Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN PHƯƠNG PHÁP LỊCH SỬ HỌC THI CAO HỌC 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.4 KB, 17 trang )

ĐỀ CƯƠNG MÔN PPLSH LỚP CAO HỌC 2021
Câu 1: Phân tích tính chất của N.thứcLS. Ý nghĩa trong N.cứu, giảng
dạy LS Đảng?
PPLNCLSĐ : Thuộc phạm trù NCKH, là cách thức tiếp cận,
xem xét, đánh giá các sự kiện, hiện tượng, các q trình lịch sử nhằm
tìm tịi, phát hiện quy luật vận động, phát triển sụ vật, hiện tượng.
1- Khái niệm vềN.thức, có N.thức thường ngày (N.thức giản đơn) và
N.thức khoa học. N.thức nào cũng dẫn tới tri thức (hiểu biết) của C.người.
+ N.thức thường ngày: dẫn đến tri thức K.nghiệm.
+ N.thức khoa học: dẫn đến tri thức khoa học.
+ Quan hệ giữa N.thức và tri thức:
> Có mối quan hệ phụ thuộc qua lại trong quá trình N.thức.
>N.thức càng đầy đủ, tri thức càng đúng đắn.
>Ko có q trình N.thức thì Ko có kết quả của tri thức.
>Mặt khác bản thân quá trình N.thức lại được thực hiện trên cơ sở tri thức đã có.
- N.thức Lịch sử
+ Thuộc về N.thức KH, có vai trị hết sức quan trọng trong q trình
N.thức.
+ Càng tích luỹ được nhiều tri thức LS và tri thức KH nói chung thì
càng có khả năng N.thức nhanh, nhạy, chính xác những SK, hiện tượng LS mới
xảy ra (có thể là SK, hiện tượng LS mới diễn ra, cũng có thể diễn ra từ lâu,
nhưng mới được đặt ra để N.thức).
- Tóm lại:
+ N.thức là q trình khó khăn, phức tạp. C.người phải trải qua N.thức trực
quan, qua các giác quan một cách cảm tính rồi đến N.thức lý tính thơng qua tư duy
trừu tượng, trong đó ng. ngữ là cơng cụ biểu đạt tư duy đó.
+ Từ N.thức giản đơn, Ko hồn hảo của các giác quan, thơng qua vai trị trí
tuệ khiến cho N.thức hoàn hảo hơn, đạt tới chân lý (các định lý, quy luật, khái
niệm).
+ Vai trị trí tuệ của người NC cùng với nhữg loại TL cần thiết là yếu tố
hàg đầu để N.thứcLS.


2. Đặc điểm của nhận thức lịch sử
- Đối tượng của nhận thức lịch sử là những sự cố đã qua (q khứ), khơng
cịn quan sát trực tiếp được nữa. Do đó nhận thức lịch sử là nhận thức gián tiếp.
Tuy nhiên nhận thức lịch sử. cũng có nhận thức trực tiếp.
3. Nhận thức lịch sử gián tiếp, Nhận thức lịch sử trực tiếp
- Nhận thức lịch sử gián tiếp: Là nhận thức về những sự kiện q khứ,
những sự kiện này khơng cịn để lại dấu vết cụ thể.
- Nhận thức lịch sử trực tiếp
+ Là trong trường hợp người nghiên cứu được trực tiếp quan sát sự kiện đó
rồi nhớ lại, hoặc nhận thức qua các sự kiện trực tiếp khác.
4* Tính khách quan (tính chất)của NThức LSử
- Những yếu tố làm ảnh hưởng đến tính KQuan của N.thức LSử là:
1


ĐỀ CƯƠNG MƠN PPLSH LỚP CAO HỌC 2021
+ VTrí XH của người NThức
Người N.thứcLS ở giai cấp, tầng lớp, DT, Tơn giáo , đảng phái khác nhau trong
XH có lập trường Q.điểm, tư tưởng thái độ khác nhau trong N.thứcLS.
+Hệ thống G.trị mà người NThức thừa nhận
Có G.trị chung, G.trị phổ biến mang tính nhân loại như:
Có G.trị nhóm như:
Có G.trị cá nhân như:
+Tri thức tổng quát của người NThức
+ Các đặc tính tâm lý của người NThức
5* Chân lý trong KH Lsử
- Chân lý gồm chân lý tương đối và chân lý tuyệt đối.
- Có chân lý tương đối vì:
+ Tự nhiên và XH là vơ hạn và biến đổi phức tạp
+ Từng NThức mang tính bộ phận chưa đạt tới đúng hoặc mới tới gần đúng

+ Các TTin từ S.liệu có TTin chân thật, có TTin Ko chân thật
+ QTrình NThức người NCứu có khi phạm sai lầm Ko phản ánh đúng k.quan
2. Ý nghĩa trong N.cứu, giảng dạy LSĐ:
CÂU 2: HOẠT ĐỘNG NGHÊN CỨU LỊCH SỬ
1. Các giai đoạn nhận thức của nhà sử học
- Nghiên cứu lịch sử thường qua 5 giai đoạn
+ Cđ1: Lựa chọn đề tài
+ Cđ2: Phê phán sử liệu
+ Cđ3: Khôi phục sự kiện lịch sử
+ Cđ4: giải thích trong nghiên cứu lịch sử
+Cđ5: giải đáp toàn bộ
2. Câu hỏi và giải đáp
* Những câu hỏi trong nghiên cứu lịch sử (3 loại cơ bản)
- Câu hỏi về sự kiện ( Cái gì đã xảy ra).
- Câu hỏi giải thích (Tại sao lại xảy ra như thế?).
- Câu hỏi lý thuyết
* Tính chất câu hỏi trong sử liệu (5 loại cơ bản)
- Câu hỏi đóng: Là câu hỏi người ta có thể đưa ra một danh sách xác định
các câu trả lời, thậm chí một câu trả lời duy nhất.
- Câu hỏi mở
+ Là câu hỏi mà không thể đưa ra một danh sach các câu trả lời xác định
mà có thể có nhiều cách trả lời, thường là loại những câu hỏi giải thích.
2


ĐỀ CƯƠNG MÔN PPLSH LỚP CAO HỌC 2021
- Câu hỏi giải pháp
+ Là câu hỏi mà trả lời chỉ được chọn một trong các g.pháp loại trừ nhau.
- Câu hỏi bổ túc
+ Là những câu hỏi tìm tịi nghiên cứu. Để trả lời câu hỏi loại này phải

lựa chọn trong một tập hợp có nhiều yếu tố.
- Câu hỏi giải đáp (có 5 lọai)
+ Giải đáp trực tiếp: là giải đáp khẳng định thẳng một mệnh đề hoặc một
số mệnh đề là đúng, đồng thời phủ nhận các mệnh đề khác. Giải đáp trực tiếp
thường là trả lời các câu hỏi “có phải là …?”
+ Giải đáp gián tiếp thường trả lời các câu hỏi bổ túc, không trả lời thẳng
được mà phải nêu nhiều mệnh đề bộ phận, có thể chưa đầy đủ.
+ Giải đáp bộ phận là giải đáp trực tiếp nhưng mới chỉ khẳng định bộ
phận mà chưa phải hoàn toàn.
+ Giải đáp hoàn toàn là mệnh đề đưa ra đầy đủ nhưng chưa trực tiếp.
+ Giải đáp đặc biệt là những giả thuyết nêu ra để nghiên cứu tiếp, chưa
trả lời khẳng định..
* Ý nghĩa của giải đáp khoa học
3. Giả thuyết trong nghiên cứu lịch sử
- Giả thuyết là một hình thức tư duy cần thiết cho sự phát triển của khoa
học, tìm đến chân lý khách quan.
- Giả thuyết có thể là một phán đoán, khái niệm, suy luận mà điểm trung tâm
là tư tưởng cơ bản, đề nghị cơ bản với ý nghĩa ban đầu hệ thống hoá tư liệu.
- Trong sử học, người ta đặt giả thuyết trong quá trình giải đáp cho những
câu hỏi về sự kiện (loại “cái gì đã xảy ra?”) và trong quá trình giả đáp cho
những câu hỏi giải thích (loại “tại sao lại xảy ra như thế?”).
- Ngồi ra cịn có giả thuyết về thiết kế là tổng hợp các thông tin đã đạt
được về quá khứ và đề nghị một loại mô tả nhất định.
- Chia ra ba loại giả thuyết: giả thuyết sự kiện, giả thuyết giải thích, giả
thuyết thiết kế để có sự phân biệt, cịn khi nghiên cứu thì dùng kết hợp, xen kẽ.
4. Khai thác thông tin trong sử liệu và thơng tin ngồi sử liệu trong
khoa học lịch sử.
CÂU 3 : LÝ THUYẾT VỀ SỬ LIỆU
1 * Khái niệm về S.liệu:Sử liệu là mọi nguồn gốc của nhận thức Lịch sử
(Dù là nhận thức trực tiếp hay nhận thức gián tiếp) bất kỳ chúng nằm ở đâu,

cùng với những gì mà chúng truyền đạt bằng kênh thông tin
* Nhận xét chung về S.liệu:
- Tài liệu nào liên quan đến đề tài là S.liệu, ngoài ra là tài liệu tham khảo đề tài
đó
- T.tin là cái dùng để N.cứu
3


ĐỀ CƯƠNG MÔN PPLSH LỚP CAO HỌC 2021
- Kênh T.tin là các loại phương tiện chuyển tải T.tin đưa đến cho người N.cứu
(sách, báo, nhân chứng, vật chứng…)
- S.liệuLSĐ gồm tất cả những di vật, tư liệu, tài liệu liên quan đến S.kiện lịch
sử, quá trình LS như: nghị quyết, văn kiện, hồi ký, tài liệu phản diện...
2 * Phân loại S.liệu
- Phân loại theo N.thức
+ S.liệu gián tiếp:Là Sl ko phải trực tiếp từ SK đó, mà thơng qua 1 nguồn T.tin
khác. Vì vậy, muốn xác định được độ chính xác của T.tin, phải thực hiện xác minh
nguồn T.tin.
+ S.liệu trực tiếp:Là những SL quan sát được trực tiếp: văn bản, hiện
vật...S.liệu này mang lại T.tin trực tiếp.
- Phân loại theo nguồn
+ S.liệu thành văn :Là các văn bản cổ ngữ hoặc quốc ngữ, tiếng nước ngoài
hoặc tiếng Việt.Đây là nguồn quan trọng hàng đầu của sử học.
+ S.liệuKo thành văn.Là những truyền đạt T.tin thông qua những ký hiệu Ko
phải là chữ viết.
S.liệuKo thành văn có:
> Nhóm S.liệu hiện vật
> Nhóm S.liệu hình ảnh, âm thanh (ảnh, phim, băng ghi âm, ghi hình…).
> Nhóm S.liệu dân tộc học như phong tục, tập qn, lễ hội,
> Nhóm S.liệu ngơn ngữ học.

> Nhóm S.liệu truyền miệng (ca dạo, tục ngữ, truyền thuyết, thần thoại
3* Phát hiện S.liệu
- Điều kiện để phát hiện:
+ Đề tài, vấn đề NC phải rõ ràng về: đối tượng, phạm vi, NV, ND N.cứu;
+ Xác định đc cơng cụ, p.tiên tra cứu tìm nguồn Sl: thư viện, bảo tàng;
+Thực địa nơi xảy ra S.kiện, nhân chứng LS để tìm ra SL
- Nguyên tắc phát hiện:
+ Phát hiện theo gđ NC: Tức là giới hạn t.gian để tìm. Vì: Bao giờ1 C.trình đề
tài cũng nằm trong một khung th.gian nhất định.
+ Phát hiện theo vấn đề: Là tìm Sl trong phạm vi đề tài, những lĩnh vực NC có
liên quancần giới hạn thế nào cho đủ mà Ko tràn lan.
- Cách phát hiện:
+ Xem xét các C.trình trước đã NC đến gđ nào, tiếp cận nguồn SL nào từ đó có
thể kế thừa, chọn lọc nguồn SL cần thiết
+ Khảo sat thực tế để tìm nguồn tài liệu;
+ Tìm các nguồn khác ở bảo tàng, thư viện, qua các cá nhân khác
4* Đọc S.liệu
- Điều kiện đọc:
+ SL phải là kênh T.tin mà người đọc cần biết đến;
+ Người đọc phải nắm được luật mã T.tin;
+ Đọc SL phải hiểu được luật tâm lý của tác giả;
4


ĐỀ CƯƠNG MÔN PPLSH LỚP CAO HỌC 2021
+ Người đọc phải có khả năng phát hiện được sai lầm, qua đó tìm r bí quyết sự
thật về SKLS
- Ngun tắc đọc:
+ Nắm được luật ngôn ngữ dân tộc;
+ Nắm được luật ngôn ngữ thời đại;

+ Phải nắm được luật chữ viết là ký hiệu (viết tắt, ký hiệu).
- Cách đọc:
+ Căn cứ vào T.tin trong SL, N.cứu, khai thác, sàng lọc rút ra KL, thông qua
các hoạt động của tư duy để phán đoán, suy luận;
+ Mỗi loại Sl khác nhau có cách đọc khác nhau: TP kinh điển, NQ,
5. P.phánS.liệu trong N.cứu lịch sử
- P.phán bên ngoài :
+ Cđ1: Xác định niên đại (t.gian) của Sliệu :
+ Cđ2: Xác định tác giả của Sliệu
+ Cđ3: Xác định địa điểm (Ko gian) tạo ra Sliệu (khác với địa điểm xảy ra
Skiện)
+ Cđ4: Xác định Sliệu thật hay giả
+ Cđ5: Khôi phục văn bản gốc của Sliệu
- P.phán bên trong
P.phán bên trong làP.phán đánh giá độ tin cậy của T.tin trong S.liệu.
Những căn cứ đánh giá độ tin cậy
+ Dựa trên mệnh đề tác giả để lại trong S.liệu xem T.tin đó sai lầm hay
đúng đắn.
+ Dựa trên hệ thống G.trị của bản thân t.giả, bao gồm tr.độ, q. điểm, g. cấp, vị
trí xã hội, tính cách tác giả.. để x. xét G.trịT.tin trong S.liệu.
+ Dựa trên vị trí tác giả nêu trong S.liệu trực tiếp hay gián tiếp.
+ Nguồn T.tin có máy móc hiện đại gì khi T.tinKo?
+ Xét định hướng T.tin của tác giả
3. Mối quan hệ giữa P.phán bên ngoài và P.phán bên trong
- Hai loại P.phán này tuy có nội dung, yêu cầu khác nhau song đều nhằm mục
đích xác định tính chân thật của S.liệu, đánh giá đúng S.liệu do đó phải kết hợp với
nhau Ko thể tách rời.
- Chia ra P.phán bên ngoài và P.phán bên trong là để người N.cứu dễ sử dụng
còn trên thực tế khi P.phán bên ngoài đã bao gồm rất nhiều bước của P.phán bên trong.
Khi thao tác P.phán bên trong lại phải dựa vào những căn cứ của P.phán bên ngồi. Vì

vậy, giữa P.phán bên ngồi và P.phán bên trong có quan hệ biện chứng với nhau.
- Muốn đánh giá (P.phán) đúng S.liệuKo được đề cao hay coi nhẹ một loại
P.phán nào (cả P.phán bên trong hay P.phán bên ngoài)
4. Ý nghĩa của việc P.phánS.liệu
CÂU 4 : XÁC ĐỊNH SỰ KIỆN VÀ GIẢI THÍCH SỰ KIỆN TRONG
KHOA HỌC LỊCH SỬ
5


ĐỀ CƯƠNG MÔN PPLSH LỚP CAO HỌC 2021
1. Khái niệm: Sự kiện lịch sử là một bộ phận cấu thành của quá trình lịch
sử, là đối tượng nghiên cứu lịch sử, là cơ sở để khơi phục lại hình ảnh của quá
khứ, để tiến hành việc khái quát các quy luật lịch sử.
* Phân loại sự kiện lịch sử
* SKLS đơn giản và SKLS phức tạp
* Phân loại sự kiện lịch sử theo những lĩnh vực của thực tế liên quan đến
các sự kiện
* Phân loại sự kiện lịch sử theo tầm quan trọng của chúng
* Phân loại theo sự kiện gốc
* Sự kiện lịch sử và sự kiện xã hội.
2. Phương pháp xác định S.kiện lịch sử
* Khái niệm xác định (khôi phục) SKLS
Vấn đề xác định (khôi phục) các S.kiện lịch sử là một trong những công
việc cơ bản của N.cứu lịch sử, nhằm xây dựng các S.kiện lịch sử thơng qua sự
phân tích, tổng hợp T.tin từ các nguồn S.liệu.
* Tại sao phải khôi phục SKLS
- S.kiện LS có được dựng lại đúng hay Ko, khẳng định S.kiện LS đó tồn tại
trong thực tế hay Ko, điều đó phụ thuộc vào T.tin trong S.liệu có chân thật hay
Ko,
- Cho nên khi khôi phục S.kiện lịch sử trước hết phải đánh giá độ tin cậy

của T.tin chứa trong S.liệu. Nếu T.tinKo đúng, Ko tin cậy thì Ko thể dựng lại bức
tranh lịch sử một cách chân thực được.
- Khi SL là xác thực phải tìm hiểu độ cậy của T.tin chứa trong SL đó
* Nội dung của nguyên lý khôi phục S.kiện lịch sử
Khi S.liệu là xác thực và T.tin chứa trong S.liệu được đánh giá là tin cậy thì
các S.kiện lịch sử mà T.tin nói đến tồn tại trên thực tế
- S.liệu là xác thực.
+ Xác định niên đại của SL càng xác thực bao nhiêu thì độ tin cậy càng cao
bấy nhiêu.
+ Xác định được tác giả của SL có thể là cá nhân hay Tthể, hay một C.trình
của tập thể.
+ Xác định được địa điểm hình thành S.liệu đó.
+ S.liệu thật hay giả, có phải là văn bản gốc hay Ko phải văn bản gốc
- T.tin chứa trong S.liệu đó có độ tin cậy cao hay Ko? T.tin trong S.liệu
đó có đúng với thực tế hay Ko?
+ Phải xem xét hệ thống G.trị của tác giả đưa T.tin đó
+ Vị trí của tác giả
+ T.tin có phương tiện kỹ thuật Ko, G.trị định hướng T.tin đó
* Các phương pháp (cách) thường dùng để xác định S.kiện lịch sử
- Quy nạp và diễn dịch
- Phương pháp trực tiếp và phương pháp gián tiếp
6


ĐỀ CƯƠNG MÔN PPLSH LỚP CAO HỌC 2021
- Phương pháp ngữ văn (
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp thống kê lịch sử:
3. Giải thích trong N.cứu lịch sử
- 1 là, Giải thích thơng qua mơ tả:

- 2 là, Giải thích nguồn gốc phát sinh
- 3 là, Giải thích cấu trúc:
- 4 là, Giải thích định nghĩa:
- 5 là, Giải thích nguyên nhân:
* Ý nghĩa trong N.cứu, giảng dạy lịch sử Đảng
CÂU 5 : XÂY DỰNG VÀ TỔNG HỢP MỘT CƠNG TRÌNH SỬ HỌC
1. Kế hoạch xây dựng C.trình sử học
2. Câu hỏi N.cứu và tổng hợp C.trình sử học
- Các loại câu hỏi
+ Câu hỏi cơ bản (câu hỏi lớn): thường trùng với đề tài
+ Câu hỏi thứ yếu: là câu hỏi để trả lời cho câu hỏi lớn và tuỳ theo lực lượng,
khả năng, kinh phí, t.gian cho phép mà định ra câu hỏi thứ yếu.
Câu hỏi phụ: Nhằm trả lời cho các câu hỏi thứ yếu và phụ vào tính chất, đặc
điểm của các câu hỏi thứ yếu.
- Các bước trong xây dựng, tổng hợp cơng trình sử học SƠ Đồ
Đề tài (Câu hỏi lớn)

Câu hỏi nhỏ

Thu thập thông tin

Thay đổi KH

Giải đáp

3. Các phương pháp tổng hợp cơng trình
- A: Tổng hợp cấu trúc: Là mơ tả lịch sử theo phương pháp cấu trúc. Cấu trúc
là nói tới những bộ phận liên hệ với nhau để tạo thành cấu trúc. Loại này thường vận
dụng vào mô tả những đề tài có mối quan hệ đồng đại.
- B: Tổng hợp nguồn gốc phát sinh (tổng hợp diễn tiến) Là phương pháp coi

đề tài nh??ư S.kiện lớn xảy ra trên trục t.gian. Tổng hợp phát sinh này thường phải trả
lời 3 câu hỏi: S.kiện đó đã xuất hiện thế nào? Trải qua những giai đoạn phát triển nào?
Hiện nay đã và đang thế nào?
- C: Tổng hợp biện chứng Là tổng hợp cấu trúc hệ thống và tổng hợp nguồn
gốc phát sinh kết hợp lại. Là phương pháp mơ tả cấu trúc vận động trên trục t.gianKo
có gián đoạn.
4. Phân chia giai đoạn, thời kỳ N.cứu lịch sử
- 1là: Phân kỳ theo chu kỳ: Cách phân kỳ này thường áp dụng trong đơn vị
t.gian rất dài, trong phạm vi lãnh thổ lớn như hình thái KT-XH. Cũng có thể áp dụng
cho trường hợp t.gian ngắn nhưng dao động theo chu kỳ như: giá cả, sản xuất. Cách
phân kỳ này còn được gọi là phân kỳ ở tầm vĩ mô.
- 2là: Phân kỳ theo khoảng t.gianLà phân kỳ trong khoảng t.gian dài, ngắn
theo tên gọi khác nhau như: thời đại, giai đoạn.
7


ĐỀ CƯƠNG MÔN PPLSH LỚP CAO HỌC 2021
- 3là: Phân kỳ theo sự biến đổi về chất của lịch sử Là dựa vào lý luận sự biến
đổi về chất của sự vật. Trong thực tiễn cách mạng, đó là giải quyết xong những mâu
thuẫn cơ bản, chủ yếu thì lịch sử sẽ chuyển sang làm nhiệm vụ khác.
5. Quy mô Ko gian của đối tượng N.cứu, trình bày
- 1là: Đề tài phân chia theo lãnh thổ như: thế giới, quốc gia, tỉnh, huyện, xã,
khu vực...
- 2là: Đề tài hiện vật: Là đề tài N.cứu trình bày lịch sử hiện vật như: văn kiện,
bút tích gốc, các dụng cụ, vũ khí, phương tiện công cụ sản xuất...
- 3là:N.cứu ở tầm vi mô, vĩ mô N.cứu ở tầm vi mô như: N.cứu lịch sử gia đình,
dịng họ, cá nhân.
6. Mối quan hệ giữa xây dựng và tổng hợp C.trình sử học
- Xây dựng tổng hợp cơng trình là những vấn đề cơ bản trong phương
pháp luận trình bày sử học.

- Xây dựng và tổng hợp C.trình sử học là hai vấn đề mở đầu và kết thúc
C.trình. Muốn tổng hợp C.trình tốt phải bắt đầu từ xây dựng kế hoạch N.cứu và tổ chức
N.cứu.
VẤN ĐỀ 6 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP
LUẬN SỬ HỌC VÀO NGHIÊN CỨU TRÌNH BÀY LỊCH SỬ ĐẢNG

Câu 1: Tính Đảng và tính khoa học, yêu cầu quán triệt tính
Đảng, tính khoa học trong NCGD LSĐ
1. Tính Đảng :
* Khái niệm về tính đảng trong sử học
- Khái niệm về tính đảng: Tính đảng là biểu hiện tự giác, hoàn chỉnh và cao nhất về
N.thức những Q.điểm, lợi ích của một giai cấp nhất định.
Ở đây là Q.điểm vô sản trong N.cứu khoa học.
- Các Q.điểm khác nhau về tính đảng
+ Q.điểm tư sản: Ko thừa nhận “tính đảng” trong N.cứu KH. Họ cho nếu nói đến khoa
học mà lại kèm theo “tính đảng” thì sẽ Ko cịn là KH nữa, nó sẽ bị bóp méo, Ko đúng sự thật.
Song trên thực tế các ngành KH, đặc biệt là KHXH của CNTB đều in đậm dấu ấn và BV lợi
ích của GCTS
+ Q.điểm vơ sản:
CN MLN khẳng định trong xã hội có giai cấp Ko một khoa học nào, đặc biệt là khoa học
xã hội lại Ko mang đậm dấu ấn của giai cấp thống trị
Lênin là người đầu tiên sử dụng khái niệm “tính đảng”. Ơng cho rằng: tính đảng là kết
quả và biểu hiện chính trị của sự đối lập giai cấp phát triển cao; tính đảng vừa là điều kiện, vừa
là tiêu chí của sự phát triển chính trị, càng giác ngộ, càng có ý thức thì tính đảng của họ càng
cao.
- Thể hiện của tính đảng cộng sản
+ Tính ĐCS thể hiện trong việc cơng khai bảo vệ lợi ích của GCCN, nhân dân lao động.
+ Tính đảng Mác xít cịn cho phép nêu lên một cách tất yếu khách quan, đầy đủ mối quan
hệ giữa các thời kỳ và vị trí của mỗi thời kỳ trong q trình lịch sử.
+ Lịch sử ĐCSVN là một môn khoa học N.cứu 2 qui luật…Khoa học LSĐ biểu hiện bản

chất GCCN, tính Đảng Cộng sản sâu sắc.

8


ĐỀ CƯƠNG MÔN PPLSH LỚP CAO HỌC 2021
- Một số chú ý khi N.cứu tính đảng
+ Tính đảng trong N.cứu khoa học Ko nhất thiết đòi hỏi người N.cứu phải thuộc vào một
đảng phái nào. Họ được tự do N.cứu mọi vấn đề, mục đích cuối cùng là tìm ra chân lý. Tuy
nhiên, trong xã hội có giai cấp thì mội sự vật hiện tượng đều in dấu ấn giai cấp.
+ Tính đảng trong tun truyền, GD, DH LSĐ địi hỏi phải từ sự thật lịch sử để thực hiện
mục tiêu, nhiệm vụ CT của công tác tuyên truyền phù hợp với đối tượng. Khi đưa ra nội dung
TT, GD phải phù hợp với đối tượng N.thức. Tức là nói cái gì, GD nội dung gì phải phù hợp với
đối tượng N.thức.
+ Tính đảng trong sinh hoạt Đảng địi hỏi mọi thành viên của Đảng phải tuân thủ
nguyên tắc tổ chức sịnh hoạt (tập trung dân chủ), nói và làm theo Nghị quyết, Ko được
lồng ý kiến các nhân.
* Nội dung tính đảng trong khoa học lịch sử Đảng
- Đứng vững trên lập trường giai cấp công nhân để xem xét, đánh giá S.kiện lịch sử, q
trình lịch sử có như vậy mới N.thức đúng qui luật vận động, phát triển và xu hướng tiến lên của
sự vật hiện tượng
- N.thức đúng, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh để N.cứu,
dạy học lịch sử Đảng đạt hiệu quả cao
- Nắm vững, thực hiện có hiệu quả đường lối, chính sách của Đảng
- Tính C.đấu trog KH LSĐ: Đấu tranh khôg khoan nhượg chốg các Q.điểm sai trái, bảo
vệ, phát triển CN M-LN, TT HCM, BV Đ, BV SN CM.
2. Tính khoa học của khoa học
* Khái niệm về tính khoa học
- Tính khoa học là sử dụng các phương pháp khoa học để phản ánh khách quan các sự vật
hiện tượng trong xã hội. Là tìm chân lý, phát hiện những qui luật phát triển k.quan của lịch sử

- Tính khoa học trong khoa học lịch sử Đảng đòi hỏi phải tuân thủ phương pháp luận của
chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, những phương pháp luận chuyên ngành để trình
bày khách quan, trung thực lịch sử
* Nội dung tính khoa học của khoa học lịch sử Đảng (4 n.dung)
- Phản ánh S.kiện lịch sử, quá trình lịch sử khách quan, trung thực, tìm ra được qui luật
vận động, phát triển của các S.kiện lịch sử, quá trình lịch sử.
- Sử dụng phương pháp luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh phản ánh lịch sử
N.thức, lý giải về lịch sử
- N.cứu, dạy học lịch sử Đảng phải có trách nhiệm trước lịch sử, hiện tại và tương lai của
Đảng, của dân tộc
- Tính khoa học địi hỏi năng lực tư duy năng động, sáng tạo của người N.cứu.

3. Mối quan hệ giữa tính đảng, tính khoa học trong KHLSĐ
Hiện nay cịn có nhiều ý kiến khác nhau (chung qui có 3 loại khác nhau)
a. Đồng nhấttính đảng,tính khoa học với nhau
- Có khuynh hướg tuyệt đối hóa tính Đ, khơg nêu tíh KH , theo đó chỉ cần
nói đến tíh Đ là đủ, vì bản thân tíh Đ đã chứa đựg tính KH.
- Hoặc tuyệt đối hóa tính khoa học, Ko nói đến tính đảng, theo đó chỉ
cần nêu tính khoa học là được vì tính kh.học đã bao hàm nội dung tính đảng.
Khuynh hướng này dễ dẫn đến phủ định tính đảng của khoa học lịch sử Đảng.
b. Tính đảng, tính khoa học là giống nhau, nhưng cũng có điểm khác nhau
9


ĐỀ CƯƠNG MÔN PPLSH LỚP CAO HỌC 2021
- Giống nhau: Đều phản ánh trung thực, khách quan về lịch sử, trên cơ sở
phương pháp luận khoa học, thông qua chủ quan của một tổ chức, hoặc cá nhân
N.cứu cấu tạo nên.
- Khác nhau: Ở mục đích N.cứu, ở những thời điểm, yêu cầu cần
tuyên truyền, công bố kết quả N.cứu. . .

c. Q.điểm của những nhà sử học mác xít :Tính Đ, tính KH ln thống
nhất biện chứng, nhưng cũng có điểm khác nhau.
-Thống nhất với nhau
+ Đều phản ánh trung thực, KQ, làm rõ quá trình phát sinh, phát triển, các mối liên
hệ, tìm ra quy luật vận động, phát triển của các S.kiện, quá trình LS
+ Đều dựa trên cơ sở lý luận, PP luận khoa học của CNMLN, TTHCM
+ Đều hướng tới mục đích: thơng qua lịch sử, tìm ra quy luật vận động,
phát triển của lịch sử, từ đó đưa ra những kiến nghị, đề xuất phương hướng, giải
pháp bảo đảm cho sự phát triển tiến bộ xã hội trong hiện tại và tương lai.
+ Phải thơng qua lao động khoa học, năng lực trí tuệ, bản lĩnh chính trị và
sự sáng tạo của nhà sử học, của người N.cứu.
+Tính đảng, tính khoa học là khách quan. Nhưng thông qua chủ quan của
mỗi người để biểu đạt lên. Nên trong những C.người khác nhau, sự biểu hiện
tính đảng, tính khoa học có thể khác nhau, điều đó phụ thuộc vào trình độ năng
lực và ý thức chính trị của mỗi người.
+Để đạt sự thống nhất cao giữa tính đảng, tính KH địi hỏi nhà KH Ko
ngừng nêu cao trình độ của mình, đồng thời đứng vững trên lập trường giai cấp
công nhân để xem xét, đánh giá một vấn đề lịch sử, chỉ có như thế mới có thể
trở thành nhà KH chân chính.
-khác biệt
+Là hai phạm trù khác nhau, mỗi phạm trù có yêu cầu nội dung, hình
thức vận động riêng.
+ u cầu của tính đảng:
+>Phải xuất phát từ yêu cầu, mục tiêu chính trị xã hội.
+> Đứng vững trên lập trường Q.điểm tư tưởng của giai cấp công nhân để
xem xét, đánh giá mọi hiện tượng lịch sử.
+> Phát ngơn phải có ngun tắc; Công bố kết quả N.cứu đúng thời điểm,
phù hợp đối tượng .
+Yêu cầu của tính khoa học
+> Người N.cứu được tự do N.cứu, tranh luận, cọ xát thực tế, kiểm tra

thực nghiệm, để đánh giá kết quả N.cứu.
+> Tự do sáng tạo của cá nhân, tự do tư tưởng, tự do trong hoạt động
sáng tạo khoa học, mục tiêu cuối cùng là phát hiện chân lý.
* Tóm lại:
- Tính đảng, tính khoa học là thuộc tính khách quan của lịch sử Đảng.
Tuy là hai phạm trù khác nhau nhưng chúng thống nhất với nhau, phản ánh
trung thực, khách quan về lịch sử.
10


ĐỀ CƯƠNG MÔN PPLSH LỚP CAO HỌC 2021
- Để tạo sự thống nhất ngày càng cao giữa tính đảng, tính khoa học đòi
hỏi các nhà khoa học phải nâng cao trình độ mọi mặt của mình, có ý thức trách
nhiệm chính trị trong N.cứu trình bày lịch sử Đảng.
u cầu phải qn triệt
- Với tính Đảng :
+ Khi NC, trình bày LSĐ phải Xp từ y/c, mục tiêu ctr – xh, đứng vững trên lập
trường GCCN để xem xét, đánh giá các SVHT lịch sử
+ Phát ngơn phải có tính nguyên tắc, công bố kq Nc phải đúng thời điểm, đúng
đối tượng, Ko tùy tiện
- Tính khoa học
Người NC phải được tự do NC, tranh luận, cọ sát thực tế, tự do sáng tạo, tự do tư
tưởng, mục đích cuối cùng là phải tìm ra chân lý
- Yêu cầu khách quan phải quán triệt tính Đảng, tính khoa học
+ Do sự chống phá quyết liệt của các thế lực thù địch.
+ Cách mạng nước ta đang đứng trước những nguy cơ và thách thức Ko nhỏ.
+ Trong khoa học lịch sử Đảng vẫn cịn những C.trìnhN.cứu hay trong giảng
dạy, tun truyền lịch sử Đảng chưa quán triệt đầy đủ tính đảng và tính khoa học.
- Yêu cầu cần nắm vững khi quán triệt tính đảng và tính khoa học
+ Phải làm rõ những thành công, chưa thành công và tổn thất trong các giai

đoạn, thời kỳ LS
+ Chống tuyệt đối hố một mặt hay đồng nhất tính đảng, tính khoa học.
+ Chống bệnh giản đơn Ko coi trọng tư liệu, S.liệu dẫn đến giải thích S.kiện lịch
sử giản đơn, suy diễn theo chủ quan.
+ Chống bệnh “Chủ nghĩa minh hoạ lịch sử”.

Câu 2: PP lịch sử và PP lôgic, sự vận dụng 2 phương pháp này
trong những nhiệm vụ cụ thể khi NC, giảng dạy lịch sử Đảng?
1. Quan điểm mác xít về lịch sử và lơgíc
a. Lịch sử và khoa học Lịch sử
- Lịch sử là phạm trù chỉ quá trình phát sinh, phát triển của các sự vật trong thế
giới khách quan, diễn ra theo trình tự thời gian và không gian nhất định, với những
biểu hiện muôn màu muôn vẻ, với những bước quanh co phức tạp bao gồm cả những
tất yếu và ngẫu nhiên, hiện tượng và bản chất, chung và riêng…
- Khoa học lịch sử: Nghiên cứu quá trình phát sinh, phát triển của các sự vật,
hiện tượng như: của xã hội loài người, của một quốc gia, của một dân tộc hay của
một cá nhân trong lịch sử …
- Nhiệm vụ của khoa học lịch sử là khôi phục chân thực lịch sử, đồng thời
phát hiện qui luật vận động, phát triển của mỗi sự kiện và q trình lịch sử.
b. Lơgíc
- Là phạm trù dùng để nêu lên cái chung, cái tất yếu, cái bản chất của quá
trình phát triển lịch sử của sự vật khách quan. Lơgíc khơng chỉ phản ánh cái lịch
11


ĐỀ CƯƠNG MÔN PPLSH LỚP CAO HỌC 2021
sử của quá khứ, hiện tại mà cịn nói lên khuynh hướng đi lên, vươn tới của lịch sử. Lơgíc
là cái tái hiện của lịch sử bằng tư duy lý luận.
c. Mối liên hệ giữa lịch sử và lơgíc
- Giữa lịch sử và lơgíc có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

+ Lịch sử là bản thân hiện thực khách quan phát triển với những hiện tượng
mn màu mn vẻ.
+ Lơgíc là bản chất của hiện thực do sự nghiên cứu lý luận vạch ra.
+ Trong mối quan hệ giữa lịch sử và lơgíc: lịch sử quyết định lơgíc, cịn
lơgíc là phản ánh của lịch sử.
+ Khi nhấn mạnh tính thống nhất giữa lịch sử và lơgíc khơng được đồng nhất
chúng mà phải xem chúng là hai phạm trù riêng, khác nhau, có liên quan với nhau.
+ Sự khác nhau đó biểu hiện ở chỗ: lịch sử là bản thân hiện thực khách quan
phát triển mn màu mn vẻ, cịn lơgíc là sự phản ánh, mà là sự phản ánh khơng
tồn bộ, khơng thụ động, đã được uốn nắn lại theo những qui luật mà bản thân của
quá trình lịch sử thực tế đem lại.
2. Phương pháp lịch sử và phương pháp lơgích
* Phương pháp lịch sử
+ Khái niệm về phương pháp lịch sử (0,5 điểm)
Là phương pháp nghiên cứu các sự kiện lịch sử, quá trình lịch sử trong bối
cảnh lịch sử nhất định, theo trình tự thời gian và trong mối liên hệ với các sự vật,
hiện tượng khác trong quá trình phát sinh, phát triển và kết thúc của nó.
+ Đặc điểm của phương pháp lịch sử (0,5 điểm)
- 1là, Phương pháp lịch sử trình bày sự kiện lịch sử theo trình tự thời gian lịch
sử, làm rõ điều kiện, hồn cảnh và q trình phát triển tất yếu của sự kiện, quá trình
lịch sử theo các giai đoạn, thời kỳ lịch sử, làm rõ nguồn gốc và biểu hiện của sự phát
triển tất yếu nhiều vẻ, phong phú của lịch sử.
- 2là, Phương pháp lịch sử dựa trực tiếp vào nguyên tắc tính lịch sử, nghiên
cứu các sự kiện lịch sử trong quá trình vận động và phát triển, trong hoàn cảnh lịch
sử cụ thể, với thời gian và không gian khác nhau.
- 3là, Phương pháp lịch sử nghiên cứu, xem xét các sự kiện, hiện tượng lịch sử
theo các nấc thang phát triển, tìm ra những thay đổi bên trong và xu hướng vận động
phát triển vốn có của sự kiện, hiện tượng lịch sử để hình thành trong tư duy tồn bộ
q trình vận động, phát triển của chính sự kiện, hiện tượng lịch sử đó.
- 4là, Phương pháp lịch sử nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng lịch sử trong

mối liên hệ với những sự kiện, hiện tượng lịch sử khác bao gồm cả mối liên hệ theo
chiều dọc và mối liên hệ theo chiều ngang.
12


ĐỀ CƯƠNG MÔN PPLSH LỚP CAO HỌC 2021
* Phương pháp lơgích
+ Khái niệm về phương pháp lơgích (0,5 điểm)
Là phương pháp xem xét, nghiên cứu các SKLS, QTLS dưới dạng tổng
quát nhằm vạch ra bản chất, khuynh hướng tất yếu, qui luật vận động, phát triển
của lịch sử.
+ Đặc điểm của phương pháp lơgích (0,5 điểm)
- 1là, Phương pháp lơgíc có nhiệm vụ vạch ra vai trị của từng yếu tố trong một
hệ thống chỉnh thể đã phát triển, tìm cách đi đến chân lý khoa học.
- 2là, Phân tích là đặc trưng nổi bật của phương pháp lơgíc. Trên cơ sở phân tích
để tổng hợp, liên kết, thống nhất các bộ phận, các mặt, các yếu tố để phát hiện qui luật,
bản chất của sự kiện, hiện tượng lịch sử được nghiên cứu.
- 3là, Phương pháp lơgíc cung cấp cho người nghiên cứu nhận thức được bản
chất, qui luật của sự kiện, quá trình lịch sử và hiểu được sự độc đáo của sự kiện này so
với sự kiện khác; hiểu được bản chất, cơ cấu, mối liên hệ chức năng và sự phụ thuộc
giữa các mặt, các yếu tố trong cơ cấu.
- 4là, Phương pháp lơgíc phải “thơng qua” các sự kiện lịch sử, tước bỏ những
cái ngẫu nhiên không bản chất để phát hiện những vấn đề cốt lõi, bản chất, tất nhiên và
xu hướng phát triển của sự vật.
3. Sự kết hợp phương pháp lịch sử và phương pháp lơgích
- Lơgích là sự phản ánh của lịch sử nhưng là sự phản ánh đã được uấn nắn theo
những qui luật mà hiện thực lịch sử đã cung cấp thể hiện dưới dạng khái quát lý luận
(0,5 điểm)
- Lịch sử luôn vận động, phát triển muôn màu, muôn vẻ, che đậy bản chất của
các sự kiện. Phương pháp lơgích sẽ tách bỏ những ngẫu nhiên tìm ra cái tất yếu, bản

chất của sự kiện, quá trình lịch sử để khái quát thành lý luận về một qúa trình hay một
thời kỳ lịch sử có căn cứ khoa học (0,5 điểm)
4. Yêu cầu khi vận dụng phương pháp lịch sử và phương pháp lơgích vào
nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Đảng
+ Đứng vững trên lập trường giai cấp cơng nhân, nắm vững quan điểm lịch sử,
có thái độ nghiêm túc trong nghiên cứu, giảng dạy bộ môn (0,5 điểm)
+ Nắm vững các nguyên tắc, phương pháp nghiên cứu, giảng dạy bộ môn (0,5
điểm)
+ Nắm vững đối tượng, nhiệm vụ, chức năng của khoa học lịch sử Đảng (0,5
điểm)
+ Kết hợp đúng đắn phương pháp lich sử và phương pháp lơgích; kết hợp
phương pháp lịch sử, phương pháp lơgích với các phương pháp khác (1 điểm)
13


ĐỀ CƯƠNG MƠN PPLSH LỚP CAO HỌC 2021
+ Tơn trọng tính độc lập tương đối của phương pháp lịch sử và phương pháp
lơgích (0,5 điểm)
* Ý nghĩa :
+ Vận dụng vào sưu tầm, nghiên cứu, xác minh và sử dụng tài liệu, tư liệu lịch sử
Đảng (0,5 điểm)
+ Vận dụng trong trình bày đường lối, chủ trương của Đảng ở một thời kỳ hay
giai đoạn cách mạng (0,5 điểm)
+ Vận dụng trong trình bày diễn biến của một thời kỳ lịch sử hay một cao trào
cách mạng (0,5 điểm)
+ Vận dụng vào trình bày kinh nghiệm hay bài học kinh nghiệm trong lãnh đạo,
chỉ đạo cách mạng của Đảng (0,5 điểm)

Câu 3: Phương pháp vận dụng lịch sử vào hiện thực trong N.cứu
giảng dạy lịch sử đảng

1. Tính tất yếu phải vận dụng lịch sử vào hiện thực
Lịch sử và hiện thực luôn quan hệ với nhau. N.cứu, giảng dạy lịch sử là để phục
vụ cho hiện tại và dự đốn tương lai. Do đó, khi N.cứu, giảng dạy lịch sử phải ln vận
dụng lịch sử vào hiện thực.
Bởi vì:- 1là:Lịch sử là một dòng chảy tự nhiên nối liền quá khứ, hiện tại và
tương lai
- 2là:N.cứu lịch sử là N.cứu những S.kiện đã qua, mà người N.cứu phần lớn Ko
cùng thời với S.kiện đó, do đó muốn dựng lại chính xác, chân thật, đúng hiện thực lịch
sử, người N.cứu phải N.cứu tất cả những gì quá khứ đã xảy ra mới vận dụng cho hiện
tại đúng đắn, chính xác được, Ko được lấy ý muốn chủ quan áp đặt cho lịch sử.
- 3là:Mục đích N.cứu, giảng dạy LSĐ cũng đặt ra yêu cầu phải vận dụng lịch sử
vào hiện thực
2. Một số vấn đề cần nắm vững khi vận dụng lịch sử vào hiện thực trong
khoa học LSĐ
a. Cần nắm vững SKLS, QTLS dựng lại bức tranh chân thật của lịch sử để
hiểu hiện tại, dự đoán tương lai.
- 1là:Vì sao phải nắm vững SKLS, QTLS?
- 2là: Các phương pháp dựng lại bức tranh chân thật của lịch sử
+Phương pháp dựa vào các S.liệu thành văn
+ Phương pháp dựa vào những hiện vật lịch sử còn để lại
+ Phương pháp căn cứ vào những kết luận, các SKLS tiếp theo (có cả lịch sử
hiện tại) để dựng lại lịch sử.
+ Phương pháp xây dựng mơ hình L.thuyết về SKLS, QTLS rồi từ mơ hình đó
khơi phục q khứ lịch sử.
b. Phải rút ra BHKN của lịch sử và vận dụng BHKN đó vào thực tiễn (Cả
bài học thành cơng và bài học chưa thành công; K.nghiệm cho từng thời kỳ lịch sử và
cả quá trình lịch sử).
14



ĐỀ CƯƠNG MÔN PPLSH LỚP CAO HỌC 2021
- 1là:Nội dung của vấn đề là: từ N.cứu thực tiễn lịch sử rút ra BHKN, từ BHKN
quay lại chỉ đạo thực tiễn, thông qua thực tiễn tiếp tục bổ sung làm rõ K.nghiệm.
- 2là:Để tổng kết được K.nghiệm phải làm gì?
- 3là:Để vận dụng K.nghiệm vào thực tiễn và vận dụng có hiệu quả phải làm gì?
c. Thường xuyên đề xuất, dự báo sự phát triển của tình hình có liên quan
đến phát triển tương lai.
- 1là:Vì sao phải đề xuất, dự báo?
+ Do thực tiễn luôn luôn vận động, phát triển
+ Dự báo tốt sẽ Ko bị bất ngờ, lúng túng; có cơ sở đề xuất chủ trương, giải pháp
đúng; có định hướng phát triển tiếp theo cho phù hợp.
- 2là:Để đề xuất, dự báo tốt phải làm gì?
+Phải nắm chắc hiện tại
+Phải nắm vững và hiểu biết lịch sử (thế giới và trong nước)
+ Phải đứng vững trên lập trường GCCN phân tích đánh giá đúng tình hình để
dự báo phát triển của tương lai.
+ Phải thường xuyên theo sát sự phát triển của tình hình tránh bị động, bất ngờ.
Câu 4: Làm rõ đặc trưng của phương pháp so sánh? Vận dụng trong N.cứu,
giảng dạy LSĐ?
1. Khái niệm
- Theo Từ điển tiếng Việt, so sánh là "nhìn vào cái này mà xem xét cái kia để thấy
sự giống nhau, khác nhau hoặc hơn kém. So sánh bản gốc, so sánh lực lượng...".
- Trong sử học, phương pháp so sánh lịch sử còn gọi là phương pháp đối chiếu
lịch sử, đó là cách thức N.thức, N.cứu sự vật, hiện tượng thông qua so sánh hai hoặc
nhiều sự vật, hiện tượng với nhau để tìm ra sự giống nhau, khác nhau hoặc sự phát
triển của chúng.
Đối với sử học, so sánh là phương pháp phổ biến được áp dụng trong nhiều
trường hợp N.cứu, giảng dạy.
2. Đặc trưng
a. So sánh lịch sử gắn liền với phép biện chứng của sự phát triển lịch sử

- Sử học Ko chỉ N.cứu, mổ xẻ, phân tích các S.kiện, hiện tượng lịch sử mà cịn
thơng qua những S.kiện, hiện tượng lịch sử đó để tái tạo trong tư duy, tìm ra bản chất,
quy luật, phản ánh lịch sử một cách chân thật.
- Nắm vững sự phát triển biện chứng của lịch sử tránh cho phương pháp so sánh
lịch sử những sai lầm có thể xảy ra như tuyệt đối hố sự giống nhau bề ngồi của sự
vật hiện tượng, tuyệt đối hố sự so sánh.
Lấy ví dụ:
b. Phương pháp so sánh tiếp cận đa dạng với đối tượng N.cứu
- Đó là một đặc trưng nổi bật sự tiếp cận với đối tượng N.cứu theo nhiều chiều,
nhiều dạng khác nhau.

15


ĐỀ CƯƠNG MÔN PPLSH LỚP CAO HỌC 2021
- Đặc trưng đa dạng của phương pháp so sánh có thể ghép các đối tượng N.cứu
có cùng nguồn gốc, cùng lớp hoặc cùng thang bậc, nhằm tìm ra sự giống hoặc khác
nhau giữa chúng.
c. Phương pháp so sánh gắn liền với Q.điểm lịch sử, Q.điểm phát triển.
- So sánh là sự xem xét giữa các sự vật, hiện tượng, do vậy cần phải có phương
pháp xem xét đúng đắn khoa học thì mới có kết luận chắc chắn, chính xác.
- Nhằm mục đích đó phương pháp so sánh lịch sử phải gắn chặt với quan diểm
lịch sử, Q.điểm phát triển.
d. Phương pháp so sánh đặt trong mối quan hệ tác động thống nhất trong hệ
thống phương pháp N.cứu lịch sử
Phương pháp so sánh là một phương pháp nằm trong hệ phương pháp N.cứu lịch
sử. Để giải quyết vấn đề trong N.cứu, giảng dạy phải sử dụng đồng bộ phương pháp so
sánh với các phương pháp khác như phương pháp hồi cố, phương pháp đồng đại,
phương pháp lịch đại, phương pháp thống kê, phương pháp biên niên...
3. Vận dụng phương pháp so sánh lịch sử trong N.cứu, giảng dạy LSĐ

a. Nguyên tắc vận dụng
- Phương pháp so sánh phải xuất phát từ đối tượng N.cứu của khoa học Lịch sử
Đảng
- Phương pháp so sánh lịch sử trên Q.điểm sử học Mácxít
- Phương pháp so sánh lịch sử phải luôn luôn quán triệt Q.điểm lịch sử
b. Vận dụng phương pháp so sánh trong N.cứu, giảng dạy LSĐ (Ý NGHĨA)
- So sánh S.kiện lịch sử dưới sự lãnh đạo của Đảng với S.kiện lịch sử đã xuất
hiện trong lịch sử trước khi có Đảng ( Khẳng định vai trò của Đảng)
- So sánh giữa các thời kỳ, giai đoạn cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng
( Chống Pháp với chống Mỹ)
Cơ sở của loại h ình so sánh:
+ Cơ sở của loại hình so sánh này ở chỗ, lịch sử của Đảng đã có bề dày hơn tám
thập kỷ, trong q trình đó, các thời kỳ, giai đoạn cách mạng nối tiếp với những nhiệm
vụ khác nhau...
Mục đích so sánh:
+ Sự so sánh sẽ làm nổi bật phẩm chất cách mạng và bản lĩnh chính trị vững vàng
của Đảng, làm rõ sự phát triển của Đảng
+ Làm rõ sự phát triển của Đảng đặc biệt là phát triển về tư duy, làm rõ sự sáng
tạo của quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Loại hình so sánh:
+ Loại hình so sánh này rất phong phú
• Có thể so sánh các S.kiện cùng loại ở những thời điểm lịch sử khác nhau.
• Cũng có thể so sánh sự chỉ đạo cùng một vấn đề của Đảng ở những thời điểm
lịch sử khác nhau.
• Loại hình này cịn có sự so sánh lớn hơn là so sánh thời kỳ và giai đoạn. Đó là
sự so sánh tổng thể làm rõ sự phát triển và trưởng thành của Đảng về số lượng
và chất lượng cán bộ đảng viên, về phong trào quần chúng và về sự phát triển,
trưởng thành của Đảng, về chỉ đạo chiến lược, v.v..

16



ĐỀ CƯƠNG MƠN PPLSH LỚP CAO HỌC 2021
• Ngồi ra, trong loại hình này cịn có sự so sánh rõ chỗ mạnh của ta, chỗ yếu của

địch chỉ rõ thời cơ tiến hành cách mạng.
Yêu cầu
- So sánh những S.kiện, hiện tượng trong Lịch sử Đảng, lịch sử nước ta với
S.kiện, hiện tượng trong lịch sử các đảng cộng sản và các nước trên thế giới ( Mối
quan hệ quốc tế: với TQ, Láo, Cuba, Tr.Tiên)
Cơ sở của sự so sánh:
Do mối quan hệ giữa các SK, hiện tượng có liên quan với nhau ở mức độ nhất
định.
+ So sánh lịch sử các ĐCS, lịch sử các nước thực chất là sự so sánh giữa các sự vật,
hiện tượng lịch sử trong phạm vi thế giới.
+ Lý luận và thực tiễn chứng tỏ sự so sánh không những là cần thiết mà cịn bảo đảm
tính khoa học xem xét, đánh giá các SK, hiện tượng trên thế giới.
Vận dụng phương pháp so sánh trong loại hình này bao gồm:
>>Có thể chọn một vấn đề trong lịch sử Đảng ta và ở các nước, các đảng cộng
sản cũng xảy ra tương tự trong các thời điểm lịch sử khác nhau để phân tích, so sánh.
>> Cũng có thể chọn một vấn đề cho sự tác động tương tự của một hoàn cảnh
lịch sử nhất định, nhưng xảy ra ở các nước lại khác nhau để so sánh.
>> Phương pháp so sánh còn cho phép những người N.cứu, giảng dạy khảo sát
S.kiện ở nhiều đảng, nhiều nước để rút ra kết luận hoặc bài học cho cách mạng Việt
Nam.
Khi so sánh lịch sử giữa các đảng cộng sản, các nước trong khu vực và thế
giới cần nắm vững những yêu cầu sau đây:
>> Phải có sự hiểu biết đến mức cần thiết (hiểu biết tường tận càng tốt), những
S.kiện định đưa ra so sánh của lịch sử Đảng ta, nước ta với các S.kiện của các đảng
anh em và các nước trên thế giới.

>> Trong so sánh phải nắm vững cách thức so sánh của các loại hình khác nhau,
tuy cùng vấn đề nhưng xảy ra ở các địa điểm khác nhau, t.gian khác nhau, ngược lại có
vấn đề xảy ra trong cùng một thời điểm lịch sử, trên nhiều nước, nhưng chưa xảy ra ở
nước ta, qua so sánh để rút ra bài học, v.v...
>> So sánh lịch sử các đảng, các nước địi hỏi phải có kiến thức tổng hợp và
những phương pháp tổng hợp.

17



×