Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

de thi HK II hoa 8 co ma tran

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.2 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày giảng: 8A:...
8B:...


<b>KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II</b>
Mơn: Hóa học lớp 8


Thời gian: 45'


<b>I. Mục đớch kiểm tra. Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong chơng trình </b>
mơn hóa lớp 8 sau khi học xong chơng IV: “Oxi- Khụng khớ”; chương V: “Hiđro-
Nước”; v àchương VI: “Dung Dịch”.


<b>1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức đạt được của học sinh về:</b>


- Tính chất vật lí, hóa học của oxi, thành phàn của khơng khí.
- Biết được các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan các chất.


- Viết được PTHH, phân biệt, nhận biết được các dạng phản ứng hóa học.


-Tính khối lượng, thể tích các chất theo PTPƯ và tính được nồng độ dung dịch.
<b>2. Kỹ năng.</b>


- Rèn luyện kỹ năng phân tích, viết PTHH, PƯHH và kỹ năng tính tốn hóa học
trong bài tốn cụ thể.


<b>3. Thái độ . </b>


- Giáo dục tính trung thực, tư duy logic, khoa học và tính tự giác cho HS.
<b>II. Hình thức đề kiểm tra</b>


<b>-</b> Hình thức: Tự luận + khách quan.


<b>-</b> HS làm bài trên lớp.


<b> III. Ma trận .</b>


Nội dung kiến
thức


Mức độ nhận thức <b>Cộng</b>


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
cấp độ thấp.


Vận dụng ở
mức cao


TN TL TN TL TN TL Thấp Cao


<b>Chương 4: </b>
Oxi - khơng
khí.


- Biết được
thành phần
của oxi trong
khơng khí.
- Xác định số
chất trong pư.


- Phân biệt
được phản


ứng phân
hủy, PƯ hóa
hợp và PƯ
thế.


<b>Số câu hỏi</b> <b>2 </b> <b>1</b> <b>3</b>


<b>Số điểm</b>
<b>Tỉ lệ</b>
<b>1,5</b>
<b>15%</b>
<b>1</b>
<b>10%</b>
<b>2,5</b>
<b>25%</b>
<b>Chương 5: </b>


Hiđro - Nước


Ngun liệu
điều chế
Hiđro trong
phịng thí
nghiệm.


- Viết được
ptpư theo sơ
đồ biến hóa.


Tính khối


lượng, thể
tích các chất
trong phản
ứng hóa học.


<b>Số câu hỏi</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1 </b> <b>3</b>


<b>Số điểm</b>
<b>Tỉ lệ</b>
<b>1</b>
<b>10%</b>
<b>2</b>
<b>20%</b>
<b>3</b>
<b>30%</b>
<b>6</b>
<b>60%</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Chương 6: </b>
Dung dịch


pháp q trình
hịa tan chất
rắn trong nước
xảy ra nhanh
hơn.


độ mol,
nồng độ
phần trăm


trong bài
toán cụ thể.


<b>Số câu hỏi</b> <b>1</b> <b> </b> <b>1</b> <b>2</b>


<b>Số điểm</b>
<b>Tỉ lệ</b>
<b>0,5</b>
<b>5%</b>
<b>1</b>
<b>10%</b>
<b>1,5</b>
<b>15%</b>
<b>Tổng số câu</b>


<b>Tổng số điểm</b>
<b>Tỉ lệ</b>
<b>4</b>
<b>3</b>
<b>(30%)</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>(30%)</b>
<b>1</b>
<b>3</b>
<b>(30%)</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>(10%)</b>
<b>8</b>


<b>10</b>
<b>100%</b>
<b>ĐỀ BÀI</b>


<b>I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)</b>


<b>Câu 1: ( 1 điểm): Hãy xác định số chất tham gia và sản phẩm trong các phản ứng </b>
<b>sau:</b>


Phương trình phản ứng Số chất phản ứng Số chất sản phẩm
S + O2


<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub> SO</sub><sub>2</sub>


2KMnO4


<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub> K</sub><sub>2</sub><sub>MnO</sub><sub>4</sub><sub> + MnO</sub><sub>2</sub><sub> + O</sub><sub>2</sub>


CaCO3


<i>o</i>



<i>t</i>


  <sub> CaO + CO</sub><sub>2</sub>


Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2


...
...
...
...
...
...
...
...
Câu 2: (0,5 điểm) Thành phần khơng khí gồm:


A. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác
B. 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi
C. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác
D. 21% khí nitơ, 78% các khí khác, 1% khí oxi
<b>Câu 3: ( 1,điểm). Cho các phản ứng sau:</b>


1) 2HgO  <i>to</i> <sub> 2Hg + O</sub><sub>2</sub> <sub> 4) 4Al + 3O</sub><sub>2</sub> <i>to</i> <sub> 2Al</sub><sub>2</sub><sub>O</sub><sub>3</sub>


2) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 <sub> 5) 2Fe(OH)</sub>
3


<i>o</i>


<i>t</i>



  <sub>Fe</sub><sub>2</sub><sub>O</sub><sub>3</sub><sub> + 3H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


3) CaO + CO2


<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub> CaCO</sub><sub>3</sub>


a) Các phản ứng nào thuộc phản ứng hoá hợp ?


A. 1; 2 và 5 B. 2 và 3 C. 3 và 4 D. 2; 3 và 4
b) Các phản ứng nào thuộc phản ứng phân huỷ ?


A. 1 và 5 B. 1; 2 và 4 C. 2; 3 và 5 D. 1; 2 và 4
<b>Câu 4: (0,5 điểm). Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của các chất rắn trong nước tăng, giảm</b>
hay không đổi?


A. Giảm B. Tăng C. Không thay đổi D. Cả 3 đáp án
<b>II. Tự luận: (7 điểm).</b>


<b>Câu 5 : ( 2 điểm) Viết phương trình hóa học biểu diễn những biến hóa sau:</b>
a. S <sub> </sub><i>O</i>2


SO2 2


<i>H O</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b. Ca <sub> </sub><i>O</i>2


CaO <sub>  </sub><i>H O</i>2 <sub></sub>


Ca(OH)2.


<b>Câu 6: (1 điểm). </b>


Hãy nêu một số ngun liệu điều chế Hidro trong phịng thí nghiệm?
<b>Câu 7: (3 điểm) Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng khí Hiđro. Hãy:</b>


a. Tính số gam đồng kim loại thu được?
b. Tính thể tích khí Hiđro (đktc) cần dùng?
<b>Câu 8: (1 điểm)</b>


Hãy tính nồng độ mol (CM) của dung dịch sau: 0,5 mol MgCl2 trong 1,5 ml dung


dịch?


<b>ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM.</b>
<b>I. Trắc nghiệm khách quan (3đ)</b>


<b>Câu 1( 1điểm): Hãy xác định số chất tham gia và sản phẩm trong các phản ứng </b>
<b>sau: </b>


Phương trình phản ứng Số chất phản ứng Số chất sản phẩm
S + O2


o



t


  <sub> SO</sub><sub>2</sub>
2KMnO4


o


t


  <sub> K</sub><sub>2</sub><sub>MnO</sub><sub>4</sub><sub> + MnO</sub><sub>2</sub><sub> + O</sub><sub>2</sub>
CaCO3


o


t


  <sub> CaO + CO</sub><sub>2</sub>
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2


...2...


...1...


...1...


...2...


...1...


...3...



...2...


...2...


<b>Câu</b> 2 3 4


<b>Đáp án</b> C a) ý C b) ý A B


<b>Điểm</b> 0,5 0,5 0,5 0,5


<b> II. Tự luận (7 điểm)</b>
<b>Câu 5: (2đ )</b>


a. S + O2


<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub> SO</sub><sub>2</sub><sub>.</sub>


SO2 + H2O  H2SO3.


b. 2Ca + O2


<i>o</i>


<i>t</i>



  <sub> CaO </sub>


CaO + H2O


<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub> Ca(OH)</sub><sub>2</sub><sub>.</sub>


<b>Câu 6 : (1đ) Ngun liệu để điều chế Hidro trong phịng thí nghệm là: Axit HCl, H</b>2SO4.


Các kim loai như: Sắt (Fe), Kẽm (Zn), Nhơm (Al)...
<b>Câu 7: (3đ) </b>


Ta có PTPƯ: H2 + CuO


<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub> Cu + H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


Theo đầu bài ta có số mol của đồng (II) oxit:


48


0,6( )


80



<i>CuO</i>


<i>n</i>  <i>mol</i>
a. Theo PTHH ta có: <i>nCu</i> <i>nCuO</i> 0, 6(<i>mol</i>)
Vậy khối lượng kim loại đồng thu được là:


. 0,6.64 38, 4( )


<i>Cu</i>


<i>m</i> <i>n M</i>   <i>gam</i>
b. Theo PTHH ta có: <i>nH</i>2 <i>nCuO</i> 0, 6(<i>mol</i>)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2 .22, 4 0,6.22, 4 13, 44( )


<i>H</i>


<i>V</i> <i>n</i>   <i>lit</i>


<b>Câu 8: (1đ) Nồng độ mol của 0,5mol MgCl</b>2 trong 1,5 ml dd là:


2


0,5


0,33 /


1,5
<i>MgCl</i>



<i>M</i>


<i>C</i>   <i>mol lit</i>
<b>3. Thu bài.</b>


Gv: Thu bài nhận xét, đánh giá ý thức tự giác làm bài của Hs.
<b>4. Hướng dẫn về nhà.</b>


Học bài và ơn tập lại tồn bộ kiến thức đã học trong chương trình hóa học 8.


<b>Người ra đề</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Họ và tên:... Thứ...ngày...tháng ... năm 2012
Lớp: 8... KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II


Mơn: Hố học 8. Thời gian: 45’(Khơng kể thời gian giao đề)


<b>ĐỀ BÀI</b>
<b>I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)</b>


<b>Câu 1: Hãy xác định số chất tham gia và sản phẩm trong các phản ứng sau:</b>


Phương trình phản ứng Số chất phản ứng Số chất sản phẩm
S + O2


<i>o</i>


<i>t</i>



  <sub> SO</sub><sub>2</sub>


2KMnO4


<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub> K</sub><sub>2</sub><sub>MnO</sub><sub>4</sub><sub> + MnO</sub><sub>2</sub><sub> + O</sub><sub>2</sub>


CaCO3


<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub> CaO + CO</sub><sub>2</sub>


Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2


...
...
...
...


...
...
...
...
Câu 2: Thành phần khơng khí gồm:



E. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác
F. 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi
G. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác
H. 21% khí nitơ, 78% các khí khác, 1% khí oxi
<b>Câu 3: Cho các phản ứng sau:</b>


1) 2HgO  <i>to</i> <sub> 2Hg + O</sub><sub>2</sub> <sub> 4) 4Al + 3O</sub><sub>2</sub> <i>to</i> <sub> 2Al</sub><sub>2</sub><sub>O</sub><sub>3</sub>


2) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 5) 2Fe(OH)<sub>3</sub>  <i>to</i> <sub>Fe</sub><sub>2</sub><sub>O</sub><sub>3</sub><sub> + 3H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


3) CaO + CO2


<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub> CaCO</sub><sub>3</sub>


a) Các phản ứng nào thuộc phản ứng hoá hợp ?


A. 1; 2 và 5 B. 2 và 3 C. 3 và 4 D. 2; 3 và 4
b) Các phản ứng nào thuộc phản ứng phân huỷ ?


A. 1 và 5 B. 1; 2 và 4 C. 2; 3 và 5 D. 1; 2 và 4
<b>Câu 4: Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của các chất rắn trong nước tăng, giảm hay không</b>
đổi?


A. Giảm B. Tăng C. Không thay đổi D. Cả 3 đáp án
<b>II. Tự luận: (7 điểm).</b>



<b>Câu 5 : Viết phương trình hóa học biểu diễn những biến hóa sau:</b>
a. S <sub> </sub><i>O</i>2


SO2 2


<i>H O</i>


  <sub>H</sub><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>3</sub><sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b. Ca <sub> </sub><i>O</i>2


CaO <sub>  </sub><i>H O</i>2 <sub></sub>


Ca(OH)2.


<b>Câu 6: Hãy nêu một số nguyên liệu điều chế Hidro trong phịng thí nghiệm?</b>
<b>Câu 7: Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng khí Hiđro. Hãy:</b>


a. Tính số gam đồng kim loại thu được?
b. Tính thể tích khí Hiđro (đktc) cần dùng?


<b>Câu 8: Hãy tính nồng độ mol (C</b>M) của dung dịch sau: 0,5 mol MgCl2 trong 1,5 ml


dung dịch?


<b>BÀI LÀM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×