Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cao su tại công ty cổ phần cao su bà rịa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.92 MB, 103 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

HUỲNH THỊ TỪ ÁI

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT
KINH DOANH CAO SU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
CAO SU BÀ RỊA

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Đồng Nai, 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

HUỲNH THỊ TỪ ÁI

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH
DOANH CAO SU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
CAO SU BÀ RỊA

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
MÃ SỐ: 60.62.01.15



LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN
GS.TS.HOÀNG THỊ CHỈNH


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu
trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kì cơng trình nghiên
cứu nào khác.
Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kì cơng trình nghiên cứu nào
đã cơng bố, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận đánh giá luận văn
của Hội dồng khoa học.
Đồng Nai, ngày 15 tháng 10 năm 2016
Người cam đoan

Huỳnh Thị Từ Ái


Lời cảm ơn

Tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới các cán bộ Phòng Đào tạo sau Đại học
và các Thầy Cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM và
các trường khác đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giảng dạy và giúp đỡ tác giả trong quá
trình học tập tại trường và thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới GS.TS. Hoàng Thị Chỉnh đã tận tình
hướng dẫn, chỉ bảo trong suốt quá trình tác giả học tập, nghiên cứu, thực hiện luận văn
tốt nghiệp.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban quản lý điều hành, các Phòng ban chức năng,

các đơn vị trực thuộc Cơng ty Cao su Bà Rịa, Ban Tài chính kế tốn Tập đồn Cơng
nghiệp cao su Việt Nam, Tạp chí cao su Việt Nam, xin cảm ơn các Anh Chị đã tận tình
hổ trợ, giúp đỡ tác giả trong quá trình nghiên cứu, thu thập số liệu.
Xin trân trọng cảm ơn!
Học viên
Huỳnh Thị Từ Ái


BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BẢN NHẬN XÉT CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
Kính gửi: Hội đồng Khoa học trường Đại học Lâm nghiệp
Phòng Đào tạo sau đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp
Họ và tên người hướng dẫn: GS.TS. Hoàng Thị Chỉnh
Họ và tên học viên: Huỳnh Thị Từ Ái
Tên đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cao su tại Công ty Cổ phần
Cao su Bà Rịa
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 60 62 01 15
Nội dung nhận xét:
- Tinh thần, thái độ làm việc, ý thức tổ chức kỷ luật: ..............................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
-Về năng lực và trình độ chun mơn: ....................................................................
................................................................................................................................

................................................................................................................................
................................................................................................................................
-Về q trình thực hiện đề tài và kết quả của luận văn: ............................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
-Đồng ý cho học viên bảo vệ luận văn trước Hội đồng:  Có  Khơng
Đồng Nai, ngày.....tháng..... năm 2016
Ngƣời nhận xét


MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

i

DANH MỤC CÁC BẢNG

ii

DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ

iii

MỞ ĐẦU

1

1. Tính cấp thiết của đề tài:


1

2. Mục tiêu nghiên cứu

3

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài

3

4. Nội dung nghiên cứu

3

5. Bố cục luận văn

4

PHẦN NỘI DUNG

5

CHƢƠNG I

5

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ SXKD NGÀNH CAO SU5
1.1 Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh

5


1.1.1 Các khái niệm .................................................................................................................. 5
1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh: ............................................................. 8
1.1.3 Cơ sở phân tích đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ...................... 11
1.2 Cơ sở thực tiễn về sản xuất kinh doanh cao su ........................................................... 16
1.2.1 Tổng quan về SXKD ngành cao su Việt Nam và thế giới ............................................... 16
1.2.2 Thị trường cao su thiên nhiên trong nước và thế giới những năm gần đây: ..................... 23

1.3 Kết luận chương 1 ……………………………………………………………30
CHƢƠNG 2

ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CƠNG TY CAO SU BÀ RỊA VÀ

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

31

2.1 Đặc điểm cơ bản Công ty cao su Bà Rịa

31

2.1.1Các đặc điểm về tự nhiên ................................................................................................ 31
2.1.2 Các điều kiện về kinh tế xã hội....................................................................................... 32
2.1.3 Khái quát quá trình hình thành và phát triển của công ty ................................................ 32
2.2. Phương pháp nghiên cứu

39

2.3 Kết luận chương 2 …..


43

CHƢƠNG 3

44

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

44

Huỳnh Thị Từ Ái

Khoa Kinh tế nông nghiệp


3.1. Thực trạng, hiệu quả sản xuất kinh doanh Công ty

44

3.1.1. Về quy mô tài sản cố định ............................................................................................. 44
3.1.2. Về quy mô cơ cấu vốn đầu tư ........................................................................................ 45
3.1.3. Về lao động và thu nhập ................................................................................................ 45
3.1.4. Quy trình sản xuất cao su: ............................................................................................. 47
3.1.5. Quy mô về quản lý, sử dụng đất và giống cây trồng ...................................................... 53
3.1.6.Về thị trường tiêu thụ và giá bán .................................................................................... 54
3.1.7. Kết quả và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả SXKD ........................................................... 57
3.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả SXKD của Công ty

63


3.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng bên trong ................................................................................... 64
3.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng bên ngoài................................................................................... 73
3.3 Đánh giá chung về sản xuất kinh doanh của Công ty cao su Bà Rịa

79

3.3.1 Những kết quả đã đạt được............................................................................................. 79
3.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân ........................................................................................ 80
3.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cao su tại công ty cao su Bà
Rịa giai đoạn 2016 – 2020.
81
3.4.1. Các cơ sở đề xuất giải pháp ........................................................................................... 82
3.4.2. Một số giải pháp ……………………………………………………………………… 84
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………… 89
1. Kết luận ………………………………………………………………………………… .89
2. Kiến nghị ……………………………………………………………………………….. .. 90

Huỳnh Thị Từ Ái

Khoa Kinh tế nông nghiệp


TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Cơ cấu vốn đầu tư từ năm 2011 – 2015
Phụ lục 2: Diện tích trồng cao su tại 03 Nơng trường
Phụ lục 3: Tổng hợp giống cây cao su theo kết quả kiểm kê ngày 1/1/2016
Phụ lục 4: Cơ cấu sản phẩm và thị trường xuất khẩu
Phụ lục 5: Bảng tổng hợp tình hình sản xuất kinh doanh từ năm 2011 – 2015
Phụ lục 6: Bảng tổng hợp kết quả phỏng vấn

Phụ lục 7: Kế hoạch sản xuất kinh doanh giai đoan 2016 – 2020
Phụ lục 8: Kế hoạch cơ cấu chi phí trong giá thành giai đoạn 2016 - 2020
Phụ lục 9: Bảng cân đối kế toán rút gọn đã được kiểm toán từ năm 2011 đến 2015

Huỳnh Thị Từ Ái

Khoa Kinh tế nông nghiệp


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DN: Doanh nghiệp
CN: Công nghiệp
NN: Nông nghiệp
KHKT: Khoa học kĩ thuật
PTNT: Phát triển nông thôn
IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế
IRSG: Tổ chức nghiên cứu cao su quốc tế
GRC: Hội nghị Cao su toàn cầu
ANRPC: Hiệp hội các quốc gia sản xuất cao su tự nhiên
VRA: Hiệp hội cao su Việt Nam
VRG: Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam
CS: Cao su
CSTN: Cao su tự nhiên
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
MTV: Một thành viên
HĐKD: Hoạt động kinh doanh
SXKD: Sản xuất kinh doanh
KQKD: Kết quả kinh doanh
LNST: Lợi nhuận sau thuế
LNTT: Lợi nhuận trước thuế

DT: Doanh thu
TSCĐ: Tài sản cố định
KTCB: Kiến thiết cơ bản
CB.CNV: Cán bộ, công nhân viên
TCHC: Tổ chức hành chính
TCKT: Tài chính kế tốn

Huỳnh Thị Từ Ái

i

Khoa Kinh tế nông nghiệp


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu bảng
1.1

2.1

Tên bảng

Trang

Diện tích, sản lượng và năng suất cao su giai đoạn
2006 – 2015
Tình hình đầu tư tài chính ngồi Cơng ty tại ngày
31/12/2015

26


38

3.1

Cơ cấu TSCĐ từ năm 2011 – 2015

44

3.2

Biến động lao động và thu nhập qua các năm

46

3.3

Diện tích vườn cây KTCB từ năm 2011 – 2015

48

3.4

Sản lượng chế biến cao su từ năm 2011 – 2015

52

3.5

Tổng hợp diện tích đất Cơng ty theo địa bàn


53

3.6

Sản lượng cao su tiêu thụ qua các năm

55

3.7

KQKD từ năm 2011 – 2015

59

3.8

Các chỉ tiêu đánh giá HĐKD qua các năm

61

3.9

Các chỉ tiêu về lao động qua các năm

65

3.10

Cơ cấu chi phí trong giá thành từ năm 2011 – 2015


67

3.11

Tổng hợp diện tích và loại giống trồng

71

3.12

Tổng hợp kết quả thanh lý cao su qua các năm

73

3.13

Các chỉ tiêu KHKD giai đoạn 2016 – 2020

83

Huỳnh Thị Từ Ái

ii

Khoa Kinh tế nông nghiệp


DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ
Số hiệu hình vẽ


Tên hình vẽ

Trang

1.1

Diện tích trồng cao su theo vùng miền năm 2015

21

1.2

1.3

Sản lượng tiêu thụ toàn cầu từ năm 2006 – 2015
(nghìn tấn)
Thị trường tiêu thụ cao su Việt Nam
năm 2014 và 2015

23

28

3.1

Diễn biến giá cao su qua các năm

57


Số hiệu sơ đồ

Tên sơ đồ

Trang

2.1

Cơ cấu bộ máy quản lý Công ty

35

3.1

Quy trình khai thác mủ cao su

49

3.2

Quy trình cơng nghệ chế biến mủ cao su

51

3.3

Quy trình tiêu thụ mủ cao su

55


Huỳnh Thị Từ Ái

iii

Khoa Kinh tế nông nghiệp


Phần mở đầu

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Cao su là loại cây có nhiều triển vọng phát triển vì nhu cầu ngun liệu
cơng nghiệp trong nước và thế giới. Phát triển cây cao su còn gắn với việc
giải quyết nhu cầu việc làm cho nhân dân, tham gia các chương trình định
canh định cư, xây dựng vùng kinh tế mới và nâng cao đời sống vật chất, tinh
thần cho người lao động nhất là ở các vùng nông thôn xa xôi hẻo lánh. Tạo
việc làm, thu nhập cho người lao động và đặc biệt có ý nghĩa đối với đồng
bào dân tộc thiểu số tại những vùng sâu vùng xa, góp phần xố đói giảm
nghèo ở những vùng đặc biệt khó khăn.
Phát triển cây cao su trên quy mô lớn sẽ phủ xanh được các vùng đất
trống đồi trọc đã và đang bị xói mịn, rửa trơi. Ngồi ra, dọc theo các tuyến
biên giới sẽ tạo ra một tuyến phịng thủ góp phần giữ vững an ninh, trật tự xã
hội cho đất nước.
Các năm gần đây, cây cao su là một trong những cây nơng nghiệp
thuộc vịng luẩn quẩn trồng-chặt, chặt-trồng. Năm 2011 giá cao su có thời
điểm bán được 130 triệu đồng/tấn sản phẩm, người dân đốn bỏ những cây
trồng khác để trồng cây cao su, hiện nay giá bán giảm rất nhiều xoay quanh
giá từ 26 đến 30 triệu đồng/tấn sản phẩm mủ cao su thì người dân lại ồ ạt đốn
bỏ cây cao su để trồng cây khác.
Theo thống kê của Báo Dân Việt về tin tức Nơng nghiệp và thống kê

của Tập đồn VRG thì diện tích cây cao su nơng dân chặt bỏ đến năm 2015
của cả nước trên 6.800 ha. Trong đó, tỉnh Tây Ninh có số lượng cây cao su bị
chặt bỏ lên tới gần 2.150 ha. Tại tỉnh Bình Dương 659ha, Đắk Nông là trên
3.000 ha, Bà Rịa – Vũng Tàu hơn 1.200 ha, … .
Tại Hội nghị Cao su toàn cầu (GRC) năm 2015, diễn ra từ ngày 3 –
5/12/2015, tại TP.HCM, các chuyên gia quốc tế đã có nhiều phân tích, đánh
giá, cung cấp thơng tin về tình hình cung – cầu và dự báo xu hướng giá cao su
còn tiếp tục thấp đến năm 2020. Bà Sheela Thomas – Tổng Thư ký Hiệp hội
Các nước sản xuất cao su thiên nhiên cho biết: hiện nay, sản lượng cao su
thiên nhiên của 11 quốc gia thành viên ANRPC đã giảm do một số người
trồng cao su ngưng cạo mủ vì giá quá thấp. Ngành cao su thế giới cũng như
Việt Nam đứng trước những khó khăn và thách thức lớn.

Huỳnh Thị Từ Ái

1

Khoa Kinh tế nông nghiệp


Phần mở đầu

Trước tình hình trên, Tập đồn VRG đã có nhiều cuộc hội thảo bàn
về kế hoạch SXKD trong tình hình khó khăn hiện nay, đồng thời hướng dẫn
Cơng ty Cao su Bà Rịa và các đơn vị thành viên xây dựng nhiều phương án
sản xuất cho từng lĩnh vực SXKD, từng vùng miền, từng loại hình các Cơng
ty và các đội sản xuất. Các Công ty trong ngành tham gia các cuộc Hội thảo
Quốc tế và trong nước về phát triển cao su. Trực tiếp trao đổi về chính sách,
chiến lược phát triển ngành, giới thiệu và chia sẻ những cải tiến KHKT mới
nhất nhằm đảm bảo chất lượng nguyên liệu và sản phẩm cao su thân thiện

với mơi trường, phân tích xu hướng cung – cầu, định hướng thị trường và dự
báo giá trong thời gian tới, …
Công ty Cổ phần Cao su Bà Rịa (gọi tắt là Công ty Cao su Bà Rịa
trước đây là Công ty TNHH MTV Cao su Bà Rịa) là doanh nghiệp trực thuộc
Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam (chiếm 97,3% cổ phần chi phối)
đóng chân trên địa bàn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. Ngành nghề kinh doanh chính
là trồng và kinh doanh cao su, sự ổn định và phát triển của Cơng ty cao su Bà
Rịa có tác động lớn đến sự ổn định và phát triển của nền kinh tế xã hội, an
ninh quốc phòng của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. Tập đồn Cơng nghiệp Cao su
Việt Nam nói chung và Cơng ty Cao su Bà Rịa nói riêng sản xuất kinh doanh
mủ cao su sẽ bị lỗ và thu nhập của gần 2.000 CB.CNV Công ty giảm đi rất
nhiều đồng thời việc thực hiện các nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước theo
kế hoạch sẽ không thực hiện được. Do vậy việc đưa ra các giải pháp để nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Cao su Bà Rịa là việc làm cần
thiết và cấp bách.
Từ những lý do trên, sau khi được Thầy Cô Giáo trang bị kiến thức tác
giả chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cao su tại
Công ty Cổ phần Cao su Bà Rịa” để làm luận văn nghiên cứu hồn thành khóa
học Thạc sĩ của mình. Qua đó giúp tác giả đang công tác tại Công ty Cao su
Bà Rịa rút ra được các vấn đề liên quan để ứng dụng vào cơng tác chun
mơn góp một phần nhỏ trong cơng tác tham mưu giúp việc Ban Tổng Giám
đốc đưa Công ty phát triển tốt hơn.
Trong quá trình thực hiện đề tài, bản thân tham khảo chủ yếu các tài
liệu như: Báo cáo của Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam, của Viện
nghiên cứu, Tạp chí cao su Việt Nam, Cơng ty Cao su Bà Rịa …. các giải

Huỳnh Thị Từ Ái

2


Khoa Kinh tế nông nghiệp


Phần mở đầu

pháp, nội dung phân tích chỉ phục vụ cho công tác chuyên môn, chưa được
xem là tài liệu nghiên cứu hoàn chỉnh. Đây cũng là mặt hạn chế của đề tài.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát
Trên cơ sở đánh giá thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh cao su đạt
được của Công ty Cao su Bà Rịa trong các năm 2011 – 2015 và định hướng
phát triển của công ty, tác giả đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh cao su tại Công ty giai đoạn 2016 – 2020.
Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về đánh giá hiệu quả SXKD
ngành cao su Việt Nam
- Đánh giá được thực trạng, hiệu quả SXKD cao su tại Cơng ty Cao su
Bà Rịa
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả SXKD tại Công ty Cao
su Bà Rịa
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD cao su tại
Công ty Cao su Bà Rịa
3. Đối tƣ ng và phạm vi nghiên cứu đề tài
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Cao su Bà Rịa.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
n i dung: Trọng tâm của đề tài là nghiên cứu thực trạng hiệu quả
sản xuất kinh doanh cây cao su, từ đó đưa ra các giải pháp để nâng cao hiệu
quả SXKD.
hông gian: Đề tài nghiên cứu trong phạm vi Công ty Cao su Bà Rịa

trên địa bàn có các đơn vị, vườn cây trực thuộc Công ty Cao su Bà Rịa như:
Văn phịng Cơng ty, các Nơng trường và đội sản xuất, Nhà máy chế biến mủ,
thị trường tiêu thụ mủ cao su trong nước và ngoài nước, ...
th i gian: Số liệu nghiên cứu được thu thập từ kết quả thực hiện
năm 2011 đến 2015 và định hướng SXKD từ năm 2016 đến 2020.
4. Nội dung nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu tập trung vào những vấn đề sau:

Huỳnh Thị Từ Ái

3

Khoa Kinh tế nông nghiệp


Phần mở đầu

- Dựa trên việc tìm hiểu lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh
doanh, vận dụng nghiên cứu tình hình phát triển ngành cao su của một số
nước trên thế giới và ngành cao su Việt Nam để chuyển thành kinh nghiệm
phát triển nâng cao hiệu quả SXKD Công ty Cao su Bà Rịa.
- Trên cơ sở phân tích, hệ thống thực trạng tổ chức và hiệu quả sản
xuất kinh doanh của Công ty Cao su Bà Rịa, nhằm mục đích xác định được
điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức để đề xuất giải pháp thiết thực
nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty.
- Nghiên cứu đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Công ty
Cao su Bà Rịa đến năm 2020 .
5. Bố cục luận văn
Luận văn có bố cục gồm: h n
ngh


u ph n n i dung v ph n ết u n iến

Trong đó bố cục phần nội dung gồm 3 chương:
 Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả SXKD.
 Chương II: Đặc điểm tình hình Cơng ty Cao su Bà Rịa và phương pháp
nghiên cứu.
 Chương III: Kết quả nghiên cứu và thảo luận.

Huỳnh Thị Từ Ái

4

Khoa Kinh tế nông nghiệp



×