Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Hiệu trưởng giái quyết tố cáo của phụ huynh học sinh về việc giáo viên chủ nhiệm hành hung học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.93 KB, 11 trang )

X)
c/ cc

BỌ GIÁO DỰC VA ĐẢO TẠO

TRƯỜNG CÁN Bộ QUẢN LÝ GIAO DỤC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TIÊU LUẬN CUO1 KHĨA
LỚP BÓI DƯỠNG CỘNG TÁC VIÊN THANH TRA GIÁO DỤC
VINH LONG NÁM 2017



MỤCLỤC

Trang
a.


A. MỞ ĐẦU

Thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngảy 04 tháng 11 năm 2011 là nghị
quyết “về đổi mới căn bản,toàn diện Giáo dụcvà Đào tạo, đáp ứng yêu cẩu cơng
nghiệp hóa,hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa và hội nhập quốc tế”.Nghị quyết này hướng đến mục đích nâng cao chất lượng
giáo dục để đáp ứng cho mục tiêu đào tạo nhân lực phục vụ cho đất nước.
Đội ngũ giáo viên tiểu học là yếu tố hàng đầu quyết định chất lượng giáo dục
như tinh thần Nghị quyết Đại hội lần thứ IX Ban chấp hành Trung ương Đảng, Chỉ
thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 cùa Ban Bí thư Trung ương Đảng về việc xây dựng,
nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục đã khẳng định: “ ...


Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực
quan trọng thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hóa. hiện đại hóa đất nước, là điều kiện
để phát huy nguồn lực con người. Dây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, trong
đó nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục là lực lượng nịng cốt, có vai trị quan
trọng ... ”.
Giáo dục tiểu học là cấp học nền táng của hệ thống giáo dục quốc dân, do vậy
giáo viên tiểu học có vị trí, vai trị hết sức quan trọng, là người góp phần quyết định
trong việc thực hiện hoạt động dạy và học có chất lượng.
Trong nhiều năm qua, giáo viên tiểu học được đào tạo từ xa nhiều hệ khác
nhau nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội. Do yêu cầu bức xúc của xã hội
hiện nay một số bộ phận giáo viên còn hạn chế về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ,
trong cách cư xử giữa giáo viên với học sinh chưa thật sự tế nhị cịn dùng nhiều hình
thức phạt, đánh địn, phạt vạ ... dẫn đến cho phụ huynh thiếu niềm tin, bức xúc....Với
những lí do đó, tơi quyết định chọn và viết tiểu luận “Giải quyết tố cáo của phụ
huynh học sinh về việc giáo viên chủ nhiệm đánh con tôi bị sưng tay yêu cầu Hiệu
trưởng nhà trường xem xét và trả lại sự cống bằng cho con tôi”. Bằng những hiểu

biết thực tế kết hợp những căn cứ pháp lý,bài tiểu luận sẽ đề xuất hướng xử lí đơi
4


với tình hng giáo dục trên. Dơng thời, nhừng giải pháp này cũng sẽ giúp cho cơ sở
giáo dục thực hiện tốt vai trị lãnh đạo, sâu sát trong cơng tác quản lí nếu gặp phải
những vấn đề nan giải như thế.
B. NỘI DI NG
’ - Mơ tả tình huống:

Ơng Nguyễn Văn Thanh là một công nhân đang làm việc tại xã Hòa Phú,
huyện Long Hồ, là phụ huynh học sinh cùa em Nguyễn Văn Thành. Tuy làm công
nhân tổi ngày nhưng anh vẫn thường xuyên kiểm tra bài vỡ của con mình hàng ngày

vào lúc 6 giờ 30 phút sau bữa cơm tổi trong gia đình. Vào một buổi tối như thường
lệ anh mới kiêu con ngồi vào bàn để viết bài và làm bài như mọi khi, thì ngây hơm
đó em khóng chịu ngồi vào bàn đế làm bài, mà cứ tránh mặt di cho khác. Lúc này
anh mới hỏi sau con khơíig vào học bài thì em khơng nói vì cứ im lặng mà khóc vừa
nói tay con đau viết không được. Lúc này anh Thanh mới hỏi chuyện gì mà sau con
viêt khơng được. Thì lúc đó em Thanh mới nói hơm qua con làm bài lập khơng dược
cơ giáo có khẽ vào tay con một cái nên bây giờ nó xưng nên con viết khơng được.
Lúc nầy anh Thanh mới nắm tay con ra xem thì trên tay con anh có một lằn xanh
đen hơi sưng sưng. Anh nói thơi được rồi sáng mai cha nghỉ làm một ngày cha lèn
gặp Hiệu trưởng nhà trường trinh bày sự việc xảy ra như thế đế Hiệu trương xứ lý vụ
việc này như thế nào, đông thời anh Thanh cũng viết đơn tố cáo cô giáo đánh học
sinh.
Sáng hôm sau đung 8 giờ ngày 23/1 1/2016 anh đến văn phịng xin gặp Hiệu
trưởng nhà trường có việc. Bộ phận văn phòng sắp xếp và cho gặp. Anh mới trình
bày sự việc xảy ra và anh cũng đưa đơn tố cáo cô Nguyễn Thị Lan là giáo viên chủ
nhiệm lớp 2/1. Đã đánh con tôi sưng tay làm cho con tơi viết bài khơng được hành
động đó đã có hành vi xúc phạm đến thân thế, nhân phẩm em Nguyễn Văn Thành đề
nghị nhà trường trả lại sự công bằng cho con tôi. Nếu nhà trường bao che làm khơng
nên nơi đến chơn thì tơi tiếp tục gửi đơn lên phòng Giáo dục và Đào tạo.
5


2- Xác định mục tiêu xử lý tình huống:

Khi thụ lý đơn của óng Nguyễn Ván Thanh, mục tiêu đặt ra trước mat đối với
lãnh đạo nhà trường khi giái quyết đơn tố cáo nêu trên là :
Đối với cơ quan quản lý nhà nước, quản lí giáo dục: Nhằm lập lại trật tự kỷ
cương trên lĩnh vực giáo dục. Đe ra những giai pháp vừa mang tính giáo dục, thuyết
phục vừa kiên quyết răn đe giúp người tố cáo nhận thức, hiểu biết và chấp hành
đúng chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và chính sách Pháp luật của Nhà

nước về lĩnh vực Giáo dục - Đào tạo; Qua đó, góp phần nâng ý thức, sự hiểu biết về
các chủ trương, chỉnh sách có liên quan đến giáo dục cho cán bộ, giáo viên, nhân
viên trong ngành. Sâu rộng hơn nữa chính là tạo nên chuyển biến căn bản, mạnh mẽ
về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây
dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân. về phía đơn vị quan lí
đương sự,việc xử lí tốt sự việc trên sè góp phần xây dựng lòng tin của cán bộ, giáo
viên, nhân viên và người dân, tăng cường khối đồn kết nội bộ (vì thường có đơn
thưa kiện về bất cứ vấn đề gì cũng rất dễ xảy ra tình trạng chia rẽ, mất đồn kết)
bằng các kết luận thanh tra với một quy trinh xử lí rõ ràng, chuân xác.
Đối với người tố cáo:
+ Sẽ giải quyết một cách thỏa đáng những yêu cầu của người tố cao.
+ Nhằm lập lại kỷ cương trong nhà trường. Qua đó làm nâng cao hơn nữa
nhận thức của cán bộ, giáo viên, nhân viên của đơn vị trong việc châp hành các quy
định của Đảng, chính sách Pháp luật của Nhà nước, của ngành. Từ những hiêu biết
dứng đắn về vấn đề sẽ tránh việc ông lại tiếp tục tố sang nhiều cơ quan khác mà gày
tổn thất đến uy tín của cà nhán, trường, ngành. Đồng thời cũng sẽ hạn chế việc tố
cáo có thể sẽ xảy ra một số trường hợp khác có hồn cảnh tương tự như ơng Thanh.
- Phân tích tình huống:
+ Ngun nhân:

Trong năm học 2015 - 2016 vừa qua nhà trường có phân cơng cho cơ giáo
6


Nguyễn Thị Lan chu nhiêm lớp 2/1. Vì đây là một giáo viên trẻ mới ra trường chi
dạy ở chỉ một nám nên chưa có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy, trong còng tác
chủ nhiệm và việc sử lý các tình huống trong lớp cũng chưa khéo léo. Trong lớp thi
cơ cũng chưa nắm hết về hồn cành gia đinh của từng học sinh và kể cà phụ huynh
cũng chưa nắm hết. Vào một giờ học hơm đó. cơ cho bài tập và gọi em Thành đứng
lên trả lời câu hỏi và làm bài tập em trà lời không được và bài cũng không làm được

nên cô giận quá bào em đưa tay ra cơ khẽ, vì giận q nên cơ khẽ khơng chuẩn vào
lịng bàn tay mà nó lệch sang một bên dẫn tới bầm và sưng. Lúc bấy giờ thì cơ cũng
khơng biết, đánh xong cơ cho em nguồi xuống và tiếp tục dạy.
+ Chủ quan:

Do cô không biết đánh học sinh là xúc phạm đến danh dự, xâm phạm thân thể
học sinh ( Cô đã vi phạm đạo đức nhà giáo theo điều lệ trường tiểu học).
Cô giáo cho rằng khẽ em để em chú ý vào bài học để học bài tốt hơn.
+ Khánh quan:

Do áp lực công việc gia dinh nên tậm trạng không vui nên không kềm chế
được.
Do tổ trưởng chuyên môn hàng tháng chưa kiểm tra nhắc nhờ cho từng thanh
viên trong tổ về qui định của ngành.
Cô chưa thông thạo các văn bản nhất là Diều lệ trường tiểu học.
+ Hậu quả:

Làm cho em Thành có mặt cam với bè bạn và sợ giáo viên nên em học hành
khơng tốt.
Làm mât lịng tin của phụ huynh đối với nhà trương,
Bản thân cô Lan sẽ mất lòng tin của giáo viên, tổ trưởng chuyên môn và lãnh
đạo nhà trường.
- Đề xuất giải pháp:
+ Giải pháp 1: Hiệu trưởng nhà trường cần phải giải quyết tố cáo đúng theo
7


quy trinh, trình tự giải quyết tố cáo.
+ Giải pháp 2: Cị giáo Nguyễn Thị Lan phải đến gia đình em Thành để xin


lỗi gia đình, bồi thường tiền thuốc men mong gia đình bỏ qua.
Phương án giãi quyết.
+ Phương án 1: Sau khi tiếp nhận và thụ lý đơn tố cáo của ơng Nguyễn Văn

Thanh thì ban lãnh đạo nhà trường cùng vời ban chắp hành cịng đồn tiến hành mở
cuộc họp, Hiệu trường nhá trường ra quyết định thành lập tổ xác minh để làm rõ sự
việc trên trả lại sự công bang cho đương sự.
Ưu điểm: Giải quyết chính xác, thỏa đáng, đúng quy trình và trình tự tố cáo.
Nhược điếm: Mất nhiều thời gian, gây nhiều dư luận khơng tốt đến uy tính

giáo viên và nhà trường. Làm ảnh hướng đến tinh thần, sức khỏe đến người bị tố
cáo.
+ Phương án 2:
Ưu điếm: Giài quyết thấu tình đạt lý, mỗi bên điều cho minh cơ hội sửa chữa

lồi lầm.
Nhược diêm: Làm mất uy tính cua giáo viên với phụ huynh học sinh.

Qua ưu điểm và khuyết điểm của hai phương án vừa nêu trên, tôi chọn
phương án thứ hai để giải quyết tố cáo của phụ huynh vì nó vừa mang tính chất vừa
có lý và vừa có tình.
- Tố chức thực hiện giải pháp đế đạt đươc mục tiêu đề ra
Thực hiện Luật Tố cáo số 03/2011/QH13 quy định về tố cáo và giải quyết tố
cáo đối với hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức trong việc
thực hiện nhiệm vụ, công vụ; tố cáo và giải quyết tổ cáo đối với hành vi vi phạm
pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân về quản lý nhà nước trong các lĩnh vực; bảo
vệ người tố cáo và quản lý công tác giái quyết tố cáo.
Thực hiện Nghị định số 75/2012/NĐ-CP ngày 03 thang 10 năm 2012 của
chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Khiếu nại.
8



Thơng tư số 07/2013/TT-TTCP ngày 31/10/2013 của thanh tra Chính phu về
qui định quy trình giải quyết khiếu nại hành chính.
Thơng tư số 07/2014/TT-TTCP ngày 31/10/2014 của Thanh tra Chính phủ
quy định quy trình xử lý đơn khiếu nại, đơn tố cáo, đơn kiến nghị, phản ánh.
Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 của Bộ Giáo dục và Đào
tạo Ban hành Điều lệ trường tiểu học.
Thực hiện theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BGĐĐT ngày 16 tháng 04 năm
2008 về việc Ban hành Quy định về đạo đức nhà giáo.
+ Bước 1: Phân loại đơn.

Nội dung Tố cáo của ông Thanh thuộc về lĩnh vực có hành vi vi phạm pháp
luật.
Đơn Tố cáo của ông Thanh gởi đơn Tố cáo đã đầy đủ điều kiện thụ lý là do:
- Đơn dùng chữ viết là tiếng Việt và có ghi rõ ngày, tháng, năm viết đơn, họ,
tên, địa chỉ, chữ ký;
- Đơn Tố cáo được gởi đúng cho cơ quan có thẩm quyền giải quyết tố cáo đó là
Hiệu trưởng nhà trường.
+ Bước 2: Xác minh nội dung tố cáo

Xây dựng kế hoạch xác minh nội dung tố cáo của ông Thanh về con ông bị
xúc phạm danh dự, xâm hại thân thể.
Căn cứ vào nội trong đơn và lời khai của ông 'khanh, tiến hành ra quyết định
thành lập to xác minh các nội dung có liên quan.
Tổ xác minh có nhiệm vụ thu thập các thơng tin có liên quan đến nội dung tố
cáo với giáo viên cùng khối, học sinh, tổ trưởng chuyên môn.
Tố xác minh cần nắm rõ ràng hơn sự việc cần gặp ông Thanh bên tố cáo và
gặp cô Lan bên bị tố cáo và người bị hại trong vụ việc này.
+ Bước 3: Két luận nội dung tố cáo


Nội dung tố cáo của ông Thanh qua xác minh là đúng sự thật là cô giáo Lan
9


có đánh em Thành sưng tay. Nhưng chưa đến nồi phải cầm viết viểt không được như
lời ỏng T hanh nói. Xét thấy Cơ Lan đã có lỗi trong việc này nhưng chưa đến mức
nghiêm trọng nén xứ lý nội bộ. Cơ Lan phải viết tường trình sự việc. Nhà trường
họp hội đồng kỷ luật xét kỷ luật cô Lan với hình thức khiến trách tồn trường và
cơng khai trước hội đồng sư phạm nhà để rút kinh nghiệm và lưu vào hồ sơ thi đua
cuối năm.
Nhà trường trường làm báo cáo kèm theo biến bản gưi về phòng Giáo dục
và Đào tạo để báo cáo sự việc.
+ Bước 4: Xử lý tố cáo của người giải quyết tố cáo.

Nhà trường ban hành văn bản kết luận nội dung tổ cáo và kết quả xử lý tổ cáo
cho cỏ Lan biết để cơ có ý kiến giải trình nào nữa hay không, nếu cô đồng ý theo dự
thảo giải quyết cua ĩĩiệư trưởng trường thì cho cơ ký tên vào biên bản.
+ Bước 5: Công khai kết luận nội dung tố cáo và quyết định xử lý hành vi vi

phạm bị tố cáo.
Trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày ký kết luận nội dung tố cáo, quyết định
xư lý hình vi vi phạm bị tố cáo.
Nhà trường tổ chức cóng khai tại cuộc họp hội đơng sư phạm nhà trường.
+ Bước 6: Lập, quản lý hồ sơ giai quyết tố cáo.

Mở hồ sơ giải quyết tố cáo. Thời điểm mở hồ sơ từ ngày tố xác minh được
thành lập. Thu thập, phân loại văn bản, lập mục lục để quản lý. Đóng hồ sơ giải
quyết tố cáo.
Kiến nghị, đề xuất:

Kiến nghị:

Đối với phòng Giáo dục và Đào tạo
Cần tăng cường công tác tổ chức tuyên truyền phô biến pháp luật, thông tư,
nghị định và những văn bản dưới luật cho cán bộ, giáo viên, nhân viên.
Ban giám hiệu nhà trường:
10


Cần tăng cường quán triệt cho tất cà giáo viên, nhân viên nắm lại các văn bản
vi phạm pháp luật, nghị định, điều lệ trường Tiểu học cho chính xác.
Đối với tố trướng chuyên môn:
Tăng cường công tác tổ chức kiểm tra, tuyên truyền giáo dục đạo đức cho tất
cả giáo viên trong tổ.
Đổi với giáo viên:
Tăng cường công tác cập nhật thông tin các văn bản qui định của ngành như
thông tư. Điều lệ trường tiểu học.
Đề xuất:

Ban lãnh đạo nhà trường:
Cần tố chức truyên tuyền trên các thông tin như trong các cuộc họp, phát
thanh của trường và sinh họat hàng tuần dưới cờ.
Đối với giáo viên:
Cần phải kiểm tra lại trong cóng tác giảng dạy nói chung và nói riêng trong
cơng tác chủ nhiệm xử sự phải đảm bảo phải đúng pháp luật và các văn qui định cùa
nhà nước.
c. KÉT LUẬN

Tình huống giải quyết tố cáo của phụ huynh học sinh đến với nhà trường theo
nội dung rong đơn đà nêu trên là một câu chuyện có thật trong cơng tác giải quyết

khiếu nại, tố cáo then gian gần đây. Từ câu chuyện trên, có thể rút ra nhiều kết luận
và bài học quý báu về công tác giải quyết tố cáo thuộc thãm quyền cua Hiệu trưởng
nhà trường. Trong cơng tác quản lý nói chung tại các trường tiêu học nói riêng. Vai
trị của người lãnh đạo là người đứng đẩu cơ quan, đơn vị can tăng cưng công tác tô
chức kiêm, tuyên truyền pháp luật nhiều kènh thơng tin khác nhau. Bên cạnh đó thì
cũng ln ln quan tâm'chỉ đạo sâu sát, thường xun, kịp thời, đúng quy định của
pháp luật. Đối với giáo viên cần phải thận trọng vừa có khả năng nắm bắt vấn đề, xử
lý tình huống nhanh nhạy, chính xác, có khă năng chủ động đề xuất biện pháp giải
11


quyết có hiệu quả các vấn đề phát sinh. Thường xuyên tiếp cận, nghiên cứu, tập hợp
một cách có hệ thống các vãn bản luật về khiếu nại tố cáo, các văn bản luật có liên
quan đến ngành giáo đục. Ngoài ra. thường xuyên học tập, trau dồi, rèn luyện về
chun mơn, nghiệp vụ.
Tình huống giải quyết tố cáo quyết định của Hiệu trướng trên đây phần nào
phản ánh một thực tế khá phổ biến hiện nay tại các trường tiểu học trong huyện.
I). TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Thực hiện Luật Tổ cáo số 03/2011/ỌH13 quy định về tổ cáo và giải quyết tố
cáo.
2. Thực hiện Nghị định số 75/2012/NĐ-CP ngày 03 thang 10 năm 2012 cua
chính phủ quy định chi tiết một sổ điều của Luật Khiếu nại.
3. Thông tư sổ 07/2013/TT-TTCP ngày 31/10/2013 của thanh tra Chính phu về
qui định quy trình giải quyết khiếu nại hành chính.
4. Thơng tư số 07/2014/TT-TTCP ngày 31/10/2014 của Thanh tra Chính phủ quy
định quy trình xử lý đơn khiếu nại, đơn tố cáo, đơn kiến nghị, phản ánh.
5. Thòng tư số 40/2013/TT-BGDĐT ngày 18/12/2013 quy trình về tiếp cơng
dân, giải quyết khiếu nại, giải quyết tố cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
6. Luật tiếp công dân số 42/2013 ngày 25/11/2013.

7. Thông tư số 41/2010/TT-BGĐĐT ngày 30/12/2010 của Bộ Giáo dục và Đào
tạo Ban hành điều lệ trường tiếu học
8. Thực hiện theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 04 năm
2008 về việc Ban hành Ọuy định về đạo đức nhà giáo.

12



×