Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Giải quyết đơn tố cáo về việc hiệu trưởng lợi dụng chức vụ, quyền hạn lập chứng từ khống chiếm đoạt tiền lương chênh lệch hợp đồng giáo viên tại trường THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.67 KB, 13 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CÁN Bộ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP. HỒ CHÍ MINH

TIẺU LUẬN CI KHĨA
Lóp bồi dường nghiệp vụ cộng tác viên Thanh tra giáo dục tại Bình Định
Khóa 2018 (Lớp 2)

“GIẢI QUYẾT ĐƠN TƠ CÁO
VỀ VIỆC HIỆU TRƯỞNG LỢI DỤNG CHỨC vụ,
QUYÊN HẠN LẬP CHỬNG TỪ KHỐNG CHIÉM
ĐOẠT TIỀN LƯƠNG CHÊNH LỆCH HỢP ĐÒNG
GIÁO VIÊN TẠI TRƯỜNG THPT H, THỊ XÃ A,
TỈNH B”

Họ và tên: TRẦN VĂN KHÁNH
Đơn vị cơng tác: THPT HỊA BÌNH

BÌNH ĐỊNH, THÁNG 11 /2018


MỤC LỤC


PHÀN 1. MỞ ĐẦU
Hiện nay, thầy cô giáo làm công tác lãnh đạo tại các trường THPT đa phần
đều giữ gìn phẩm chất đạo đức của người thầy, ln trung thực với cơng việc quản
lí về tài chính, chun mơn. Bên cạnh những mặt tốt đó cịn có một bộ phận không
nhỏ lãnh đạo nhà trường, cụ thể là Hiệu trưởng các trường THPT bị biến chất, lợi
dụng chức quyền để tham nhũng, từ đó làm suy giảm niềm tin của nhân dân đối với
sự lãnh đạo của các cẩp trong công tác Giáo dục - Đào tạo.
Đe làm thanh sạch, hiệu quả của bộ máy quản lí trong ngành Giáo dục - Đào


tạo, thiết nghĩ khồng những xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có năng
lực, phẩm chất đạo đức tốt mà còn phải kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức một
cách kiên quyết, không bao che, công minh, khách quan, đúng người đúng tội. Có
như vậy, bộ máy quản lí ngành Giáo dục mới đáp ứng được yêu cầu của quá trình
xây dựng và nâng cao hiệu quả của nền hành chính Nhà nước.
Bản thân tôi hiện nay là một Trưởng ban Thanh tra Nhân dân của trường
THPT Hịa Bình, tỉnh Bình Định.
Từ một tình huống cụ thể, có thật tại trường của chúng tơi, với trách nhiệm
của mình, nên tơi mạnh dạn chọn đề tài:
“GIẢI QUYẾT ĐƠN TÓ CÁO VỀ VIỆC HIỆU TRƯỞNG LỢI DỤNG CHỨC
VỤ, QUYỀN HẠN LẬP CHỨNG TỪ KHỐNG CHIẾM ĐOẠT TIỀN LƯƠNG
CHÊNH LỆCH HỢP ĐÒNG GIÁO VIÊN TẠI TRƯỜNG THPT H, THỊ XÃ A
, TỈNH B” làm đề tài tiểu luận cuối khố học (Đe cho thuận tiện, tơi xin khơng nêu
tên cụ thể, ví dụ THPT H...). Đây là một cơ hội tốt để bản thân vận dụng những kiến
thức đã học, liên hệ với thực tế, trên cơ sở đó suy nghĩ, tìm tịi đưa ra những giải
pháp thiết thực, phù hợp giúp cho q trình cơng tác của bản thân ngày càng tốt
hơn. Với sự hiểu biết của bản thân còn hạn chế, thời gian nghiên cứu chưa được
nhiều, kính mong nhận được sự quan tâm, chỉ bảo của các Quý thày cô giáo để
những nội dung trình bày trong tiểu luận này được đầy đủ hơn, có giá trị lâu dài
trong thực tiễn.
PHẦN 2. NỘI DUNG
1. Mơ tả tình huống:
Ngày 10/10/2014, Sở GD&ĐT tỉnh B nhận được đơn tố cáo của thầy giáo
3


Trần Văn p - giáo viên trường THPT H, thị xã A, tỉnh B. Thầy giáo p tố cáo thầy
Hiệu trưởng Lê Đình c về việc lợi dụng chức vụ, quyền hạn lập chứng từ khống
chiếm đoạt tiền lương chênh lệch hợp đồng giáo viên. Cụ thể: thầy Hiệu trưởng
Lê Đình c trả tiền thực tế mỗi tiết dạy hợp đồng cho cô Nguyễn Thị D là 50.000

đồng nhưng trên chứng từ khống mỗi tiết dạy được thanh toán với số tiền là
70.000 đồng; với số tiết hợp đồng của cơ D trong năm tài chính 2013 là 150 tiết.
Như vậy, theo đơn của thầy giáo Trần Văn p thì ông Hiệu trưởng Lê Đình c đã lợi
dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt với số tiền 3.000.000 đồng (năm tài chính
2013).
Sau khi nhận được đơn tố cáo của giáo viên Trần Văn p, ngày 13/10/2014
Giám đốc Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh B chỉ đạo cán bộ Thanh tra Sở Giáo dục - Đào
tạo tỉnh B phân loại đơn. Đơn của thầy p là đơn tố cáo và xác định đơn tố cáo của
thầy p là đúng thẩm quyền giải quyết của Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh B theo điều
12, điều 13, điều 14 và điều 15 của Luật tố cáo và cho tiến hành kiểm tra, xác minh
họ, tên, địa chỉ của người tố cáo (theo điều 22 -Luật tố cáo) và quyết định thụ lý giải
quyết tố cáo. Ngày 17/10/2014, đoàn thanh tra của Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh B đã
làm việc tại trường THPT H, thành phần của đoàn thanh trạ của Sở GD&ĐT tỉnh B
do đồng chí Chánh thanh tra Sở GD&ĐT và các thành viên là chuyên viên của
phòng Tài chính - Kế hoạch; qua q trình thanh tra đồn đã phát hiện ơng Hiệu
trưởng c và cơ kế toán E đã vi phạm một cách nghiêm trọng trong việc lập chứng từ
khống nhằm chiếm đoạt tiền lương chênh lệch hợp đồng giáo viên D với số tiền
3.000.000 đồng (ba triệu đồng). Cụ thể:
- Lập hai bộ hồ sơ tài chính khác nhau, một bộ dành cho cơ D kí nhận, một bộ
khác làm khống (mỗi tiết 70.000 đồng) nhằm lấy phần chênh lệch mỗi tiết 20.000
đồng, với số tiết hợp đồng của cơ D trong năm tài chính 2013 là 150 tiết. Tổng số
tiền ông c và cô E chiếm đoạt là 3.000.000 đồng.
Sau khi đoàn thanh tra kết luận, ơng Hiệu trưởng c và cồ kế tốn E đã biết lỗi
của mình, đã biết ăn năn về những vi phạm của mình và xin nhận mọi hình thức kỷ
luật của cấp trên.
2. Xác định mục tiêu xử lý tình huống
- Việc vi phạm kỷ luật đối với ông Hiệu trưởng c và cô E cần phải được xử lý
4



kịp thời và nghiêm minh theo Điều 79 và Điều 82 - Luật cán bộ, công chức
2008; Điều 118 - Luật Giáo dục 2005, để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ
quản lý trong ngành GD&ĐT.
- Chấn chỉnh việc lập chứng từ chi tài chính sai quy định của trường; thu hồi số
tiền thất thoát để trả về ngân sách cho Nhà nước.
3. Phân tích tình huống.
3.1.
-

Ngun nhân chủ quan:

Bản thân Hiệu trưởng c và kế tốn E khơng ý thức được việc mình làm gây
nên hậu quả: làm cho nội bộ nhà trường mất đoàn kết, thiếu dân chủ, giảm
niềm tin của quần chúng đối với lãnh đạo nhà trường.

-

Chưa nắm chắc về chế độ chính sách, chưa nghiên cứu kỹ các văn bản quy
định của Nhà nước về tài chính; chưa trung thực trong việc thực hiện quy chế
của sở, của ngành, của các cấp đã quy định.

-

Hiệu trưởng c và kế toán E của trường THPT H thiếu tinh thần, trách nhiệm
trong việc tổ chức, triển khai thực hiện các chế độ chính sách của ngành.
Phong thái lãnh đạo cịn mang nặng tính gia trưởng, thiểu ngun tắc dân
chủ, thiếu cơng khai minh bạch tài chính và “lách” quy chế chi tiêu nội bộ
của trường.

3. 2. Nguyên nhân khách quan:

-

Việc quản lý, chỉ đạo của Sở GD&ĐT tỉnh B về các mặt công tác theo thẩm
quyền đối với cơ sở chưa thường xuyên, việc tuyên truyền giáo dục về ý
thức, trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp cho CBGV còn xem nhẹ.

-

Việc kiểm tra, thanh tra tài chính của Sở GD&ĐT tỉnh B chưa thường xun,
đơi khi cịn mang nặng hình thức, qua loa, đại khái, nể nang, chưa nắm bắt
được thực trạng của các đơn vị cơ sở.

-

Tinh thần đấu tranh phê bình và tự phê bình của Chi bộ, tập thể CBGV
trường THPT H cịn yếu, chưa được phát huy.

-

Việc kiểm sốt chi tài chính cho hoạt động dạy học tại các trường học thuộc
Sở GD&ĐT tỉnh B và Phòng KH - TC chưa tốt, dẫn đến việc ơng Hiệu
trưởng c chi tài chính khơng đúng với thực tế.

-

Khi cơ chế thị trường mở cửa, một bộ phận cán bộ, công chức không giữ
5


được phẩm chất đạo đức, đã bị đồng tiền làm thay đổi nhận thức dẫn đến tình

trạng tham nhũng, trục lợi cho bản thân; đây cũng là một bài học kinh
nghiệm đối với các lãnh đạo trong ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh B.
3.3.
-

Hậu quả:

Hậu quả về xã hội: Việc làm sai trái của ông c và cô E gây ảnh hưởng xấu về
mặt xã hội, làm mất uy tín trong đồng nghiệp; làm giảm uy tín của người cán
bộ, quản lý giáo dục nói riêng và ngành GD&ĐT nói chung. Làm mất lịng
tin đối với Sở GD&ĐT tỉnh B.

-

Số tiền thu nhập tăng thêm của giáo viên bị xâm hại.

-

Nếu giải quyết sự việc khơng tốt thì dễ gây bất bình trong đội ngũ giáo viên,
có thể thơng tin chiếm đoạt số tiền 3.000.000 đồng của ông Hiệu trưởng c và
cơ kế tốn E đến tai nhân dân thì làm cho nhân dân nghi ngờ đến sự lãnh
đạo, chỉ đạo của ngành Giáo dục tỉnh B.

4. Đề xuất những giải pháp
4.1 . Giải pháp 1: Cách chức ông c, cách chức cô E và chuyển cả hai đi
đơn vị khác.
Căn cứ vào kết luận của đoàn thanh tra, Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh B gọi
ông c và cô E lên gặp trực tiếp, yêu cầu ông c phải trả ngay số tiền vào ngân sách
Nhà nước. Lập hồ sơ đề nghị Sở GD&ĐT tỉnh B quyết định kỷ luật bàng hình thức
cách chức đối với Hiệu trưởng c, kéo dài thời gian lên lương một năm, đồng thời có

quyết định thun chuyển ơng sang trường THPT G thuộc phường Đ cách gia đình
ơng c khoảng 6 km làm giáo viên giảng dạy và bổ nhiệm ông K là Phó Hiệu trưởng
trường THPT H lên làm Hiệu trưởng thay ông C; đề nghị kỷ luật cô E bằng hình
thức thơi giừ cơng việc kế tốn, chuyển sang làm cơng tác văn thư phục vụ tại
trường THPT T (vì cơ E có bằng văn thư). Đồng thời có quyết định bổ nhiệm một
kế tốn mới có năng lực, phẩm chất tốt để đảm tính liên tục trong hoạt động tài
chính của trường.
* ưu điểm của giải pháp 1:
Xử lý vụ việc nhanh chóng kịp thời, làm dịu ngay được dư luận, sự bất bình
của tập thể giáo viên trường THPT H. Xử lý ông c theo đúng quy định của Điều 79
và Điều 82 - Luật cán bộ, công chức 2008 và Điều 118 - Luật giáo dục 2005.
6


về lý thì ơng c khơng đủ tư cách giữ vững cương vị Hiệu trưởng vì đã có
hành vi vi phạm nguyên tắc quản lý, chỉ đạo kế toán làm khống chứng từ.
Việc điều động ông c sang giảng dạy tại một trường khác sẽ làm cho giáo
viên trong trường không bàn tán về vụ việc đã xảy ra, an tâm công tác. Mặt khác,
cách chức Hiệu trưởng sẽ làm cho giáo viên phải tự rút ra một bài học cho mình về
nhân cách của người thầy giáo. Bản thân ông c khi sang trường khác công tác ở môi
trường mới sẽ phần nào bớt đi sự tự ti, mặc cảm về khuyết điểm của mình đã gây ra.
Nhà trường có một Hiệu trưởng mới là ơng K, người có bản tính ơn hịa, dân chủ.
Từ đó có thể từng bước vực dậy phong trào hoạt động về mọi mặt của nhà trường
để nâng cao chất lượng dạy học.
Đối với việc xử lý cơ kế tốn E thơi giữ cơng việc kế tốn, chuyển sang
trường khác cơng tác thư viện là đúng người, đúng tội.
* Hạn chế của phương án 1:
-

Trước mắt sẽ thiếu mất một phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn nên Hiệu

trưởng K mới sẽ phải cáng đáng thêm nhiều việc. Mặt khác, về sự việc của
Hiệu trưởng cũ thì Hiệu phó K cũng phải có một phần trách nhiệm, vì là một
Hiệu phó kiêm Phó bí thư chi bộ khi trong nhà trường đã xảy ra hiện tượng
mất dân chủ do đảng viên của mình gây ra mà khơng có biện pháp bàn bạc
để ngăn chặn kịp thời, mà để sự việc xảy ra ngày một tràm trọng hơn. Vì vậy,
việc bổ nhiệm ơng K lên làm Hiệu trưởng sẽ không giải quyết triệt để vấn đề.

-

Việc luân chuyển cô E sang công tác tại trường trường THPT T thì sẽ khơng
thuận lợi cho kế tốn mới khi xử lý một số nội dung trong hồ sơ thu chi vốn
nó đã khơng tường minh khi bàn giao, cơ E khơng thể giúp đỡ được kế tốn
mới.

4.2.

Giải pháp 2: Giáng chức ông c và kỷ luật cô E thơi giữ chức kế tốn.

Căn cứ vào kết luận của đoàn thanh tra, Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh B gọi
ông c và cô E lên gặp trực tiếp, yêu cầu ông c phải trả ngay số tiền 3.000.000 đồng
(ba triệu đồng) đã chiếm đoạt cho ngân sách Nhà nước. Lập hồ sơ đề nghị Sở
GD&ĐT tỉnh B ra quyết định kỷ luật bàng hình thức giáng chức đối với Hiệu
trưởng, kéo dài thời gian lên lương một năm, đồng thời có quyết định bổ nhiệm ơng
c sang làm Phó Hiệu trưởng tại trường THPT G thuộc phường Đ cách gia đình ơng
7


c khoảng 6 km và chọn ơng L là Phó Hiệu trưởng trường THPT M là người có năng
lực chuyên mơn thực sự, có uy tín về chun mơn, bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo
đức tốt lên làm Hiệu trưởng thay ông C; đề nghị kỷ luật cô E bằng hình thức thơi

giữ cơng việc kế tốn, hạ 1 bậc lương, chuyển sang làm công tác văn thư phục vụ
tại trường THPT H. Đồng thời có quyết định bổ nhiệm một kế tốn mới cho trường
để đảm tính liên tục trong hoạt động tài chính của trường.
* ưu điểm của phương án 2:
Không gây xáo trộn nhiều trong việc tổ chức nhân sự; vụ việc được xử lý
một cách nhanh chóng, làm dịu ngay được dư luận xã hội. Đối với ơng c, khi làm
Phó Hiệu trưởng tại trường THPT G, ông cũng được mọi người đánh giá cao về
năng lực chuyên môn. Thực tế do “lách” Quy chế chi tiêu nội bộ của trường: Hợp
đồng tiết cho giáo viên mỗi tiết từ 50.000 đồng đến 70.000 đồng nên mới bị như
vậy. Xử lý ông c theo đúng quy định của Điều 79, Điều 82 - Luật cán bộ, công chức
2008; Điều 118 - Luật giáo dục 2005.
- Việc kỷ luật ông c và cô E như phương án 2 sẽ nhận được sự đồng tình, ủng
hộ của tập thể giáo viên, làm cho giáo viên tin vào sự công minh của pháp luật. Xử
lý vụ việc công khai, dân chủ, đúng người, đúng tội và có ý nghĩa giáo dục sâu sắc.
Cán bộ, giáo viên sẽ lấy đó làm bài học cho mình và có ý thức phấn đẩu tu dưỡng
đạo đức, tác phong, sống và làm việc sao cho xứng đáng với niềm tin của mọi người
và xứng đáng với nhân cách của một nhà giáo.
Việc chuyên ông c sang làm Phó Hiệu trưởng tại trường THPT G, cách nhà 6
km (một khoảng cách không xa) ông vẫn có điều kiện để chăm sóc, giúp đỡ gia
đình. Mặt khác, cũng giúp ông tránh đi sự tự ti, mặc cảm, tâm lý nặng nề hàng ngày
bởi những lỗi lầm của mình đã gây ra trước anh em đồng nghiệp.
Bản thân ông c cũng thấy được sự khoan hồng, thiện chí của lãnh đạo ngành
trong việc xử lý kỷ luật ơng. Có sự quan tâm đến thể diện và gia đình ơng để ơng
được cơng tác gần nhà. Từ đó sẽ có ý thức sữa chữa sai lầm, chuyên tâm vào cơng
việc, cống hiến trí tuệ của mình cho ngành, không tái phạm khuyết điểm.
Việc để cô E công tác tại trường trường THPT H thì sẽ thuận lợi cho kế tốn
mới khí xử lý một số nội dung trong hồ sơ thu chi vốn nó đã khơng tường minh
trước khi bàn giao. Vì vậy để cơ E ở lại làm nhân viên hành chính tại trường THPT
8



H để cung cấp thơng tin cho kể tốn mới khi xử lý các hồ sơ thu chi trước đó đang
tồn đọng là hợp lý.
Bổ nhiệm ông L lên làm Hiệu trưởng trường THPT H là một việc làm sáng
suốt của ngành. Người lãnh đạo mới có đủ năng lực chuyên môn, phẩm chất đạo
đức tốt, năng động, sáng tạo trong cơng việc, có uy tín trong tồn ngành. Ơng L sẽ
vận dụng được những kinh nghiệm về quản quản lý tại trường THPT M vốn là một
trường được xem là trường mạnh của tỉnh, ông ta sẽ xây dựng được một tập thể
đồn kết nhất trí, đồng tâm hiệp lực vào cơng tác chung, tạo khơng khí thoải mái tin
tưởng lẫn nhau, giúp nhau cùng tiến bộ, đẩy mạnh phong trào thi đua “Hai tốt” và
các hoạt động khác của nhà trường, từng bước nâng cao chất lượng giáo dục tại
trường THPT H. Đây cũng là một cách nằm trong chính sách luân chuyển cán bộ
của Đảng và Nhà nước ta nhằm tạo mặt bàng chung về năng lực đội ngũ, tạo động
lực phát triển toàn diện trên địa bàn thị xã, tránh đi sự chênh lệch về nàng lực đội
ngũ và chất lượng giáo dục giữa các địa phương.
* Hạn chế của phương án 2:
Ông c đang làm Hiệu trưởng bị giáng chức và phải chuyển sang đơn vị khác
làm việc, dư luận xã hội khó quên những khuyết điểm mà ơng c đã mắc phải. Cịn
cơ E là kế toán nay bị chuyển sang làm vãn thư phục vụ bước đầu dễ bị mặc cảm, tự
ti trong cơng tác. Việc kỷ luật ơng c có phần nhẹ hơn lỗi ơng mắc phải một chút,
tính răn đe có phần giảm nhẹ, tuy nhiên xét trên bình diện chung của thị xã thì
phương án này có phần hợp lý hơn phương án 1 ở trên.
4.3 Lựa chọn giải pháp:
Qua 2 giải pháp đã trình bày ở trên tơi chọn giải pháp 2 làm phương án để
giải quyết, xử lý tình huống vì giải pháp này theo tơi là tốt nhất, khả thi nhất. Giải
quyết sự việc có tình, có lý nhất. Như đã phân tích ở trên, với cách giải quyết này
ông c và cô E sẽ nhận thấy được khuyết điểm cùa mình, nhận thấy được năng lực
quản lý của mình có hạn, song cấp trên vẫn có chính sách khoan hồng tạo cơ hội để
ơng c sữa chữa, đồng thời bố trí cơng tác gần nhà để có điều kiện giúp đỡ gia đỉnh.
Trường THPT H có người lãnh đạo mới có đủ năng lực để quản lý chỉ đạo, có kinh

nghiệm tích luỹ được từ trường THPT M để đưa phong trào của trường THPT H đi
lên.
9


5. Tổ chức thực hiện giải pháp để đạt mục tiêu đề ra.
Khi nhận được đơn thư tố cáo của giáo viên p về việc ơng Hiệu trưởng c đã
có những hành vi vi phạm những nội dung như trong đơn, Sở Giáo dục và Đào tạo
tỉnh B là cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực giáo dục và
đào tạo, bao gồm: mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục và đào tạo; tiêu chuẩn
nhà giáo và tiêu chuẩn cán bộ quản lý giáo dục... Ông Chánh thanh tra Sở GD&ĐT
tỉnh B phải lên kế hoạch cụ thể để tham mưu giải quyết vụ việc theo các bước cụ
thể sau:
* Bước 1: Vì đơn tố cáo gửi đến Sở GD&ĐT tỉnh B được phân loại là đơn tố
cáo, đúng thẩm quyền giải quyết của Sờ Giáo dục - Đào tạo tỉnh B. Vì vậy
Sở GD&ĐT tỉnh B ra quyết định thành lập đoàn thanh tra đột xuất đơn vị
trường THPT H. Thành phần đồn thanh tra có đại diện của Phịng thanh ưa
và Phòng KH - TC của Sở GD&ĐT tỉnh B do Chánh Thanh tra Sở GD&ĐT
làm trưởng đoàn.
* Bước 2. Tiến hành thanh ưa trường THPT H với các nội dung:
-

về cơng tác tài chính: Thanh ưa cơng tác quản lý thu - chi của nhà trường; Hồ
sơ quản lý tài chính của Hiệu trưởng; thống kê các khoản chỉ của nhà trường;
kiểm ưa hồ sơ của kế toán; kiểm tra những tài liệu liên quan đến các chứng
từ chi; Hồ sơ của thủ quỹ (Phần này do chuyên viên của Phòng TC-KH và
Phòng Thanh tra chịu trách nhiệm). Trong quá trình thanh ưa có sự chứng
kiến, giám sát của Ban chấp hành Cơng đồn trường và đại diện của cấp ủy
chi bộ trường THPT H.
Sau khi thanh tra xong các nội dung, đoàn thanh tra tiến hành họp, tổng họp


ý kiến từ các bộ phận để đưa ra kết luận.
* Bước 3. Thơng báo kết luận của đồn thanh tra trước Hội đồng sư phạm nhà
trường. Nêu rõ những việc đã làm được cần phát huy, những mặt còn tồn tại,
hạn chế cần khắc phục. Đặc biệt, nêu rõ những sai phạm về cơng tác quản lý
chi tài chính của ông c và cô E, vấn đề này phải lập một biên bản chi tiết
riêng để giải quyết. Trước hết, yêu cầu ông c và cô E phải giải quyết những
tồn tại ưong việc quản lý chi của trường như sau:
-

Hủy bộ hồ sơ khống nhằm chiếm đoạt chênh lệch tiền hợp đồng tiết cô D với
10


số tiền 3.000.000 đồng.
-

Nộp trả lại cho ngân sách cho Nhà nước 3.000.000 đồng.
Tất cả những nội dung trên yêu cầu ông c hẹn ngày giải quyết xong và báo

cáo chi tiết bằng văn bản gửi về Sở GD&ĐT tỉnh B. Đồng thời yêu cầu ông C và cô
E viết bản tự kiểm điểm về những sai phạm của mình. Và yêu cầu Hội đồng sư
phạm tổ chức họp và đề nghị hình thức thi hành kỷ luật ơng c và cô E.
Hồ sơ gửi về Sở &D&ĐT gồm: Bản tự kiểm điểm của ông c và cô E; Bản
tường trình việc giải quyết những sai phạm trong quản lý tài chính; Biên bàn họp
Hội đồng sư phạm nhà trường. Các loại hồ sơ này gửi về Sở GD&ĐT sau 1 tuần kể
từ ngày đoàn thành tra làm việc.
* Bước 4. Xử lý kết quả thanh tra:

Dựa quản

vào
kết
luận
của
đồn
thanh
tra,
theo
định
vềđồng
phân
cấp
luật
và Quyết
lý giám
định
đốc
hình
Sở
GD&ĐT
thức
kỷ
chủ
luật
trì,
ơng
thành
cquy
vàlập


Hội
E
theo
ý kỷ
kiến
của
tập
thể
Hội
đồng
kỷ
luật.

6. Kiến nghị, đề xuất.

Vấn đề quản lý Nhà nước về Giáo dục - Đào tạo trong công cuộc đổi mới
hiện nay có rất nhiều sự việc phức tạp xảy ra đòi hỏi các nhà quản lý giáo dục phải
nắm bắt được kịp thời, đề ra những giải pháp thích hợp để xử lý, giải quyết sao cho
thỏa đáng để siết chặt kỷ cương, nâng cao hiệu quả quản lý. Qua vụ việc trong tình
huống trên, tơi đề nghị với các cấp quản lý một số vấn đề sau:
-

Tăng cường công tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ cơng chức, viên
chức, làm cho mọi người ln có ý thức tuân thủ pháp luật.

-

TỔ chức và sắp xếp lại bộ máy các cơ quan quản lý Nhà nước, có cơ chế,
chính sách thu hút những cán bộ có tài, có tâm, có tầm. Kiện tồn đội ngũ
cán bộ thanh tra, kiểm tra giám sát tận đến cơ sở, đảm bảo đủ về số lượng và

chất lượng; tàng cường bồi dường nhận thức về chính trị, kiến thức quản lý,
kiến thức chuyên môn nghiệp vụ.

-

Việc đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm cán bộ quản lý cần tôn trọng ý kiến của
ngành chun mơn, tn thủ quy trình, chú trọng cả về chất lượng, số lượng
cũng như trình độ chuyên môn nghiệp vụ để đảm bảo đáp ứng, tương xứng
với sự phát triển của xã hội hiện nay.

-

Đổi mới mạnh mẽ công tác thi đua, khen thưởng để tạo động lực cho sự phát
triển; về chế độ khen thưởng phải tương xứng với những thành tích của cá
nhân và tập thể đã đạt được.
11


Tất cả những biện pháp trên có thể coi là những giải pháp tình thế, chúng ta
khơng chỉ chú trọng mặt “chống” mà cần quan tâm hơn nữa mặt “xây”, vì đây là
cách làm hiệu quả, là giải pháp cơ bản, bền vững nhất. Xây dựng được mồi trường
giáo dục lành mạnh là chúng ta đã thực hiện “chống” lại những hiện tượng phi giáo
dục đang diễn biến phức tạp trong xã hội. Vì mơi trường giáo dục lành mạnh, tạo
điều kiện cho việc phát triển nguồn nhân lực đáp ứng với yêu cầu ngày càng phát
triển của xã hội.
PHẦN 3. KẾT LUẬN
Trong thời kỳ đổi mới và hội nhập, ngành GD&ĐT phải đương đầu với những
khó khăn, thách thức to lớn, nhất là việc xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và
cán bộ quản lý tương xứng, có đủ năng lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức tốt là
một trong những yêu cầu cấp thiết. Bởi vì, trong lý luận và thực tiễn, đội ngũ nhà

giáo và cán bộ quản lý giáo dục luôn được xem là lực lượng cốt cán của sự nghiệp
phát triển giáo dục và đào tạo, là nhân tố quan trọng nhất quyết định việc nâng cao
chất lượng giáo dục.
Bài học kinh nghiệm rút ra ở đây là: cần tăng cường sự lãnh đạo của Sở Giáo
dục -Đào tạo đối với các trường THPT trực thuộc tỉnh nhất là về cơng tảc tài chính.
Phát huy tính chủ động sáng tạo của cán bộ cơ sở, tăng cường phối hợp với các
đoàn thể trong cơ quan. Nâng cao vai trò lãnh đạo của người đứng đầu trong cơ
quan. Đặc biệt, việc lựa chọn đội ngũ cán bộ quản lý có đủ tải và đức; cần cân nhắc,
xem xét về điều kiện, hoàn cảnh, năng lực, phẩm chất của người đó trước khi giao
những nhiệm vụ quan trọng cho họ là việc làm hết sức quan trọng và cần thiết.
Trong quá trình nghiên cứu thực hiện làm đề tài: Với sự hiểu biết còn hạn chế,
thời gian đầu tư cho nghiên cứu có hạn. Tơi mạnh dạn nêu lên những suy nghĩ, quan
điểm của mình về “Giải quyết đơn tố cáo về việc Hiệu trưởng lọi dụng chức vụ,
quyền hạn lập chứng từ khống chiếm đoạt tiền lương chênh lệch họp đồng giáo
viên tại trường THPT H, thị xã A, tỉnh B”
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song không thể tránh khỏi những hạn chế và
thiếu sót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cơ giáo để
những nội dung trình bày trên được hồn thiện hơn, có thể vận dụng vào thực tiễn
quản lý một cách thiết thực hơn./.
12


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Học viện Quản lý giáo dục - Trường Cán bộ quản lý giáo dục thành phố Hồ
Chí Minh (2015), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ cộng tác viên thanh tra giáo
dục.
2. Luật tố cáo 2011.
3. Nghị định 76/2012//NĐ/-CP (Quy định chi tiết thi hành một số điều của luật
tố cáo).

4. Luật thanh tra 2010.
5. Thanh tra Chính phủ (2014), Thơng tư số 07/2014/TT-TTCP ngày
31/10/2014 của Thanh tra Chính phủ về quy định quy ưình xử lý đơn khiếu
nại, đon tố cáo, đơn kiến nghị, phản ánh.
6. Thanh tra Chính phủ (2014), Thơng tư số 08/2014/TT-TTCP ngày
24/11/2014 của Thanh tra Chính phủ về quy định thẩm quyền, nội dung
thanh tra trách nhiệm pháp luật về thanh tra.
7. Luật giáo dục 2005.
8. Luật cán bộ, cồng chức 2008.

13



×