Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Giải quyết tố cáo của phụ huynh học sinh về việc giáo viên chủ nhiệm lớp cố ý gây thương tích cho trẻ yêu cầu hiệu trưởng nhà trường xem xét và trả lại sự công bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.29 KB, 11 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CÁN Bộ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP. HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA
Lớp Bồi dưỡng nghiệp vụ Cộng tác viên thanh tra giáo dục

Khóa 5/2017
'TẠ J • Ạ_ _

.

Tên tiêu luận:
“Giải quyết tố cáo của phụ huynh học sinh về việc giáo viên chủ nhiệm lớp cố ý gây
thương tích cho trẻ yêu cầu hiệu trưởng nhà trường xem xét và trả lại sự công bằng cho
con tôi”.

Họ và tên học viên: Vãn Ngọc Thùy Anh
Đơn vị công tác: Trường Mầu Giáo Thanh Đức

Thành phố Vĩnh Long, Tháng 12/2017


MỤC LỤC
A. Mở đầu
B. Nội dung
1. Mơ tả tình huống
2. Phân tích mục tiêu xử lý tình huống
3. Phân tích tình huống (phân tích ngun nhâ và hậu quả)
4. Đe xuất những giải pháp
5. Tổ chức thực hiện giải pháp để đạt được mục tiêu đề ra
6. Kiến nghị, đề xuất


c. Két luận
D. Tài liệu kham khảo

Trang 03
Trang 04
Trang 04
Trang 05
Trang 06
Trang 07
Trang 07
Trạng 09
Trang 11
Trang 12


A. MỞ ĐẦU
Hiện nay Đảng, Nhà nước ta, Ngành Giáo dục và Đào tạo chủ trương,
triển khai thực hiện. Chủ đề năm 2017 “ Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức,
phong cách Hồ Chí Minh về phịng, chống suy thối tư tưởng chính trị, đạo
đức, lối sống, tự diễn biến, tự chuyển hóa”
Sau khi được học tập , thực hiện và cam kết quán triệt Nghị quyết số 04 NQ/TW, ngày 30/10/2016 Hội nghị lần thứ tư, Ban chấp hành Trung ương khóa XII
về “tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chộn, đẩy ỉùi sự suy thoái về tư
tưởng chỉnh trị, đạo đức, ỉổỉ sống, những biểu hiện “tự diễn biến ”, ‘tự chuyển hóa ”
trong nội bộ ”.
“Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”. Vâng trẻ em là mầm xanh, là chủ nhân
tương lai của đất nước. Vì thế, chúng ta càn phải vun đắp mầm xanh đó để nó ln
được xanh tươi; nhất là trẻ trong độ tuổi mẫu giáo. Vì trong độ tuổi này, trẻ đang ở
giai đoạn học làm người. Để đạt được điều đó thì việc chăm sóc giáo dục trẻ phải có
sự phối kết hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội.”
Trường mẫu giáo Thanh Đức thuộc xã Thanh Đức Huyện Long Hồ Tỉnh

Vĩnh Long, được thành lập ngày 15/09/2006. Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên
của trường là 26 người, trường có chi bộ Đảng, Cơng Đồn, Đồn thanh niên và hai
tổ chun mơn. Tổng số nhóm lớp: 11, tổng số trẻ: 354 trẻ. Hoạt động chính của nhà
trường là chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ nhà trẻ từ 24-36 tháng và trẻ mẫu
giáo từ 3-5 tuổi. Giáo viên có trình đệ chun mơn đạt chuẩn 100%, trên chuẩn
92,3%. Với trách nhiệm lớn lao của một người cán bộ quản lý, tôi luôn suy nghĩ làm
thế nào để nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ được tốt. Đây là nhiệm vụ
quan trọng và cần phải có sự nỗ lực phấn đấu, quyết tâm cao. cần phải chú trọng
cơng tác quản lí, làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục, cơng tác nâng cao chất lượng
giáo dục trẻ nhằm duy trì và phát triển chất lượng giáo dục trong nhà trường ngày
càng đi lên đáp ứng với yêu cầu sự nghiệp giáo dục mầm non trong thời đại hiện nay,
đã đạt được nhiều thành tích đơn vị xuất sắc cấp huyện nhiều năm liền. Điều đó được
thể hiện cụ thể: từ quy mơ trường lớp đến chất lượng giáo dục cũng như công tác xã
hội hóa giáo dục đã có những thay đổi theo hướng tích cực. Tuy vậy nhà trường vẫn
cịn một số mặt hạn chế yếu kém cần phải khắc phục. Một trong nhũng hạn chế yếu


kém đó là tổ chức thực hiện chưa nghiêm túc theo thông tư số 13/2010 TT- BGD-ĐT
ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Bộ Giáo và Đào tạo về ban hành Quy định về xây
dựng trường học an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích trong cơ sở giáo dục mầm
non và công văn số 843/SGDĐT- GDMN ngày 09 tháng 5 năm 2017 của Sở Giáo
dục và Đào tạo về việc thực hiện các quy định về đảm bảo an toàn cho trẻ trong cơ sở
giáo dục mầm non.
Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đạt được, vẫn còn tồn tại hạn chế. Do yêu cầu bức
xúc của xã hội hiện nay một số bộ phận giáo viên còn hạn chế về năng lực chuyên
môn, nghiệp vụ, trong cách cư xử giữa giáo viên với trẻ chưa thật sự tế nhị cịn dùng
nhiều hình thức phạt, đánh địn, hâm dọa, quỳ gói, .... từ đó dẫn đến cho phụ huynh
thiếu niềm tin, bức xúc.. ..Từ thực tế công tác tại đơn vị trường mẫu giáo Thanh Đức.
Chúng tơi nêu lên tình huống “Giải quyết tố cáo của phụ huynh học sinh vè việc
giáo viên chủ nhiệm lớp gây thương tích cho trẻ yêu cầu hiệu trưởng nhà trường

xem xét và trả lại sự công bằng cho con tôi”. Để xem xét, giải quyết với mong muốn
vận dụng kiến thức bồi dưỡng nghiệp vụ công tác viên thanh tra được học vào việc giái
quyết tình huống thực tế hình thành kỹ năng cơ bản cần thiết, ban đầu của người công
tác viên thanh tra
B. NỘI DUNG
1. Mơ tả tình huống
Ơng Trần Thanh Nguyên là một công nhân khu công nghiệp đang làm việc tại xã
Thanh Đức Huyện Long Hồ, là phụ huynh học sinh của em Trần Thanh Nhã. Vợ chồng
Anh đều là cơng nhân xí nghiệp, sáng gởi con đến trường chiều về mới rước con cùng
về, hai vợ chồng có nhau 1 mặt con. Tuy làm công nhân tối ngày nhưng anh vẫn
thường xuyên quan tâm trò chuyện với con những công việc trong lớp hàng ngày xảy
ra. Như thường lệ sau buổi cơm cháu Nhã rất siêng năng lấy tập ra tơ màu đồ chữ, tình
cờ nhìn thấy lịng bàn tay con có dấu bị bỏng. Lúc này anh mới hỏi sau tay con bị như
thế nầy. Thì lúc đó cháu mới kể hơm qua cơ giáo dùng cây súng bắn keo châm vào tay
nên bị bỏng. Nghe con nói vậy. Anh Ngun mới nắm tay con xem thì thấy có vết bỏng
xưng đỏ. Anh Nguyên hỏi sao lúc mẹ rước con khơng nói, Nhã nói con sợ mẹ la nên
khơng giám nói. Anh nói thơi được mai Ba lên gặp hiệu trường nhà trường trình bài sự


việc xảy ra như thì để hiệu xử sự vụ việc này như thế nào, Anh gởi kèm theo lá đơn
thưa giáo viên chủ nhiệm lớp.
Hôm sau lúc 7h 30 ngày 10/10/2017 anh đến văn phòng, tại ấp Thanh Mỹ II,
xã Thanh Đức, Huyện Long Hồ, Tỉnh Vĩnh Long, xin gặp hiệu trưởng nhà trường có
việc, nhìn vẻ mặt rất giận dữ. Lục này bộ phận văn phòng báo ngây với hiệu trưởng sắp
xếp và cho gặp. thì lúc này anh mới trình bày sự việc xảy ra và anh cũng đưa đơn tố
cáo giáo viên chủ nhiệm lớp lá/4. Đã dùng súng bắn keo đốt tay con tôi hành động đó
có hành vi xúc phạm đến thân thể, nhân phẩm cháu Nhã đề nghị nhà trường trả lại sự
công bằng cho con tôi. Nếu Hiệu trưởng giải quyết không tới nơi tới chốn tơi gởi đơn
lện phịng và sở giáo dục xin xem xét gỉai quyết cho con tôi.
2. Xác định mục tiêu xử lý tình huống

Việc xem xét, giải quyết nội dung của tình huống nêu trên nhằm đạt được mục
tiêu chung và mục tiêu cụ thể sau:
Khi thụ lý đơn của ông Trần Thanh Nguyên, mục tiêu đặt ra trước mắt đối với
lãnh đạo nhà trường khi giải quyết đơn tố cáo nêu trên là :
Cơ quan quản lý nhà nước, quản lí giáo dục: Nhằm lập lại trật tự kỷ cương
trong nhà trường trên lĩnh vực giáo dục. Đề ra những giải pháp vừa mang tính giáo
dục, thuyết phục vừa kiên quyết răn đe giúp người tố cáonhận thức, hiểu biết và chấp
hành đúng chủ trương, đường lối,chính sách của Đảng và chính sách Pháp luật của Nhà
nước về lĩnh vực giáo dục - đàotạo; Qua đó, góp phần nâng cao ý thức, sự hiểu biết về
các chủ trương, chính sách có liên quan đến giáo dục cho cán bộ- giáo viên- nhân viên
trong đơn vị.
2.1. Mục tiêu chung
+ Sẽ giải quyết một cách thỏa đáng những yếu cầu của người tố cáo.
+ Đe lập lại kỷ cương trong nhà trường. Qua đó làm nâng cao hơn nữa nhận thức của
cán bộ, giáo viên, nhân viên của đơn vị trong việc chấp hành các quy định của Đảng,
chính sách Pháp luật của Nhà nước, của ngành.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Khiêu nại, tô cáo là quyên, đông thời là nghĩa vụ của công dân được ghi nhận
tại Điều 74 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam "Cơng dân có
quyền khiếu nại, quyền tố cáo với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về những
việc làm trái pháp luật của cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh te, tổ chức xã hội,
đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bất cứ cá nhân nào...".
- Tuy nhiên, tổ chức và hoạt động của các đơn vị sự nghiệp cơng lập vẫn cịn


nhiều tồn tại, yếu kém và cịn khơng ít những khó khăn, thách thức phải vượt
qua. Nhiều văn bản pháp luật về đơn vị sự nghiệp công lập chậm được ban hành
hoặc chưa kịp thời sửa đổi. Đối với giáo dục mầm non, phổ thông: Sắp xếp, tổ
chức lại gắn với nâng cao chất lượng giáo dục.
- Tạo niềm tin uy tính ở phụ huynh học sinh, sai phạm kịp thời chấn chỉnh và xử

lý.
- Tăng cường tuyên truyền phổ biến chủ trương, chính sách pháp luật của nhà
nước.
- Phối hợp trong công tác quản lý châc chẽ cụ thể trong đơn vị.
3. Phân tích tình huống
3.1. Ngun nhân:
Năm học 2017 - 2018 nhà trường có phân cơng cho cơ giáo Hồng Thu Trang
và cơ Nguyễn Thị Thúy Hằng chủ nhiêm lớp Lá/4. Cô Trang là giáo viên trẻ mới ra
trường chưa có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy, trong cơng tác chăm sóc ni
dưỡng việc sử lý các tình huống trong lớp cũng chưa khéo léo. Trong việc quản trẻ
chưa có kinh nghiệm, chưa thu hút trẻ cơ cũng chưa nắm hết tâm lí của từng trẻ và
hồn cảnh gia đình của từng trẻ và kể cả phụ huynh cũng chưa nắm hết. Việc xảy ra
vào buổi trưa lúc trẻ bắt vào giờ ngũ. Tranh thủ chuẩn bị đô dùng dạy học đê phục vụ
cho tiêt học ngày mai, cô làm những bông hoa bằng giấy dẻo nên khi thành bơng hoa
phải dùng súng bắn keo đính các cánh hoa lại thành bông hoa to. Đang lúc chăm chú
làm cháu Nhã đang nằm ngồi dậy lấy các hoa của cơ đã làm xong xé vụn. Trong lúc
nóng giận khơng kiềm được cô quơ súng bắn keo định dọa bé thơi khơng ngờ chạm
nhẹ vào tay. Lúc đó chỉ vết đỏ nhỏ thôi cô vội iấy dầu sức cho bé kêu bé ngũ đến chiều
bé vẫn hoạt động bình thường và đên giờ trả trẻ vê. a. Nguyên nhân chủ quan:
Do cô không biết hâm dọa trẻ xúc phạm hay gây thương tích là điều tối kỵ ( vi
phạm đạo đức nhà giáo và điều lệ trường mầm non...).
Cô nghĩ rằng chỉ quơ cây súng bắn keo hâm dọa cho trẻ sợ không phá cô nữa.
Trong công tác quản lý của hiệu trưởng chưa sâu sát, làm cho giáo viên không
nhận thức được mặt trái của vấn đề.
Công tác tuyên truyền chưa triển khai một cách thường xuyên, chỉ qua loa
..............
b. Nguyên nhân Khánh quan:
Do chưa quen với việc chăm sóc ni dường trẻ, khi trẻ quậy phá những sản
phẩm do công sức cô làm ra nên tâm trạng không vui nên không kềm chế được.
Do cô là giáo viên mới chưa nắm vững luật của ngành....

3.2. Hậu quả:
- Xã hội: Làm ảnh hưởng đến tâm lí trẻ khơng chịu đến lớp nữa do sợ cô Trang.
- Quản lý: Ảnh hưởng đến uy tín của nhà trường và bản thân cơ khi phụ huynh
mât lịng tin khơng an tâm khi gởi trẻ vào trường.
- Tâm lí: Bạn đồng nghiệp trong nhà trường cũng phẩn nộ về thái độ của cô trong
việc chăm sóc trẻ.
4. ĐÈ XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP:
Từ việc phân tích nguyên nhân khách quan và chủ quan xãy ra tình huống nêu
trên, để triển khai giải quyết tình huống này đạt hiệu quả đúng quỵ định của pháp luật,
phù hợp với thực tế, đạt mục tiêu đề ra, chúng tôi đề xuất các giải pháp để giải quyết


như sau:
a. Giải pháp 1:
- Hiệu trưởng là người trực tiếp đứng ra giải quyết tố cáo đúng theo quy trình,
trình tự giải quyết tố cáo
- Sau khi tiếp nhận và thụ lý đơn tố cáo của ông Trần Thanh Nguyên. Hiệu trưởng
mở cuộc họp cuộc họp ban lãnh đạo nhà trường cùng với ban chấp hành cơng
đồn tiến hành mở cuộc họp liên tịch, hiệu trưởng nhà trường ra quyết định
thành lập tổ xác minh để làm rõ sự việc trên.
nhà trường ra quyết định thành lập tổ xác minh để làm rô sự việc trên.
- Ưu điểm: Giải quyết nhanh chống kịp thời, thỏa đáng, đúng quy trình và trình tự
tố cáo.
- Hạn chế: Gây nhiều dư luận khơng tốt đến qui tính giáo viên và nhà trường.
Làm ảnh hướng đến tinh thần, sức khỏe đến người bị tố cáo
b. Giải pháp 2: Cơ giáo Hồng Thu Trang và giáo viên dạy cùng lớp cùng với
cơng đồn nhà trường đến tận nhà bé nhận lỗi và hứa với ba mẹ bé không tái
phạm và mong ba mẹ bé cho con trở lại trường học lại.
- Ưu điểm: xoa dịu sự phẫn nộ của phụ huynh đối với giáo viên, giáo viên thấy
hành động của mình la vi phạm đạo đức nhà giáo.

- Hạn chế: Ảnh hưởng đến công việc của tập thể cho nhiều người phải cùng đi xin
lỗi với cô.
5. Tổ chức thực hiện các giải pháp để thực hiện các mục tiêu đã đề
ra
Qua phân tích ưu điểm và hạn chế của các giải pháp đề xuất nêu trên, để giải
quyết tối ưu tình huống chúng tôi chọn phương án thứ hai để giải quyết to cáo của phụ
huynh vì giải pháp này vừa phù hợp với quy định của pháp luật, hợp với tình huống
xãy ra tạo sự đồng thuận giữa phụ huynh và nhà trường trong việc xử lý nó vừa mang
tính chất thấu tình đạt lý.
Đe giải quyết tình huống căn cứ quy định của pháp luật về thực hiện Luật Tố
cáo số 03/2011/QH13 quy định về tố cáo và giải quyết tố cáo đối vói hành vi vi phạm
pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ; tố
cáo và giải quyết tố cáo đối với hành vi vi phạm pháp luật của cơ quan, tô chức, cá
nhân về quản lý nhà nước trong các lĩnh vực; bảo vệ người tô cáo và quản lý công tác
giải quyết tố cáo.
Thực hiện Nghị định số 76/2012/ ND - CP ngày 3 tháng 10 năm 2012 của chính
phủ quy định chi tiết một số điều của luật tố cáo.
Thông tư số 06/2013 ngày 30/09/2013 của thanh ưa Chính phủ quy định xử lý
đơn khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh.tư số 07/2014 ngày 31/10/2014 của Thanh
tra Chính phủ quy định quy trình giải quyết tố cáo Văn bản hợp nhất sổ 05/VBHNBGDĐT ngày 13/2/2014 về việc ban hành Điều lệ trường Mầm non.
Thực hiện theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 04 năm
2008 vê việc Ban hành Quy định về đạo đức nhà giáo.
Chúng tôi tổ chức thực hiện theo các bước công việc sau:
5.1. Bước 1: Phân loại đơn.
Nội dung Tố cáo của ông Nguyên thuộc về lĩnh vực có hành vi vi phạm pháp luật.
Đơn Tố cáo của ông Nguyên gởi đơn Tố cáo đã đầy đủ điều kiện thụ lý là do: + Dùng


chữ viết là tiếng Việt và có ghi rõ ngày, tháng, năm viết đơn, họ, tên, địa chỉ, chữ ký;
+ Đơn Tố cáo được gởi đúng cho cơ quan có thẩm quyền giải quyết Tố cáo đổ là hiệu

trưởng nhà trường.
5.2. Bước 2: Xác minh nội dung tố cáo
Xây dựng kế hoạch xác minh nội dung tố cáo về con ông bị xúc phạm danh dự,
xâm hại thân thể.
Căn cứ vào nội ưong đơn và lời khai của ông Nguyên, tiến hành ra qụyết định
thành lập tổ xác minh các nội dung có liên quan.
Tổ xác minh có nhiệm vụ thu thập các thơng tin có liên quan đến nội dung tố cáo
với giáo viên cùng lớp, học sinh, tổ trưởng chun mơn..
u cầu cơ Trang viết tờ tường trình mọi sự việc xảy ra đúng với sự thật.
Xác minh cần nắm rõ ràng hơn sự việc yêu cầu ông Nguyên bên tố cáo gặp cô Trang
bên bị tố cáo và cần có trẻ để tìm ra vụ việc.
5.3. Bước 3: Kết luận nội dung tố cáo
Nội dung tố cáo qua xác minh là đúng sự thật là cô Trang ưong lúc nóng nẩy
khơng kiềm cơn giận dùng cây súng bắn keo chích vào tay bé là đúng sự thật. Nhưng
chỉ vết bỏng nhỏ không như ông Nguyên đã kể vết thương bầm to xưng cả bàn tay. Xét
thấy Cô đã có lỗi trong việc nầy nhưng chưa đên mức nghiêm trọng nên xử lý nội bộ
nhưng cô Trang phải viêt kiêm điểm công khai trước hội đồng sư phạm nhà trường để
rút kinh nghiệm và lưu vào hồ sơ thi đua cuối năm.
5.4. Bước 4: Xử lý tố cáo của người giải quyết tố cáo.
Nhà trường ban hành văn bản kết luận nội dung tố cáo và kết quả xử lý tố cáo
và trao lại cho cô Trang biết để cơ có ý kiến giải trình nào nữa hay không, nếu cô đồng
ý theo dự thảo giải quyết của hiệu trưởng trường thì cho cơ ký tên vào biên bản. '
5.5 Bước 5: Công khai kết luận nội dung tố cáo và quyết định xử lý hành vi vi phạm bị
tô cáo.
Trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày ký két luận nội dung tố cáo, quyêt định
xử lý hành vi vi phạm bị tô cáo.
Nhà trường tổ chức công khai tại cuộc họp hội đồng sư phạm nhà trường.
Niêm yết công khai tại nơi tiếp công dân tại cơ quan về két quả giải quyết tố
cáo, quyết định xử lý hành vi vi phạm bị tố cao.
5.6. Bước 6: Lập, quản lý hồ sơ giải quyết tố cáo.

Mở hồ sơ giải quyết tố cáo.Thời điểm mở hồ sơ từ ngày tổ xác minh được thành
lập.
Thu thập, phân loại văn bản, lập mục lục để quản lý.
Đóng hồ sơ giải quyết tố cáo.
6. Kiến nghị, đề xuất:
- Qua tình huống và việc giải quyết tình huống, để thực hiện tốt công tác
nàytrong thời gian tới, chúng tôi xin nêu lên các kiến nghị cụ thể sau:
6.1. Đối vói cư quan chũ quản
Một là cần tăng cường công tác tổ chức tuyên truyền phổ biến pháp luật, thông
tư, nghị định và những vãn bản dưới luật cho cán bộ giáo viên.
Hai là bằng hình thức xuống kiểm tra chuyên ngành hoặc hành chính xem cơng
tác triển khai văn bản của nhà trường có làm tốt hay khơng và áp dụng có gặp khó khăn
gì liên hệ với cơ quan chủ quản.


Ba là trách nhiệm của người đứng đầu trong cơ quan thực hiện như thế nào có
hiệu quả...................
6.2. Đối với đơn vị
Một là cân tăng cường quán triệt cho tât cả giáo viên năm lại các văn bản vi
phạm pháp luật, nghị định, điều lệ trường mầm non....cần quán triệt sâu sắc các văn
bản.
Hai là yêu cầu cán bộ giáo viên nhân viên trong tập thể sư phạm nhà trường ghi
chép đây đủ rõ ràng, có kiêm tra thường xuyên đê giúp tập thê nhà trường nắm vững.
Ba là thực hiện tốt theo pháp luật tránh sự việc tái hiện lần nữa ảnh hưởng đến
màu cờ sắc áo của tập thê. Sau khi tham dự tập huân Thông tư 13/BGD&ĐT về“xạv
dựng trường học an tồn phịng, chổng, tai nạn thương tích trong cơ sở giáo dục mam
non" do Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện tổ chức. Ban
giám hiệu nhà trường đã ra quyết định thành lập BCĐ và xây dựng kế hoạch Phịng
chống tai nạn thương tích cho trẻ trong nhà trường.
+ Giáo viên các nhóm, lớp: Tổ chức sắp xếp xây dựng mơi trường lớp học an

tồn, xừ lý các thùng đựng nước, thùng rác ln có nắp đậy. Thường xun kiểm tra
dụng cụ y tế, tủ thuốc và đề nghị bổ sung kịp thời.
+ Đảm bảo lịch sinh hoạt hàng ngày của trẻ, giáo dục trẻ giữ vệ sinh thân thể,
phòng tránh dịch bệnh, bao quát trẻ chu đáo, phát hiện kịp thời những tai nạn, bệnh của
trẻ. Thông báo ngay đến cha mẹ trẻ và nhà trường để kịp thời xử lý.
- Phối hợp với nhân viên Y tế, tổ chức tập huấn cho 100% CB-GV-NV tìm hiếu
về bảng kiểm, cách sử dụng bảng kiểm “xây dựng trường học an tồn, phịng,
chơng tai nạn thương tích'' và những kiên thức cơ bản có nguy cơ xảy ra mât an
tồn trong trường.
- Tổ chức bồi dưỡng kiến thức cho CB, GV, NV về các nội dung phòng, chống tai
nạn thương tích trong nhà trường, tạo điều kiện để CBGV, NV được tham gia
thực hiện các động tác sơ cấp cứu ban đầu khi trẻ gặp tai nạn.
- Tổ chức bồi dưỡng kiến thức cho CB-GV-NV về các nội dung phòng, chong tai
nạn thương tích trong nhà trường thơng qua buổi tập huấn.
- Nội dung "An tồn, phịng chống TNTT tại trường mầm non" là một mơ đun
trong chương trình học tập BDTX của CB-GV-NV trong năm học.
- Lồng ghép các nội dung giáo dục an tồn giao thơng; giáo dục sức khỏe cho trẻ
trong các hoạt động để cung cấp cho trẻ những kỹ năng sơ đẳng về tự chăm sóc
và bảo vệ bản thân, tránh xa những vật cỏ thể gây tai nạn cho trẻ.
- Tuyên truyền, giáo dục can thiệp, khắc phục, giảm thiếu nguy cơ
TNTT:



- Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên kiểm tra công tác VSATTP, việc thực
hiện các nội quy, quy định về an tóàn cho trẻ của giáo viên và cấp dưỡng.
- Phát hiện và có biện pháp khắc phục, phịng ngừa kịp thời các yếu tố nguy cơ
thương tích để giảm tối đa an tồn cho trẻ tại nhóm, lớp.
- Giám sát, theo dõi và đánh giá
+ Giám sát sẽ giủp quản lý đánh giá được giáo viên mầm non và các cá nhân

liên quan tới việc chăm sóc, dạy trẻ thực hiện cơng việc của họ trong việc bảo vệ,
phịng tránh tai nạn cho trẻ như thế nào. Từ đó, có giải pháp hiệu quả giúp họ làm việc
được tốt hơn.


4- Cùng với việc giám sát, theo dõi và đánh giá góp phân vào việc thực hiện
được mục tiêu là đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ khi trẻ đến trường, lớp mầm non.
- Truyền thông giáo dục nâng cao nhận thức về xây dựng THAT, PC TNTT cho
GV và các bậc phụ huynh bằng nhiều hình thức như: Thơng qua các buổi họp
phụ huynh, giờ đón trả trẻ ...
- Theo ké hoạch hội nghị công nhân viên chức dựa điều lệ trường mầm non qui
trình hoạt động của tổ chuyên môn 2 tuần họp 1 lẩn. chủ tịch hội đồng đề nghị các
thành viên trong hội nghị nghiêm chỉnh chấp hành. Họp lần 1 tăng cường công tác tổ
chức kiểm tra, tuyên truyền giáo dục đạo đức cho tất cả giáo viên nhân viên cấp dưỡng
bảo mẫu trong đơn vị trong tổ ghi chép đầy đủ nội dung họp có kiểm tra sổ họp, trong
q trình đưa ra chun đề về cơng tác chăm sóc ni dưỡng trẻ, khuyến khích động
viên tinh thần sáng tạo trong cơng tác nuôi dưỡng trẻ cùng đưa tập thể cùng thảo luận
chọn biện pháp hay nhất tối ưu đưa vào qui chế kiểm tra nội bộ để tập thể cùng thực
hiện đạt hiệu quả.
6.3. Đổi với cá nhân
Một là tăng cường công tác cập nhật thông tin các vãn bản qui định của ngành
như thông tư. Điều lệ trường mầm.
Hai là đây chính là người trực tiếp thực hiện nên việc nắm vững văn bản pháp
luật các thông tư, nghị định, luật giáo dục là rất cần thiết.
Ba là trong quá trình thực hiện ban giám hiệu nhà trường phải giám sát việc
thực hiện việc ni dường chăm sóc trẻ xem có gì sai sót chấn chỉnh kịp thơi. \
,
- Cần phải kiểm tra lại trong cơng tác chăm sóc ni dưỡng và giáo dục trẻ, cần
quan tâm nhiều hơn mọi hoạt chăm sóc giảng dạy nhất là việc cư xử của giáo viên trên
lớp đối với trẻ có ân cần, chu đáo đầy thiện cảm hay không để giúp cho trẻ hưởng được

quyền lợi đối với trẻ. Ngoài ra trong giao tiếp phụ huynh giáo viên phải có thái độ lịch
sự biết lắng nghe chia sẻ tạo lòng tin với phụ huynh an tâm gơi trẻ đến trường.
C. KETLUẬN
Qua giải quyết tình huống cho thấy, nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do
giáo vimó chưa năm vững các luật giáo dục. Vì vậy, đê khơng xảy ra những vấn đề
tương tự về phía cơ quan chủ quản, lãnh đạo đơn vị và cá nhân cần thực đúng trình tự
luật hiện hành và triển khai vãn bản đúng và đầy đủ.
Trong cơng tác quản lý. Vai trị của người lãnh đạo là người đứng đầu cơ quan,đơn
vị cần tăng cường công tác tơ chức kiểm tra vì mn làm tơt cơng tác quản lý phải có
kiểm tra, tuyên truyền pháp luật nhiều thơng tin khác nhau. Bên cạnh đó thì cũng luôn
luôn quan tâm chỉ đạo sâu sát, thường xuyên, kịpthời, đúngquy định của pháp luật. Đối
với giáo viên cần phải thận trọng vừa có khả năng nắmbắt vẫn đề, xử lý tình hng
nhanh nhạy, chính xác,có khã nãngchủ độngđề xuất biện pháp giải quyết có hiệu quả
các vấn đề phát sinh. Thường xuyên tiếp cận, nghiên cứu, tập hợp một cách có hệ
thống các văn bản luật vê khiêu nại tơ cáo, các văn bản luật có liên quan đên ngành
giáo dục.Ngoài ra, thường xuyên học tập, trau dồi, rèn luyện về chuyên môn, nghiệp
vụ.
Khi xảy ra vụ việc cần nắm bắt đầy đủ, trọn vẹn thông tin vụ việc, phân tích
nguyên nhân, đề ra các giải pháp giải quyết thấu tình, đạt lý, đảm bảo đúng quy định
pháp luật và thực tiễn hoạt động cá nhân, đơn vị.
Việc giải quyết da95 hiệu quả nêu trên, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả


quản lý của cơ quan đơn vị, phát huy vai trò, năng lực của cộng tác viên thanh tra trong
quá trình tham mưu, đề xuất thủ trưởng giải quyết đảm bảo vận dụng kiến thức cộng
tác viên thanh tra được bồi dưỡng vào thực tiễn giải quyết công việc tại cơ quan đơn vị
công tác thực hiện chức trách, nhiệm . vụ cộng tác viên thanh tra theo quy định của
pháp luật và theo nhiệm vụ được lãnh đạo phân cơng./.
đ. TÀÍ LIỆU THAM KHẢO
1;/ Thực hiện Luật Tố cáo số 03/2011/QH13 quy định về tố cáo và giải quyết tố cáo.

2. / Thực hiện Nghị định số 76/2012/NĐ-CP ngày 3 thang 10 năm 2012 của chính
phủ quy định chi tiết một số điều của luật tố cáo.
3. / Thông tư số 06/2013 ngày 30/09/2013 của thanh tra Chính phủ quy định xử lý
đơn khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh.tư số 07/2014 ngày 31/10/2014 của
Thanh tra Chính phủ quy định quy trình giải quyết tố cáo
4. / Văn bản hợp nhất số 05/VBHN-BGDĐT ngày 13/2/2014 về việc ban hành
Điều lệ trường Mầm non.
5. / Thực hiện theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 04 năm
2008 về việc Ban hành Quy định về đạo đức nhà giáo.
6. / Học viện Quản lý giáo dục - Trường Cán bộ quản lý giáo dục thành phố Hồ
Chí Minh (2015), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ cộng tác viên thanh tra giáo dục.



×