cầu của bài toán.


- Tâm xếp số bi đều vào các
túi. Như vậy số túi như thế
nào với tổng số bi?


- Đọc đề


- Mỗi số là ước của 42.


- HS làm bài.


- Đại diện HS lên bảng
trình bày.


- Đọc đề


- Suy nghĩ lời giải.
- Số túi là ước của 28.
- 1 HS lên bảng trình bày


lời giải.


Bài tập 131: SGK/50


a. Mỗi thừa số của tích đều là
ước của 42.


Vậy ta có 1 và 42 ; 2 và 21 ; 3
và 14 ; 6 và 7.


b. Ta có a và b là ước của 30
với a < b.


a = 1 và b = 30; a = 2 và b =
15; q = 3 và b = 10;


a = 5 và b = 6.


Bài tập 132 : SGK/50
Số túi phải là ước của 28
Vậy Tâm có thể xếp vào 1 túi,
2 túi, 4 túi, 7 túi, 14 túi hoặc
28 túi thì số bi trong mỗi túi
đều nhau.


3. Củng cố: GV yêu cầu HS nêu phân tích một số ra thừa số ngun tố là gì?


4. Dặn dị:Về nhà luyện tập phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Học bài theo SGK


...


Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Tiết 47: §16. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS biết tìm bội chung, ước chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các
ước, các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp.
2. Kĩ năng: Tìm được ước chung, bội chung của hai hay nhiều số trong bài tốn đơn giản.
3. Thái độ : Tích cực, cẩn thận, u thích mơn học.


II. Chuẩn bị :


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

III. Tiến trình bài dạy :


1. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu:
- Nêu cách tìm các ước của 1 số?


- Nêu cách tìm các bội của 1 số?
2. Bài mới :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


<i>Hoạt động 1: Thế nào là ước chung ?</i>
- GV chỉ vào phần tìm ước


của HS1:
Ư(4) =



1;2;4
Ư(6) =




1;2;3;6


- Nhận xét trong Ư(4) và
Ư(6) có các số nào giống
nhau?


- Khi đó ta nói chúng là
ước chung của 4 và 6.
- GV giới thiệu ký hiệu tập
hợp các ước chung của 4 và
6.


- GV nhấn mạnh:


x <sub> Ư(a; b) nếu a </sub><sub></sub><sub> x và b </sub><sub></sub><sub> x</sub>


* Củng cố :


- Yêu cầu HS làm
?1
- Trở lại phần KTBC của
HS1. Em hãy tìm ƯC(4, 6,
12)


- GV giới thiệu tương tự
ƯC(a, b, c).


- Các số 1, 2



- HS nghe và ghi vào
vở.


- Lắng nghe, ghi nhớ.
- HS đứng tại chỗ trả
lời.


- Yêu cầu giải thích.


1. Ước chung


* Tập hợp ước chung của4 và 6 kí
hiệu ƯC(4,6).


Vậy ƯC (4,6) =

1;2



?1


8 <sub>ƯC</sub>

16;40

<sub> đúng vì 16  8 và 40  </sub>


8.


8 ƯC

32;28

sai vì 328 và 288


<i> Hoạt động 2: Thế nào là bội chung</i>
- GV chỉ vào phần tìm bội


của HS1:
B(4) =



0;4;8;12;16;20;24;....


B(6)


=

0;6;12;16;24;...



- Số nào vừa là bội của 4,
vừa là bội của 6?


- Các số 0 ; 12 ; 24 … vừa
là bội của 4, vừa là bội của


- Số 0; 12; 24; ...


- HS đọc phần đóng
khung trong SGK.


2. Bội chung


* Tập hợp các bội chung của 4 và 6
được kí hiệu BC(4, 6)




(4,6) 0;12;24;...


<i>BC</i> 


<sub> BC(3,1) hoặc 6 </sub><sub> BC(3,2)</sub>


hoặc 6 <sub> BC(3,3) </sub>



hoặc 6  BC(3,6)


x <sub> Ư(a; b) nếu a  x và b  x</sub>


x  Ư(a; b; c) nếu a  x ; b  x
và c  x


x  BC(a; b)
nếu x  a và x  b


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

6. Khi đó ta nói chúng là
bội chung của 4 và 6.
- Vậy thế nào là bội chung
của hai hay nhiều số ?
- GV giới thiệu ký hiệu tập
hợp các bội chung của 4 và
6.


- GV nhấn mạnh:


x <sub> BC(a ; b) nếu x  a và x </sub>


b


* Củng cố :


- Yêu cầu HS làm
? 2
- Trở lại phần KTBC của


HS2. Tìm BC(3, 4, 6)


- HS đứng tại chỗ trả
lời.


- Giải thích.




(3,4,6)
0;12;24;...


<i>BC</i>




- HS làm bài


- 2 HS đứng tại chỗ
trả lời.


- Các HS khác nhận
xét.


Bài tập 134: SGK/53


- Điền kí hiệu  vào các câu:


a,b,c,g,i.



- Điền kí hiệu  vào các câu cịn lại.


<i>Hoạt động 3: Chú ý</i>
- Cho HS quan sát ba tập


hợp Ư(4); Ư(6); ƯC(4, 6).
- Tập hợp ƯC(4, 6) tạo
thành bởi các phần tử nào
của tập hợp Ư(4) và Ư(6).
- Giới thiệu giao của hai tập
hợp Ư(4) và Ư(6).


- Giao của hai tập hợp là
gì ?


-GV giới thiệu ký hiệu 


1 ; 2


- Giao của hai tập
hợp là một tập hợp
gồm các phần tử
chung của hai tập
hợp đó.


3. Chú ý.


¦C(4, 6) ¦(4)


¦(4)



4 6


1
2


3


* Định nghĩa: SGK/52.


* Ta kí hiệu giao của hai tập hợp A
và B là A<sub>B.</sub>


3. Củng cố: GV yêu cầu HS nêu định nghĩa ước chung và bội chung của 2 hay nhiều số.
4. Dặn dò: Học bài theo SGK


...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


<b>Tiết 48: ÔN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> Củng cố kiến thức về độ dài đoạn thẳng áp dụng hệ thức AM+MB = AB .


<b>2. Kĩ năng:</b> Rèn luyện kĩ năng giải bài toán thực tế đơn giản.


<b>3. Thái độ:</b> Hình thành khả năng tư duy độc lập,cá nhân.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



<b>1. Giáo viên: </b>Thước thẳng, bảng phụ, phiếu học tập.


<b>2. Học sinh: </b>Thước thẳng, dụng cụ học tập.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- GV gọi HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu:


+ Khi nào độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?
+ Cho hệ thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- GV gọi HS nhận xét câu trả lời của hS trên bảng.
- Gv nhận xét đánh giá cho điểm HS.


<b>2.</b> Bài mới:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Chữa bài tập trong SGK</b></i>
- Phát phiếu học tập Bài tập


48 ; 49 (121)


Chia lớp thành 4 nhóm


- GV hướng dẫn ;Gọi bề rộng
của lớp học là độ dài đoạn
thẳng AB, lấy M;N;P;QAB
tìm AB=?



- GV vẽ H54 Hướng dẫn HS
các nhóm thảo luận.


- Cho các nhóm báo cáo K/q
- GV đưa ra bảng k/qđể đối
chiếu


- Cho HS làm bài tập 50
(121)


V,A,T thẳng hàng điểm nào
nằm giữa điểm còn lại.Nếu
TV+VA=TA


- HS hoạt động nhóm.
chia thành 4 nhóm thảo
luận BT 48: Gọi bề rộng
của lớp học là độ dài của
đoạn thẳngAB gọi


M;N;P;Q là các điểm
theo đầu bài ta có
AM+MN+NP+PQ=
1,25m QB=1/5.1,25= 0,25
m


Vậy AB= 5+0,25= 5,25m
Bài tập 49:



a)từ hình vẽ trả lời H53 ;
AN=AM+MN


BM=BN+NM


theo giả thiếtAN=BN
AM+MN=BN+NM hay
AM=BN


b) AM=AN+NM(H54)
theo giả thiết AN=BM tại
vì NM=MN  AM=BN
- Các nhóm cử đại diện
báo cáo


1 hs lên bảng làm bài.


Bài tập 48 sgk;


Bài tập49 sgk;


A M N B


| | | |


A N M B
. . . .
a)từ hình vẽ trả lời H53 ;
AN=AM+MN



BM=BN+NM


theo giả thiếtAN=BN
AM+MN=BN+NM hay
AM=BN


b) AM=AN+NM(H54)
theo giả thiết AN=BM tại vì
NM=MN  AM=BN


Bài tập 50:


ba điểm V,A,T thẳng hàng
nếu TV+VA= TA thì điểm V
nằm giữa 2 điểm T và A.
<i><b>Hoạt động 2: Làm bài tập thêm</b></i>


- GV yêu cầu HS thảo luận
nhóm làm bài tập thêm.


- Yêu cầu đại diện một nhóm
trình bày bài làm trên bảng
- u cầu các nhóm cịn lại so


- Thảo luận nhóm làm bài.
- Đại diện nhóm lên bảng
trình bày bài làm.


Bài tập 1:



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

sánh kết quả nhận xét về bài
làm của nhóm trên.


- GV nhận xét đánh giá bài làm
của HS trên bảng chốt lại kiến
thức cho HS ghi nhớ.


- So sánh kết quả và cho
nhận xét.


- Sửa chữa nếu có sai sót.


<b>3. Củng cố:</b>


- GV yêu cầu HS nhắc lại điều kiện để có AM + MB = AB.
- GV nhấn mạnh kiến thức cho HS ghi nhớ.


<b>4. Dặn dò:</b>


- Về nhà ôn tập lại lí thuyết và xem lại các bài tập đã chữa.
- Đọc trước bài vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài.


...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Tiết 49 : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :


1. Kiến thức :HS được củng cố các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
2. Kĩ năng :Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra TSNT.


3. Thái độ : Giáo dục HS ý thức giải toán.


II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên : Bảng phụ.


2. Học sinh : Vở ghi, giấy nháp.
III. Tiến trình bài dạy:


1. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu:
HS1: - Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố ?
2. Bài mới : Luyện tập.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


<i>Hoạt động 1: Luyện tập phân tích một số ra thừa số nguyên tố</i>
- Yêu cầu HS làm bài tập


128.


- Yêu cầu HS làm bài 129
- Các số a, b, c đã được viết
dưới dạng gì?


- Em hãy viết tất cả các ước
của a?


- Tương tự tìm các ước của
b, c.



- GV hướng dẫn HS cách tìm
tất cả các ước của một số.
- Tìm các ước dựa vào việc
viết mỗi số dưới dạng tích
các thừa số nguyên tố


- Nhận xét các tích và rút ra
các ước là mỗi thừa số hoặc
tích của các thừa số nguyên


- HS làm bài


- 1 HS đứng tại chỗ trả lời.


- Các ước của a là: 1, 5, 13,
65.


- HS làm bài.


- Nghe hướng dẫn của GV
- HS hoạt động nhóm.
- Đại diện 1 nhóm lên bảng
trình bày.


- Các nhóm khác nhận xét.


Bài tập 128: SGK/50


a = 23<sub>.5</sub>2<sub>.11 có các ước là 4, 8,</sub>



11, 20.


Bài tập 29: SGK/50


a. Các ước của a là 1, 5, 13,
65.


b. Các ước của b là 1, 2, 4, 8,
16, 32.


c. Các ước của c là 1, 3, 9, 7,
21, 63.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

tố trong mỗi tích.


- Với bài tập 130, GV cho
HS làm dưới dạng tổng hợp
dưới dạng bảng sau.


- Yêu cầu HS hoạt động
nhóm.


- Hồn thiện lời giải.


Phân tích ra TSNT Chia hết cho các số<sub>nguyên tố</sub> Tập hợp các ước
51


75
42
30



51 = 3.17
75 = 3.52


42 = 2.3.7
30 = 2.3.5


3; 17
3; 5
2; 3; 7
2; 3; 5


1; 3; 17; 51
1; 3; 5; 25; 75


1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42.
1; 3; 5; 6; 10; 15; 30.
- Yêu cầu HS đọc đề. Nêu


u cầu của bài tốn.
- Tích của hai số tự nhiên
bằng 42. Vậy mỗi thừa số
của tích quan hệ như nào với
42?


- Muốn tìm Ư(42) em làm
như thếnào?


- Làm tương tự phần a, đối
chiếu với điều kiện



a < b.


- Yêu cầu HS đọc đề. Nêu
yêu cầu của bài toán.


- Tâm xếp số bi đều vào các
túi. Như vậy số túi như thế
nào với tổng số bi?


- Đọc đề


- Mỗi số là ước của 42.


- HS làm bài.


- Đại diện HS lên bảng
trình bày.


- Đọc đề


- Suy nghĩ lời giải.
- Số túi là ước của 28.
- 1 HS lên bảng trình bày
lời giải.


Bài tập 131: SGK/50


a. Mỗi thừa số của tích đều là
ước của 42.



Vậy ta có 1 và 42 ; 2 và 21 ; 3
và 14 ; 6 và 7.


b. Ta có a và b là ước của 30
với a < b.


a = 1 và b = 30; a = 2 và b =
15; q = 3 và b = 10;


a = 5 và b = 6.


Bài tập 132 : SGK/50
Số túi phải là ước của 28
Vậy Tâm có thể xếp vào 1 túi,
2 túi, 4 túi, 7 túi, 14 túi hoặc
28 túi thì số bi trong mỗi túi
đều nhau.


3. Củng cố: GV yêu cầu HS nêu phân tích một số ra thừa số ngun tố là gì?


4. Dặn dị:Về nhà luyện tập phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Học bài theo SGK
...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Tiết 50: § 17. ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT
I. Mục tiêu:


- HS hiểu được thế nào là ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên
tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau.



- HS biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích một số ra thừa số ngun tố,
từ đó biết cách tìm các ước chung của hai hay nhiều số.


2. Kĩ năng:


- Tìm được ước chung lớn nhất một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng
tìm ước chung lớn nhất trong các bài toán đơn giản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

1. Giáo viên : Bảng phụ ghi các bước tìm ước chung lớn nhất.
2. Học sinh: SGK, vở ghi.


III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:


- Gọi HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu, các HS còn lại thực hiện vào vở:
Viết Ư(12), Ư(30), tìm ƯC(12, 30).


- GV yêu cầu HS so sánh kết quả và cho nhận xét về bài làm trên bảng.
- GV nhận xét, đánh giá, cho điểm bài làm của HS.


2. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


<i>Hoạt động 1:Ước chung lớn nhất</i>
- Số lớn nhất trong tập


hợp ước chung của 12 và
30 là số nào ?



- Giới thiệu khái niệm ước
chung.


- Số lớn nhất trong tập
hợp ước chung của 12 và
30 là 6. Ta nói ước chung
lớn nhất của 12 và 30 là 6,
kí hiệu ƯCLN(12,30)=6.
- Nhận xét về quan hệ
giữa Ư(12,30) và
ƯCLN(12,30).
- Xem chú ý SGK.


- Số 6


- Nêu nhận xét.


Tất cả các ước chung của
12 và 30 (là 1, 2, 3, 6) đều
là ước của ƯCLN(12,30).
- Nhận xét về cách tìm
Ước chung lớn nhất của
các số trong đó có số 1.


1. Ước chung lớn nhất
* Ví dụ 1: SGK/54
ƯC (12,30) =

<b>1;2;3;6</b>


* Định nghĩa: SGK/54
* Nhận xét: SGK/54

* Chú ý: SGK/55


<i>Hoạt động 2: Tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số ngun tố.</i>


- Có cách nào tìm ƯCLN
nhanh hơn khơng ?


- Hãy phân tích các số ra
thừa số nguyên tố.


- Số 2 có là ước chung của
các số trên khơng ? 22<sub> có </sub>


là ước chung của các số
trên khơng ? Số 23<sub> có là </sub>


ước chung khơng ?
- 3 có là ước chung của..
Vậy tích của 22<sub>.3 có là </sub>


ước chung ....


- Tìm hiểu cách tìm ước
bằng cách phân tích một
số ra thừa số nguyên tố
trong SGK.


- Một số HS đọc kết quả
phân tích.



- Có. Vì nó có mặt trong
dạng phân tích của cả ba
số.


- Có....
- Khơng....


2. Tìm ước chung lớn nhất bằng
cách phân tích các số ra thừa số
ngun tố.


Ví dụ 2. Tìm ƯCLN(36,84,168)
<i>Bước 1. Phân tích các số ra thừa </i>
số nguyên tố:


36 = 22<sub>.3</sub>2


84 = 22<sub>.3.7</sub>


168 = 23<sub>.3.7</sub>


<i>Bước 2. Chọn các thừa số nguyên </i>
tố chung với số mũ nhỏ nhất:
Các thừa số nguyên tố chung là 2
và 3. Số mũ nhỏ nhất của 2 là 2,
của 3 là 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Như vậy khi tìm ước
chung ta lập tích các thừa
số nguyên tố chung.



- Giới thiệu về hai số
nguyên tố cùng nhau, ba
số nguyên tố cùng nhau.
- ƯCLN của hai hay nhiều
số nguyên tố cùng nhau
bằng bao nhiêu ?


- Làm ?1 SGK theo
nhóm vào giấy nháp
- Cử đại diện trình bày
trên máy chiếu


- Nhận xét bài chéo giữa
các nhóm.


- Làm ? 2 theo cá nhân,
từ đó lưu ý cách tìm ước
chung trong các trường
hợp đặc biệt.


ƯCLN(36, 84, 168)= 22<sub>.3=12.</sub>


* Quy tắc: SGK/55
?1


12 = 22<sub>.3</sub>


30 = 2.3.5



ƯCLN(12,30)=2.3=6
? 2 <sub> </sub>


ƯCLN(8,9)=1
ƯCLN(8,9,15)=1
ƯCLN(24,16,8)=8
* Chú ý: SGK/55
3. Củng cố:GV nêu lại các chú ý khi tìm ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số.
4. Dặn dò: Học bài theo SGK. Xem trước nội dung phần 3 chuẩn bị cho tiết sắp tới.
...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Tiết 51: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS được củng cố khái niệm ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số, thế nào là
hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau.


2. Kĩ năng : HS biết tìm ước chung lớn nhất một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể,
3. Thái độ : Rèn cho HS biết quan sát, thực hiện giải bài tập theo các bước đã học.


II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên : Bảng phụ


2. Học sinh: Ơn tập kiến thức cũ
III. Tiến trình bài học :


1. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu:



HS1: Phát biểu cách tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố.
- Tìm ƯCLN (16, 80, 176)


HS2: Ước chung lón nhất của hai hay nhiều số là gì ?
- Tìm ƯCLN( 18, 30, 77)


<i>2. Bài mới :</i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
<i> Hoạt động 1</i> <i>: Cách tìm ước chung thơng qua tìm ƯCLN.</i>


- Phát biểu nhận xét ở
mục 1.


- Theo nhận xét để tìm các
ước chung của 12 và 30 ta
có thể làm thế nào ?


- Để tìm ước chung của
các số thơng qua tìm


- Tất cả các ước chung của
12 và 30 (là 1,2,3,6) đều là
ước của ƯCLN(12,30).
- Trả lời câu hỏi


- Để tìm các ước chung của
12 và 30 ta có thể làm như


3. Cách tìm ước chung thơng


qua tìm ƯCLN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

ƯCLN của các số đố như
thế nào ?


* Củng cố :


- Yêu cầu HS làm bài tập
142


sau:


+ Tìm ƯCLN(12,30) là 6
+ Tìmcác ước của


ƯCLN(12,30) là 1,2,3,6.
- Trả lời câu hỏi.


- HS đọc nhận xét.


- 3 HS lên bảng trình bày


Bài tập 142: SGK/56
a) ƯCLN(16, 24) = 8
=> ƯC(16, 24) =

1; 2; 4;8


b) ƯCLN(180, 234) = 18


=> ƯC(180, 234) =


1; 2;3;6;9;18
c) ƯCLN(60, 90, 135) = 15

=> ƯC(60, 90, 135) =

1;3;5;15


<i>Hoạt động 2: Luyện tập</i>


- HS đọc đề và nêu yêu cầu
bài toán


- HS làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm cử đại
diện báo cáo


- HS đọc đề và nêu yêu cầu
bài toán


- Yêu cầu cá nhân báo cáo
- Yêu cầu HS làm việc theo
nhóm.


- Làm bài trên nháp
- Cử đại diện báo cáo


- Làm bài trên giấy nháp
theo cá nhân


Cá nhân báo cáo
- Làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm lên bảng
trình bày.


- Các nhóm khác nhận
xét.



<i>Bài tập. Tìm các số tự nhiên a, </i>
biết rằng 56 :.<sub>a và 140</sub>:.<sub>a</sub>


Giải.


Theo đề bài ta có a là ước
chung của 56 và 140


ƯCLN(12,30)=22<sub>.7=28</sub>


a 

1; 2; 4;7;14;28


Bài tập 143:SGK/56


Theo đề bài ta có a là ước
chung lớn nhất của 420 và 700
ƯCLN(420,700)=140


Vậy a = 140


Bài tập 144: SGK/56
Theo đề bài ta có:
ƯCLN(144,192) = 48


Vậy các ước chung lớn hơn 20
của 144 và 192 là 24, 48


3. Củng cố: GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra TSNT
4. Dặn dò: Học bài theo SGK. Xem lại các bài tập đã chữa.



...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


<b>Tiết 52: KIỂM TRA 45'</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức:</b> Nhằm đánh giá tình hình nhận thức của HS qua bài kiểm tra.


<b>2. Kĩ năng:</b> Rèn luyện khả năng tư duy độc lập của hs


<b>3. Thái độ:</b> Rèn ý thức tự giác của HS trong học tập.


<b>II. Chuẩn bị </b>


<b>1. Giáo viên: </b>Đề bài, ma trận đề, thang điểm, đáp án.


<b>2. Học sinh: </b>Giấy làm bài, kiến thức của chương.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>Không kiểm tra.


<b>2. Bài mới: </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA</b>
<b>I. Trắc nghiệm (2 điểm):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


Câu 2: Cho 3 điểm A, B và C cùng nằm trên một đường thẳng, số đoạn thẳng trong hình là:



A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


Câu 3: Cho 2 đường thẳng a và b cắt nhau, số điểm chung của hai đường thẳng là:


A. 1 B. 2 C. 0 D. Vô số điểm chung.


Câu 4: Cho đoạn thẳng MN = 6cm, P là trung điểm của MN khi đó:
A. MP>PN B. MP<PN C. MP= MN D. MP = PN =


<b>II. Tự luận (8 điểm)</b>


<b>Câu 1: ( 3 điểm ): </b>Hoàn chỉnh các câu sau:
a) Đoạn thẳng AB là hình gồm…..


b) “Nếu MA = MB = AB<sub>2</sub> thì….”


<b>Câu 2 : ( 5 điểm ): </b>


Vẽ đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O; Lấy A thuộc tia Ox ; B thuộc tia Ot ; C thuộc tia
Oy ; D thuộc tia Oz sao cho: OA = OC = 3cm; OB = 2cm; OD = 2OB.


Trên hình vẽ có những đoạn thẳng nào?


Có điểm nào là trung điểm của một đoạn thẳng khơng? Vì sao?


<b>3. Củng cố:</b>


- GV thu bài làm của HS nhận xét về ý thức thái độ làm bài của HS.



- GV nhắc nhở rút kinh nghiệm cho HS khi làm bài cần phân phối hợp lí thời gian.


<b>4. Dặn dị:</b>


- Về nhà xem lại tồn bộ kiến thức của phân mơn hình học từ đầu kì học đến nay.
- Làm lại các bài tập trong SGK.


- Chuẩn bị kiến thức ôn tập kiểm tra học kì.


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM </b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>I. Trắc nghiệm</b> <b>2</b>


<b>1</b> Chọn C 0,5


<b>2</b> Chọn C 0,5


<b>3</b> Chọn A 0,5


<b>4</b> Chọn D 0,5


<b>II. Tự luận</b> <b>8</b>


<b>1</b>


a) Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A ,điểm B và tất cả các


điểm nằm giữa A và B. 1,5



b) Nếu MA = MB = AB<sub>2</sub> Thì M là trung điểm của đoạn thẳng


AB 1,5


<b>2</b>


- Vẽ đúng hình, đúng đơn vị, đánh dấu đầy đủ các điểm và các
tia trên hình vẽ.


- Ta có các đoạn thẳng AO; OC;OB;OD;AC;BD;


- Có OA= OC =3cm O là trung điểm của doạn thẳng AC vì A,
O, C thẳng hàng và OA= OC = AC<sub>2</sub>


2
1,5
1,5


...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

1. Kiến thức: HS được củng cố khái niệm ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số, thế nào là
hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau.


- HS biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích một số ra thừa số
ngun tố, từ đó biết cách tìm các ước chung của hai hay nhiều số.


2. Kĩ năng : HS biết tìm ước chung lớn nhất một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể,
biết vận dụng tìm ước chung lớn nhất trong các bài tốn đơn giản.



3. Thái độ : Rèn cho HS biết quan sát, thực hiện giải bài tập theo các bước đã học.
II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên: Bảng phụ, tấm bìa ( bài tập145 )
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức cũ


III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:


- GV gọi HS lên bảng nêu yêu cầu kiểm tra. Yêu cầu các HS dưới lớp làm bài vào vở để so
sánh kết quả.


HS1:


- Phát biểu cách tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích ra thừa số nguyên
tố.


- Làm bài 189 SBT.


ĐS: ƯCLN(90,126)=18 ; ƯC(90,126)=


1; 2;3;6;9;18
HS2:


- Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là gì ?
- Làm bài 177: SBT


- GV yêu cầu các HS dưới lớp so sánh kết quả nhận xét bài làm của HS trên bảng.
- GV nhận xét, đánh giá cho điểm HS.



2. Bài mới: Luyện tập


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


- HS đọc đề. Nêu yêu cầu
của bài toán.


- Độ dài của cạnh hình
vng có quan hệ gì với 75
và 105 ?


- Để độ dài cạnh hình
vng là lớn nhất ta phải
làm thế nào ?


- Vậy độ dài cạnh hình
vng là bao nhiêu ?


- HS đọc đề và nêu yêu cầu
của bài toán.


- Yêu cầu làm việc theo
nhóm


- Độ dài của cạnh hình
vng là ước chung của 75
và 105


- Cạnh hình vng phải là
ƯCLN(75,105)



- ƯCLN(75,105)=15 nên
độ dài cạnh hình vng lớn
nhất có thể là 15.


- Các nhóm làm việc
khoảng 5 phút


Bài tập 145 : SGK/56


Cạnh hình vng (tính bằng
cm) là ƯCLN(75,105) = 15cm


Bài tập 146: SGK/57
Theo đề bài ta có x là ước
chung của 112 và 140,
10 < x < 20


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Cử đại diện trình bày trên
bảng.


- Nhận xét và chỉnh sủa lời
giải


- Hoàn thiện vào vở


- Số bút có quan hệ gì với
28, 36 và 2 ?


- Tìm a



- Lan và Mai mua bao
nhiêu hộp bút ? Làm phép
tính gì ?


- Trình bày lời giải trên
bảng.


- Nhận xét chéo giữa các
nhóm


- Làm vào trong vở


- Trả lời câu hỏi
- Làm việc cá nhân


- 1 HS lên bảng trình bày.


140 = 22<sub>.5.7</sub>


ƯCLN(112,140)=22<sub>.7=28</sub>


ƯC (112,140)=

1; 2;4;7;14; 28


Vì 10 , x, 20 nên


x 


14; 28


Bài tập 147: SGK/57



a) a phải là ƯC(28,36) và a > 2
b) ƯCLN(28,36) = 4


vì a > 2 nên a = 4.


c) Vì mỗi hộp mà hai bạn mua
có 4 bút nên:


Mai mua 28:4 = 7 (hộp)
Lan mua 36:4 = 9 (hộp)
3. Củng cố:GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số.


4. Dặn dò: Xem trước nội dung bài Bội chung nhỏ nhất.


...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Tiết 54: §18. BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức:HS biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích một số ra TSNT.
2. Kĩ năng: HS biết tìm bội chung nhỏ nhất trong một cách hợp lí.


3. Thái độ : Tích cực, cẩn thận, yêu thích mơn học.
II. Chuẩn bị:


III. Tiến trình bài dạy:


1. Kiểm tra bài cũ: GV đưa ra yêu cầu kiểm tra gọi HS lên bảng viết, các HS còn lại làm vào
vở.Viết các tập hợp: B(4), B(6), BC(4, 6).



2. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
<i>Hoạt động 1: Bội chung nhỏ nhất</i>


- Số nhỏ nhất khác trong
tập hợp bội chung của 4 và
6 là số nào ?


- Giới thiệu khái niệm bội
chung nhỏ nhất.


- Số nhỏ nhất khác 0 trong
tập hợp bội chung của 4 và
6 là 12. Ta nói ước chung
lớn nhất của 4 và 6 là 12, kí
hiệu BCNN(4,6)=12.


- Nhận xét về quan hệ giữa
BC(4,6) và BCNN(4,6).
- Xem chú ý SGK.


- Số 12


- Tất cả các bội chung của
4 và 6 (là 0,12,24,36) đều
là ước của BCNN(4,6).
- Nhận xét về cách tìm
Bội chung nhỏ nhất của


các số trong đó có số 1.


1. Bội chung nhỏ nhất
* Ví dụ1: SGK/57


BC(4,6) =

<b>0;12;24;36;...</b>


* Định nghĩa: SGK/57
* Nhận xét: SGK/57
* Chú ý: SGK/58


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Có cách nào tìm BCNN
nhanh hơn khơng ?


- Hãy phân tích các số ra
thừa số nguyên tố.


- Để chia hết cho 8, BCNN
của ba số 8, 18, 30 phải
chứa thừa số nguyên tố nào
?


- Để chia hết cho 8, 18, 30
thì BCNN của ba số phải
chứa thừa số nguyên tố nào
? Cần lấy với số mũ như
thế nào ?


- Như vậy khi tìm bội
chung nhỏ nhất ta lập tích
các thừa số nguyên tố


chung và riêng với số mũ
lớn nhất.


- Giới thiệu về cách tìm
BCNN của hai số nguyên
tố cùng nhau, ba số nguyên
tố cùng nhau.


- BCNN của hai hay nhiều
số nguyên tố cùng nhau
bằng bao nhiêu ?


- Tìm hiểu cách tìm ước
bằng cách phân tích một
số ra thừa số nguyên tố
trong SGK.


- Một số HS đọc kết quả
phân tích.


- Đáp: 23


- Đáp: 2, 3, 5


- Làm ?1 SGK theo
nhóm vào giấy trong
- Cử đại diện trình bày
trên máy chiếu


- Nhận xét bài chéo giữa


các nhóm.


- Làm ? 2 theo cá nhân,
từ đó lưu ý cách tìm ước
chung trong các trường
hợp đặc biệt.


2. Tìm bội chung nhỏ nhất bằng
cách phân tích các số ra thừa số
nguyên tố.


Ví dụ 2. Tìm ƯCLN(8,18,30)
<i>Bước 1. Phân tích các số ra thừa </i>
số nguyên tố:


8 = 23


18 = 2.32


30 = 2.3.5


<i>Bước 2. Chọn các thừa số </i>


nguyên tố chung và riêng với số
mũ lớn nhất:


Các thừa số nguyên tố chung và
riêng là 2, 3, 5


<i>Bước 3. Lập tích các thừa số </i>


nguyên tố chung và riêng vừa
chọn với số mũ lớn nhất. Đó
chính là BCNN cần tìm:


BCNN(8,18,30)=23<sub>.3</sub>2<sub>.5 =360</sub>


* Quy tắc: SGK/58
?1
4 = 22


6 = 2.3


BCNN(4,6)=22<sub>.3=12</sub>


BNNN(8,12)=24


BCNN(5,7,8)=5.7.8=280
BCNN(16,12,48)=48
* Chú ý: SGK/58
3. Củng cố:Yêu cầu HS làm bài tập 149, vào vở, đứng tại chỗ nêu kết quả.
4. Dặn dò : Học bài, làm các bài tập 150, 151 trong SGK.


...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Tiết 56: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức:HS được củng cố khái niệm BCNN của hai hay nhiều số.
2. Kĩ năng : HS biết tìm bội chung nhỏ nhất trong một cách hợp lí.


3. Thái độ : Cẩn thận, tích cực, yêu thích mơn học.


II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên : Bảng phụ ghi bài tập, bài tập luyện tập.
2. Học sinh : SGK, kiến thức của bài.


III. Tiến trình bài dạy:


1. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu:


- Phát biểu cách tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố.
- Tìm BCNN (10,12,15)


<i> Hoạt động 2: Cách tìm bội chung thơng qua tìm BCNN.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Phát biểu nhận xét ở
mục 1.


- Theo nhận xét để tìm các
bội chung của 4 và 6 ta có
thể làm thế nào ?


- Để tìm bội chung của
các số thơng qua tìm
BCNN của các số như thế
nào ?


- Tất cả các bội chung của
4 và 6 đều là bội của


BCNN(4,6).


- Trả lời câu hỏi


- Bội chung của 8, 18, 30
là bội của 360.


- Trả lời câu hỏi.


3. Cách tìm bội chung thơng qua
tìm BCNN.


Ví dụ 3:


Ta có x BC(8;18;30)<sub> và </sub>


x < 1000


BCNN(8,18,30)=360


Lần lượt nhân 360 với 0, 1, 2, 3 ta
được 0, 360, 720, 1080.


Vậy A =



0;360;720
* Nhận xét: SGK/59
Hoạt động 2: Luyện tập


- GV đưa nội dung bài tập


- Yêu cầu HS làm việc
theo nhóm.


- Yêu cầu các nhóm cử
đại diện báo cáo.


- HS làm việc cá nhân
- HS đọc đề


- Yêu cầu HS làm việc
theo cá nhân.


- Yêu cầu cá nhân báo cáo
- GV đưa nội dung bài tập
155 lên bảng phụ


- HS làm bài theo nhóm


- Làm việc theo nhóm.
- Cử đại diện báo cáo
- Các nhóm khác nhận xét
và hồn thiện vào vở.
- Làm bài theo cá nhân
- 1 HS lên bảng trình bày.
- Nhận xét và hồn thiện
vào vở.


- HS làm bài


- 1 HS lên bảng trình bày


lời giải.


- Nhận xét và hoàn thiện
vào vở.


<i>Bài tập. Tìm các số tự nhiên a, </i>
biết rằng a :.<sub> 60 và a</sub>:.<sub>280</sub>


a < 1000, a 0.


Giải.


Theo đề bài ta có a là bội chung
của 60 và 280


BCNN(60,280)= 840


Lần lượt nhân 840 với 0, 1, 2 ta
được 0, 840, 1680


Bài tập 152:SGK/59


Theo đề bài ta có a là bội chung
nhỏ nhất của 15 và 18


BCNN(15,18)=90
Vậy a = 90


Bài tập 153: SGK/59
Theo đề bài ta có:


BCNN(30,45) = 90


Lần lượt nhân 90 với 0, 1, 2, 3,
4, 5 ta được các bội chung nhỏ
hơn 500 của 30 và 45 là 0, 90,
180, 270, 360, 450


a 6 150 28 50


b 4 20 15 50


ƯCLN(a,b) 2 10 1 50


BCNN(a,b) 12 300 420 50


ƯCLN(a,b).BCNN(a,b) 24 3000 420 2500


a.b 24 3000 420 2500


* Nhận xét: Tích của ƯCLN và BCNN của hai số a, b ln bằng tích hai số đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

4. Dặn dị: Học bài theo SGK. Xem lại các bài tập đã chữa.


...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


<b>Tiết 56: §9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> Hs nắm vững trên tia Ox chỉ có 1 và chỉ 1 điểm M sao cho OM= m(đơn vị do


độ dài) (m>0), Trên tia Ox nếu OM=a ;ON=b và a<b thì M nằm giữa O và N


<b>2. Kĩ năng:</b> Biết áp dụng các kiến thức cơ bản để làm các bài tập đơn giản.


<b>3. Thái độ:</b> Giáo dục tính cẩn thận, đo, đặt điểm chính xác.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Giáo viên: </b>Projector, thước thẳng, phấn màu, com pa


<b>2. Học sinh: T</b>hước thẳng ,com pa.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


GV gọi HS lên bảng nêu yêu cầu kiểm tra.


- Nếu M nằm giữa 2 điểm A và B thì ta có đẳng thức nào.?


- Bài tập ; trên 1 đường thẳng vẽ 3 điểm V,A,T sao cho; AT=10cm;VA =20cm; VT= 30 cm;
Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?


- Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài làm sau đó đánh giá cho điểm.
Đáp án:


Ta có đẳng thức: AM+MB = AB
Ta có điểm A nằm giữa 2 điểm V và T.


<b>2. Bài mới:</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động1: Vẽ đoạn thẳng trên tia</b></i>
Gv đưa ra Vd 1 trong sgk


hướng dẫn H cách thực hiện.
Y/c hs đọc nội dung sgk.
Gv em nào hãy trình bày cách
vẽ đoạn thẳng OM trên bảng
cho thầy.


gọi hs nhận xét.
Gv bổ sung


Gv vậy ta có thể vẽ được mấy
điểm M trên tia Ox


Gv cho hs nêu nhận xét sgk.
Gv cho hs cả lớp đọc nội
dung VD2 sgk;


Gv để vẽ 1 đoạn thẳng bằng
với đoạn thẳng cho trước ta
làm thế nào?


Gv gọi 1-2 hs trả lời.


cho hs nhận xét bổ sung. Gv
chốt lại



HS đọc nội dung VD1 sgk
1- 2 hs trình bày cách vẽ.
1 hs nhận xét.


hs nghe và ghi bài
hs suy nghĩ trả lời.


Hs cả lớp đọc nội dung
VD2 sgk;


1-2 hs trình bày cách vẽ
trên bảng.


1 hs bổ sung


hs nghe và ghi bài.


<b>1. Vẽ đoạn thẳng trên tia.</b>


Vd1 sgk:


* cách vẽ: mút o đã biết ta vẽ
mút M như sau:


- Đặt cạnh thước nằm trên tia
Ox sao cho vạch số o của thước
trùng với gốc o của tia


- Vạch số 2 cm của thước sẽ
cho ta điểm M. Đoản thẳng


OM là đoạn thẳng cần vẽ.
*Nhận xét; sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ hai đoạn thẳng trên cùng một tia</b></i>
GvVậy để vẽ 2 đoạn thẳng


trên cùng một tia ta làm thế
nào?


Gv vẽ tia Mx lên bảng ,gọi 1
hs lên bảng vẽ 2 đoạn thẳng
MP và MQ sao cho MP= 2cm
và MQ=5cm


cho hs nhận xét.
Gv bổ sung.


hs suy nghĩ trả lời.
1 hs lên bảng vẽ.


1 hs nhận xét.
hs nghe và ghi bài.


<b>2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia.</b>


VD:sgk.


O M N x
. . .
Giải:



Sauk hi vẽ 2 điểm M và N ta
thấy điểm M nằm giữa 2 điểm
O và N


* Nhận xét: sgk.


<b>3. Củng cố:</b>


- GV phát phiếu học tập ghi nội dung bài tập 53;54 (124) sgk


- Yêu cầu HS hoạt động nhóm, các nhóm thảo luận đưa ra câu trả lời.
- Yêu cầu đại diện các nhóm đổi kết quả cho nhau để kiểm tra.


- GV đưa ra kết quả cho HS các nhóm tự kiểm tra lẫn nhau.


<b>4. Dặn dò: </b>Về nhà học bài và làm bài tập còn lại trong sgk.


...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Tiết 57: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức:HS được củng cố khái niệm BCNN của hai hay nhiều số.


2. Kĩ năng : HS biết tìm bội chung nhỏ nhất trong một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ
thể, biết vận dụng tìm bội chung nhỏ nhất trong các bài tốn đơn giản.


3. Thái độ : Cẩn thận, tích cực, yêu thích môn học.


II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên : Bảng phụ ghi bài tập, bài tập luyện tập.
2. Học sinh : SGK, kiến thức của bài.


III. Tiến trình bài dạy:


1. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu:
HS1: Chữa bài tập 189: SBT


HS2: Chữa bài tập 190: SBT.
2. Bài mới: Luyện tập


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


- HS đọc đề


- Số HS lớp 6C có quan hệ
gì với 2, 3, 4, 8 ?


- Số HS lớp 6C cịn có điều
kiện gì ?


- Để tìm các BC(2,3,4,8)
ta làm thế nào ?


- HS đọc đề bài


x có quan hệ gì với 12, 21,
28 ? quan hệ gì với 150,



- Là BC của 2, 3, 4, 8
35 <i>x</i> 60


- Tìm BCNN(2,3,4,8) rồi
tìm các bội của nó


- 1 HS lên bảng trình bày
x  BC(12, 21, 28) và


150 < x< 300


Bài tập 154 :SGK/59


Gọi số HS của lớp 6C là x (HS)
Theo đề bài thì x  BC(2,3,4,8)


Và 35 <i>x</i> 60<sub>.</sub>


BCNN(2,3,4,8) = 24
Vì 35 <i>x</i> 60<sub>nên x = 48.</sub>
Vậy số HS lớp 6C là 48 HS.
Bài tập 156: SGK/156


Theo đề bài ta có:
x  BC(12, 21, 28) và


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

300 ?


- Muốn tìm x ta làm thế


nào ?


- HS đọc đề bài


x có quan hệ gì với 12 và 15
?


- Muốn tìm x ta làm thế
nào ?


- Yêu cầu HS làm nhóm và
gọi bất kì một thành viên lên
trình bày trên máy chiếu.
- HS đọc đề


- So sánh nội dung bài tập
158 và bài tập 157 khác nhau
ở điểm nào?


- u cầu HS phân tích để
tìm lời giải.


- Tìm BCNN(12,21,28)
- Tìm các bội của nó
- 1 HS lên bảng trình
bày.


x = BCNN(12,15)
- Tìm BCNN(12,15)
- Các nhóm khác nhận


xét chéo và hoàn thiện
vào vở.


- HS làm bài


- 1 HS lên bảng trình bày
- Các HS khác nhận xét
và hồn thiện lời giải.


Vì 150 < x < 300
Vậy x 



168;252
Bài tập 157 : SGK/60


Gọi số ngày mà hai bạn lại trực
nhật cùng nhau sau lần đầu tiên
là x (ngày).


Theo bài thì x là BCNN(12,15).
BCNN(12,15) = 60.


Nên x = 60.


Vậy sau ít nhất 60 ngày hai bạn
lại cùng trực nhật


Bài tập 158: SGK/60


Gọi số cây mỗi đội phải trồng là


a. Ta có a BC(8, 9) và


100 <i>x</i> 200


Vì 8 và 9 nguyên tố cùng nhau
=> BCNN(8, 9) = 8.9 = 81
Mà 100 <i>x</i> 200<sub> => a = 144</sub>
3. Củng cố: GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra TSNT
4. Dặn dị; Về nhà học bài :nắm chắc cách tìm ƯCLN, BCNN và các bài tập liên quan.


...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


<b>Tiết 58: §9. LUYỆN TẬP VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> Hs nắm vững trên tia Ox chỉ có 1 và chỉ 1 điểm M sao cho OM= m(đơn vị do
độ dài) (m>0), Trên tia Ox nếu OM=a ;ON=b và a<b thì M nằm giữa O và N


<b>2. Kĩ năng:</b> Biết áp dụng các kiến thức cơ bản để làm các bài tập đơn giản.


<b>3. Thái độ:</b> Giáo dục tính cẩn thận, đo, đặt điểm chính xác.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Giáo viên: </b>Projector, thước thẳng, phấn màu, com pa


<b>2. Học sinh: T</b>hước thẳng ,com pa.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


GV gọi HS lên bảng nêu yêu cầu kiểm tra.


- Nếu M nằm giữa 2 điểm A và B thì ta có đẳng thức nào.?


- Bài tập ; trên 1 đường thẳng vẽ 3 điểm V,A,T sao cho; AT=10cm;VA =20cm; VT= 30 cm;
Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?


- Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài làm sau đó đánh giá cho điểm.
Đáp án:


Ta có đẳng thức: AM+MB = AB
Ta có điểm A nằm giữa 2 điểm V và T.


<b>2. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i><b>Hoạt động1: Luyện tập vẽ đoạn thẳng trên tia</b></i>
Gv đưa ra Vd 1 trong sgk


hướng dẫn H cách thực
hiện.


Y/c hs đọc nội dung sgk.
Gv em nào hãy trình bày
cách vẽ đoạn thẳng OM
trên bảng cho thầy.
gọi hs nhận xét.
Gv bổ sung



Gv vậy ta có thể vẽ được
mấy điểm M trên tia Ox
Gv cho hs nêu nhận xét
sgk.


Gv cho hs cả lớp đọc nội
dung VD2 sgk;


Gv để vẽ 1 đoạn thẳng
bằng với đoạn thẳng cho
trước ta làm thế nào?
Gv gọi 1-2 hs trả lời.
cho hs nhận xét bổ sung.
Gv chốt lại


HS đọc nội dung VD1 sgk
1- 2 hs trình bày cách vẽ.
1 hs nhận xét.


hs nghe và ghi bài
hs suy nghĩ trả lời.


Hs cả lớp đọc nội dung
VD2 sgk;


1-2 hs trình bày cách vẽ
trên bảng.


1 hs bổ sung



hs nghe và ghi bài.


<b>1. Vẽ đoạn thẳng trên </b>
<b>tia.</b>


Vd1 sgk:


* cách vẽ: mút o đã biết ta
vẽ mút M như sau:


- Đặt cạnh thước nằm trên
tia Ox sao cho vạch số o
của thước trùng với gốc o
của tia


- Vạch số 2 cm của thước
sẽ cho ta điểm M. Đoản
thẳng OM là đoạn thẳng
cần vẽ.


*Nhận xét; sgk.
VD2; sgk


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập vẽ hai đoạn thẳng trên cùng một tia</b></i>
GvVậy để vẽ 2 đoạn


thẳng trên cùng một tia ta
làm thế nào?


Gv vẽ tia Mx lên bảng


,gọi 1 hs lên bảng vẽ 2
đoạn thẳng MP và MQ
sao cho MP= 2cm và
MQ=5cm


cho hs nhận xét.
Gv bổ sung.


hs suy nghĩ trả lời.
1 hs lên bảng vẽ.


1 hs nhận xét.
hs nghe và ghi bài.


<b>2. Vẽ hai đoạn thẳng </b>
<b>trên tia.</b>


VD:sgk.


O M N x
. . .
Giải:


Sauk hi vẽ 2 điểm M và N
ta thấy điểm M nằm giữa
2 điểm O và N


* Nhận xét: sgk.


<b>3. Củng cố:</b>



- GV phát phiếu học tập ghi nội dung bài tập 53;54 (124) sgk


- Yêu cầu HS hoạt động nhóm, các nhóm thảo luận đưa ra câu trả lời.
- Yêu cầu đại diện các nhóm đổi kết quả cho nhau để kiểm tra.


- GV đưa ra kết quả cho HS các nhóm tự kiểm tra lẫn nhau.
Đáp số:


Bài 53:


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

OB= 10cm


<b>4. Dặn dò:</b>


- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại trong sgk;
- Đọc trước bài Trung điểm của đoạn thẳng.


...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


<b>Tiết 59: §10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: HS hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì?


<b>2. Kĩ năng</b>: - HS biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng.


<b>3. Thái độ</b>: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo, gấp giấy.



<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Giáo viên: </b>Thước thẳng, phấn màu, sợi dây, thanh gỗ, tờ giấy trong, bút chì.


<b>2. Học sinh: </b>Dụng cụ học tập, giấy trong, bút chì.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- GV nêu yêu cầu kiểm tra, gọi HS lên bảng thực hiện:
Cho hình vẽ


M


A B


(AM =2cm, MB = 2 cm)
a) Đo độ dài: AM = cm?
MB = cm?
So sánh MA; MB


b) Tính AB?


c) Nhận xét gì về vị trí của M đối với A;
B?


<b>Đáp án:</b>


1) AM = 2 cm
MB = 2 cm



2) Vì M nằm giữa 2 điểm A và B nên ta
có: MA + MB = AB


AB = 2 + 2 = 4 (cm)
3) M nằm giữa và cách đều A; B


<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng</b></i>
- Thế nào là trung điểm


của đoạm thẳng?


<b>-</b> Chốt lại và ghi bảng:
M là trung điểm của AB
khi:


MA + MB = AB


MA = MB


-Cho HS làm bài
60/SGK/125:


- Gọi từng HS trả lời từng
ý của bài toán



- Chốt lại nội dung của bài


<b>- </b>Trả lời => Định
nghĩa SGK


- Đọc yêu cầu của
bài toán và làm
trong ít phút


- Thực hiện theo
yêu cầu của GV


<b>1. Trung điểm của đoạn thẳng:</b>


M


A | // | // | B
M là trung điểm của AB khi:
M nằm giữ a A, B
M cách đều A, B


<i>Trung điểm của AB còn được gọi là</i>
<i>điểm chính giữa của AB. </i>


<b>Bài 60/SGK/125:</b>


<b> </b>O A B x


<b> | | | </b>



2cm


4 cm


a)Vì OA< OB nên Anằm giữaO và B
b) Vì A nằm giữa O và B nên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

và nêu vấn đề: Làm thế
nào để vẽ được trung điểm
của đoạn thẳng? => mục 2


2 + AB = 4


AB = 4 - 2 = 2 (cm) => OA = AB


c) Theo câu a và b ta có A là trung điểm
của đoạn thẳng OB


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu các cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng</b></i>
- Có những cách nào để vẽ


trung điểm của đoạn
thẳng?


- Chốt lại các cách vẽ như
SGK


-Chốt lại các cách vẽ
trung điểm của đoạn


thẳng.


- Trả lời


- Nghiên cứu cách
gấp giấy SGK và
thực hiện ? để tìm
cách "chia" thanh
gỗ thành 2 phần
bằng nhau


<b>2. Cách vẽ trung điểm của đoạn</b>
<b>thẳng:</b>


<i><b>Ví dụ:</b></i>


<i><b> AB = 5 cm, vẽ trung điểm của AB.</b></i>
<i>Cách 1: Trên AB vẽ điểm M sao cho</i>
AM = 2,5 cm


<i>Cách 2: Gấp giấy</i>
<i>Cách 3: Dùng sợi dây</i>


<b>3. Củng cố: </b>GV yêu cầu HS nêu định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng.


<b>4. Dặn dò:</b> Học bài hiểu về trung điểm của đoạn thẳng và các cách vẽ trung điểm .


...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:



Tiết 61- 62: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: Học sinh được ôn tập các kiến thức cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa.
2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập thực hiện phép tính, tìm số chưa biết.
3. Thái độ: Rèn tình cẩn thận khi làm toán.


II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên: Bảng 1 về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa ( như SGK)
2. Học sinh: Ôn tập các câu hỏi từ 1 – 4 SGK


III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:


Quan sát bảng 1 – SGK và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 phần ơn tập.
2. Bài mới: Ơn tập


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


- Nêu điều kiện để a trừ
được cho b.


- Nêu điều kiện để a chia hết
cho b.


- Yêu cầu HS trả lời miệng
- Nhận xét và ghi kết quả
vào vở



a  b


- Có một số tự nhiên q sao
cho a = b.q


- Tìm kết quả của các phép
tính


- Hồn thiện vào vở


- Một HS lên bảng trình bày


Bài tập 159: SGK/63
a) 0 b) 1
c) n d) n
e) 0 g) n
h) n


Bài tập 160: SGK/63
a. 204 – 84:12


= 204 - 7
= 197


b. 15.23 <sub>+ 4.3</sub>2<sub>-5.7</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- Làm vào nháp theo cá nhân
- Một HS lên trình bày


- Nhận xét



- Hồn thiện vào vở


- Qua bài này GV lưu ý HS:
+ Thứ tự thực hiện phép tính
+ Thực hiện đúng quy tắc
nhân và chia hai lũy thừa
cùng cơ số.


+ Tính nhanh bằng cách áp
dụng tính chất phân phối của
phép nhân đối với phép
cộng.


- Làm vào nháp theo cá nhân
- 2 HS lên trình bày


- Nhận xét


- Hồn thiện vào vở


- Làm vào nháp theo cá nhân
- 2 HS lên trình bày


- Nhận xét


- Hồn thiện vào vở


- Cả lớp làm ra nháp
- 2 HS lên bảng làm bài


- HS1: làm a,c


- HS2: làm b, d.
- Nhận xét cách làm
- Hoàn thiện vào vở


- Làm vào nháp theo cá nhân
- 2 HS lên trình bày


- Nhận xét


- Hồn thiện vào vở


- Làm vào nháp theo cá nhân
- 2 HS lên trình bày


- HS1 : làm a,d.
- HS2 : làm b,c
- Nhận xét


- Hoàn thiện vào vở


= 120 +36-36
= 121


c. 56<sub>.5</sub>3<sub>+2</sub>3<sub>.2</sub>2


=53<sub>+2</sub>5


= 125 + 32


= 157


d. 164.53+47.164
= 164.(53+47)
= 164.100
=16400


Bài tập 161: SGK/63
a) 219 – 7(x + 1) = 100
7(x + 1) = 219 – 100
7(x + 1) = 119


x + 1 = 119 : 7
x + 1 = 17
x = 17 – 1
x = 16


b) 3x - 6 = 33


3x = 27 + 6
3x = 33
x = 33:3
x = 11


Bài tập 164: SGK/63
a) (1000 + 1):11
= 1001:11


= 91 = 7.13
b) 142<sub> + 5</sub>2<sub> + 2</sub>2



= 196 + 25 + 4
= 225 = 32<sub>.5</sub>2


3. Củng cố: GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã ôn tập trong giờ.
4. Dặn dò: Làm bài tập 162, 163, 165: SGK/63.


...
Lớp dạy: 6A. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


<b>Tiết 63: ÔN TẬP </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> Hệ thống hoá kiến thức về điểm, tia, đường thẳng ,đoạn thẳng, độ dài đoạn
thẳng, cộng hai đoạn thẳng


<b>2. Kỹ năng:</b> Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng, tia, trung điểm đoạn thẳng, quan sát hình nhận
dạng đoạn thẳng, đường thẳng, tia. Biết cộng độ dài hai đoạn thẳng, xác định trung điểm
đoạn thẳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>II. Chuẩn bị :</b>


<b>1. Giáo viên:</b> Bài tập chữa, thước, phấn màu, bảng phụ.


<b>2. Học sinh:</b> Ôn tập kiến thức, sgk, xem nội dung bài học.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>Kết hợp trong giờ ôn tập.



<b>2. Bài mới:</b>


Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức thơng qua bài tập trắc nghiệm


<b>Bài 1:</b> <b>Hãy điền vào chổ trống sau cho thích hợp</b>.


a/ Ba điểm cùng thuộc một đường thẳng thì được gọi là……….
b/ Nếu I nằm giữa hai điểm E, F thì …….+ IF = EF


c/ Hai tia Ox và Oy đối nhau khi hai tia đó tạo thành hình……….xy
d/ Trong ba điểm thẳng hàng…….. điểm nằm giữa hai điểm cịn lại.


<b>Bài 2: Điền dấu x vào ơ thích hợp.</b>


<b>Câu</b> <b>Đúng</b> <b>Sai</b>


a/ Nếu A, B, C thẳng hàng thì A nằm giữa
b/ Nếu B là trung điểm của AC thì AB=BC
c/ Nếu M nằm giữa hai điểm A, B thì
AM+MB=AB


d/ Đoạn thẳng AB là hình gồm hai điểm A
và B.


<i><b>Hoạt động 2: Rèn luyện kỹ năng giải bài tập</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


_Cho một hs đọc yêu cầu của
bài toán



_Hướng dẫn bài 65 sbt


_Cho hs cả lớp thực hiện bài
65 sbt trong 2 phút


_Yêu cầu 2 HS trình bày kết
quả của bài toán.


_Cho HS nhận xét và giải
thích


_Nhận xét và hướng dẫn


_Cho một hs đọc u cầu của
bài tốn


_Hướng dẫn cách vẽ hình của
bài toán


_Cho hs cả lớp thực hiện bài
toán trong 2 phút


_Yêu cầu 2 HS trình bày kết


_ HS trình bày lời giải :


_Ta có: MC= 2
<i>AC</i>



=1cm
_Ta có: NC= 2


<i>CB</i>


= 1cm
Nên MN= MC+CN= 2cm
_ HS nhận xét và giải
thích


_ HS trình bày lời giải :


Ta có: MP=MN+NP= 8
cm


Bài 65 sbt


Cho đoạn thẳng AB dài 4cm,
C nằm giữa A, B. Gọi M là
trung điểm của AC và N là
trung điểm của CB. Tính
MN


Bài tốn: Cho đoạn thẳng
MP, N là một điểm thuộc
đoạn thẳng MP, I là trung
điểm của đoạn thẳng MP.
Biết MN=3cm; NP=5cm.
Tính độ dài đoạn thẳng MI?



| |


|


| / / / / |


P


M N I


| |


|


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

quả của bài tốn.


_Cho HS nhận xét và giải
thích


_Nhận xét và hướng dẫn


Mà I là trung điểm của
MP nên MI= 2


<i>MP</i>


= 4cm
_ HS nhận xét và giải
thích



_Ghi nhận và sửa bài


<b>3. Củng cố:</b>- Lưu ý cách vẽ hình của học sinh, tính tốn cẩn thận và chính xác


<b>4. Dặn dị:</b> Về làm các bài tập các bài tập đã ôn tập, và xem nội dung kiến thức cơ bản của
chương I chuẩn bị cho thi học kì I


Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:
Tiết 64: KIỂM TRA HỌC KÌ I


I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:


Học sinh được kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức cơ bản đã học trong học kì I.
2. Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập.


3. Thái độ : Rèn cho HS tính tự giác, trình bày bài làm cẩn thận.
II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên : đề bài, thang điểm, đáp án.
2. Học sinh : Giấy làm bài


III. Tiến trình bài dạy:


ĐỀ KIỂM TRA
I. Trắc nghiệm (2 điểm):


Câu 1: Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3?


A. 32 B. 42 C. 52 D. 62



Câu 2: Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30?


A. 8 B. 5 C. 4 D. 3


Câu 3: Kết quả của phép tính 55<sub>.5</sub>3<sub> là:</sub>


A. 515 <sub>B. 5</sub>8 <sub>C. 25</sub>15 <sub>D. 10</sub>8


Câu 4: Số nào sau đây là số nguyên tố?


A. 77 B. 57 C. 17 D. 9


II. Tự luận (8 điểm)
Câu 1 : ( 2 điểm ):


a) Thực hiện phép tính: 28 <sub>:2</sub>4<sub> + 3</sub>2<sub>.3</sub>3


b) Tìm x biết: 6x – 39 = 5628:28


c) Phân tích các kết quả tìm được ra thừa số ngun tố.
Câu 2: ( 3 điểm ):


a) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất chia hết cho 8, cho 10, cho 15.


b) Tìm số tự nhiên x lớn nhất biết 12; 18 và 36 đều chia hết cho x.


<b>Câu 3 : ( 3 điểm ): </b>


Vẽ đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O; Lấy A thuộc tia Ox ; B thuộc tia Ot ; C thuộc tia


Oy ; D thuộc tia Oz sao cho: OA = OC = 3cm; OB = 2cm; OD = 2OB.


Trên hình vẽ có những đoạn thẳng nào?


Có điểm nào là trung điểm của một đoạn thẳng khơng? Vì sao?
HƯỚNG DẪN CHẤM


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

I. Trắc nghiệm 2


1 Chọn B 0,5


2 Chọn D 0,5


3 Chọn B 0,5


4 Chọn C 0,5


II. Tự luận 8


1


a) Thực hiện phép tính: 28 <sub>:2</sub>4<sub> + 3</sub>2<sub>.3</sub>3<sub> = 2</sub>4<sub> + 3</sub>5<sub> = 16 + 243 = 259.</sub> <sub>1</sub>


b) 6x – 39 = 201
6x = 201 + 39
6x = 240
x = 240 : 6
x = 40


1


c) 259 = 7.37


40 = 23<sub>.5</sub> 1


2


a) Số tự nhiên nhỏ nhất chia hết cho 8, cho 10, cho 15 là BCNN
của 8; 10 và 15.


8 = 23


10 = 2.5
15 = 3.5


BCNN(8,10,15) = 23<sub>. 3.5 = 120.</sub>


1


b) Số tự nhiên x lớn nhất biết 12; 18 và 36 đều chia hết cho x,
vậy x là ƯCLN(12,18,36).


12 = 22<sub>.3</sub>


18 = 2.32


36 = 22<sub>. 3</sub>2


ƯCLN(12,18,36) = 2.3 = 6.


1



3


- Vẽ đúng hình, đúng đơn vị, đánh dấu đầy đủ các điểm và các
tia trên hình vẽ.


- Ta có các đoạn thẳng AO; OC;OB;OD;AC;BD;


- Có OA= OC =3cm O là trung điểm của doạn thẳng AC vì A,
O, C thẳng hàng và OA= OC = AC<sub>2</sub>


2
1,5
1,5
3. Củng cố: GV thu bài và nhận xét ý thức làm bài của lớp, rút kinh nghiệm.


4. Dặn dị: Ơn tập lại các kiến thức của chương trình nếu chưa nắm vững.


...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Chương II: SỐ NGUYÊN



Tiết 65: §19. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N.


2. Kĩ năng: HS nhận biết và đọc đúng số ngun âm thơng qua các ví dụ thực tiễn.
3. Thái độ: u thích mơn học, có ý thức liên hệ kiến thức vào thực tế.



II. Chuẩn bị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

2. Học sinh: SGK, vở ghi.
III. Tiến trình bài dạy:


1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tr, giới thiệu chương trình chương II.
2. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của GV Nội dung


<i>Hoạt động 1: Các ví dụ</i>
- Giới thiệu sơ lược về số


nguyên âm.


- Giới thiệu các số âm thơng
qua các ví dụ SGK


- GV đưa bài ?1 len bảng
phụ.


- Cho HS Đọc ?1 SGK


- Cho HS quan sát nhiệt kế có
chia độ âm.


- u cầu đọc thơng tin ?2
và cho biết số âm còn được sử
dụng làm gì ?



- Đọc thơng tin trong ví dụ 3
và cho biết số âm còn được sử
dụng như thế nào ?


- Trình bày các hiểu biết
về số nguyên âm


- Quan sát nhiệt kế và
tìm hiểu về nhiệt độ dưới
00<sub>C</sub>


- Đọc nhiệt độ của các


thành phố
?1


- HS quan sát.


- Biểu diễn các độ cao
dưới mực nước biển


- Nói tới số tiền nợ


- Đọc các câu trong
?3


1. Các ví dụ
Ví dụ 1: SGK/66



?1


Ví dụ 2: SGK/67
?2


Ví dụ 3: SGK/67
?3


<i>Hoạt động 2: Trục số</i>
- Yêu cầu một HS lên bảng vẽ


tia số


- 1 HS lên bảng vẽ tia số.
- Cả lớp vẽ tia số vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- GV vẽ trục số và giới thiệu
như SGK


- Yêu cầu HS làm


- GV giới thiệu trục số thẳng
đứng hình 34.


- HS làm bài


- HS quan sát hình 34
SGK


<b>-1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b><sub>2</sub></b> <b><sub>3</sub></b>


<b>-2</b>


<b>-3</b>


Điểm A: - 6; điểm C: 1
Điểm B: - 2; điểm D: 5
3. Củng cố: GV đưa nội dung bài tập 4 lên bảng phụ.


4. Dặn dò: Học bài theo SGK.


...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Tiết 66: §20. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số,
số đối của một số nguyên.


2. Kĩ năng: HS bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để biểu diễn hai đại lượng có
hướng ngược nhau.


3. Thái độ: HS bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn.
II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên: Hình vẽ trục số trên bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, vở ghi.


III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:



- GV gọi HS lên bảng nêu yêu cầu kiểm tra:


Vẽ trục số và biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của HS trên bảng.


- GV đánh giá, cho điểm HS.
2. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


<i>Hoạt động 1: Số nguyên</i>
- Giới thiệu số nguyên dương:


Các số tự nhiên khác 0 còn
được gọi là số nguyên dương.
- Giới thiệu số nguyên âm:
Các số -1, -2, -3 gọi là các số
nguyên âm


- Giới thiệu tập số nguyên:
Tập hợp gồm các số nguyên
dương và các số nguyên âm

.... 3; 2; 1;0;1; 2;3....  

<sub>gọi là </sub>
tập hợp các số nguyên, kí hiệu
là Z


- Cho biết quan hệ giữa tập
hợp N và Z ?



Số 0 có phải là số nguyên


- Theo dõi và ghi vào
vở


Vì mọi phần tử của N
đều thuộc Z nên :
Ta có N  Z


- Số 0 khơng là số
ngun âm, cũng
không phải là số
gnuyên dương


1. Số nguyên


Z =



.... 3; 2; 1;0;1;2;3....  


Chú ý: SGK/69


<b>0</b>
<b>a</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

âm ? Có phái là số ngun
dương khơng ?


- Giới thiệu điểm biểu số
nguyên a: Điểm biểu diễn số


nguyên a trên trục số gọi là
điểm a


Lấy ví dụ minh hoạ


- Từ đó em có nhận xét gì ?


- Lấy ví dụ minh hoạ
- Nêu nhận xét


- Làm ?1 và ?2 vào
vở


- Một số HS trả lời


Nhận xét: SGK/69
?1
Điểm C: + 4 km


Điểm D: - 1 km
Điểm E: - 4 km


?2


a) Chú Sên cách A 1m về phía trên
(+1)


b) Chú Sên cách A 1 về phía dưới
(-1).



<i>Hoạt động 2: Số đối</i>
- Các số -1 và 1, -2 và 2 có


tính chất gì đặc biệt ?


- Giới thiệu khái niệm về số
đối


Làm ?4 theo cá nhân


- Đọc thông tin phần
số đối


Làm ?4 SGK
- Một HS trả lời câu
hỏi.


- Nhận xét


- HS làm bài theo cá
nhân.


2. Số đối


Các số -1 và 1, -2 và 2, ... gọi là
các số đối nhau


?4


Số đối của 7 là - 7


Số đối của - 3 là 3
Số đối của 0 là 0


3. Củng cố: GV yêu cầu HS làm các bài tập 6, 8.
- HS đứng tại chỗ trả lời.


4. Dặn dò: Học bài theo SGK


- Xem trước nội dung bài: "Thứ tự trong tập hợp các số nguyên".


...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Tiết 67:§3. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS biết so sánh hai số nguyên


2. Kĩ năng: HS tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, u thích mơn học.


II. Chuẩn bị :


1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, vở ghi.
III. Tiến trình bài dạy :
1. Kiểm tra bài cũ


HS1: Treo bảng phụ kiểm tra có nội dung sau:
Trong các cách ghi sau, cách ghi nào đúng ?



0 N; 0 Z; 10 N; 10 Z; -8 N;


-8 <sub>Z;</sub>

1;1

Z<sub>;</sub>

0;1

N<sub>;</sub> <sub>N </sub>Z


2. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- Cho HS vẽ trục số
- Biểu diễn 3 và 5 trục số
- So sánh 3 và 5


- Nhận xét về vị trí của 3 so
với 5


- Nhận xét gì về vị trí và quan
hệ các số ?


- Yêu cầu HS làm ?1 SGK
- GVđưa nội dung ?1 lên
bảng phụ


- Đọc chú ý SGK


- Tìm số liền trước 9 và -7 ?
- Tìm số liền sau 4 và -3 ?
- Cho HS làm ? 2 SGK
- Nhận xét gì ?


<i>* Củng cố :</i>



- GV cho HS hoạt động nhóm
làm bài tập 11 và 12.


- u các các nhóm lên trình
bày.


- Vẽ trục số vào vở
- Biểu diễn 5 và 3 trên
trục số


3 ở bên phải 5 và 3 < 5
- Trên trục số nằm ở vị
trí bên phải nhỏ hơn số
vị trí bên trái


- Làm các nhân
?1
- HS đứng tại chỗ trả lời
câu hỏi.


- Rút ra chú ý SGK
- Số liền trước 9 là 8,
liền trước -7 là -6


- Số liền sau 4 là 5, liền
sau -3 là -2


- HS làm bài
? 2
- Rút ra nhận xét


- Các nhóm làm bài
- Đại diện nhóm lên bảng
trình bày:


- 1 nhóm làm bài tập 11
- 1 nhóm làm bài tập 12
- Các nhóm khác nhận
xét và hồn thiện lời giải.


1. So sánh hai số nguyên


<b>3</b> <b><sub>5</sub></b>


<b>0</b>


* Nhận xét: SGK/71


* Chú ý: SGK/71


* Nhận xét: SGK/72
Bài tập 11: SGK/73


3 < 5 ; -3 > -5
4 > -6 ; 10 > -10
Bài tập 12: SGK/73
a) -17 ; -2 ; 0 ; 1; 2; 5.


b) 2001 ; 15 ; 7 ; 0; - 8 ; -101


<i>Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên</i>


- Nhận xét gì về khoảng cách


từ các cặp số đối nhau đến số
0 ?


- Yêu cầu HS làm
?3


- GV trình bày khái niệm giá
trị tuyệt đối của số nguyên a
(SGK).


- GV giới thiệu kí hiệu.
- Cho HS làm


? 4
- Rút ra nhận xét?


- Bằng nhau


- HS làm
?3


- HS làm bài ? 4 theo
cá nhân


- HS trả lời


- Rút ra nhận xét.
- 1 HS đọc nhận xét



2. Giá trị tuyệt đối của một số
nguyên :


<b>2</b>


<b>0</b> <b>1</b> <b>3</b> <b>4</b>
<b>-1</b>


<b>-2</b>
<b>-3</b>
<b>-4</b>


* Kí hiệu: GTTĐ của số nguyên
a là <i>a</i> đọc là giá trị tuyệt đối
của a.


? 4


1 1; 1 1 5 5; 5 5


3. Củng cố:Làm bài tập 14 cá nhân


4. Dặn dò:- Học bài theo SGK. Làm các bài tập 13, 15: SGK/73


...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

1. Kiến thức: HS được củng cố khái niệm về tập Z. Củng cố cách so sánh hai số nguyên,
cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước, số liền sau của


một số nguyên .


2. Kĩ năng: HS tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên.


3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác của Tốn học thơng qua việc áp dụng cácquy tắc.
II. Chuẩn bị :


1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập.
2. Học sinh: SGK, vở ghi.


III. Tiến trình bài dạy :
1. Kiểm tra bài cũ


HS1: Nêu những nhận xét về cách so sánh hai số nguyên.
- Làm bài tập 17 :SBT/57.


HS2 : - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì ?
- Làm bài tập 15: SGK/73.


2. Bài mới: Luyện tập


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- GV đưa nội dung bài tập


lên bảng phụ.


- Yêu cầu HS làm cá nhân
vào vở


- Một HS lên bảng trình


bày


- Nhận xét và hoàn thiện
vào vở


- Làm miệng cá nhân trả
lời câu hỏi


- Yêu cầu HS làm việc
theo nhóm.


- Hãy cho biết các câu sau
đúng hay sai ? Vì sao ?
- Hãy chỉ ra một ví dụ cho
câu sai?


- GV đưa nội dung bài tập
19 lên bảng phụ.


- Làm việc cá nhân
- Một HS lên bảng trình
bày


- Yêu cầu HS làm việc cá
nhân.


- Yêu cầu HS lên bảng
làm bài.


- Yêu cầu HS trả lời



- 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét và hoàn thiện
vào vở.


- Một HS trả lời
- Nhận xét


- Làm miệng theo nhóm
- Trả lời và nhận xét chéo
giữa các nhóm


- Nhận xét và trình bày bài
lại nếu chưa chính xác .
- u cầu nhận xét và
hoàn thiện vào vở


- HS làm bài


- 4 HS lên bảng làm bài.
- Các HS khác nhận xét và
hoàn thiện lời giải.


- Nhận xét câu trả lời và
sửa chữa nếu sai.


Bài tập 16: SGK/73


7  N (Đ) -9  Z (Đ)



7  Z (Đ) -9  N (S)


0  N (Đ) 11,2  Z (S)


0  Z (Z)


Bài tập 17: SGK/73
Khơng. Vì cịn số 0
Bài tập 18: SGK/73
a. Chắc chắn


b. Khơng. Ví dụ 2 < 3 nhưng 2 là
số ngun dương


c. Khơng. Ví dụ số 0 ....
d. Chắc chắn.


Bài tập 19: SGK/73
a. 0 < +2


b. -15 < 0
c. -10 <-6
-10 < 6
d. +3 < +9
-3 < + 9


Bài tập 20: SGK/73
a. 8 4 = 8 – 4 = 4
b. 7 . 3 = 7.3 = 21
c. 18 : 6 = 18 : 6 = 3



d. 153  53 = 153 + 53 = 206
Bài tập 21: SGK/73


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

miệng


- Yêu cầu HS trả lời
miệng


- Nhận xét câu trả lời và
sửa chữa nếu sai.


Số đối của 5 là - 5
Số đối của 3 là - 3
Số đối của 4 là - 4
Bài tập 22: SGK/74


a) Số liền sau số 2 là 3, - 8 là -7, 0
là 1, - 1 là 0.


b) Số liền trước số -4 là -5 ...
c) a = 0


3. Củng cố:GV nêu các dạng bài tập đã làm trong giờ học và cách làm của mỗi dạng.
4. Dặn dò:Học bài theo SGK. Làm bài tập 27, 28, 29, 30, 31 , 32: SBT.


...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


<b>Chương II – GĨC</b>



<b>Tiết69: §1. NỬA MẶT PHẲNG</b>
<b>I/MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức:Hiểu thế nào là nửa mặt phẳng


2. Kĩ năng:-Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng. Nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ.
3. Thái đ<b>ộ</b>Nghiêm túc, ki ên tri.


<b>II/PHƯƠNG TIỆN:</b>


<b>1/HS</b>: -Thước kẽ, thước đo góc.
- Xem trước bài mới.


<b>2/GV</b>: - PP: Vấn đáp, đàm thoại, hợp tác nhóm nhỏ.


- Phương tiện: Giáo án trình chiếu, thước thẳng,thước đo góc, mơ hình về góc.
- Tài liệu tham khảo:SGK, SGV, tốn nâng cao, sách bài tập hình 6.


<b>III/CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:</b>
<b>1/Kiểm tra bài cũ : </b>


<b>2/Tiến trình bài mới:</b>


ĐVĐ: GV vẽ đường thẳng a, lấy hai điểm A,B về hai nửa MP và giới thiệu về hai nửa MP có
bờ a.(2’)


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


<b>Hoạt động 1: Nửa mặt lhẳng bờ a (12’)</b>



H: Vẽ một đường thẳng a
trên mặt giấy hoặc mặt
bảng?


GV coi mặt giấy hoặc mặt
bảng là mặt phẳng và mặt
phẳng không bị giới hạn về
mọi phía.


H: Hình ảnh vừa vẽ cho ta
thấy đường thẳng a chia mặt
phẳng làm mấy phần?


H: Vậy khi vẽ một đường
thẳng trên mặt phẳng ta
được mấy nửa mặt phẳng?
H: Hai nửa mặt phẳng có gì


1 HS lên bảng vẽ, cả lớp
vẽ vào vở


Mặt phẳng được đường
thẳng a chia làm hai
phần.


Hai nửa mặt phẳng vừa
vẽ có chung bờ a


1 HS lên bảng lấy hai


điểm M; N


1 HS lên bảng lấy điểm


<b>1/ Nửa mặt phẳng bờ a</b>


a) Khái niệm ( SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

chung?


GV giới thiệu hai nửa mặt
phẳng đối nhau


H: Để có hai nửa mặt phẳng
đối nhau ta phải làm gì?
H: Trên nừa mặt phăng I lấy
hai điểm M; N ( M; N <i>a</i><sub>)?</sub>
H: Trên nửa mặt phẳng II
lấy điểm P


GV giới thiệu điểm nằm
cùng phía, khác phía đối với
đường thẳng.


P


cả lớp làm ?1


Hai HS đứng tại chỗ trả
lời hai câu a, b



* Hai điểm M; N nằm cùng phía
đối với a


* hai điểm P; M nằm khác phía
đối với a


<b>Hoạt động 2: Tia nằm giữa hai tia (15’)</b>


GV vẽ hình 3a lên bảng
H: Vẽ hai tia Ox và Oy lấy


Ox;B Oy


<i>A</i>  <sub>?</sub>


H: Vẽ đoạn thẳng AB?
H: Vẽ tia Oz cát đoạn thẳng
AB?


GV giới thiệu Oz là tia nằm
giữa hai tia Ox; Oy.


H: Vẽ hai tia Ox và Oy đối
nhau?


vẽ tia Om bất kì?


H: Om có nằm giữa hai tia
Ox; Oy không? Tai sao?


Nếu HS không trả lời được
GV cho lấy hai điểm M; N
lần lượt thuộc Ox và Oy
H: Om có cắt MN khơng?
vậy ta có kết luận gì?
GV vẽ hình lên bảng
H: Op có cắt M; N không?
GV giới thiệu Op không
nằm giữa Ox và Oy.


H: muốn biết một tia có nằ
giữa hai tia không ta làm thế
nào?


HS vẽ theo yêu cầu của
giáo viên.


HS cả lớp cùng vẽ vào
vở


1 HS đứng tại chỗ trả
lời


HS đứng tại chỗ trả lời


HS đứng tại chỗ trả lời
HS lắng nghe


HS nêu cách xác định
tia nằm giữa.



HS nêu 1 số ví dụ


<b>2) Tia nằm giữa hai tia.</b>


* tia nằm giữa hai tia


Oz nằm giữa Ox và Oy


<b>3/Củng cố:(7’)</b> + Khi nào có nửa mặt phẳng? Làm thế nào để biết tia nằm giữa hai tia?
4<b>/Dặn dò:</b> + Về nhà học bài theo vở ghi và SGK. Làm bài tập 4;5 trang 73 SGK.


...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Tiết 70: §4. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
I. Mục tiêu:


a




M


N


P


x
z


A


O y


B


O
x


m


y


<sub>M</sub>

<sub>N</sub>


O


x
y


p
M


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

1. Kiến thức: HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu .


2. Kĩ năng: Có kĩ năng cộng đúng hai số nguyên cùng dấu.


3. Thái độ: Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn.
II. Chuẩn bị :



1. Giáo viên: SGK, giáo án, thước thẳng.
2. Học sinh: SGK, vở ghi, thước.


III. Tiến trình bài dạy:


1. Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra.
2. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


<i>Hoạt động 1 : Cộng hai số nguyên dương</i>
- Yêu cầu HS đọc thông tin


SGK về cách cộng hai số
nguyên dương


( thực chất là cộng hai số tự
nhiên đã học).


- GV minh họa phép cộng
trên trục số.


- GV chốt lại cách cộng hai
số nguyên dương.


- Làm việc cá nhân đọc
thông tin phần cộng hai
số nguyên dương.


- Quan sát cách thực


hiện.


- Ghi nhớ cách làm.


1. Cộng hai số nguyên dương:
Chẳng hạn: (+2) + (+4) = 4+2=6


<i>Hoạt động 2: Cộng hai số nguyên âm</i>
- Yêu cầu HS đọc ví dụ


SGK


- Nếu coi giảm 20<sub>C là tăng </sub>


-20<sub>C thì ta tính nhiết độ </sub>


buổi chiều bằng phép tính
gì ?


- Hướng dẫn HS cách cộng
trên trục số


- Cho HS làm ?1 SGK và
nhận xét.


- Nhận xét gì về hai kết quả
-9 và 9 trong hai phép
tính ?


- Muốn cộng hai số nguyên


âm ta làm thế nào ?


- GV lấy ví dụ


- Cho HS làm ?2 trên giấy
nháp


- Yêu cầu hai HS lên bảng
trình bày.


Lấy (-3) + (-2)


- Theo dõi nắm cách làm.
- Làm cá nhân và rút ra
nhận xét .


- Là hai số đối nhau
- Nêu quy tắc cộng hai số
nguyên âm.


- Theo dõi nắm cách làm.
- Làm việc cá nhận và
hoàn thiện vào vở


- 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm của
bạn.


2. Cộng hai số nguyên âm:
* Ví dụ :SGK/74



Giải:


(-3) + (-2) = - 5


Nhiệt độ của buổi chiều cùng
ngày là -50<sub>C.</sub>


?1


(-4) + (-5) = - 9


4 5


   <sub> = 4 + 5 = 9</sub>


* Quy tắc: SGK/75
- Ví dụ:


(-13) + (-46) = - (13 + 46) = -59
? 2


a.(+37) + (+81) = 37 + 81 =
upload.123doc.net


b.(- 23) + (- 17) =
- (23 + 17) = - 40


3. Củng cố:



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- GV gọi 3 HS lên bảng trình bày bài làm.
- Các HS khác nhận xét và hoàn thiện lời giải.
Đáp án:


a) 2763 + 152 = 2915


b) (- 17) + (- 14) = - (17 + 14) = - 31
c) (- 35) + (- 9) = - (35 + 9) = - 44.


- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên âm.
- GV chốt lại kiến thức của bài học.


4. Dặn dò:


- Học bài theo SGK.


- Làm các bài tập 24, 25, 26: SGK/75.


- Xem trước bài "Cộng hai số nguyên khác dấu"


...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Tiết 71: §5. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS nắm vững cách cộng hai số nguyên khác dấu.


2. Kĩ năng: Có kĩ năng thực hiện đúng cộng hai số nguyên khác dấu theo quy tắc.
3. Thái độ: Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn



II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên: SGK, giáo án, thước thẳng.
2. Học sinh: Thước thẳng, SGK, vở ghi.
III. Tiến trình bài dạy :


1. Kiểm tra bài cũ:


GV gọi HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu:


HS1: - Muốn cộng hai số nguyên âm ta làm thế nào ?
- Làm bài tập 25 : SGK/75


HS2:Chữa bài tập 26 SGK.
2. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


<i>Hoạt động 1: Ví dụ</i>
- Yêu cầu HS đọc ví dụ


SGK.


- Nếu coi giảm 50<sub>C là tăng </sub>


-50<sub>C thì ta tính nhiết độ buổi </sub>


chiều trong phịng lạnh bằng
phép tính gì ?



- Hướng dẫn HS cách cộng
trên trục số


- Cho HS làm ?1 SGK và
so sánh.


- Cho HS làm ? 2 SGK và
nhận xét.


Lấy (+3) + (-5)


- Theo dõi nắm cách làm.
- Làm ?1


- Làm cá nhân và rút ra
nhận xét


1. Ví dụ: SGK/75
Giải:


(+3) + (-5) = - 2


Nhiệt độ của buổi chiều cùng
ngày trong phòng lạnh là -20<sub>C.</sub>


(-3) + (+3) = 0
(+3) + (-3) = 0


? 2



a) 3 + (-6) = -3
6 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- GV yêu cầu HS nêu kết
quả và nhận xét.


- Sửa chữa nếu sai sót.


b) (-2) + (+ 4) = 2
4 2 <sub> = 4 - 2 = 2</sub>
<i>Hoạt động 2: Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu</i>


- GV đưa ra quy tắc cộng
hai số nguyên khác dấu .
- GV yêu cầu một vài HS
đọc quy tắc


- GV đưa ví dụ


- Cho HS làm
?3


- Yêu cầu hai HS lên bảng
trình bày.


- GV nhận xét hồn chỉnh
bài làm cho HS.


- Ghi lại vào vở.



- Đọc quy tắc.


- HS thực hiện tính
- Làm việc cá nhận và
hoàn thiện vào vở
- Nhận xét bài làm của
bạn


- Sửa chữa nếu có sai sót.


2. Quy tắc cộng hai số nguyên
khác dấu:


Muốn cộng hai số nguyên khác
dấu không đối nhau ta thực
hiện ba bước sau:


Bước 1: Tìm giá trị tuyệt đối
của mỗi số.


Bước 2: Lấy số lớn trừ đi số
nhỏ.


Bước 3: Đặt dấu của số có giá
trị tuyệt đối lớn hơn trước kết
quả tìm được.


- Ví dụ:



(-273) + 55 = - (373 – 55)
= - 218


?3


a.(+38) + 27 = - (38 – 27)
= - 1


b. 273 + (-123) = (273 - 123) =
50


3. Củng cố : GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài tập 27.
- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
- GV nhấn mạnh kiến thức của bài học cho HS ghi nhớ.


4. Dặn dò:Học bài theo SGK. Xem trước bài tiếp theo trong chuẩn bị cho tiết luyện tập.
...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Tiết 72: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS được củng cố quy tắc cộng hai số nguyên.


2. Kĩ năng: HS có kĩ năng cộng đúng hai số nguyên theo các quy tắc đã học.
3. Thái độ: Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn.
II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ ghi bài tập.
2. Học sinh: SGK, vở ghi.



III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:


- GV gọi HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu:


HS1: - Muốn cộng hai số nguyên âm ta làm thế nào ?
- Thực hiện phép tính: a. (-7) + (-328)


b. 17 + (-3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

- Thực hiện phép tính: a) 5 + (-11) b) (-96) + 64.
2. Bài mới: Luyện tập


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


- Cho HS làm việc cá nhận
hoặc nhóm


- HS lên bảng trình bày.
- Yêu cầu HS nhận xét


- Cho HS làm việc cá nhận
hoặc nhóm


- HS lên bảng trình bày
- u cầu HS nhận xét
- GV đưa nội dung bài tập
33 lên bảng phụ.



- Yêu cầu HS hoạt động
nhóm bài tập 33.


- Đại diện 1 nhóm lên bảng
trình bày kết quả


- Cho HS làm việc cá
nhận .


- Để tính giá trị của biểu
thức ta làm thế nào?


- Một số HS lên bảng trình
bày


- Yêu cầu HS nhận xét
- Yêu cầu HS đọc đề


- Nêu yêu cầu của bài toán.


- Làm việc cá nhận vào
nháp .


- 3 HS lên bảng trình bày
- Nhận xét và hoàn thiện
vào vở


- Làm việc cá nhận vào
nháp .



- 3 HS lên bảng trình bày
- Nhận xét và hồn thiện
vào vở


- Đại diện 1 nhóm lên
bảng trình bày kết quả
- Các nhóm khác nhận xét
và hoàn thiện lời giải.


- Làm việc cá nhận vào
nháp .


- 2 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét và hoàn thiện
vào vở


- HS đứng tại chỗ trả lời.


Bài tập 31: SGK/77
a) (-30) + (-5)
= - (30 + 5) = - 35
b) (-7) + (-13)
= - (7 + 13) = - 20
c) (- 15) + (- 235)
= - (15 + 235) = - 250
Bài tập 32: SGK/77


a) 16 + (- 6) = (16 - 6) = 10
b) 14 + (- 6) = 14 - 6 = 8
c) (- 8) + 12 = 12 – 8 = 4


Bài tập 33: SGK/77


Bài tập 34: SGK/77
a) x + (-16)


với x = - 4 ta có:
(- 4) + (-16) = - 20
b) (- 102) + y
Với y = 2 ta có:
(-102) + 2 = - 100


Bài tập 35 : SGK/77
a) x = +5


b) x = - 2
3. Củng cố: Kiểm tra 15 phút


Đề bài
Thực hiện các phép tính sau: (mỗi ý đúng 2,5 điểm)
a) (+30) + (+27) b) (-125) + (28)
c) (-16) + (+33) d) (-58) + (-12)
Đáp án:


a) 52 b) -93 c) 27 d) -70


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- Học thuộc các quy tắc đã học.


- Làm các bài tập 51, 52, 53, 54: SBT/60.


- Xem trước bài: "Tính chất của phép cộng các số nguyên".



...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Tiết 73: §6. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN
I. Mục tiêu :


1. Kiến thức: HS biết được bốn tính chất của phép cộng các số nguyên .
2. Kĩ năng: Biết tính đúng tổng của nhiều số nguyên.


3. Thái độ: Rèn kĩ năng tổng hợp, so sánh kiến thức.
II. Chuẩn bị:


III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:


- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ nhắc lại các tính chất của phép cộng các số tự nhiên.
- HS đứng tại chỗ nhắc lại, GV ghi lên bảng nháp.


2. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


<i> Hoạt động 1: Tính chất giao hốn.</i>
- Phép cộng các số ngun


có tính chất giao hốn khơng
?


- Làm ?1 theo cá nhân


- Nêu tính chất giao hốn
- Phát biểu thành lời tính
chất giao hốn.


- Nêu dự đốn
- HS làm bài


- Đứng tại chỗ trả lời
- HS nêu cơng thức


1. Tính chất giao hoán
?1


a. (-2) + (-3) = (-5)
(-3) + (-2) = (-5)
b. (-5) + (+7) = (+2)
(+7) + (-5) = (+2)
c. ...


a + b = b + a
<i> Hoạt động 2: Tính chất kết hợp</i>


- Phép cộng các số ngun
có tính chất kết hợp khơng ?
- Làm ? 2 theo cá nhân
- Nêu tính chất kết hợp
- Phát biểu thành lời tính
chất kết hợp.


- Yêu cầu HS đọc chú ý



- Làm
? 2


- HS lên bảng làm bài và
nhận xét kết quả.


- Rút ra nhận xét
- Đọc chú ý SGK


2. Tính chất kết hợp
? 2


3

4  2 3


 


 


3

 

 4 2

3
Vậy:


(a + b) + c = a + (b + c)
* Chú ý: SGK/78


<i>Hoạt động 3: Cộng với số 0. Cộng với số đối</i>
- Viết dạng tổng quát tính


chất cộng một số với số 0.
- Giới thiệu kí hiệu số đối


của một số:


Số đối của số nguyên a kí
hiệu là - a.


- GV lưư ý HS:


+ Nếu a là số nguyên âm thì
- a là số nguyên dương.


- Nêu tính chất cộng với
số 0.


- Đọc thông tin phần số


3. Cộng với số 0:


a + 0 = 0 + a = a
4. Cộng với số đối:


Số đối của – a là a
( có thể viết là -(-a) ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

+ Nếu a là số nguyên dương
thì - a là số nguyên âm.
- Hai số đối nhau có tổng
bằng bao nhiêu ?


- Viết dưới dạng tổng quát
tính chất cộng với số đối


* Củng cố:


- Cho HS làm ?3 Theo
nhóm .


đối của một số


- Hai số nguyên đối nhau
có tổng bằng 0.


- Viết dạng tổng quát của
tính chất cộng với số đối
- Làm theo nhóm


- Nhận xét chéo các nhóm.
- Hồn thiện vào vở


và a = - b
?3


Các số nguyên x thoả mãn điều
kiện -3 < x < 3 là:


-2; -1; 0; 1; 2.
Tổng của chúng là:
(-2) + (-1) + 0 + 1 + 2
=

( 2) 2 

+

( 1) 1 

+0
= 0 + 0 + 0
= 0



3. Củng cố:Yêu cầu HS làm bài 36 theo cá nhân


4. Dặn dị: Nắm chắc tính chất của phép cộng số nguyên. Làm các bài tập 37, 38, 39: SGK.
...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


<b>Tiết 74: GÓC</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


+ HS biết được góc là gì? thế nào là góc bẹt?


+ Biết vẽ góc, biết đọc tên của một góc, viết kí hiệu góc.
+ Nhận biết điểm nằm trong góc.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1/HS</b>: -Thước kẽ, thước đo góc.
- Xem trước bài mới.


<b>2/GV</b>: - PP: Vấn đáp, đàm thoại, hợp tác nhóm nhỏ.


- Phương tiện: Giáo án trình chiếu, thước thẳng, thước đo góc, mơ hình về góc.
- Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, toán nâng cao, sách bài tập hình 6.


<b>III. Tiến trình bài dạy: </b>


<b>1/Kiểm tra bài củ: (5’) + </b>Khi nào tia tia Op nằm giữa hai tia Ox và Oy?


<b>2</b>/Tiến trình bài mới:



Hoạt động của GV Hoạt dộng của HS Nội dung


<b>Hoạt động 1: Góc là gì?(10’)</b>


H: Vẽ hai tia Ox và Oy?
GV vừa đọc vừa vẽ trên
bảng


GV giới thiệu hình vừa vẽ
gọi là góc xOy


Gv giới thiệu cách kí hiệu
một góc GV giới thiệu
đỉnh, cạnh ( viết lên bảng)
H: Qua nhận xét cho biết
góc là một hình như thế
nào?


GV giới thiệu cách gọi
khác của góc xOy.


H: Nếu nói góc MON thì
cạnh là gì?


H: Hãy đọc tên góc sau


Cả lớp vẽ vào vở


HS lắng nghe cùng ghi
tóm tắt theo GV



1 HS đứng tại chỗ trả lời


Đỉnh O, cạnh OM và cạnh
ON


<b>1. Góc.</b>


góc xOy; góc yOx; góc MON
Kí hiệu: <i>xOy</i>; yOx; <i>MON</i>




<i>xOy</i><sub> có điểm O là đỉnh</sub>
Ox; Oy là hai cạnh.


x


O




M


<sub>N</sub> y







M


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

chỉ ra đâu là cạnh? Đâu là
đỉnh?


<b>Hoạt động 2: tìm hiểu góc bẹt (5’)</b>


H: Vẽ hai tia đối nhau Om
và On?


H: Hình vừa vẽ có được
gọi là góc khơng?


GV giới thiệu: đây là góc
bẹt.


H: Vậy thế nào là góc bẹt?
GV cho HS làm ?1


Cả lớp vẽ vào tập


1 HS đứng tại chỗ trả lời
1 HS đứng tại chỗ trả lời
Cả lớp làm ?1


HS cho một số ví dụ về
góc; góc bẹt


<b>2. Góc bẹt</b>.





<i>mOn</i><sub> là góc bẹt</sub>


Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai
tia đối nhau.


<b>Hoạt động 3: Vẽ góc(10’)</b>


H: Từ khái niệm góc để vẽ
một góc ta làm thế nào?
GV giới thiệu cách kí hiệu
góc khi một hình có nhiều
góc.


H: Hình vẽ bên cho ta biết
mấy góc? Hãy đọc tên các
góc đó?


1 HS đứng tại chỗ trả lời
HS lắng nghe


1 HS đứng tại chỗ trả lời
HS khác bổ sung nếu
thiếu.


<b>3 Vẽ góc.</b>


a) Cách vẽ góc:+ Vẽ đỉnh
+ Vẽ cạnh.



b) Cách kí hiệu khi hình có nhiều
góc.


  


1; 2;


<i>O O xOy</i>


<b>Hoạt động 4: Điểm nằm bên tring góc(5’)</b>


Vẽ góc xOy vẽ một tia Ot
nằm giữa hai tia Ox; Oy?
H: Trên tia Ot lấy điểm M
ta có thể đọc tia Ot với tên
khác ntn?


GV giới thiệu điểm M vừa
vẽ nằm trong góc xOy.
H: Khi nào nói điểm M
nằm trong góc xOy?


cả lớp vẽ vào vở


HS trả lời được tia OM


<b>4. Điểm nằm bên trong góc</b>.<b> </b>


MOt



Ot nằm giữa Ox và Oy


 <sub> M nằm trong góc xOy.</sub>


<b>3/Củng cố: (5’) +</b> Thế nào là một góc ? lấy ví dụ về góc và đọc tên? viết kí hiệu?
+Thế nào là góc bẹt? vẽ góc bẹt aOb?


<b>4/Hướng dẫn về nhà: (3’)</b> +Học bài theo tập ghi và SGK
+Về nhà là các bài tập 8; 9; 10.


+Mua mỗi em một thước đo góc.


...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Tiết 75: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS được củng cố tính chất của phép cộng các số nguyên.


2. Kĩ năng:Bước đầu hiểu được và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh .
3. Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS.


II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên: SGK, bài tập chữa, MTBT.


x

<sub></sub>

y



O


y


O


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

2. Học sinh: SGK, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình bài dạy:


1. Kiểm tra bài cũ:


HS1: Nêu các tính chất của phép cộng số nguyên? Chữa bài tập 39 câu a: SGK
2. Bài mới: Luyện tập


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


- Cho HS làm việc cá
nhân.


- Ba HS lên bảng trình
bày.


- Yêu cầu HS nhận xét
- Cho HS làm việc cá
nhân.


- Vận dụng các tính chất
của phép cộng số nguyên
để tính nhanh.



- Các số nguyên có giá
trị tuyệt đốinhỏ hơn 10
gồm những số nào?
- Yêu cầu 2 HS lên bảng
trình bày


- Yêu cầu HS nhận xét
- u cầu HS đọc đề
- Tóm tắt bài tốn.
- Cho HS làm việc theo
nhóm.


- Một số HS lên bảng
trình bày


- Yêu cầu HS nhận xét
- GV hướng dẫn HS sử
dụng máy tính bỏ túi như
SGK


- Yêu cầu vận dụng hoàn
thành bài tập 46.


- Làm việc cá nhận vào
nháp .


- 3 HS lên bảng trình
bày.


- Nhận xét và hoàn thiện


vào vở


- Làm việc cá nhân vào
nháp .


- 2 HS lên bảng trình
bày.


- Nhận xét và hoàn thiện
vào vở


- Các nhóm làm bài
- Đại diện 1 nhóm lên
trình bày lời giải


- Các nhóm khác nhận và
hồn thiện lời giải.


- HS đọc SGK


- Vận dụng làm bài tập
46


Bài tập 41 : SGK/79
a) (-38) + 28 = (-10)
b) 273 + (-123) = 155
c) 99 + (-100) + 101 = 100
Bài tập 42:SGK/79


a) 217 +




43 ( 217) ( 23)   


=

217 ( 217)



  <sub>+</sub>

43 ( 23) 



= 0 + 20
= 20


b) (-9) + (-8) + ...+ (-1) + 0 + 1+... +
8 + 9 =


( 9) 9 

 

 ( 8) 8

.... 

( 1) 1

0
= 0 + 0 + ....+ 0 + 0
= 0


Bài tập 43 : SGK/80


a) Vì vận tốc của hai ca nơ lần lượt
là 10 km/h và 7 km/h nên hai ca nô
đi cùng chiều và khoảng cách giữa
chúng sau 1h là:


(10 – 7).1 = 3 ( km)


b) Vì vận tốc của hai ca nô là 10
km/h và 7 km/h nên hai ca nô đi
ngược chiều và khoảng cách giữa
chúng sau 1h là:



(10 + 7).1 = 17 (km)
Bài tập 46: SGK/80
3. Củng cố: GV gọi nhắc lại các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
4. Dặn dò:- Học bài theo SGK. Xem lại các bài đã chữa.


...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Tiết 76: §7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức:HS hiểu được quy tắc phép trừ trong Z.
2. Kĩ năng: Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

1. Giáo viên: SGK, giáo án, MTBT.
2. Học sinh: SGK, MTBT.


III. Tiến trình bài dạy:


1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
2. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


<i> Hoạt động 1 : Hiệu của hai số nguyên</i>
- Cho biết phép trừ hai số tự


nhiên thực hiện được khi
nào?



- GV đưa nội dung ? lên
bảng phụ


- Yêu cầu HS hoạt động
nhóm làm bài


- Qua bài tập trên, em thử đề
xuất: muốn trừ đi một số
nguyên, ta có thể làm thế
nào?


- HS đọc quy tắc SGK
- GV đưa ví dụ


- GV giới thiệu nhận xét
SGK.


* Củng cố:Yêu cầu HS làm
bài tập 47 theo cá nhân


- Phép trừ hai số tự nhiên
thực hiện được khi số bị
trừ ……


- Các nhóm làm bài


- Đại diện nhóm lên bảng
trình bày kết quả.



- Các nhóm khác nhận xét.
- Muốn trừ đi một số
nguyên ta có thể cộng với
số đối của nó.


- HS làm bài theo cá nhân.
- 1 HS lên bảng trình bày.
- Các HS khác nhận xét và
hồn thiện lời giải


1. Hiệu của hai số nguyên


* Quy tắc: SGK/81
a – b = a + (- b)
* Ví dụ: SGK/81


* Nhận xét : SGK/81


Bài tập 47 : SGK/82
2 – 7 = 2 + (- 7) = - 5
1 – (- 2) = 1 + 2 = 3


(- 3) – 4 = (- 3) + (- 4) = - 7
(- 3) – (- 4) = - 3 + 4 = 1
<i>Hoạt động 2: Ví dụ</i>


- GV nêu ví dụ SGK


- Để tính nhiệt độ hơm nay ở
Sa Pa ta phải làm như



thếnào?


- Hãy thực hiện phép tính?
- Trả lời bài toán


* Củng cố:


- Yêu cầu HS làm bài tập 48
SGK theo cá nhân.


- Em thấy phép trừ trong Z
và phép trừ trong N khác
nhau như thế nào?


- GV giải thích…..


Để tính nhiệt độ hơm nay
ở Sa Pa ta phải lấy


3o<sub>C – 4</sub>o<sub>C</sub>


- HS thực hiện tiếp


- 1 HS lên bảng thực hiện
Phép trừ trong Z bao giờ
cũng thực hiện được,
cònphép trừ trong N có
khi khơng thực hiện được.



2. Ví dụ: SGK/81


Bài tập 48: SGK/82
0 – 7 = - 7


7 – 0 = 7
a – 0 = a
0 – a = - a


* Nhận xét: SGK/81
3. Củng cố: GV yêu cầu HS nêu quy tắc trừ số nguyên a cho số nguyên b.


4. Dặn dò: Nắm chắc quy tắc trừ hai số nguyên. Bài tập 49, 50: SGK/82.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Tiết 77: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: Củng cố các quy tắc phép trừ, quy tắcphép cộng các số nguyên.


2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng thực hiện các phép trừ, sử dụng MTBT để trừ các số nguyên.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi thực hiện phép tính.


II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên: SGK, giáo án, MTBT .
2. Học sinh: SGK, MTBT.


III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:



HS1: Phát biểu quy tắc phép trừ số nguyên?Chữa bài tập 51: SGK/82
2. Bài mới: Luyện tập


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


- GV hướng dẫn HS tìm
lời giải phần a


- Tương tự yêu cầu HS
làm các phần còn lại.
- GV đưa bảng phụ nội
dung bài 53.


- Hãy điền vào ô trống,
yêu cầu nêu quá trình giải.
- Trong phép cộng muốn
tìm số hạng chưa biết ta
làm thế nào ?


- Yêu cầu HS làm việc cá
nhân


- HS đọc đề


- Nêu yêu cầu của bài toán
- Em đồng ý với ý kiến
của bạn nào?


- Lấy ví dụ minh họa
- HS nghe GV hướng dẫn


sử dụng MTBT.


- áp dụng làm bài tập 56.


- Làm việc cá nhân vào
nháp .


- 3 HS lên bảng trình
bày.


- Nhận xét và hồn
thiện vào vở


- HS làm việc cá nhân
- HS đứng tại chỗ trả
lời.


- HS trả lời


- Làm việc cá nhân vào
nháp .


- 3 HS lên bảng trình
bày.


- Nhận xét và hoàn
thiện vào vở


- HS làm bài



- Đứng tại chỗ trả lời.
- HS thực hiện các phép
tính bằng MTBT


<i>* Dạng 1: Thực hiện phép tính</i>
Bài tập 81, 82: SBT


a) 8 – (3 – 7)
= 8 – [3 + (- 7)]


= 8 – (- 4) = 8 + 4 = 12
b) (- 5) – (9 – 12)
c) 7 – (- 9) – 3
d) (- 3) + 8 – 1
Bài tập 53: SGK/82


x -2 -9 3 0


y 7 -1 8 15


x - y -9 -8 -5 -15
* Dạng 2: Tìm x:


Bài tập 54: SGK/82
a) 2 + x = 3


x = 3 – 2
x = 1


b) x + 6 = 0


x = 0 – 6
x = - 6
c) x + 7 = 1
x = 1 – 7
x = -6


<i>* Dạng 3: Bài tập đố vui</i>
Bài tập 55: SGK/83


Đồng ý với ý kiến của bạn Lan. Ví
dụ (-5) – (- 8) = 3


Bạn Hồng cũng đúng.


<i>* Dạng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi:</i>
Bài tập 56: SGK/83


3. Củng cố: GV yêu cầu HS nhắc lại các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, các
tính chất của phép cộng số nguyên và quy tắc trừ hai số nguyên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Tiết 78: §8. QUY TẮC DẤU NGOẶC
I. Mục tiêu :


1. Kiến thức: Học sinh hiểu và vận dụng được quy tắc dấu ngoặc, biết khái niệm tổng đại số.
2. Kĩ năng: Học sinh biết cách bỏ, đặt dấu ngoặc ( ) ; [ ] ,

 

trong từng phép tính cụ thể.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận trong tính tốn.



II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu.


2. Học sinh: SGK, vở ghi, kiến thức về thứ tự thực hiện các phép tính.
III. Tiến trình bài dạy:


1. Kiểm tra bài cũ:


- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức có dấu
ngoặc.


- HS đứng tại chỗ nhắc lại quy tắc.
2. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


<i>Hoạt động 1: Quy tắc dấu ngoặc</i>
* Hãy cẩn thận nói dấu “-”


đứng trước dấu ngoặc.


* Đưa nội dung ? 1 ; ? 2 lên
màn chiếu sau đó yêu cầu học
sinh làm.


- Qua câu hỏi trên , em rút ra
nhận xét gì ?


- Đưa ra ví dụ về tính nhanh


cho học sinh giải từng bước.
- Yêu cầu học sinh làm ? 3.
* GV chốt lại:


Tác dụng của quy tắc dấu
ngoặc.


? 1


a, Đối của 2; (-5) ; 2 +
5) là: - 2 ; 5 ; -[2 +
(-5)] .


b, Ta có:
- 2 + 5 = 3


- [2 + (-5) ] = - (-3) =
3.


Vậy:


- [2+ (-5)] = -2 + 5
? 2 HS làm theo nhóm.
HS rút ra nhận xét.
HS1 ; HS2 lần lượt
giải thích.


- HS1 làm phần a;
- HS2 làm phần b;



1. Quy tắc dấu ngoặc :
- Nhận xét


Quy tắc : SGK/84
- Ví dụ: SGK/84
? 3 : Tính nhanh:
a) ( 768 – 39 ) – 768.
= 768 – 39 – 768
= - 39.


b) (- 1579 ) – (12 – 1579 )
= - 1579 – 12 + 1579
= - 12.


<i>Hoạt động 2: Tổng đại số</i>
- GV đưa ra khái niệm về tổng


đại số và đưa ra các ví dụ minh
họa.


- Đổi về phép cộng.
(-3) – 4 + 5 – (-6)
Đó là một tổng đại số.
- Hãy đổi chỗ: a – b + c- d.


- Theo dõi, ghi khái
niệm vào vở


- 3 + (-4) +5 + 6.
a – b + c – d


= a + c - b –d
= a – d + c- b
= - b + c + a – d
= -d – b + a +c….


2 . Tổng đại số:
- Khái niệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

- GV đưa ra các lưu ý về thực
hiện phép tính trong tổng đại số


- HS theo dõi và ghi
các lưu ý về thực hiện
các phép tính trong
tổng đại số.


- Chú ý
3. Củng cố: GV đưa ra bài tập cho HS thực hiện:


Bài 1: Tính hợp lí tổng sau:
(-3) + (-15) + 6 + 15


Bài 2: Tính nhanh:
(-2011) - (12 - 2011)


- GV gọi HS lên bảng trình bày bài làm.


- GV yêu cầu HS dưới lớp so sánh kết quả và cho nhận xét.


4. Dặn dò: Về nhà học thuộc quy tắc dấu ngoặc. Áp dụng làm các bài tập 57,58,59,60 SGK.


...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


<b>Tiết 79: SỐ ĐO GĨC</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>


- Cơng nhận mỗi góc có một số đo nhất định, số đo góc bẹt là 1800<sub>.</sub>
- Biết đo góc bằng thước đo góc.


- Biết so sánh hai góc.


- Rèn tính cẩn thận chính xác trong khi đo góc.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


<b>1/HS</b>: -Thước kẽ, thước đo góc.
- Xem trước bài mới.


<b>2/GV</b>: - PP: Vấn đáp, đàm thoại, hợp tác nhóm nhỏ.


- Phương tiện: Giáo án trình chiếu, thước thẳng,thước đo góc, mơ hình về góc.
- Tài liệu tham khảo:SGK, SGV, tốn nâng cao, sách bài tập hình 6.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>1/Kiểm tra bài củ: (5’) </b>H: Hình thế nào được gọi là một góc? Hãy vẽ góc xOy, vẽ tia Oz
nằm trong góc xOy? Nói rõ cách xác định điểm nằm trong góc?


<b>2</b>/Tiến trình bài mới:



Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


<b>Hoạt động 1: Đo góc (15’)</b>


GV: góc cũng có số đo, để đo
góc ta dung thước đo góc ( Gv
giới thiệu thước đo góc)


GV vẽ góc xOy lên bảng
hướng dẫn HS cách đo góc như
SGK


H: Hãy đọc số đo của góc
xOy?


H: Qua nhiều lần đo ta thấy số
đo của góc xOy ntn?


H: Hãy đo góc bẹt và cho biết
góc bẹt có số đo bằng bao
nhiêu độ?


GV cho HS làm ?1


HS lắng nghe
HS cả lớp dung
thước đo góc thực
hiện theo hướng
dẫn của GV



1 HS lên bảng đo
lại góc xOy


Góc xOy chỉ có
một số đo.


HS thực hiện đo
góc bẹt và trả lời
được góc bẹt có số
đo bằng 1800


HS lắng nghe và


b) Nhận xét.


+ Mỗi góc có một số đo
+ Góc bẹt có số đo là 1800


+ Số đo một góc khơng q 1800
Chú ý:


* Cách dung thước theo hai chiều.
* Các đơn vị nhỏ hơn độ


Phút kí hiệu “,”
O


x


y



0


55



<b>1) Đo góc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

GV hướng dẫn HS kiểm tra lại
để thống nhất kết quả.


ghi vào vở Giây: “,,”


<b>Hoạt động 2:So sánh hai góc (5’)</b>


Cho ba góc có số đo như sau:


 <sub>70 ;</sub>0  <sub>100 ;</sub>0  <sub>70</sub>0


<i>xOy</i> <i>mAn</i> <i>HKQ</i>


H: nói rằng <i>xOy HKQ</i> <sub> Vậy thế</sub>


nào là hai góc bằng nhau?
H: Nói <i>mAn xOy</i>  <sub> vậy khi nào </sub>


góc này lớn hơn góc kia?
H: Hãy so sánh các góc sau?
( Gv ghi ghi lên bảng chính)
GV vẽ hình 16 lên bảng
GV treo bảng phụ vẽ các góc


vhưa ghi số đo.


HS đứng tại chỗ trả
lời


HS đứng tại chỗ trả
lời


HS làm ?2


1 HS lên bảng làm.


<b>2) So sánh hai góc</b>


+ Hai góc bằng nhau nếu hai góc có
cùng số đo


+ Góc lớn hơn khi có số đo lớn hơn
Ví dụ:


  


   


0 0 0


60 ; 90 ; 60


;



<i>xOy</i> <i>MAN</i> <i>HIK</i>


<i>xOy HIK MAN xOy</i>


  


 


<b>Hoạt động 3:Góc vng, góc nhọn, góc tù (10’)</b>


H: Đo góc thứ nhất của hình 17
và cho biết số đo góc này?
GV: Góc xOy có số đo 900<sub> gọi </sub>
là góc vng vậy thế nào là góc
vng?


H: Đo góc ở hình thứ hai và so
sang với góc xOy?


GV: vậy góc lớn hơn 00 <sub> và nhỏ</sub>
hơn 900<sub> là góc nhọn</sub>


H: Hãy đo góc t Oz và so sánh
góc này với góc xOy và góc
bẹt?


Vậy góc tOz gọi là góc tù


HS lên bảng đo và
nói được



 0


xOy 90


HS đứng tại chỗ trả
lời


HS đo và so sánh
được <i>mAn xOy</i> 


HS lắng nghe và
ghi vào vở


HS đo và so sánh
được


  <sub>180</sub>0


<i>xOy tOz</i> 


3) Góc vng, góc nhọn, góc tù.
Góc vng <i>xOy</i>900


Góc nhọn 00<i>xOy</i> 900


Góc tù 900<i>tOz</i> 1800


<b>3/Củng cố:(5’)</b> Nói rõ cách đo góc? Muốn so sánh hai góc ta dựa vào đâu?



<b>4/Hướng dẫn về nhà: (3’)</b> Bài tập về nhà: 13;14;15; 16; 17 trang 80 SGK


...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Tiết 80: LuyÖn TËp


I. Mơc tiªu:


- Củng cố quy tắc dấu ngoặc, tổng đại số.


- Luyện kĩ năng trình bày, kĩ năng tính tổng hiệu hai số nguyên.
- HS tích cực làm việc, giải đợc các bài tốn.


II. Chn bÞ cđa GV và HS:
Máy tính điện tử.
III. Tiến trình bài học:


1. KiĨm tra bµi cị


HS1: TÝnh tỉng:
( 49 – 76 + 15 ) – ( 49 – 76)


HS2: Tính tổng các số nguyên x sao cho:
| x - 1 | < 2


2. Bài mới: LuyÖn tËp


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng



x


y
0


90
O


m


A n


t


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

- GV yêu cầu HS làm bài 59
- Nêu yêu cầu của đề bài?
- Làm bài theo cá nhân
- GV yêu cầu HS làm bài 60
- Nêu yêu cầu của đề bài?
- Làm bài theo cá nhân


- GV chốt cho HS cách tính
nhanh các tổng đại số, quy
tắc dấu ngoặc.


? TÝnh tổng các số nguyên x
sao cho: | x-2| <sub> 4.</sub>


? Để tính tổng các số nguyên
x, trớc tiên ta làm việc gì.


? Nêu các bớc.


? Nêu những cách tìm x ( 1
cách trình bày theo hai kiểu )


- Nêu c¸ch tÝnh tỉng.


* Lu ý: Ta nên làm theo cách
2 để thực hiện nhanh chóng
và đỡ bị nhầm.


- HS lµm bài


- 2 HS lên bảng trìnhbày
- Các HS khác nhËn xÐt vµ
bỉ sung


- HS lµm bµi


- 2 HS lên bảng trìnhbày
- Các HS khác nhận xét và
bổ sung


Ta phải tìm x trớc.
B1: Tìm x.


B2 : TÝnh tæng:
x- 2


4; 3; 2; 1;0;1;2;3; 4




    


x



2; 1;0;1;2;3;4;5;6


  


C1: TÝnh tõ tr¸i sang phải,
thực hiện lần lợt.


C2: Nhóm các số theo quy
luật rồi thực hiện phép tính.
B1: Phá ngoặc vế trái.
B2: Giao hoán.


B3: Thu gọn.


B4: Thực hiện nh bài toán
cơ bản.


Bài tập 1: ( bài 59: SGK/85 )
a) (2736 – 75) - 2736
= 2736 – 75 – 2736
= (2736 – 2736) – 75
= - 75


b) (- 2002) – (57 – 2002)
= (- 2002) – 57 + 2002


= - 57


Bµi tËp 2: ( bµi 60: SGK/85 )
a) (27 + 65) + (346 – 27 –
65)


= 27 + 65 + 346 – 27 – 65
= (27 – 27) + (65 – 65) +
346


= 346


b) (42 – 69 + 17) –(42 + 17)
= - 69


Bµi tËp 3: TÝnh tỉng c¸c sè


nguyªn x sao cho: | x-2| <sub> 4.</sub>


Do: | x-2| <sub> 4</sub>


 <sub>- 4 </sub><sub> x- 2 </sub><sub> 4</sub>


 <sub>- 4 + 2 </sub><sub> x </sub><sub> 4 + 2</sub>
<sub>- 2</sub><sub> x</sub><sub> 6</sub>


x là các số :


-2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5 ;6.
* VËy ta cã tæng:



-2 + (-1) + 0 +1 +2 +3 + 4+ 5
+6


= -2 + 2+(-1) + 1+ 3 + 4+ 5 +
6


= 18.


Bµi tËp 4: TÝnh tỉng:


A= 2005 – 2003 – 2001 –


1999- …- 5 – 3- 1.


Ta cã: A = 2005 – 2003 –


2001 - 1999 - …- 5 – 3 – 1


=> A= 2005-(2003+ 2001 +


1999 ++ 3 +1 )


Đặt B = 2003+ 2001 + 1999 +
+ 3 +1 )




=> A= 2005 – B.



Ta cã: B = 1+ 3+ 5+ …+ 2003


cã 1002 sè h¹ng.


3. Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc dấu ngoặc.


4. Dặn dò: Học thuộc quy tắc dấu ngoặc, làm các bài tập còn lại trong SGK.


...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Tiết 81: §9. QUY TẮC CHUYỂN VẾ


I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất : Nếu a = b thì a + c = b + c
2. Kĩ năng: Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên: Giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, vở ghi, MTBT.
III. Tiến trình bài dạy:


1. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu:
Phát biểu quy tắc dấu ngoặc, áp dụng thực hiện phép tính sau.
49 – 76 + 15 – ( 49 – 76)


2. Bài mới:



Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


<i> Hoạt động 1: Tính chất của đẳng thức</i>
- Cho học sinh thảo luận


nhóm để trả lời ?1


- Khi cận thăng bằng, nếu
đồng thời cho vào hai bên
đĩa cân hai vật như nhau
thì cân vẫn thăng bằng.
Nếu bớt hai lượng bằng
nhau thì cân cũng vẫn
thăng bằng.


1. Tính chất của đẳng thức:
Tính chất: SGK/86


<i>Hoạt động 2: Ví dụ</i>
- Giáo viên giới thiệu các


tính chất như SGK


- Giới thiệu cách tìm x, vận
dụng các tính chất của bất
đẳng thức


- Ta đã vận dụng tính chất
nào ?



- Yêu cầu HS thảo luận
nhóm làm ?2


- Yêu cầu một nhóm trình
bày trên bảng.


- Nhận xét chéo giữa các
nhóm.


- Quan sát trình bày ví dụ
của GV


a = b thì a + c = b + c
- Trình bày ?2 trên bảng
- Làm và trình bày trên
bảng.


- Nhận xét chéo giữa các
nhóm


2. Ví dụ :


Tìm số nguyên x, biết :
x – 2= -3


Giải.
x- 2 = -3


x – 2 + 2 = -3 + 2
x = -3 + 2



x = -1


?2 Tìm số nguyên x, biết:
x + 4 = - 2


Giải.
x + 4 = - 2


x + 4 + (-4) = -2 + ( -4)
x = -2 + (-4)


x = -6
<i>Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế</i>


- Từ các bài tập trên, muốn
tìm x ta đã phải chuyển các
số sang một vế. Khi chuyển
vế dấu của các số hạng thay
đổi thế nào ?


- Yếu cầu HS làm bài tập
?3 vào giấy theo nhóm và
trình bày trên bảng.


- Với x + b = a thì tìm x như


- Phát biểu quy tắc chuyển
vế : Khi chuyển một số
hạng từ vế này sang vế kia


- Đọc ví dụ trong SGK và
trình bày vào vở.


- Theo dõi và thảo luận
thống nhất cách trình bày:
Chuyển các số hạng về
cùng một dấu


- Cho HS trình bày và
nhận xét chéo giữa các
nhóm


3. Quy tắc chuyển vế:
Quy tắc: SGK/86
Ví dụ: SGK/86
a) x – 2 = -6
x = - 6 + 2
x = -4


b) x – ( -4) = 1
x + 4 = 1
x = 1 – 4
x = -3
?3


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

thế nào ?


- Phép trừ và cộng các số
ngun có quan hệ gì ?



- Thống nhất và hồn
thiện vào vở


- Ta có x = a + (-b)
- Phép trừ là phép toán
ngược của phép cộng.


x + 8 = -1
x = -1 – 8
x = - 9


Nhận xét: SGK/86
3. Củng cố: Yêu cầu HS làm bài tập 61, 66.


4. Dặn dò: Về nhà học bài: nắm chắc tính chất của đẳng thức, quy tắc chuyển vế.


...
Lớp dạy: 6. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Tiết 59: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: Củng cố quy tắc dấu ngoặc, tổng đại số.


2. Kĩ năng: Luyện kĩ năng trình bày, kĩ năng tính tổng hiệu hai số nguyên.
3. Thái độ: HS tích cực làm việc, giải được các bài toán.


II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, MTBT.


2. Học sinh: Học thuộc quy tắc dấu ngoặc, MTBT
III. Tiến trình bài dạy:


1. Kiểm tra bài cũ:


- GV gọi HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu:


Phát biểu quy tắc dấu ngoặc, áp dụng thực hiện phép tính sau.
49 – 76 + 15 – ( 49 – 76)


- GV yêu cầu HS dưới lớp so sánh kết quả và cho nhận xét.
2. Bài mới: Luyện tập


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


- GV yêu cầu HS làm bài 59
- Nêu yêu cầu của đề bài?
- Làm bài theo cá nhân
- GV yêu cầu HS làm bài 60
- Nêu yêu cầu của đề bài?
- Làm bài theo cá nhân


- GV chốt cho HS cách tính
nhanh các tổng đại số, quy tắc
dấu ngoặc.


? Tính tổng các số nguyên x
sao cho: | x-2|  4.


? Để tính tổng các số nguyên


x, trước tiên ta làm việc gì.


- HS làm bài


- 2 HS lên bảng trìnhbày
- Các HS khác nhận xét
và bổ sung


- HS làm bài


- 2 HS lên bảng trìnhbày
- Các HS khác nhận xét
và bổ sung


Ta phải tìm x trước.
B1: Tìm x.


Bài tập 1: (bài 59: SGK/85 )
a) (2736 – 75) - 2736


= 2736 – 75 – 2736
= (2736 – 2736) – 75
= - 75


b) (- 2002) – (57 – 2002)
= (- 2002) – 57 + 2002
= - 57


Bài tập 2: ( bài 60: SGK/85 )
a) (27 + 65) + (346 – 27 – 65)


= 27 + 65 + 346 – 27 – 65
= (27 – 27) + (65 – 65) + 346
= 346


b) (42 – 69 + 17) –(42 + 17)
= - 69


Bài tập 3: Tính tổng các số
nguyên x sao cho: | x-2|  4.


Do: | x-2|  4


 <sub>- 4 </sub> x- 2  4


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

? Nêu các bước.


? Nêu những cách tìm x ( 1
cách trình bày theo hai kiểu )


- Nêu cách tính tổng.


* Lưu ý: Ta nên làm theo cách
2 để thực hiện nhanh chóng
và đỡ bị nhầm.


B2 : Tính tổng:
x- 2


4; 3; 2; 1;0;1; 2;3; 4




    


x



2; 1;0;1; 2;3;4;5;6


  


C1: Tính từ trái sang
phải, thực hiện lần lượt.
C2: Nhóm các số theo
quy luật rồi thực hiện
phép tính.


B1: Phá ngoặc vế trái.
B2: Giao hoán.


B3: Thu gọn.


B4: Thực hiện như bài
toán cơ bản.


 <sub>- 2</sub> x 6


x là các số :


-2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5 ;6.
* Vậy ta có tổng:


-2 + (-1) + 0 +1 +2 +3 + 4+ 5


+6


= -2 + 2+(-1) + 1+ 3 + 4+ 5 + 6
= 18.


Bài tập 4: Tính tổng:


A= 2005 – 2003 – 2001 –
1999- …- 5 – 3- 1.


Ta có: A = 2005 – 2003 – 2001
- 1999 - …- 5 – 3 – 1


=> A= 2005-(2003+ 2001 +
1999 +…+ 3 +1 )


Đặt B = 2003+ 2001 + 1999 +
…+ 3 +1 )


=> A= 2005 – B.


Ta có: B = 1+ 3+ 5+ …+ 2003
có 1002 số hạng.


B = ( 1+ 2003). 1002 : 2
= 1002. 1002


= 1004004.


Vậy A= 2005 – 1004004


A= - 1001999
3. Củng cố:


- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc dấu ngoặc.
- GV nhấn mạnh kiến thức cho HS ghi nhớ.
4. Dặn dò:


- Về nhà làm lại các bài tập đã chữa trên lớp.
- Học thuộc thật kĩ quy tắc dấu ngoặc.


Lớp dạy: 6A. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:
Lớp dạy: 6B. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Tiết 53: ƠN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 1)
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: Ôn tập các kiến thức cơ bản trong học kì I: về tập hợp, mối quan hệ giữa các
tập hợp N, N*, Z; số về chữ số. Thứ tự trong N, trong Z, số liền trước, số liền sau. Biểu diễn
1 só trên trục số.


2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực trong học tập, cẩn thận trong tính tốn.
II. Chuẩn bị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

III. Tiến trình bài dạy:


1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15’


Câu 1(4 điểm): Tính nhanh các tổng sau:
a) 56 – 32 – ( - 30 + 56)



b) 2011 – (1 - 2011)


Câu 2(6 điểm): Tìm số nguyên x biết:
a) x – 3 = - 1


b) 2 – x = (- 7) + 2
2. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
<i>Hoạt động 1: Ôn tập chung về tập hợp</i>


- Để viết một tập hợp
người ta có những cách
nào?


- Cho ví dụ?


- GV lưu ý HS: mỗi phần
tử của tập hợp được liệt
kê một lần, thứ tự tùy ý.
- Một tập hợp có thể có
bao nhiêu phần tử. Cho ví
dụ ?


- Khi nào tập hợp A được
gọi là tập hợp con của tập
hợp B ?


- Thế nào là hai tập hợp


bằng nhau ?


- Giao của hai tập hợp là
gì ? Cho ví dụ ?


- Để viết một tập hợp
người ta thường có
hai cách:


+ Liệt kê các phần tử
của tập hợp


+ Chỉ ra tính chất đặc
trưng cho các phần tử
của tập hợp đó.


- HS trả lời


1. Ơn tập chung về tập hợp:
a) Cách viết tập hợp – kí
hiệu:


b) Số phần tử của tập hợp
2. Số phần tử của tập hợp
3. Tập hợp con


4. Giao của hai tập hợp


<i>Hoạt động 2: Ơn tập về tính chất chia hết và dấu hiệu chia hết, số nguyên tố, hợp</i>
<i>số.</i>



- Nêu dấu hiệu chia hết
cho 2; cho 3; cho 5; cho
9 ?


- Vận dụng làm các bài
tập sau


- HS nêu lại các dấu
hiệu chia hết


- Vận dụng làm bài
tập


- HS đứng tại chỗ trả
lời bài 1 trả lời


- Các HS khác nhận
xét


Bài 1: Cho các số: 160; 534;
2511; 48309; 3825.


a) Số nào chia hết cho 2
b) Số nào chia hết cho 3
c) Số nào chia hết cho 9
d) Số nào chia hết cho 5
e) Số nào vừa chia hết cho 2;
vừa chi hết cho 5



f) Số nào vừa chia hết cho 2;
vừa chi hết cho 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

- HS làm bài


- 2 HS lên bảng trình
bày lời giải


- Các HS khác nhận
xét


hết cho 9


Bài 2: Điền chữ số vào dấu *
để:


a) 1*5*chia hết cho cả 5 và
9;


b) *46* chia hết choa cả 2;
3; 5 và 9.


Đáp số:


a) 1755; 1350
b) 8460


<i> Hoạt động 3: Ôn tập về ƯC; BC; ƯCLN; BCNN</i>
- Mn tìm ƯC thơng qua



tìm ƯCLN ta làm như thế
nào?


- HS làm bài theo cá nhân


- HS làm bài


- 1 HS lên bảng trình
bày


- Các HS khác nhận
xét.


Bài 3: Cho hai số 90 và 252.
Tìm tất cả các ước chung của
chúng


Giải


90 = 2.32<sub>.5</sub>


252 = 22<sub>.3</sub>2<sub>.7</sub>


ƯCLN(90; 252) = 18
ƯC(90; 252) =

1;2;3;6;9;18



3. Củng cố:


- GV chốt lại các kiến thức đã ôn tập trong giờ cho HS nắm được.
- Yêu cầu HS nêu các quy tắc liên quan đến các kiến thức dã ôn tập.


4. Dặn dò:


- Về nhà ôn tập lại các kiến thức đã học;
- Xem lại các bài đã chữa;


- Bài tập 209 – 213: SBT/27


Lớp dạy: 6A. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:
Lớp dạy: 6B. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Tiết 54: ƠN TẬP KỌC KÌ I (Tiết 2)
I . Mục tiêu:


1. Kiến thức:


- Tiếp tục ôn tập cho HS về dạng tốn tìm ƯC; BC; ƯCLN; BCNN.


2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Tìm ƯCLN, BCNN của
hai nhiều số.


3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, kiên trì khi làm toán.
II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên: Giáo án, SGK, bài tập chữa, Máy tính bỏ túi.
2. Học sinh: Kiến thức ơn tập, MTBT.


III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

- GV lấy ví dụ làm theo các bước cho HS theo dõi.


2. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
<i>Hoạt động 1: Ơn tập bài tập phân tích một số ra thừa số nguyên tố</i>
- Gv đưa ra một số ví dụ về


phân tích một số ra thừa số
nguyên tố thực hiện các
bước phân tích cho HS theo
dõi.


- GV đưa ra bài tập yêu cầu
HS thực hiện.


- Gọi HS lên bảng trình bày
bài làm.


- Yêu cầu HS dưới lớp so
sánh kết quả và cho nhận xét
về các bài làm trên bảng.
- GV nhận xét, hoàn chỉnh
bài làm cho HS.


- HS theo dõi GV
thực hiện, nắm
cách làm.


- Làm các bài tập
của GV đưa ra.
- HS lên bàng


trình bày.


- So sánh kết quả
cho nhận xét.
- Sửa chữa nếu có
sai sót.


* Ví dụ:


Bài tập: Phân tích các số sau
ra thừa số nguyên tố:


a) 246
b) 431
c) 268
d) 95


<i>Hoạt động 2: Ơn tập bài tập tìm ƯCLN, BCNN</i>
- HS đọc đề


- Tóm tắt bài tốn


- GV gọi khoảng cách giữa 2
cây liên tiếp là a (m)


? a có mối quan hệ như thế
nào với 105; 60.


- GV đưa nội dung bài tập
- HS đọc đề và nêu yêu cầu


của bài toán


- Biểu thức nào chia hết cho
cả 2, 6, 10?


- Nêu các bước giải bài toán


- HS trả lời


- 1 HS lên bảng
trình bày lời giải
- Các HS khác
nhận xét và hồn
thiện vào vở.


HS đọc kĩ bài tốn
và tìm lời giải.
a +1


B1: đặt ẩn…
B2: lập luận a +1


BC…


B3: tìm a…


Bài tập 212: SBT/27


Gọi khoảng cách giữa 2 cây
liên tiếp là a (m)



Vì mỗi góc vườn có 1 cây và
khoảng cách giữa 2 cây liên
tiếp bằng nhau


=> a  ƯC(105; 60); a lớn


nhất
=> a = 15


Tổng số cây : 22 cây


Bài tập : Số học sinh một
trường xếp hàng 2, 6, 10 đều
thiếu một người. Biết số học
sinh trong khoảnh từ 290 đến
310. Tìm số học sinh trường
đó.


Giải:


Gọi số học sinh của trường
đó là a:


290 < a < 310
và theo bài ta có:


( a+ 1)  BC ( 2, 6, 10 )


Ta có: BCNN ( 2, 6, 10 ) =


30.


 <sub>a + 1</sub> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

 <sub>a</sub>


*;39;...269, 299;329;..





Vì 290 < a < 310 => a =
290


Vậy trường đó có: 299
( học sinh).


3. Củng cố:


- Gv yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số.
- GV nhấn mạnh các kiến thức cho HS nắm chắ và áp dụng làm bài tập.
4. Dặn dò:


- Về nhà học bài: xem lại các bài tập đã chữa.
- Bài tập 100; 57: SBT


Lớp dạy: 6A. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:
Lớp dạy: 6B. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Tiết 55: ÔN TẬP KỌC KÌ I (Tiết 3)
I . Mục tiêu:



1. Kiến thức:


- Ơn tập qui tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, qui tắc cộng, trừ số nguyên.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng lấy giá trị tuyệt đối, cộng, trừ các số nguyên.


3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, kiên trì khi làm tốn.
II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên: Giáo án, SGK, bài tập chữa, Máy tính bỏ túi.
2. Học sinh: Kiến thức ơn tập, MTBT.


III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:


- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số.


- Phát biểu quy tắc cộng hai só nguyên cùng dấu, khác dấu và quy tắc trừ số nguyên a cho số
nguyên b.


2. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
<i>Hoạt động 1: Ôn tập về số nguyên</i>


- Gv yêu cầu HS nhắc lại thứ
tự trong tập hợp số nguyên,
so sánh hai số nguyên.


- Yêu cầu HS biểu diễn một


số số nguyên trên trục số.
- GV chốt lại các kiến thức


- Trả lời các câu
hỏi của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

yêu cầu HS ghi nhớ áp dụng
làm bài tập.


<i> Hoạt động 2: Ôn tập các qui tắc cộng, trừ số nguyên</i>
- Giá trị tuyệt đối của một số


nguyên a là gì.


- Nêu qui tắc tìm giá trị tuyệt
đối của số 0, số nguyên
dương, số nguyên âm. Cho
ví dụ


- Nêu qui tắc cộng hai số
nguyên cùng dấu, khác dấu ?
- Yêu cầu HS áp dụng quy
tắc làm bài tập vận dụng.
- Gọi HS lên bảng trình bày
bài làm.


- Yêu cầu HS dưới lớp so
sánh kết quả và cho nhận xét
về các bài làm trên bảng.
- GV nhận xét, hoàn chỉnh


bài làm cho HS.


- Chốt lại các kiến thức cho
HS.


- Muốn trừ số nguyên a cho
số nguyên b ta làm thế nào?
– Ghi lại công thức lên bảng.
- Yêu cầu HS vận dụng quy
tắc làm bài tập.


- Yêu cầu HS lên bảng trình
bày, các HS còn lại làm bài
vào vở.


- Yêu cầu HS dưới lớp so
sánh kết quả và cho nhận xét
về các bài làm trên bảng.
- GV nhận xét, hoàn chỉnh
các bài làm và chốt lại kiến
thức cho HS.


- HS trả lời










)
0
(
)
0
(
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>


- Nêu qui tắc
- Vận dụng làm
bài tập.


- HS lên bảng làm
bài.


- So sánh và cho
nhận xét.


- Sửa chữa theo
nếu có sai sót.
- Ghi nhớ kiến
thức áp dụng làm
bài tập tương tự.
- Phát biểu quy tắc
trừ hai số nguyên.


- Vận dụng quy
tắc làm bài.


- HS lên bảng
trình bày,


- So sánh kết quả
và cho nhận xét.
- Ghi nhớ kiến
thức áp dụng làm
bài tập tương tự.


1) Giá trị tuyệt đối của 1 số
nguyên a:







)
0
(
)
0
(
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>


<i>a</i>
<i>a</i>


2) Phép cộng trong Z:


* Cộng 2 số nguyên cùng
dấu


* Cộng 2 số nguyên khác
dấu


Bài tập: Tính
a) (- 15) + (- 20)
b) (+ 19) + (+ 31)
c) (- 30) + (+ 10)
d) (- 24) + 24


3. Phép trừ trong Z
Quy tắc : SGK
Bài tập :


a) 7 – 5
b) (-7) – 9
c) 23 – (87)
d) (- 45) – (- 76)


3. Củng cố :


- Gv yêu cầu HS nêu các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu và quy tắc trừ số
nguyên a cho số nguyên b.



- GV chốt lại, nhấn mạnh kiến thức cho HS ghi nhớ.
4. Dặn dị :


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

- Ơn tập các tính chất của phếp cộng các số nguyên, quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế
chuẩn bị cho giờ sau ôn tập tiếp.


...
Lớp dạy: 6A. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Lớp dạy: 6B. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:
Tiết 56: ƠN TẬP KỌC KÌ I (Tiết 4)


I . Mục tiêu:
1. Kiến thức:


- Ôn tập qui tắc cộng, trừ số nguyên, tính chất cộng số nguyên, quy tắc dấu ngoặc và
quy tắc chuyển vế.


2. Kĩ năng:


- Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ các số nguyên, áp dụng tính chất cộng các số nguyên để tính
hợp lí.


- Rèn luyện bỏ, đặt dấu ngoặc, chuyển vế trong một biểu thức hợp lí.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, kiên trì khi làm tốn.


II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên: Giáo án, SGK, bài tập chữa, Máy tính bỏ túi.


2. Học sinh: Kiến thức ơn tập, MTBT.


III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:


- Phát biểu quy tắc cộng hai só nguyên cùng dấu, khác dấu và quy tắc trừ số nguyên a cho số
nguyên b.


- Nêu các tính chất của phép cộng số nguyên, quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế.
2. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
<i>Hoạt động 1: Ôn tập về phép tính cộng, trừ số nguyên</i>


- Gv đưa ra các bài tập về
phép tính công trừ các số
nguyên yêu cầu HS làm bài.
- Gv gọi HS đại diện lên
bảng trình bày bài làm.


- Yêu cầu HS dưới lớp so
sánh kết quả và cho nhận xét
về bài làm trên bảng.


- Gv nhận xét, nhấn mạnh
kiến thức cho HS.


- Hs làm bài theo
yêu cầu của GV.
- HS lên bảng làm


bài, còn lại làm
vào vở.


- So sánh và cho
nhận xét.


- Sửa chữa nếu sai
sót, ghi nhớ kiến
thức áp dụng
chính xác cho các
bài tập còn lại.


Bài tập:
a) -65 + -34
b) 235 + 623
c) (-23) + 67
d) (-85) – (-346)
e) 467 – (- 324)


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

- Gv lấy ví dụ về các phép
tốn áp dụng quy tắc dấu
ngoặc, quy tắc chuyển vế
cho HS theo dõi cách thực
hiện, ghi nhớ cách làm.


- Gv nhắc lại một lần nữa
các bước tiến hành thực hiện
các phép tính theo hai quy
tắc trên cho HS ghi nhớ.
- Gv đưa ra các bài tập cho


HS thực hiện.


- Gv hướng dẫn các HS chưa
áp dụng được các quy tắc
trên.


- Gv gọi HS lên bảng trình
bày bài làm.


- Gv yêu cầu HS so sánh kết
quả và cho nhận xét.


- GV nhận xét, sửa chữa sai
sót cho HS.


- Chốt lại kiến thức


- Theo dõi GV
thực hiện các phép
ở ví dụ trên bảng.
- Ghi nhớ cách
làm.


- Làm bài theo
yêu cầu của Gv.


- HS lên bảng làm
bài, các HS còn lại
làm vào vở.



- So sánh kết quả
và cho nhận xét.
- Sửa chữa nếu
sai.


- Ghi nhớ kiến
thức.


* Bài tập:


1) thực hiện phép tính:
a) 34 – (34 – 12)


b) (56 - 25) – (37 + 24)
c) 134– (2641 + 134) + 2641
2) Tìm số nguyên x biết:
a) x – 5 = -7


b) x – 2 = 4 + (-8)
c) 3 – x = - 6 – (-2)


3. Củng cố :


- GV yêu cầu HS làm bài tập :
<i>1, Thực hiện phép tính:</i>


a) (52<sub> + 12) – 9.3</sub>


b) 80 – (4.52<sub> – 3.2</sub>3<sub>)</sub>



<i>2, Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn: - 4 < x < 5</i>


- Gv yêu cầu HS nêu các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu và quy tắc trừ số
nguyên a cho số nguyên b.


- GV yêu cầu HS phát biểu quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế.
- GV chốt lại, nhấn mạnh kiến thức cho HS ghi nhớ.


4. Dặn dò :


- Về nhà học thuộc và nắm chắc các quy tắc đã ơn tập trong giờ.


- Ơn tập các kiến thức của học kì I đã được hệ thống lại trong các giờ ôn tập vừa qua chuẩn
bị cho thi học kì trong tuần tới.


...
Lớp dạy: 6A. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:
Lớp dạy: 6B. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

( ĐỀ VÀ THỜI GIAN DO PGD&ĐT; NHÀ TRƯỜNG TỔ CHỨC )


Lớp dạy: 6A. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:
Lớp dạy: 6B. Tiết (TKB):….. Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:


Tiết 59: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: Củng cố quy tắc dấu ngoặc, tổng đại số.


2. Kĩ năng: Luyện kĩ năng trình bày, kĩ năng tính tổng hiệu hai số nguyên.


3. Thái độ: HS tích cực làm việc, giải được các bài tốn.


II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, MTBT.
2. Học sinh: Học thuộc quy tắc dấu ngoặc, MTBT
III. Tiến trình bài dạy:


1. Kiểm tra bài cũ:


- GV gọi HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu:


Phát biểu quy tắc dấu ngoặc, áp dụng thực hiện phép tính sau.
49 – 76 + 15 – ( 49 – 76)


- GV yêu cầu HS dưới lớp so sánh kết quả và cho nhận xét.
2. Bài mới: Luyện tập


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- GV yêu cầu HS làm bài


59


- Nêu yêu cầu của đề bài?
- Làm bài theo cá nhân
- GV yêu cầu HS làm bài
60


- Nêu yêu cầu của đề bài?
- Làm bài theo cá nhân



- HS làm bài
- 2 HS lên bảng
trìnhbày


- Các HS khác nhận
xét và bổ sung


- HS làm bài
- 2 HS lên bảng
trìnhbày


Bài tập 1: (bài 59: SGK/85 )
a) (2736 – 75) - 2736


= 2736 – 75 – 2736
= (2736 – 2736) – 75
= - 75


b) (- 2002) – (57 – 2002)
= (- 2002) – 57 + 2002
= - 57


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

- GV chốt cho HS cách
tính nhanh các tổng đại
số, quy tắc dấu ngoặc.


? Tính tổng các số nguyên
x sao cho: | x-2|  4.



? Để tính tổng các số
nguyên x, trước tiên ta
làm việc gì.


? Nêu các bước.


? Nêu những cách tìm x
( 1 cách trình bày theo hai
kiểu )


- Nêu cách tính tổng.
* Lưu ý: Ta nên làm theo
cách 2 để thực hiện nhanh
chóng và đỡ bị nhầm.


- Các HS khác nhận
xét và bổ sung


Ta phải tìm x trước.
B1: Tìm x.


B2 : Tính tổng:
x- 2


4; 3; 2; 1;0;1; 2;3; 4



    


x



2; 1;0;1; 2;3;4;5;6



  


C1: Tính từ trái sang
phải, thực hiện lần
lượt.


C2: Nhóm các số theo
quy luật rồi thực hiện
phép tính.


B1: Phá ngoặc vế trái.
B2: Giao hoán.


B3: Thu gọn.


B4: Thực hiện như bài
toán cơ bản.


SGK/85 )


a) (27 + 65) + (346 – 27 –
65)


= 27 + 65 + 346 – 27 – 65
= (27 – 27) + (65 – 65) +
346


= 346



b) (42 – 69 + 17) –(42 + 17)
= - 69


Bài tập 3: Tính tổng các số
nguyên x sao cho: | x-2| 


4.


Do: | x-2|  4


 <sub>- 4 </sub> x- 2  4


 <sub>- 4 + 2 </sub> x  4 + 2
 <sub>- 2</sub> x 6


x là các số :


-2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5 ;6.
* Vậy ta có tổng:


-2 + (-1) + 0 +1 +2 +3 +
4+ 5 +6


= -2 + 2+(-1) + 1+ 3 + 4+ 5
+ 6


= 18.


Bài tập 4: Tính tổng:



A= 2005 – 2003 – 2001 –
1999- …- 5 – 3- 1.


Ta có: A = 2005 – 2003 –
2001 - 1999 - …- 5 – 3 – 1
=> A= 2005-(2003+ 2001 +
1999 +…+ 3 +1 )


Đặt B = 2003+ 2001 + 1999
+…+ 3 +1 )


=> A= 2005 – B.


Ta có: B = 1+ 3+ 5+ …+
2003 có 1002 số hạng.
B = ( 1+ 2003). 1002 : 2
= 1002. 1002


= 1004004.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

A= - 1001999
3. Củng cố:


- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc dấu ngoặc.
- GV nhấn mạnh kiến thức cho HS ghi nhớ.
4. Dặn dò:


- Về nhà làm lại các bài tập đã chữa trên lớp.
- Học thuộc thật kĩ quy tắc dấu ngoặc.



- Áp dụng kiến thức làm các bài tập tương tự trong SBT.
- Chuẩn bị cho bài ơn tập học kì.


TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu :


- Rút kinh nghiệm bài làm của HS. Giúp HS nhận ra được những sai lầm mắc phải của
mình để kịp thời sửa chữa.


- Rèn luyện kĩ năng làm bài.
II. Phương pháp dạy học :


III. Chuẩn bị của GV và HS :
Đề kiểm tra học kì I
I. Phần trắc nghiệm


Câu 1(1điểm) Đánh dấu (X) vào ô thích hợp.


STT Câu Đúng Sai


1 Số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3
2 Số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9


3 Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 5


4 Nếu mỗi số hạng của tổng khơng chia hết cho 6 thì tổng khơng chia hết
cho 6.


<i>Câu 2:(0,5điểm) Hãy khoanh trịn vào chữ cái đứng ở đầu câu mà em cho là đúng</i>


Nếu điểm I nằm giữa hai điểm A và B thì:


a. IA + AB = IB c. AI + IB =AB


b. IB + BA = IA d. AI + IB<sub>AI</sub>


Câu 3(1điểm) Điền số thích hợp vào ơ trống


a) 8 + (-5) =

c) –13 +

= -19


b) – 8 + 5 =

d)

+ (-11) = 5


<i>Phần II. Tự luận</i>


<i>Câu 4(1điểm) Thực hiện phép tính:</i>
a) 5.32<sub> – 32: 2</sub>3


b) - 63 + 7.(9 - 11)
<i>Câu 5(2, 0 điểm) </i>
Tìm x biết :


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

Một liên đội thiếu niên khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều khơng có ai lẻ hàng. Biết
số đội viên của liên đội trong khoảng từ 150 đến 200 em. Tính số đội viên của liên đội.
<i>Câu 7(2, 5 điểm)</i>


a.Vẽ tia Ox, trên Ox lấy điểm A và B sao cho OA= 2,5cm, OB = 5cm.
b.Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.


c. So sánh OA và AB.
<i>Câu 8 (1, 0 điểm) </i>



<i>Cho số tự nhiên A=7+72<sub>+7</sub>3 <sub>+7</sub>4<sub>+7</sub>5<sub>+7</sub>6<sub> +7</sub>7 <sub>+7</sub>8</i>
a.Số A là chẵn hay lẻ.


b.Chứng tỏ rằng A 5


IV. Tiến trình bài học:


<i>Câu</i> <i>Phần</i> <i>Nội dung đánh giá</i> <i>Điểm</i>


1


3


1
2
3
4
a
b
c
d


Đúng
Sai
Sai
Sai

3
- 3


- 6
16


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
4


5


a
b
a
b


5.9 – 32: 8 = 45 – 4 = 41


– 63 + 7. 9 - 7. 11 = - 63 + 63 – 77 = -77
x = 21 + 34


x = 55
3 – 2x = 16 – 7


3 – 2x = 9
2x = 3 – 9


2x = -6
x = - 3


0.50
0.50
0,50
0,50
0,25
0,25
0,25
0,25





-Tiết 58 Ngày soạn : .../1/2008
Ngày dạy : …../…./2008
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I


I. Mục tiêu :


- Rút kinh nghiệm bài làm của HS. Giúp HS nhận ra được những sai lầm mắc phải của
mình để kịp thời sửa chữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

II. Phương pháp dạy học :
III. Chuẩn bị của GV và HS :


Đề kiểm tra học kì I
I. Phần trắc nghiệm



Câu 1(1điểm) Đánh dấu (X) vào ơ thích hợp.


STT Câu Đúng Sai


1 Số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3
2 Số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9


3 Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 5


4 Nếu mỗi số hạng của tổng khơng chia hết cho 6 thì tổng khơng chia hết
cho 6.


<i>Câu 2:(0,5điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng ở đầu câu mà em cho là đúng</i>
Nếu điểm I nằm giữa hai điểm A và B thì:


a. IA + AB = IB c. AI + IB =AB


b. IB + BA = IA d. AI + IB<sub>AI</sub>


Câu 3(1điểm) Điền số thích hợp vào ơ trống


a) 8 + (-5) =

c) –13 +

= -19


b) – 8 + 5 =

d)

+ (-11) = 5


<i>Phần II. Tự luận</i>


<i>Câu 4(1điểm) Thực hiện phép tính:</i>
a) 5.32<sub> – 32: 2</sub>3



b) - 63 + 7.(9 - 11)
<i>Câu 5(2, 0 điểm) </i>
Tìm x biết :


c) x - 34 = 21
d) 16 – (3 - 2x) = 7
<i>Câu 6(1, 0 điểm) </i>


Một liên đội thiếu niên khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều khơng có ai lẻ hàng. Biết
số đội viên của liên đội trong khoảng từ 150 đến 200 em. Tính số đội viên của liên đội.
<i>Câu 7(2, 5 điểm)</i>


a.Vẽ tia Ox, trên Ox lấy điểm A và B sao cho OA= 2,5cm, OB = 5cm.
b.Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.


c. So sánh OA và AB.
<i>Câu 8 (1, 0 điểm) </i>


<i>Cho số tự nhiên A=7+72<sub>+7</sub>3 <sub>+7</sub>4<sub>+7</sub>5<sub>+7</sub>6<sub> +7</sub>7 <sub>+7</sub>8</i>
a.Số A là chẵn hay lẻ.


b.Chứng tỏ rằng A 5


IV. Tiến trình bài học:


<i>Câu</i> <i>Phần</i> <i>Nội dung đánh giá</i> <i>Điểm</i>


6 Gọi số đội viên là a


Vì đội thiến niên khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5


đều khơng có ai lẻ hàng nên a<sub> BC (2,3,4,5) và150</sub><sub> a </sub>


200


BCNN(2,3,4,5) = 60


nên BC(2,3,4,5)={0; 60; 120; 180; 240;...}
vì 150a200 => a=180


0,50


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

8


Vậy số đội viên là 180


a) A là tổng của một số chẵn các số lẻ, do đó A là số chẵn.
b) A = (7+73<sub>)</sub> <sub>+(7</sub>2<sub>+7</sub>4<sub>) + (7</sub>5<sub> +7</sub>7<sub>)</sub><sub>+ (7</sub>6<sub> +7</sub>8<sub>) = </sub>


= 7(1+72<sub>)</sub> <sub>+7</sub>2<sub>(1+7</sub>2<sub>) +7</sub>5<sub>( 1+7</sub>2<sub>)</sub><sub>+7</sub>6<sub>(1 +7</sub>2<sub>)=50(7 </sub>


+72<sub>+7</sub>5<sub>+7</sub>6<sub>) </sub><sub></sub><sub> 5</sub>


0,50
0,50


Tuần 19
Tiết 59


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

Lớp dạy6A, tiết TKB: Ngày dạy: sĩ số: vẵng:
Lớp dạy6B, tiết TKB: Ngày dạy: sĩ số: vẵng:


Tiết: 59

LUYỆN TẬP



I- Mục tiêu:


1. Kiến thức: Củng cố cho HS quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, tính chất đẳng thức.
2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS thực hiện quy tắc chuyển vế để tính nhanh, tính hợp lí. Và
vận dung quy tắc vào giải toán.


3. TháI độ: Nhiêm túc, kiên trì.
II - Chuẩn bị:


1. GV: BT chữa


2. HS : Làm BT ở nhà.
III - Tiến trình dạy học.


1. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu quy tắc bỏ dấu ngoặc? Quy tắc chuyển vế?
2. Bài mới:


HĐ của GV HĐ của HS Nội dung


HĐ1 : Tinh tổng một cách
- Cho HS làm BT 70


SGK_T60


hợp lí


- HS hoạt động nhóm làm
bài tap 70.



- 2 HS lên bảng trình bày.


- Nhóm khác nhận xét


Bài 70: Tính


a) 3784 + 23 - 3785 - 15 =
(3784 - 3785) + (23 - 15)
= -1 + 8


= 7


b) 21 + 22 + 23 + 24 - 11 -
12 - 13 -14


= (21 - 11) + (22 - 12) +
(23 - 13) + (24 -14)
= 10 + 10 + 10 + 10 = 40
Bài 71 SGK : Tính nhanh
a) (-2001) + (1999 + 2001)
- GV nhận xét, kkết luận.


- Cho HS làm tiếp BT 71
SGK_T88


- Yêu cầu 2 HS lên bảng


- HS chú ý.



</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

làm.


- GV nhận xết , kết luận.


-HS khac nhận xét


= -2001 + 1999 + 2001
= (-2001 + 2001) + 1999
= 0 + 1999 = 1999


b) (43 - 863) - ( 137 - 57)
= 43 -863 - 137 + 57
= (43 + 57) - ( 863 + 137)
= 100 -1000 = - 900


Bài 66. SGK _ T 87: Tim x
biết


4 - (27 - 3) = x - (13 - )
c1 : 4 -24 = x - 9


4 - 24 - 9 = x
x = - 11


c2 : 4 - 27 + 3 = x - 13 + 4
-27 + 3 + 13 = x


x = -11


Bài 106 SBT_T66



Bai 102 SBT_T66
HĐ2 : Dạng tốn tìm x


Cho HS làm BT 66.
SGK_T 87.


- Y/c HS nêu cách làm?
(GV gợi ý HS dẫn dắt để
HS nêu cách làm)


- Y/ c 2 hs lên bảng trình
bày.


GV nhận xét, kết luận


- HS tai trỗ nêu cách làm
- 2 HS lên bảng làm


- HS lớp nhận xét
HĐ3 : Quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức
- GV treo bang phụ ghi sẵn


bài tập 106 SBT lên bảng
và HD HS cách làm


- Sau đó GV y/c HS phat
biểu quy tắc chuyển vế
trong BĐT



- Cho HS làm BT 102
SBT_T66


- Gv nhận xét , kết luận bài
làm của HS


- HS tai trỗ phat biểu QT


Hs làm và lên trinh bày
- HS chú ý


3. Củng cố: Y/c HS nhắc lại QT bỏ dấu ngoặc và QT chuyển vế?


4. Dặn dị: - Ơn tập lai QT bỏ dấu ngoặc và QT chuyển vế trong đẳng thức và bất đẳng thức.
- Làm BT 67, 69 SGK_T87.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

Lớp dạy6A, tiết TKB: Ngày dạy: sĩ số: vẵng:
Lớp dạy6B, tiết TKB: Ngày dạy: sĩ số: vẵng:
Tiết 60:

Đ10. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU


I. Mục tiêu:


1. Kiến thức:


- Biết dự đốn trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp
- Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.


- Tìm đúng tích của hai số nguyên.
2. Kĩ năng:


- Vận dụng KT vào giải toán


3. TáI độ: Ngiêm túc , kiên trì.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. GV: SGK


2. HS: Đọc trước bài ở nhà.
III. Tiến trình bài học:


1: Kiểm tra bài cũ:
Y/c HS nêu:


- Nêu tính chất của đẳng thắc
- Nêu quy tắc chuyển vế
2- Bài mới:


Hoạt đọng của GV Hoạt đọng của HS Nội dụng ghi bảng
* Hoạt động 2: Nhận xét mở đầu


1. Nhận xét mở đầu
?1


(- 3).4 =


(- 3) + (- 3) + (- 3) + (- 3)
= -12


?2


(- 5).3 = (-5) + (-5) + (-5)
=-15



2.(- 6) = (-6) + (-6) = -12
?3


Giá trị tuyết đối của một
tích bằng tích các gí trị
tuyệt đối


Tích của hai số ngun
trái dấu ln là một số âm.
- Yêu cầu HS thảo luận


nhóm nội dung ?1; ?2; ?3
SGK.


- u cầu các nhóm hồn
thành trên bảng


- Nhận xét chéo giữa các
nhóm.


* Hướng dẫn học sinh nêu
nhận xét


- Làm ?1, ?2, ?3 SGK.
- Cử đại diện trình bày
- Nhận xét các nhóm
khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

2. Quy tắc nhân hai số
nguyên khác dấu



* Quy tắc : SGK/88
* Chú ý: SGK/89
?4


a) 5.(- 14) = - (5.14) =-70
b) (-25).12 = - (25.12)
= - 300


Ví dụ: SGK/89


Giải. Lương của cơng
nhân A là:


40.20000 + 10.(- 10000)
= 800000 – 100000
= 700000 (đồng)


Bài tập 73: SGK/89
a. (-5). 6 = -(5.6) = - 30
b. 9.(-3) = - 27


c. (-10).11 = -110
d. 150. (-4) = - 600
Bài tập 74: SGK /89
Ta có 125 . 4 = 500
a. (-125) . 4 = - 500
b. (-4) . 125 = -500
c. 4. (-125) = -500
* Hoạt động 3: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu



* Muốn nhân hai số
nguyên khác dấu ta làm
thế nào ?


- Tích của một số với 0 thì
bằng mấy


- Yêu cầu HS làm việc cá
nhân bài ?4


- Nhận xét và hoàn thiện
vào vở.


- Yêu cầu HS đọc ví dụ
SGK.


- Muốn tìm số tiền lương
được hưởng của người
cơng nhân ta phải làm
những phép tính gì ?


- u cầu HS làm hai bài
tập 73 và 74. SGK theo cá
nhân


- Phát biểu quy tắc nhân
hai số nguyên khác dấu.
- Bằng 0



- 2 HS trình bày và hồn
thiện bài làm.


- Tính số tiền được hưởng
khi làm các sản phẩm
đúng quy cách


- Tính số tiền bị trừ đi do
làm các sản phẩm sai quy
cách


- Lấy số tiền được hưởng
trừ đi số bị phạt


- HS làm bài


- HS1 lên bảng trình bày
lời giải bài 73.


- HS2 lên bảng trình bày
lời giải bài 74.


- Các HS khác nhận xét và
hoàn thiện lời giải.


3. Củng cố : - Y/c HS nhắc lại QT nhân hain số nguyên khác dấu.
- Cho HS làm bài tập 76 SGK_T 89


4. Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài theo SGK



- Làm bài tập còn lại trong SGK: 69, 71, 72


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:


- HS hiểu quy tắc nhân hai số ngun cùng dấu.
- HS tìm đúng tích của hai số nguyên .


2. Kĩ năng:


- Có kĩ năng vận dụng QT để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích.


- Có kĩ năng dự đốn kết quả trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của các hiện tượng ,
của các số.


3. Thái độ: Nhiêm túc, kiên trì.
II. Chuẩn bị của GV và HS:


1.GV: SGK


2.HS : Đọc trước bài ở nhà.
III. Tiến trình bài học:


1: Kiểm tra bài cũ: Y/c hs phát biểu:
- Quy tắc nhân hai số nguyên
- Tính (-25).8 = ?


Hoạt đọng của GV Hoạt đọng của HS Nội dụng ghi bảng
HĐ1: QT nhân hai số nguyên dương



- Yêu cầu HS làm việc
cá nhân ?1
- Nhân hai số nguyên
dương chính là phép
nhân nào mà ta đã biết ?
- Kết quả là số dương ?
Hay âm ? Hay số 0 ?


- Làm miệng và thông báo
kết quả trước lớp


- Nhân hai số tự nhiên
- Kết quả khi nhân hai số
nguyên dương luôn không
âm.


1. Nhân hai số nguyên
dương:


?1


a. 36
b. 600


* Hoạt động 2: Nhân hai số nguyên âm


2. Nhân hai số nguyên âm:
?2



(-1).(-4) = 4
(-2).(-4) = 8


* Quy tắc : SGK/90
* Ví dụ:


Tính :


(-4).(-25) = 4.25 =100
* Nhận xét : SGK/90
?3


a) 5.17 = 85


b) (-15).(-6) = 15.6 = 90
* Cho HS thảo luận


nhóm nội dung ?2.
* Muốn nhân hai số
nguyên âm ta làm thế
nào ?


- Tích của hai số nguyên
âm là số âm, số dương
hay số 0 ?


- Yêu cầu HS làm việc
cá nhân ?3.


- Làm việc nhóm và thơng


báo kết quả của ?2


-Phát biểu quy tắc


- Đọc thông tin trong ví dụ
và trinh bày nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

* Hoạt động 3: Kết luận


3. Kết luận
* a.0 = 0.a = a


* Nếu a, b cùng dấu thì
a.b =


<i>a</i> <sub>. </sub><i>b</i>


* Nếu a, b khác dấu thì a.b
= -(<i>a</i> . <i>b</i> )


* Chú ý : SGK/91
?4.


a) b là số dương
b) b là số âm.
- Hãy hệ thống lại phép


nhân hai số nguyên


- Đọc thông phần chú ý


và cho biết cách xác
định dấu của hai số
nguyên.


- Thông báo kết quả ?4


- Đọc thông tin trong phần
kết luận SGK và trình bày
dưới dạng tổng qt


- Thảo luận nhóm Chú ý
và ?4


- Trình bày cách xác định
dấu của hai số ngun
- Một số nhóm thơng báo
kết quả, nhận xét và thống
nhất kết quả ?4.


3. Củng cố: - Y/c HS nhắc lại QT nhân hai số nguyên cùng dấu
- Cho HS làm bài tập 82 SGK_T92


4. Hướng dẫn học ở nhà


- Học thuộc QT nhân hai số nguyên cùng dấu và khác dấu.
- Làm bài tập còn lại trong SGK: 80,81, 28, 83.


- Chú ý (-) . (-) = (+)


<i>Lớp dạy6A, tiết TKB: Ngày dạy: sĩ số: vẵng:</i>


<i>Lớp dạy6B, tiết TKB: Ngày dạy: sĩ số: vẵng:</i>


Tiết 62 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức:


- HS được củng cố các quy tắc nhân hai số nguyên.
2. Kĩ năng:


- Vận dụng thành thạo quy tắc nhân hai số nguyên để tính đúng các tích.
- Bước đầu có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế.


3. Thái độ: Nghiêm túc, tỉ mỷ.
II. Chuẩn bị của GV và HS:


1. GV: Bảng phụ, MTBT
2. HS: Làm BT ở nhà
III. Tiến trình bài học:
1. Kiểm tra bài cũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

- Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên trái dấu
- Chữa bài tập 80:SGK/91


ĐS: a) b là số âm b) b là số nguyên dương


HS1:


- Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên âm
- Chữa bài tập 82a, b: SGK/92



ĐS: a) lớn hơn 0 b) (-17) . 5 < (-5) . (-2)
2. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dụng ghi bảng
* Hoạt động : Luyện tập


- Gv treo bảng phụ nội
dung bài tập 84 lên.
- Yêu cầu học sinh làm
việc theo nhóm .


- Nhận xét và hồn
thiện cách trình bày


- u cầu HS làm việc
cá nhân


- Một số HS đại diện
lên trình bày trên bảng
- Nhận xét chéo giữa
các cá nhân.


- GV treo bảng phụ để
HS điềm vào trong ô
trống


- Yêu cầu HS nhận xét
và thống nhất kết quả.
- Yêu cầu học sinh làm


việc nhóm và thơng
báo kết quả


- Tìm ví dụ tương tự
- Nhận xét ?


- Nhận xét và hồn
thiện cách trình bày


- Một số HS đại diện
trình bày .


- Nhận xét bài làm và bổ
sung để hoàn thiện bài
làm


- Hoàn thiện vào vở


- Làm vào nháp kết quả
bài làm


- Nhận xét và sửa lại kết
quả


- Nêu lại quy tắc tương
ứng


- Thống nhất và hoàn
thiện vào vở



- Làm việc cá nhân và trả
lời câu hỏi


- Lên bảng trình bày trên
bảng phụ. Cả lớp hoàn
thiện vào vở


- Một số nhóm thơng báo
kết quả


- Nhận xét bài làm và bổ
sung để hoàn thiện bài
làm


- Hoàn thiện vào vở


Bài tập 84: SGK/92


Dấu
của a


Dấu
của b


Dấu của
a.b


Dấu
của a.b2



+ + + +


+ - -


-- + -


-- - -


-Bài tập 85: SGK/93
a) (- 25).8 = - 200
b) 18.(-15) = - 240


c) (- 1500).(- 100) = 150000
d) (- 13)2<sub> = 169</sub>


Bài tập 86: SGK/93


a -15 13 -4 9


b 6 -3 -7 -4


a.b -90 -39 28 -36


Bài tập 87: SGK/93
(-3)2<sub> = 9</sub>


42 <sub>=(-4)</sub>2<sub> = 16</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

u cầu làm việc
nhóm



- Trình bày và nhận
xét


- GV yêu cầu HS đọc
SGK cách sử dụng
MTBT để thực hiện
nhân hai số nguyên.
- GV hướng dẫn HS sử
dụng MTBT như
SGK.


- Vận dụng làm bài tập
89.


- Thảo luận tìm phương
án phù hợp


- Đại diện nhóm lên
bảng trình bày.


- Thống nhất, hồn thiện
vào vở.


- HS đọc SGK


- Vận dụng làm bài tập
89 SGK.


Bài tập 88: SGK/93


Xét ba trường hợp :


 Với x < 0 thì (-5). x > 0
 Với x = 0 thì (-5). x = 0
 Với x > 0 thì (-5).x < 0


Bài tập 89: SGK/93


3. Củng cố: - Em có kết luận gì về tích của hai số ngun cùng dấu? Hai số nguyên khác
dau? Nhân với số 0?


4. Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài theo SGK


- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm trong SBT: 128, 130, 131.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<i>---Lớp dạy6A, tiết TKB: Ngày dạy: sĩ số: vẵng:</i>
<i>Lớp dạy6B, tiết TKB: Ngày dạy: sĩ số: vẵng:</i>
Tiết 63:

Đ10.

TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN


I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:


- HS hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân : giao hoán, kết hợp, nhân với số 1,
phân phối giữa phép nhân và phép cộng;


2. Kĩ năng:


- Bước đầu tìm dấu của tích nhiều số nguyên;



- Bước đầu có ý thức và biết vận các tính chất trong tính tốn và biến đổi biểu thức.
3. Thái độ: Nghiêm túc, kiên trì


II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. GV: SGK, giao án.


2. HS: Đọc trước bài ở nhà.
III. Tiến trình bài học:


1. Kiểm tra bài cũ


Nêu các tính chất của phép nhân các số tự nhiên ?
2. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dụng ghi bảng
HĐ1: Tính chất giáo hỗn


- Viết dạng tổng qt
tính chất giao hốn
của phép nhân số
ngun.


- Nêu ví dụ minh hoạ


- Nhắc lại tính chất giao
hốn


- Lấy một ví dụ minh
hoạ



1. Tính chất giao hốn
a.b = b.a
Ví dụ:


2.(-3) = (-3).2 (=-6)
HĐ2: Tính chất kết hợp


- Viết dạng tổng quát
tính chất kết hợp của
phép nhân số nguyên
- Y/c hs nhắc lai
- Nêu ví dụ minh hoạ
- Với tích của nhiều số
nguyên ta áp dụng
những tính chất trên


- HS đọc SGK và lên
viết.


- Nhắc lại tính chất kết
hợp.


- Lấy một ví dụ minh
hoạ


- Đọc thơng tin phân chú
ý.


2. Tính chất kết hợp


TQ: (a.b).c = a. (b.c)


Ví dụ:


9.( 5) .2 9. ( 5).2

<sub> (=-90)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

như thế nào ?


- Làm cá nhân ?1, ?2


- Qua kq ?1 và ?2 trên
em có nhận xét gì?


- Làm miệng cá nhân ?1
và ?2 SGK


- HS nêu NX như SGK


?1


Dấu dương
?2


Dấu âm


Nhận xét: SGK/94
HĐ3 : Tính chất nhân với số 1


- Cho HS tính :
(-5) . 1 = ?


1. (-5) = ?
(+10) . (-5) = ?
Rồi nx kq


- Viết dạng tổng quát
tính chất nhân với số 1
của phép nhân số
nguyên


- Cho hs trính bày
miệng ?3 và ?4 theo cá
nhân


Lấy.


- ví dụ minh hoạ cho ?
4


-Hs tính rồi NX kq va
nêu tính chất nhân với 1.


- hs làm và trình bày ?3
và ?4


- Lấy ví dụ minh hoạ
- Từ đó khái qt thành
nhận xét


3. Nhân với số 1



TQ: a.1 = 1. a = a


?3


a.(-1) = (-1).a = -a
?4


Bình nói đúng.


Ví dụ: (-3)2<sub> = 3</sub>2<sub> (= 9)</sub>


HĐ4: Tính chất phân phối


- Viết dạng tổng quát
tính chất phân phân
phối của phép nhân đối
với phép cộng số
nguyên rồi láy vd minh
hoạ.


- Tính chất trên cịn
đúng với phép trừ
khơng ?


- Hộy làm ?5 bằng hai
cách


- Lên bảng trình bày



- Viết dạng tổng quát
- Lấy ví dụ áp dụng :


- Tích chất trên cũng
đúng với phép trừ :
a.(b-c) = a.b - a.c
- Đọc chú ý và làm ?5
- Hai HS lên bảng làm
hai câu a và b.


4. Tính chất phân phối của
phép nhân đối với phép cộng
-TQ: a.(b + c) = a.b + a.c
- Ví dụ:


(-39). 25 + 39.25




25 ( 39) 39


  


= 25. 0
= 0


Chú ý: SGK/95
?5


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

- Em chon cách nào


phù hợp hơn ?


- Các HS khác nhận xét
và hoàn thiện vào vở.


(-8).(5+3) = (-8) . 8 = - 64
Cách 2.


(-8).(5+3) = (-8).5 + (-8).3
= (-40) + (-24)
= -64


b) Làm tương tự
3. Củng cố: Cho hs làm bài tập 90, 91 ý a)


Bài tập 90(a): SGK/95


a) 15.(-2).(-5).(-6)

 


15.( 2) . ( 5).( 6)


   


= (-30).30 = -900
Bài tập 91(a): SGK/95
-57.11


= (-57).(10+1)
= (-57).10 + (-57).1
= (-570) + (-57) = -627
4. Hướng dẫn học ở nhà



- Nắm chắc các tính chất phép nhân các số nguyên.
- Học bài theo SGK


- Làm bài tập còn lại trong SGK: 92, 93, 94



<i>---Lớp dạy6A, tiết TKB: Ngày dạy: sĩ số: vẵng:</i>


<i>Lớp dạy6B, tiết TKB: Ngày dạy: sĩ số: vẵng:</i>


Tiết 64:

LUYỆN TẬP


I. Mục tiêu:


1. Kiến thực:


- HS được củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân các số nguyên.
2. Kĩ năng:


- Vận dụng thành thạo các tính chất đó để tính đúng, tính nhanh các tích;
- Bước đầu có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế.


3. Thái độ:


- Nghiêm túc, kiên trì.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. GV: MTBT, bảng phụ.
2. HS: Làm bài tập ở nhà.
III. Tiến trình bài học:



1. Kiểm tra bài cũ
HS1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

- Chữa bài tập 92a: SGK/95
HS1:


- Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên âm
- Chữa bài tập 93a: SGK/95.


2. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dụng ghi bảng
HĐ: Luyện tập


Bài tập 95: SGK/95
(-1)3<sub> = (-1).(-1).(-1) = -1</sub>


Ta cịn có:
03<sub> = 0</sub>


13<sub> = 1</sub>


Bài tập 96: SGK/95
a) 237.(-26) + 26.137
= (-237). 26 + 26.137
= 26.

( 237) 137



 


= 26.(-100)


= -2600


b) 63.(- 25) + 25.(- 23)
= (- 63).25 + 25.(- 23)
= 25.[(- 63) + (- 23)]
= - 2150


Bài tập 97: SGK/95


a) (-16).1253.(-8).( 4).(-3) < 0
b) 13.(- 24).(- 15).(- 8).4 < 0


Bài tập 98: SGK/96.
- Yêu cầu học sinh làm


việc nhóm - Nhận xét
và hồn thiện cách
trình bày


-Gv nhận xét, kết luận.
- Cho hs làm bài tập
96. SGK_T 95.


- Yêu cầu HS làm việc
cá nhân


- Một số HS diện lên
trình bày trên bảng
- Nhận xét chéo giữa
các cá nhân.



- Y/c hs nêu lại t/c
phân phối.


-Cho hs làm bài 97.t95
- Yêu cầu HS làm việc
cá nhân


- ở câu a em có nhận
xét gì ? Hãy dự đốn
tích?


- ở câu b em có nhận
xét gì ?


- u cầu HS nhận xét
và thống nhất kết quả.
- GV chốt chốt lại kq
bài lam.


-Cho hs làm bài 98.t96
- Yêu cầu học sinh làm


- Đại diện 1 nhóm lên
bảng trình bày.


- Nhận xét bài làm và bổ
sung để hoàn thiện bài
làm.



- Hoàn thiện vào vở
- Làm vào nháp kết quả
bài làm.


- 2 HS lên bảng trình
bày.


- Nhận xét và sửa lại kết
quả


- Nêu lại quy tắc tương
ứng


- Thống nhất và hoàn
thiện vào vở


- Làm việc cá nhân và trả
lời câu hỏi


- 2 HS đứng tại chỗ trả
lời: Tích bao gồm bốn số
âm và một số dương.
Vậy tích là một số


dương. Hay tích lớn hơn
0.


- Tương tự ta thấy tích là
một số âm, nhỏ hơn 0
- Cả lớp nhận xét và


hoàn thiện vào vở
- Hs chú ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

việc theo nhóm.
? Để tính giá trị của
biểu thức ta phải làm
gì?


- Thay các giá trị của
a, b tương ứng rồi thực
hiện phép tính.


- GV đưa nội dung bài
tập 99 lên bảng phụ
- HS làm việc cá nhân
làm bài


- Y/c hs lần lượt lên
điền vào bảng.


-Gv nhận xét, kết luận.


- Các nhóm khác nhận
xét và hoàn thiện vào vở.
- Thay giá trị a, b vao bt.
- Hs thực hiện và lên
trình bày.


- Nhận xét bài làm và bổ
sung để hoàn thiện bài


làm.


- Hs nghiên cứu y/c đầu
bài.


- HS làm bài cá nhân.
- 2 HS đứng tại chỗ trả
lời.


- Các HS khác nhận xét
và hoàn thiện vào vở.
- Hs lên diền.


a) Với a = 8, ta có :
(-125).(-13).8
= (-125).8.(-13)
= (-1000).(-13)
=13000


b) -2400


Bài tập 99: SGK.
a) -7 và -13
b) -14 và -20


3. Củng cố:


- Yêu cầu học sinh nhắc lại các tính chất của phép nhân số nguyên.
4. Hướng dẫn học ở nhà



- Học bài theo SGK


- Xem lại các bài tập đã chữa.


- Làm bài tập còn lại trong SGK: 100
- Làm trong SBT: 139, 140, 144.


<i>Lớp dạy6A, tiết TKB: Ngày dạy: sĩ số: vẵng:</i>
<i>Lớp dạy6B, tiết TKB: Ngày dạy: sĩ số: vẵng:</i>
Tiết 65: Đ13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA SỐ NGUYÊN


I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:


- HS biết khái niệm bội và ước của một số nguyên , khái niệm “chia hết cho”
- Hiểu được ba tính chất liên quan tới khái niệm “chia hết cho”


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

- Biết tìm bội và ước của một số nguyên.
3. Thái độ:


- Nghiêm túc, kiên trì.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. GV: Giáo án, SGK.


2. HS: Ôn lại kiến thức về bội và ước của một số tự nhiên.
III. Tiến trình bài học:


1. Kiểm tra bài cũ:


HS1: Tìm ước của 6.


HS 2: Tìm bội của 6.


GV: ? Số 6 còn ước, bội nào nữa không? =ằ Bài mới
2. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
HĐ1: Khái niệm về bội và ước của một số nguyên.


1. Bội và ước của một số
nguyên


?1:


* 6 = 1. 6 = 2. 3


= ( -1). (-6) = (-2). (-3)
* - 6 = ( -1) .6 = (-2). 3
= 1. (-6) = 2. (-3)
?2: a = b.q ( q  N)


* Định nghĩa : SGK


Với a, b Z, b o tồn tại


q Z sao cho a = bq


Ta nói: a  b a là bội của


b và b là ước của a.
VD1: SGK



B(6) =


0; ± 6; ± 12;...



Ư(6)=





± 1; ± 2; ± 3; ± 6


* Chú ý : SGK
* Ví dụ 2:


- Các ước của 8 là : -1, 1,
-2 , 2, -4, 4, -8 ,8


- Các bội của 5 là : 0; -5; 5;
-10; 10…


? Cho HS làm ?1


? Cho HS làm ?2


- GV bội và ước của số
nguyên cũng định nghĩa
tương tự số tự nhiên.
? Tìm bội của 6.


? Số nào là bội của mọi số
nguyên.



? Số nào là ước của mọi số
nguyên.


? Số nào không có ước.
- Gv: Đó là nội dung chú ý:
Gv nêu nd chú ý.


- Gv nêu ví dụ.


- Hs làm ?1 và lên trình bày.


- Hs làm tiếp ?2 và tại trỗ nêu
kết quả.


- Hs tim và nêu bội và ước
của 6.


+ Số 0.
+ Số 1; -1
+ Số 0.


- Hs chú ý và nhắc lại.
- Hs chú ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

2. Tính chất:
a, Tính chất 1.
SGK_T 97
b, Tính chất 2:
SGK_T 97
c, Tính chất 3


SGK_T 97


Ví dụ 3: Sgk_t 97
?4:


a) Ba bội của -5 là: 0; 10;
-5.


b) Ước của 10 là: 1; -1; 2;
-2; 5; -5; 10; -10.


- GV yêu cầu HS đọc
SGK và lấy ví dụ minh
họa cho từng tính chất.


- Gv nêu ví dụ 3 SGK
- Cho hs làm và trình bày ?
4 theo nhom.


- HS lần lượt thực hiện các
yêu cầu.


- Hs chú ý ví dụ.


- Hs chia làm 2 nhóm để
làm ?4 mỗi nhóm làm một ý.


3. Củng cố:


- Em hẫy nêu khái niệm ước và bội của một số nguyên? Tinh chất?


- Yêu cầu HS làm các bài tập 101, 102


4. Hướng dẫn về nhà
- Học bài theo SGK
- Bài tập 103 – 105: SGK


- Bài tập 106 ( SBT) , ôn tập ( T. 98)




<i>---Lớp dạy6A, tiết TKB: Ngày dạy: sĩ số: vắng:</i>
<i>Lớp dạy6B, tiết TKB: Ngày dạy: sĩ số: vắng:</i>
Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG II


I. Mục tiêu:
1. Kiến trức:


- HS được hệ thống lại những kiến thức cơ bản đã học trong chương : Số nguyên, giá
trị tuyệt đối, số đối, các quy tắc thực hiện phép tính.


2. Kĩ năng:


- Có kĩ năng giải một số dạng bài tập cơ bản trong chương
3. Thái độ:


- Có ý thức ơn tập, hệ thống hoá thường xuyên.
II. Chuẩn bị của GV và HS:


1. GV: MTBT, bài tập chữa.
2. HS: Làm bài tập ở nhà.


III. Tiến trình bài học:


1. Kiểm tra bài cũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

2. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
HĐ: Ôn tập


Bài tập107: SGK
a,b)


-b
b


-a
a
-a


0 b


-b
a


c) a < 0 , b > 0
-a > 0, -b < 0


0, 0, 0, 0


<i>a</i>  <i>b</i>  <i>a</i>  <i>b</i> 



Bài tập 108: SGK


Nếu a < 0 thì -a > 0 nên a < -a
Nếu a > 0 thì -a < 0 nên -a < a


Bài tập 115: SGK
a) a = a hoặc a = -5
b) b = 0


c) khơng tìm được a
d) a = 5 hoặc a = -5
e) a = 2 hoặc a = -2


Bài tập 110: SGK
a) Đúng


b) Đúng
c) Sai
d) Đúng


Bài tập 116: SGK
a) -120


Gv cho hs làm bài tập
107 sgk_t98.


- Yêu cầu học sinh làm
việc nhóm.



- Gv vẽ trục số lên
bảng trục số lên bảng
rồi y/c hs dại diện lần
lượt lên biểu diễn.
- Nhận xét và hồn
thiện cách trình bày
* Gv cho hs làm tiếp
bài tập 108. sgk_t 98.
- Yêu cầu hs thảo luận
chung và tại trỗ trình
bày đáp án.


- Gv nhận xét, kết
luận.


* Gv cho hs làm bài
tập 115 sgk


- Yêu cầu HS làm việc
cá nhân


- Một số HS diện lên
trình bày trên bảng
- Cho hs nhận xét chéo
giữa các cá nhân.
* Cho hs làm bài tập
110. sgk_t99


- Treo bảng phụ để HS
điềm vào trong ô trống


- Yêu cầu HS nhận xét
và thống nhất kết quả.
* Gv y/c hs phát biểu
các quy tắc: Cộng hai
số nguyên cùng dấu,
cộng hai số nguyên
khác dấu.


- Yêu cầu học sinh làm


- HS thảo luận nhóm
làm bai tập 107.
- Đại diện nhóm lên
bảng trình bày.


- Hs lớp nhận xét bài
làm và bổ sung để hoàn
thiện bài làm


- Hoàn thiện vào vở


- Hs tại trỗ trả lời kq.


- Làm vào nháp kết
quả bài làm


- Nhận xét và sửa lại
kết quả


- Thống nhất và hoàn


thiện vào vở


- Làm việc cá nhân và
trả lời câu hỏi


- Lên bảng trình bày.
Cả lớp hoàn thiện vào
vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

bài 116, 117 sgk_t 99
cá nhân và thông báo
kết quả


- Nhận xét và hồn
thiện cách trình bày


- Một số cá nhân thông
báo kết quả


- Nhận xét bài làm và
bổ sung để hoàn thiện
bài làm


- Hoàn thiện vào vở


b) -12
c) -16
d) 3


Bài tập 117: SGK



a) (-7)3<sub>.2</sub>4<sub> = (-343). 16 = -5488</sub>


b) 54<sub>. (-4)</sub>2<sub> = 10 000</sub>


3. Củng cố:- Tập Z gồm những số nào? Hẫy nêu các quy tắc về các phép tính trong
Z?


4. Hướng dẫn học ở nhà


- Ôn tập đẻ trả lời câu hỏi 4 và 5 phần câu hỏi ôn tập.


- Làm các bài tập vận dụng gồm 114, upload.123doc.net, 119, 120: SGK




<i>---Lớp dạy6A, tiết TKB: Ngày dạy: sĩ số: vắng:</i>
<i>Lớp dạy6B, tiết TKB: Ngày dạy: sĩ số: vắng:</i>
Tiết 67: ÔN TẬP CHƯƠNG II (TIẾP)


I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:


- HS được hệ thống lại những kiến thức cơ bản đã học trong chương : Số nguyên, giá
trị tuyệt đối, số đối, các quy tắc thực hiện phép tính.


2. Kĩ năng:


- Có kĩ năng giải một số dạng bài tập cơ bản trong chương
3. Thái độ:



- Có ý thức ôn tập, hệ thống hoá thường xuyên.
II. Chuẩn bị của GV và HS:


1. Gv: MTBT, bảng phụ.


2. Hs: Ôn tập kiến thức cũ, làm bài tập ở nhà.
III. Tiến trình bài học:


1. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh trả lời các câu 4 phần câu hỏi ôn tập.
2. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
HĐ: Ôn tập


Bài tập 111: SGK
a) -36


b) 390
* Gv cho hs làm bài


tập 111. sgk _t 99.
- Yêu cầu học sinh làm
việc nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

- Nhận xét và hồn
thiện cách trình bày
* Cho hs làm bài tập
114. sgk_t99



- Yêu cầu HS làm việc
cá nhân


- Những số nguyên nào
thỏa mãn - 8 < x < 8
- Những số nguyên nào
thỏa mãn - 6 < x < 4
- Một số HS đại diện
lên trình bày trên bảng
- Nhận xét chéo giữa
các cá nhân.


* em hẫy phát biểu quy
tắc chuyển vế ?


- Cho hs làm bài tập
upload.123doc.net.sgk
_t99.


- Yêu cầu học sinh làm
việc cá nhân và trình
bày trên bảng


- Yêu cầu hs lớp nhận
xét.


-Gv nhận xét, kết luận.
* Phép cộng trong Z có
tính chất gì?



- Phép nhân trong Z có
tính chất gì?


- Em hẫy vận dụng t/c
vào làm bài tập 119
sgk _t 100


- Yêu cầu làm việc
theo cá nhân.


- Y/c hs lớp nhận xét.


- Các nhóm khác nhận
xét bài làm và bổ sung
để hoàn thiện bài làm
- Hoàn thiện vào vở


- Làm vào nháp kết
quả bài làm


- Hs trả lời câu hỏi dẫn
dắt của hs.


- 2 HS lên bảng trình
bày


- Nhận xét và sửa lại
kết quả


- Hs tại trỗ phát biểu


quy tắc


- HS làm bài


- 4 HS lên bảng trình
bày.


- Nhận xét bài làm và
bổ sung để hoàn thiện
bài làm


- Hoàn thiện vào vở
- HS trả lời.


- Hs làm việc cá nhân
hoàn thành bài tập và
lên trình bày.


- 3 HS lên bảng trình
bày


- Các HS khác nhận
xét, thống nhất, hoàn


c) -279
d) 1131


Bài tập 114: SGK


a) x = -7; 7; -6; 6; -5; 5; -4; 4; -3;


3; -2; 2; -1; 1; 0


Tổng là: -7 + (-6) + .... + (-1) + 0 +
1 + 2 + ... + 6 + 7 = 0


b) x = - 5; - 4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3
Tổng = - 9


c) Tổng = 21


Bài tập upload.123doc.net. SGK
a) 2x - 35 = 15


2x = 15 + 35
2x = 50
x = 50 : 2
x = 25


b) 3x + 17 = 2
3x = 2 - 17
3x = -15
x = -15 : 3
x = -5
c) <i>x</i>1 = 0
x = 1


d) 4x – (- 7) = 27
x = 5


Bài tập 119: SGK


a) 30


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

- Gv nhận xét, kết
luận.


thiện vào vở.


3. Củng cố: Phép công và phép nhân trong Z có tính chất gi?
4. Hướng dẫn học ở nhà


- Ôn tập chuẩn bị cho bài liểm tra 45 phút


- Các bài tập và lí thuyết đã học trong chương II
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa trong chương.




<i>---Lớp dạy6A, tiết TKB:…….Ngày dạy:………sĩ số:……. vắng:…….</i>
<i>Lớp dạy6B, tiết TKB:…….Ngày dạy:………sĩ số:……. vắng:…….</i>


Tiết 68: KIỂM TRA 45 PHÚT
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức:


- HS được kiểm tra khả năng lĩnh hội những kiến thức cơ bản đã học trong chương :
Số nguyên, giá trị tuyệt đối, số đối, các quy tắc thực hiện phép tính.


2. Kĩ năng:



- Có kĩ năng giải một số dạng bài tập cơ bản trong chương;
3. Thái độ:


- Có ý thức làm bài kiểm tra nghiêm túc, trung thực.
II. Chuẩn bị của GV và HS :


GV: Đề kiểm tra + đáp án + thang điểm.
HS: Giấy, bút làm bài.


III. Tiến trình bài học:


1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới:




KIỂM A - ĐỀ TRA
I - TRẮC NGHIỆM : (1,5 điểm)


Điền số thích hợp vào chỗ (…) cho đúng:
a) Số đối của -7 là :....


b) Số đối của 0 là :...
c) Số đối của 10 là : …....


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

II - TỰ LUẬN: ( 8,5 điểm)
Câu 1: ( 1, 5 điểm)


a) (1 điểm). Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu?
b) (0,5 điểm). Thực hiện phép tính (-15) + (+125) = ?



Câu 2: (2 điểm)


<i> Thực hiện phép tính.</i>
a) 127 - 18.( 5 + 6)
b) 26 + 7.(4 - 12)
Câu 3: ( 2 điểm).


<i>Tìm số nguyên x, biết :</i>
a) -13.x = 39


b) 2.x - (- 17) = 15
Câu 4: (2 điểm).


a) Tìm tất cả các ước của - 8.
b) Tìm năm bội của -11.
Câu 5: ( 1 điểm )


<i> Tính tổng của tất các số nguyên x với:</i>
-10 < x < 10


B- ĐÁP ÁN + THANG ĐIỂM


Câu Phần Nội dung đánh giá Điểm


I


a
b
c


d


7
0
- 10
0; 25; 19


0,25
0,25
0,25
0,75
II - TỰ LUẬN:


1 a<sub>b</sub> Phát biẻu quy tắc<sub>= 110</sub> 1<sub>0,5</sub>


3
a
b


127 - 18. 11 =


127 - 198
= - 71


26 + 7.(4 -12)
= 26 + 7.(-8)
= 26 + (-56)
= -30


0,25


0,25
0,5
0,5
0,25
0,25


4
a
b


x = -3


2x + 17 = 15
2x = 15 - 17
2x = -2
x = -1


1
0,25
0,25
0,25
0,25
5 a<sub>b</sub> Các ước của -8 là -1, 1, -2, 2, -4, 4, -8, 8<sub>Năm bội của -11 là -11, 11, - 22, 22, 33</sub> 1<sub>1</sub>


6 = 0 1




</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

4. Dặn dò: Đọc trước bài mới.



<i>Lớp dạy6A, tiết TKB:…….Ngày dạy:………sĩ số:……. vắng:…….</i>
<i>Lớp dạy6B, tiết TKB:…….Ngày dạy:………sĩ số:……. vắng:…….</i>

ChươngIII

-

PHÂN SỐ



Tiêt 69: Đ1. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức:


- HS thấy sự giống và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và khái
niệm phân số học ở lớp 6.


- Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1.
2. Kĩ năng:


- Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.
3. TháI độ:


- Nghiêm túc, tự giác trong hcọ tập.
II. Chuẩn bị của GV và HS:


1. GV: Thước thẳng, bảng phụ bài tập 1 - SGK.
2. HS: Thước thẳng.


III. Tiến trình dạy - học:


1. Kiểm tra bài cũ: Gv giới thiệu nội dung chính của chương phân số.
2. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng


HĐ1: Khái niệm về phân số:


-Gv y/c hs lấy vài ví dụ
minh hoạ về phân số.
- Chỉ rõ đâu là tử, là mẫu...
- Phân số có dạng như thế
nào ?


?Mẫu và tử thuộc tập hợp
nào ? Có gì khác với phân
số đã học ở Tiểu học ?


- Hs lấy ví dụ


Và trình bàymiệng chỉ ra
tử và mẫu:Tử là 3, mẫu là
4 ....


- Phát biểu dạng tổng quát
của phân số


- Tử và mẫu là số nguyên.
Ở cấp I tử và mẫu là các số
tự nhiên.


1. Khái niệm phân số
Ví dụ:


3 4
;


4 3


* Tổng quát: Người ta gọi


<i>a</i>


<i>b</i><sub> với a, b </sub> Z, b  0, a là


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

HĐ2: Ví dụ về phân số:
- Gv cho hs lấy ví dụ minh


hoạ


- Yêu cầu học sinh làm ?1
SGK


- Yêu cầu làm miệng ?2
SGK. Y/c hs giải thích với
những trường hợp khơng
phải là phân số.


- Yêu cầu làm miệng ?3
SGK


- Lấy ví dụ minh hoạ cho
nhận xét


- Làm việc cá nhân lấy ví
dụ trong đó có cả phân số
có tử và mẫu âm.



Làm việc cá nhân trình bày
miêng ví dụ và chỉ ra tử và
mẫu băng lời.


- Hs làm ?2 và trình bày
kết quả, giải thích bằng lời.
- Hs làm ?3 và trả lời: Mọi
số nguyên đều viết được
dưới dạng phan số với mẫu
là 1


Ví dụ:
3 =


3


1<sub> ; -6 = </sub>
6
1




2. Ví dụ


2 3 1 2 0
; ; ; ;
3 5 4 3 3


 



   <sub> là nhứng </sub>


phân số.
?1:


1
2<sub>;</sub>


3
2




....
?2:


- Cách viết a và c.
* Nhận xét: SGK/5


3. Củng cố: Cho hs làm bài tập 1, 3, 4 sgk_t 5, 6.
Bài tập 1: SGK/5


Bài tập 3: SGK/6


9
5
)


7


2
)




<i>b</i>
<i>a</i>


; 5
14
)


13
11
)
<i>d</i>
<i>c</i>


Bài tập 4: SGK/6
a) 3 : 11 =


3


11<sub>; b) -4 : 7 = </sub>
4
7




; c) 5 : (-13) =


5
13


 <sub> ; d) x : 3 = </sub>3


<i>x</i>


4.Hướng dẫn học ở nhà.
- Học bài theo SGK


- Làm bài tập 2, 5: SGK/6. Làm bài tập 1, 2, 3, 4 SBT.


- Đọc “ Có thể em chưa biết ”. Xem bài: Phân số bằng nhau.


<i>Lớp dạy6A, tiết TKB:…….Ngày dạy:………sĩ số:……. vắng:…….</i>
<i>Lớp dạy6B, tiết TKB:…….Ngày dạy:………sĩ số:……. vắng:…….</i>


Tiết 70: Đ2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

2. Kĩ năng:


- Nhận dạng được hai phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập các cặp phân
số bằng nhau từ một đẳng thức.


3. Thái độ:


- Nghiêm túc, kiên trì trong học tập.


II. Chuẩn bị của GV và HS:


1. GV: Thước thẳng, bảng phụ vẽ sẵn Hình 5: SGK, bảng phụ bài tập 7: SGK.
2. HS: Thước thẳng.


III. Tiến trình bài học:
1. Kiểm tra bài cũ:


- Nêu dạng tổng quát phân số
- Chữa bài tập 2: SGK/6
2. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
HĐ1: Định nghĩa


- Y/c hs lấy ví dụ về hai
phân số bằng nhau đã
học ở Tiểu học.


- Nhận xét gì về hai
tích khi nhân tử phân
số này với mẫu phân số
kia và mẫu của phân số
này với mẫu của phân
số kia ?


- Hai phân số


<i>a</i> <i>c</i>
<i>b</i> <i>d</i>



bằng nhau khi nào ?


- Lấy ví dụ hai phân số
bằng nhau


- Lấp tích chéo.
- Nhận xét: các tích
bằng nhau


- Hai phân số


<i>a</i> <i>c</i>
<i>b</i> <i>d</i>


bằng nhau nếu ...


1. Định nghĩa


Ta biết
1
3


=
2
6<sub> có :</sub>
1.6 = 2.3 (=6)





<i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i>  a.d = b.c


HĐ2: Ví dụ
- Y/c hs đọc ví dụ SGK


? Vì sao


3 6


4 8





 <sub> ?</sub>


? Vì sao


3 4


5 7





?
- Yêu cầu HS làm ?1
SGK



Các phân số sau có
bằng nhau khơng ? Vì
sao ?


- Cho hs thảo luận
làm ?2. Vì sao có thể
khẳng định các phân số
sau khơng bằng nhau ?
- Tìm số ngun x bằng


- Tìm hiểu các ví dụ
trong SGK


- Hs tai trỗ giải thích lí
do bằng nhau.


- Làm ?1 SGK :
Và báo cáo kết quả.
Giải thích băng lời.
- Trả lời câu hỏi : Lập
tích và kết luận


2. Các ví dụ.
Ví dụ 1.


3 6


4 8






 <sub> vì (-3).(-8) = 4.6 (=24)</sub>


3 4


5 7





vì 3.7  5.(-4)


?1


a) Bằng nhau
b) Khác nhau
c) Bằng nhau
d) Khác nhau
?2


Các phân số khơng bằng nhau vì
có một tích ln âm và một tích
ln dương


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

cachs nào ?
*Gv nêu ví dụ
2. ?Từ



21
4 28
<i>x</i>




ta
suy ra điều gì ?


- Tìm x như thế nào ?


- Từ


21
4 28
<i>x</i>




ta có
x.28 = 21.4


Từ đó ta tìm được x


Tìm số nguyên x biết:


21
4 28
<i>x</i>





Giải.


21
4 28
<i>x</i>




nên x.28 = 4. 21


Hay x =
4.21


28
Vậy x = 3


3. Củng cố: - Y/ c hs nhắc lại định nghĩa hai phân số bằng nhau.
- Cho hs làm bài tập 6, 7 sgk_t8.


Bài tập 6: SGK/8
a) Vì


6
7 21
<i>x</i>





nên x.21 = 6. 7


Hay x =
6.7


21
Vậy x = 2
b) Vì


5 20
28
<i>y</i>





nên y.20 = - 5.28


Hay y =
5.28


20




Vậy y = -7
Bài tập 7: SGK/8


- Hs tại trỗ trả lời bài tập.


4. Hướng dẫn học ở nhà.


- Học bài theo SGK


- Làm bài tập 8, 9, 10: SGK/9
- Xem bài học tiếp theo.


<i>Lớp dạy6A, tiết TKB:…….Ngày dạy:………sĩ số:……. vắng:…….</i>
<i>Lớp dạy6B, tiết TKB:…….Ngày dạy:………sĩ số:……. vắng:…….</i>
Tiết 71. Đ3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ


I. Mục tiêu:


1. Kiến thức:


- HS nắm vững tích chất cơ bản của phân số.
2. Kĩ năng:


- Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết một
phân số có mẫu âm thành một phân số bằng nó, có mẫu dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

- Nghiêm túc, kiên trì.
II. Chuẩn bị của GV và HS:


1. GV: Thước thẳng, bảng phụ ghi bài 11, bài 12 SGK
III. Tiến trình bài học:


1. Kiểm tra bài cũ:


- Phát biểu định nghĩa hai phân số bằng nhau;




-Giải thích vì sao


1 3 4 1 5 1


; ;


2 6 8 2 10 2


  


  


  


2. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
HĐ1: Nhận xét mở đầu.


- Cho HS nhận xét về các
phân số bằng nhau.


- Yêu cầu HS làm ?1; ?2
- Để tìm các phân số bằng
phân số


1



2<sub> ta có thể làm thế</sub>
nào ?


- Để tìm các phân số bằng
phân số


4
8




ta có thể làm
thế nào ?


- Nêu nhận xét về hai phân
số bằng nhau.


- Nhân cả tử và mẫu của
phân số với 2...


- Chia cả tử và mẫu cho
-4 ...


1. Nhận xét:
Ta có


1 2


2 4<sub> vì 1.4 = 2.2 </sub>
?1 Giải thích



1 2


24<sub> </sub>


4 1


8 2







?2


HĐ2: Tình chất cơ bản của phân số
- Từ những ví dụ trên ta có


thể rút ra nhận xét gì ?
- Nêu tích chất cơ bản của
phân số.


- Lấy ví dụ minh hoạ
- Giải thích ta đem nhân
với bao nhiêu, chia cho
mấy ?


- Vận dụng làm ?3



áp dụng tích chất cơ bản
như thế nào ?


- Có thể viết được bao
nhiêu phân số bằng một
phân số cho trước ?


- Nêu tích chất cơ bản của
phân số


- Đọc ví dụ trong SGK


- Làm ?3 SGK


- Hs: Có thể viết được vơ
số phân số bằng một phân
số cho trước.


2. Tình chất cơ bản của
phân số


.
.
<i>a</i> <i>a m</i>


<i>b</i> <i>b m</i><sub> , m </sub> Z, m  0


:
:
<i>a</i> <i>a n</i>



<i>b</i> <i>b n</i><sub> , n </sub> ƯC(a,b)


Ví dụ: SGK/10
3 3.( 1) 3


5 5.( 1) 5


 


 


  


4 4.( 1) 4
7 7.( 1) 7


  


 


  


?3


5 5 4 4


;


17 17 11 11



 


 


 


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

- Gv giới thiệu số hữu tỉ. - Hs chú ý, nhắc lại và ghi
vở.


các cách viết khác nhau
của cung một số gọi là số
hữu tỉ.


3. Củng cố: Cho hs vận dụng làm bài tập 11,12 sgk_t11
Bài tập 11: SGK/11


Điền số thích hợp vào ơ vng


1 5 3 6


; ;


4 20 4 8


2 4 6 8


1 ...



2 4 6 8


 


 


 


   


 


Bài tâp 12: SGK/11


Điền số thích hợp vào ơ vng


a)
1
2




b)
8
28


c)
3
5







4. Hướng dẫn học ở nhà.


- Học bài theo SGK


- Làm bài tập 13, 14: SGK.
- Làm bài tập 17 - 23: SBT.
- Xem bài học tiếp theo.




<i>---Lớp dạy6A, tiết TKB:…….Ngày dạy:………sĩ số:……. vắng:…….</i>
<i>Lớp dạy6B, tiết TKB:…….Ngày dạy:………sĩ số:……. vắng:…….</i>


Tiết 72 Đ4. RÚT GỌN PHÂN SỐ


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

1. Kiến thức:


- HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số;


- Hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa một phân số về phân số tối giản.
2. Kĩ năng:


- Bước đầu có kĩ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản.
3. Thái độ: - Nghiêm túc, kiên trì trong học tập.



II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. GV: Sgk


2. HS: Sgk, đọc trước bài ở nhà.
III. Tiến trình bài học:


1. Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu tính chất cơ bản của phân số
- Làm bài tập 13 a), b), c). SGK
2. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
HĐ1: Xây dựng quy tắc rút gọn phân số.


- Gv nêu VD1 sgk.
- Ở Tiểu học ta đã biết
rút gọn phân số. Ta có
thể rút gọc phân số này
thế nào ?


- Theo bài học trước ta
đã dựa vào đâu ?


- Phân số này cịn có
thể rút gọc được nữa
khơng ?


- Chia cả tử và mẫu cho
ước nào của chúng ?
- Làm như vậy gọi là rút
gọn phân số.



- Tương tự hãy rút gọn
phân số sau :


- Yêu cầu một HS lên
làm trên bảng, lớp làm
vào vở.


- Hãy nêu quy tắc rút
gọn phân số ?


- Làm ?1 SGK : Rút
gọn các phân số sau :
- Cho 2 HS lên bảng
trình bày.


- Hs chú ý.


- Chia cả tử và mẫu cho
2 ... để được một phân
số bằng nó có tử và
mẫu nhỏ hơn.


- vận dung t/c cơ bản
thứ hai của phân số.
- Rút gọc tiếp túc phân


số
14



21


- Chia cả tử và mẫu cho
7.


- Rút gọn phân số
- Chia cả tử và mẫu cho
4 hoặc -4...


- Trả lời quy tắc : Muốn
rút gọn phân số ta
phải ...


- Làm ?1 SGK
- 2 HS lên trình bày


1. Cáh rút gọn phân số .
Ví dụ 1.


Xét phân số
28


42<sub>. Ta thấy tử và </sub>
mẫu có một ước chung là 2.


Theo tính chất cơ bản của phân số
ta có:


28
42<sub>= </sub>



14


21<sub> ( chia cả tử và mẫu</sub>
cho 2)


Ta lại có
14
21<sub>=</sub>


2


3<sub> (chia cả tử và </sub>
mẫu cho 7).


Làm như vậy là đi rút gọn phân
số


Ví dụ 2. Rút gọn phân số
4
8




Ta thấy 4 là một ước của -4 và 8 .
Ta có :


4
8





=
1
2




(chia cả tử và
mẫu cho 4)


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

- Lớp làm vở. - Các HS khác nhận xét
và hoàn thiện vào vở.


5 5 : 5 1


) ;


10 10 : 5 2
18 18 : ( 3) 6


) ;


33 33: ( 3) 11


19 1 36


) ; ) 3


57 3 12


<i>a</i>


<i>b</i>


<i>c</i> <i>d</i>


  


 


 


 


  




 




HĐ2: Thế nào là phấn số tối giản ?


- Quan sát các phân số
sau và cho biết chúng
có đặc điểm gì ?


- Nêu định nghĩa phân
số tối giản ?



- Làm ?3 SGK


- Muốn rút gọnphân số
thành tối giản ta chia cả
tử và mẫu cho số nào ?


- Phân số
a


b<sub> tối giản khi</sub>
nào ?


- Lấy ví dụ minh hoạ.
- Lưu ý HS: Ta thường
rút gọn phân số thành
tối giản


- Yêu cầu HS đọc chú
ý.


- Các phân số này
khơng thể rút gọn được
nữa


- Ta nói : Chúng là các
phân số tối giản


- Nêu định nghĩa
- HS đọc định nghĩa


- Nhận dạng các phân
số tối giản.


- Muốn rút gọn một
phân số trở thành tối
giản ta chỉ việc chia cả
tử và mẫu cho ƯCLN
của chúng.


- Phân số
a


b<sub> tối giản </sub>
nếu a ; b nguyên tố
cùng nhau.


- Nghe, hiểu.
- HS làm bài
- Hs đọc chú ý.


2. Thế nào là phấn số tối giản ?
Các phân số


2 4 16
; ;
3 7 25




ta khơng


thể rút gọn được nữa.


Ta nói chúng là các phân số tối
giản.


* Định nghĩa : SGK/14
?2


Các phân số tối giản là
1 9


;
4 16




.
* Nhận xét : SGK/14


* Chú ý : SGK/14


3. Củng cố:


- Để rút gạn một phân số chưa tối giản về phân sô tối giản ta làm ntn?
- Phân số thế nào là phân số tối giản?


- Cho hs làm bài tập 15 sgk_t 15:


22 2 63 7



a) ; b) ;


55 5 81 9


20 1 25 1


c) ; d) .


140 7 75 3


 


 


 


 


 


4. Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

- Làm bài tập 16; 17; 18 ; 19: SGK./15
- Xem bài học tiếp theo.



<i>---Lớp dạy6A, tiết TKB:…….Ngày dạy:………sĩ số:……. vắng:…….</i>


<i>Lớp dạy6B, tiết TKB:…….Ngày dạy:………sĩ số:……. vắng:…….</i>
LUYỆN TẬP



I.Mục tiêu:


1. Kiến thức:


- HS được củng cố định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số;
- Hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa một phân số về phân số tối giản.
2. Kĩ năng:


- Rèn kĩ năng rút gọn, so sánh phân số, lập phân số bằng nhau.
3. Thái độ: - Nghiêm túc, liên trì.


II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Gv: Bài tập chữa.


2. Làm bài tập trước ở nhà.
III. Tiến trình bài học:


1. Kiểm tra bài cũ
HS1.


- Thế nào là rút gọn phân số ?
- Làm bài tập 17 a,b: SGK
HS2:


- Thế nào là phân số tối giản ? Muốn rút gọn thành phân số tối giản ta lầm thế nào ?
- Làm bài tập 18: SGK


2. Bài mới:



Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm


việc nhóm


- Nhận xét và hồn
thiện cách trình bày


- GV đưa nội bài tập
22 lên bảng.


- Yêu cầu HS làm việc
cá nhân


- Đại diện 1 nhóm lên
bảng trình bày


- Nhận xét bài làm và bổ
sung để hoàn thiện bài
làm


- Hoàn thiện vào vở


- Làm vào nháp kết quả
bài làm


Bài tập 20: SGK/15
9 3 15 5


;



33 11 9 3
60 12


95 19




 







</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

- 1 HS diện lên trình
bày trên bảng


- Nhận xét chéo giữa
các cá nhân.


- Yêu cầu HS làm việc
cá nhân bài tập 23
SGK


- 1 HS lên bảng


- u cầu học sinh làm
việc nhóm và thơng
báo kết quả.



- Yêu cầu HS làm bài
theo cá nhân.


- Tìm ví dụ tương tự
- Nhận xét ?


- Nhận xét và hồn
thiện cách trình bày


- Nhận xét và sửa lại kết
quả


- Nêu lại quy tắc tương
ứng


- Thống nhất và hoàn
thiện vào vở


- HS làm bài


- 1 HS lên bảng trình bày
- Nhận xét và hồn thiện
vào vở.


- HS hoạt động nhóm
- Một số nhóm thơng báo
kết quả


- Nhận xét bài làm và bổ


sung để hoàn thiện bài
làm


- Hoàn thiện vào vở


- HS làm bài


- HS trả lời câu hỏi
- Sửa lại bài làm cho
đúng


2 40 3 45
;


3 60 4 60
4 48 5 50


;


5 60 6 60


 


 


Bài tập 23: SGK/16


0 0 3 5
B ; ; ;



3 5 5 3




 


 


 


 


Bài tập 24: SGK/16
Ta có


3 36
x 84





Vậy
x.(-36) = 3.84
x =


3.84
36


 <sub>= -7</sub>



Ta có


y 36
35 84





Vậy
y.84 = 35.(-36)
y =


35.( 36)
84




= -15
Bài tập 27: SGK/16


Làm như vậy là sai. Bạn đã rút
gọn các số hạng của tổng chứ
không rút gọn các thừa số.
Sửa:


10 5 15 3
10 10 20 4





 




3. Củng cố: Y/c hs nhắc lại cách rút gọn phân số chưa tối giản về phân số tôi giản và
kháI niệm phân số tối giản.


4. Dặn dò: - Học bài theo SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

Tuần 24
Tiết 74


Ngày soạn: 20/02/2008
Ngày dạy: ..../.../2008
LUYỆN TẬP


I. Mục tiêu


- HS được củng cố cách rút gọn phân số;


- Hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa một phân số về phân số tối giản.
II. Phương pháp dạy học:


Phương pháp vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị của GV và HS:


IV. Tiến trình bài học:


* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS1: - Thế nào là rút gọn phân số ?



- Chữa bài tập 25: SGK
HS2: - Thế nào là phân số tối giản ?


- Muốn rút gọn thành phân số tối giản ta làm thế nào?
* Hoạt động 2: Luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

- Yêu cầu học sinh làm
việc nhóm


- Nhận xét và hồn
thiện cách trình bày


- u cầu HS làm việc
cá nhân


- Một số HS diện lên
trình bày trên bảng
- Nhận xét chéo giữa
các cá nhân.


- GV yêu cầu HS làm
bài 36 SBT theo cá
nhân.


- Nhận xét và hồn
thiện cách trình bày


- HS làm bài



- Đại diện trình bày trên
bảng.


- Nhận xét bài làm và bổ
sung để hoàn thiện bài
làm


- Hoàn thiện vào vở
- Làm vào nháp kết quả
bài làm


- Nhận xét và sửa lại kết
quả


- Nêu lại quy tắc tương
ứng


- Thống nhất và hoàn
thiện vào vở


- HS làm việc cá nhân
- 2 HS lên bảng trình bày
- Các HS khác nhận xét
và hồn thiện bài làm.


8 2
18 9
35 5
14 2
88 11


56 7
12 4
27 9

 






Bài tập 35: SBT/8
Ta có


2 x
x 8<sub> Vậy </sub>
x.x = 2.8


x2<sub> = 16</sub>


x= 4 hoặc x = -4
Bài tập 36: SBT/8
a)


4146 14 14(294 1) 14
10290 35 35.(294 1) 35


 


 



 


b)


29.101 101 101(29 1) 28 2
38.101 404 101.(38 4) 42 3


 


  


 


* Hoạt động 3: Kiểm tra 15 phút


Câu 1: ( 3 điểm ) Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng trong mỗi câu sau:
1, Phân số không bằng phân số


3
5<sub> là:</sub>
A.


12


20<sub>;</sub> <sub>B. </sub>


6


15<sub>;</sub> <sub>C. </sub>



6


10<sub>;</sub> <sub>D. </sub>


18
30
2, Phân số bằng phân số


3
4

là:
A.
3
4


 <sub>;</sub> <sub>B. </sub>


3


4<sub>;</sub> <sub>C. </sub>


3
4


 <sub>;</sub> <sub>D. </sub>


75


100
3, Cho biết


15 3
4
<i>x</i>





. Số x thích hợp là:


A. x = 20; B. x = - 20; C. x = - 63; D. x = 57.


4, Phân số tối giản của phân số
20
140
 <sub>là:</sub>
A.
10
70


 <sub>;</sub> <sub>B. </sub>


4
28


 <sub>;</sub> <sub>C. </sub>


2


14


 <sub>;</sub> <sub>D. </sub>


1
7




</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

1,
15


35




2,
24
104


3,
6
33




Câu 3: ( 2, 5 điểm ) Tìm số nguyên x, biết
4


15 10


<i>x</i> 




Hướng dẫn chấm


Câu 1:


Mỗi ý chọn đúng được 0,75 điểm
1, B


2, C
3, B
4, D
Câu 2:
1,


15 3
35 7


  <sub>1,5 điểm</sub>


2,


24 3


104 13 <sub>1,5 điểm</sub>
3,


6 2



33 11


  <sub>1,5 điểm</sub>


Câu 3:
4
15 10


<i>x</i> 


15.( 4)
10


<i>x</i> 


 


1,5 điểm
6


<i>x</i>


  <sub>1 điểm</sub>


* Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài theo SGK


- Làm bài tập còn lại trong SBT: 33, 37.


- Xem trước bài học tiếp theo.




---Tiết 75 Ngày soạn: 20/02/2008


Ngày dạy: ..../.../2008
<i>Quy đồng mẫu số nhiều phân số</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

- HS hiểu thế nào là quy đồng mẫu số nhiều phân số, nắm được các bước tiến hành quy
đồng mẫu nhiều phân số.


- Có kĩ năng quy đồng mẫu các phân số ( các phân số có mẫu khơng vượt quá ba chữ
số)


- Giúp HS có ý thức làm việc theo quy trình và thối quen tự học ( qua việc đọc và làm
theo hướng dẫn SGK)


II. Phương pháp dạy học:


Phương pháp vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị của GV và HS:


GV: Bảng phụ ghi bài tập
IV. Tiến trình bài học:


* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ


Phát biểu tính chất cơ bản của phân số
* Hoạt động 2: Quy đồng mẫu hai phân số



Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dụng ghi bảng
- Nhận xét về hai phân


số.


- Tìm một bội chung
của 5 và 8


- Ta có thể biến đổi
hai phân số đã cho
thành hai phân số
bằng nó và cùng có
mẫu là 40 khơng ?
- Giới thiệu khái niệm
mẫu chung và quy
đồng mẫu số.


- GV đưa nội dung ?1
lên bảng phụ.


- Yêu cầu HS làm ?1
theo nhóm.


- Nhận xét cách làm
và nên chọn mẫu
nào ?


- Hai phân số tối giản
- Chẳng hạn 40, 80 ,


120 ...


- Theo tính chất cơ bản
của phân số ta có thể
nhân cả tử và mẫu với ...
- Nghe và làm ?1


- HS hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm lên
bảng trình bày.


- Các nhóm khác nhận
xét và hồn thiện lời giải
- Quy đồng mẫu là biến
đổi các phân số thành
các phân số bằng chúng
và có cùng mẫu .


- Chọn mẫu là bội chung
nhỏ nhất


1. Quy đồng mẫu hai phân số


Ví dụ: SGK/16


Xét hai phân số
3
5






5
8




. Ta
thấy 40 là một bội chung của 5 và 8.
Ta có :


3 24
5 40


 


5 25
8 40


 


40 là mẫu chung của hai phân số.
?1 <sub> Hãy điền số thích hợp vào ơ</sub>
vng:


* Hoạt động 3: Quy đồng mẫu nhiều phân số


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

hai hay nhiều số ta


làm thế nào ?


- Yêu cầu HS làm ?2
- Yêu cầu HS tìm
BCNN của các số 2,
5, 3, 8.


- Hãy nêu các bước
làm để quy đồng mẫu
nhiều phân số có mẫu
dương ?


- GV đưa nội dung ?3
lên bảng phụ.


- Yêu cầu HS hoạt
động nhóm làm bài
- Viết các phân số
bằng các phân số đã
cho và có cùng mẫu là
60.


* Củng cố:


- Yêu cầu HS làm việc
cá nhân bài tập 29
- HS lên bảng trình
bày


- Nhận xét và hồn


thiện


- Làm ?2.
- Làm câu b


- Phát biểu quy tắc quy
đồng mẫu nhiều phân số
- HS làm bài


- Đại diện nhóm trình
bày


- Các nhóm khác nhận
xét và hồn thiện.


- HS làm việc cá nhân
- 3 HS lên bảng trình
bày.


- Nhận xét và hoàn
thiện.


? 2


a) BCNN(2,3,5,8) = 120
b) Ta có :


1 60 3 72 2 80 5 75


; ; ;



2 120 5 120 3 120 8 120


   


   


* Quy tắc: SGK/18


?3
12 = 22<sub>.3</sub>


30 = 2.3.5


BCNN(12,30) = 22<sub>.3.5 = 60</sub>


60 : 12 = 5
60 : 30 = 2
Ta có:


5 5.5 25
12 12.5 60
7 7.2 14
30 30.2 60


Bài tập 29: SGK/19


* Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài theo SGK



- Làm bài tập còn lại trong SGK:
- Xem trước bài học tiếp theo.




---Tiết 76 Ngày soạn: 20/02/2008


Ngày dạy: ..../.../2008
LUYỆN TẬP


I. Mục tiêu


- Rèn luyện kỹ năng quy đồng mẫu số các phân số theo 3 bước. Phối hợp rút gọn và
quy đồng mẫu, quy đồng và so sánh phân số, tìm quy luật dãy số.


- Có kĩ năng quy đồng mẫu các phân số ( các phân số có mẫu không vượt quá ba chữ
số);


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

II. Phương pháp dạy học:


Phương pháp vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị của GV và HS:


IV. Tiến trình bài học:


* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ


HS1. Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số ta làm thế nào ?
Làm bài tập 28 a/ SGK



HS2: Nhận xét câu b/ đưa ra cách quy đồng mẫu : rút gọn các phân số trước khi quy đồng.
* Hoạt động 2: Luyện tập


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dụng ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm


bài tập 32 theo cá
nhân.


- Nhận xét và hoàn
thiện cách trình bày


- Yêu cầu học sinh làm
bài tập 33 theo cá
nhân.


- Nhận xét và hoàn
thiện cách trình bày


- Yêu cầu HS làm việc
cá nhân


- Một số HS diện lên
trình bày trên bảng
- Nhận xét chéo giữa
các cá nhân.


- Yêu cầu học sinh làm


- HS làm bài



- 2 HS lên bảng trình bày
- Nhận xét bài làm và bổ
sung để hoàn thiện bài
làm


- Hoàn thiện vào vở


- HS làm bài


- 3 HS lên bảng trình bày
- Nhận xét bài làm và bổ
sung để hoàn thiện bài
làm


- Hoàn thiện vào vở


- Làm vào nháp kết quả
bài làm


- Nhận xét và sửa lại kết
quả


- Nêu lại quy tắc tương
ứng


- Thống nhất và hoàn
thiện vào vở


- Đại diện 1 nhóm lên



Bài tập 32: SGK/19
a)


3
9 7


4 8 10


; ; .MC :63
7 9 21


36 56 30
; ;
63 63 21


 
   
 
 

b)
3
2 3
22 3
5 7


; .MC :2 .3.11 264
2 .3 2 .11



110 21
;
264 264
   




Bài tập 33: SGK/19
a)


Ta có:


3 3 11 11


;


20 20 30 30


 


 


 


MC = 60


3 9 11 22 7 28


; ;



20 60 30 60 15 60


 


  


Bài tập 34 (a, b): SGK/20
a)
5
1
5


;
8
7
Ta có -1 =


7
7


8
7
b) 3 =


3
1<sub> ; </sub>


3 5


;
5 6


 


ta viết :


3 90 3 18 5 25


; ;


1 30 5 30 6 30


   


  


Bài tập 35 (a): SGK/20
a)


15 1 120 1 75 1


; ;


90 6 600 5 150 2


   


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

việc nhóm và thơng
báo kết quả



- Nhận xét và hồn
thiện cách trình bày


bảng trình bày.


- Nhận xét bài làm và bổ
sung để hoàn thiện bài
làm


- Hoàn thiện vào vở


Ta quy đồng :


1 1 1
; ;
6 5 2


 


MC = 30


1 5 1 6 1 115


; ;


6 30 5 30 2 30


  



  


* Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài theo SGK


- Xem lại các bài tập đã chữa.


- Làm tiếp các bài tập còn lại trong SGK.
- Xem trước bài học tiếp theo.


Tuần 25
Tiết 77


Ngày soạn: 1/03/2008
Ngày dạy: ..../.../2008
SO SÁNH PHÂN SỐ


I. Mục tiêu


- HS hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cúng mẫu và không cùng mẫu
; nhận biết được phân số âm, dương.


- Có kĩ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số cùng mẫu để so sánh phân
số.


II. Phương pháp dạy học:


Phương pháp tìm tịi, hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị của GV và HS:



Bảng phụ


IV. Tiến trình bài học:


* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:


- Muốn so sánh hai số nguyên cùng dấu ta làm thế nào ?
- So sánh -3 và -5.


* Hoạt động 2: So sánh hai phân số cùng mẫu.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dụng ghi bảng
- So sánh hai phân số


3 5


va


7 7


- Muốn so sánh hai
phân số cùng mẫu ta
làm thế nào ?


- Lấy ví dụ minh hoạ.


- Thực hiện so sánh hai
phân số cùng mẫu


- HS đọc quy tắc



1. So sánh hai phân số cùng
mẫu.


Ta có:
3 5


7  7 v× 3 < 5


* Quy tắc: SGK/22
* Ví dụ:


3 1


4 4


 


 v× -3 < -1


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

- GV đưa bảng phụ nội
dung ?1


- Yêu cầu HS làm ?1


- Nhắc lại quy tắc so
sánh hai phân số cùng
mẫu


- Lấy ví dụ minh hoạ



* Hoạt động 3: So sánh hai phân số không cung mẫu.
- Để so sánh hai phân


số không cùng mẫu ta
làm thế nào ?


- Muốn so sánh hai
phân số
3
4


4
5


 <sub> ta </sub>


làm thế nào ?


- Yêu cầu HS nêu các
bước tiến hành để so
sánh hai phân số trên
- Tiến hành làm việc
theo nhóm


- Trình bày các bước
tiến hành


- Nhận xét về cách làm


và kết quả.


- Vậy muốn so sánh
hai phân số không
cùng mẫu ta làm thế
nào ?


- Yêu cầu HS làm ?2
- Làm miệng ?3 và rút
ra nhận xét.


- GV đưa nội dung bài
tập 37 lên bảng phụ
- HS làm bài


- HS làm bài tâp 38.
- Để biết được thời
gian nào dài hơn ta
phải làm gì?


- Để biết được đoạn
thẳng nào ngắn hơn ta
phải làm gì?


- Viết chúng dưới dạng
các phân số bằng chúng
và có mẫu dương


- Viết chúng dưới dạng
các phân số bằng chúng


và cùng mẫu


- So sánh tử các phân số
đã được quy đồng


- Thảo luận


- Các nhóm trình bày và
nhận xét về bài trình bày
của nhóm bạn.


- Phát biếu quy tắc so
sánh hai phân số không
cùng mẫu.


- Làm ?2 và ?3 để rút ra
nhận xét.


- 2 HS lên bảng trình bày
- Các HS khác nhận xét
và hoàn thiện.


- Rút ra nhận xét
- 1 HS đọc nhận xét
- 2 HS đứng tại chỗ trả
lời


- Nhận xét và hoàn
thiện.



- HS làm bài


- 2 HS lên bảng trình bày
- Nhận xét và hồn thiện.


2. So sánh hai phân số khơng
cung mẫu.


Ví dụ: So sánh hai phân số:
3
4


4
5

Giải.
- Ta viết


4 4


5 5






- Quy đồng mẫu các phân số


3 4



4 5


 




3 3.5 15
4 4.5 20


  


 


4 4.4 16
5 5.4 20


  


 


Vì -15 > -16 nên


15 16
20 20
 

hay
3 4
4 5






* Quy tắc: SGK/23
?2
11 17
)
12 18
14 60
)
21 72
<i>a</i>
<i>b</i>



 


?3


3 2 3 2


0; 0; 0; 0


5 3 5 7


 



   


 


* Nhận xét: SGK/23
Bài tập 37: SGK/23
Bài tập 38: SGK/23


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

* Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài theo SGK


- Làm bài tập còn lại trong SGK: 39; 40; 41.
- Xem trước bài học tiếp theo.




---Tiết 78 Ngày soạn: 1/03/2008


Ngày dạy: ..../.../2008
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I. Mục tiêu


- HS hiểu và vận dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và khơng cùng mẫu.
- Có kĩ năng cộng phân số nhanh và đúng


- Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn
trước khi cộng)


II. Phương pháp dạy học:



Phương pháp tìm tịi, hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị của GV và HS:


IV. Tiến trình bài học:


* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Quy động mẫu


5
4





7
6


- Tính : (- 10) + 12; -10 + (-12)


GV : ĐVĐ Muốn cộng hai phân số cùng mẫu , không cùng mẫu ta làm thế nào ?
* Hoạt động 2: Cộng hai phân số cùng mẫu


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dụng ghi bảng
- Tiến hành cộng:


2 3
7 7


- Ta đã biết:
2 3 2 3 5



7 7 7 7




  


- Muốn cộng hai phân
số cung mẫu ta làm thế
nào ?


- Tiến hành thực hiện
phép tính :


3 1
5 5





- Yêu cầu HS làm ?1
SGK


- Làm ?2


- Làm việc cá nhân
trả lời miệng


- Phát biểu và ghi
dạng tổng quát quy


tắc cộng hai phân số
cùng mẫu.


- Lấy ví dụ minh
hoạ


- Làm ? 1 theo cá
nhân trên giấy trong
- Thông báo kết quả
- Nhận xét bài làm
và kết quả


- Thống nhất đáp án


1. Cộng hai phân số cùng mẫu
* Quy tắc: SGK/25




a b a b


m m m



 


* Ví dụ:


3 1 ( 3) 1 2



5 5 5 5


   


  


?1


a) 1
b)


3
7





c)


1
3




?2


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

- Một số nguyên được
viết dưới dạng phân số
như thế nào ?



- Một số nguyên có
thể viết dưới dạng
phân số có mẫu là 1.


* Hoạt động 3: Cộng hai phân số không cùng mẫu.


- Muốn cộng hai phân
số không phân số ta
làm thế nào ?


- Thực hiện phép tính


2 3


3 5





- Phát biểu quy tắc
cộng hai phân số
khơng cùng mẫu.
- Làm cá nhân ?3
- Trình bày trên bảng
- Nhận xét và sửa sai.


* Củng cố:


- Yêu cầu HS làm bài
tập 42 ( a, c)



- Quy đồng mẫu rồi
cộng tử với nhau
- Làm ví dụ trên
theo nhóm


- Phát biết quy tắc
cộng hai phân số
không cùng mẫu
- Làm ?3 SGK theo
cá nhân


- 3 HS lên bảng
trình bày


- Nhận xét và hoàn
thiện.


- 2 HS lên bảng
- Nhận xét và hoàn
thiện.


2. Cộng hai phân số khơng cùng mẫu.
* Ví dụ : SGK/26


2 3 10 9 10 ( 9) 1


3 5 15 15 15 15


   



    


* Quy tắc: SGK/26


?3


a)


2 4 10 4


3 15 15 15


10 4 6 2


15 15 5


 


  


   


  


b)


11 9 22 27


15 10 30 30


22 ( 27) 5 1


30 30 6




  




   


  


c)


1 1 21


3


7 7 7


1 21 20


7 7



  



 


 


Bài tập 42: SGK/26
78153


)


2525255


<i>a</i>










6 14 18 14
)


13 39 39 39
4


39


<i>c</i>   



* Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài theo SGK


- Làm bài tập còn lại trong SGK
- Xem trước bài học tiếp theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

---Tiết 79 Ngày soạn: 2/03/2008
Ngày dạy: ..../.../2008
LUYỆN TẬP


I. Mục tiêu


- HS được củng cố quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
- Có kĩ năng cộng phân số nhanh và đúng


- Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thẻ rút gọn
trước khi cộng)


II. Phương pháp dạy học:


Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị của GV và HS:


Bảng phụ


IV. Tiến trình bài học:


* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS1:



- Muốn công hai phân số không cùng mẫu ta làm thế nào ?
- Làm bài tập 42 (d): SGK


HS2: Làm bài 43(a, d): SGK
* Hoạt động 2: Luyện tập


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dụng ghi bảng
- GV đưa nội dung bài


tập 44 lên bảng phụ.
- Yêu cầu HS làm việc
cá nhân.


- HS trả lời


- Yêu cầu học sinh làm
việc theo cá nhân ra
nháp.


- Nhận xét và hồn
thiện cách trình bày


- GV đưa nội dung bài
tập 46 lên bảng phụ.


- HS làm bài
- 4 HS trả lời


- Nhận xét bài làm và bổ
sung để hoàn thiện bài


làm


- Hoàn thiện vào vở
- Làm vào nháp kết quả
bài làm


- 2 HS lên bảng trình bày
- Nhận xét và sửa lại kết
quả


- Nêu lại quy tắc tương
ứng


- Thống nhất và hoàn
thiện vào vở


- Làm việc cá nhân và trả
lời câu hỏi


Bài tập 44: SGK/26


Điền dấu thích hợp (<, >, =)
vào ô vuông


Bài tập 45: SGK/26
Tìm x, biết:


1 3
a) x



2 4
2 3 1


4 4 4


x 5 19


b)


5 6 30


x 25 19


5 30 30


x 6 x 1


; x 1


5 30 5 5



 


  



 




 


   


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

- Yêu cầu HS làm việc
cá nhân


- Một HS chọn đáp án
- Yêu cầu giải thích
- Nhận xét chéo giữa
các cá nhân.


- GV yêu cầu HS làm
việc cá nhân bài tập
59, 60 SBT theo nhóm
.


- Đại diện hai nhóm
lên bảng trình bày lời
giải.


- Lên bảng trình bày trên
bảng phụ. Cả lớp hồn
thiện vào vở


- Các nhóm làm bài
- Đại hai nhómlên bảng
trình bày.



- Các nhóm khác nhận
xét.


- Hồn thiện vào vở


Đáp án: c)
1
6




Bài tập 60: SBT/12
a)


3 16 3 8 5


29 58 29 29 29


  


   


b)


8 36 1 4 3


40 45 5 5 5


  



   


c)


8 15 4 5


1


18 27 9 9


   


   


Bài tập 59 : SBT/12
a)


1 5 1 5 3


8 8 8 8 4


   


   




b)


4 12 4 4



0
13 39 13 13


 


   


c)


1 1 4 3 7


21 28 84 84 84


    


   


* Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài theo SGK;


-Xem lại các bài tập đã chữa;


- Làm bài tập còn lại trong SBT: 58, 61, 62: SBT/12
- Xem trước bài học tiếp theo.


Tuần 26
Tiết 80


Ngày soạn: 8/03/2008


Ngày dạy: ..../.../2008
<i>Tính chất cơ bản của phép cộng phân số</i>


I. Mục tiêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

- Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lí, nhất là khi cộng nhiều
phân số.


- Có ý thức quan sát đặc điểm của các phân số để vận dụng các tính chất trên
II. Phương pháp dạy học:


Phương pháp tìm tịi, hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị của GV và HS:


Bảng phụ


IV. Tiến trình bài học:


* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Điền dấu thích hợp vào


3
5 <sub></sub>


2 1


3 5






- Phép cộng các số ngun có những tính chất gì ?
* Hoạt động 2: Các tính chất


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dụng ghi bảng
- Phép cộng các phân


số có những tính chất
nào ?


- Viết các tính chất cơ
bản đó dưới dạng tổng
quát.


- Lấy ví dụ minh hoạ
các tính chất đó.


- Đọc SGK các tính chất
của phép cộng phân số.
- Một số HS lên bảng
viết các tính chất cơ bản
của phân số.


- Lấy ví dụ minh hoạ


1. Các tính chất.


a) Tính chất giao hốn:


<i>a</i> <i>c</i> <i>c</i> <i>a</i>


<i>b d</i>  <i>d</i> <i>b</i>


b) Tính chất kết hợp:


<i>a</i> <i>c</i> <i>p</i> <i>a</i> <i>c</i> <i>p</i>


<i>b</i> <i>d</i> <i>q</i> <i>b</i> <i>d</i> <i>q</i>


 


 


   <sub></sub>  <sub></sub>


 


   


c) Cộng với số 0:
0 0


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>b</i>  <i>b</i><i>b</i>


* Hoạt động 3: Áp dụng
- Giáo viên trình bày


ví dụ và u cầu HS
trả lời câu hỏi.



- Tiến hành cộng như
thế nào ?


- Làm như vậy là áp
dụng tính chất nào?
- Tiếp theo ta nhóm
như thế nào ? áp dụng
tính chất gì ?


* Củng cố:


- Yêu cầu HS làm ?2


- Trả lời câu hỏi và nêu
những tính chất áp dụng
- áp dụng tính chất giao
hốn để thay đổi vị trí
của phân số


- áp dụng tính chất kết
hợp để tiến hành nhóm
hai phân số


- HS hoạt động nhóm


2. Áp dụng.
Ví dụ:


3 2 1 3 5



A


4 7 4 5 7


 


    


=


3 1 3 5 2


4 4 5 7 7


 


   


(t/c giao
hoán)


=


3 1 3 5 2


( ) ( )


4 4 5 7 7



 


   


(t/c kết
hợp)


= (-1) +
3
5<sub>+ 1</sub>
= 0 +


3


5<sub> ( cộng với số 0)</sub>
=


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

theo nhóm


- Đại diện nhóm lên
bảng trình bày


- Yêu cầu nêu rõ cách
làm từng bước


- Yêu cầu HS làm bài
47 SGK


- Hai HS lên bảng



- Đại diện 2 nhóm lên
bảng trình bày


- Các nhóm khác nhận
xét và hồn thiện vào vở.


- HS làm bài


- 2 HS lên bảng làm bài
- Các HS khác nhận xét
và hoàn thiện lời giải.


2 15 15 4 8


B


17 23 17 19 23


2 15 4 8 15


17 17 19 23 23


2 15 4 8 15


( ) ( )


17 17 19 23 23


4 4 4



( 1) 1 0


19 19 19


 


    


 


    


 


    


      


1 3 2 5


C


2 21 6 30


1 1 1 1


2 7 3 6


1 1 1 1



( )


2 3 6 7


( 3) ( 2) ( 1) 1 1


( ( 1)


6 7 7


7 1 6


7 7 7


  


   


  


   
  


   


    


    


 



  


Bài tập 47: SGK/28


3 5 4
)


7 13 7
3 4 5
7 7 13


5 8
1


13 13
5 2 8
)


21 21 24
5 2 8
21 21 24
7 8 1 1
21 24 3 3
0


<i>a</i>


<i>b</i>



 


 


 


 


<sub></sub>  <sub></sub>


 




  


 


 


 


 


<sub></sub>  <sub></sub>


 


 



   




* Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà


- Về nhà học bài: nắm chắc các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
- Làm bài tập 48, 49, 50: SGK/28-29


- Làm bài tập 69, 71 (SBT)




---Tiết 81 Ngày soạn: 08/03/2008


Ngày dạy: .../.../2008
LUYỆN TẬP


I. Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

- Có kĩ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép cộng phân số và các tính
chất cơ bản của phép cộng phân số vào giải tốn.


- Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số trong bài tốn, từ đó tính hợp lí giá trị biểu
thức.


- Giáo dục HS yêu thích mộn tốn thơng qua trị chơi thi cộng nhanh phân số.
II. Phương pháp dạy học:


Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.


III. Chuẩn bị:


Bảng phụ


IV. Tiến trình bài học:


* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ


HS1: Nêu tính chất cơ bản của phép cộng phân số?
HS2: Chữa bài tập 51: SGK/29


* Hoạt động 2: Luyện tập


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu HS làm theo hai


nhóm (mỗi nhóm làm một
câu độc lập)


- Hướng dẫn HS áp dụng
tính chất giao hốn, kết
hợp của phép cộng.


- Một nhóm khác trình
chiếu câu cịn lại


- Nhận xét chéo nhau giữa
hai nhóm


- Yêu cầu HS về nhà hoàn


thiện vào vở và làm tiếp
câu c.


- Giáo viên cho HS đọc đề
bài.


- GV đưa nội dung bài tập
54 lên bảng phụ với nội
dung sau.


- HS làm việc theo nhóm
- Sửa lại nếu sai.


- Làm theo ba nhóm lớp.
- áp dụng tính chất kết hợp
của phép cộng


- Một số nhóm làm xong
trước báo cáo kết quả.
- Nhóm trước nhận xét và
thống nhất cách trình bày.
- Nêu được có thể làm theo
cách nào cũng được nhưng
ta sẽ chọn cách làm để khi
tiến hành cộng các phân số
sẽ dễ dàng hơn.


- Nhận xét bài làm của An
- Đúng hay sai ?



- Sửa lại câu sai


- Một số nhóm lên trình
bày và nhận xét cách làm
của bạn An.


Bài tập 56: SGK/31
Tính nhanh


A =


5 6


1
11 11


  
<sub></sub>  <sub></sub>


 


=


5 6


1
11 11


 



 


 


 


 


= (-1) + 1
= 0


2 5 2


B


3 7 3


2 2 5


3 3 7


5
0


7
5
7





 


 <sub></sub>  <sub></sub>


 




 


<sub></sub>  <sub></sub>


 


 


C = 0


Bài tập 54: SGK/30
a)


3 1 4


5 5 5




 



Đúng <sub></sub> Sai <sub></sub>
Sửa lại là :


3 1 ....
5 5 ....




 


b)


10 2 12


13 13 13


  


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

- Kiểm tra vài nhóm sau
khi nhận xét và kiểm tra
kết quả của HS.


- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Nêu yêu cầu của bài toán.
- Hướng dẫn:


Trong một giờ, vòi A chảy
được lượng nước bằng


mấy phần của bể?


Trong một giờ, vòi B chảy
được lượng nước bằng
mấy phần của bể?


- Vậy trong một giờ nếu
hai vịi chảy chung thì làm
được mày phần bể ?


Tổ chức trị chơi theo
nhóm, nhóm nào nhanh
hơn thì được khen thưởng.
- Đưa nội dung trị chơi và
luật chơi lên bảng phụ


Nhận xét cà thống nhất ý
kiến về bài làm của an.
- Đọc đề bài và cho HS
làm việc nhóm


- Trong một giờ, vịi A
chảy được


1
4<sub> bể</sub>


- Trong một giờ, vòi B
chảy được



1
5<sub> bể</sub>


- Trong một giờ, cả hai vòi
chảy được - Trong một
giờ, vòi A chảy được


1
4<sub> +</sub>
1


5 <sub>bể</sub>


- 2 nhóm lên bảng


Sửa lại là :
10 2 ...
13 13 ...


 


 


c)


2 1 4 1 3 1


3 6 6 6 6 2


 



    


Đúng <sub></sub> Sai <sub></sub>
Sửa lại là :


2 1


...
3 6




 


d)


2 2 2 2 10 6 4


3 5 3 5 15 15 15


     


     




Đúng <sub></sub> Sai <sub></sub>
Sửa lại là :



2 2


...


3 5




 




Bài tập 69: SBT/13


a) Trong một giờ, vòi A chảy
được lượng nước bằng


1


4<sub> bể, vòi </sub>
B chảy được lượng nước bằng


1
5
bể.


b) Trong một giờ, cả hai vịi cùng
chảy thì được lượng nước bằng :


1


4<sub> + </sub>


1
5<sub> = </sub>


5 4 9


20 20 20<sub> (bể)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

6


17



4


17



4


17





1


17



7


17



11



17




* Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà
- Học ôn lại bài theo SGK


- Làm các bài tập còn lại trong SGK ; 66, 68, 73: SBT
- Đọc trước bài “Phép trừ phân số”




---Tiết 82 Ngày soạn: 09/3/2008


Ngày dạy: ..../..../2008
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ


I. Mục tiêu:


- HS hiểu thế nào là hai số đối nhau


- Hiểu và vận dụng được quy tắc trừ hai phân số


- Có kĩ năng tìm số đối của một số và kĩ năng thực hiện phép trừ phân số
- Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số.


II. Phương pháp dạy học:


Phương pháp tìm tịi, hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị :


IV. Tiến trình bài học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

- Tìm số đối của 5, 0 , -7 , - (-9)


* Hoạt động 2: Số đối


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu HS làm ?1


- Tổng của hai phân
số

<b>3</b>


<b>5</b>

<sub>+</sub>

<b>3</b>


<b>5</b>

<sub>bằng </sub>
mấy ?


- Nhận xét gì về hai
phân số đó ?


- Thơng báo về hai
phân số đối nhau.
- Cho HS làm ?2
SGK


- Thế nào là hai số
đối nhau ?


- Nêu kí hiệu hai
phân số đối nhau
- Từ việc xét hai số
đối nhau, em có
nhận xét gì về qua
hệ


a

a


va


b

b



?


Yêu cầu HS làm bài
tập 58 SGK


- Tìm số đối của ...
- Cho một số HS trả
lời miệng và nhận
xét


Tính tổng :


- Làm miệng và báo
cáo kết quả


- Hai phân số đều có
tổng băng 0


- Nghe thông báo về
hai phân số đối nhau


- Phát biểu định nghĩa
hai số đối nhau


- Nhận định



a

a


b

b




 

<sub></sub>

<sub></sub>



<b>0</b>



a

a

a


b

b

b







- Làm bài tập 58 cá
nhân: Làm niệng


1. Số đối
?1



<b>3</b>

<b>3</b>


<b>0</b>


<b>5</b>

<b>5</b>




<b>2</b>

<b>2</b>


<b>0</b>


<b>3 3</b>



Ta nói

<b>3</b>



<b>5</b>

<sub> là số đối của </sub>

<b>3</b>


<b>5</b>

<sub> và </sub>


<b>3</b>



<b>5</b>

<sub> là số </sub>


dối của

<b>3</b>



<b>5</b>

<sub>; hai phân số </sub>

<b>3</b>


<b>5</b>

<sub>,</sub>


<b>3</b>



<b>5</b>

<sub> đối </sub>


nhau.
?2


Định nghĩa: SGK/32


Kí hiệu: số đối của phân số


a



b

<sub>là </sub>

a


b



,
ta có:

a

a


b

b



 

<sub></sub>

<sub></sub>



<b>0</b>



a

a

a


b

b

b







Bài tập 58 : SGK/33
Số đối của phân số


<b>2</b>


<b>3</b>

<sub> là </sub>


<b>2</b>



<b>3</b>




Số đối của phân số -7 là 7
Số đối của phân số


<b>3</b>



<b>5</b>

<sub> là </sub>

<b>3</b>


<b>5</b>



...
* Hoạt động 3: Phép trừ phân số


- Yêu cầu HS làm ?3
SGK


- Hai HS lên bảng


2. Phép trừ phân số
?3


 



</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

trình bày


- Nhận xét về kết
quả của hai phép
tính


- Hai phân số



va



<b>2</b>

<b>2</b>



<b>9</b>

<b>9</b>

<sub> có quan </sub>


hệ gì ?


- Muốn trừ một phân
số cho một phân số
ta làm thế nào ?
- Yêu cầu làm ?4
SGK


- Yêu cầu HS làm
bài tập 59 (a,b,e); bài
tập 60 (a) theo cá
nhân.


- Hai HS lên làm
- Nhận xét về kết
quả : cùng một kết
quả


- Phát biểu quy tắc
- Đọc ví dụ SGK
- Đọc nhận xét SGK
- Làm ?4 SGK


- Một số HS lên bảng


làm


- Nhận xét và sửa sai.
- HS làm bài


- 3 HS lên bảng trình
bày.


- Nhận xét và bổ sung






 

<sub></sub>

<sub></sub>

 

<sub></sub>

<sub></sub>

 





<b>1</b>

<b>2</b>

<b>1</b>

<b>2</b>

<b>3</b>

<b>2</b>

<b>1</b>


<b>3</b>

<b>9</b>

<b>3</b>

<b>9</b>

<b>9</b>

<b>9</b>

<b>9</b>



Vậy



  

<sub></sub>

<sub></sub>




<b>1 2</b>

<b>1</b>

<b>2</b>


<b>3 9</b>

<b>3</b>

<b>9</b>




Quy tắc: SGK/32
Ví dụ : SGK/32
Nhận xét : SGK/33
?4




 



<b>3</b>

<b>1</b>

<b>3 1</b>

<b>6</b>

<b>5</b>

<b>11</b>


<b>5</b>

<b>2</b>

<b>5 2 10 10</b>

<b>10</b>



...
Bài tập 59: SGK/33


Bài tập 60: SGK/33


x


x


x





 




<b>3</b>

<b>1</b>


<b>4</b>

<b>2</b>


<b>1 3</b>


<b>2 4</b>



<b>5</b>


<b>4</b>


* Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà.


- Học bài theo SGK


- Làm bài tập 59(c,d,g), 60(b), 61, 62: SGK.
- Đọc trước bài tập phần luyện tập.


Tuần 27
Tiết 83


Ngày soạn: 15/03/2008
Ngày dạy:…/…./2008
Luyện tập


I. Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

- HS chăm chỉ làm bài tập.
II. Phương pháp dạy học:


Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề,hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị :


- Bảng phụ, máy tính bỏ túi.
IV. Tiến trình bài học:


* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS1: Tìm phân số đối của :



3 2 3
; ; ;0


4 6 7





Thực hiện phép tính:


1 2


( )


2 5





HS2: Làm bài tập 62 : SGK/34.
* Hoạt động 2: Luyện tập


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng


- GV đưa nội dung bài tập
63, 64 SGK lên bảng phụ.
- Yêu cầu HS hoạt động
nhóm hồn thành bài tập.


? Nêu lại thứ tự thực hiện


phép tính của dãy tính ( nếu
chỉ có phép cộng và trừ )
- GV đưa nội dung bài tập
67 lên bảng phụ.


- HS đứng tại chỗ trả lời
* Cho học sinh lên bảng lần
lượt làm các phần từ a, b, c,
d.


* GV chốt lại:
- Chuyển (-) -> (+)
- Nhẩm mẫu chung.


- HS hoạt động nhóm


- Đại diện nhóm lên trình bày
đáp số.


- Các nhóm khác nhận xét và
hoàn thiện lời giải.


- HS nêu


- Nhận xét và hoàn thiện.


Mỗi phần:


- HS nêu các bước thực hiện .
Các học sinh khác nhận xét ,


bổ sung.


Sau đó 1 học sinh lên bảng
trình bày.


1 HS nhận xét kết quả.
HS lắng nghe và ghi nhớ.


Bài tập 63: SGK/34


1 3 2 1 11 2


) ; ) ;


12 4 3 3 15 5


1 1 1 8 8


) ; ) 0


4 5 20 13 13


<i>a</i> <i>b</i>


<i>c</i> <i>a</i>


  


   



 


   


Bài tập 64:


7 2 1 1 2 7


) ; ) ;


9 3 9 3 15 15
11 4 3 19 2 5


) ; )


14 7 14 21 3 21


<i>a</i> <i>b</i>


<i>c</i> <i>d</i>




   


  


   


Bài tập 67: SGK/35



</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

- HS đọc đề


- Nêu u cầu bài tốn


- Muốn biết Bình có đủ thời
gian để xem phim hay
không ta làm thế nào?


- HS đọc đề và nêu u cầu
bài tốn


- Phải tính được số thời gian
Bình có và tổng số thời gian
Bình làm các việc, rồi so sánh
2 thời gian đó


- 1 HS lên bảng trình bày
- HS khác nhận xétvà hoàn
thiện.


3 7 13


a,


5 10 20


3 7 13


5 10 20



12 14 13 39


20 20 20 20


1 1 1 1


d,


2 3 4 6


1 1 1 1


2 3 4 6


6 4 3 2 7


12 12 12 12 12




 




  


   





  





   




    


Bài tập 65: SGK/34
Số thời gian Bình có là:


21giờ 30 ph – 19 giờ = 2 giờ 30
ph = 5/2 giờ.


Tổng số giờ Bình làm các việc
là:


1 1 3 3 2 12 9 13
1


4 6 4 12 6


  


    



giờ


Số thời gian Bình cóhơn tổng
thờigian Bình làm việc là:


5 13 15 13 1


2 6 6 3




  


giờ


Vậy Bình vẫn có đủ thời gian
để xem hết phim


* Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà.
- Về nhà học bài theo SGK và vở ghi
- Xem lại các bài đã chữa.


- Bài tập 66, 68 (b,c): SGK/34 – 35.




---Tiết 84 Ngày soạn: 15/03/2008


Ngày dạy:…/…./2008

Phép nhân phân số




I. Mục tiêu:


- HS nắm chắc và vận dụng thành thạo quy tắc nhân phân số.
- Có kĩ năng nhân phân số, rút gọn phân số khi cần thiết.
- HS tích cực làm bài tập.


II. Phương pháp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

IV. Tiến trình bài học:


* Hoạt động 1: Quy tắc


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng


- Hãy nêu quy tắc nhân
phân số ở Tiểu học.


- Cho học sinh làm ?1


* Quy tắc trên vẫn đúng
với phân số có tử và mẫu
là những số nguyên.


- Cho học sinh làm ?2; ?3.


HS dựa vào kiến thức bậc
Tiểu học phát biểu.


a)



3 5 3.5 15
. = =
4 7 4.7 28


b)


3 25 3.25 1.5


. = =


2.7


5


=



10 42 10.42

14



HS phát biểu khi tử, mẫu
là những số nguyên.


? 2


a) ... =


a) .


b)

.










<b>5</b>
<b>11</b>


<b>4</b>


<b>13</b>



<b>6 49</b>

<b>7</b>


<b>35 54</b>

<b>45</b>



-5.4 -20
=
11.13 143


?3


a)

-28 -3. = (-28).(-3)


33 4 33.4


(-7).(-1) 7


= =


11.1 11



b)
-2


3 <sub> </sub>
c)


9
25


1. Quy tắc:


* Quy tắc: SGK/36


a c

a.c


.



b d

b.d



* Ví dụ: SGK


3 2 ( 3).2 6


.


7 5 7.( 5) 35


  


 



 


* Hoạt động 2: Nhận xét


Tính (-2) .


1
5




3
.4
13




HS thực hiện:
Đáp số:


2 12
;
5 13


 


2. Nhận xét :
Ví dụ : SGK/36
Vậy:



b

a.b



a.



c

c



</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

? Quy tắc nhân số nguyên
với phân số .


? Cho học sinh làm ?4
? Nêu cách thực hiện.


- Nhân số nguyên vào tử.
- HS làm ?4


- Nhận xét và hoàn thiện


3 ( 2).( 3) 6
) ( 2).


7 7 7


5 5.( 3) 5.( 1) 5
) .( 3)


33 33 11 11


7 ( 7).0 0


) .0 0



31 31 31


<i>a</i>
<i>b</i>
<i>c</i>


  


  


  


   


 


  


* Hoạt động 3: Củng cố


- Làm các bài tập 69, 70: SGK.
- Chú ý:


a 1


a.
b  b <sub>.</sub>


- Quan hệ của rút gọn và nhân phân phân số.


* Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà


- Học bài theo SGK


- Làm bài tập 71, 72: SGK/37.




<i>---Tiết 85</i> Ngày soạn: 16/03/2008


Ngày dạy:.../.../2008
Tính chất cơ bản của phép nhân phân số


I. Mục tiêu:


- HS biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số như trong Z.


- Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện các phép tính hợp lí.


- Có ý thức quan sát đặc điểm của phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép
nhân phân số.


II. Phương pháp:


Đặt và giải quyết vấn đề.
III. Chuẩn bị:


- Máy tính bỏ túi, bảng phụ.
IV. Tiến trình bài học:



* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
HS1:


- Phát biểu quy tắc nhân hai phân số.
- Tính :


.





<b>3 21</b>


<b>7 36</b>



HS2: Làm bài tập 71 a. SGK


* Hoạt động 2: Các tính chất:


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng


?1: Phép nhân các số ngun


có những tính chất nào. - Giao hoán.
- Kết hợp.
- Phân phối.
- Nhân với 1.


1. Các tính chất:
a, Giao hốn:



a c c a


. .


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

*ở phép nhân phân số cũng có
những tính chất đó.


? Mở rộng cho nhiều phân số.


Học sinh lần lượt phát biểu
các tính chất của phép
nhân phân số.


Học sinh nêu tính chất
mở rộng.


b, Kết hợp:


acmamc
(.).(.).
bdnbnd




c, Nhân với 1.


a a



.1
b b


d, Tính chất phân phối.


a c m a c a m


( ) . .


b d n b d b n


* Hoạt động 3: áp dụng


- GV yêu cầu HS đọc ví dụ
SGK.


- Vận dụng làm ?2


- GV đưa nội dung bài tập 73,
74 lên bảng phụ.


- Yêu cầu HS làm việc cá
nhân.


- Đứng tại chỗ trả lời


- HS vận dụng giải bài
tập áp dụng.



- 2 HS lên bảng trình bày
- Nhận xét và hồn thiện
vào vở.


- HS làm bài


- HS trả lời kết quả.
- Nhận xét và hồn thiện.


2. áp dụng:
Ví dụ: SGK/38


-7 5 15
M = . . .(-16)


15 8 -7
-7 15 5
M = . . .(-16)


15 -7 8
-7 15 5


M = . . .(-16)
15 -7 8


M = 1.(-10)
M = -10


 




<sub> </sub>

<sub></sub>



 



?2.


A . . . .


. . .


 


 


  


 


<sub></sub> <sub></sub>  


 


<b>7</b> <b>3 11</b> <b>7 11 3</b>
<b>11 41 7</b> <b>11 7 41</b>
<b>7 11</b> <b>3</b> <b>3</b> <b>3</b>


<b>1</b>


<b>11 7</b> <b>41</b> <b>41</b> <b>41</b>



B . . .


.( )


  


   <sub></sub>  <sub></sub>


 


  


<b>5 13 13 4</b> <b>13</b> <b>5 4</b>


<b>9 28 28 9</b> <b>28</b> <b>9</b> <b>9</b>


<b>13</b> <b>13</b>


<b>1</b>


<b>28</b> <b>28</b>


Bài tập 73: SGK/38
Bài tập 74: SGK/39


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

- Nắm chắc các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
- Bài tập 75, 76, 77: SGK/39.



---Tuần 28



Tiết 86


Ngày soạn: 20/03/2008
Ngày dạy: …/…./2008
Luyện tập


I. Mục tiêu:


- HS được củng cố và khắc sâu phép nhân và các tính chất cơ bản của phép nhân phân
số


- Có kĩ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép nhân và tính chất cơ bản
của phép nhân phân số để giải toá


- Có ý thức quan sát đặc điểm của phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép
nhân phân số để tính giá trị biểu thức.


II. Phương pháp:


Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị:


Bảng phụ, MTBT.
IV. Tiến trình bài học:


* Hoạt động 1:. Kiểm tra bài cũ.
HS1: Chữa bài ở nhà bài tập 75. SGK


GV treo bảng phụ, yêu cầu một HS lên điền.



HS2: Làm bài tập 76B ĐS:


<b>5</b>


<b>9</b>



* Hoạt động 2: Luyện tập


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu học sinh


làm việc nhóm
- Nhận xét và hồn
thiện cách trình bày


- 1 nhóm đại diện lên
bảng trình bày.


- Nhận xét bài làm và
bổ sung để hoàn
thiện bài làm


- Hoàn thiện vào vở


1. Tính giá trị của biểu thức sau bằng
hai cách:


M = 12.











<b>1 3</b>


<b>3 4</b>



Cách 1:
M = 12 .










<b>4</b>

<b>9</b>


<b>12 12</b>



M = 12 .













<b>4</b>

<b>9</b>


<b>12 12</b>



M = 12 .

<b>5</b>



<b>12</b>



M = - 5
Cách 2:
M = 12 .










</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

- Yêu cầu HS làm
việc cá nhân


- HS diện lên trình


bày trên bảng


- Nhận xét chéo giữa
các cá nhân.


- Yêu cầu HS đọc đề.
Nêu u cầu bài
tốn?


- Bài tốn có mấy đại
lượng? Đó là những
đại lượng nào?
- Có mấy bạn tham
gia chuyển động?
- Muốn tính quãng
đường AB ta phải
làm thế nào?
- HS làm việc cá
nhân.


- GV đưa nội dung


- Làm vào nháp kết
quả bài làm


- Nhận xét và sửa lại
kết quả


- Nêu lại quy tắc
tương ứng



- Thống nhất và hoàn
thiện vào vở


- Làm việc cá nhân
và trả lời câu hỏi
- Bài tốn có 3 đại
lượng là vận tốc, thời
gian, qng đường.
- Có 3 bạn tham gia
chuyển động.


- 1 HS lên bảng trình
bày lời giải


- Nhận xét và hồn
thiện.


- Một số nhóm thơng


M = 12.


<b>1</b>



<b>3</b>

<sub> - 12. </sub>

<b>3</b>


<b>4</b>



M = 4 – 9
M = -5



2. Tìm sai lầm trong lời giải sau.
M = 12.










<b>1 3</b>


<b>3 4</b>



M = 12.


<b>1</b>



<b>3</b>

<sub> - 12. </sub>

<b>3</b>


<b>4</b>



M =


<b>12</b>


<b>1</b>

<sub>.</sub>


<b>1</b>


<b>3</b>

<sub> </sub>


<b>-12</b>


<b>1</b>

<sub>. </sub>


<b>3</b>


<b>4</b>



M =


<b>36</b>


<b>3</b>

<sub>.</sub>


<b>1</b>


<b>3</b>

<sub> </sub>


<b>-48</b>


<b>4</b>

<sub>. </sub>


<b>3</b>


<b>4</b>



M =


<b>36</b>


<b>3</b>

<sub> - </sub>


<b>144</b>



<b>4</b>

<sub> = ...</sub>



Sai lầm ở chỗ bài làm đã quy đồng khi
nhân.


Bài tập 83: SGK/41


Quãng đường của Việt đi được là :
15.


<b>2</b>



<b>3</b>

<sub> = 10 ( km)</sub>


Quãng đường của Nam đi được là :
12.


<b>1</b>



<b>3</b>

<sub> = 4 ( km)</sub>


Vậy độ dại quãng đường AB là:
10 + 4 = 14 (km)


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

bà 79 lên bảng phụ.
- HS đọc đề. Nêu yêu
cầu của bài toán?
- HS hoạt động nhóm
làm bài.


- Treo bảng phụ để
HS điềm vào trong ô


trống


- Yêu cầu HS nhận
xét và thống nhất kết
quả.


báo kết quả .


- Nhận xét bài làm và
bổ sung để hoàn
thiện bài làm


- Hoàn thiện vào vở


* Hoạt động 3: Kiểm tra 15 phút
* Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài theo SGK


- Xem lại các bài tập đã làm


- Làm các bài tập 78, 80, 81: SGK
- Xem trước bài học tiếp theo.




---Tiết 87 Ngày soạn: 21/03/2008


Ngày dạy:…/…../2008
Phép chia phân số



I. Mục tiêu:


- HS hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0.
- Hiểu và vận dụng được quy tắc chia hai phân số.


- Có kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
II. Phương pháp:


Đặt và giải quyết vấn đề
III. Chuẩn bị:


Bảng phụ


IV. Tiến trình bài học:


* Hoạt động 1: Số nghịch đảo:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu HS làm ?1


- Tích của hai phân số:
(-8).


<b>1</b>


<b>8</b><sub> bằng mấy ?</sub>


- Nhận xét gì về hai phân


Tính :



- Làm miệng và báo cáo kết
quả


- Hai phân số đều có tích
bằng 1.


1. Số nghịch đảo
? 1: Làm phép nhân.
(-8).



<b>1</b>


<b>8</b>

<sub> = 1</sub>


.








</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

số đó ?


- Thơng báo về hai phân
số nghịch đảo


- Cho HS làm ?2 SGK
- Thế nào là hai số nghịch
đảo ?



Yêu cầu HS làm bài tập ?
3 SGK


- Tìm số nghịch đảo
của ...


- Cho một số HS trả lời
miệng và nhận xét


- Yêu cầu HS làm ?4 SGK
- Hai HS lên bảng trình
bày


- Nhận xét về kết quả của
hai phép tính?


- Hai phân số


<b>3</b>


<b>4</b>

<sub> và </sub>


<b>4</b>


<b>3</b>

<sub> có</sub>


quan hệ gì ?


- Muốn chia một phân số
cho một phân số ta làm
thế nào ?



- GV đưa nội dung bài ?5
lên bảng phụ.


- Yêu cầu làm ?5 SGK


- Cho HS làm ? 6. SGK


- Nghe thông báo về hai
phân số nghịch đảo


- Pháp biếu định nghĩa hai số
nghịch đảo


- Làm bài tập ?3 cá nhân:
Làm niệng


- Hai HS lên l;àm


- Nhận xét về kết quả : cùng
một kết quả


- Phát biểu quy tắc


- HS làm ?5


- HS trả lời và nhận xét.


- Đọc nhận xét SGK
- Làm ?6 SGK



- Một số HS lên bảng làm
- Nhận xét và sửa sai.


Ta nói



<b>1</b>



<b>8</b>

<sub> là số số nghịch đảo của </sub>


-8 và -8 là số nghịch của



<b>1</b>



<b>8</b>

<sub>; hai </sub>


phân số -8,



<b>1</b>



<b>8</b>

<sub> là hai số nghịch đảo </sub>


của nhau.
? 2


Định nghĩa: SGK/42
?3


Số nghịch đảo của phân số


<b>1</b>



<b>7</b>

<sub> là 7</sub>


Số nghịch đảo của -5 là



<b>1</b>


<b>5</b>



Số đối của phân số

<b>11</b>



<b>10</b>

<sub> là </sub>



<b>10</b>


<b>11</b>



2. Phép chia phân số
?4

<b>2</b>


<b>7</b>

<sub>:</sub>

.


.




<b>3</b>

<b>2 4</b>

<b>8</b>


<b>4</b>

<b>7 3</b>

<b>21</b>


<b>2</b>



<b>7</b>

<sub>.</sub>


.



.





<b>4</b>

<b>2 4</b>

<b>8</b>


<b>3</b>

<b>7 3</b>

<b>21</b>



Vậy


<b>2</b>


<b>7</b>

<sub>:</sub>


<b>3</b>


<b>4</b>

<sub> = </sub>


<b>2</b>


<b>7</b>

<sub>.</sub>


<b>4</b>


<b>3</b>



Quy tắc: SGK/42


a c

a d



:

.



b d

b c



b

a.c



a :


c

b




?5
a)

<b>2</b>


<b>3</b>

<sub>:</sub>

<b>1</b>


<b>2</b>

<sub> = </sub>


<b>2</b>


<b>3</b>

<sub>.</sub>

<b>2</b>


<b>1</b>

<sub>=</sub>

.


.


<b>2 2</b>


<b>3 1</b>

<sub>=</sub>


<b>4</b>


<b>3</b>



b)

:

.







<b>4 3</b>

<b>4 4</b>

<b>16</b>



<b>5 4</b>

<b>5 3</b>

<b>15</b>



c) 2 :

.







<b>4</b>

<b>2 7</b>

<b>7</b>


<b>7</b>

<b>1 4</b>

<b>2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

- Yêu cầu HS làm bài
71(b) theo cá nhân.
- HS lên bảng trình bày


- HS làm bài


- 1 HS lên bảng trình bày.
- Nhận xét và hoàn thiện.


a

a



: c



b

b.c



? 6


5 7 5 12 10
a) : .



6 12 6 7 7
14 7.3 3
b) 7 :


3 14 2
3 3 1
c) : 9


7 7.9 21


  


 


 


  


  


 


Bài tập 86a: SGK/43


.x



x

:



x








<b>4</b>

<b>4</b>



<b>5</b>

<b>7</b>



<b>4 4</b>


<b>7 5</b>


<b>5</b>


<b>7</b>


* Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà


- Học bài theo SGK


- Xem lại các bài tập đã làm


- Làm các bài tập 84, 85, 86(b) 87, 88: SGK




---Tiết 88 Ngày soạn: 21/03/2008


Ngày dạy: …./…./2008
Luyện tập


I. Mục tiêu:



- HS được củng cố và khắc sâu phép chia phân số


- Có kĩ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép chia


- Có ý thức quan sát đặc điểm của phân số để vận dụng tính giá trị biểu thức.
II. Phương pháp:


Đặt và giải quyết vấn đề
III. Chuẩn bị:


IV. Tiến trình bài học:


* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.


HS1: Muốn chia một phân số cho một phân số, ta làm thế nào ?
Làm bài tập 84d, h SGK


HS2: Làm bài tập 86b ĐS:

x



<b>3</b>


<b>2</b>



* Hoạt động 2: Luyện tập


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu học sinh


làm việc nhóm


- Đại diện 3 nhóm


lên bảng trình bày


Bài tập 90: SGK/43


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

Nhóm 1: làm phần
a,d.


Nhóm 2: làm phần
b,e.


Nhóm 3: làm phần
c,g.


- Nhận xét và hồn
thiện cách trình bày


- u cầu HS làm
việc cá nhân


- Một số HS diện lên
trình bày trên bảng
- Nhận xét chéo giữa
các cá nhân.


- Yêu cầu HS nhận
xét và thống nhất kết
quả.


- HS đọc đề và nêu
yêu cầu bài toán.


- Đây là loại tốn gì?
- Bài tốn chuyển
động gồm những đại
lượng gì?


- Viết cơng thức biểu


trên máy chiếu


- Nhận xét bài làm và
bổ sung để hoàn
thiện bài làm


- Hoàn thiện vào vở


- Làm vào nháp kết
quả bài làm


- Nhận xét và sửa lại
kết quả


- Nêu lại quy tắc
tương ứng


- Thống nhất và hoàn
thiện vào vở


- Dạng toán chuyển
động.



- Quãng đường, vận
tốc và thời gian.
S = v.t


x.


x

:


x





<b>3</b>

<b>2</b>


<b>7</b>

<b>3</b>


<b>2 3</b>


<b>3 7</b>


<b>14</b>


<b>9</b>


8
b)x
3
8
c)x
5
8
e)x
63
150
g)x
133








.x


.x


.x


x

:


x



 






<b>4</b>

<b>2</b>

<b>1</b>


<b>7</b>

<b>3</b>

<b>5</b>


<b>4</b>

<b>1 2</b>


<b>7</b>

<b>5 3</b>


<b>4</b>

<b>13</b>


<b>7</b>

<b>15</b>


<b>13 4</b>


<b>15 7</b>


<b>91</b>


<b>60</b>



Bài tập 93: SGK/44
a)
: . :


.

 





<b>4</b> <b>2 4</b> <b>4 8</b>


<b>7</b> <b>5 7</b> <b>7 21</b>


<b>4 21</b> <b>3</b>


<b>7 8</b> <b>2</b>


b)

:


.


 


 


 




<b>6 5</b>

<b>8</b>

<b>6</b>

<b>5</b>

<b>8</b>


<b>5</b>



<b>7 7</b>

<b>9</b>

<b>7 7 5 9</b>


<b>6 1 8</b>



<b>7 7 9</b>



<b>8</b>


<b>1</b>



<b>9</b>


<b>1</b>


<b>9</b>



Bài tập 92: SGK/44


Quãng đường từ nhà Minh đến trường
là :


10.


<b>8</b>


<b>9</b>



<b>1</b>



<b>5</b>

<sub> = 2 (km)</sub>


Thời gian để Minh từ trường về nhà
là :


2 : 12 =

h



<b>2</b>

<b>1</b>



<b>10</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

thị mối quan hệ giữa
3 đại lượng?


- Muốn tính thời gian
Minh đi từ trường về
nhà với vận tốc
12km/h trước hết ta
cần tính gì?


- u cầu HS làm
bài.


- Làm việc cá nhân
- 1 HS lên bảng trình
– Nhận xét và hồn
thiện vào vở


* Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài theo SGK


- Xem lại các bài tập đã làm


- Làm các bài tập 89, 91: SGK
- Xem trước bài học tiếp theo.


Tuần 29
Tiết 89


Ngày soạn : 25/03/2008
Ngày dạy : …../.../2008


Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm



I. Mục tiêu :


- HS hiểu được khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm


- Có kĩ năng viết phân số (có giá trị lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại ; viết
phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại ; biết sử dụng kí hiệu phần trăm.


II. Phương pháp dạy học:


Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề đan xen hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị của GV và HS:


IV. Tiến trình bài học :


* Hoạt động 1: Hỗn số



Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng


- Viết phân số


<b>7</b>



<b>4</b>

<sub> dưới dạng </sub>


hỗn số.


- Áp dụng làm ?1 SGK
- Yêu cầu HS làm theo cá


nhân


- Các HS làm bài


- Một HS lên bảng làm
- Nhận xét và hoàn thiện
vào vở.


- Nghe cách viết phân số


1. Hỗn số


<b>7</b>



<b>4</b>

<sub> = 1 + </sub>

<b>3</b>



<b>4</b>

<sub> = 1</sub>

<b>3</b>


<b>4</b>


Phần nguyên Phần phân số


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

- Giới thiệu về cách viết hỗn
số thành phân số.


- Ngược lại ta cũng có thể viết
một hỗn số dưới dạng phân số.
Chẳng hạn :



3


1



4

=


1.4 + 3

7



=



4

4



- Yêu cầu HS làm ?2 SGK
- Yêu cầu HS đọc chú ý


- Nhận xét đối với các phân số
âm thì viết chúng dưới dạng
phân số như thế nào ?


- Giới thiệu cách viết phân số
âm dưới dạng hỗn số và ngược
lại.


Các số -2


<b>1</b>


<b>4</b>

<sub> , -3</sub>


<b>3</b>



<b>7</b>

<sub> ... cũng là </sub>


hỗn số. Chúng lần lượt là số
đối của các hỗn số 2


<b>1</b>


<b>4</b>

<sub> , 3</sub>


<b>3</b>


<b>7</b>



- Cho HS viết và làm các ví dụ
tương tự.


dưới dạng hỗn số và
ngược lại


- Làm ?2


- 1 HS lên bảng trình bày


Khi viết một phân số âm
dưới dạng hỗn số ta chỉ
cần viết số đối của nó dưới
dạng hỗn số rồi đặt dấu “
–” trước kết quả nhận
được. Ví dụ :


;






<b>7</b>

<b>1</b>


<b>1</b>



<b>4</b>

<b>4</b>

<sub> nên</sub>


<b>7</b>



<b>1</b>

<b>1</b>



<b>4</b>

<b>4</b>



Cũng vậy : 2


;







<b>4</b>

<b>18</b>

<b>4</b>

<b>18</b>


<b>2</b>



<b>7</b>

<b>7</b>

<b>7</b>

<b>7</b>



17 1
= 4
4 4
21 1
= 4

5

5


?2




<b>4</b>



4

2.7 + 4

18


2

=



7

7

7



3

4.5 + 3

23


=



5

5

5



* Chú ý : SGK/45


* Hoạt động 2: Số thập phân. Phần trăm


- Các phân số sau có chung
đặc điểm gì ?


- Các phân số thập phân có thể
viết dưới dạng số thập phân :


3

-152



= 0,3;

= -1,52


10

100



73



;

= 0, 073,...



1000



- Nhắc lại cách viết các phân
số như vậy dưới dạng số thập
phân.


- Đọc SGK tham khảo và
làm ví dụ tương tự


- Các phân số có mẫu là
luỹ thừa của 10 dưới dạng
số thập phân


- Nêu định nghĩa số thập
phân


- Tìm hiểu và vận dụng
làm các ?3 và ?4


- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét và hoàn thiện


2. Số thập phân
Các số


3 -152

73



;

;

,...



10 100 1000

<sub>có </sub>


thể viết là : 1 2 3


3

-152 73



;

;

,...



10

10

10



và gọi là các phân số thập
phân.


Định nghĩa : SGK/45
?3.


27

-13



= 0,27;

= 0, 013;


100

1000



261



= 0, 000261


1000000



</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

- Làm ?3 và ?4 theo nhóm
- Hồn thiện vào vở các bài
tập


- Giới thiệu về cách viết phần


trăm với kí hiệu %


Những phân số có mẫu 100
cịn dược viết dưới dạng phần
trăm với kí hiệu %


Ví dụ


3

107



= 3%;

= 107%



100

100



- Cho HS làm ?5


Một HS lên bảng trình bày.


vào vở


- Đọc thông tin về viết
phân số dưới dạng kí hiệu
%


- Làm ? 5 SGK


;

;








<b>0</b>


<b>2</b>



121

7



1,21

, 07



100

100


-2013



, 013



1000

....


3. Phần trăm


* Hoạt động 3: Củng cố
- Làm bài tập 94.


6

1 7

1 16

5



= 1 ;

= 2 ;-

= -1



5

5 3

3

11

11



- Làm bài tập 95: SGK
5



1

36

3

27

12

-25



5

=

;6

=

;-1

=



7

7

4

4

13

13



* Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài theo SGK


- Xem lại các bài tập đã làm


- Làm các bài tập 96, 97, 98: SGK
- Xem trước bài học tiếp theo.




<i>---Tiết 90</i> Ngày soạn: 25/03/2008


Ngày dạy: .../..../2008
Luyện tập


I. Mục tiêu:


- HS được củng cố quy tắc thực hiện các phép tính về phân số và số thập phân.
- Có kĩ năng vận dụng quy tắc và các tính chất của tính chất của phép tính nhanh và
đúng.


- Có óc quan sát, phát hiện các đặc điểm của đề bài và có ý thức cân nhắc, lựa chọn
các phương pháp hợp lí để giải toán.



II. Phương pháp:


Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm
<i>III. Chuẩn bị:</i>


IV. Tiến trình bài học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

HS1: Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số :

;



<b>9 17</b>


<b>2 5</b>



HS2: Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số :

;



<b>3</b>

<b>4</b>


<b>1</b>

<b>2</b>



<b>4</b>

<b>5</b>



* Hoạt động 2: Luyện tập


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng


- Yêu cầu học sinh
làm việc nhóm .
- Nhận xét và hồn
thiện cách trình bày


- Yêu cầu HS làm
việc cá nhân



- Một số HS diện lên
trình bày trên bảng
- Nhận xét chéo giữa
các cá nhân.


- Yêu cầu HS đọc đề
và nêu yêu cầu đề
bài.


- Yêu cầu học sinh


- Đại diện 2 nhóm
lên bảng trình bày.
- Nhận xét bài làm và
bổ sung để hoàn
thiện bài làm


- Hoàn thiện vào vở


- Làm vào nháp kết
quả bài làm


- Nhận xét và sửa lại
kết quả


- Nêu lại quy tắc
tương ứng


- Thống nhất và hoàn


thiện vào vở


- 2 HS lên bảng trình
bày.


- Nhận xét và hồn
thiện .


<i>Bài tập 100: SGK/47</i>








2

4

2

2

2

4



A = 8 - 3

+ 4

= 8 - 4

- 3



7

9

7

7

7

9



4

9

4

5



= 4 - 3

= 3 - 3

=



9

9

9

9








<b>10</b>

<b>10</b>



2

3

2

2

2

3



B =

+ 2

- 6

=

- 6

+ 2



9

5

9

9

9

5



3

3



= 4 + 2

= 6



5

5



<i>Bài tập 99: SGK/47</i>


a) Đổi hỗn số thành phân số rồi cộng


b) Có thể cộng phần nguyên với nhau, phần
phân số với nhau.


(

)





<sub></sub>

<sub></sub>






 

 





<sub></sub>

<sub></sub>





 




<b>1</b>

<b>2</b>


<b>3</b>

<b>2</b>



<b>5</b>

<b>3</b>



<b>1</b>

<b>2</b>



<b>3</b>

<b>2</b>



<b>5</b>

<b>3</b>



<b>1 2</b>


<b>3 2</b>



<b>5 3</b>


<b>13</b>



<b>5</b>



<b>15</b>


<b>13</b>


<b>5</b>



<b>15</b>



<i>Bài tập 101: SGK/47</i>
a)


.

.



<b>1 3 11 15 165</b>


<b>5 3</b>



<b>2 4</b>

<b>2 4</b>

<b>6</b>



b)


:

:



<b>1</b>

<b>2</b>

<b>19 39</b>

<b>3</b>


<b>6</b>

<b>4</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

làm việc cá nhân


- Yêu cầu HS làm bài
tập 103, 104 theo
nhóm.


- Nhóm 1: làm


bài103;


- Nhóm 2: làm bài
104.


- HS làm việc theo
nhóm.


- Đại diện 2 nhóm
lên bảng trình bày.
- Các nhóm khác
nhận xét và hoàn
thiện.


<i>Bài tập 103: SGK/47</i>
a) a : 0,5 = a :


<b>1</b>



<b>2</b>

<sub> = a . </sub>

<b>2</b>



<b>1</b>

<sub> = a . 2</sub>


b) a : 0,25 = a . 4
<i>Bài tập 104: SGK/47</i>


,

%






<b>7</b>

<b>28</b>



<b>0 28 28</b>


<b>25</b>

<b>100</b>



,

%



 



<b>26</b>

<b>2</b>



<b>0 4 40</b>


<b>65</b>

<b>5</b>



* Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài theo SGK


- Xem lại các bài tập đã làm


- Làm các bài tập 102, 106, 107: SGK
- Xem trước bài tập tiết sau.




<i>---Tiết 91</i> Ngày soạn: 26/03/2008


Ngày dạy: .../..../2008
Luyện tập các phép tính về phân số và số thập phân



<i>I. Mục tiêu:</i>


- HS được củng cố quy tắc thực hiện các phép tính về phân số và số thập phân.
- Có kĩ năng vận dụng quy tắc và các tính chất của tính chất của phép tính nhanh và
đúng, có kĩ năng sử dụng MTBT để tính nhanh.


- Có óc quan sát, phát hiện các đặc điểm của đề bài và có ý thức cân nhắc, lựa chọn
các phương pháp hợp lí để giải tốn.


II. Phương pháp:


Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm
<i>III. Chuẩn bị:</i>


Bảng phụ


IV. Tiến trình bài học:


* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.


HS1: Một học sinh hoàn thành bài tập 106. SGK


.

.

.





<b>7</b>

<b>5</b>

<b>3</b>

<b>7 4 5 3 3 9</b>

<b>28 15 27</b>

<b>16</b>

<b>4</b>


<b>9 12 4</b>

<b>36</b>

<b>36</b>

<b>36</b>

<b>36</b>

<b>36</b>

<b>9</b>



HS2: Thông báo kết quả bài tập 107.


a)


<b>1</b>



<b>8</b>

<sub>b) </sub>


<b>5</b>



<b>56</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- GV đưa nội dung


bài tập 108 lên bảng
phụ.


- Yêu cầu học sinh
làm việc nhóm vào
phiếu học tập .
- Nhận xét và hồn
thiện cách trình bày


- Yêu cầu HS làm
việc cá nhân


- Hai số được gọi là
nghịch đảo của nhau
khi nào?


- Một số HS đứng tại


chỗ trả lời.


- Treo bảng phụ để
HS điềm vào trong ô
trống


- Yêu cầu HS nhận
xét và thống nhất kết


- Một số HS đại diện
trình bày .


- Nhận xét bài làm và
bổ sung để hoàn
thiện bài làm


- Hoàn thiện vào vở


- Làm vào nháp kết
quả bài làm


- Nhận xét và sửa lại
kết quả


- Nêu lại quy tắc
tương ứng


- Thống nhất và hoàn
thiện vào vở



- Làm việc cá nhân
và trả lời câu hỏi
- Lên bảng trình bày
trên bảng phụ. Cả lớp
hoàn thiện vào vở


<i>Bài tập 108: SGK/48</i>
a) Cách 1:


3

5

7

32



1 + 3

=

+



4

9

4

9



63

128

191

11



=

+

=

= 5



36

36

36

36



Cách 2:


3

5

27

20



1 + 3

= 1

+ 3



4

9

36

36



47

11




= 4

= 5



36

36



b)
Cách 1:


5

9

23 19


3 - 1

=



-6

10

6

10



115 57

58

29

14


=

-

=

=

= 1



30

30

30

15

15


Cách 2.


5

9

25

27


3 - 1

= 3

- 1



6

10

30

30


55

27

28

14


= 2

- 1

= 1

= 1



30

30

30

15


<i>Bài tập 111: SGK/49</i>
a)



<b>7</b>


<b>3</b>



b)


<b>3</b>


<b>19</b>



c) -12
d)


<b>100</b>


<b>31</b>



<i>Bài tập 112: SGK/49</i>
a) 2840,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

quả.


- Yêu cầu học sinh
làm việc nhóm và
thông báo kết quả
- Nhận xét ?


- Nhận xét và hồn
thiện cách trình bày
u cầu làm việc
nhóm trên giấy trong


- Một số nhóm thơng


báo kết .


- Nhận xét bài làm và
bổ sung để hoàn
thiện bài làm


- Hồn thiện vào vở
- Thảo luận tìm
phương án phù hợp
- Thảo luận nhóm với
nhau thống nhất đáp
án


<i>Bài tập 115: SBT/49</i>
Quãng đươìng AB dài là:


1



26 .2, 4 = 26,25 . 2, 4 =



4

63 (km)


Thời gian đi từ B về A là :
63 : 30 =


63

3

1



= 2

= 2



30

30

10

(giờ)


* Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài theo SGK


- Xem lại các bài tập đã làm


- Làm các bài tập 109, 110, 113, 114 :SGK.
- Xem trước bài tập tiết sau.


Tuần 30
Tiết 92


Ngày soạn : 04/04/2008
Ngày dạy : …../.../2008

Luyện tập



các phép tính về phân số và số thập phân (tiếp)


I. Mục tiêu :


- HS được củng cố quy tắc thực hiện các phép tính về phân số và số thập phân.
- Có kĩ năng vận dụng quy tắc và các tính chất của tính chất của phép tính nhanh và
đúng, có kĩ năng sử dụng MTBT để tính nhanh.


- Có óc quan sát, phát hiện các đặc điểm của đề bài và có ý thức cân nhắc, lựa chọn
các phương pháp hợp lí để giải tốn.


II. Phương pháp dạy học:


Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề đan xen hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị của GV và HS:



Bảng phụ


IV. Tiến trình bài học :


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

HS2: Chữa bài tập 107(b).
* Hoạt động 2: Luyện tập


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng


- Yêu cầu học sinh
làm việc nhóm
- Nhận xét và hồn
thiện cách trình bày
- Nêu thứ tự thực
hiện phép tính?


- Yêu cầu HS làm
việc cá nhân


- HS diện lên trình
bày trên bảng


- Treo bảng phụ để
HS điền vào trong ô
trống


- Yêu cầu HS nhận
xét và thống nhất kết
quả.



- HS làm bài


- 3 HS đại diện trình
bày trên máy chiếu
- Nhận xét bài làm và
bổ sung để hoàn
thiện bài làm


- Hoàn thiện vào vở


- Làm vào nháp kết
quả bài làm


- Nhận xét và sửa lại
kết quả


- Nêu lại quy tắc
tương ứng


- Thống nhất và hoàn
thiện vào vở


- Làm việc cá nhân
và trả lời câu hỏi
- Lên bảng trình bày
trên bảng phụ. Cả lớp
hoàn thiện vào vở


<i>Bài tập 110:A, C, D: SGK49</i>



A <sub></sub> <sub></sub>


 


 


 


 


3 4 3 3 4 3


11 - 2 + 5 = 11 - 2 - 5


13 7 13 13 7 13


3 3 4 4


= 11 - 5 - 2 = 6 - 2


13 13 7 7


7 4 3


= 5 - 2 = 3


7 7 7


C



 


 


 


-5 2 -5 9 5
. + . + 1
7 11 7 11 7


-5 2 9 5 -5 5
= . + + 1 = + 1 = 1


7 11 11 7 7 7


2 5


D = 0,7. 2 . 20.0,375.


3 28


7 8 375 5 5
= . .20. . =


10 3 1000 28 2


Bài tập114: SGK/50: Tính
(-3,2).



 


 


 


-15 4 2


+ 0,8 - 2 : 3


64 15 3


=


 


 


 


 


 


 


-32 -15 8 34 11


. + - :



10 64 10 15 3


3 24 68 11


= + - :


4 30 30 3


3 -44 11 3 -2


= + : = +


4 30 3 4 5


15 -8 7


= + =


20 20 20


<i>Bài tập 113: SGK/50</i>
a) 5682,3


b) 569,4624
c)39


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

- Yêu cầu học sinh
làm việc cá nhân
- Em hãy nêu cách
làm?



- Tìm ví dụ tương tự
- Nhận xét ?


- Nhận xét và hồn
thiện cách trình bày


- HS làm bài


- 2 HS lên bảng trình
bày.


- Nhận xét bài làm và
bổ sung để hoàn
thiện bài làm


- Hoàn thiện vào vở


2 7


)0,5


3 3


1 2 7


2 3 3


1 2 7



2 3 3


1 7
6 3
7 1
:
3 6
7
.( 6)
3
14


<i>a</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
 
 
 
 
 
 





 

3 1


) 1 .( 4)
7 28
3 1
1
7 7
3 1
1
7 7
3 6
7 7
6 3
:
7 7
2
<i>x</i>
<i>d</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>

 
  
 
 


 
 







* Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài theo SGK


- Xem lại các bài tập đã làm


- Làm các bài tập 109, 110, 113, 114 SGK
- Tiết sau kiểm tra 45 phút




<i>---Tiết 93</i> Ngày soạn: 4/04/2008


Ngày dạy: ..../.../2008
Kiểm tra 45 phút


<i>I. Mục tiêu:</i>


- HS được kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức trong chương đã học
- Kiểm tra các kĩ năng giải tốn, kĩ năng thực hiện phép tính
- Rèn thái độ cẩn thận khi làm bài và khi trình bày một bài toán
II. Phương pháp:



III. Chuẩn bị:


- Giấy, đề kiểm tra
IV. Tiến trình bài học:


MA TRẬN RA ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT


Nội dung <i><sub>TN</sub></i>Nhận biết<i><sub>TL</sub></i> Thông hiểu<i><sub>TN</sub></i> <i><sub>TL</sub></i> Vận dụng<i><sub>TN</sub></i> <i><sub>TL</sub></i> Tổng
Phân số bằng nhau. Tính


chất cơ bản của phân số.
Rút gọn phân số. So sánh
phân số
1
0,5
4
2
3
2
8
4,5
Các phép tính về phân số.


Tính chất cơ bản của phép
cộng, nhân phân số.


4
4


4



4
Hỗn số. Số thập phân.


Phần trăm.
1
0,5
1
1
2
1,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

ĐỀ KIỂM TRA
Câu I:(3 điểm) Phần trắcnghiệm:


Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng:
a) Tìm phân số tối giản trong các phân số sau:


6 4 3 15


. ; . ; . ; .


12 16 4 20


<i>A</i> <i>B</i>  <i>C</i>  <i>D</i>


b) Kết quả khi rút gọn:


8.5 8.2
16





là:


5 16 4 40 2 38 40 16 8.(5 2) 3


. ; . 19; . 40; .


2 2 2 2 16 16 2


<i>A</i>   <i>B</i>    <i>C</i>   <i>D</i>  


c) Hỗn số
3
5


4<sub> được viết dưới dạng phân số:</sub>


15 3 19 23


. ; . ; . ; .


4 23 4 4


<i>A</i> <i>B</i> <i>C</i> <i>D</i>


Câu 2: Điền số thích hợp vào ô vuông:


2 3 15 3 21



) ; ) ; )


5 20 4 35


<i>a</i>  <i>b</i>   <i>c</i> 




Câu II:( 7 điểm ): Phần tự luận.
Câu 1: Rút gọn các phân số:


25
)


125
7.34
)


17.56
12.3 2.6
)


4.5.6
<i>a</i>


<i>b</i>
<i>c</i>







Câu 2: Tính giá trị của biểu thức
3 1 3


7 5 7
<i>A</i>  <sub></sub>  <sub></sub>


 


B = 0,25 : (10,3 – 9,8) -


<b>3</b>
<b>4</b>


Câu 3: Tìm x, biết:


a)
4


5 : 13
7 <i>x</i>


b)


2 1 1


.x + =



3 2 10


c)


2 1 5


.x - x =


3 2 12


HƯỚNG DẪN CHẤM


Câu Phần Nội dung đánh giá Điểm


I 1 a) C


b) D
c) D


0,5
0,5
0,5
2 a) 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

c) -5 0,5
II


1


25 1


)


125 5
7.34 1
)


17.56 4
12.3 2.6 1
)


4.5.6 5
<i>a</i>


<i>b</i>
<i>c</i>


 








0,5
0,5
1


2 3 1 3



7 5 7
3 3 1
7 7 5


1 1
0


5 5
<i>A</i>  <sub></sub>  <sub></sub>


 


 


 


<sub></sub>  <sub></sub>


 


 


  


B = 0,25 : (10,3 – 9,8) -


<b>3</b>
<b>4</b>


= 0,25: 0,5


-3
4
1 1 3


:
4 2 4
1 3
2 4


1
2


 


 



0,5
0,5


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

3


4


)5 : 13
7



39


: 13
7


39
:13
7
3
7


<i>a</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>







2 1 1


b) .x + =


3 2 10


2 1 1



.x =


-3 10 2


2 -2


.x =


3 5


-2 2 -3


x = : =


5 3 5


c)2.x -1x = 5


3 2 12


1 5


x =


6 12


5
x =


2



0,5
0,5


0,5
0,5


0,5
0,5


<i>---Tiết 94</i> Ngày soạn: 5/04/2008


Ngày dạy: ..../.../2008

Tìm giá trị phân số của một số cho trước



I. Mục tiêu:


- HS nhận biết và hiểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước


- Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm giá trị phân số của một số cho trước
- Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài tốn thực tiễn


II. Phương pháp:


Tìm tịi, hoạt động nhóm
III. Chuẩn bị:


IV. Tiến trình bài học:



* Hoạt động 1: Ví dụ. Quy tắc


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu HS đọc ví


dụ SGK


- Yêu cầu các em làm
bài ?1


- Đọc kĩ ví dụ SGK
- Làm ?1 trên giấy
trong theo nhóm
- Một số HS thơng
báo kết quả bài làm


1. Ví dụ:
?1


Để tính số HS lớp 6A chơi bóng bàn ta phải
tìm


<b>2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

- Muốn tìm


<b>2</b>
<b>9</b><sub> của </sub>


45, ta phải làm như


thế nào ?


- Muốn tìm


<b>4</b>
<b>15</b><sub> của </sub>


45 ta phải làm nhu
thế nào ?


- Muốn tìm
m


n <sub> của b</sub>
Ta phải làm như thế
nào ?


- Làm như vậy là ta
đẫ đi tìm giá trị phân
số của một số cho
trước. Tìm


m


n <sub> của b </sub>
nghĩa là b .


m
n



- Đọc ví dụ SGK và
cho biết đâu là


m
n <sub>, </sub>
đâu là b ?


- Lấy 45 chia cho 9
rồi nhân với 2.


- Lấy 45 chia cho 15
rồi nhân với 4.


Lấy b .
m


n


<b>3</b>
<b>7</b><sub> là </sub>


m


n <sub>, 14 là b</sub>


rồi nhân với 2.


Ta có : 45 .


<b>2</b>



<b>9</b><sub> = 10 ( HS)</sub>


Để tính số HS lớp 6A chơi bóng chuyền ta
phải tìm


<b>4</b>


<b>15</b><sub> của 45. Muốn thế ta lấy 45 chia </sub>


cho 15 rồi nhân với 4.
Ta có : 45 .


<b>4</b>


<b>15</b><sub> = 12 ( HS)</sub>


2. Quy tắc
<i>Ví dụ . SGK</i>


* Hoạt động 2: Củng cổ
- Làm ?2. SGK


- GV chốt: Vậy muốn
....


- Yêu cầu HS làm
117. SGk


- Quan sát các phép


nhân và cho biêt tìm


- Làm việ cá nhân
- HS đứng tại chỗ trả
lời


- Nhận xét và hoàn
thiện


- Làm việc cá nhân
- Một số cá nhân lên


?2
a)


3
76.


4<sub> = 57 cm</sub>
b)


625
96.62,5% 96.


1000


 


60 tấn
c) <b>1 0 25 0 25</b>. ,  , 



<b>1</b>
<b>4</b> <sub> giờ</sub>
<i>Bài tập 117: SGK/51</i>
Ta có


<b>3</b>


<b>5</b><sub> của 13,31 bằng </sub>


13,21 .


<b>3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

<b>3</b>


<b>5</b><sub> của 13,31 bằng </sub>


bao nhiêu ?


Trả lời câu hỏi đầu
bài.


trình bày bài làm của
mình


- Nhận xét bài làm
của bạn


Ta có



<b>5</b>


<b>3</b><sub> của 7,926 bằng</sub>


7,926 .


<b>5</b>


<b>3</b><sub> = 13,21</sub>


Hảy trả lời câu hỏi đầu bài :
76% của 25 băng


25 . 76% = 19


<i>Bài tập 115: SGK/51</i>
c) 2


<b>1</b>


<b>3</b><sub> của 5,1 bằng </sub>
<b>7</b>


<b>3</b><sub>. 5,1 = 11,9</sub>


<i>Bài tập 116: SGK/51 </i>


16% của 25 bằng 25% của 16
a) 21



b) 24
* Hoạt động 3: Sử dụng MTBT


GV hướng dẫn HS sử dụng MTBT như SGK
HS vận dụng làm bài tập 120


* Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài theo SGK


- Nắm chắc quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước.
- Xem lại các bài tập đã làm


- Làm các bài tập upload.123doc.net, 119 :SGK


Tuần 31
Tiết 95


Ngày soạn : 09/04/2008
Ngày dạy : .../.../2008

Luyện tập



I. Mục tiêu :


- HS được củng cố và hiểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước
- Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm giá trị phân số của một số cho trước
- Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài toán thực tiễn


II. Phương pháp dạy học:



Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề đan xen hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị của GV và HS:


MTBT


IV. Tiến trình bài học :


* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
HS1: Muốn tìm


m


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

Tìm


<b>2</b>


<b>5</b><sub> của 60 tấn . </sub>


HS2: Chữa bài tập upload.123doc.net. SGK
Đs : 9 viên


* Hoạt động 2: Luyện tập


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu HS đọc đề


- Nêu yêu cầu của bài
toán ?


- Đoạn đường xe lửa


đã đi được ?


- Vậy xe lửa còn
cách Hải Phòng ?


- HS đọc đề và nêu
yêu cầu bài toán?
- Để tìm khối lượng
hành em làm thế
nào?


- Thực chất đây là
bài tốn gì?


- Tương tự tính.
- u cầu HS làm
việc cá nhân


- Một số HS diện lên
trình bày trên bảng
- Nhận xét chéo giữa
các cá nhân.


- HS tìm hiểu đề bài.
Đoạn đường xe lửa đã đi
được là: 102.


<b>3</b>


<b>5</b><sub> = 61,2 </sub>



(km)


Vậy xe lửa còn cách Hải
Phòng


102 – 61,2 = 40,8 (km)
- 1 HS lên bảng trình bày
lời giải


- Nhận xét và hoàn thiện.
- Làm vào nháp kết quả
bài làm


- Nhận xét và sửa lại kết
quả.


- Thống nhất và hoàn
thiện vào vở


<i>Bài tập 121: SGK/52</i>


Đoạn đường xe lửa đã đi được là:
102.


<b>3</b>


<b>5</b><sub> = 61,2 (km)</sub>


Vậy xe lửa còn cách Hải Phòng


102 – 61,2 = 40,8 (km)


<i>Bài tập 122: SGK/53</i>


Lượng hành cần thiết để muối 2 kg
cải là :


2 . 5% = 0,01 (kg)


Lượng đường cần thiết để muối 2 kg cải
là :


<b>1</b>


<b>1000</b><sub>. 2 = 0,002 (kg)</sub>


Lượng muối cần thiết để muối 2 kg cải là
:


<b>3</b>


<b>40</b> <sub>. 2 = 0,15 (kg)</sub>


* Hoạt động 3: Sử dụng máy tính bỏ túi
- Gv tổ chức cho HS


nghiên cứu SGK và
thảo luận theo nhóm
với yêu cầu sau:
+ Nghiên cứu sử


dụng MTBT với ví
dụ trong SGK


- Thảo luận nhóm với
nhau thống nhất đáp án


Bài tập 124: SGK/53
Bài tập 125: SGK/53


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

+ áp dụng để kiểm
tra giá mới của các
mặt hàng trong bài
tập 123.


* Hoạt động 4:Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài theo SGK


- Xem lại các bài tập đã làm


- Làm các bài tập 125: SGK, 124: SBT




<i>---Tiết 96</i> Ngày soạn: 09/04/2008


Ngày dạy: .../.../2008
Luyện tập ( tiếp )


I. Mục tiêu:



- HS được củng cố và hiểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước
- Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm giá trị phân số của một số cho trước
- Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài toán thực tiễn


II. Phương pháp:


Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm
III. Chuẩn bị:


MTBT


IV. Tiến trình bài học:
HS1: Muốn tìm


m


n <sub> của b ta làm thế nào ? </sub>
Tìm


<b>2</b>


<b>5</b><sub> của 65 kg. </sub>


HS 2: Chữa bài tập 124 SBT
* Hoạt động 2: Luyện tập


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu HS đọc đề và


nêu u cầu của bài


tốn.


- Muốn tính số tiền lãi
một tháng ta làm thế
nào?


- Vậy sau 12 tháng bố
Lan lấy ra cả vốn lẫn lãi
là bao nhiêu?


- Yêu cầu HS đọc đề
bài. Nêu yêu cầu đề bài?
? Muốn tính số táo
Hạnh ăn ta làm thế nào.
- Yêu cầu học sinh làm
việc cá nhân


- HS đọc đề.


- HS làm việc cá nhân.
- 1 HS lên bảng trình bày.
- Nhận xét và hồn thiện
lời giải.


- HS đọc đề


- Số táo Hạnh ăn là :
24 . 25% = 6 ( quả)
- Một HS đại diện trình



<i>Bài tập 125: SGK/53</i>
Số tiền lãi một tháng là :


0,58 % . 1000000 = 5800 (đồng)
Số tiền lãi 12 tháng là :


12 . 5800 = 69600 (đồng)


Vậy sau 12 tháng bố Lan được :
1000000 + 69600 = 1069600 ( đồng)


<i>Bài tập 125: SBT/24</i>
Số táo Hạnh ăn là :


24 . 25% = 6 ( quả)
Số táo còn lại là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

- Nhận xét và hoàn thiện
cách trình bày


- Đọc đề và nêu u cầu
của bài tốn?


- Để tính số HS giỏi ta
phải biết được TB, khá.
- Yêu cầu HS làm việc
cá nhân


- Một HS diện lên trình
bày trên bảng



- Nhận xét chéo giữa
các cá nhân.


- Yêu cầu HS đọc đề và
nêu u cầu bài tốn?
- u cầu làm việc
nhóm .


bày .


- Nhận xét bài làm và bổ
sung để hoàn thiện bài làm
- Hoàn thiện vào vở


- Làm vào nháp kết quả
bài làm


- Nhận xét và sửa lại kết
quả


- Nêu lại quy tắc tương
ứng


- Thống nhất và hồn
thiện vào vở


- Thảo luận tìm phương án
phù hợp



- Thảo luận nhóm với
nhau thống nhất đáp án
-Đại diện 1 nhóm lên bảng
trình bày.


- Nhận xét và hồn thiện.


<b>4</b>


<b>9</b><sub> . 18 = 8 (quả)</sub>


Số táo còn lại trên đĩa:
18 – 8 = 10 (quả)
Bài tập 126: SBT/24


Số HS trung bình của lớp là :


<b>7</b>


<b>15</b><sub>. 45 = 21 ( bạn)</sub>


Số học sinh khá :


<b>5</b>


<b>8</b><sub> . (45 – 21) = 15 ( bạn)</sub>


Số HS giỏi :


45 – (21 + 15) = 9 ( bạn)


Bài tập 127: SBT/24


Khối lượng thu được của thửa ruộng
thứ nhất là :


<b>1</b>
<b>4</b><sub>.1 = </sub>


<b>1</b>
<b>4</b><sub> (tấn)</sub>


Khối lượng thu được của thửa ruộng
thứ hai là :


0,4 . 1 = 0,4 (tấn)


Khối lượng thu được của thửa ruộng
thứ ba là :


15% . 1 =


<b>3</b>


<b>20</b><sub> (tấn)</sub>


Khối lượng thu được của thửa ruộng
thứ tư là:


. kg



  


 <sub></sub>   <sub></sub>


 


 


 


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b>


<b>1</b> <b>1000</b>


<b>4 5 20</b> <sub> = 200 kg</sub>


* Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài theo SGK


- Xem lại các bài tập đã làm


- Làm các bài tập 120, 121:SBT.




<i>---Tiết 97</i> Ngày soạn: 10/04/2008


Ngày dạy: ..../..../2008
Tìm một số biết giá trị một phân số của nó



I. Mục tiêu:


- HS nhận biết và hiểu quy tắc tìm một số khi biết giá trị phân số của nó


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

- Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài toán thực tiễn
II. Phương pháp:


Đặt và giải quyết vấn đề
III. Chuẩn bị:


IV. Tiến trình bài học:


* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.


Muốn chia một số nguyên cho một phân số ta làm thế nào ?
Tính : 27 :


<b>3</b>
<b>5</b>


* Hoạt động 2: Ví dụ. Quy tắc


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu HS đọc ví dụ


SGK.


- Nếu gọi x là số HS lớp
6A cần tìm thì theo đề ta
có quan hệ gì giữa các


số ?


- Ta có tìm x như thế
nào ?


- Vậy số HS lớp 6A là
bao nhiêu bạn ?


- Muốn tìm một số biết
giá trị phân số của nó ta
phải làm thế nào ?


- Yêu cầu HS làm ?1 ?2
SGK theo nhóm.


- Lượng nước trong bể đã
dùng chiếm mấy phần
bể ?


- Vậy tính tính lượng
nước trong bể được tính
như thế nào ?


- Số HS lớp 6A chính
là ..


- Muốn tìm số HS ta có
thế tìm x sao cho


<b>3</b>


<b>5</b><sub> của </sub>


x bằng 27.


- Muốn tìm một số biết
m


n <sub> bằng a ta tính ,..</sub>
- Đại diện 2 nhóm lên
bảng trình bày.


- Nhận xét và hồn thiện.
- Chiếm


<b>7</b>
<b>20</b><sub> bể</sub>


- Vậy lượng nước trong
chứa được ta tính như
sau :


1. Ví dụ: SGK/53


Nếu gọi số HS cần tìm là x, thì theo
đề bài ta phải tìm x sao cho


<b>3</b>


<b>5</b><sub> của x </sub>



bằng 27.
Ta có :
x.


<b>3</b>
<b>5</b><sub> = 27</sub>


x= 27 :


<b>3</b>
<b>5</b>


x= 45


Vậy số HS lớp 6A là 45 bạn.
2. Quy tắc:


Muốn tìm một số biết
m


n <sub> của nó bằng</sub>
a, ta tính a :


m


n <sub>. ( m, n </sub><sub> N)</sub>


?1


a) Số đó là : 14 :



<b>2</b>
<b>7</b><sub> = 49</sub>


b) Số đó là :


<b>2</b>


<b>3</b> <sub> : </sub>


<b>2</b>
<b>3</b>


<b>5</b> <sub> = </sub>


<b>10</b>


<b>51</b>


?2


Lượng nước đã dùng chiếm:


13 7


1 - =


20 20<sub> bể bằng 350 lít. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

350 :



<b>7</b>


<b>20</b><sub> = 10000 (lít)</sub>


* Hoạt động 3: Củng cố
<i>Bài tập 126: SGK/54</i>


a)


<b>2</b>


<b>3</b><sub> của nó bằng 7, 2 thì số đó bằng 7,2 : </sub>
<b>2</b>


<b>3</b><sub> = 10,8</sub>


b) -3,5


<i>Bài tập 127: SGK/54</i>
a) 31.08


b) 13,21


<i>Bài tập 128: SGK/55</i>


Số kg đậu đen cần nấu chín để thu được 1,2 kg đạm là :
1,2 : 24 % = 5 (kg)


* Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà


- Học bài theo SGK


- Xem lại các bài tập đã làm


- Làm các bài tập 129, 130, 131:SGK/55


Tuần 32
Tiết 98


Ngày soạn : 14/04/2008
Ngày dạy : .../.../2008

Luyện tập



I. Mục tiêu :


- HS được củng cố quy tắc tìm một số khi biết giá trị phân số của nó


- Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm một số khi biết giá trị phân số của nó.
- Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài toán thực tiễn


II. Phương pháp dạy học:


Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề đan xen hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị của GV và HS:


MTBT


IV. Tiến trình bài học :



* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
HS1: - Muốn tìm một số biết


m


n <sub> của nó bằng a ta làm thế nào ?</sub>
- Chữa bài tập 128. Sgk


HS2: Chữa bài tập 129. sgk
* Hoạt động 2: Luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

- Yêu cầu HS làm
việc cá nhân


- Hãy nêu quy tắc
chuyển vế ?


- Vận dụng làm bài


- Yêu cầu HS đọc đề
và nêu yêu cầu bài
toán ?


- HS làm việc cá
nhân.


- Nhận xét ?


- Nhận xét và hồn
thiện cách trình bày


Yêu cầu làm việc cá
nhân trên giấy nháp.
- Trình bày trên máy
và nhận xét


- HS làm bài.


- 2 HS lên bảng trình
bày .


- Nhận xét bài làm và
bổ sung để hoàn
thiện bài làm


- Hoàn thiện vào vở


- Làm vào nháp kết
quả bài làm


- Nhận xét và sửa lại
kết quả


- Nêu lại quy tắc
tương ứng


- Thống nhất và hoàn
thiện vào vở


- Làm việc cá nhân
và trả lời câu hỏi


- Nhận xét bài làm và
bổ sung để hoàn
thiện bài làm


- Hoàn thiện vào vở


Bài tập 132: SGK/55
Tìm x, biết :
a)




2 2 1


2 .x + 8 = 3


3 3 3


2 1 2


2 .x = 3 - 8


3 3 3


8 10 26


.x =


3 3 3



16 8
x = - :


3 3


x = -2


b)


2 1 3
3 .x - = 2


7 8 4


2 3 1


3 .x = 2 +


7 4 8


2 7


3 .x = 2


7 8


7 2
x = 2 : 3


8 7


7
x =


8


Bài tập 133: SGK/55


Số lượng cùi dừa cần thiết là :
0,8 :


<b>2</b>


<b>3</b><sub>=1,2 (kg)</sub>


Số lượng đường cần thiết là :
1,2. 5 % = 0,06 (kg)
Bài tập 135: SGK/56


Số phần kế hoạch còn phải làm là :
1 -


<b>5</b>
<b>9</b><sub>= </sub>


<b>4</b>
<b>9</b>


Số sản phẩm làm theo kế hoạch là :
560 :



<b>4</b>


<b>9</b><sub> = 1260 (sản phẩm)</sub>


ĐS : 1260 sản phẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

- GV yêu cầu HS tự đọc SGK và thực hành theo SGK
* Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà :


- Học bài theo SGK


- Xem lại các bài tập đã làm
- Làm các bài tập 136: SGK/56



---Tiết 99 Ngày soạn : 14/04/2008


Ngày dạy : .../.../2008

Luyện tập



I. Mục tiêu :


- HS được củng cố quy tắc tìm một số khi biết giá trị phân số của nó


- Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm một số khi biết giá trị phân số của nó.
- Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài toán thực tiễn


II. Phương pháp dạy học:


Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề đan xen hoạt động nhóm.


III. Chuẩn bị của GV và HS:


MTBT


IV. Tiến trình bài học :


* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
HS1: Muốn tìm một số biết


m


n <sub> của nó bằng a ta làm thế nào ?</sub>
Làm bài 136. Sgk


HS2: Làm bài tập 128: SBT/24


Đs : a) 375 b) -1,6


* Hoạt động 2: Luyện tập


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu học sinh


làm việc nhóm và lên
bảng trình bày.


- Nhận xét và hồn
thiện cách trình bày


- u cầu HS làm


việc cá nhân


- Một số HS diện lên
trình bày trên bảng
- Nhận xét chéo giữa
các cá nhân.


- Đại diện nhóm lên
bảng trình bày


- Nhận xét bài làm và
bổ sung để hoàn
thiện bài làm


- Hoàn thiện vào vở
- Làm vào nháp kết
quả bài làm


- Nhận xét và sửa lại
kết quả


- Nêu lại quy tắc
tương ứng


- Thống nhất và hoàn
thiện vào vở


Bài tập 129: SBT/24
Quả dưa hấu nặng :
4



<b>1</b>
<b>2</b><sub> : </sub>


<b>2</b>


<b>3</b><sub> = 6,75 (kg)</sub>


Bài tập 131: SBT/24


Số trang đã đọc trong ngày thứ hai và
ba là : 90 :


<b>3</b>


<b>8</b><sub> = 240 (trang)</sub>


Số trang của quyển sách là :
240 :


<b>2</b>


<b>3</b><sub> = 360 ( trang)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

- Yêu cầu học sinh
làm việc cá nhân và
thông báo kết quả
- Nhận xét ?


- Nhận xét và hồn


thiện cách trình bày


- Làm việc cá nhân
và trả lời câu hỏi
- Lên bảng trình bày.
Cả lớp hồn thiện
vào vở


8 :


<b>4</b>


<b>11</b><sub> = 22 (m)</sub>


Bài tập 133: SBT/24
Sau khi bán


<b>4</b>


<b>9</b><sub> số trứng thì cịn lại </sub>
<b>5</b>
<b>9</b>


số trứng, tương ứng với 30 quả
Vậy số trứng đem bán là :
30 :


<b>5</b>


<b>9</b><sub> = 54 ( quả)</sub>



* Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài theo SGK


- Xem lại các bài tập đã làm


- Làm các bài tập 115, 119, 120SGK
HD: Bài 134. SBT


Lúc đầu số sách ở ngăn A bằng 


<b>3</b>
<b>5 3</b><sub>=</sub>


<b>3</b>


<b>8</b><sub> tổng số sách, lúc sau bằng </sub>  


<b>25</b> <b>25</b>


<b>25 23</b> <b>48</b><sub> tổng số </sub>


sách;


14 quyển đó chính là


<b>25</b>
<b>48</b><sub></sub>


<b>-3</b>


<b>8</b><sub>= </sub>


<b>7</b>


<b>48</b><sub> tổng số sách</sub>


Vậy tổng số sách lúc đầu ở hai ngăn là : 14 :


<b>7</b>


<b>48</b> <sub>=96 (quyển)</sub>




---Tiết 100 Ngày soạn: 15/04/2008


Ngày dạy: …./.…/2008
TÌM TỈ SỐ CỦA HAI SỐ


I. Mục tiêu:


- HS hiểu được ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.
- Có kĩ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm và tỉ lệ xích.


- Có ý thức áp dụng các kĩ năng nói trên để giải một số bài toán thực tiễn
II. Phương pháp dạy học :


Đặt và giải quyết vấn đề
III. Chuẩn bị :



IV. Tiến trình bài học:


* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Thực hiện phép tính: 1,7 : 3,12 và


<b>1</b>
<b>5</b><sub> : </sub>


<b>3</b>
<b>4</b>


Đs : a) ,


<b>17</b>
<b>31 2</b><sub> b)</sub>


<b>4</b>
<b>15</b>


* Hoạt động 2: Tỉ số của hai số


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

cứu SGK.


- Tỉ số của hai số là
gì ? Được kí hiệu
như thế nào ?


Lấy ví dụ minh hoạ



- Khi nói tỉ số
a
b<sub> và </sub>
khi nói phân số


a
b<sub> thì</sub>
a và b có gì khác
nhau ?


- Khái niệm tỉ số
thường được dùng để
nói về gì ?


- u cầu HS đọc ví
dụ SGK.


- Thương trong phép
chia số a cho số b (b<sub>0) </sub>


gọi là tỉ số của a và b.
Tỉ số của a và b kí hiệu
là a:b hoặc


a
b
Ví dụ :


1,7 : 3,12 ;



<b>1</b>
<b>5</b><sub> : </sub>


<b>3</b>
<b>4</b><sub>...</sub>


- Nếu nói tỉ số
a


b<sub>thì a và</sub>
b là những số nguyên,
phân số, số thập phân ...
Nếu nói phân số


a


b<sub> thì a </sub>
và b phải là những số
nguyên.


- Khái niệm tỉ số thường
được dùng khi nói về
thương của hai đại lượng
cùng loại và cùng đơn
vị.


Thương trong phép chia số a
cho số b (b<sub>0) gọi là tỉ số của a và </sub>



b.


Tỉ số của a và b kí hiệu là a:b hoặc
a


b
Ví dụ :


1,7 : 3,12 ;


<b>1</b>
<b>5</b><sub> : </sub>


<b>3</b>
<b>4</b><sub>...</sub>


Ví dụ : SGK/56


* Hoạt động 3: Tỉ số phần trăm. Tỉ lệ xích
- Yêu cầu HS đọc


SGK và trả lời các
câu hỏi :


- Thế nào là tỉ số
phần trăm ?


- Lấy ví dụ minh hoạ
- Tìm tỉ số phần trăm
của 78,1 và 25



- Muốn tìm tỉ số phần
trăm của hai số a và b
ta làm thế nào ?
- Làm ?1


- Yêu cầu làm việc cá
nhân ra nháp


- Tỉ lệ xích là T gì ?


Trong thực hành người
ta thường dùng tỉ số
dưới dạng phần trăm với
kí hiệu % thay cho


1
100


- Nói rõ khái niệm tỉ số
phần trăm dùng cho hai
đại lượng cùng loại
- Phát biểu quy tắc tính
tỉ số phần trăm của hai
số


- Làm ?1


- Thông báo kết quả
- Phất biểu định nghĩa tỉ



2. Tỉ số phần trăm:


* Ví dụ: Tìm tỉ số phần trăm của
78,2 và 25 :


78,1
25 <sub>=</sub>


78,1.100


% = 312, 4%
25


* Quy tắc: Muốn tìm tỉ số phần
trăm của hai số a và b ta nhân a với
100 rồi chia cho b và viết kí hiệu %
vào kết quả:


a.100
%
b


?1


a) 62,5%
b) 83,3%
3. Tỉ lệ xích:


* Định nghĩa : SGK


* Ví dụ : SGK
?2


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

- Viết công thức xác
định tỉ lệ xích


- Làm cá nhân ?2


lệ xích:


Tỉ lệ xích T của một bản
đồ là tỉ số khoảng cách a
giữa hai điểm trên bản
vẽ và khoảng cách b
giữa hai điểm trên thực
tế.


T =
a
b
- Viết công thức xác
định tỉ lệ xích


* Hoạt động 4: Củng cố
Bài tập 137: SGK


a)
8


9 <sub>b) </sub>



9
10
Bài tập 138: SGK


a)
128


315 <sub>b) </sub>


8
65
* Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà


- Học bài theo SGK


- Nắm chắc các kiến thức đã học trong bài.
- Xem lại các bài tập đã làm


- Làm các bài tập 139, 140, 141SGK


Tuần 33
Tiết 101


Ngày soạn : 25/04/2008
Ngày dạy : .../.../2008

Luyện tập



I. Mục tiêu :



- HS thành thạo cách tìm tỉ số của hai số , tỉ số %, tỉ lệ xích.
- Học sinh vận dụng liên hệ vào thực tế.


- Rèn luyện kĩ năng tính tốn, kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi.
II. Phương pháp dạy học:


Phương pháp đặt và giải quyết vấn.
III. Chuẩn bị của GV và HS:


MTBT


IV. Tiến trình bài học :


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

HS1 : - Cách tìm tỉ số của hai số a và b.
- Tìm tỉ số % của


5


4<sub> kg và 1 yến.</sub>
HS2 : - Nêu cách tìm tỉ số %.


- Tìm tỉ số % của học sinh nữ so với cả lớp của lớp 6A2


HS3 : - Nêu cách tìm tỉ lệ xích .


- Giải thích tỉ lệ xích của một bản đồ là
1
1000000
* Hoạt động 2 :



Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- HS làm bài


- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Em hiểu thế nào khi nói
đến vàng bốn số 9 (9999) ?


- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Tóm tắt đề bài?


- Để tính chiều dài thật của
máy bay ta làm thế nào ?
- Yêu cầu HS đọc đề. Tóm
tắt bài tốn ?


- HS làm bài


- Một HS lên bảng trình bày
- Nhận xét


- GV giáo dục lòng yêu
nước và tự hào về sự phát
triển của đất nước cho HS.


- 2 HS lên bảng trình bày.
- Nhận xét và hồn thiện.


- HS trả lời


- HS trình bày lời giải vào


vở.


Học sinh tìm hiểu kỹ bài
tốn.


Tóm tắt:
1


; 56, 408
125


<i>T</i>  <i>a</i> <i>cm</i>


Tính b = ?
- Tính b


- HS đọc đề và tóm tắt bài
toán.


- HS làm bài
- Nhận xét.


Bài 1: ( Bài tập 138: SGK/58 )
1, 28 128 2 1 8


) ; ) : 3


3,15 315 5 4 65
1



2


3 250 <sub>5</sub> 7


)1 :1, 24 ; )
1


7 217 <sub>3</sub> 10


7


<i>a</i> <i>b</i>


<i>c</i> <i>d</i>


 


 


Bài 2: ( Bài tập 142: SGK/59 )
Vàng bốn số 9 (9999) nghia là
trong 10000 g vàng này chứa tới
9999g vàng nguyên chất, tỉ lệ
vàng nguyên chất là:


9999


99,99%
10000



Bài 3: ( Bài tập 146: SGK/59 )


Ta có :


<i>a</i> <i>a</i>


<i>T</i> <i>b</i>


<i>b</i> <i>T</i>


  


Vậy chiều dài thật của máy bay
là:


56, 408
1
125


56, 408.125 7051( ) 70,51( )
<i>b</i>


<i>cm</i> <i>m</i>




  


Bài 4: ( Bài tập 147: SGK/59 )



Ta có :


.
<i>a</i>


<i>T</i> <i>a b T</i>


<i>b</i>


  


Vậy chiều dài trên bản đồ của cầu
Mỹ Thuận là:


1
1535.


20000
0, 07675( )
7,675( )
<i>a</i>


<i>m</i>
<i>cm</i>






</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×