Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Tìm hiểu mô hình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn nuôi gà của bà khương thị dung, xã hóa thượng, huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 60 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM

KHÁNG A TỶ

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Tên đề tài:
TÌM HIỂU MƠ HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH TẠI TRANG TRẠI CHĂN NI GÀ CỦA KHƯƠNG THỊ
DUNG, XÃ HĨA THƯỢNG, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN

Hệ đào tạo

: Chính quy

Định hướng đề tài : Hướng ứng dụng
Chuyên ngành

: Kinh Tế Nông Nghiệp

Khoa

: Kinh Tế & PTNT

Khóa học

: 2016 – 2020

Thái Nguyên, năm 2020



ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM

KHÁNG A TỶ

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Tên đề tài:
TÌM HIỂU MƠ HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH TẠI TRANG TRẠI CHĂN NI GÀ CỦA KHƯƠNG THỊ
DUNG, XÃ HĨA THƯỢNG, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN

Hệ đào tạo

: Chính quy

Định hướng đề tài

: Hướng ứng dụng

Chuyên ngành

: Kinh Tế Nông Nghiệp

Lớp

: K48 KTNN

Khoa

: Kinh tế & PTNT


Khóa học

: 2016 – 2020

Giảng viên hướng dẫn : ThS. Đỗ Hoàng Sơn

Thái Nguyên, năm 2020


i

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành bài khóa luận này, tơi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình
của các cơ quan, các cấp lãnh đạo và các câ nhân. Tôi xin chân thành cảm ơn
sâu sắc và kính trọng tới tất cả các tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi
trong q trình học tập và nghiêm cứu.
Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thạc sỹ Đỗ Hoàng Sơn
là thầy đã trực tiếp hướng dẫn tơi trong suốt q trình học tập, nghiêm cứu và
hồn thành khóa luận này
Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình cơ Khương Thị Dung là nơi tơi trực
tiếp thực tập, nghiêm cứu và hồn thành khóa luận này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông lâm
Thái Nguyên đã tạo điều kiện cho tôi được tiếp cận và khẳng định bước đầu
trong cơng việc nghiêm cứu khoa học của mình.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các nhà nghiêm cứu đã để lại những tài
liệu có giá trị, liên quan đến lĩnh vực mà khóa luận của tơi đề cập và sử dụng
làm tiền đề nghiêm cứu khóa luận này.
Tơi xin cảm ơn những người thân trong gia đình đã giúp đỡ tơi trong lúc
tơi gặp khó khăn,thiếu thốn để tơi hồn thành bài khóa luận này. Tơi xin cảm

ơn những bạn bè đồng nghiệp gần xa đã chia sẻ, đóng góp ý kiến q giá để tơi
hồn thành bài khóa luận này.
Thái Nguyên, ngày 20 tháng 5 năm 2020
Sinh viên

Kháng A Tỷ


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Đánh giá nguồn lao động hiện tại của trang trại ........................................24
Bảng 3.2: Phân tích các yếu tố nguồn lực chủ yếu của hộ/trang trại ..........................25
Bảng 3.3: Các dụng cụ cho úm 1000 gà .....................................................................27
Bảng 3.4 Lịch làm vaccine phòng bệnh cho gà thịt
từ khi mới nở tới xuất bán (tương đương 1000 con) ..................................................30
Bảng 3.5: Nhiệt độ úm cho gà ....................................................................................33
Bảng 3.6: Tổng chi phí xây dựng cơ sở cho chăn nuôi gà thịt ...................................35
Bảng 3.7. Bảng chi phí chăn ni 7000 con gà thịt ....................................................36
Bảng 3.8: Chi phí phân bổ các trang thiết bị của trang trại ........................................37
Bảng 3.9: Doanh thu của trang trại quy mô 7000 con gà ...........................................38


iii

DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT
Cụm từ viết tắt

Giải nghĩa


BNN&PTNT

Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn

GCN

Giấy chứng nhận

NN

Nông nghiệp

PTNT

Phát triển nông thôn

UBND

Ủy ban nhân dân

SXKD

Sản xuất kinh doanh

ĐHNL

Đại học nông lâm

NCGCNTW


Nghiên cứu giống chăn nuôi Trung ương

T.C.K.T

Tiêu chuẩn kỹ thuật


iv

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. i
DANH MỤC CÁC BẢNG .........................................................................................ii
DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT ..........................................................................iii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iv
PHẦN 1 MỞ ĐẦU...................................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 1
1.3. Nội dung vá phương pháp nghiêm cứu ................................................................ 3
1.4. Thời gian và địa điểm thực tập nghiêm cứu ........................................................ 6
PHẦN 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................................... 7
2.1 Cơ sở lý luận ......................................................................................................... 7
2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài ................................................................................... 16
2.2.1........................................................................................................................... 16
2.3. Khái quát về địa bàn và trang trại nghiêm cứu .................................................. 18
PHẦN 3 KẾT QUẢ THỰC TẬP ............................................................................. 22
3.1. Nội dung tìm hiểu, trải nghiệm khi thực tập tại trang trại ................................. 22
3.3. Những bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tế ..................................................... 41
3.4. Một số giải pháp đề xuất cho trang trại chăn nuôi gà thịt Khương Thị Dung ........ 44
PHẦN 4 KẾT LUẬN ................................................................................................ 48
4.1. Kết luận .............................................................................................................. 48

4.2. Kiến nghị ............................................................................................................ 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 50
PHỤ LỤC.................................................................................................................. 52


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong tiến trình phát triển nơng nghiệp, cần phải nghiên cứu các giải
pháp, tìm những hướng đi mới cho hàng hóa nơng sản Việt Nam. Bởi lẽ, sản
xuất quy mô nhỏ theo hướng hàng hóa giản đơn và thiếu liên kết như hiện nay
sẽ bất lợi trong cạnh tranh và gây thua thiệt, rủi ro cho người nông dân. Phát
triển kinh tế trang trại trong nông nghiệp đi cùng với việc đẩy mạnh liên doanh
liên kết trong sản xuất hàng hóa sẽ tăng cường khả năng cạnh tranh và đem lại
lợi nhuận cho trang trại.
Phát triển kinh tế trang trại nhằm khai thác, sử dụng có hiệu quả đất đai,
vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý góp phần phát triển nơng nghiệp bền vững;
có việc làm tăng thu nhập, khuyến khích làm giàu đi đơi với xố đói giảm
nghèo; phân bổ lao động, dân cư xây dựng nông thôn mới.
Thực tế hiện nay, bên cạnh những trang trại thành cơng thì vẫn còn rất
nhiều các trang trại thất bại, phá sản. Hầu hết các trang trại nông nghiệp phát
triển từ kinh tế hộ, trình độ tổ chức quản lý và khả năng hạch tốn kinh doanh
hạn chế nên chi phí sản xuất và rủi ro thường lớn. Để có những thơng tin chính
xác về các trang trại nơng nghiệp, cần thiết phải tiến hành nghiên cứu trải
nghiệm thực tế tại trang trại. Đối với mỗi sinh viên, quá trình nghiên cứu học
tập tại các trang trại là vơ cùng cần thiết, nó sẽ giúp sinh viên gọt dũa những
kiến thức lý luận đã học, học hỏi thêm những kiến thức, kỹ năng và kinh
nghiệm sản xuất thực tế.

Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn trên tơi chọn đề tài: “Tìm hiểu mơ hình tổ
chức hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn nuôi gà của bà Khương Thị
Dung, xã Hóa Thượng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Thông qua thực tế nghiêm cứu,học tập, trải nghiệm tại trang trại chăn nuôi
giúp người học tăng cường hiểu biết về loại hình sản xuất kinh doanh trang trại


2

chăn ni gà và có được những kinh nghiệm tổ sản xuất kinh tế trang trại chăn
nuôi gà, rèn luyện được những kỹ năng chuyên môn cần thiết và phân tích,đánh
giá được những thách thức và cơ hơiị của trang trại gà. Qua đó đề xuất được
những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả, ổn định cho trang trại gà.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
1.2.2.1 về chuyên môn
- Nắm rõ được các thơng tin về q trình hình thành và tổ chức sản xuât
kinh doanh của trang trại chăn nuôi gà thịt của bà Khương Thị Dung Ở xã Hóa
Thượng – huyện Đồng Hỷ - Tỉnh Thái Nguyên
- Phân tích đánh giá được thực trạng về nguồn lực sản suất cho việc tổ
chức thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại.
- Học tập được các kiến thức kỹ năng về kỹ thuật chăn ni gà và cách
phịng bệnh,chữa bệnh cho gà trong chăn nuôi gà thịt tại trang trại.
- Phân tích,đánh giá được thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh,học
hỏi được kỹ năng hạch toán trong sản xuất kinh doanh trang trại gà
- Đề xuất được những phương hướng kinh doanh hiệu quả tối ưu các chi
phí đầu vào cho trang trại của cô Dung
1.2.2.2 Về kỹ năng
* về kỹ năng sống

- Sống vui vẻ,hòa đồng với mọi người xung quanh,ln kính trọng mọi
người xung quanh tại nơi thực tập
- Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp,thân tình gần gũi với chủ trang trại và
người thâncủa họ trong gia đình
- Biết lắng nghe và học hỏi những kỹ năng,kinh nghiệm hay trong chăn
nuôi gà thịt tại trang trại và các trang trại khác trong địa phương thực tập
- Giao tiếp ứng xử trung thực,lịch sự luô giữ thái độ khiêm tốn thật thà
* về kỹ năng làm việc
- Biết cách tổ chức sắp xếp công việc tại trang trại một cách hợp lý,khoa
học và chuyên nghiệp.Tuân thủ giờ giấc lịch trình làm việc của trang trại


3

- Có được khả năng quan sát theo dõi tình hình gà,các vấn đề phát sinh
tại trang trại để kịp thời báo cáo cho chủ trang trại để kịp thời có phương án xử
lý tốt nhất đặc biệt là lúc gà bị dịch bệnh xảy ra.
-Thông qua hoạt động trảinghiệm tại trang trại tạo cho sinh viên thói
quen làm việc theo giờ giấc,linh hoạt,nhanh nhẹn và có trách nghiệm cao trông
công việc được giao và tự chịu trách nhiệm nếu không tuân thủ các nguyên tắc
mà chủ trang trại đưa ra
- Học hỏi và thực hành một cách tỷ mỉ các kỹ thuật chăn gà,làm
vacxin,sinh viên nắm chắc về lý thuyết,kỹ năng thực hành các thao tác cơ bản
trong chăn ni gà
- Có khả năng quản lý các cơng việc tại trang trại
1.2.2.3 Về thái độ
- Có tinh thần trách nghiệm cao trong công việc, chấp hành tốt các quy
định tại trang trại khơng ngại khó khơng ngại khổ ln giữ vững ý trí,nghị lực
vượt qua mọi khó khăn thử thách trong suốt cả quá trình học tập và nghiêm
cứu để làm tiền đề cho cuộc sống sau này

- Làm việc đúng giờ,làm đến nơi đến chốn,chính xác kịp thời những
cơng việc do đơn vị thực tập phân cơng.
- Tích cực chia sẻ,trao dổi với chủ trang trại về quá trình xây dựng,quản
lý,hoạch tốn kinh tế trơng xây dựng phát triển trang trại và nhữngkỹ
thuật,kinh nghiệm haytrong chăn nuôi gà thịt.
- Chủ động học hỏi,biết lắng nghe sẵn sằng hỗ trợ,giúp đỡ mọi người
trong trang trại để hoàn thành tốt các cơngviệc chung đồng thời đócũng là nâng
cao năng lực của bản thân.
1.3. Nội dung vá phương pháp nghiêm cứu
1.3.1. Nội dung nghiên cứu
- Tìm hiểu quá trình xây dựng và phát triển của mơ hình trang trại chăn
ni gà của bà Khương Thị Dung, tại xã Hóa Thượng, huyện Đồng Hỷ.


4

- Tìm hiểu và đánh giá quá trình chuẩn bị, xây dựng và phát triển các
nguồn lực cần thiết cho sản xuất kinh doanh trang trại nuôi gà.
- Đánh giá hiệu quả hoạt động SXKD của trang trại qua các năm.
- Đánh giá mơ hình tổ chức của trang trại để làm rõ được những ưu điểm
và hạn chế ảnh hưởng đến hiệu quả SXKD của trang trại.
- Nghiên cứu học tập kỹ thuật, kinh nghiệm chăn nuôi gà và cách phòng
chữa bệnh cho gà từ thực tế tại trang trại.
- Đề xuất một số các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cho mơ
hình trang trại chăn nuôi gà thịt nghiên cứu.
1.3.2. Phương pháp thực hiện
* Phương pháp thu thập thông
- Thu thập số liệu thứ cấp:
- Thu thập những số liệu, thông tin liên quan trực tiếp và gián tiếp đến
nội dung của đề tài đã được cơng bố của cơ quan nhà nước có thẩm quyền,

như lấy số liệu từ các ban ngành của huyện, xã, các báo cáo tổng kết liên quan
đến trang trại, thu thập số liệu qua sách báo, tạp chí, nghị định, quyết định...
- Thu thập số liệu sơ cấp:
Số liệu sơ cấp được thu thập trực tiếp từ trang trại cô Dung thông qua
quan sát, phiếu điều tra, phỏng vấn trang trại chăn nuôi. Để thu thập số liệu sơ
cấp, tôi sử dụng các phương pháp chủ yếu sau:
- Quan sát trực tiếp tổng thể mơ hình trang trại:
+ Vị trí trang trại, cách bố trí xây dựng, kiến trúc chuồng trại và các hạng
mục phụ trợ, các trang thiết bị cần có phục vụ cho hoạt động của trang trại,...
+ Quan sát trực tiếp quá trình thực hiện các hoạt động trong trang trại,
kết hợp với thực hành và trao đổi với chủ trang trại, những người lao động
trong trang trại như: hoạt động úm gà, vệ sinh sát trùng chuồng trại, cấp nước
uống, cho ăn, phòng dịch và chữa trị cho gà của trang trại,...
+ Quan sát học hỏi cách thức chủ trang trại giao dịch, đàm phán khi
mua giống, thức ăn, thuốc thú y,... hoặc khi xuất bán gà.


5

- Phương pháp điều tra trực tiếp chủ trang trại:
+ Tìm hiểu thơng tin về q trình hình thành trang trại, những kết quả
đã đạt được và những tồn tại, khó khăn gặp phải qua các năm.
+ Thơng tin về tình hình cơ bản của trang trại như: Họ tên, tuổi, dân
tộc, giới tính, số điện thoại, trình độ văn hóa, loại hình trang trại, số khẩu, số
lao động, diện tích đất đai, vốn sản xuất.
+ Những thơng tin về đầu tư, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của trang trại như: Chi phí, các khoản thu cả hiện vật và giá trị.
+ Những thông tin về ý kiến, nguyện vọng, nhu cầu, thuận lợi, khó
khăn của trang trại.
- Trải nghiệm thực tế các công việc của trang trại: Tham gia trực tiếp vào

quá trình sản xuất của trang trại như: úm gà, vệ sinh chuồng ni, chăm sóc gà,
kiểm cám, kiểm thuốc từ đó đánh giá được những thuận lợi, khó khăn mà trang
trại gặp phải trong quá trình phịng dịch cũng như hoạt động sản xuất kinh
doanh của trang trại.
+ Phương pháp thảo luận: Trao đổi với chủ trang trại về những vấn đề
khó khăn, tồn tại các trang trại đang gặp phải như: Vốn, lao động, thị trường,
chính sách của nhà nước từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển tổ
chức sản xuất của trang trại trong những năm tới.
- Phương pháp xử lý và phân tích thơng tin
* Phương pháp xử lý thông tin
Những thông tin, số liệu thu thập được tổng hợp, đồng thời được xử lý
thơng qua chương trình Excel. Việc xử lý thông tin là cơ sở cho việc phân tích.
* Phương pháp phân tích thơng tin
Tồn bộ thơng tin, số liệu thu thập được tổng hợp, tính tốn từ đó phân
tích hiệu quả, đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đên kết quả sản xuất kinh
doanh của trang trại (vốn, đất đai, lao động, trình độ quản lý). Hạch toán các
khoản chi mà trang trại đã chi ra, các khoản thu của trang trại, phân tích thực


6

tế hoạt động của trang trại các năm làm cơ sở cho định hướng đưa ra các giải
pháp cho sự phát triển của kinh tế trang trại.
* Phương pháp trích khấu hao tài sản cố định theo đường thẳng:
+ Công thức:
Nguyên giá tài sản cố định
Mức trích khấu hao hàng năm =
Thời gian trích khấu hao
1.4. Thời gian và địa điểm thực tập nghiêm cứu
- Thời gian thực tập: từ ngày 1/1/2020- 15/5/2020

- Địa điểm thực tập: tại trang trại chăn nuôi gà thịt của cô Khương Thị
Dung ở xã Hóa Thượng - Huyện Đồng Hỷ - Tỉnh Thái Nguyên


7

PHẦN 2

TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Khái niệm về kinh tế trang trại
Kinh tế trang trại là một khái niệm khơng cịn mới với các nước kinh tế
phát triển và đang phát triển. Song đối với nước ta đang còn là một vấn đề khá
là mới, do nước ta mới chuyển sang nền kinh tế thị trường nên việc nhận thức
chưa đầy đủ về kinh tế trang trại là điều không thể tránh khỏi. Thời gian qua
các lý luận về kinh tế trang trại đã được các nhà khoa học trao đổi trên các diễn
đàn và các phương tiện thông tin đại chúng. Song cho tới nay ở mỗi quốc gia,
mỗi vùng khác nhau các nhà khoa học lại đưa ra các khái niệm khác nhau về
kinh tế trang trại.
Theo một số nhà khoa học trên thế giới thì khái niệm về kinh tế trang trại
như sau:
Lênin đã phân biệt kinh tế trang trại “Người chủ trang trại bán ra thị
trường hầu hết các sản phẩm làm ra, cịn người tiểu nơng thì dùng đại bộ phận
sản phẩm sản xuất được, mua bán càng ít càng tốt”.
Quan điểm của Mác đã khẳng định, điểm cơ bản của trang trại gia đình là
sản xuất hàng hố, khác với kinh tế tiểu nơng là sản xuất tự cấp tự túc, nhưng
có điểm giống nhau là lấy gia đình làm cơ sở làm nịng cốt.
Ở các nước tư bản phát triển như Mỹ, Anh và một số vùng lãnh thổ ở
Châu Á: như Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc và một số nơi khác trong khu
vực. Họ quan niệm: “Trang trại là loại hình sản xuất Nơng- Lâm- Ngư nghiệp

của hộ gia đình nơng dân sau khi phá vỡ vỏ bọc sản xuất tự cấp, tự túc khép
kín của hộ tiểu nơng, vươn lên sản xuất nhiều nơng sản, hàng hố, tiếp cận với
thị trường, từng bước thích nghi với nền kinh tế cạnh tranh”.
Quan điểm trên đã nêu được bản chất của kinh tế trang trại là hộ nơng dân,
nhưng chưa đề cập đến vị trí của chủ trang trại trong tồn bộ q trình tái sản
xuất sản phẩm của trang trại.


8

Trên đây là một số quan điểm của các nhà khoa học trên thế giới, còn các nhà
khoa học trong nước nhận xét về kinh tế trang trại như thế nào? Sau đây em xin
được đề cập đến một số nhà khoa học trong nước đã đưa ra như sau:
Quan điểm 1: “Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức kinh tế cơ sở của
nền sản xuất xã hội, dựa trên cơ sở hợp tác và phân công lao động xã hội, bao
gồm một số người lao động nhất định được chủ trang bị những tư liệu sản xuất
nhất định để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với nền kinh tế
thị trường và được nhà nước bảo hộ”.
Quan điểm trên đã khẳng định kinh tế trang trại là một đơn vị sản xuất hàng
hoá, cơ sở cho nền kinh tế thị trường và vai trò của người chủ trang trại trong quá
trình sản xuất kinh doanh nhưng chưa thấy được vai trò của hộ gia đình trong các
hoạt động kinh tế và sự phân biệt giữa người chủ với người lao động khác.
Quan điểm 2: “Kinh tế trang trại là kinh tế hộ nông dân sản xuất hàng
hoá ở mức độ cao”.
Quan điểm trên cho thấy cơ bản quyết định của kinh tế trang trại là sản
xuất hàng hố ở trình độ cao nhưng chưa thấy được vị trí, vai trị của nền kinh
tế trang trại trong nền kinh tế thị trường và chưa thấy được vai trị của người
chủ trang trại trong q trình sản xuất kinh doanh.
Quan điểm 3 cho rằng: “Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất
hàng hố lớn trong Nông- Lâm – Ngư nghiệp của các thành phần kinh tế khác

ở nơng thơn, có sức đầu tư lớn, có năng lực quản lý trực tiếp q trình phát
triển sản xuất kinh doanh, có phương pháp tạo ra tỷ suất sinh lợi cao hơn bình
thường trên đồng vốn bỏ ra, có trình độ đưa thành tựu khoa học cơng nghệ mới
kết tinh trong hàng hố tạo ra sức cạnh tranh cao trên thị trường, mang lại hiệu
quả kinh tế xã hội cao”.
Quan điểm trên đã khẳng định kinh tế thị trường (nền kinh tế hàng hoá đã
phát triển cao) là tiền đề chủ yếu cho việc hình thành và phát triển kinh tế trang
trại. Đồng thời khẳng định vai trị vị trí của chủ trang trại trong q trình quản
lý trực tiếp quá trình sản xuất kinh doanh của trang trại.


9

Từ các quan điểm trên đây ta có thể rút ra khái niệm chung về kinh tế
trang trại: “Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất trong NơngLâm- Ngư nghiệp, có mục đích chủ yếu là sản xuất hàng hoá, tư liệu sản
xuất thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của một người chủ độc lập,
sản xuất được tiến hành trên quy mô ruộng đất và các yếu tố sản xuất được
tập trung đủ lớn với cách thức tổ chức quản lý tiến bộ và trình độ kỹ thuật
cao hoạt động tự chủ và luôn gắn với thị trường.
2.1.2 Tiêu chí xác định trang trại
Cá nhân, hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, ni trồng thủy
sản đạt tiêu chuẩn kinh tế trang trại phải thỏa mãn các điều kiện kinh tế sau:
Đối với cơ sở trồng trọt, nuôi trồng thủy sản, sản xuất tổng hợp phải đạt:
+ Có diện tích trên mức hạn điền, tối thiểu:
- 3.1ha đối với vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng Sông Cửu Long.
- 2.1ha đối với các tỉnh cịn lại.
+ Giá trị sản lượng hàng hóa đạt 700 triệu đồng/năm.
- Đối với cơ sở chăn nuôi phải đạt giá trị sản lượng hàng hóa từ 1.000
triệu đồng/năm trở lên.
- Đối với cơ sở sản xuất lâm nghiệp phải có diện tích tối thiểu 31 ha và

giá trị sản lượng hàng hóa bình qn đạt 500 triệu đồng/năm trở lên.
+ Giá trị sản lượng hàng hoá và dịch vụ bình qn 1 năm
- Đối với các tỉnh phía Bắc và Duyên hải miền Trung từ 40 triệu đồng
trở lên.
- Đối với các tỉnh phía Nam và Tây nguyên từ 50 triệu đồng trở lên.
+ Quy mô sản xuất phải tương đối lớn và vượt trội so với kinh tế nông
hộ tương ứng với từng ngành sản xuất và vùng kinh tế:
a. Đối với trang trại trồng trọt
- Trang trại trồng cây hàng năm:
+ Từ 2ha trở lên đối với các tỉnh phía Bắc và Duyên hải Miền trung.


10

+ Từ 3ha trở lên đối với các tỉnh phía Nam và Tây nguyên.
- Trang trại trồng cây lâu năm:
+ Từ 3ha trở lên đối với các tỉnh phía Bắc và Duyên hải Miền trung.
+ Từ 5ha trở lên đối với các tỉnh phía Nam và Tây nguyên.
+ Trang trại trồng hồ tiêu từ 0,5ha trở lên.
- Trang trại lâm nghiệp:
+ Từ 10 ha trở lên đối với các vùng trong cả nước.
b. Đối với trang trại chăn nuôi
- Chăn ni đại gia súc: trâu, bị.
+ Chăn ni sinh sản, lấy sữa có thường xuyên từ 10 con trở lên.
+ Chăn ni lấy thịt có thường xun từ 50 con trở lên.
- Chăn nuôi tiểu gia súc: lợn, dê.
+ Chăn ni sinh sản có thường xun đối với lợn 20 con trở lên, đối
với dê, cừu từ 100 con trở lên.
+ Chăn ni lợn thịt có thường xun từ 100 con trở lên (không kể lợn
sữa) dê thịt từ 200 con trở lên.

- Chăn nuôi gia cầm: gà, vịt, ngan, ngỗng, có thường xun 2000 con
trở lên (khơng tính số đầu con dưới 7 ngày tuổi).
c. Trang trại nuôi trồng thuỷ sản
- Diện tích mặt nước để ni trồng thuỷ sản có từ 2 ha trở lên (riêng đối
với ni tôm thịt theo kiểu công nghiệp từ 1 ha trở lên).
d. Đối với các loại sản phẩm nông, lâm nghiệp, ni trồng thuỷ sản có
tính chất đặc thù thì tiêu chí xác định là giá trị sản lượng hàng hố (tiêu chí 1)
Các văn bản pháp lý liên quan đến nội dung thực tập
- Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP Ngày 02 tháng 02 năm 2000 của
Chính Phủ về kinh tế trang trại.
- Thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK Ngày 23 tháng 6 năm
2000 của Liên bộ NN & PTNT -Tổng cục thống kê hướng dẫn tiêu chí để xác
định kinh tế trang trại.


11

-Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nơng thơn.
Thơng tư 02/2020/TT-BNNPTNT quy định tiêu chí kinh tế trang trại
Căn cứ Nghị định số 15/2017/NĐ-CP ngày 17/02/2017 của Chính phủ
quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn;
Căn cứ Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 của Chính phủ về
chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn và Nghị định số
116/2018/NĐ-CP ngày 7/9/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều
của Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 của Chính phủ về chính sách
tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thôn;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông
thôn, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Thông tư

quy định tiêu chí kinh tế trang trại
1. Đối với trang trại chuyên ngành:
a) Trồng trọt: Giá trị sản xuất bình quân phải đạt từ 1,0 tỷ đồng/năm trở
lên và tổng diện tích đất sản xuất từ 1,0 ha trở lên;
b) Ni trồng thủy sản: Giá trị sản xuất bình quân phải đạt từ 2,0 tỷ
đồng/năm trở lên và tổng diện tích đất sản xuất từ 1,0 ha trở lên;
c) Chăn nuôi: Giá trị sản xuất bình quân phải đạt từ 2,0 tỷ đồng/năm trở
lên và đạt quy mô chăn nuôi trang trại theo quy định tại Điều 52 Luật Chăn
nuôi và văn bản hướng dẫn;
d) Lâm nghiệp: Giá trị sản xuất bình quân đạt từ 1,0 tỷ đồng/năm trở lên
và tổng diện tích đất sản xuất từ 10,0 ha trở lên;
đ) Sản xuất muối: Giá trị sản xuất bình quân đạt 0,35 tỷ đồng/năm trở lên
và tổng diện tích đất sản xuất từ 1,0 ha trở lên.
2. Đối với trang trại tổng hợp: Giá trị sản xuất bình quân phải đạt từ 2,0
tỷ đồng/năm trở lên và tổng diện tích đất sản xuất từ 1,0 ha trở lên.


12

Căn cứ Nghị định số 15/2017/NĐ-CP ngày 17/02/2017 của Chính phủ
quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thơn;
Căn cứ Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 của Chính phủ về
chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nông thôn và Nghị định số
116/2018/NĐ-CP ngày 7/9/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều
của Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 của Chính phủ về chính sách
tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông
thôn, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Thông tư
quy định tiêu chí kinh tế trang trại

2.1.3. Các dặc trưng chủ yếu của kinh tế trang trại
1- Mục đích của trang trại:
Mục đích chủ yếu của trang trại là sản xuất nơng sản hàng hố với quy
mơ lớn đáp ứng nhu cầu thị trường. Đặc trưng cơ bản của sản xuất hàng hố có
thể được biểu hiện về mặt lượng với các chỉ tiêu chủ yếu sau:
Chỉ tiêu 1: Giá trị sản lượng hàng hố Nơng, Lâm, Thuỷ sản được tạo ra
trong năm của trang trại
Chỉ tiêu 2: Quy mô vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh của trang trại
Chỉ tiêu 3: Tỷ suất hàng hoá của trang trại
2- Hoạt động của trang trại:
Hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại được tiến hành trên cơ sở
các yếu tố sản xuất, trước hết là ruộng đất và tiền vốn được tập trung với quy
mô nhất định theo yêu cầu phát triển sản xuất hàng hố. Có thể nêu các chỉ tiêu
sau đây:
Chỉ tiêu 1: Quy mô ruộng đất của trang trại. Nếu trang trại chăn ni thì
quy mơ đó đựơc tính theo số lượng gia súc gia cầm.
Chỉ tiêu 2: Quy mô vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh của trang trại.


13

3- Tổ chức và quản lý sản xuất:
Tổ chức và quản lý sản xuất tiến bộ trên cơ sở chuyên mơn hố, thâm
canh, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, hạch toán kinh doanh và thường
xuyên tiếp cận thị trường.
Mơ hình sản xuất rất đa dạng và phong phú, phản ánh những đặc thù,
kinh nghiệm và những truyền thống canh tác của địa phương.
4- Chủ trang trại:
– Có khả năng về tổ chức quản lý
– Có kiến thức và kinh nghiệm sản xuất

– Có hiểu biết nhất định về kinh doanh theo cơ chế thị trường
– Có ý chí và quyết tâm cao, dám nghĩ, dám làm, không sợ khó khăn,
gian khổ
5- Nguồn nhân lực:
– Nhân lực của gia đình
– Nhân lực đi thuê: Thuê theo thời vụ và thuê thường xuyên
* Nguyên tắc thuê: Thoả thuận giữa chủ trang trại và người lao động làm
thuê
* Số lượng lao động th mướn phụ thuộc vào loại hình, quy mơ và năng
lực sản xuất của trang trại
6- Loại hình trang trại:
- Nông trại
- Lâm trại
- Ngư trại
7- Về quan hệ sở hữu:
Quan hệ sở hữu của trang trại được thể hiện bằng hệ thống pháp luật và
tạo nên chế độ sở hữu. Chế độ sở hữu bao gồm các quyền:
- Quyền sở hữu
- Quyền quản lý kinh doanh


14

- Quyền chi phối
- Quyền thực hiện lợi ích kinh tế
Trong 4 quyền đó thì 2 nhóm quyền sở hữu và quyền quản lý kinh doanh là
quan trọng nhất. Trong quyền quản lý kinh doanh có quyền sử dụng đất đai.
2.1.4.Vai trò của phát triển kinh tế trang trại đối với phát triển kinh tế nông
nghiệp nông thôn.
- Những năm qua phát triển kinh tế trang trại đã tác động tích cực đến

việc sản xuất hàng hố nơng sản, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật ni,
khuyến khích làm giàu đi đơi với xố đói giảm nghèo.
- Kinh tế trang trại là một trong những mơ hình sản xuất thúc đẩy sản
xuất nơng nghiệp phát triển theo hướng hàng hố lớn. Sự phát triển của kinh
tế trang trại đã góp phần giúp người dân phát huy được lợi thế so sánh, mở
rộng quy mơ sản xuất nơng nghiệp hàng hố, nâng cao năng suất, hiệu quả và
sức cạnh tranh trong cơ chế thị trường, thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hố,
hiện đại hóa trong nơng nghiệp, nơng thơn.
- Những năm qua, kinh tế trang trại đã góp phần thúc đẩy q trình
chuyển đổi cơ cấu kinh tế nơng nghiệp và nông thôn theo hướng tăng nhanh tỷ
trọng sản xuất hàng hóa, tạo ra các vùng sản xuất tập trung, làm tiền đề cho
cơng nghiệp chế biến nơng sản…Đồng thời,góp phần đưa sản xuất nông
nghiệp từ manh mún,nhỏ lẻ sang quy mơ lớn,tạo ra các vùng snả xuất hàng hóa
tập trung cho năng suất giá trị cao,cung ứng sản phẩm tốt với số lượng lớn trên
thị trường.
- Có thể khẳng định, kinh tế trang trại là một bước phát triển mới của
kinh tế hộ gắn với mục tiêu sản xuất hàng hóa quy mơ lớn. Thơng qua các mơ
hình sản xuất đã dần hình thành cách thức liên kết sản xuất trong nơng dân,
tạo thành vùng sản xuất hàng hóa chun nghiệp, nâng cao giá trị nông sản và
đời sống của nhân dân.


15

- Sự phát triển của kinh tế trang trại đã dần khẳng định vị trí rõ nét trong
q trình địa phương xây dựng nông thôn mới, đặc biệt là đã giải quyết được
những vấn đề mà kinh tế hộ gia đình trước đây khó có thể làm được. Đó là, áp
dụng nhanh tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất hàng hoá lớn; tạo sự liên kết hợp tác
dịch vụ sản xuất cũng như thu hút nguồn vốn nhàn rỗi của nhiều tổ chức, cá
nhân, doanh nghiệp; chủ động tiếp cận thị trường, tìm đầu ra cho sản phẩm…

Thực tế cho thấy, mơ hình kinh tế trang trại đã góp phần tăng nguồn thu
nhập cho nơng dân, tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao giá trị thu
nhập trên một đơn vị diện tích đất canh tác, đẩy nhanh xóa đói, giảm nghèo,
giúp nơng dân vươn lên làm giàu; giải quyết việc làm thường xuyên cho hàng
nghìn lao động, góp phần thay đổi diện mạo nơng nghiệp, nơng thơn.
Kinh tế trang trại ngày càng được người dân đầu tư sản xuất và đã xuất
hiện những điển hình tiên tiến, những mơ hình mới trong phát triển kinh tế
trang trại với cách quản lý khoa học, áp dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật
vào sản xuất, đưa các giống cây trồng vật ni có năng suất, chất lượng và giá
trị kinh tế cao vào sản xuất. Thông qua những mơ hình này, người dân địa
phương có cơ hội tiếp cận, học hỏi cách làm hay, từng bước nhân rộng, tạo ra
những thay đổi căn bản trong đời sống vật chất, tinh thần của nhiều hộ gia
đình, do đó đã có cơ hội tích cực góp phần thực hiện Chương trình mục tiêu
Quốc gia xây dựng nơng thơn mới.
Theo quy định của Nhà nước, khi được cấp Giấy chứng nhận kinh tế
trang trại, ngồi chính sách tín dụng, các chủ trang trại cịn được hưởng chính
sách ưu đãi về đất đai, thuế, lao động, khoa học công nghệ, bảo hộ đầu tư... từ
đó tạo động lực cho người sản xuất nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm,
liên kết và hình thành mơ hình sản xuất khép kín. Hơn thế, khi quy mô trang
trại lớn hơn, chủ trang trại phải thay đổi nhận thức tự nâng cao năng lực quản
lý, điều hành sản xuất để đáp ứng yêu cầu của kinh tế thị trường. Vì vậy, việc
cấp Giấy chứng nhận trang trại đối với các trang trại chăn nuôi, trồng trọt quy
mô lớn là hết sức cần thiết


16

2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài
2.2.1. Các chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho phát triển kinh tế trang trại
Trong quá trình phát triển, các trang trại đã nhận được nhiều cơ chế,

chính sách khuyến khích phát triển, như các chính sách về đất đai, chính sách
giao rừng, cho thuê rừng trồng là rừng sản xuất, chính sách về thuế, chính
sách khuyến nơng, tín dụng, lao động - đào tạo, thị trường, vệ sinh mơi
trường... Từ khi có cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển kinh tế, các
trang trại đã chủ động tiếp cận được các chính sách để củng cố, phát triển
kinh tế trang trại thủ tướng chính phủ cũng đã ban hành quyết định số
50/2014/qđ-ttg ngày 04/9/2014 về chính sách hỗ trợ nâng cao hiệu quả chăn
nuôi nông hộ giai đoạn 2015-2020: quy định một số chính sách hỗ trợ các hộ
chăn ni về phối giống nhân tạo gia súc, con giống vật nuôi, xử lý chất thải
chăn nuôi nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi nông hộ và bảo vệ môi trường.
đối tượng được hưởng chính sách trên là các hộ gia đình trực tiếp chăn ni
lợn, trâu, bị, gia cầm, trừ các hộ chăn nuôi gia công cho các doanh nghiệp;
người làm dịch vụ phối giống nhân tạo gia súc.
Ngày 24/5/2018 chính phủ đã ban hành Nghị định 83/2018/NĐ-CP về
khuyến nông (thay thế nghị định 02/2010), trong đó đã quy định cụ thể về
nhiều chính sách hỗ trợ với hoạt động chuyển giao cơng nghệ trong nơng
nghiệp, trong đó có phát triển chăn nuôi thông qua hoạt động khuyến nông.
2.2.2. Thực trạng phát triển trang trại tại Việt Nam
Những năm gần đây, kinh tế trang trại trong nông nghiệp phát triển
nhanh, giúp người dân nơng thơn có thêm việc làm, tăng thu nhập. Tuy nhiên,
quy mô của các trang trại hiện nay vẫn còn nhỏ lẻ, manh mún, thiếu liên kết
trong sản xuất, tiêu thụ. Do đó, cần tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách để hỗ
trợ kinh tế trang trại phát triển ổn định, bền vững.
Theo đánh giá của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, kinh tế trang
trại trên phạm vi cả nước đang phát triển mạnh, đạt giá trị cao trên một đơn vị


17

diện tích đất; tạo ra các mơ hình sản xuất hàng hóa lớn, hỗ trợ việc làm và

nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn. Tại các địa phương như Hà Nam,
Nam Ðịnh, Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Sơn La, Hà Tĩnh, Lâm Đồng,
Tiền Giang, Đồng Tháp, Đồng Nai… đã xuất hiện ngày càng nhiều mơ hình
kinh tế trang trại cho thu nhập cao. Đến nay cả nước có khoảng 150 nghìn
trang trại với diện tích đất sử dụng hơn 900 nghìn ha. Trong đó, các trang trại
chun trồng cây nông nghiệp chiếm 55,3%; chăn nuôi gia súc, gia cầm chiếm
10,3%; lâm nghiệp chiếm 2,2%; nuôi trồng thủy sản chiếm 27,3% và sản xuất,
kinh doanh tổng hợp chiếm 4,9%. Đáng chú ý, có 35.500 trang trại phát triển
theo hướng quy mô lớn, sử dụng nhiều đất đai, lao động và sản xuất ra lượng
nơng sản hàng hóa lớn.
Tuy nhiên, phần lớn trang trại hiện nay sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, thiếu
thông tin về thị trường nông sản, khoa học kỹ thuật và quản lý; thiếu vốn sản
xuất để phát triển lâu dài. Do sản xuất tự cung, tự cấp, bị động cho nên người
dân thường xuyên bị thiệt hại khi giá nông sản xuống thấp, tiêu thụ sản phẩm
gặp khó khăn. Vì vậy, Nhà nước cần có cơ chế, chính sách ưu đãi khuyến
khích hộ nơng dân sản xuất trang trại tích tụ, tập trung ruộng đất, mở rộng quy
mơ sản xuất hàng hóa, trong đó cần xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích
doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nhất là lĩnh vực chế biến và dịch vụ
nơng nghiệp.
Về lĩnh vực đất đai, Chính phủ đã có Nghị quyết 03/2000/NQ-CP, là quy
định pháp lý quan trọng tạo điều kiện cho nông dân phát triển kinh tế trang
trại. Tuy nhiên, sau hơn 18 năm thực hiện, đến nay, một số quy định đã lạc
hậu, nhất là chính sách về đất đai, tín dụng áp dụng cho kinh tế trang trại trong
điều kiện hiện nay. Mặc dù Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách tín dụng
hỗ trợ cho kinh tế trang trại nhưng những chính sách này lại nằm rải rác ở các
văn bản khác nhau, rất khó áp dụng, phổ biến. Bên cạnh đó, hiện đã có quy
định về tiêu chí, thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại, tạo điều kiện để


18


chủ trang trại được vay vốn không phải thế chấp theo Nghị định 55/2015/NĐCP về tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn. Có điều, thực tế
đưa vào áp dụng, chính quyền và chủ trang trại gặp nhiều khó khăn vì tiêu
chuẩn q cao, chỉ số ít trang trại áp dụng được, như doanh thu của trang trại
chăn nuôi phải đạt từ một tỷ đồng/năm trở lên mới được cấp giấy chứng nhận
trang trại; đối với cơ sở trồng trọt, nuôi trồng thủy sản, sản xuất tổng hợp phải
đạt giá trị sản lượng hàng hóa từ 700 triệu đồng/năm…
Theo Hiệp hội Trang trại và Doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam, mặc
dù Nhà nước đã có nhiều chính sách hỗ trợ thúc đẩy phát triển kinh tế trang
trại, nhưng việc nhân rộng các mơ hình kinh tế trang trại cịn gặp nhiều khó
khăn, chưa phát huy được tiềm năng và thế mạnh như đất đai, nguồn vốn, khoa
học - công nghệ, thông tin thị trường… nhất là việc cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất, chứng nhận trang trại còn chậm. Đây đang là trở ngại,
khiến nhiều chủ trang trại có năng lực về tài chính cũng chưa dám đầu tư lâu
dài, ổn định. Do đó, Nhà nước cần sớm có chính sách đặc thù nhằm cơ cấu lại
kinh tế trang trại phù hợp; nâng cao hiệu quả thị trường tiêu thụ nông sản, tăng
cường công tác dự báo cung, cầu nhằm tránh tình trạng nơng sản bị tồn đọng,
tiêu thụ chậm, giá giảm, nhất là vào thời điểm thu hoạch chính vụ, ảnh hưởng
đến sản xuất, thu nhập của người dân. Một vấn đề quan trọng hiện nay là cần
phát triển kịp thời ngành công nghiệp chế biến, bảo quản nơng sản thơng qua
các hình thức liên kết, đầu tư của doanh nghiệp để khắc phục những rủi ro sau
thu hoạch cho nông dân, đồng thời nâng cao chất lượng nông sản trong sản
xuất và tiêu thụ...
2.3. Khái quát về địa bàn và trang trại nghiêm cứu
2.3.1. Khái quát địa bàn nghiên cứu
Hóa Thượng là xã trung du miền núi của huyện Đồng Hỷ, nằm cách
trung tâm huyện khoảng 4 km về phía Tây Bắc, cách trung tâm thành phố Thái
Nguyên khoảng 6 km có tuyến đường quốc lộ 1B và quốc lộ 17 chạy qua địa



19

bàn xã với chiều dài 5 km. Là đơn vị hành chính loại 1, được chia làm 17 xóm.
Ranh giới hành chính có các phía giáp:
- Phía bắc giáp với xã Hóa Trung và xã Minh Lập.
- Phía nam giáp với Thị trấn Chùa Hang.
- Phía tây giáp với huyện Phú Lương và xã Cao Ngạn.
- Phía đơng giáp với xã Linh Sơn và xã Khe Mo.
Tổng diện tích theo địa giới hành chính của xã là 1345,11 ha. Dân số là
11.315 người, 2946 hộ gia đình, với 8 dân tộc anh em cùng chung sống, mật độ
dân số bình quân là 8 người/km2.
Xã Hóa Thượng gần trung thành phố Thái Nguyên thuận lợi cho giao
thông đi lại thuận lợi để xây dựng và phát triển trang trại
Điều kiện kinh tế xã hội ở đây còn chưa phát triển chủ yếu là kinh doanh
nhỏ lẻ, mật độ dân cư khá thưa thớt, chưa có nhiều trang trại chăn ni phát
triển, đất đai rộng nên đây là cũng là một điều kiện thuận lợi để kinh doanh
trang trại với quy mô lớn hơn
2.3.2. Khái quát về trang trại Khương Thị Dung
Nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ gà thịt tại địa bàn xã Hóa Thượng, huyện
Đồng Hỷ, thành phố Thái Nguyên và các vùng lân cận. Năm 2015, Bà Khương
Thị Dung đã xin và được sự đồng ý từ UBND xã Hóa Thượng và UBND
huyện Đồng Hỷ cho phép và tạo những điều kiện thuận lợi nhất để xây dựng
và tham gia vào sản xuất kinh doanh theo mơ hình tổ chức sản xuất trang trại.
Được sự cấp phép, gia đình Bà Khương Thị Dung đã tiến hành xây dựng trang
trại với tổng diện tích 500 m2 với quy mơ từ 4000 – 4500 còn gà. Trang trại
được xây dựng trên khu đất của gia đình, đã được cấp quyền sử dụng đất. Khu
đất xây dựng trang trại trước đây là vườn tạp đem lại hiệu quả kinh tế không
cao và có địa thế bằng phẳng. Trang trại được xây dựng hồn chỉnh với các
cơng trình phụ trợ như nhà kho, bể trữ nước, bãi thả gà, đảm bảo các yếu tố
sạch sẽ khơ ráo ấm áp về mùa đơng, thống mát về mùa hè giúp hạn chế tối đa



×