Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

Giao an tu chon toan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.25 KB, 75 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 06/8/2011 </b></i> <i><b>TUẦN 1 Tiết 1</b></i>
<i><b>Ngày dạy: 12/8/2011 </b></i> <b>LUYỆN TẬP CHUNG (SH)</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


* Kiến thức: Củng cố kiến thức về tập hợp, quan hệ giữa tập hợp với
phần tử


* Kĩ năng: Học sinh biết viết 1 tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài
toán, biết sử dụng các kí hiệu  , , rèn luyện cho học sinh tư duy linh
hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết 1 tập hợp


* Thái độ: Tích cực trong học tập, cẩn thận chính xác khi làm bài.
<b>II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp, gợi mở…</b>


<b>III. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1) Giáo viên: Bài tập, kiến thức</b></i>


<i><b>2) Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học.</b></i>
<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1) Ổn định lớp</b>
<b>2) Dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>GV đưa ra hệ thống các câu hỏi, HS trả </i>
<i>lời và ôn tập lại các kiến thức đã học nhờ </i>


<i>vào các câu hỏi mà GV đưa ra</i>:


<b>- Hãy mô tả cách viết một tập hợp? Cho ví</b>


dụ.


<b>- Để viết một tập hợp, thường có mấy </b>
cách? Cho ví dụ.


<b>- Hãy viết các tập hợp N, N</b>*<sub>. Đó là những</sub>


tập hợp số gì?


<b>- Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần </b>
tử ? Lấy ví dụ minh hoạ.


<b>- Khi nào thì tập hợp A được gọi là tập </b>
hợp con của tập hợp B ? Viết kí hiệu thể
hiện tập hợp A là một tập hợp con của tập
hợp B. Cho ví dụ.


<b>- Khi nào thi ta nói hai tập hợp A và B là </b>
bằng nhau? Cho ví dụ.


*Cho HS làm bài tập:


<i>Bài 1</i>: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn


hơn 7 và nhỏ hơn 12 bằng hai cách, sau
đó điền các kí hiệu thích hợp vào ơ trống:
9 A ; 14 A.


- <i>HS chú ý theo dõi, nắm câu hỏi, nhoớ lại </i>



<i>các kiến thức đã học và trả lời.</i>


- HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung.
- HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung.


- HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung.


- HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung.


- HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung.


- HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung.


- HS đọc đề bài, nhớ kiến thức và lên bảng
viết, 2HS, HS khác làm bài vào vở và nhận
xét bài làm trên bảng. HS 3 lên bảng điền kí
hiệu. HS khác theo dõi, nhận xét và bổ


<b>I. Lý thuyết.</b>
<b>1. Tập hợp.</b>


+ Cách viết một tập hợp:
+ Hai cách viết tập hợp:


VD: Khi viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ
hơn 5, ta viết:


C1 : A = {0, 1, 2, 3, 4}.


(hoặc: A = {1, 0, 4, 3, 2} , ...).


C2 : A = {x  N / x < 5}.


+ Tập N các số tự nhiên:


N = {0, 1, 2, 3, 4, . . . }.
+ Tập N*<sub> các số tự nhiên khác 0:</sub>


N*<sub> = {1, 2, 3, 4, . . . }.</sub>


+ Số phần tử của một tập hợp:


(có 1, nhiều, vơ số, cũng có thể khong có phần
tử nào)


VD: (lấy theo HS)
<b>2. Tập hợp con.</b>
+ Tập hợp con:


+ Kí hiệu tập hợp con:


Nếu A là tập con của B ta viết:
A <sub> B hoặc B </sub><sub> A.</sub>


+ VD: (lấy theo HS)
+ Hai tập hợp bằng nhau:


Nếu A <sub> B và B </sub><sub> A thì A và B là hai tập </sub>
hợp bằng nhau, kí hiệu: A = B.


VD: (lấy theo HS)


<b>II. Bài tập.</b>
<i><b>Bài 1</b>:<b> </b></i>


C1 : A = {8, 9, 10, 11}


C2 : A = {x  N / 7 < x < 12}


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Bài 2</i>: Viết tập hợp B các chữ cái có trong
từ: “SÔNG HỒNG”


<i>Bài 3</i>: Cho hai tập hợp:


A = {m, n, p} ; B = {m, x, y}
Điền kí hiệu thích hợp vào ơ vng:
n A ; p B ; m 


- GV hướng dẫn HS thực hiện, sau đó u
cầu 3 HS lên bảng trình bày lời giải
- GV nhận xét chuẩn hoá kết quả


<i>Bài 4</i>: Viết các tập hợp sau và cho biết
mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử:
a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà:
x – 5 = 13


b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà:
x + 8 = 8


c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà:
x . 0 = 0



d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà:
x . 0 = 7


- ChoHS nêu cách giải.
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài.


- HS nhận xét, chốt lại bài toán.


sung.


- HS dọc đề bài, lên bảng viết, HS khác làm
bài vào vở và nhận xét bài làm trên bảng
- HS đọc đề, tìm hiểu, lên bảng điền, mỗi
HS thực hiện 1 ô, HS khác làm bài vào vở
và nêu nhận xét.


- HS cả lớp thực hiện, sau đó nhận xét bài
làm của bạn


- HS chú ý ghi nhớ, sửa bài vào vở.
- HS đọc đề bài tập 2HS, trao đổi cùng n
nhóm tìm cách giải


- HS nêu hướng giải, HS khác nêu ý kiến bổ
sung


- HS lên bảng thực hiện bài giải theo yêu
cầu của GV, HS khác làm bài vào vở và
nhận xét bài làm trên bảng.



- HS chú ý ghi nhớ, sửa bài vào vở.


<i><b>Bài 2: </b></i>


B = {S, Ô, N, H, G}
<i><b>Bài 3:</b></i>


n <sub> A ; p </sub><sub> B ; m </sub><sub> A, B</sub>


<i><b>Bài 4:</b></i>


a) A = {18} : có 1 phần tử;
b) B = {0} : có 1 phần tử:


c) C = {0, 1, 2, 3, 4, . . . } :có vơ số phần
tử;


d) Khơng có số tự nhiên x nào mà
x . 0 = 7 , vậy D = 


<i><b>4) Dặn dị) 2’ Về nhà học lại bài, ơn tập các kiến thức. Làm các bài tập trong SGK.</b></i>
<b>IV RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Ngày soạn: 06/8/2011 </b></i> <i><b>Tiết 2</b></i>


<i><b>Ngày dạy: 13/8/2011 </b></i> <b>LUYỆN TẬP CHUNG (SH)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


* Kiến thức: Củng cố kiến thức về tập hợp, quan hệ giữa tập hợp với


phần tử


* Kĩ năng: Học sinh biết viết 1 tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài
tốn, biết sử dụng các kí hiệu  , , rèn luyện cho học sinh tư duy linh
hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết 1 tập hợp


* Thái độ: Tích cực trong học tập, cẩn thận chính xác khi làm bài.
<b>II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp, gợi mở…</b>


<b>III. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>3) Giáo viên: Bài tập, kiến thức</b></i>


<i><b>4) Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học.</b></i>
<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1) Ổn định lớp</b>
<b>2) Dạy học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


- Cho HS đọc đề bài tập: Cho tập hợp
, hãy viết tập hợp D
theo cách liệt kê các phần tử. điền kí hiệu


D ; 10 D
- Gọi HS lên bảng điền vào ơ trống.
- Cho HS nhận xét hồn chỉnh bài làm.
- Cho HS làm bài tập sau: Viết tập hợp B
gồm các số tự nhiên không nhỏ hơn 10 và



- HS lên bảng làm bài viết tập hợp D bằng
cách liệt kê các phần tử, HS khác làm bài
vào vở và nhận xét.


- Học sinh điền vào ơ trống và giải thích.
- HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- HS suy nghĩ, làm bài, lên bảng thực hiện,
2HS lên bảng, mỗi HS một cách. HS khác
là bài vào vở và nhận xét.


- HS trả lời, giải thích, HS khác nhậ xét và


ĐA: D = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
<b> 2 </b> D ; 10  D


ĐA: B = { 10; 11; 12; ; … ; 21}
B = { x<sub>N / 10 </sub> <i>x</i> <sub> 21}</sub>
- Vì sao trong tập hợp B có cả số 10 và 21


< 25}


- Hãy liệt kê tất cả các phần tử của A


Bài 1) Điền kí hiệu thích hợp vào ơ trống
5 N* 0 N*
2,5 N 2,5 N*
Bài 2) Viết tập hợp C các số tự nhiên nhỏ
Bài 3) Viết tập hợp F gồm các số tự nhiên
- GV chốt lại các dạng viết tập hợp, chú ý


những từ “ không nhỏ hơn” “không quá”


bổ sung.


- HS chú ý ghi nhớ, sửa bài vào vở
- HS suy nghĩ trả lời, lên bảng trình bày,
nhận xét và bổ sung rút ra bài làm đúng.


- HS lên bảng thực hiện liêt kê, HS khác tự
làm vào vở và nhận xét


<b>- HS thực hiện làm bài theo yêu cầu của </b>
GV, lên bảng làm lần lượt từng bài, nhận
xét và bổ sung hoàn chỉnh từng bài tập.


- HS chú ý ghi nhớ .


ĐA: B; C đúng.


Các phần tử của A là : 5; 6; 7; 8; ….; 24


<i><b>4) Dặn dị) 2’ Về nhà học lại bài, ơn tập các kiến </b></i>
thức. Làm các bài tập trong SGK.


<b>IV RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Ngày soạn:13/8/2011</b></i>


<i><b>Tuần 2 Tiết 3 </b></i>
<i><b>Ngày dạy: :19/ 8/ 2011</b></i>



<b>ÔN TẬP CHUNG </b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


* Kiến thức: Học sinh nắm vững các tính chất giao hốn,
kết hợp của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên; tính chất phân phối
của phép nhân đối với phép cộng; biết phát biểu và viết dạng tổng quát của
các tính chất ấy.


* Kĩ năng: HS biết vận dụng các tính chất trên vào tính
nhẩm, tính nhanh,biết vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng và phép
nhân vào giải toán.


* Thái độ: Cú ý, tích cực học tập, trình bày cẩn thận
<b>II PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp, gợi mở...</b>


<b>III CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1) Giáo viên: Bảng phụ ghi tính chất của phép cộng và phép</b></i>
nhân (bảng phụ ), hoạt động trên lớp.


<i><b>2) Học sinh: Học bài, ơn tập các kiến thức</b></i>
<b>IVTIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>


<i><b>1) Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2) Dạy học</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


Viết dạng tổng quát của phép cộng và


nêu tên từng thành phần trong dạng tổng
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như
- Viết dạng tổng quát của phép nhân, nêu
tên từng thành phần trong phép nhân đó.
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta phải làm
- Cho HS làm bài tâp tìm x biết


a) x + 19 = 31 b) 2( x – 1) = 10


<b>- HS lên bảng viết chỉ và nêu tên từng thành</b>
phần. HS khác nhận xét và bổ sung.


- HS trả lời, HS khác nhậ xét và bổ sung.
- HS lên bảng viết, chỉ và nêu tên các thành
phần, HS khác nhận xét và bổ sung.


- HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung.
- HS đọc đề bài , ghi bài vào vở


1. Tổng và tích hai số tự nhiên


* Tổng a + b = c
Số hạng số hạng Tổng


* Tích a . b = c
Thừa số thừa số tích


<b>ĐA: a) x + 19 = 31</b>
 <sub> x = 31 – 19</sub>
 <sub> x = 12</sub>



- Hãy xác định trong câu a ta tìm gì ?
Muốn tìm nó ta phải làm như thế nào?


- Tìm thừa số chưa biết ta làm như thế
- Gọi HS lên bảng giải, tương tự như vậy
- GV chốt lại từng bước thực hiện bài giải
bằng cách xác định xem mình đang cần
- Cho HS làm tiếp bài tập: Tìm x biết


- HS trả lời, nêu ra hướng giải


- HS lên bảng giải, HS khác làm bài vào vở
và nhận xét.


- HS trả lời, HS khác nhận xét


- HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung nêu
ra hướng giải


- HS lên bảng thực hiện giải, HS khác làm
vào vở và nhận xét.


- HS chú ý ghi nhớ, sửa bài vào vở.


- HS lên bảng thực hiện lời giải, HS khác
làm bài vào vở và nhận xét, bổ sung hoàn
chỉnh từng câu


b) 2( x +1 ) = 10


 <sub> x + 1 = 10 : 2</sub>
 <sub> x + 1 = 5 </sub>
 <sub> x = 5 – 1 </sub>
 <sub> x = 4</sub>
c) 25 + 5( x + 1) = 40


 <sub> 5 ( x + 1) = 40 – 25</sub>
 <sub> 5 ( x + 1) = 15</sub>
 <sub> x + 1 = 3</sub>
 <sub> x = 3 -1 </sub>
 <sub> x = 2</sub>
<b>ĐA: ( HS tự giải )</b>


<i><b>4) Dặn dị) 2’ Về nhà học lại bài, ơn tập các kiến </b></i>
thức. Làm các bài tập trong SGK.


<b>IV RÚT KINH NGHIỆM</b>


……….
……….
……….


<i><b>Ngày soạn:10/8/2011</b></i>


<i><b> Tiết 4 </b></i>


<i><b>Ngày dạy: :20/ 8/ 2011</b></i> <i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I. MỤC TIÊU :</b>



* Kiến thức: Học sinh nắm vững các tính chất giao hốn,
kết hợp của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên; tính chất phân phối
của phép nhân đối với phép cộng; biết phát biểu và viết dạng tổng quát của
các tính chất ấy.


* Kĩ năng: HS biết vận dụng các tính chất trên vào tính
nhẩm, tính nhanh,biết vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng và phép
nhân vào giải tốn.


* Thái độ: Chú ý, tích cực học tập, trình bày cẩn thận
<b>II PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp, gợi mở...</b>
<b>III CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1) Giáo viên: Bảng phụ ghi tính chất của phép cộng và phép</b></i>
nhân (bảng phụ ), hoạt động trên lớp.


<i><b>2) Học sinh: Học bài, ơn tập các kiến thức</b></i>
<b>IVTIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>


<i><b>1) Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2) Dạy học</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Gọi HS lên bảng sửa bài tập: Tính số
phần tử của các tập hợp sau:


a) A = {40; 41; 42; . . . ; 100}
b) B = {10; 12; 14; . . . ; 98}
c) C= {35; 37; 39; . . . ; 105}


- GV hướng dẫn: (áp dụng các công thức


đã học ở bài tập số 21, 22- sgk tr.14)
<b>- Nêu các tính chất của phép cộng các số </b>
tự nhiên? Phát biêủ các tính chất. Lấy ví
dụ minh họa.


<b>- Nêu các tính chất của phép nhân các số </b>
tự nhiên? Phát biểu các tính chất.Lấy ví
dụ minh họa.


<b>- Tính chất nào liên quan đến cả hai phép </b>
tính cộng và nhân? Phát biểu tính chất đó.
Lấy ví dụ minh họa.


<b>- Phéo cộng và phép nhân các số tự nhiên </b>
có tính chất gì giống nhau?


- GV: Nhờ các tính chất của phép tính mà
ta có thể tính nhanh, tính nhẩm các phép
tính.


(GV lấy ví dụ minh hoạ)


- Cho HS vận dụng kiến thức làm các bài
tập sau:


<i>Bài 1</i>: Áp dụng các tính chất của phép


cộng và phép nhân để tính nhanh:


a) 81 + 243 + 19 ; b) 168 + 79 + 132


c) 5 . 25 . 2 . 16 . 4 ; d) 32 . 47 + 32 . 53


<i>Bài 2</i>: Tìm số tự nhiên x, biết:


a) (x - 45) . 27 = 0 ; b) 23 . (42 - x) = 23.
- GVHD: (có thể áp dụng tính chất nào ở
mỗi câu?)


<i> Bài 3</i>: Tính nhanh:


Q=26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33


<b>- HS len bảng làm bài tập 3HS, mỗi HS một</b>
câu, HS khác làm bài vào vở và nhận xét.


- HS thực hiện, sau đó 3 HS lên bảng trình
bày lời giải


-HS trả lời, nhận xét và bổ sung


-HS trả lời, nhận xét và bổ sung


-HS trả lời, nhận xét và bổ sung


-HS trả lời, nhận xét và bổ sung


-HS trả lời, nhận xét và bổ sung, cho VD


- HS chú ý theo dõi các bài tập và thực hiện
giải lần lượt từng bài theo yêu cầu của GV.


+ HS đọc đề, suy nghĩ tìm cách giải, lên
bảng trình bày lời giải (4HS lên bảng), HS
khác làm bài vào vở và nhận xét.


+ HS đọc đề, suy nghĩ tìm cách giải, lên
bảng trình bày lời giải (2HS lên bảng), HS
khác làm bài vào vở và nhận xét.


+ HS đọc đề, suy nghĩ tìm cách giải, lên
bảng trình bày lời giải (1HS lên bảng), HS


<i><b>ĐA:</b></i>


a) Số phần tử của tập hợp A là:
100 – 40 + 1 = 61(phần tử)
b) Số phần tử của tập hợp B là:
(98 - 10) : 2 + 1 = 45(phần tử)
c) Số phần tử của tập hợp B là:
(105 - 35) : 2 + 1 = 36(phần tử)
<b>I. Lý thuyết.</b>


<i>+ Tính chất của phép cộng</i>:


- Giao hốn: a + b = b + a


- Kết hợp : (a + b) + c = a + (b + c)
- Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a


<i>+ Tính chất của phép nhân</i>:



- Giao hốn: a . b = b . a


- Kết hợp: (a . b) . c = a . (b . c)
- Nhân với 1: a . 1 = 1 . a


+ <i>Tính chất liên quan đến cả hai phép tính </i>


<i>cộng và nhân:</i>


Tính chất phân phối của phép nhân đối với
phép cộng: a . (b + c) = a . b + a . c


+ Hai phép tính cộng và nhân đều có tính chất
giao hốn và tính chất kết hợp.


+ VD: (lấy theo ví dụ mà HS đưa ra)
Bài 1:


a) = (81 + 19) + 243 = 100 + 243 = 343
b) = (168 + 133) + 79 = 300 + 79 = 379
c) = (5 . 2) . (25 . 4) . 16


= 10 . 100 . 16 = 16000


d) = 32 . (47 + 53) = 32 . 100 = 3200
Bài 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

GVHD: (nhận xét về tổng các số hạng đầu
+ số hạng cuối? Có mấy tổng bằng nhau?)



<i> Bài 4</i>: Tính nhanh bằng cách áp dụng tính


chất kết hợp của phép cộng:
a) 997 + 37 ; b) 49 + 194.


- GVHD: (tách một hạng thành hai số sao
cho việc tính tổng dễ hơn)


khác làm bài vào vở và nhận xét.


+ HS đọc đề, suy nghĩ tìm cách giải, lên
bảng trình bày lời giải (2HS lên bảng), HS
khác làm bài vào vở và nhận xét.


(29 + 30)


= 59 + 59 + 59 + 59 = 4 . 59 = 236
Bài 4:


a) =997 + (3 + 34) =(997 + 3) + 34= 1034
b) =194 + (6 + 43) = (194 + 6) + 43 = 243


<i><b>4) Dặn dò) 2’ Về nhà học lại bài, ôn tập các kiến thức. Làm các bài tập trong SGK.</b></i>
<b>IV RÚT KINH NGHIỆM</b>


……….
……….
……….


<i><b>Ngày soạn: 20/8/2011</b></i> <i><b>Tuần 3 Tiết 5 </b></i>



<i><b>Ngày dạy: :26/ 8/ 2011</b></i> <i><b> </b></i> <b>ÔN TẬP CHUNG </b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


* Kiến thức: Học sinh nắm vững các tính chất giao hốn, kết hợp của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên; tính chất phân phối của phép
nhân đối với phép cộng; biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất ấy. HS hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết quả
một phép chia là một số tự nhiên. HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư.


* Kĩ năng: Rèn cho HS vận dụng các kiến thức về phép trừ và phép chia để tìm số chưa biết trong phép trừ, phép chia. Rèn tính chính xác trong
phát biểu và giải toán. HS biết vận dụng các tính chất trên vào tính nhẩm, tính nhanh,biết vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải
tốn.


* Thái độ: Chú ý, tích cực học tập, trình bày cẩn thận
<b>II CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1) Giáo viên: Bảng phụ ghi tính chất của phép cộng và phép nhân (bảng phụ ), hoạt động trên lớp.</b></i>
<i><b>2) Học sinh: Học bài, ôn tập các kiến thức</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>1) Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2) Dạy học</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>- Điều kiện để thực hiện được phép trừ số </b>
tự nhiên a cho số tự nhiên b?


- Khi nào thì số a chia hết cho số b?
- Tích của hai thừa số bằng khơng thì ta
có thể khẳng định được điều gì ?


- Cho HS làm bài tập thực hiện các phép


tính


a. 135 + 360 + 65 + 40
b. 463 + 318 + 137 + 22
c. 20 + 21 + 22 + ...+ 29 + 30
- GV chốt lại các bước tính.


- Nêu tính chất của phép cộng và phép
nhân.


- Cho HS làm tiếp bài tập: “ tính bằng
cách hợp lí


a. 46 + 17 + 54
b) 4 . 37 . 25
c) 87 . 36 + 87 . 64


- Cho HS tiếp tục làm bài tập: Tìm x biết
a) 8( 5x – 10) = 0


b) 3x – 8 = 25


c) 100 – 5( x – 3) = 70


- GV chốt lại từng dạng bài tốn và từng
tính chất của phép tốn.


<b>- HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung.</b>
- HS trả lời, nhận xét và bổ sung.



- HS đọc đề bài, nhớ lại kiến thức, lên bảng
giải, HS khác làm vào vở và nhận xét, mỗi
HS lên bảng làm 1 câu.


- HS chú ý ghi nhớ.


- HS nêu tính chất, HS khác nhận xét và bổ
sung dầy đủ các tính chất.


- HS đọc đề ghi đề vào vở, tiến hành làm
bài, 3 HS lên bảng, HS khác làm vào vở và
nhận xét, bổ sung và chỉ rõ bước giải đó sử
dung tính chất gì .


- HS đọc đề bài, suy nghĩ tìm cách giải, nêu
hướng giải, lên bảng trình bày, mỗi HS một
bài, HS khác làm bài vào vở và nhận xét.
- HS chú ý ghi nhớ, sửa bài vào vở


a. 135 + 360 + 65 + 40
= (135 + 65) + (40 + 360)
= 200 + 400 = 600


b. 463 + 318 + 137 + 22
= (463 + 137) + (22 + 318)
= 600 + 340 = 940


c. 20 + 21 + 22 + ...+ 29 + 30 = (20 + 30) + (21
+ 29)+ ....+ (24 + 26) + 25 = 50 + 50 + 50 + 50
+ 50 + 25



= 5. 50 + 25 = 275
Bài tập 32 : SGK/17


a. 996 + 45 b. 37 + 198


= 996 + (4 + 41) = (35 + 2) + 198
= (996 + 4) + 41 = 35 + (198 + 2)
= 1000 + 41 = 35 + 200


= 1041 = 235
<b>ĐA: a. 46 + 17 + 54</b>


= 46+ 54 + 17 (t/c giao hoán)
= (46+54)+17 (t/c kết hợp)
= 100 + 17 = 117


b) 4 . 37 . 25


= 4 . 25 . 37 ( t/c giao hoán)
= ( 4 . 25) . 37 ( t/c kết hợp)
= 100 . 37 = 3700


c) 87 . 36 + 87 . 64
= 87. (36 + 64)
= 87. 100
= 8700


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

b) 3x – 8 = 25
 <b><sub> 3x = 25 + 8</sub></b>


 <sub> 3x = 33</sub>
 <b><sub> x = 33: 3 </sub></b>
 <sub> x = 11</sub>
<i><b>4) Dặn dò) 2’ Về nhà học lại bài, ôn tập các kiến thức. Làm các bài tập trong SGK.</b></i>
<b>IV RÚT KINH NGHIỆM</b>


……….
……….
……….


<i><b>Ngày soạn: 13/8/2011</b></i> <i><b>Tuần 3 Tiết 6 </b></i>


<i><b>Ngày dạy: : 27/8/2011 </b> </i> <b>ÔN TẬP CHUNG ( HH)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


*<i><b>Kiến thức: Học sinh nắm được điểm là gì, đoạn thẳng là </b></i>
gì, hiểu được quan hệ điểm thuộc , không thuộc đường thẳng, tia


* Kĩ năng: Biết vẽ điểm, đường thẳng. Có kĩ năng xác định
điểm thuộc, không thuộc đường thẳng, đặt tên cho điểm, đường thẳng kí
hiệu điểm thuộc đường thẳng, biết sử dụng kí hiệu ,


* Thái độ: Tích cực học tập, làm việc nghiêm túc.
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


<i><b>- GV : Bảng phụ, thước</b></i>
<i><b>- HS : Bảng nhóm, thước</b></i>


<b>III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>


<i><b>1) Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2) Dạy học</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>BỔ SUNG</b>


<b>- Điểm là gì ?</b>


- Ta dùng gì để đặt tên cho điểm?
- Đường thẳng là gì?


- Người ta dùng gì để đặt tên cho đường


<b>- HS trả lời, nhận xét bổ sung</b>
- HS trả lời, HS khác nhận xét.


- HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung.
- HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung.


A B


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

thẳng?


- Thế nào là hai dường thẳng song song?
- Cho HS lên bảng vẽ hai điểm A và B.
- Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm vừa vẽ.
- Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua
hai điểm A và B.


- GV thêm kí hiệu x, y cho đường thẳng


vừa vẽ.


- Trên hình vừa vẽ hiện giờ có bao nhiêu
tia


- Kể tên các tia đó.


- Hãy chỉ ra những tia nào trùng nhau,
những tia nào đối nhau?


- Thế nào là hai đường thẳng song song?
- Dùng thước thẳng kiểm tra xem đường
thẳng a cắt đường thẳng nào và song
đường thẳng nào?


- Thế nào là ba điểm thẳng hàng?
- Trong ba điểm thẳng hàng thì có mấy
điểm nẳm giữa hai điểm cịn lại?


- Quan sát hình bên, hãy cho biết 3 điểm
A, B, C có thẳng hàng khơng? Vì sao?
- Trong 3 điểm đó điểm nào nằm giữa hai
điểm cịn lại?


- Tên các đường thẳng có trong hình.
- Có nhận xét gì về các đường thẳng này?
- Hãy chỉ ra hai tia trùng nhau, hai tia đối
nhau, hai tia khong trùng nhau cũng
không đối nhau.



- GV chốt lại nội dung kiến thức.


- HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung.
- HS thực hiện vẽ hình, HS khác nhận xét và bổ
sung.


- HS lên bảng vẽ. HS khác vẽ vào vở và nhận
xét.


- HS trả lời HS khác nhận xét và bổ sung.” Một
và chỉ 1


- HS chú ý theo dõi,


- HS trả lời, nhận xét và bổ sung,
- HS kể tên các tia


- Viết ra tên các tia đối nhau, trùng nhau.
- HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung.
- HS quan sát hình vẽ của GV, vẽ hình vào vở,
lên bảng dùng thước thẳng kiểm tra, HS khác
chú ý theo dõi và nhận xét.


- HS trả lời, HS khác nhậ xét và bổ sung.
- HS trả lời nhận xét và bổ sung. 1


- HS trả lời giải thích bằng kiến thức đã học,
HS khác nhậ xét và bổ sung.


- HS chỉ ra, HS khác nhận xét và bổ sung.


- HS đọc tên tất cả các đường thẳng. HS khác
cho ý kiến, nhận xét.


- HS trả lời các đường thẳng này trùng nhau.
- HS chỉ ra hai tia đối, hai tia trùng nhau, hai tia
không trùng và không đối nhau.HS khác nhận
xét, nêu thêm.


- HS chú ý ghi nhớ kiến thức vừa ôn tập


- Đường thẳng xy đi qua hai điểm A và B
- Ta có các tia AB, Ay, Bx, BA.


- Hai tia trùng nhau là: AB và Ay; BA và
Bx.


- Hai tia đối nhau là Ax và Ay; Bx và By.



a


b


c
ĐA: a // b


a<sub>c</sub>


A C B
a <sub> </sub><sub> </sub>



ĐA:- Ba điểm A, B, C thẳng hàng vì chúng
cùng thuộc đường thẳng a


- Trong 3 điểm thẳng hàng, điểm C
nằm giữa A và B


- Tên đường thẳng a, AB, AC, CB. Các
đường thẳng này trùng nhau.


- Các tia có trong hình vẽ : AC; AB;
CA; CB; BA; BC.


- Hia tia đối nhau: CA và CB
- Hai tia trùng nhau AB và AC


- Hai tia không đối, không trùng: BA và
AB.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>IV RÚT KINH NGHIỆM</b>


……….
……….
……….


<i><b>Ngày soạn: 25 / 8 / 2011</b></i> <i><b> </b></i> <i><b>Tuần 4 Tiết 7</b></i>


<i><b>Ngày dạy: 01/98 /2011 </b></i> <i><b> LUYỆN TẬP ÔN TẬP CHUNG (SH)</b></i>


<b>I Mục tiêu</b>



* Kiến thức: Ôn tập, bổ xung và hệ thống lại các kiến thức đã được học về
phép trừ và phép chia.


* Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng tính tốn, kĩ năng thực hiện các phép tính
nhanh nhờ áp dụng các tính chất của phép toán.


- Rèn luyện tư duy nhạy bén linh hoạt trong cách biến đổi các phép toán.


* Thái độ: Nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện, tích cực học tập
<b>II. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, …</b>


<b>III. Chuẩn bị</b>


<i><b>1) Giáo viên: Bài tập, kiến thức…</b></i>


<i><b>2) Học sinh: Học bài, làm bài tập, ôn tập kiến thức</b></i>
<b>IV Tiến trình dạy học</b>


<i><b>1) Ổn định lớp.</b></i>
<i><b>2) Dạy học</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>BỔ SUNG</b>


?1: Nêu điều kiện để thực hiện được phép
trừ hai số tự nhiên? Lấy ví dụ, minh hoạ
phép trừ bằng tia số.


<b>I. Lý thuyết.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

?2: Nêu tổng quát phép chia hai số tự
nhiên a cho b?


?3: Điều kiện để có phép chia a cho b là
gì?


?4: Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho
số tự nhiên b (b khác 0)? Cho ví dụ.
?5: So sánh số dư và số chia trong phép
chia có dư?


- GV: gợi ý


- HS lần lượt trả lời các câu hỏi:


- GV chuẩn hoá và khắc sâu các kiến thức
cơ bản về phép trừ và phép nhân.<i> Bài 1</i>:
Tính nhẩm bằng cách:


a) Thêm vào ở số hạng này, bớt đi ở số
hạng kia cùng một đơn vị: 57 + 39 ;
b) Thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một
đơn vị: 213 – 98 ;


c) Nhân thừa số này, chia thừa số kia cho
cùng một số: 28 . 25 ;


d) Nhân cả số bị chia và số chia với cùng
một số: 600 : 25 ;



e) Áp dụng tính chất


(a + b) : c = a : c + b : c (trường hợp
chia hết): 72 : 6 .


- GVHD:


<i>Bài 2</i>: Tính nhanh:


a) (1 200 + 60) : 12 ;
b) (2 100 – 42) : 21 .


<i>Bài 3</i>: Tìm số tự nhiên x, biết:
a) (x – 47) – 115 = 0 ;
b) 315 + (146 – x) = 401 ;
c) 2436 : x = 12 ;


d) 6 . x – 5 = 613 ;
e) 12 . (x – 1) = 0 ;


<i>số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.</i>


<i><b>2</b>. Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên </i>
<i>bkhác 0 nếu có số tự nhiên q sao cho :</i>
<i> a = b.q</i>


<i><b>3. </b>Trong phép chia có dư: </i>


<i> Số bị chia = Số chia </i><i><sub> Thương + Số dư</sub></i>



<i> A = b.q + r (0 < r < b)</i>


<i> Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia.</i>


<i><b>4. </b>Số chia bao giờ cũng khác 0.</i>


<b>II. Bài tập.</b>


<b>Bài 1: </b>


a) = (57 – 1) + (39 + 1)= 56 + 40 = 96 ;
b) = (213 + 2) – (98 + 2)=215 – 100=115;
c) = (28 : 4) . (25 . 4) 7 . 100 = 700 ;
d) = (600 . 4) : (25 . 4) = 2400 : 100 = 24;
e) = (60 + 12) : 6


= 60 : 6 + 12 : 6 = 10 + 2 = 12.


<b>Bài 2 : </b>


a) = 1 200 : 12 + 60 : 12 = 100 + 5 = 105 ;
b) = 2 100 : 21 + 42 : 21 = 100 + 2 = 102 .
<b>Bài 3:</b>


a) (x – 47) = 115


x = 115 + 47 = 162 ;
b) (146 – x) = 401 – 315
146 – x = 86



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

f) 0 : x = 0 ;


g) x – 36 : 18 = 12 ;
h) (x – 36) : 18 = 12 .
- GVHD:


- HS thực hiện theo nhóm bàn hoặc cá
nhân, thảo luận, trao dổi kết quả, sau đó
lần lượt lên bảng trình bày lời giải.


- HS nhận xét bổ xung, GV chuẩn hố lời
giải và cách trình bày lời giải.


c) x = 2436 : 12
x = 203 ;
d) 6 . x = 613 + 5
6 . x = 618


x = 618 : 6 = 103 ;
e) x – 1 = 0


x = 1 ;


f) x = 1; 2; 3; 4; 5; . . .
g) x – 2 = 12


x = 14 ;
h) x – 36 = 18 . 12
x – 36 = 216



x = 216 + 36 = 252 .
<i><b>4) Dặn dò) 2’ Về nhà học lại bài, ôn tập các kiến thức. Làm các bài tập trong SGK.</b></i>


<b>IV RÚT KINH NGHIỆM</b>


……….
……….
……….


<i><b>Ngày soạn: 25 / 8 / 2011</b></i> <i><b> </b></i> <i><b>Tiết 8</b></i>


<i><b>Ngày dạy: 03/ 9 /2011 </b></i> <i><b> LUYỆN TẬP ÔN TẬP CHUNG (SH)</b></i>


<b>I MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1) Kiến thức: Củng cố kiến thức về luỹ thừa: Luỹ thừa a</b></i>n<sub> là </sub>


gì? Tổng quát am<sub>.a</sub>n<sub> .</sub>


<i><b>2 Kĩ năng : HS phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được</b></i>
công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số. HS biết viết gọn một tích các thừa
số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa. Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính
lũy thừa một cách thành thạo.


<i><b>3) Thái độ : Có tinh thần học tập tập thể, tập trung, tích cực trong</b></i>
học tập.


<b>II PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, vấn đáp, gợi mở…</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>1) Giáo viên :: Bảng phụ ghi bài tập</b></i> <i><b>2) Học sinh : Học bài, làm bài, ôn tập các kiến thức</b></i>


<b>III TIẾN TRÌNH LEN LỚP :</b>


<i><b>1) Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2) Dạy học</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>BỔ SUNG</b>


- Cho HSlàm bài tập: Bạn Mai dùng 25
000đ mua bút. Có hai loại bút: loại I giá
2000đ một chiếc, loại II giá 1500đ một
chiếc. Bạn Mai mua được nhiều nhất bao
nhiêu bút nếu:


a) Mai chỉ mua bút loại I?
b) Mai chỉ mua bút loại II?
c) Mai mua cả hai loại bút với số


lượng như nhau?
- Cho HS nêu cách làm
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
- GV chốt lại bài toán.


- Cho HS làm tiếp bài tập sau: Trong các
tích sau, tìm các tích bằng nhau mà khơng
cần tính kết quả của mỗi tích:


11.18 ; 15.45 ; 11.9. 2 ;
45.3.5 ; 6.3.11 ; 9.5.15 .


- Cho HS làm vào vở và sua đó dứng tại


chỗ trả lời.


- Cho HS làm bài tập sau: Tính nhẩm
bằng cách:


a) Áp dụng tính chất kết hợp của phép
nhân : 17 . 4 ; 25 . 8


b) Áp dụng tính chất phân phối của phép
nhân đối với phép cộng:


13 . 12 ; 53 . 11 ; 39 . 101
- Gọi 5 HS lên bảng làm bài.


<b>- HS đọc đề, tìm hiểu đề bài, suy nghĩ tìm cách </b>
giải.


- HS đứng tại chỗ nêu cách giải. HS khác nêu ý
kiến bổ sung.


- HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV, HS
khác làm bài vào vở và nhận xét.


- HS chú ý ghi nhớ cách giải, sửa bài vào vở.
<b>- HS đọc đề, tìm hiểu đề bài, suy nghĩ tìm cách </b>
giải.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV, làm bài
vào vở và nêu kết quả, HS khác nhận xét và bổ
sung hồn chỉnh bài làm.



<b>- HS đọc đề, tìm hiểu đề bài, suy nghĩ tìm cách </b>
giải.


- HS len bảng thực hiện bài giải theo yêu cầu


<b>Bài 6: </b>


25 000 chia 2000 được 12 còn dư 1000. Mai
mua được nhiều nhất 12 bút loại I.


25 000 chia 1500 được 16 còn dư 1000. Mai
mua được nhiều nhất 16 bút loại II.


25 000 chia 3500 được 7 còn dư 500. Mai
mua được 14 bút (gồm 7 bút loại I, 7 bút
loại II).


<i><b>Bài 5: </b></i>


11.18 = 11.9. 2 = 6.3.11 ;


15.45 = 9.5.15 = 45.3.5


Bài 6:


a) 17 . 4 = 17. (2 . 2) = (17 . 2) . 2
= 34 . 2 = 68


25 . 8 = 25 . (4 . 4) = (25 . 4) . 4


= 100 . 4 = 400


b) 13 . 12 = 13 . (10 + 2)= 13 . 10 + 13 . 2
130 + 26 = 156


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

c) Dùng kí hiệu <sub> để thể hiện mối quan </sub>
hệ của các tập hợp trên


- Gọi HS lên bảng là tiếp bài tập sau: cho
hai tập hợp:


A = {a, b, c, d} , B = {a, b}.


a) Dùng kí hiệu <sub> để thể hiện quan hệ </sub>
của hai tập hợp A và B.


b) Dùng hình vẽ minh họa hai tập hợp A
và B.


c) Viết ra các tập hợp con của tập hợp A
sao cho mỗi tập hợp con đó có hai phần
tử.


- Cho HS làm tiếp bài tập: Cho ví dụ hai
tập hợp M và N mà :


M <sub> N và N </sub><sub> M.</sub>


của GV, mỗi HS một bài, HS khác làm bài vào
vở và nhận xét bài làm trên bảng rút ra bài làm


đúng, sửa bài vào vở.


- HS đọc đề, tìm hiểu đề bài, đứng tại chỗ nêu
cách làm, sau đó 3HS lên bảng trình bày cách
làm ( mỗi HS 1 câu). HS khác làm bài vào vở,
nhận xét bài làm trên bảng.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV, cho ví dụ,
nhận xét và bổ sung,


39 . 101=39 . (100 + 1)=39 . 100 + 39 .1
= 3900 +39 = 3939


<i><b>Bài 7:</b></i>
a) B <sub> A</sub>


b) HS tự vẽ biểu đồ minh họa.


c) {a, b}; {a, c}; {a, d}; {b, c}; {b, d};
{c, d}.


<i><b>Bài 8:</b></i>


(làm theo bài của HS)


<i><b>4) Dặn dò) 2’ Về nhà học lại bài, ôn tập các kiến thức. Làm các bài tập trong SGK.</b></i>
<b>IV RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Ngày soạn: 01/9/2011</b></i> <i><b>Tuần 5 Tiết 9</b></i>



<i><b>Ngày dạy: 08/9/2011</b></i> <i><b>LUYỆN TẬP</b></i>


<b>I MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1) Kiến thức: Củng cố kiến thức về luỹ thừa: Luỹ thừa a</b></i>n<sub> là </sub>


gì? Tổng quát am<sub>.a</sub>n<sub> .Thứ tự thực hiện các phép tính.</sub>


<i><b>2 Kĩ năng : HS phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được</b></i>
công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số. HS biết viết gọn một tích các thừa
số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa. Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính
lũy thừa một cách thành thạo.


<i><b>3) Thái độ : Có tinh thần học tập tập thể, tập trung, tích cực trong</b></i>
học tập.


<b>II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>


<i><b>1) Giáo viên :: Bảng phụ ghi bài tập.</b></i>
<i><b>2) Học sinh : Ôn tập kiến thức cũ.</b></i>
<b>III TIẾN TRÌNH LEN LỚP :</b>


<i><b>3) Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2) Dạy học</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>- Lũy thừa bậc n của a là gì?</b>


- Nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như
thế nào?



- Chia hai lũy thừa cùng cơ số ta thực hiện
như thế nào?


- Xác định cơ số và số mũ trong các phép
toán sau: x22<sub>; 5</sub>2<sub>; 16</sub>12<sub>.</sub>


- GV chốt lại, khi nhân hay chia ta chỉ
cộng hoặc trừ hai số mũ, không thay đổi
cơ số.


- Cho HS thực hiện tính giá trị của 22<sub>, 2</sub>4<sub>, </sub>


33<sub>, 3</sub>4<sub>. Vận dụng khái niệm.</sub>


- Tương tự hãy tính: a) 4. 52<sub> – 2</sub>5


b) 33<sub>.5 – 5</sub>2<sub>.2</sub>


- Để giải bài toán này trước tiên ta phải
làm gì ?


- GV chốt lại cách giải, gọi HS lên bảng
giải.


- GV chốt lại dạng bài,
- Cho HS làm bài: Tìm x biết


( x – 3)2 <sub> = 100 b) ( x – 4)</sub>3<sub> = 125</sub>


- Cho HS tự nêu hướng giải.


- Nhận xét gì về a và b nếu a2<sub> = b</sub>2


- GV chốt lại cách giải dạng bài tập
- Gọi HS lên bảng giải


- Cho HS làm các bài tập :


a) 2x – 16 = 28<sub> b) (x – 4)</sub>4<sub> = 16</sub>


c) 5x – 23<sub> = 126 + 12</sub>


<b>- HS trả lời, HS khác nhậ xét và bổ sung.</b>
- HS phát biểu, HS khác nhận xét, bổ sung rút
ra kiến thức


- HS phát biểu, nhận xét và bổ sung nêu ra kiến
thức.


- HS xác định đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhậ
xét và bổ sung.


- HS chú ý ghi nhớ kiến thức.


- HS thực hiện, lên bảng tính, HS khác làm vào
vở và nhận xét.


- HS đọc đề, suy nghĩ tìm cách giải


- HS chú ý theo dõi, nêu dự kiến cách giải,
nhận xét bổ sung nêu ra hướng giải.



- HS chú ý nắm cách giải, lên bảng thực hiện
phép tính, HS khác làm vào vở và nhận xét.
- HS chú ý ghi nhớ cách giải.


- HS suy nghĩ, ghi đề, tìm cách giải.
- HS trả lời nêu ra hướng giải


- HS trao đổi, nêu hướng giải, HS khác cho ý
kiến nhận xét và bổ sung.


- HS chú ý theo dõi, nắm cách giải, lên bảng
giải


- HS suy nghĩ, tìm hướng giải, lên bảng trình
bày và nhận xét bổ sung hoàn chỉnh từng câu .


* Định nghĩa:


<i>Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa </i>
<i>số a</i>


{. ... ( 0)
<i>n</i>


<i>a</i> <i>a a a</i> <i>n</i>


n thõa sè


22<sub> = 2.2=4, 2</sub>4<sub> = 2.2.2.2=16 </sub>



33<sub> = 3.3.3=27, 3</sub>4<sub> = 3.3.3.3=81</sub>


ĐA: a) 4. 52<sub> – 2</sub>5<sub>= 4. 25 – 32 = 100 – 32 = </sub>


68


b) 33<sub>.5 – 5</sub>2<sub>.2 = 27.5 – 25.2 = 135 – 50 = 85</sub>


ĐA:


a) ( x – 3)2 <sub> = 100 </sub><sub></sub> <sub> ( x – 3)</sub>2 <sub> = 10</sub>2


 <sub> x – 3 = 10 </sub> <sub> x = 7</sub>


b) ( x – 4)3<sub> = 125 </sub><sub></sub> <sub> ( x – 4)</sub>3 <sub> = 5</sub>3


 <sub> x – 4 = 5 </sub> <sub> x = 5 + 4 </sub>
 <sub> x = 9</sub>




- ĐA: (HS tự giải.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>IV RÚT KINH NGHIỆM</b>


……….
……….
……….



<i><b>Ngày soạn: 01 / 9 / 2011</b></i> <i><b> </b></i> <i><b>Tiết 10</b></i>


<i><b>Ngày dạy: 09/ 9/2011 </b></i> <i><b> LUYỆN TẬP ÔN TẬP CHUNG (SH)</b></i>


<b>I MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1) Kiến thức: Củng cố kiến thức về luỹ thừa: Luỹ thừa a</b></i>n<sub> là </sub>


gì? Tổng quát am<sub>.a</sub>n<sub> .Thứ tự thực hiện các phép tính.</sub>


<i><b>2 Kĩ năng : HS phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được</b></i>
công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số. HS biết viết gọn một tích các thừa
số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa. Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính
lũy thừa một cách thành thạo.


<i><b>3) Thái độ : Có tinh thần học tập tập thể, tập trung, tích cực trong</b></i>
học tập.


<b>II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>


<i><b>1) Giáo viên :: Bảng phụ ghi bài tập.</b></i>
<i><b>2) Học sinh : Ôn tập kiến thức cũ.</b></i>
<b>III TIẾN TRÌNH LEN LỚP :</b>


<i><b>4) Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2) Dạy học</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>BỔ SUNG</b>


<b>- Cho HS làm bài tập : </b><i>Tìm số tự nhiên x, </i>


<i>biết:</i>


a) (x - 47) – 115 = 0
b) (x - 36) : 18 = 12
c) 2x<sub> = 16</sub>


- GV chốt laiị cho HS cách làm bài tốn
tìm x có chứa lũy thừa .


<b>- HS đọc đề, suy nghĩ, nêu cách làm, lên bảng </b>
làm, mỗi HS một câu. HS khác làm bài vào vở
và nhận xét.


- HS chú ý ghi nhớ


<i><b>Bài tập </b>Tìm số tự nhiên x, biết:</i>


a) (x - 47) – 115 = 0
x – 47 = 115 + 0
x = 115 + 47
x = 162


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Cho HS làm bài tập: Thực hiện phép
tính:






2


)100 : 2 52 35 8
)80 130 (12 4)
<i>a</i>


<i>b</i>


   


 


 


 <sub></sub>   <sub></sub>


- Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện phép
tính


- Cho HS lên bảng thực hiện


- GV chốt lại thứ tự thực hiện phép tính
- Cho HS về nhà làm bài tập Thực hiện
phép tính:


a) 27.75 + 25.27 - 150


b)12:

390 : 500 

12535.7





- HS ghi đề, đọc đề, suy nghĩ tìm cách giải.


- HS tra lời, nêu thứ tự thực hiện các phép tính,


HS khác nhận xét và bổ sung.


- HS lên bảng trình bày, mỗi HS 1 câu. HS
khác lam bài vào vở và nhận xét.


- HS chú ý ghi nhớ cách thực hiện và ghi bài
vào vở.


- H ghi bài tập vào vở về nhà làm theo yêu cầu
của GV.


2x<sub> = 2</sub>4


=> x = 2
d) x50<sub> = x</sub>


=> <i>x</i>

0;1


ĐA: a) 100: { 2[ 52 – (35 -8)]}


= 100:{ 2[ 52 – 27]} = 100: {2.25} = 100
-50 = 50


b) 80 – [ 130 –( 12-4)


2


] = 80 – ( 130 – 8


2



)
= 80 – ( 130 – 64 ) = 80 – 58 = 22


<i><b>4) Dặn dò) 2’ Về nhà học lại bài, ôn tập các kiến thức. Làm các bài tập trong SGKvà làm bài tập vừa cho</b></i>
<b>IV RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Ngày soạn: 07 / 9 / 2011</b></i> <i><b> </b></i> <i><b>Tuần 6 Tiết 11</b></i>


<i><b>Ngày dạy: 15/ 9 /2011 </b></i> <i><b> LUYỆN TẬP ÔN TẬP CHUNG (SH)</b></i>


<b>I MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1) Kiến thức: Củng cố kiến thức về luỹ thừa; tính chất chia </b></i>
hết của một tổng,


<i><b>2 Kĩ năng : HS phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được</b></i>
công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Biết nhận dạng tổng hiệu có chia
hết cho một số hay không, biết vận dụng kiến thức làm bài tập


<i><b>3) Thái độ : Có tinh thần học tập tập thể, tập trung, tích cực trong</b></i>
học tập.


<b>II PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, vấn đáp…</b>
<b>III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>


<i><b>1) Giáo viên :: Bảng phụ ghi bài tập.</b></i>
<i><b>2) Học sinh : Ôn tập kiến thức cũ.</b></i>
<b>IV TIẾN TRÌNH LEN LỚP :</b>


<i><b>1) Ổn định lớp</b></i>



<i><b>2) Kiểm tra bài cũ ( không)</b></i>
<i><b>3) Dạy học</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Phát biểu khái niệm về lũy thừa với số
mũ tự nhiên.


- an<sub> = ?</sub>


- Phát biểu tính chất chia hết của tổng.
- Cho HS làm bài tập “Tính: 53<sub> ; 6</sub>2<sub>, 2</sub>6<sub>” </sub>


- Cho HS làm tiếp bài tập: Tính
a) 4. 52<sub> – 2.3</sub>3<sub> b) 4</sub>2<sub>.5</sub>2<sub> – 250</sub>


c) (103 – 98)3<sub> + ( 49 – 6</sub>2<sub>)</sub>2


- GV chốt lại bài tập, chú ý cho HS cách
tính từng bước đối với bài tập dạng câu c.
- Xét xem tổng sau có chia hết cho 3
khơng? ( Khơng thực hiện phép chia )
a) ( 18 + 12 + 21) b) 25 + 12 + 33
c) 3 + 6 + 9 c) 24 + 5 + 4
- Gọi 4 HS lên bảng trình bày.


- GV chốt lại bài tập, lưu ý cho HS trường
hợp bài tập ở câu c.


<b>- HS phát biểu HS khác nhậ xét và bổ sung.</b>
- HS trả lời và lên bảng ghi công thức tổng quát,


HS khác tự ghi vào vở và nhận xét.


- HS lên bảng tính 3 HS, khác tính, làm bài vào
vở và nhận xét.


- H quan sát, đọc đề bài, lên bảng làm, HS khác
làm vào vở và nhận xét.( Mỗi HS làm 1 bài)


- HS chú ý ghi nhớ, nắm cách giải, sửa bài vào
vở.


- HS đọc đề bài, tìm hiểu cách giải, nhớ kiến
thức và cách trình bày.


- S lên bảng trình bày theo yêu cầu của GV, HS
khác làm bài vào vở nhận xét bổ sung hoàn
chỉnh bài làm trên bảng.


- chú ý theo dõi ghi nhớ, sửa bài vào vở.


ĐA: 53<sub> = 5.5.5 = 125</sub>


62<sub> = 6.6 = 36</sub>


26<sub> = 2.2.2.2.2.2 = 64</sub>


ĐA: a) 4. 52<sub> – 2.3</sub>3<sub> = 4.25 – 2.27</sub>


= 100 – 54 = 46



b) 42<sub>.5</sub>2<sub> – 250 = 16.25 – 250 = 400 – 250 </sub>


= 150.


c) (103 – 98)3<sub> + ( 49 – 6</sub>2<sub>)</sub>2


= 43<sub> + ( 49 – 36)</sub>2<sub> = 64 + 13</sub>2<sub> = 64 + 169 </sub>


= 233


ĐA: a) (18 +12 +21) 3<sub> vì 18 </sub>3<sub>; 12</sub>3<sub>và </sub>
213


b) (25 + 12 + 33)<sub>3 vì 25</sub><sub>3; 12</sub>3<sub> và 33</sub>3
c) ( 24 + 5 + 4) 3<sub> vì 24</sub>3<sub> và 5+4 = 9 </sub>3


<i><b>4) Dặn dò) 2’ Về nhà học lại bài, ôn tập các kiến thức. Làm các bài tập trong SGKvà làm bài tập vừa cho</b></i>
<b>V RÚT KINH NGHIỆM</b>


……….
……….
……….


<i><b>Ngày soạn: 07 / 9 / 2011</b></i> <i><b> </b></i> <i><b>Tuần 6 Tiết 12</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>I MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1) Kiến thức: Củng cố kiến thức về luỹ thừa; tính chất chia hết của một tổng, </b></i>


<i><b>2 Kĩ năng : HS phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Biết nhận dạng tổng hiệu có chia hết cho một</b></i>


số hay không, biết vận dụng kiến thức làm bài tập


<i><b>3) Thái độ : Có tinh thần học tập tập thể, tập trung, tích cực trong học tập.</b></i>
<b>II PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, vấn đáp…</b>


<b>III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>


<i><b>1) Giáo viên :: Bảng phụ ghi bài tập.</b></i>
<i><b>2) Học sinh : Ôn tập kiến thức cũ.</b></i>
<b>IV TIẾN TRÌNH LEN LỚP :</b>


<i><b>3) Ổn định lớp</b></i>


<i><b>4) Kiểm tra bài cũ ( không)</b></i>
<i><b>3) Dạy học</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>BỔ SUNG</b>


Bài 1: Áp dụng tính chất chia hết, xét
xem mỗi tổng (hiệu) sau có chia hết cho 6
khơng? Giải thích vì sao?


a) 54 + 42
b) 54 - 42
c) 600 + 14
d) 600 – 14
e) 120 + 48 + 24
f) 180 + 48 + 20
g) 60 + 15 + 3
h) 150 + 360 + 15


i) 602 + 28
j) 602 – 26


- GV tổ chức các hoạt động học tập cho
HS:


Bài 2: Cho tổng :


A = 12 + 15 + 21 + x với x <sub> N. Tìm </sub>
điều kiện của x để:


a) A Chia hết cho 3.


<b>- HS đọc đề bài, nhớ lại kiến thức, nhẩm tính và </b>
trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh
cho từng bài tập.


- HS đọc đề bài toán, suy nghĩ tỉm hiểu


Bài 1: HS Tự trả lời
:


<i><b>Bài 2: Cho tổng :</b></i>


A = 12 + 15 + 21 + x với x <sub> N. Tìm </sub>
điều kiện của x để:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

b) A Không chia hết cho 3.
c) A Chia hết cho 2.



d) A Không chia hết cho 2.


- Muốn A chia hết cho 3 thì x phải như
thế nào?


- Tương tự như vậy, hãy hồn chỉnh các
câu cịn lại.


<i><b>Bài 3: Khoanh tròn số mà em chọn:</b></i>
a) Nếu a 3 và b 6 thì tổng a + b chia


hết cho 3 ; 6 ; 9.


b) Nếu a 12 và b 6 thì tổng a + b chia


hết cho 2 ; 6


c) Nếu a 4 và b 6 thì tổng a + b chia


hết cho 2 ; 3 ; 4.


- GV hướng dẫn HS tìm ra số đúng bằng
cách đặt câu hỏi gợi mở:


- Một số chia hết cho 3 thì có chia hết cho
6, cho 9 khơng?


- Một số chia hết cho 6 thì có chia hết cho
3, cho 9 không?



? Một số chia hết cho 3, một số chia hết
cho 6 thì cả hai số đó cùng chia hết cho số
nào?


- Gọi HS lên bảng khoanh


- GV yêu cầu HS lấy một số ví dụ cụ thể
để minh hoạ cho các trường hợp không
chọn.


- Tương tự lập luận câu a, hãy thực hiện
các câu b, c còn lại.


Bài 4:


Trong các số sau: 213; 435; 680; 156;
2 141; 4 567; 7 080; 2 095; 5 602.
a) Số nào chia hết cho 2 mà không chia


hết cho 5 ?


- HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung, lên
bảng trình bày.


- HS lên bảng thực hiện theo yâu cầu của GV, 3
HS lên bảng, HS khác làm bài vào vở và nhận
xét.


- HS chú ý theo dõi, gợi ý của GV, nắm cách
làm.



- HS trả lời, nận xét và bổ sung
- HS trả lời, nhận xét và bổ sung.
- HS trả lời, nhận xét và bổ sung.


- HS lến bảng khoanh, HS khác làm bài vào vở
và nhận xét bài làm trên bảng.


- HS lên bảng khoanh theo yêu cầu của GV, HS
khác là bài vào vở và nhận xét.


- HS cho VD theo yêu cầu của GV, HS khác
nhận xét


- HS đọc đề, suy nghĩ, tìm cách làm. Lên bảng
làm bài, mỗi HS một câu. HS khác làm bài vào
vở và nhận xét bài làm trên bảng, bổ sung hoàn
chỉnh bài tập.


b) A Không chia hết cho 3. x không chia
hết cho 3


c) A Chia hết cho 2. x chia hết cho 2
d) A Không chia hết cho 2. x chia không
hết cho 2




<b>Bài 3: </b>
a) Sai


b) Đúng
c) Sai


<b>Bài 4</b>


Trong các số sau: 213; 435; 680; 156;
2 141; 4 567; 7 080; 2 095; 5 602.


a) Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết
cho 5 ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

b) Số nào chia hết cho 5 mà không chia
hết cho 2 ?


c) Số nào chia hết cho cả 2 và 5 ?
d) Số nào không chia hết cho cả 2 vằ 5 ?
Bài 5:


1. Điền chữ số vào dấu * để được số 35*:
a) Chia hết cho 2;


b) Chia hết cho 5;


c) Chia hết cho cả 2 và 5;
d) Không chia hết cho cả 2 và 5.
2. Điền chữ số vào dấu * để được số *45:
a) Chia hết cho 2;


b) Chia hết cho 5;



c) Chia hết cho cả 2 và 5;
d) Không chia hết cho cả 2 và 5.


- HS đọc đề, suy nghĩ, tìm cách làm. Lên bảng
làm bài, mỗi HS một câu. HS khác làm bài vào
vở và nhận xét bài làm trên bảng, bổ sung hoàn
chỉnh bài tập.


c) Số nào chia hết cho cả 2 và 5 ?
d) Số nào không chia hết cho cả 2 vằ 5 ?
Bài 5:


1. Điền chữ số vào dấu * để được số 35*:
a) * là số chẳnc thì chia hết cho 2;
b)* là số 0 hoặc 5 chia hết cho 5;
c)Khi * là 0 thì chia hết cho cả 2 và 5;


d) * là số lẻ khác 5 thì khơng chia hết
cho cả 2 và 5.


2. Điền chữ số vào dấu * để được số *45:
a) * Khơng có giá trị nào


b) Với mọi giá trị của * đầu chia hết cho
5;


c) Khơng tìm được *
d)Với mọi giá trị của * <sub>N</sub>
<i><b>4) Dặn dị: Về nhà học bài, ơn tập kiến thức, làm lại các bài tập SGK.</b></i>



<b>V RÚT KINH NGHIỆM.</b>


………


<i><b>Ngày soạn: 10 /10 / 2010</b></i> <i><b> </b></i> <i><b>Tuần 7 Tiết 13 </b></i>


<i><b>Ngày dạy: 23/ 10/2010 </b></i> <i><b> LUYỆN TẬP ÔN TẬP CHUNG (HH)</b></i>


<b>I MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1) Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức về đường thẳng, </b></i>
đoạn thẳng, tia …


<i><b>2 Kĩ năng : Giúp HS biết vận dung kiến thức vẽ được hình</b></i>
của một bài tập, xác dịnh đúng các đường, tia, đoạn thẳng, đọc đúng tên.


<i><b>3) Thái độ : Có tinh thần học tập tập thể, tập trung, tích cực trong</b></i>
học tập.


<b>II PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, vấn đáp, gợi mở …</b>
<b>III CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :</b>


<i><b>1) Giáo viên :: Bảng phụ ghi bài tập.</b></i>
<i><b>2) Học sinh : Ôn tập kiến thức cũ.</b></i>
<b>III TIẾN TRÌNH LEN LỚP :</b>


<i><b>5) Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2) Dạy học</b></i>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>BỔ SUNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Khi đọc tên tia ta đọc ở đâu trước ?
- Thế nào là hai tia đối nhau?


- Nào là đoạn thẳng AB?


- Mỗi đoạn thẳng có độ dài như thế nào ?
- So sánh hai đoạn thẳng ta cần so sánh
gì ?


- Cho HS đọc đề bài tập 37 Sgk/116 .
- Gọi HS lên bảng vẽ hình, mỗi HS một
bước,


- Hãy đọc tên các tia có trong hình bên.
- Hãy đọc tên các đoạn thẳng có trong hình
vẽ bên,


- Trên tia Kx lấy điểm M. M có thể nằm
giữa hai điểm Avà B khơng ? Nếu có thì
lúc đó M ở vị trí nào?


- Gọi HS đọc đề bài tập 32 SGK tr 114
- Cho HS chọn câu đúng và đứng tại chỗ
trả lời


- GV treo bảng phụ thể hiện bài tập 31, gọi
HS đọc đề.



- Gọi HS lên bảng vẽ hình.


- GV hướng dẫn cho HS nhận xét từng
bước vẽ hình, bổ sung vào hình vẽ hoặc
chỉnh sửa theo đề bài.


- Hãy đọc tên các đoạn thẳng có trong hình
vừa vẽ







<b>- HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung: Đọc </b>
tên điểm gốc trước.


<b>- HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung, lên </b>
bảng vẽ hình.


<b>- HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung</b>
<b>- HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung</b>
<b>- HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung</b>
- HS đứng tại chỗ đọc đề 2HS


- SH lên bảng vẽ hình, HS khác tự vẽ vào vở và
nhận xét bài làm trên bảng.


- Học sinh trả lời. nhận xét và bổ sung.
- HS đọc, HS khác nhận xét và bổ sung


- HS trả lời, nhận xét và bổ sung “ M <sub>K”</sub>


- HS đọc đề 2 HS


- HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung.
- HS đọc đề bài 2 HS


- HS lên bảng vẽ hình, mỗi HS một câu, H khác
vẽ hình vào vở và nhận xét bài làm trên bảng.
- HS thực hiện nhận xét và bổ sung theo gợi ý
của GV.


- HS đọc tên, S khác nhận xét, bổ sung.


<i><b>ĐA: bài tập 37</b></i>


B
A
K


C x
ĐA bài tập 32


a) S b) S c) Đ
ĐA bài tập 31


B


M x



A C


N y


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

……….
……….
……….


<i><b>Ngày soạn: 24/10/2010</b></i> <i><b>Tuần 7 tiết 14</b></i>


<i><b>Ngày dạy: 30/10/2010</b></i> <i><b> LUYỆN TẬP THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH, TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG</b></i>
<b>I MỤC TIÊU</b>


* Kiến thức: Ôn tập, bổ xung và hệ thống lại các kiến thức đã được học về
phép các phép toán và các thứ tự thực hiện các phép toán.


* Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng tính tốn, kĩ năng thực hiện các phép tính
theo thứ tự thực hiện, kĩ năng trình bày một bài tốn. Rèn luyện tư duy nhạy
bén linh hoạt trong cách biến đổi các phép toán và tư duy trong thực hiện
thứ tự các phép toán.


* Thái độ: Nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện.


<b>II PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp, gợi mở…</b>
<b>III CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1) Giáo viên: Bài tập, kiến thức, phương pháp, hoạt động trên lớp.</b></i>
<i><b>2) Học sinh: Học bài, ôn tập các kiến thức.</b></i>



<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<i><b>1) Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2) Kiểm tra bài cũ</b></i>
3) Dạy học


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>BỔ SUNG</b>


- Nêu các phép tính đã được học?
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính đối
với biểu thức khơng chứa dấu ngoặc? Cho
ví dụ.


- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính đối
với biểu thức chứa dấu ngoặc? Cho ví dụ.


- Cho HS làm các bài tập sau:


<b>- HS nêu các phép tính, HS khác nhận xét bổ </b>
sung.


<b>- HS nhớ lại kiến thức, nêu, HS khác nhận xét </b>
và bổ sung.


- HS nhớ lại kiến thức, nêu, nhận xét.


- HS tiến hành làm bài tập theo yêu cầu của GV.


<b>I. Lý thuyết</b>
<b>+ Ghi nhớ:</b>



<b> 1. Thứ tự thực hiện các phép tính đối với </b>
biểu thức không chứa dấu ngoặc:


Luỹ thừa Nhân và chia Cộng và trừ
<b> 2. Thứ tự thực hiện phép các tính đối với </b>
biểu thức chứa dấu ngoặc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

+ Yâu cầu HS đọc đề, tìm cách giải, nêu
hướng giải.


+ Gọi HS lên bảng giải, mỗ HS một câu.
<i>Bài 1</i>: Thực hiện phép tính:


a) 3 . 52<sub> – 16 : 2</sub>2<sub> ;</sub>


b) 23<sub> . 17 – 2</sub>3<sub> . 14 ;</sub>


c) 15 . 141 + 59 . 15 ;
d) 17 . 85 + 15 . 17 – 120 ;
e) 20 – [30 – (5 – 1)2<sub>] ;</sub>


f) 33<sub> : 3</sub>2<sub> + 2</sub>3<sub> . 2</sub>2<sub> ;</sub>


g) (39 . 42 – 37 . 42) : 42.
+ Gọi HS đọc đề bài tập 2


+ Gọi HS lên bảng làm bài tập, mỗi HS
một bài.



<i>Bài 2</i>: Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 70 – 5 . (x – 3) = 45 ;
b) 10 + 2 . x = 45<sub> : 4</sub>3<sub> ;</sub>


c) 2 . x – 138 = 23<sub> . 3</sub>2 <sub>;</sub>


d) 231 – (x – 6) = 1339 : 13.
+ Cho HS làm tiếp các bài tập 3, 4


<i>Bài 3</i>: Xét xem các biểu thức sau có bằng


nhau hay khơng?


a) 1 + 5 + 6 và 2 + 3 + 7;
b) 12<sub> + 5</sub>2<sub> + 6</sub>2 <sub> và 2</sub>2<sub> + 3</sub>2<sub> + 7</sub>2<sub>;</sub>


c) 1 + 6 + 8 và 2 + 4 + 9 ;
d) 12<sub> + 6</sub>2<sub> + 8</sub>2<sub> và 2</sub>2<sub> + 4</sub>2<sub> + 9</sub>2<sub> .</sub>


<i>Bài 4</i>: Xét xem các biểu thức sau có
bằng nhau hay không?


a) 102<sub> + 11</sub>2<sub> + 12</sub>2<sub> và 13</sub>2<sub> + 14</sub>2<sub> ;</sub>


b) (30 + 25)2<sub> và 3025 ;</sub>


c) 37 . (3 + 7) và 33<sub> + 7</sub>3<sub> ;</sub>


d) 48 . (4 + 8) và 43<sub> + 8</sub>3<sub> .</sub>



+ Đọc đề, suy nghĩ tìm cách giải, nêu, HS khác
cho ý kiến bổ sung cách giải.


+ HS thực hiện teo yêu cẩu của GV, lên bảng
làm bài. HS khác làm bài vào vở và nhận xét bài
làm trên bảng, nêu ý kiến chỉnh sửa hoàn chỉnh
bài tập.


+ HS đọc đề, nhớ lại các kiến thức về tìm số
chưa biết.


+ HS thực iện theo yêu cầu của GV, lên bảng
làm bài, HS khác là bài vào vở và nhận xét bài
làm trên bảng.


+ HS thực hiện lần lượt từng bài, lên bảng mỗi
lần 3HS, nhận xét chỉnh sửa hoàn chỉnh bài giải,
sau đó thưc hiện tiếp tục các câu khác


<b>Bài 1:</b>


a) = 3 . 25 – 16 : 4 = 75 – 4 = 71 ;
b) = 8 .17 – 8 . 14 = 8 . (17 – 14) = 8 . 3
= 24 ;


c) = 15 . (141 + 159) = 15 . 300 = 4500 ;
d) = 17 . (85 + 15) – 120 = 17 . 100 – 120
= 1700 – 120 = 1580 ;


e) = 20 – [30 – 42<sub>] = 20 – [30 – 16]</sub>



= 20 – 14 = 6 ;


f) = 3 + 25<sub> = 3 + 32 = 35 ;</sub>


g) = [42 . (39 – 37)] : 42 = [42 . 2] : 42
= 84 : 42 = 2 .


<b>Bài 2:</b>


a) 5 . (x – 3) = 70 - 45
5 . (x – 3) = 25
x – 3 = 5
x = 8 ;
b) 10 + 2 . x = 42


10 + 2 . x = 16
2 . x = 6
x = 3 ;
c) 2 . x – 138 = 8 . 9
2 . x – 138 = 72


2 . x = 72 + 138 = 210
x = 1 05 ;


d) 231 – (x – 6) = 103
x – 6 = 231 – 103
x – 6 = 128


x = 128 + 6 = 134 .


<b>Bài 3:</b>


a) 1 + 5 + 6 = 2 + 3 + 7 (= 12) ;
b) 12<sub> + 5</sub>2<sub> + 6</sub>2<sub> = 2</sub>2<sub> + 3</sub>2<sub> + 7</sub>2<sub> (= 62) ;</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Bài 4:</b>


a) 102<sub> + 11</sub>2<sub> + 12</sub>2<sub> = 13</sub>2<sub> + 14</sub>2<sub>(= 365) ;</sub>


b) (30 + 25)2<sub> = 3025 ;</sub>


c) 37 . (3 + 7) = 33<sub> + 7</sub>3 <sub>(= 370) ;</sub>


d) 48 . (4 + 8) = 43<sub> + 8</sub>3<sub> (= 576) .</sub>


<i><b>4) Dặn dò: Về nhà học bài, ôn tập lại các kiến thức cơ bản đã học, làm các bài tập SGK.</b></i>
<b>V RÚT KINH NGHIỆM</b>


………
………
………
………


<i><b>Ngày soạn: 20/9/2011</b></i> <i><b>Tuần 8 tiết 15</b></i>


<i><b>Ngày dạy: 28/9/2011</b></i> <b>LUYỆN TẬP DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, 3, 5, 9</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


* Kiến thức: HS được ôn tập và củng cố các kiến thức về tính chất hia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3 và cho 9.



* Kĩ năng: HS được rèn luyện các kĩ năng nhận biết và vận dụng tính chất chia hết của một tổng; dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3 và cho 9.HS
được rèn luyện các kĩ năng trình bày bài giải, kĩ năng tính tốn hợp lý


* Thái độ: Tích cực học tập, làm bài nghiêm túc.


<b>II. Phương pháp: Ôn tập lý thuyết, vận dụng lý thuyết thực hành giải toán</b>
<b>III. Chuẩn bị</b>


<i><b>1) Giáo viên: Bài tập, SGK, hoạt động</b></i>


<i><b>2) Học sinh: Học bài, làm bài tập, ôn tập kiến thức</b></i>
<b>IV.Tiến trình lên lớp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>BỔ SUNG</b>
- Nêu t/c chia hết của một tổng.


- Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2
- Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3
- Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 5
- Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9


Bài 1: Áp dụng tính chất chia hết, xét
xem mỗi tổng (hiệu) sau có chia hết cho 6
khơng? Giải thích vì sao?


a) 54 + 42 b) 54 – 42 c) 600 + 14
d) 600 – 14 e) 120 + 48 + 24


f) 180 + 48 + 20 g) 60 + 15 + 3


h) 150 + 360 + 15 k) 602 + 28
l) 602 – 26


<b>- HS nêu tính chất, mỗi HS một tính chất, HS </b>
khác nhận xét và bổ sung.


- HS phát biểu, HS khác nhận xét
- HS phát biểu, HS khác nhận xét
- HS phát biểu, HS khác nhận xét
- HS phát biểu, HS khác nhận xét


- Hs quan sát đọc đề bài tập, lên bảng trình bày
bài giải, mỗi HS một câu, HS khác làm bài vào
vở và nhận xét bài làm trên bảng. Giải thích và
chỉnh sửa hồn chỉnh bài tập


<b>Phần lý thuyết: </b>
<i><b>1. Tính chất chia hết của một tổng:</b></i>
+ <i>Tính chất 1<b>:</b> </i>


Nếu tất cả các số hạng của một tổng, đều
chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết
cho số đó.


a  m, b  m và cm  (a + b + c)m


+ <i>Tính chất 2:</i>


Nếu chỉ có một số hạng của tổng không
chia hết cho một số, còn các số hạng khác


đều chia hết cho số đó thì tổng khơng chia
hết cho số đó.


a <sub> m, b </sub> m và cm  (a + b + c)  m


<i><b>2. Các dấu hiệu chia hết:</b></i>


+ <i>Dấu hiệu chia hết cho 2</i>: Các số có chữ


số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2
và chỉ những số đó mới chia hết cho 2.


+ <i>Dấu hiệu chia hết cho 5</i>: Các số có chữ


số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và
chỉ những số đó mới chia hết cho 5.


+ <i>Dấu hiệu chia hết cho 9</i>: Các số có tổng


các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9
và chỉ những số đó mới chia hết cho 9.


+ <i>Dấu hiệu chia hết cho 3</i>: Các số có tổng


các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3
và chỉ những số đó mới chia hết cho 3.
<i><b>Bài 1</b></i>


a) 54 + 426 vì 546 và 426



b) 54 – 42 6 vì 54 6 và 426


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>Bài 2: Cho tổng :</b></i>


A = 12 + 15 + 21 + x với x <sub> N. Tìm </sub>
điều kiện của x để:


a) A Chia hết cho 3.


b) A Không chia hết cho 3.
c) A Chia hết cho 2.


d) A Không chia hết cho 2.


- GV hướng dẫn HS thực hiện câu a, b
bằng cách vận dụng tính chất chia hết,
khơng chia hết của tổng.


<i> <b>Bài 3:</b> </i>


Trong các số sau: 213; 435; 680; 156;
2 141; 4 567; 7 080; 2 095; 5 602.
a) Số nào chia hết cho 2 mà không
chia hết cho 5 ?


b) Số nào chia hết cho 5 mà không
chia hết cho 2 ?


c) Số nào chia hết cho cả 2 và 5 ?
d) Số nào không chia hết cho cả 2 vằ



5 ?


- GV chốt lại các dạng bài.


- H đọc đề bài, suy nghĩ tìm cách giải.


- HS chú ý theo dõi, nắm cách làm, lên bảng làm
bài, HS khác nhận xét và bổ sung.


- HS đứng tại chỗ đọc đề và trả lời, mỗi HS một
câu, HS khác làm bài vào vở và nhận xét.


- HS lưu ý ghi nhớ, sửa bài vào vở.


<i><b>Bài tập 2: A = 12 + 15 + 21 + x với x </b></i><sub> N.</sub>
a) Để A chia hết cho 3 thì x là số chia hết
cho 3 vì 12<sub>3; 15</sub><sub>3 và 21</sub><sub>3</sub>


b) A khơng chia hết cho 3 thì x là số khơng
chia hết cho 3 vì …


c, d) HS tự làm
<i><b>Bài tập 3: </b></i>


Các số chia hết cho 2 nhưng không chia hết
cho 5: 156; 5602


Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho
2: 435;2905.



Số chia hết cho cả 2 và 5: 680; 7080
Số không chia hết cho cả 2 và 5: 213; 435;
2141; 4567; 2095; 5602


<i><b>4) Dặn dị: Về nhà học bài, ơn tập các kiến thức đã học, làm các bài tập SGK.</b></i>
<b>V RÚT KINH NGHIỆM</b>


………
………
………


<i><b>Ngày soạn: 20/9/2011</b></i> <i><b>Tuần 8 tiết 16</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>I MỤC TIÊU</b>


<b>* Kiến thức: Ôn tập, củng cố cho HS về cách tìm các Ư, B, ƯC, BC và cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.</b>


* Kĩ năng: HS biết cách vân dụng kiến thức tìm Ư, B, ƯC, BC , biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố, vận dụng kiến thức vào bài tập.
* Thái độ: Tích cực, chú ý, nghiêm túc học tập.


<b>II PHƯƠNG PHÁP : Ôn tập lý thuyết, vận dụng lý thuyết thực hành giải toán</b>
<b>III CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1) Giáo viên: Bài tập, nội dung kiến thức, GK, hoạt động.</b></i>
<i><b>2) Học sinh: Học bài, ôn tập kiến thức, làm bài tập</b></i>
<b>IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<i><b>1) Ổn định lớp</b></i>



<i><b>2) Kiểm tra bài cũ ( không)</b></i>
<i><b>3) Dạy học</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ CỦA HỌC SINH</b> <b>KIẾN THỨC CẦN ĐẠT</b> <b>BỔ SUNG</b>


<b>- Thế nào là số nguyên tố?</b>
- Thế nào là hợp số?


- Khi nào a là bội của b và b là ước của a
- Thế nào là ƯC ? Thế nào là BC?
- Nêu cách tìm bội chung và ước chung.
- Thế nào là phân tích một số ra thừa số
nguyên tố?


- Khi phân tích song ta phải làm gì ?
- Tìm số nguyên tố trong các số sau: 2,;23;
41; 15; 21; 112 và giải thích vì sao các số
khác khơng pahỉ là sồ nguyên tố?


- Cho HS là bài tập “ Tìm các ước của 12,
của 21 rồi tìm ƯC của 12 và 21.”


- Cho HS làm bài “ Tìm các bội khơng
q 50 của 15, của 9 sau đó tìm bội chung
của 15 và 9


- GV chốt lại cách tìm Ư; B; ƯC; BC
- Cho HS làm bài tập “ Tìm ƯC ( 8, 12);
ƯC ( 45, 25); x <sub>BC( 9, 12) ( x< 40)</sub>


BC( 25, 12)


<b>- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.</b>
<b>- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.</b>
<b>- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.</b>
<b>- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.</b>
<b>- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.</b>
<b>- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.</b>
<b>- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.</b>


- HS trả lời, nhận xét và bổ sung, giải thích hồn
chỉnh.


- HS đọc đề bài, lên bảng làm bài, HS khác làm
vào vở và nhận xét.


- HS lên bảng làm bài, HS khác làm bài vào vở
và nhận xét.


- HS chú ý ghi nhớ kiến thức, cách làm.


- HS tiến hành làm bài, 4 HS lên bảng, HS khác
làm bài vào vở và nhận xét, bổ sung rút ra bài
làm đúng.


<b>1) các số nguyên tố là : 2; 23; 41. Các số</b>
khác không phải là số ngun tố vì
chúng có nhiều hơn 2 Ư


2) Ư( 12) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12}


Ư (21) = {1; 3; 7}


ƯC (12,21) = { 1; 3}


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Phân tích số sau ra thừa số nguyên tố:
150, 123, 245, 213


- GV chốt lại cách thực hiện phân tích,
chú ý khi phân tích song chúng ta viết lại
dưới dạng thu gọn.


- Gọi HS lên bảng giải các số còn lại.
- GV chốt lại bài toán, cho HS làm các bài
tập tương tự trong SGK


- HS lên bảng 1 HS, HS khác làm bà vào vở và
nhận xét.


- HS chú ý ghi nhớ.


- HS lên bảng 3 HS, mỗi HS một câu. HS khác
làm bài vào vở và nhận xét.


- HS chú ý nắm cách làm và tự làm các bài tập
trong SGK.


150 2
75 3


25 5 Vậy 150 = 2.3.52<sub>.</sub>



5 5
1


Các số còn lại HS tự làm
<i><b>4) Dặn dị) 2’ Về nhà học lại bài, ơn tập các kiến thức. Làm các bài tập trong SGK.</b></i>


<b>IV RÚT KINH NGHIỆM</b>


……….
……….
……….


<i><b>Ngày soạn: 30/9/2011</b></i> <i><b>Tuần 9 Tiết 17</b></i>


<i><b>Ngày dạy: 06/10/2011</b></i> <b>LUYỆN TẬP ƯỚC – BỘI, SỐ NGUYÊN TỐ, PHÂN TÍCH RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ</b>


<b>I MỤC TIÊU:</b>


* Kiến thức: HS được ôn tập và củng cố các kiến thức về số nguyên tố, hợp số, cách tìm ước chung thơng qua tìm ước chung lớn nhất, cách tìm bộ
chung thơng qua tìm bội chung nhỏ nhất.


* Kĩ năng: HS được rèn luyện các kĩ năng nhận biết và vận dụng các quy tắcvào giải các bài tập cơ bản. HS được rèn luyện các kĩ năng trình bày bài
giải, kĩ năng tính tốn hợp lý.


* Thái độ: Tích cực học tập, làm bài cẩn thận.


<b>II PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, trao đổi …</b>
<b>III CHUẨN BỊ</b>



<i><b>1) Giáo viên: Bài tập, nội dung kiến thức.</b></i>


<i><b>2) Học bài: Học bài, làm bài tập, ôn lại các nội dung kiến thức.</b></i>
<b>IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ CỦA HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>BỔ SUNG</b>


<i>GV đưa ra hệ thống các bài tập, tổ chức</i>


<i>hướng dẫn cho HS thực hiện các hoạt </i>
<i>động học tập:</i>


Bài 1: Cho các số: 167; 205; 199; 1000;
963; 97. Cho biết số nào là số nguyên tố?
Số nào là hợp số?




<b>Bài 2: Tổng hiệu sau là số nguyên tố hay </b>
hợp số?


a) 5.6.7 + 8.9
b) 5.7.9.11 – 2.3.7
c) 5.7.11 + 13.17.19
d) 4253 + 1422


Bài 3: Phân tích các số sau ra thừa số
nguyên tố rồi cho biết mỗi số đó chia hết
cho những số nguyên tố nào?



120; 900; 1000 000; 450; 2100.


<b>Bài 4: Hãy viết tất cả các ước của a, b, c, </b>
biết rằng:


a) a = 7 . 11;
b) b = 24<sub>;</sub>


c) c = 32<sub> . 5.</sub>


d) D = 23<sub> . 3. 5.</sub>


Bài 5: Tích của hai số tự nhiên bằng 78.
Tìm mỗi số đó.


- HS chú ý theo dõi, đọc đề và suy nghĩ tìm cách
giải các bài tập do GV đưa ra, dứng tại chỗ trả
lời hoặc lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV.
- HS đọc đề bài, tìm hiểu và tự làm, sau đó dứng
tại chỗ trả lời, HS khác làm bài vào vở và nhận
xét câu trả lời của bạn, bổ sung hồn chỉnh bài
tập


- HS đọc đề bài, tìm hiểu và tự làm, sau đó lên
bảng làm bài. HS khác làm bài vào vở và nhận
xét bài làm trên bảng, bổ sung hoàn chỉnh bài
tập.


- HS đọc đề bài, 4 HS lên bảng phân tích, HS


khác làm bài vào vở và nhận xét.


- HS đọc đề bài, 4 HS lên bảng phân tích, HS
khác làm bài vào vở và nhận xét.


- HS đọc đề bài, HS lên bảng điền một cặp số,
HS khác làm bài vào vở và nhận xét.


<b>Bài 1: </b>


+ Các số là số nguyên tố:167; 199; 97
+ Các số là hợp số:963; 1000; 205


<b>Bài 2: Các tổng hiệu trong bài đều là hợp số</b>
vì ngồi ước là 1 và chính nó cịn có ước là:
a) 2; b) 7;


c) 2(hai số hạng điều là lẻ nên tổng của
chúng là số chẵn) ;


d) 5(số tận cùng của tổng bằng 5)
Bài 3:


+ 120 = 23<sub>. 3 . 5. Chia hết cho các số nguyên </sub>


tố 2; 3; 5;


+ 900 = 22<sub>. 3</sub>2<sub>. 5</sub>2<sub>. chia hết cho các số nguyên </sub>


tố 2; 3; 5;



+ 1000 000 = 105<sub> = 2</sub>5<sub>. 5</sub>5<sub>. Chia hết cho các số</sub>


nguyên tố 2; 5;


+ 450 = 2.33<sub>. 5</sub>2<sub> . Chia hết cho các số nguyên </sub>


tố 2; 3; 5;


+ 2100 = 22<sub>. 3 . 5</sub>2<sub> . 7. Chia hết cho các số </sub>


nguyên tố 2; 3; 5; 7.
<b>Bài 4:</b>


a) Ư(a) = {1; 7; 11; 7 . 11};
b) Ư(b) = {1; 2; 22<sub>; 2</sub>3<sub>; 2</sub>4<sub>};</sub>


c) Ư(c) = {1; 3; 32<sub>; 3 . 5; 3</sub>2<sub> . 5 };</sub>


d) Ư(d) = {1; 2; 3; 5; 22<sub>; 2</sub>3<sub>; 2.3; 2</sub>2<sub>.3; </sub>


23<sub>.3; 2.5; 2</sub>2<sub>.5; 2</sub>3<sub>.5; 2.3.5; 2</sub>2<sub>.3.5; 2</sub>3<sub> . </sub>


3. 5}.
Bài 5:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Phân tích ra thừa số nguyên tố:
78 = 2 . 3 . 13


Các số a, b là ước của 78. Ta có:



<b>a</b> 1 2 3 6 13 26 39 78
<b>b</b> 78 39 26 13 6 3 2 1
<i><b>4) Dặn dò: Về nhà học thuộc lại bài, nắm lại các kiến thức đã học. Tự làm các bài tập SGK</b></i>


<b>V RÚT KINH NGHIỆM</b>


………..
………..
………..


<i><b>Ngày soạn: 30/9/2011</b></i> <i><b>Tuần 9 Tiết 17</b></i>


<i><b>Ngày dạy: 07/10/2011</b></i> <b>LUYỆN TẬP CHUNG VỀ ĐOẠN THẲNG, ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG</b>


<b>I . MỤC TIÊU : </b>


* Kiến thức: Ôn tập củng cố lại các kiến thức về đoạn thẳng , độ dài đoạn thẳng cho học sinh.


* Kĩ năng: Có kĩ năng đo và vẽ hình một cách chính xác; biết vận dụng kiến thức làm một số bài tập cơ bản.
* Thái độ: Học tập tích cực, tập trung làm bài.


<b>II PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, vấn đáp, gợi </b>
<b>III . CHUẨN BỊ :</b>


<b>III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :</b>


<b> Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ </b>


Vẽ lần lượt đoạn thẳng AB, tia AB, đường thẳng AB trên cùng một hình ?




</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ CỦA HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>BỔ SUNG</b>
<b>- GV lần lượt cho HS đọc đề các bài tập</b>


sau và cho HS suy nghĩ tìm cách làm .
<b>Bài tập 1:</b>


Em hãy viết nội dung đầu đề của một bài
tốn có hình vẽ như sau :


(a)


A a


C
B E


D


A I B
O


t
(b)


- GV chốt lại từ cách cho đề bài của HS.
<b>Bài tập 2:</b>


Cho hình vẽ



a. Đo và sắp xếp độ dài các đoạn
thẳng theo thứ tư giảm dần ?


b. Tính tổng độ dài các đoạn thẳng ?
( Chu vi?)


<b>- HS quan sát, đọc đề, suy nghĩ tìm cah1 giải </b>
theo yêu cầu của GV.


- HS đọc đề, suy nghĩ, tự đặt cho mình một đề
bài, đứng tại chỗ đọc đề, HS khác nhận xét bổ
sung, cho ý kiến bổ sung, chỉnh sửa cho hoàn
chỉnh.


- HS lưu ý, ghi nhớ.


- HS quan sát hình vẽ của GV, đọc đề, suy nghĩ,
tìm cách giải.


+ 1HS lên bảng đo bằng thước 1m, xem 2dm là
1cm. Các HS khác chú ý cách đo, cách đặt
thước, nêu nhận xét.


+ 1 HS lên bảng tính chu vi, HS khác tự làm bài
vào vở và nhận xét bài làm trên bảng.


<b>Bài tập 1:</b>


a. Cho ba điểm không thẳng hàng A,B,C . Vẽ


đường thẳng a cắt AC và BC tương ứng tại D
và E


H/s có thể đưa ra các đáp án khác .


b) Vẽ hai tia chung gốc OA,OB . Lấy I là
điểm nằm giữa A và B . Vẽ tia Ot chứa điểm
I.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

E D


C
A B


<b>Bài tập 3:</b>


Cho M thuộc đoạn thẳng PQ . Biết PM =
2 cm ; MQ = 3 cm . Tính PQ?


- Giáo viên gọi 1 h/s làm bài ?
- Cho HS dưới lớp nhận xét
<i><b>Bài 4 ( Cho HS làm bài tập sau)</b></i>
a/ Trên tia 0x vẽ đoạn thẳng 0M = 2cm
b/ Cho điểm A.


Vẽ đoạn thẳng AB = 2,5 cm
c/ Vẽ đoạn thẳng CD = 3,8 cm


GV gọi đồng thời 3 HS lên bảng . Mỗi em
làm 1 phần



<i><b>Bài 2</b></i>


Trên tia 0x, vẽ A,B,C sao cho


0A = 2 cm; 0B = 4 cm; 0C = 5 cm.Hỏi
trong 3 điểm A,B,C thì điểm nào nằm
giữa hai điểm còn lại?.


- GV chốt lại các nội dung kiến thức vừa
ôn tập.


- HS đọc đề bài toán 2HS.


- HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV, HS
khác làm bài vào vở và nhận xét.


- HS nêu nhậ xét và bổ sung hoàn chỉnh bài tập.
- HS đọc đề bài, tìm hiểu các giải.


- HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV, mỗi
HS một ý, HS khác làm bài vào vở và nhận xét.


- HS đọc dề bài 2HS, một HS len bảng vẽ hình,
HS khác tự vẽ hình vào vở và nhận xét, Một HS
là bài theo yêu cầu của đề bài, HS khác tự làm
bài vào vở và nhận xét bài làm trên bảng
- HS chú ý theo dõi và ghi nhớ, nắm lại kiến
thức.



<b>Bài tập 3:</b>
PQ = 5 cm
h/s làm bài
dưới lớp nhận xét


<i><b>Bài 1</b></i>


HS1:a. M x
O


Trên tia 0x lấy điểm M sao cho 0M = 2cm
HS2:b.


A B y
- Từ điểm A vẽ tia Ay


- Trên tia Ay lấy điểm B sao cho AB =2,5 cm
HS2 :c.


C D z
- Vẽ tia Cz


-Trên tia Cz lấy điểm D sao cho CD = 3,5 cm
<i><b>Bài 2</b></i>



0 A B C x


Điểm A nằm giữa hai điểm 0;B <sub> 0A + AB </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>V RÚT KINH NGHIỆM.</b>


………..
………..
………..


<i><b>Ngày soạn: 03/10/2011</b></i> <i><b> Tuần 10 tiết 21</b></i>


<i><b>Ngày dạy: 12/10/2011</b></i> <b>LUYỆN TẬP ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNGI MỤC TIÊU.</b>


<b>I MỤC TIÊU </b>


* Kiến thức: HS cách tìm bội và ước của một số, biết cách tìm bội chung và ước chung.
* Kĩ năng: Vận dụng kiến thức tìm bội và ước của một số, tìm tập bội chung và ước chung.
* Thái độ: Tích cực học tập, làm bài cẩn thận.


<b>II CHUẨN BỊ: </b>


<i><b>1) Giáo viên: Bài tập, kiến thức cơ bản cần củng cố, hoạt động trên lớp…</b></i>
<i><b>2) Học sinh: Học bài, làm bài tập, ôn tập các kiến thức. </b></i>


<b>III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<i><b>1) Ổn định lớp</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>
- Khi nào thì số a được gọi là bội của b?


- Khi nào thì số b được gọi là ước của a?
- Viết kí hiệu tập hợp các ước của a.



- Tìm các ước của một số tự nhiên lớn hơn 1 như
thế nào?


- Tìm các bội của một số tự nhiên như thế nào?
- Viết kí hiệu tập hợp các bôi của b


- Ước chung của hai hay nhiều số là gì?


- Tìm ước chung của hay hay nhiều số qua những
bước nào?


- Tìm bội chung của hai hay nhiều số như thế nào,
qua những bước nào?


- Cho HS làm bài tập sau:
Tìm các số tự nhiên x sao cho


a) x <sub> B(15) và 40</sub><i>x</i>70
b) x<sub> 12 và 0 < x </sub>30
c) x <sub> Ư(30) và x> 12.</sub>
d) 8<sub> x</sub>


- Với câu a, ta làm như thế nào ? x là gì của 15?
- Gọi HS lên bảng làm bài.


- Với cách làm bài tương tự, lên bảng giải tiếp các
câu còn lại.


-Cho HS làm tiếp bài tập: Tìm các số tự nhiên x
sao cho.



a) 6 <sub> (x – 1) b) 14</sub><sub> (2.x +3)</sub>
- 6 chia hết cho x+1 vậy x+ 1 là gì của 6


- Vậy trước tiên ta cần làm gì?
- Gọi HS lên bảng tìm các ước của 6


<b>- HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung.</b>
<b>- HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung.</b>
- HS lên bảng viết, HS khác nhận xét và bổ sung.
<b>- HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung.</b>
<b>- HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung.</b>


- HS lên bảng viết theo yêu cầu của GV, HS khác
nhận xét và bổ sung.


<b>- HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung.</b>
<b>- HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung.</b>
<b>- HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung.</b>
- HS đọc đề tìm hiểu bài tốn và tìm cách giải.


- HS trả lời, nhận xét và bổ sung nêu ra hướng giải.
- HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV, HS khác
làm bài vào vở và nhận xét bài làm trên bảng.


- HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV. 3 HS lên
bảng, HS khác làm bài vào vở và nhận xét bài làm
trên bảng.


- HS theo dõi, đọc đề và suy nghĩ tìm cách giải.



- HS trả lời, nhận xét và bổ sung: x+1 là ước của 6
- HS trả lời: Tìm các ước của 6


- HS lên bảng tìm các ước của 6, HS khác làm bài
vào vở và nhận xét bài làm trên bảng.


- HS trả lời, lên bảng trình bày, HS khác nhận xét và


<i><b>Bài tập 142 .SBT– tr.20</b></i>


a) B(15) = {0;15;30;45;60;75;…}
x <sub> {45; 60}</sub>


b) B(12) = {0;12;24;36;…}
x <sub> {12; 24}</sub>


c) Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}
x > 12 nên x <sub> {15; 30 }</sub>


d) x <sub> {1; 2; 4; 8}</sub>
<i><b>Bài tập 146 .SBT– tr.20</b></i>
a) x– 1 là ước của 6 nên


x- 1 <sub> {1;2;3;6}</sub>
Do đó x <sub> {2;3;4;7}</sub>


b)2.x +3 là ước của 14 nên


2.x +3 <sub> {1;2;7;14}</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Từ đó ta suy ra x là những số nào ?
- Tương tự, làm câu b


bổ sung.


- HS lên bảng làm bài tập, 1HS, HSC khác làm bài
vào vở và nhận xét bài làm trên bảng.


<i><b>4) Củng cố: </b></i>


- Tìm các ước của một số tự nhiên lớn hơn 1 như thế nào?
- Tìm các bội của một số tự nhiên như thế nào?


- Ước chung của hai hay nhiều số là gì?


- Tìm ước chung của hay hay nhiều số qua những bước nào?


- Tìm bội chung của hai hay nhiều số như thế nào, qua những bước nào?


<i><b>5) Hướng dẫn học ở nhà: Về nhà học thuộc bai, nắm lại các kiến thức đã ôn tập.</b></i>
<i><b>6) Bổ sung:</b></i>


………
………
………


<i><b>Ngày soạn: 03/10/2011</b></i> <i><b> Tuần 10 tiết 22</b></i>


<i><b>Ngày dạy: 13/10/2011</b></i> <b>LUYỆN TẬP ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG</b>



<b>I MỤC TIÊU </b>


* Kiến thức: HS cách tìm bội và ước của một số, biết cách tìm bội chung và ước chung.
* Kĩ năng: Vận dụng kiến thức tìm bội và ước của một số, tìm tập bội chung và ước chung.
* Thái độ: Tích cực học tập, làm bài cẩn thận.


<b>II CHUẨN BỊ: </b>


<i><b>3) Giáo viên: Bài tập, kiến thức cơ bản cần củng cố, hoạt động trên lớp…</b></i>
<i><b>4) Học sinh: Học bài, làm bài tập, ôn tập các kiến thức. </b></i>


<b>III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<i><b>4) Ổn định lớp</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>
- Viết tập hợp A các bội nhỏ hơn 40 của 6?


- Viết tập hợp B các bội nhỏ hơn 40 của 9?


- Viết tập hợp M là giao của A và B? Yêu cầu nhắc
lại thế nào là giao của hai tập hợp?


- Dùng kí hiệu <sub> để thể hiện quan hệ giữa tập hợp </sub>
M với mỗi tập hợp A và B.


- GV cho HS đọc đề bài tập 137
- Yêu cầu HS làm bài 137.


- Tìm giao của hai tập hợp N và N*



- Cho HS làm tiếp bài tập : a) Viết tập hợp các bội
nhỏ hơn 40 của 6.


b) Viết tập hợp các bội nhỏ hơn 40 của 4.
c) Viết tập hợp các bội chung của 6 và 4


- Cho HS làm tiếp bài tập : a) Viết tập hợp các ước
của 12.


b) Viết tập hợp các ước của 18.


c) Viết tập hợp các ước chung của 12 và 18.
- GV chốt lại kiến thức cơ bản.


- HS đọc đề bài 2HS


- HS lên bảng viết tập hợp A.
- HS lên bảng viết tập hợp B.


- HS lên bảng viết tập hợp M. HS khác làm bài vào
vở và nhận xét từng bước làm


- HS lên bảng thực hiện, HS khác nhận xét , bổ sung.
- HS quan sát bảng phụ, đọc đề bài 2HS


- HS thực hiện làm bài tập, 4HS, HS khác làm bài
vào vở và nhận xét bài làm trên bảng.


- Cá nhân H tự suy nghĩ trả lời, HS khác nhận xét và


bổ sung. <i>N</i><i>N</i>*<i>N</i>*


<b>- HS đọc đề bài, nhớ lại kiến thức, lên bảng làm bài, </b>
mỗi HS một câu. HS khác làm bài vào vở và nhận
xét bài làm trên bảng.


- HS đọc đề 2 HS, suy nghĩ tìm cách làm, 3 HS lên
bảng, mỗi HS làm một ý theo thứ tự của bài toán, HS
khác làm bài vào vở và nhận xét bài làm trên bảng.
- HS chú ý theo dõi, ghi nhớ kiến thức


Bài tập 136: SGK/53
a)








0;6;12;18; 24;30;36 ;
0;9;18; 27;36


0;18;36


<i>A</i>
<i>B</i>


<i>M</i> <i>A B</i>



<i>M</i>





 


b) <i>M</i> <i>A M</i>; <i>B</i>
Bài tập 137: SGK/53-54






),


<i>aABCamchanh</i>





)


<i>b A B</i> <sub> là tập hợp các HS vừa giỏi Văn, vừa </sub>
giỏi Toán của lớp.


)
)


<i>c A B B</i>
<i>d A B</i>



 
 
<i><b>Bài tập</b></i>


B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36}


B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36}
BC(6,4) = { 0; 12; 24; 36}


<i><b>Bài tập: a) Ư(12) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12}</b></i>
b) Ư(18) = { 1; 2; 3; 6; 9; 18}


c) ƯC( 12, 18) = { 1;2;3;6}


<i><b>4) Củng cố: </b></i>


- Tìm ước chung của hay hay nhiều số qua những bước nào?


- Tìm bội chung của hai hay nhiều số như thế nào, qua những bước nào?


<i><b>5) Hướng dẫn học ở nhà: Về nhà học thuộc bai, nắm lại các kiến thức đã ôn tập.</b></i>
<i><b>6) Bổ sung:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>Ngày soạn: 13/10/2011</b></i> <i><b>Tuần 11 tiết 21</b></i>


<i><b>Ngày dạy: 20/11/2011</b></i> <b>ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT</b>


<b>I.Mục tiêu</b>


* Kiến thức: Củng cố kiến thức ước và bội; ; ước chung; ước chung lớn nhất


<i><b>* Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng giải tốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số </b></i>
* Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác


<b>II. Chuẩn bị</b>


<i><b>1) Giáo viên: Bài tập, kiến thức cần rèn luyện.</b></i>


<i><b>2) Học sinh: Học bài, làm bài tập, on tập các kiến thức</b></i>
<b>III.Tiến trình dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44></div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Nhắc lại các bước tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số ?
- Cho HS lên bảng làm bài tập 176 SBT


- 13, 20 gọi là gì ?
- 28, 39, 35 gọi là gì ?


- Cho HS làm tiết Bài 177 SBT : Tìm ƯCLN rồi
tìm ƯC


- Nêu các bước tìm ƯC thơng qua ước chung lớn
nhất.


- Gọi HS lên bảng làm bài.


- Cho HS làm bài tập 178: Tìm số TN a lớn nhất
biết 480 <sub> a ; 600 </sub><sub> a </sub>


- Cho HS tiếp tục làm bài tập 180 :Tìm số TN x biết
126 <sub> x, 210 </sub><sub> x </sub>



và 15 < x < 30


- HS nhắc lại, HS khác nhận xét và bổ sung.
-HS lên bảng làm bài, HS khác làm bài vào vở và
nhận xét.


- HS trả lời và nhận xét: 13 và 30 gọi là hai số
nguyên tố cùng nhau.


- HS trả lời, nhận xét và bổ sung: các số 28; 39;53
gọi là nhuyên tố cùng nhau.


- HS đọc để , tìm hiểu cách làm.


- HS đứng tại chỗ trả lời, nêu các bước tìm ước
chung thơng qua ước chung lớn nhất.


- HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV.


- HS tiến hành làm bài theo yêu cầu của GV, một HS
lên bảng làm bài, HS khác làm bài vào vở nhận xét
bài làm trên bảng


- HS tiến hành làm bài theo yêu cầu của GV, một HS
lên bảng làm bài, HS khác làm bài vào vở nhận xét
bài làm trên bảng


Bài 176 SBT (24)
Tìm ƯCLN
a, 40 và 60


40 = 23<sub> . 5</sub>


60 = 22<sub> . 3 . 5 </sub>


ƯCLN(40; 60) = 22<sub> . 5 = 20</sub>


b, 36; 60; 72
36 = 22<sub> . 3</sub>2


60 = 22<sub> . 3 . 5</sub>


72 = 23<sub> . 3</sub>2


ƯCLN(36; 60; 72) = 22<sub> . 3 = 12</sub>


c, ƯCLN(13, 20) = 1
d, 28; 39; 35
28 = 22<sub> .7</sub>


39 = 3 . 13
35 = 5 . 7


ƯCLN(28; 39; 35) = 1
Bài 177


90 = 2 . 32 <sub>. 5</sub>


126 = 2 . 32 <sub>. 7</sub>


ƯCLN (90; 126) = 2 . 32 <sub> = 18</sub>



ƯC (90; 126) = Ư(18) =  1; 2; 3; 6; 9; 18
Bài 178


Ta có a là ƯCLN (480 ; 600)
480 = 25<sub> . 3 . 5</sub>


600 = 23<sub> . 3 . 5</sub>2


ƯCLN (480 ; 600) = 23<sub> . 3 . 5 = 120</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Cho HS làm bài tập 183 : Trong các số sau 2 số
nào là 2 số nguyên tố cùng nhau


- HS tiến hành làm bài theo yêu cầu của GV, một HS
lên bảng làm bài, HS khác làm bài vào vở và nhận
xét bài làm trên bảng.


126 <sub> x, 210 </sub><sub> x</sub>
=> x  ƯC (126, 210)
126 = 2 . 32<sub> . 7</sub>


210 = 2 . 3 . 5 . 7
ƯCLN (126, 210) = 2 . 3 . 7 = 42
x là Ư(42) và 15 < x < 30 nên x = 21
Bài 183:


12 = 22<sub> . 3 25 = 5</sub>2


30 = 2 . 3 . 5 21 = 3 . 7


2 số nguyên tố cùng nhau: 12 và 25
<i><b>4.Củng cố (1’) : GV chốt lại kiến thức của các bài tập đã củng cố trong giờ học</b></i>


<i><b>5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) Về nhà học bài, ôn tập kiến thức, làm các bài tập SGK.</b></i>
<i><b>6. Bổ sung: </b></i>


………
………
………


<i><b>Ngày soạn: 13/10/2011 </b></i> <i><b>Tuần 11 Tiết 22</b></i>


<i><b>Nagỳ dạy: 21/10/2011</b></i> ÔN TẬP HÌNH HỌC


<b>I . Mục tiêu : </b>


<i><b>1) Kiến thức: Ơn tập củng cố lại các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng cho học sinh.</b></i>
<i><b>2) Kĩ năng: Có kĩ năng vẽ hình một cách chính xác. Biết vận dụng Làm một số bài tập cơ bản.</b></i>
<i><b>3) Thái độ: Tích cực học tập, làm bài cẩn thận</b></i>


<b>II . Chuẩn bị :</b>


<i><b>1) Giáo viên: Bài tập, kiến thức cơ bản cần ôn tập...</b></i>
<i><b>2) Học sinh: Học bài, làm bài tập, ơn tập các kiến thức.</b></i>
<b>III . Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1) Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2) Kiểm tra bài cũ ( Không)</b></i>
<i><b>3)</b></i> Dạy tiết ôn tập



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>- Những hình ảnh nào cho ta hình ảnh về một </b>
điểm?


- Ta dặt tên cho một điểm như thế nào?


- Hình ành nào cho ta hình ảnh của đường thẳng.
- Ta đặt tên cho đường thẳng như thế nào?
- Đường thẳng có bị giới hạn ở hai phía khơng?
- Điểm thuộc đường thẳng khi nào?


- Qua hai điểm cho trước có mấy đường thẳng đi
qua?


- Thế nào là hia điểm thẳng hàng?


- Trong 3 điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa
hai điểm còn lại.


- Thế nqò là 3 đểm khơng thẳng hàng?
- Hình như thế nào được gọi là một tia?
- Tia có bị giới hạn khơng? Ở mấy phía?


- Thế nào là đoạn thẳng AB. Đoạn thẳng AB bị giới
hạn ở mấy phía?


- Độ dài đoạn thẳng AB là gỉ? Mỗi đoạn thẳng có
mấy độ dài?


- Khi nào thì ta có AM + MB = AB?


- Cho HS lần lượt làm các bài tập sau:
<b>Bài tập 1:</b>


Cho hình vẽ


c. Đo và sắp xếp độ dài các đoạn thẳng theo thứ
tư giảm dần ?


d. Tính tổng độ dài các đoạn thẳng ? ( Chu vi?)


A


F


D


E


<b>Bài tập 2:</b>


Cho M thuộc đoạn thẳng PQ. Biết PM = 3cm;


- HS trả lời, nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh câu trả
lời, nhớ lại kiến thức.


- HS trả lời, nhận xét và bổ sung
- HS trả lời, nhận xét và bổ sung
- HS trả lời, nhận xét và bổ sung
- HS trả lời, nhận xét và bổ sung
- HS trả lời, nhận xét và bổ sung


- HS trả lời, nhận xét và bổ sung
- HS trả lời, nhận xét và bổ sung
- HS trả lời, nhận xét và bổ sung
- HS trả lời, nhận xét và bổ sung
- HS trả lời, nhận xét và bổ sung
- HS trả lời, nhận xét và bổ sung
- HS trả lời, nhận xét và bổ sung
- HS trả lời, nhận xét và bổ sung
- HS trả lời, nhận xét và bổ sung


- HS chú ý theo dõi đề bài, đọc đề suy nghĩ tìm
hướng giải, nêu cách giải, nhận xét và bổ sung nêu
ra hướng giải


+ Một HS lên bảng đo kích thước, HS khác theo dõi,
nhận xét cách đo.


+ Một HS len bảng tính chu vi theo kích thước vừa
đo được. HS khác làm vào vở và nhận xét.


+ HS đọc đề suy nghĩ , nêu cách làm, nhận xét và bổ
sung.


<b>Bài tập 1:</b>
2 hs lên viết:


Gv gọi hs khác nhận xét và bổ xung nếu cần
thiết.


2 nhóm học sinh lên bảng đo và tính tốn giá trị


củavchu vi.


<b>Bài tập 2:</b>


P <sub>M</sub> <sub>Q</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

MQ = 4cm Tính PQ.


<b>Bài tập 3:</b>


Cho K nằm giữa đoạn thẳng CD . Biết CK = 4 cm ;
CD = 5 cm . Tính KD?


Giáo viên gọi 1 h/s làm bài ?
Gọi H/s dưới lớp nhận xét


- GV chốt lại các dạng bài, nêu lại các kiến thức
trọng tâm.


+ HS lên bảng tính độ dài của PQ, HS khác làm bài
vào vở và nhận xét.


+ HS đọc đề, nêu cách giải, HS khác nhận xét và bổ
sung.


+ HS lên bảng tính theo yâu cầu của GV, HS khác
làm vào vở và nhận xét bài làm trên bảng.


- HS chú ý ghi nhớ kiến thức, nắm cách trình bày và
vận dụng dụng kiến thức.



<b>Bài tập 3:</b>


K


C D


K nằm giữa C và D nên
CK + KD = CD


4 + KD = 5
KD = 5 – 4 = 1
Vậy KD = 1 cm.


Gv kiểm tra lại kết quả đo và tính tốn.
<i><b> 4) Củng cố (3’) Giáo viên chốt lại các kiến thức cơ bản, cách vận dụng kiến thức vào bài tập.</b></i>


<i><b> </b></i> <i><b>5) Hướng dẫn học ở nhà: Về nhà học thuộc bài, làm bài tập, ôn tập kiến thức, làm các bài tập SGK.</b></i>
<i><b>6) Bổ sung: </b></i>


...
...
...


<i><b>Ngày soạn: 26/10/2011</b></i> <i><b>Tuần 12 Tiết 23</b></i>


<i><b>Ngày dạy: 03/11/2011</b></i> <b>LUYỆN TẬP CHUNG ƯCLN VÀ BCNN</b>


<b>I MỤC TIÊU</b>



<i><b>1) Kiến thức: Củng cố kiến thức ước và bội; ; ước chung; ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất</b></i>
<i><b>2) Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng giải tốn tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số </b></i>


<i><b>3) Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác</b></i>
<b>II CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1) Giáo viên: Bài tập, kiến thức cần củng cố và bổ sung, hoạt động trên lớp</b></i>
<i><b>2) Học sinh: Học bài, ôn tập kiến thức, làm bài tập</b></i>


<b>III TIẾN TRINH DẠY HỌC</b>
<i><b>1) Ổn định lớp</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49></div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Thế nào là ước và là bội của một số?


- Thế nào là ƯC của hai hay nhiều số? BC của hai
hay nhiều số


- Phát biểu qui tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số?
- Nhắc lại các bước tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số ?
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài tập 176 SBT


- Cho HS làm tiếp bài tập 177: Tìm ƯCLN rồi tìm
ƯC ta làm như thế nào ?


- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập


- Thế nào là BC của hai hay nhiều số?
- Thế nào là BCNN của hay hay nhiều số?
- Tìm BCNN ta thực hiện qua những bước nào?
- GV chốt lại nội dung kiến thức cơ bản.



- Cho HS làm bài tập 188 SBT.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập.


- HS nhớ lại kiến thức đứng tại chỗ phát biểu, HS
khác nhậ xét và bổ sung.


- HS nhớ lại kiến thức đứng tại chỗ phát biểu, HS
khác nhậ xét và bổ sung.


- HS nhớ lại kiến thức đứng tại chỗ phát biểu, HS
khác nhậ xét và bổ sung.


- HS nhớ lại kiến thức đứng tại chỗ phát biểu, HS
khác nhậ xét và bổ sung.


- HS lên bảng làm bài tập theo yêu cầu của GV. HS
khác làm bài vào vở và nhận xét bài làm trên bảng.


- HS quan sát, đọc đề bài, nhớ lại kiến thức, nêu cách
giải.


- HS lên bảng giải theo yêu cầu của GV, HS khác
làm bài vào vở và nhận xét bài làm trên bảng.


- HS trả lời, nhận xét và bổ sung.


- HS trả lời, nêu ý kiến nhận xét và bổ sung.
- HS trả lời, nhận xét và bổ sung.



- HS lưu ý ghi nhớ kiến thức.
- HS đọc đề bài, nhớ cách làm


- HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV, HS khác
làm bài vào vở và nhận xét bài làm trên bảng.


Bài 176 SBT (24)
a)Tìm ƯCLN(40, 60)
40 = 23<sub> . 5</sub>


60 = 22<sub> . 3 . 5 </sub>


ƯCLN(40; 60) = 22<sub> . 5 = 20</sub>


b, Tìm ƯCLN(36; 60; 72)
36 = 22<sub> . 3</sub>2


60 = 22<sub> . 3 . 5</sub>


72 = 23<sub> . 3</sub>2


ƯCLN(36; 60; 72) = 22<sub> . 3 = 12</sub>


c, ƯCLN(13, 20) = 1
d, ƯCLN(28; 39; 35) = 1
<b> Bài 177</b>


90 = 2 . 32 <sub>. 5</sub>


126 = 2 . 32 <sub>. 7</sub>



ƯCLN (90; 126) = 2 . 32 <sub> = 18</sub>


ƯC (90; 126) = Ư(18) =  1; 2; 3; 6; 9; 18
<b>Bài 188 SBT (25): Tìm BCNN</b>


a, 40 và 52
40 = 23<sub> . 5</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- GV chốt lại bài tập.


- Gọi HS đọc đề bài tập 189


- a chia hết cho 126 và 198 vậy a là gì của hai số
này?


- a nhỏ nhất khác 0 vậy a là gì của 126 và 198
- Gọi HS lên bảng giải.


- HS chú ý theo dõi, sửa bài vào vở.


- HS đọc đề theo yêu cầu của GV.


- HS trả lời, nhận xét và bổ sung: BC(126, 198)
- HS trả lời và nhận xét bổ sung: BCNN(126, 198)
- HS len bảng làm bài theo yêu cầu của GV, HS khác
làm bài vào vở và nhận xét bài làm trên bảng.


BCNN (40, 52) = 23<sub> . 5 . 13 = 520</sub>



b, 42, 70, 180
42 = 2 . 3 . 7
70 = 2 . 5 . 7
180 = 22<sub> . 3</sub>2<sub> . 5</sub>


BCNN(42, 70, 180) = 22<sub> . 3</sub>2<sub> . 5 . 7 = 1260.</sub>


c, 9, 10, 11


BCNN(9, 10, 11) = 9.10.11 = 990.
<b>Bài 189: </b>


Vì a 126, a 198 => a  BC(126, 198)
mà a nhỏ nhất ≠ 0 nên


a là BCNN(126, 198)
126 = 2 . 32<sub> . 7</sub>


198 = 2 . 32<sub> . 11</sub>


BCNN (126, 198) = 2 . 32<sub> . 7 . 11 = 1386.</sub>


<i><b>4) Củng cố: (1’) Nêu các bước tìm ƯCLN. Nêu các bước tìm BCNN.</b></i>
<i><b>5) Hướng dẫn học ở nhà: (1’): Về nhà học thuộc bài, làm các bài tập SGK.</b></i>
<i><b>6) Bổ sung: </b></i>


……….
……….
……….



<i><b>Ngày soạn: 19/10/2011</b></i> <i><b> Tuần 12 Tiết 24</b></i>


<i><b>Ngày dạy: 28/10/2011</b></i> <b>ÔN TẬP CHUNG</b>


<b>I MỤC TIÊU</b>


<i><b>1) Kiến thức: Củng cố kiến thức chung; ước chung của chương I</b></i>
<i><b>2) Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng giải toán .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b>1) Giáo viên: Bài tập, kiến thức cần củng cố và bổ sung, hoạt động trên lớp</b></i>
<i><b>2) Học sinh: Học bài, ôn tập kiến thức, làm bài tập</b></i>


<b>III TIẾN TRINH DẠY HỌC</b>
<i><b>1) Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2) Kiểm tra bài cũ: ( không)</b></i>
<i><b>3) Dạy tiết ôn tập:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


- Ta đã học những phép toán nào?


- Nêu các tình chất của các phép tốn. Và viết dạng
tổng quát của các phép toán.


- Thế nào là số nguyên tố? Thế nào là hợp số?
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính.


- Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên
b



- Khi số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì a
gọi là gì của b và bgọi là gì của a?


- Nêu các bước tìm ƯCLN và BCNN.
- Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau?
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 190 SBT
- GV chốt lại dạng bài tập.


- Gọi HS đọc đề bài tập 178SBT.
- Cho HS nêu cách giải.


- Gọi HS lên bảng giải


- Cho HS nhận xét. GV chốt lại.


- Cho HS là bài 180: Tìm số TN a lớn nhất biết 480
<sub> a ; 600 </sub><sub> a </sub>


- Theo đề bài thì a là gì của 480 và 600.
- Vậy ta phải là như thế nào?


- HS trả lời, nhậ xét và bổ sung.


- HS trả lời, nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh.
- HS trả lời, nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh.
- HS trả lời, nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh.
- HS trả lời, nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh.
- HS trả lời, nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh.
- HS trả lời, nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh.


- HS trả lời, nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh.
- HS lên bảng làm bài, HS khác làm bài vào vở và
nhận xét bài làm trên bảng


- HS chú ý ghi nhớ kiến thức.


- HS đọc đề bài tập theo yêu cầu của GV.


- HS nêu cách giải, HS khác nêu ý kiến nhận xét và
bổ sung.


- HS lên bảng giải theo yêu cầu của GV. HS khác
làm bài vào vở.


- HS đứng tại chỗ nhận xét, bổ sung bài làm trên
bảng. Sửa bài vào vở.


- HS đọc đề bài tập 180.


- HS trả lời, nhận xet và bổ sung.


- HS trả lời, nhận xét và bổ sung nêu ra hướng giải.


<i><b>Bài 190: </b></i>


15 = 3 . 5 25 = 52
BCNN(15, 25) = 52 . 3 = 75
BC(15, 25) và nhỏ hơn 400 là:
0; 75; 150; 225; 300; 375.
Bài 178



Ta có: a là ƯCLN (480 ; 600)
480 = 25 . 3 . 5
600 = 23 . 3 . 52


ƯCLN (480 ; 600) = 23 . 3 . 5 = 120
Vậy a = 120


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Gọi HS lên bảng làm bài tập


- Cho HS làm tiếp bài tập bài 183:
- Gọi HS lên bảng làm bài


- HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV. HS khác
làm bài vào vở nhận xét bài làm trên bảng.


- HS đọc đề bài, suy nghĩ tìm cách giải,


- HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV, HS khác
làm bài vào vở, nhận xét bài làm trên bảng, bổ sung
hoàn chỉnh bài làm, sửa bài vào vở.


210 = 2 . 3 . 5 . 7
ƯCLN (126, 210) = 2 . 3 . 7 = 42
x là Ư(42) và 15 < x < 30 nên x = 21
<i><b>Bài 183: </b></i>


12 = 22<sub> . 3 25 = 5</sub>2


30 = 2 . 3 . 5 21 = 3 . 7


2 số nguyờn tố cùng nhau: 12 và 25
<i><b>4) Củng cố: (1’) Nêu các bước tìm ƯCLN. Nêu các bước tìm BCNN.</b></i>


<i><b>5) Hướng dẫn học ở nhà: (1’): Về nhà học thuộc bài, làm các bài tập SGK.</b></i>
<i><b>6) Bổ sung: </b></i>


……….
……….
……….


<i><b>Ngày soạn: 27/10/2011</b></i> <i><b>Tuần 13 Tiết 25</b></i>


<i><b>Ngày dạy: 03/11/2011</b></i> <b>ÔN TẬP CHUNG</b>


<b>I MỤC TIÊU</b>


<i><b>1) Kiến thức: Củng cố kiến thức chung; ước chung của chương I</b></i>
<i><b>2) Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng giải toán .</b></i>


<i><b>3) Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác</b></i>
<b>II CHUẨN BỊ</b>


<i><b>3) Giáo viên: Bài tập, kiến thức cần củng cố và bổ sung, hoạt động trên lớp</b></i>
<i><b>4) Học sinh: Học bài, ôn tập kiến thức, làm bài tập</b></i>


<b>III TIẾN TRINH DẠY HỌC</b>
<i><b>1) Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2) Kiểm tra bài cũ: ( không)</b></i>
3) Dạy tiết ôn tập:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


- Thế nào là số nguyên tố? Cho VD
- Thế nào là hợp số? cho VD


- HS đọc câu hỏi, trả lời và nêu nhận xét , bổ sung
hoàn chỉnh các kiến thức đã học, ghi vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- GV treo bảng phụ thể hiện bài bài tập 165 lên
bảng phụ. Yêu cầu HS trả lời , đứng tại chỗ trả lời,
giải thích.


- GV chốt lại từng câu.


- GV treo bảng phụ thể hiện bài tập 166, Goi HS
đọc đề.


- Tìm ƯC, BC của 2 hay nhiều số ta có những cách
nào?


- Với bài toán này ta làm như thế nào?
- Gọi HS lên bảng làm bài.


- Gọi HS đọc đề bài. 167


- Giải bài tốn này trước tiên ta làm gì?


- Gọi số sách cần tìm là a: theo đề bài a có mối
quan hệ như thế nào với 10, 12, 15?



- Vậy bài tốn bay giờ có dạng của bài tốn nào vừa
làm?


- Cho HS giải bài tập theo 167


- Với câu a, yếu tố nào chưa biết, yếu tố đó là gì
trong phép tốn.


- Vậy muốn tìm số trừ ta làm như thế nào?


- HS trả lới, nhận xét, cho VD.
- HS trả lới, nhận xét, cho VD.


- HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung, giải thích.
- HS chú ý theo dõi, nắm lại kiến thức, sửa bài vào
vở.


- HS quan sát bảng phụ, đọc đề theo yêu cầu của GV.
- HS trả lời, nhận xét và nhận xét nêu ra cách tìm
ƯC, BC.


- HS trả lời: Tìm ƯCLN( 84, 180), sau đó tìm các
ƯC của ƯCLN(84, 180) chọn số thõa mãn yêu cầu.
- HS lên bảng thực hiện bài giải, HS khác làm bài
vào vở và nhận xét.


- HS đọc đề 2HS


- HS trả lời, nhận xét và bổ sung : Gọi số sách cần


tìm là a


- HS trả lời, nhận xét và bổ sung.


- HS trả lời: như bài b của bài 166.


- HS tiến hành làm bài, có thể trao đổi, thảo luận,
thống nhất ý kiến, lên bảng trình bày bài là, HS khác
làm bài vào vở và nhận xét bài làm trên bảng.


- HS theo dõi, quan sát bảng phụ đọc đề bài


-HS trả lời, nhận xét và bổ sung: 7(x+1) chưa biết và
nó là số trừ.


- HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung và nêu ra


235 <sub> P</sub>
97 <sub> P</sub>


b) 835.123 + 318, a <sub> P</sub>
c) 5.7.9 + 13.17, b <sub>P </sub>
d) 2.5.6 – 2.29 = 2 <sub> P</sub>


Bài tập 166: SGK/63
a. Theo đề bài ta có:
x <sub> ƯC(84,180) và x > 6</sub>
ƯCLN(84,180) = 12



ƯC(84, 180) =

1;2;3; 4;6;12


Vì x > 6 => A =

 

12


b. Theo đề bài ta có:
x <sub> BC(12,15,18) và </sub>
0 < x < 300


BCNN(12,15,18) = 180


BC(12, 15, 18) =

0;180;360;...


Vì 0 < x < 300


=> B =

180


Bài tập 167: SGK/63


Gọi số sách cần tìm là a (quyển)


Theo đề ta có: a <sub> BC(10,12,15) và 100</sub><sub>a</sub>
150


BCNN(10,12,15) = 60
=> a 

0;60;120;180


Vì 100<sub>a</sub><sub>150 nên a = 120</sub>
Vậy số sách đó là 120 quyển
Bài tập 161: SGK/63


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Tương tự, yếu tố nào chưa biết? ...
- Tương tự làm tiếp phần tiếp theo.
- GV chốt lại từng bước giải.



cách làm. Len bảng rình bày. HS khác làm bài vào vở
và nhận xét


- HS trả lời, lên bảng làm, HS khác và nhận xét.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV, làm bài, nhận
xét và bổ sung.


- HS chú ý, ghi nhớ cách giải bài tốn tìm x


x + 1 = 119 : 7
x + 1 = 17
x = 17 – 1
x = 16
b) 3x - 6 = 33


3x = 27 + 6
3x = 33
x = 33:3
x = 11
<i><b>4) Củng cố: (1’) Nêu các bước tìm ƯCLN. Nêu các bước tìm BCNN.</b></i>


<i><b>5) Hướng dẫn học ở nhà: (1’): Về nhà học thuộc bài, làm các bài tập SGK.</b></i>
<i><b>6) Bổ sung: </b></i>


……….
……….
……….


<i><b>Ngày soạn: 28/10/2011</b></i> <i><b>Tuần 13 Tiết 26</b></i>



<i><b>Ngày dạy: 04/11/2011</b></i> <i><b> ÔN TẬP CHUNG PHẦN HÌNH HỌC</b></i>


<b>I MỤC TIÊU</b>


<i><b>1) Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản về điểm, tia, đường thẳng, đoạn thẳng.</b></i>


<i><b>2) Kĩ năng: Giúp học sinh biết vận dụng kiến thức vẽ hình, biết vận dụng kiến thức vào bài tập cụ thể.</b></i>
<i><b>3) Thái độ: Học tập tích cực, làm bày và trình bày cẩn thận</b></i>


<b>II CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1) Giáo viên: Bài tập, hệ thống kiến thức, câu hỏi…</b></i>


<i><b>2) Học sinh: Học bài, làm bài tập, ôn tập các kiến thức đã học.</b></i>
<b>III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<i><b>1) Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2) Kiểm tra bìa cũ (khơng)</b></i>
3) Dạy tiết ôn tập


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


- Thế nào là một điểm. ta dùng gì để gọi tên cho
đường thẳng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Thế nào là đường thẳng? Ta dùng gì để đặt tên
cho đường thẳng?


- Điểm A thuộc đường thẳng a khi nào?


- Thế nào là ba điểm thẳng hàng?


- Hình như thế nào là một tia? Vẽ hình minh họa.
- Đoạn thẳng AB là gì?


- Khi nào thì ta có AM + MB = AB.
- Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì?


- Khi M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì ta có
gì?


- GV treo bảng phụ vẽ hình của bài 26 Sgk/113
( chưa ghi tên điểm)


- Cho học lên bảng vẽ thêm điểm và trả lời từng hình.
- Chúng ta có thể vẽ điểm M như thế nào nữa ?
- GV chốt lại bài tập.


- GV vẽ hình bài tập 28, gọi HS đọc đề bài.
- Từ O ta có hai tia đối nhau nào ?


-Từ hình vẽ điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
- Gọi HS lên bảng vẽ lại hình của bài tập 29


- Quan sát hình vẽ điểm nào nằm giữa trong ba điểm
M, A, C ?


- Tương tự trong ba điểm N, A, B ?
- Từ A ta có các tia nào ?



- Từ B ta có các tia nào ?
- Từ C ta có các tia nào ?


-Các tia trùng nhau ? ( từ A, từ C)


- HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung.
- HS trả lời, lên bảng vẽ hình minh họa cho khái
niệm, HS khác nhận xét va bổ sung.


- HS trả lời, nhận xét và bổ sung, lên bảng vẽ hình
minh họa.


- H trả lời, nhận xét và bổ sung.
- HS trả lời, nhận xét và bổ sung.


- HS trả lời, nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh khái
niệm.


- HS trả lời, nhận xét và bổ sung.


- HS quan sát bảng phụ, nhìn hình vẽ đọc đề bài tập.
- HS thực hiện và trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung.


- HS trả lời “ M là gốc của tia”
- HS chú ý ghi nhớ và sửa bài vào vở.


- HS quan sát hình vẽ, đọc đề bài.


- HS trả lời, nhậ xét bổ sung, lên bảng trình bày lời
giải.



- HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung, hoàn
chỉnh bài tập.


- HS lên bảng vẽ, HS khác vẽ hình vào vở và nhận
xét.


- HS trả lời, nhận xét và bổ sung: Điểm A
- HS trả lời, nhận xét: Điểm A nằm giữa


- HS đọc tến tất cả các tia có gốc là A, HS khác nhận
xét và bổ sung, hoàn chỉnh lời giải.


- HS thực hiện tương tự
- HS thực hiện tương tự.


- HS nêu các tia trùng nhau có gốc là A, gốc là C, HS


<b>B. Bài tập</b>
<b>Bài 26 Sgk/113</b>


• • (h1)
A B M


• • (h2)
A M B


a. Điểm M và B nằm cùng phía đối với điểm A
b. Ở h1 điểm B nằm giữa A và M



Ở h2 điểm M nằm giữa A và B
<b>Bài 28 Sgk/113</b>


x N O M y
• • •


a. Hai tia đối nhau gốc O là tia Ox và tia Oy
b. Điểm O nằm giữa hai điểm M và N


<b>Bài 29 Sgk /114</b>


• • • • •
N C A B M


a. Trong ba điểm M, A, C thì A nằm giữa M và
C


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

khác nhận xét và bổ sung.


<i><b>4) Củng cố: (1’) Thế nào là hai đường thẳng song song, hai đường thẳng cắt nhau? Thế nào là đoạn thẳng cắt đoạn thẳng? Đoạn thẳng </b></i>
cắt đường thẳng, cắt tia?


<i><b>5) Hướng dẫn học ở nhà: (1’): Về nhà học thuộc bài, ôn tập tất cả cac1 kiến thức đã học</b></i>
<i><b>6) Bổ sung: </b></i>


……….
……….
……….


<i><b>Ngày soạn: 04/11/2011</b></i> <i><b>Tuần 14 Tiết 27</b></i>



<i><b>Ngày dạy: 10/11/2011</b></i> <b>CỦNG CỐ, RÈN LUYỆN SỐ NGUYÊN ÂM.</b>


<b>I MỤC TIÊU</b>


<i><b>1) Kiến thức: Biết số nguyên âm.</b></i>


<i><b>2) Kĩ năng: Cho được ví dụ về số nguyên âm, nêu được ý nghĩa của số nguyên âm trong từng trường hợp cụ thể.</b></i>
<i><b>3) Thái độ: Học tập tích cực.</b></i>


<b>II CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1) Giáo viên: Bài tập, kiến thức, hoạt động trên lớp</b></i>
<i><b>2) Học sinh: Học bài, làm bài tập, ơn tập kiến thức.</b></i>
<b>III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<i><b>1) Ổn định lớp (1’)</b></i>


<i><b>2) Kiểm tra bài cũ ( không)</b></i>
<i><b>3) Dạy tiết luyện tập. (43’)</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>


- Bên cạnh các số tự nhiên, ta còn có những số nào? - HS trả lời, nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh câu trả
lời và ghi nhớ nội dung kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Khi nói ông A có 5000 đồng, bà B có -25 000
đồng thì ta hiểu như thế nào?


- Khi nói độ cao của một đỉnh núi là 230m và độ


cao của đáy hồ là -50m thì ta hiểu nhứ thế nào?
- Cho ví dụ về số nguyên âm.


- Cho HS đặt đề các bài tốn có liên quan đến số
nguyên âm.


- HS trả lời, nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh câu trả
lời và ghi nhớ nội dung kiến thức


- HS trả lời, nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh câu trả
lời và ghi nhớ nội dung kiến thức


- HS cho ví dụ, HS khác nhận xét và bổ sung


- HS cho đề toán, mỗi HS cho một đề bài và lên bảng
ghi, HS khác nhận xét và cho đề bài khác…


những số nguyên âm


- Khi nói ơng A có 5000 đ, nghĩa là ơng A dư
5000 đ, cịn bà B có -25 000 đ nghĩa là bà B
thiếu nợ 25 000 đ


- Nghĩa là đỉnh núi cao hơn mực nước biển
230m, còn đáy hồ sâu 50m.


<i><b>4) Củng cố ( không)</b></i>


<i><b>5) Hướng dẫn học ở nhà: (1’): Về nhà tự ôn tập các kiến thức về số nguyên. Làm các bài tập đon giản trong SBT.</b></i>
<i><b>6) Bổ sung: </b></i>



……….
……….
……….


<i><b>Ngày soạn: 04/11/2011</b></i> <i><b>Tuần 14 Tiết 28</b></i>


<i><b>Ngày dạy: 11/11/2011</b></i> <b>CỦNG CỐ TẬP HỢP SỐ NGUYÊN, THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN.</b>


<b>I MỤC TIÊU</b>


<i><b>1) Kiến thức: Biết số nguyên âm. Biết được thứ tự trong tập hợp các số nguyên.</b></i>


<i><b>2) Kĩ năng: Cho được ví dụ về số nguyên âm, nêu được ý nghĩa của số nguyên âm viết tập hợp các số nguyên</b></i>
<i><b>3) Thái độ: Học tập tích cực.</b></i>


<b>II CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1) Giáo viên: Bài tập, kiến thức, hoạt động trên lớp</b></i>
<i><b>2) Học sinh: Học bài, làm bài tập, ôn tập kiến thức.</b></i>
<b>III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<i><b>1) Ổn định lớp (1’)</b></i>


<i><b>2) Kiểm tra bài cũ ( không)</b></i>
3) Dạy tiết luyện tập. (43’)


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>


- Khi so sánh hai số nguyên a và b thì ta có nhứng


trường hợp nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Tập hợp các số nguyên được kí hiệu như thế nào?
Gốm những bộ phận nào?


- Vẽ trục số nguyên.


- Số nguyên a <b thì trên trục số điếm a nằm như
thế nào so với điểm b.


- Cho HS làm bài tập điền dấu < ; > hoặc = vào ô
trống.


- Gọi HS lên bảng điền vào chỗ trống, mỗi HS một
câu, HS khác làm bài vào vở và nhận xét bài làm
trên bảng.


- Cho HS làm tiếp bài tập “ a) sắp xép các số sau
theo thứ tự tang dần: 2; 0; 5; -17; -2; 1. b) Sắp
xếp các số sau theo thứ tự giảm dần: 0; 7; -101;
2001; -8; 15.”


- Cho HS làm bài tập 16


- Cần chú ý :Tập hợp các số nguyên gồm các số tự
nhiên và các số nguyên âm .


- Cho HS đứng tại chỗ trả lời bài tập 17.


- Cho HS đứng tại chỗ trả lời bài tập 18, nêu đúng


sai, giải thích.


- GV chốt lại từng bài.


- Thế nào là giá trị tuyệt đối của số nguyên.
<i>a</i>


= ?


- Tìm x biết a) <i>x</i> 0 b) <i>x</i>3 c) <i>x</i> 3


- GV chốt lại kiến thức về giá trị tuyệt đối của một
số nguyên.


- HS trả lời, nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh câu trả
lời và ghi nhớ nội dung kiến thức.


- 1 HS lên bảng vẽ trục số. HS khác vẽ vào vở và
nhận xét.


- HS trả lời, nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh câu trả
lời và ghi nhớ nội dung kiến thức.


- HS chú ý theo dõi đề bài, suy nghĩ, nhớ lại kiến
thức.


- HS lến bản điến theo yêu cầu của GV. HS khác
nhận xét và lên bảng làm câu tiếp theo. Cho đến khi
hoàn chỉnh bài làm.



- HS đọc đề bài, nhớ lại kiến thức, lên bảng sắp xếp.
2HS lên bảng, HS khác làm bài vào vở và nhận xét
bài làm trên bảng.


- HS tiến làm bài, trình bày và nhận xét.
- HS chú ý ghi nhớ


- HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác làm bài vài vở và
nhận xét, giải thích.


- HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung, mỗi HS
một câu.


- HS chú ý theo dõi, ghi nhớ kiến thức.
- HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung.


- HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV. HS khác
làm bài vào vở và nhận xét.


- HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung.
0


êu 0


<i>a neu a</i>
<i>a</i>


<i>a n</i> <i>a</i>









 


 <sub> </sub>


- HS đọc đề bài, nhớ lại kiến thức, lên bảng làm bài,
mỗi HS một câu. HS khác làm bài vào vở và nhận xét
bài làm trên bảng.


- Hs chú ý ghi nhớ kiến thức và ghi bài vào vở.


<i><b>Bài tập 11: SGK/73</b></i>


3 < 5 ; -3 > -5
4 > -6 ; 10 > -10


<i><b>Bài tập 12: SGK/73</b></i>
a) -17 ; -2 ; 0 ; 1; 2; 5.
b) 2001 ; 15 ; 7 ; 0; - 8 ; -101
<b>+ Bài tập 16 / 73 :</b>


7  N Đ 7  Z Đ 0  N Đ
0  Z Đ -9  Z Đ -9  N S
11,2  Z S


+ Bài tập 17 / 73 :



Khơng thể nói Tập hợp Z bao gồm hai bộ phận
là các số nguyên dương và các số ngun âm vì
tập hợp Z cịn có thêm số 0 .


<b>+ Bài tập 18 / 73 :</b>


* a > 2  a là số nguyên dương
* b < 3  b còn có thể là 0 , 1 , 2 nên
khơng thể là số nguyên âm


* c > -1  c cịn có thể là số 0 nên không
thể là số nguyên dương


* d < -5  d là số nguyên âm


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i><b>5) Hướng dẫn học ở nhà: (1’): Về nhà học thuộc bài, nắm lại các kiến thức cơ bản. Làm các bài tập trong SGK.</b></i>
<i><b>6) Bổ sung:</b></i>


………
………
………


<i><b>Ngày soạn: 10/11/2011</b></i> <i><b>Tuần 15 Tiết 29</b></i>


<i><b>Ngày dạy: 17/11/2011 </b></i> <b> CỦNG CỐ PHÉP CỘNG SỐ NGUYÊN</b>


<b>I MỤC TIÊU</b>


<i><b>1) Kiến thức: Biết cách cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.</b></i>



<i><b>2) Kĩ năng: Vận dụng quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu vào bài toán cộng các số nguyên.</b></i>
<i><b>3) Thái độ: Tích cực học tập, làm bài cẩn thận, trình bày chính xác.</b></i>


<b>II CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1) Giáo viên: Bài tập, nội dung kiến thức cơ bản.</b></i>


<i><b>2) Học sinh: Học bài, làm bài tập, ôn tập các kiến thức cơ bản.</b></i>
<b>III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>


<i><b>1) Ổn định lớp ( 1’)</b></i>


<i><b>2) Kiểm tra bài cũ ( không )</b></i>
3) Dạy tiết luyện tập


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>


<b>- Muốn cộng hai số nguyên dương ta thực hiện như </b>
thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Muốn cộng hai số nguyên âm ta làm như thế nào?
- Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta làm như thế
nào?


- Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì?
- Tìm giá trị tuyệt đối của 5; -7; 17 và -21
- GV chốt lại những kiến thức cơ bản.


- Cho HS làm bài tập sau: Thực hiện phép tính sau:
a) - 12 + (-8) b) 4 + 22 c) – 23 + 41


- Cho HS lên bảng làm tiếp bài tập 2.


a) (- 38) + 28


c) 99 + (- 100) + 101
b) 273 + (- 123)
- Cho HS làm bài tập 3
- Yêu cầu HS nhận xét


- Cho HS làm bài tập 32.


- Gọi 3 HS lên bảng trình bày bài giải của mình.
- Yêu cầu HS nhận xét


- HS trả lời, nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh câu trả
lời


- HS trả lời, nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh câu trả
lời


- HS trả lời, nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh câu trả
lời


- HS trả lời, nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh câu trả
lời


- HS chú ý ghi nhớ kiến thức.


- HS lên bảng làm bài tập 3HS, HS khác làm bài
vào vở và nhận xét bài làm trên bảng.



- HS tiến hành làm bài, trình bày và nhận xét, bổ
sung hồn chỉnh bài tập.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV. 3 HS lên
bảng. HS khác làm bài vào vở, nhận xét và hoàn
thiện vào vở.


-HS quan sát, đọc đề bài, suy nghĩ tìm cách làm.
- 3 HS lên bảngHS khác làm vào nháp nhận xét bài
làm trên bảng, hoàn chỉnh bài giải, sửa bài vào vở.
- HS nêu ý kiến nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung
hoàn chỉnh bài giải


<i><b>Bài tập 1: a) – 12 + (-8) = - (12 + 8) = -20</b></i>
b) 4 + 22 = 26


c) -23 + 41 = 41 – 23 = 18
<i><b>Bài tập 2</b></i>


a) (- 38) + 28 = (- 10)
b) 273 + (- 123) = 155
c) 99 + (- 100) + 101 = 100
<i><b>Bài tập 3</b></i>


a) (- 30) + (- 5) = - (30 + 5) = - 35
b) (- 7) + (- 13) = - (7 + 13) = - 20
c) (- 15) + (- 235) = - (15 + 235) = - 250
Bài tập 32. SGK



a) 16 + (- 6) = (16 - 6) = 10
b) 14 + (- 6) = 14 - 6 = 8
c) (- 8) + 12 = 12 - 8 = 4
<i><b>4) Củng cố: (1’): Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm, cộng hai số nguyên khác dấu.</b></i>


<i><b>5) Hướng dẫn học ở nhà: (1’): Về nhà học thuộc bài, nắm vững các quy tắc cộng hai số ngun, ơn tập các tính chất.</b></i>
<i><b>6) Bổ sung: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i><b>Ngày soạn: 11/11/2011</b></i> <i><b>Tuần 15 Tiết 30</b></i>


<i><b>Ngày dạy: 18/11/2011 CỦNG CỐ PHÉP CỘNG HAI SỐ NGUYÊN (tt)</b></i>
<b>I MỤC TIÊU</b>


<i><b>1) Kiến thức: Củng cố kiến thức cộng hai số nguyên, tính chất của phép cộng hai số nguyên.</b></i>


<i><b>2) Kĩ năng: Vận dụng kiến thức cộng hai số nguyên, tính chất của phép cộng hai số nguyên vào bài tập.</b></i>
<i><b>3) Thái độ: Tích cực học tập, làm bài cẩn thận, chính xác.</b></i>


<b>II CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1) Giáo viên: Bài tập, kiến thức cần ôn tập, hoạt động trên lớp.</b></i>
<i><b>2) Học sinh: Học bài, làm bài tập, ôn tập các kiến thức.</b></i>
<b>III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<i><b>1) Ổn định lớp (1’)</b></i>


<i><b>2) Kiểm tra bài cũ ( Không )</b></i>
3) Dạy tiết luyện tập (42’)


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>



- Phép cộng các số ngun có tính chất gì ?
- Tính chất giao hốn nghĩa là thế nào?
- Tính chất kết hợp nghĩa là thế nào?


- Viết dạng tổng qt của tính chất giao hốn.
- Viết dạng tổng qt của tính chất kết hợp.
- Tính chất cộng với số 0 như thế nào?
- Tính chất cộng với số đối như thế nào?


- Cho HS làm bài tập 1: Tìm và tính tổng các số
ngun x thỏa mãn -5 < x < 4.


- Để giải bài tập này ta cần thực hiện qua những
bước nào?


- Gọi 1 HS lên bảng tìm các giá trị của x.


- HS trả lời, nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh câu
trả lời.


- HS trả lời, nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh câu
trả lời.


- HS trả lời, nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh câu
trả lời.


- 1 HS lên bảng viết dạng tổng quát, HS khác vhú ý
theo dõi và nhận xét.



- 1 HS lên bảng viết dạng tổng quát, HS khác vhú ý
theo dõi và nhận xét.


- HS trả lời, nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh câu
trả lời.


- HS trả lời, nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh câu
trả lời.


- HS đọc đề bài, suy nghĩ tìm cách giải.


- HS trả lời, nhận xét và bổ sung nêu ra hướng giải.
- HS lên bảng tìm theo yêu cầu của GV. HS khác


<i><b>Bài tập 1) -5 < x < 4 </b></i>


 <sub> x = { -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3 }</sub>
Tổng: (-4)+(-3)+(-2)+(-1)+0+1+2+3


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- GV chốt lại dạng bài và kiến thức vận dụng tính
chất giao hốn, kết hợp và cộng hai số đối.


- Cho HS làm tiếp bài tập 2: Tính
a) 126 + (-20) + 2004 + (-106)
b) (- 199) + (- 200) + (- 201)


- Gọi 2HS lên bảng làm bài tập đã cho.


- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 41 SGK( HS tự đọc)
- Cho HS nêu cách giải.



- Gọi HS lên bảng làm bài tập
- Cho HS làm bài tập 42.
- Yêu cầu HS nhận xét


làm bài vào vở và nhận xét bài làm trên bảng.
- HS chú ý theo dõi và ghi nhớ kiến thức, cách vận
dụng kiến thức vào bài tập.


- HS theo dõi đề bài, suy nghĩ tìm cách giải, tính
tốn trên nháp.


- HS lên bảng giải bài tập theo yêu cầu của


GV. 2 HS lên bảng, HS khác làm bài vào vở
và nhận xét bài làm trên bảng.


- HS đọc đề, suy nghĩ tìm cách giải.


- HS trao đổi tìm cách làm bài, nêu và nhận xét.
- 2HS lên bảngbài làm. HS khác làm bài vào vở và
- HS lên bảng làm bài tập theo yêu cầu của GV. HS
khác làm bài vào vở và nhận xét


- HS nhận xét. HS khác nhận xét và bổ sung. Nêu
nhận xét rõ kết hợp, giao hốn như vậy đã hợp lí
chưa, kết quả tính toán…


<i><b>Bài tập 2)</b></i>



a) 126 + (-20) + 2004 + (-106) = ( 126 – 20 –
106) + 2004 =2004


b) (- 199) + (- 200) + (- 201) = -( 199+201)
+(-200) = -400+(-+(-200) =-600


Bài tập 41. SGK
a) (- 38) + 28 = (- 10)
b) 273 + (- 123) = 155
c) 99 + (- 100) + 101 = 100
Bài tập 42. SGK


a) 217 +

43 ( 217) ( 23)   


=

217 ( 217) 

+

43 ( 23) 


= 0 + 20


= 20


b) (- 9) + (- 8) + ...+ (- 1) + 0 + 1+... + 8 + 9 =


( 9) 9 

 

 ( 8) 8

.... 

( 1) 1

0
<i><b>4) Củng cố (1’) : Phép cộng các số ngun có những tính chất nào?</b></i>


<i><b>5) Hướng dẫn học ở nhà(1’): Về nhà học thuộc bài và làm các bài tập tương tự trong SBT và các bài tập trong SGK, tự ôn tập các kiến thức.</b></i>
<i><b>6) Bổ sung:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i><b>Ngày soạn: 17/11/2011</b></i> <i><b>Tuần 16 tiết 31</b></i>


<i><b>Ngày dạy 24/11/2011</b></i> <b>CỦNG CỐ PHÉP TRỪ SỐ NGUYÊN</b>



<b>I MỤC TIÊU</b>


<i><b>1) Kiến thức: Biết được quy tắc trừ hai số nguyên là cộng với số đối của số trừ.</b></i>
<i><b>2) Kĩ năng: Vận dụng được kiến thức trừ hai số nguyên vào bài toán.</b></i>


<i><b>3) Thái độ: Tích cực hoc tập, làm bài và trình bày bài làm cẩn thận, chính xác.</b></i>
<b>II CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1) Giáo viên: Bài tập, kiến thức cần củng cố, hoạt động trên lớp</b></i>
<i><b>2) Học sinh: Học bài, ôn tập các kến thức.</b></i>


<b>III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<i><b>1) Ồn định lớp (1’)</b></i>


<i><b>2) Kiểm tra bài cũ ( không)</b></i>
3) Dạy tiết luyện tập ( 42’)


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>


- Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm như
thế nào?


- Số đối của số -3; 5; -7; a; -b là gì?
- Cho HS làm bài tập: Tính


a) -12 – 14 b) 24 – 15 c) -5 – (-4)
- GV chốt lại và lưu ý cho HS trường hợp –(-a) =a.
- Cho HS làm bài tập 1: Thực hện các phép tính:
a) 2 – 7



b) 1 – (- 2)
c) (- 3) – 4
d) (- 3) – (- 4)


- Cho HS làm tiếp bài tập 51 SGK.


- HS trả lời, nhận xét và bổ sung


- HS trả lời, nêu ra các số đối của các số đã cho, HS
khác nhận xét và bổ sung.


- HS lên bảng làm bài tập theo yêu cầu của GV. HS
khác làm bài vào vở và nhận xét


- HS chú ý ghi nhớ.


- HS quan sát đề bài, tìm hiểu cách giải, lên bảng
giải 4HS. HS khác làm bài vào vở và nhận xét bài
làm trên bảng hoàn chỉnh, sửa bài vào vở


- HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV. 4 HS
lên bảng, HS khác làm bài vào vở và nhận xét, bổ
sung bài làm trên bảng, hoàn chỉnh cách giải, sửa
bài vào vở


<i><b>Bài tập: </b></i>


a) -12 – 14 = -12 + (-14) = -26
b) 24 – 15 = 24 + (-15) = 9
c) -5 – (-4) = -5 + 4 = -1



<i><b>Bài tập 1) Thực hiện các phép tính sau:</b></i>
a) 2 – 7 = 2 + (- 7) = - 5


b) 1 – (- 2) = 1 + 2 = 3


c) (- 3) – 4 = (- 3) + (- 4) = - 7
d) (- 3) – (- 4) = - 3 + 4 = 1
<i><b>Bài tập 51, </b></i>


a) 8 – (3 – 7)
= 8 – [3 + (- 7)]


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Cho HS làm bài tập 52 SGK - HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV. 4 HS
lên bảng, HS khác làm bài vào vở và nhận xét, bổ
sung bài làm trên bảng, hoàn chỉnh cách giải, sửa
bài vào vở


c) 7 – (- 9) – 3
d) (- 3) + 8 – 1
<i><b>Bài tập 54: SGK/82</b></i>
a) 2 + x = 3


x = 3 – 2
x = 1
b) x + 6 = 0
x = 0 – 6
x = - 6
c) x + 7 = 1
x = 1 – 7


x = -6
<i><b>4) Củng cố (1’): Muốn trừ hai số nguyên ta làm như thề nào?</b></i>


<i><b>5) Hướng dẫn học ở nhà: Về nhà học thuộc bài, ôn tập các kiến thức về cộng trừ số nguyên.</b></i>
<i><b>6) Bổ sung: </b></i>


………
………
………
………


<i><b>Ngày soạn: 18/11/2011</b></i> <i><b>Tuần 16 Tiết 32</b></i>


<i><b>Ngày dạy: 25/11/2011</b></i> <b>LUYỆN TẬP QUY TẮC DẤU NGOẶC</b>


<b>I MỤC TIÊU</b>


<i><b>1) Kiến thức: HS nắm được quy tắc bỏ dấu ngoặc trong mỗi trường hợp.</b></i>
<i><b>2) Kĩ năng: Biết vận dụng quy tắc dấu ngoặc vào giải bài tập.</b></i>


<i><b>3) Thái độ: Tích cực học tập.</b></i>
<b>II CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1) Giáo viên: Bài tập, kiến thức, hoạt động trên lớp.</b></i>
<i><b>2) Học sinh: Học bài, làm bài tập, ơn tập các kiến thức.</b></i>
<b>III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<i><b>1) Ồn định lớp: (1’)</b></i>


<i><b>2) Kiểm tra bài cũ ( Không)</b></i>


<i><b>3) Dạy tiết luyện tập. (42’)</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

cộng đứng trước dấu ngoặc.


- Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc trường hợp dấu
trừ đằng trước dấu ngoăc


- Áp dụng bỏ dấu ngoặc trong các trường hợp sau:
a) ( 15 – 20 + 8) b) - ( -12 + 21 -11)
- Gọi 2HS lên bảng làm bài tập


- GV yêu cầu HS làm bài 2: Bỏ dấu ngoặc và tính
bằng cách hợp lí.


a) (2736 – 75) - 2736
b) (- 2002) – (57 – 2002)


- Cho HS nêu các bước làm, vận dụng kiến thức,
tính chất nào?


- Gọi HS lên bảng làm bài.
-GV chốt lại dạng bài.


- GV yêu cầu HS làm bài tập 3) Bỏ dấu ngoặc và
tính: a) (27 + 65) + (346 – 27 – 65)


b) (42 – 69 + 17) –(42 + 17)



- GV chốt cho HS cách tính nhanh các tổng đại số,
quy tắc dấu ngoặc.


- Khi đổi chỗ các số hạng trong tổng đại số phải
chú ý điều gì?


- GV chốt lại kiến thức cơ bản cần nhớ.
- Gọi HS đọc đề bài tập 61


- Tính tổng các số nguyên x sao cho: - 3<sub> x </sub><sub> 4.</sub>
Để tính tổng các số nguyên x, trước tiên ta làm việc
gì.


- Ta thực hiện theo những bước nào? Nêu các bước.
- Gọi HS lên bảng tính tổng.


- GV chốt lại các dạng bài tập


biểu, nhận xét.


- HS trả lời, nhận xét và bổ sung, đứng tại chỗ phát
biểu, nhận xét.


- HS chú ý theo dõi đề bài, suy nghĩ, nhớ kiến thức
và cách vận dụng.


- 2 HS lên bảng trình bày, HS khác tự làm bài vào
vở và nhận xét bài làm trên bảng.


- HS quan sát đọc đề bài, tìm hiểu cách làm



- HS nêu các bước giải, các tính chất vận dụng
- 2 HS lên bảng trìnhbày, mỗi HS một ý. Các HS
khác làm vào vờ vànhận xét và bổ sung


- HS chú ý, ghi nhớ, sửa bài vào vở


- HS làm bài, 2 HS lên bảng trìnhbày. Các HS làm
bài vào vở khác nhận xét và bổ sung


- HS chú ý ghi nhớ kiến thức về dấu ngoặc, tính
chất của tổng đại số.


- HS trả lời, nhận xét và bổ sung.
- HS chú ý ghi nhớ thêm kiên thức.


- HS đọc đề


- HS trả lời: Ta phải tìm các giá trị của x trước.
- HS trả lời, nhận xét và bổ sung.


- HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV. HS
khác làm vào vở và nhận xét bài làm trên bảng.
- HS chú ý ghi nhớ cách làm, ghi nhớ kiến thức


<i><b>Bài tập 1)</b></i>


<i><b>a) (15 – 20 + 8) = 15 – 20 + 8</b></i>
b) – ( - 12 + 21 – 11) = 12 -21 + 11



<i><b>Bài tập 2) Bỏ dấu ngoạc rồi tính bằng cách </b></i>
<i><b>hợp lí</b></i>


a) (2736 – 75) - 2736
= 2736 – 75 – 2736
= (2736 – 2736) – 75
= - 75


b) (- 2002) – (57 – 2002)
= (- 2002) – 57 + 2002
= - 57


<i><b>Bài tập 3) … </b></i>


a) (27 + 65) + (346 – 27 – 65)
= 27 + 65 + 346 – 27 – 65
= (27 – 27) + (65 – 65) + 346
= 346


b) (42 – 69 + 17) –(42 + 17)
= - 69


<i><b>Bài tập 4)… </b></i>
| x-2| <sub> 4.</sub>
Do: | x-2| <sub> 4</sub>


 <sub>- 4 </sub><sub> x- 2 </sub><sub> 4</sub>
 <sub>- 4 + 2 </sub><sub> x </sub><sub> 4 + 2</sub>
 <sub>- 2</sub><sub> x</sub><sub> 6</sub>



x là các số :


-2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5 ;6.
* Vậy ta có tổng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i><b>4) Củng cố (1’): Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc trong mỗi trường hợp?</b></i>
<i><b>5) Hướng dẫn học ở nhà (1’): Về nhà học thuộc bài, ôn tập các kiến thức .</b></i>
<i><b>6) Bổ sung: </b></i>


………
………
………
………


<i><b>Ngày soạn: 26/11/2011</b></i> <i><b>Tuần 17 Tiết 33</b></i>


<i><b>Ngày dạy: 01/12/2011</b></i> <b>ÔN TẬP SỐ HỌC</b>


<b>I MỤC TIÊU</b>


<i><b>1) Kiến thức: Củng cố, hệ thống lại những kiến thức cơ bản.</b></i>
<i><b>2) Kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức vào giải các bài tập</b></i>
<i><b>3) Thái độ: Tích cực học tập.</b></i>


<b>II CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1) Giáo viên: Bài tập, kiến thức, hoạt động trên lớp.</b></i>
<i><b>2) Học sinh: Học bài, làm bài tập, ơn tập các kiến thức.</b></i>
<b>III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>



<i><b>1) Ồn định lớp: (1’)</b></i>


<i><b>2) Kiểm tra bài cũ ( Không)</b></i>
<i><b>3) Dạy tiết ôn tập. (42’)</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Muốn tính số phần tử của các tập hợp trên ta làm
thế nào?


- Gọi 3 HS lên trình bày lời giải .


- GV chốt lại dạng bài tìm số phần tử của một tập
hợp mà các phan tử của nó là số tự nhiên liên tiếp,
chẳn hoặc lẽ liên tiếp.


- GV cho HS làm bài tập 2:
Cho A= { a; b; c; 1; 2; 3; 5}
B = { a; 1; 5}


Điền kí hiệu thích hợp vào ơ trống
,


<i>a A</i> <i>b B</i>


2 <i>A</i> 2 <i>B</i>


{ ; }


<i>B A</i> <i>a b</i> <i>A</i>



- GV cho HS làm tiếp dạng bài tập3.Gọi HS đọc đề
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện lời giải


- GV cho HS làm tiếp dạng bài tập4.Gọi HS đọc đề
- Gọi HS lên bảng giải


- Chốt: lại các dạng bài tập


- HS trả lời, nhận xét,bổ sung nêu ra cách giải
- HS lên bảng trình bày, HS khác làm vào vở, nhận
xét, sửa lại và hoàn thiện lời giải. Cả lớp hoàn thiện
bài vào vở.


- HS chú ý ghi nhớ cách tìm số phần tử.


- HS quan sát, đọc đề bài, tìm hiểu cách giải. Lên
bảng điền vào bảng phụ, HS khác làm bài vào vở
và nhận xét


- HS đọc đề bài, tìm hiểu cách giải.


- 3 HS lên bảng trình bày, HS khác làm vào vở và
nhận xét và hoàn thiện vào vở


- HS đọc đề, tìm cách giải.


-HS lên bảng làmbài, trình bàỳ và nhận xét bổ
sung hồn chỉnh bài tốn



- HS chú ý ghi nhớ dạng bài, cách giải cac bài toán.








) 40; 41; 42;...;100
) 10;12;14;...;98
) 35;37;39;...;105


<i>a A</i>
<i>b B</i>
<i>c C</i>





Giải:


a) Số phần tử của tập hợp A là: (100 - 40):1 + 1
= 61 ( Phần tử )


b) ) Số phần tử của tập hợp B là: (98 - 10):2 + 1
= 45 ( Phần tử )


c) ) Số phần tử của tập hợp C là: (105 - 35):2 + 1
= 36 ( Phần tử )



<i><b>Bài tập 2) </b>a A</i> , <i>b B</i>
<i><b> </b></i>2<i>A</i> 2<i>B</i>
<i><b> </b>B</i><i>A</i> { ; }<i>a b</i> <i>A</i>
<i><b>Bài tập 2: </b>Tính nhanh</i>


a) (2100 - 42) : 21
= 2100 : 21 – 42 : 21
= 100 – 2 = 98


b) 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33
= (26 + 33) + (27 + 32) + (28 + 31) + (29 + 30)
= 59.4 = 236


c) 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
= 24.31 + 24.42 + 24.27
= 24.(31 + 42 + 27)
= 24.100 = 2400


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>







2 2


) 3.5 16 : 2
3.25 16.4


75 4 71



) (39.42 37.42) : 42
42.(39 37) : 42
42.2 : 42


2


) 2448 : 119 (23 6)
2448 : 119 17
2448 :102
24


<i>a</i>


<i>b</i>


<i>c</i>




 


  




 






 


 





<i><b>4) Củng cố ( Không)</b></i>


<i><b>5) Hướng dẫn học ở nhà (2’): Về nhà học thuộc bài, ôn tập các kiến thức .</b></i>
<i><b>6) Bổ sung: </b></i>


………
………
………
………


<i><b>Ngày soạn: 26/11/2011</b></i> <i><b> Tuần 17 Tiết 34</b></i>


<i><b>Ngày dạy: 02/12/2011 </b></i> <b>ÔN TẬP</b>


<b>I MỤC TIÊU ( ở tiết 33)</b>
<b>II CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1) Giáo viên: Bài tập, kiến thức, hoạt động trên lớp.</b></i>
<i><b>2) Học sinh: Học bài, làm bài tập, ôn tập các kiến thức.</b></i>
<b>III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<i><b>1) Ồn định lớp: (1’)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i><b>Câu 1) a) Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử: A = { </b>x N</i> / 5 <i>x</i> 11<sub>} (1 điểm)</sub>
<i><b> b) Tính số phần tử của các tập hợp sau: B = { 24; 25; 26; …; 188} ( 1,5 điểm)</b></i>


C = { 15; 17; 19; …; 171}v ( 1,5 điểm)
<i><b>Câu 3) Thực hiện các phép tính sau: ( 6 điểm)</b></i>


a) 42<sub>.5 + 12:3 – 20</sub>


b) 120 – ( 15 .3 + 55)
c) Tìm BCNN( 24, 36)
d) (-5) + 8 + 11 + 5 + (-8)
<i><b>3) Dạy tiết ôn tập. (27’)</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>


- Cho HS đọc bài tập 5


- Với câu a, yếu tố nào chưa biết, yếu tố đó là gì
trong phép tốn.


- Vậy muốn tìm số trừ ta làm như thế nào?


- Tương tự, yếu tố nào chưa biết? ...
- Tương tự làm tiếp phần tiếp theo.
- GV chốt lại từng bước giải.
- Cho HS làm bài tập 161 b, c, d.


- Gọi HS đọc đề bài tập 6
- Cho HS nêu cách giải.


- Cho HS làm bài tập


- cho HS làm bài dạng bài 7. Goi HS đọc đề.


- HS theo dõi, quan sát bảng phụ đọc đề bài
-HS trả lời, nhận xét và bổ sung: 7(x+1) chưa biết
và nó là số trừ.


- HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung và nêu ra
cách làm. Lên bảng rình bày. HS khác làm bài vào
vở và nhận xét


- HS trả lời, lên bảng làm, HS khác và nhận xét.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV, làm bài, nhận
xét và bổ sung.


- HS chú ý, ghi nhớ cách giải bài tốn tìm x
- 3 HS lên trình bày, HS khác làm bài vào vở và
nhận xét, bổ sung bài làm trên bảng.


- HS đọc đề 2HS,


- HS trao đổi, tìm hiểu, nêu hướng làm bài, HS
khác cho ý kiến bổ sung rút ra hướng giải


- HS tiến hành làm bài, trình bày và nhận xét, bổ
sung hoàn chỉnh bài làm, sủa bài vào vở.


- HS quan sát bảng phụ, đọc đề theo yêu cầu của
GV.



<i><b>Bài tập 5</b></i>


a) 219 – 7(x + 1) = 100
7(x + 1) = 219 – 100
7(x + 1) = 119
x + 1 = 119 : 7
x + 1 = 17
x = 17 – 1
x = 16
b) 3x - 6 = 33


3x = 27 + 6
3x = 33
x = 33:3
x = 11


Câu c, d HS tự làm
<i><b>Bài tập 6</b></i>


a) (1000 + 1):11
= 1001:11
= 91 = 7.13
b) 142<sub> + 5</sub>2<sub> + 2</sub>2


= 196 + 25 + 4
= 225 = 32<sub>.5</sub>2


c) 29.31 + 144:122



= 899 + 1
= 900 = 22<sub>.3</sub>2<sub>.5</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Tìm ƯC, BC của 2 hay nhiều số ta có những cách
nào?


- Với bài toán này ta làm như thế nào?
- Gọi HS lên bảng làm bài.


- Gọi HS đọc đề bài. 167 SGK


- Giải bài tốn này trước tiên ta làm gì?


- Gọi số sách cần tìm là a: theo đề bài a có mối
quan hệ như thế nào với 10, 12, 15?


- Vậy bài tốn bay giờ có dạng của bài tốn nào
vừa làm?


- Cho HS hoạt động nhóm giải bài tập theo nhóm.


- HS trả lời, nhận xét và nhận xét nêu ra cách tìm
ƯC, BC.


- HS trả lời: Tìm ƯCLN( 84, 180), sau đó tìm các
ƯC của ƯCLN(84, 180) chọn số thõa mãn yêu cầu.
- HS lên bảng thực hiện bài giải, HS khác làm bài
vào vở và nhận xét.


- HS đọc đề 2HS



- HS trả lời, nhận xét và bổ sung : Gọi số sách cần
tìm là a


- HS trả lời, nhận xét và bổ sung.


- HS trả lời: như bài b của bài 166.


- HS tiến hành hoạt động nhóm, trao đổi, thảo luận,
thống nhất ý kiến, tiến hành làm bài, trình bày và
nhận xét bổ sung hoàn chỉnh bài giải vào vở.


a. Theo đề bài ta có:
x <sub> ƯC(84,180) và x > 6</sub>
ƯCLN(84,180) = 12


ƯC(84, 180) =

1; 2;3;4;6;12


Vì x > 6 => A =

 

12


b. ( HS tự làm)
<i><b>Bài tập 167: SGK/63</b></i>


Gọi số sách cần tìm là a (quyển)


Theo đề ta có: a <sub> BC(10,12,15) và 100</sub><sub>a</sub>
150


BCNN(10,12,15) = 60
=> a 

0;60;120;180



Vì 100<sub>a</sub><sub>150 nên a = 120</sub>
Vậy số sách đó là 120 quyển
<i><b>4) Củng cố ( Khơng)</b></i>


<i><b>5) Hướng dẫn học ở nhà (2’): Về nhà học thuộc bài, ôn tập các kiến thức .</b></i>
<i><b>6) Bổ sung: </b></i>


………
………
………
………


<i><b>Ngày soạn: 02/12/2011</b></i> <i><b>Tuần 18 Tiết 35</b></i>


<i><b>Ngày dạy: 09/12/2011</b></i> <i><b> ÔN TẬP</b></i>


<b>I MỤC TIÊU ( ở tiết 33)</b>
<b>II CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1) Giáo viên: Bài tập, kiến thức, hoạt động trên lớp.</b></i>
<i><b>2) Học sinh: Học bài, làm bài tập, ôn tập các kiến thức.</b></i>
<b>III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<i><b>1) Ồn định lớp: (1’)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i><b>3) Dạy tiết ôn tập. (42’)</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>


- GV yêu cầu HS làm bài 59


- Nêu yêu cầu của đề bài?
- Cho HS làm bài


-GV chốt lại dạng bài.


- GV yêu cầu HS làm bài 60


- GV chốt cho HS cách tính nhanh các tổng đại số,
quy tắc dấu ngoặc.


- Chú ý khi đổi chỗ các hạng trong tổng đại số phải
kèm theo dấu của số hạng đó.


- Gọi HS đọc đề bài tập 61


- Tính tổng các số nguyên x sao cho: | x-2| <sub> 4. Để</sub>
tính tổng các số nguyên x, trước tiên ta làm việc gì.
- Ta thực hiện theo những bước nào? Nêu các bước.


- Tính tổng ta thực hiện như thế nào?
- Gọi HS lên bảng tính tổng.


- GV chốt lại các dạng bài tập


- HS làm bài
- HS neu yêu cầu


- 2 HS lên bảng trìnhbày, mỗi HS một ý. Các HS
khác làm vào vờ vànhận xét và bổ sung



- HS chú ý, ghi nhớ, sửa bài vào vở


- HS làm bài, 2 HS lên bảng trìnhbày. Các HS làm
bài vào vở khác nhận xét và bổ sung


- HS chú ý ghi nhớ kiến thức về dấu ngoặc, tính
chất của tổng đại số.


- HS chú ý ghi nhớ thêm kiên thức.


- HS đọc đề


- HS trả lời: Ta phải tìm x trước.


- HS trả lời, nhận xét và bổ sung nêu ra từng bước
giải : B1: Tìm x.


B2 : Tính tổng:


x- 2  

4; 3; 2; 1;0;1;2;3; 4  


x  

2; 1;0;1; 2;3;4;5;6


- HS trả lời, nhận xét và bổ sung.


- HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV. HS
khác làm vào vở và nhận xét bài làm trên bảng.
- HS chú ý ghi nhớ cách làm, ghi nhớ kiến thức.


<i><b>Bài tập 8</b></i>


a) (2736 – 75) - 2736


= 2736 – 75 – 2736
= (2736 – 2736) – 75
= - 75


b) (- 2002) – (57 – 2002)
= (- 2002) – 57 + 2002
= - 57


<i><b>Bài tập 9</b></i>


a) (27 + 65) + (346 – 27 – 65)
= 27 + 65 + 346 – 27 – 65
= (27 – 27) + (65 – 65) + 346
= 346


b) (42 – 69 + 17) –(42 + 17)
= - 69


<i><b>Bài tập 10: Tính tổng các số nguyên x sao cho:</b></i>
| x-2| <sub> 4.</sub>


Do: | x-2| <sub> 4</sub>


 <sub>- 4 </sub><sub> x- 2 </sub><sub> 4</sub>
 <sub>- 4 + 2 </sub><sub> x </sub><sub> 4 + 2</sub>
 <sub>- 2</sub><sub> x</sub><sub> 6</sub>


x là các số :


-2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5 ;6.


* Vậy ta có tổng:


-2 + (-1) + 0 +1 +2 +3 + 4+ 5 +6
= -2 + 2+(-1) + 1+ 3 + 4+ 5 + 6


= 18.
<i><b>4) Củng cố ( Không)</b></i>


<i><b>5) Hướng dẫn học ở nhà (2’): Về nhà học thuộc bài, ôn tập các kiến thức .</b></i>
<i><b>6) Bổ sung: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

………
………


<i><b>Ngày soạn: 02/12/2011</b></i> <i><b>Tuần 18 Tiết 36</b></i>


<i><b>Ngày dạy: 10/12/2011 </b></i> <i><b> ÔN TẬP</b></i>
<b>I MỤC TIÊU</b>


<i><b>1) Kiến thức: HS nắm được các kiến thức về hình học</b></i>


<i><b>2) Kĩ năng: Vẽ được hình cho một bài số bài tốn hình học, Biết vận dụng kiến thức về trung điểm, đường thẳng, ba điểm thẳng hàng, điểm </b></i>
nằm giữa… vào bà tập


<i><b>3) Thái độ: Tích cực học tập.</b></i>
<b>II CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1) Giáo viên: Bài tập, kiến thức, hoạt động trên lớp.</b></i>
<i><b>2) Học sinh: Học bài, làm bài tập, ơn tập các kiến thức.</b></i>
<b>III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>



<i><b>1) Ồn định lớp: (1’)</b></i>


<i><b>2) Kiểm tra bài cũ ( Không)</b></i>
<i><b>3) Dạy tiết luyện tập. (42’)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- Gọi HS đọc đề bài 1 Cho học sinh lên vẽ hình cịn
lại vẽ tại chỗ.


- Gọi làm bài tập 2, GV vẽ hình.


- Khi AN // a thì hai đường thẳng AN và a có điểm
chung không ?=> Kết luận ?


- Gọi HS đọc đề bài tập 6 SGK.
- GV cho một học sinh lên vẽ hình.
- Điểm nào nằm giữa? vì sao ?


-Để so sánh AM và MB ta phải tính được đoạn nào ?
- Muốn tính MB ta dựa vào điều gì ?


MB = ? => Kết luận ?
- Gọi HS lên bảng tính MB


- Lúc này M là gì của đoạn thẳng AB ?


- GV chốt lại các dạng bài tập.


- HS đọc đề, 2HS
- HS đọc đề, 2HS



- HS lên bảng vẽ hình, HS khác vẽ vào vở và nhận
xét: Vậy khi AN //a không vẽ được điểm S


- HS trả đọc đề bài tập theo yêu cầu của GV


- HS lên bảng vẽ hình theo yêu cầu của GV, HS khác
vẽ hình vào vở và nhận xét


- HS trả lời và nhận xét nhận xét


- HS trả lời: M nằm giữa A, B vì AM < AB
MB


- HS lên bảng, HS Khác làm vào vở, nhận xét.
- HS trả lời, nhận xét và bổ sung: M nằm giữa A và
B


- HS lên bảng tính, HS khác tự làm bài vào vở và
nhận xét.


- HSchú ý theo dõi, ghi nhớ kiến thức.


<b>Bài 1</b>
B


A M
C


<b>Bài 2 </b>



x a


M N<sub> </sub>


A
S y


Khi AN // a thì khơng vẽ được điểm S vì hai
đường thẳng song song thì khơng có điểm chung.
<b>Bài 6 Sgk/127</b>


A 3cm M B


6cm


a. Điểm M nằm giữa A và B
Vì : AM < AB


b. Vì M nằm giữa A, B
nên AM + MB = AB


=> MB = AB – AM
MB = 6 – 3 = 3 (cm)
Vậy AM = MB


c. M là trung điểm của AB vì M nằm giữa và
cách đều A, B


<i><b>4) Củng cố ( Không)</b></i>



<i><b>5) Hướng dẫn học ở nhà (2’): Về nhà học thuộc bài, ôn tập các kiến thức chuẩn bị cho kiểm tra học kì I</b></i>
<i><b>6) Bổ sung: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×