Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

giao an t 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.42 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010</b>
<b> Tập đọc: BN CHƯ LÊNH ĐĨN CÔ GIÁO</b>


<b>I/ Mục tiêu : -Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài ; biết đọc diễn cảm với giọng </b>
phù hợp nội dung từng đoạn .


<b> - Hiểu nôi dung : Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo , mong muốn con em được học </b>
hành ( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 ) .


<b>II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ ( SGK ), bảng phụ.</b>
<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>


<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>
<b>1/ Bài cũ: KT bài: Hạt gạo làng ta.</b>


<b>2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài:</b>
b) Tìm hiểu bài.
<b>Hoạt động 1: Luyện đọc.</b>
-Chia đoạn: 4 đoạn


-HD từ khó, câu khó: “Bây giờ…đi!”
-HD giải thích thêm từ: Trưởng bn
-Đọc diễn cảm bài văn


<b>Hoạt động2: Tìm hiểu nội dung.</b>
Câu hỏi 1 ( SGK )


Câu hỏi 2 ( SGK )
Câu hỏi 3 ( SGK )


Câu hỏi 4 ( SGK )Y/c HS giỏi trả lời



<b>* GV đật câu hỏi rút ý nghĩa</b>
<b>Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm</b>
-Y/c HS tìm giọng qua mỗi đoạn.
-HD đọc diễn cảm: Đoạn 3.
-Tổ chức thi đọc diễn cảm


<b>Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.</b>
<b>-Liên hệ, giáo dục.</b>


-Tiết sau:Về ngôi nhà đang xây


-2 HS đọc và trả lời câu hỏi


-Đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, câu khó, giải
nghĩa từ.


-Như người giữ chức trưởng thôn ở miền
xuôi.


-1HS đọc


-Cô giáo đến buôn để mở trường dạy học.
-Mọi người đến rất đơng khiến căn nhà sàn
chật ních. Họ mặc quần áo như đi hội. Họ
trải đường đi cho cô giáo…người trong
buôn.


-Mọi người ùa theo già làng đề nghị cơ giáo
cho xem cái chữ….tiếng cùng hị reo.



-Người Tây Nguyên muốn cho con em mình
biết chữ, học hỏi được nhiều điều lạ điều
hay.


*HS nêu ý nghĩa
-Đọc nối tiếp đoạn.


-Luyện đọc diễn cảm CN- Đọc diễn cảm Đ3.
-Tham gia thi đọc diễn cảm ( Tuỳ HS chọn )


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thứ tư ngày 1 tháng 12 năm 2010
Tập đọc: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
<b>I/ Mục tiêu: </b>


- Biết đọc diễn cảm bài thơ , ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do .


- Hiểu nội dung ý nghĩa : Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất
nước .( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 ).


<b>II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ ( SGK ), bảng phụ.</b>
<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>


<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trị</b>
<b>1/Bài cũ: KT bài: Bn Chư Lênh đón cơ </b>


giáo.


<b>2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài:</b>
b) Tìm hiểu bài:


<b>Hoạt động 1: Luyện đọc.</b>
-Chia khổ: 4 khổ


-HD từ khó, câu khó. “Chiều…như trẻ nhỏ”.
-HD giải nghĩa thêm từ:Sẫm biếc


-Đọc diễn cảm cả bài.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung.</b>
Câu hỏi 1: ( SGK )


Câu hỏi 2: ( SGK )
Câu hỏi 3: ( SGK )


Câu hỏi 4 ( SGK )Y/c HS giỏi trả lời thêm
-GV đặt câu hỏi rút ý nghĩa.


<b>Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm- HTL.</b>
-Y/c HS tìm giọng đọc qua mỗi đoạn.
-HD đọc diễn cảm: Khổ 1, 2.


-Tổ chức thi đọc diễn cảm: Đoạn , cả bài.
* HS khá giỏi đọc diễn cảm được bài thơ với
giọng vui , tự hào .


<b>Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò.</b>
-Liên hệ, giáo dục:


-Tiết sau: Thầy thuốc như mẹ hiền.
.



-2HS đọc và trả lời câu hỏi.


-Đọc nối tiếp- luyện đọc từ khó, câu khó,
giải nghĩa từ.


-Màu xanh biếc của nền trời nhưng hơi đậm.
-Đọc nối tiếp- luyện đọc N2


-1 HS đọc


-Giàn giáo tựa cái lồng, trụ bê tông nhú lên,
bác thợ nề cầm bay làm việc…chưa trát.
-Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây, ngôi
nhà giống bài thơ sắp làm xong…trời xanh.
-Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc,thở ra
mùi vôi vữa, ngôi nhà như bức tranh…trời
xanh.


-Bộ mặt đất nước hằng ngày hằng giờ đang
thay đổi.


* HS nêu ý nghĩa
-Đọc nối tiếp đoạn thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Luyên từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC
<b>I/ Mục tiêu : </b>


- Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc ( BT1 ) , tìm được từ trái nghĩa , từ đồng nghĩa với từ hạnh
<i>phúc , nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc ( BT2, BT3 ) .</i>



- Xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc .( BT4 )
<b>II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.</b>


<b>III/ Hoạt động dày và học:</b>


<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>
<b>1/ Bài cũ: KT bài: Ôn tập về từ loại.</b>


<b>2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài.</b>
b) Hướng dẫn bài tập.
<b>Bài tập 1: Đề ( SGK )</b>


<b>Bài tập 2: Đề ( SGK )</b>


<b>Bài tập 3: Đề ( SGK )</b>


<b>Bài tập 4: Đề ( SGK )</b>


<b>3/ Củng cố, dặn dị:</b>
-GV nhận xét tiết học.


- GD HS giữ gìn hạnh phúc gia đình .
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Tổng
kết vốn từ.


-HS trả lời + Vở bài tập.


-Đọc đề - Xác định yêu cầu- N2



-Là ý b: Là trạng thái sung sướng vì cảm
thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện.


-Đọc đề- Xác định yêu cầu – N2


+Những từ đồng nghĩa với hạnh phúc:
Sung sướng, may mắn.


+Những từ trái nghĩa với hạnh phúc:
Bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực.
-Đọc đề- Xác định yêu cầu- N4.


* Phúc ấm; phúc bất trùng lai; phúc đức;
phúc hậu; phúc lợi; phúc lộc; phúc phận;
phúc thần; phúc tinh; phúc trạch; vơ phúc.
* Tìm từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa:
-Phúc hậu là nhân từ


-Phúc hậu trái nghĩa với: độc ác.
*Đặt câu:


-Bác Tư ăn ở rất phúc đức.
-Bà tôi trông rất phúc hậu.
-Đọc đề - Xác định yêu cầu- CN
+ HS trả lời tuỳ theo sự hiểu biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Luyện từ và câu: TỔNG KẾT VỐN TỪ</b>
<b>I/ Mục tiêu : </b>


-Nêu được một số từ ngữ , tục ngữ , thành ngữ , ca dao nói về quan hệ gia đình 1, thầy


trị , bạn bè theo yêu cầu BT1, BT2. Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo
yêu cầu Bt3 ( chọn 3 trong số 5 ý a, b, c, d ) .


- Viết 1 đoạn văn tả hình dáng khoảng 5 câu theo yêu cầu BT4.
<b>II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.</b>


<b>III/ Hoạt động dạy và học: </b>


<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò.</b>
<b>1/ Bài cũ: KT bài: MRVT: Hạnh phúc.</b>


<b>2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài.</b>
b) Hướng dẫn bài tập.
Bài tập 1: Đề ( SGK )


Bài tập 2: Đề ( SGK )


Bài tập 3: Đề ( SGK )


a) Miêu tả mái tóc:


b) Miêu tả đôi mắt:
c) Miêu tả khuôn mặt


d) Miêu tả làn da:
e) Miêu tả vóc người:
Bài tập 4: Đề ( SGK )



*GV cần đọc bài mẫu sau khi chấm bài.
3/ Củng cố , dặn dò:


-GV nhận xét tiết dạy.


-Chuẩn bị bài sau: Tổng kết vốn từ


-HS trả lời + Vở bài tập


-Đọc đề _Xác định yêu cầu- CN.


a) Cha; mẹ; chú; cô; cậu; dì; bác; thím; mợ;
anh; chị; em; cháu; chắt; dượng…..


b) Thầy giáo; cô giáo; lớp trưởng; anh chị
trên; các em lớp dưới; …….


c) Công nhân; nông dân; hoạ sĩ; bác sĩ; kĩ sư;
giáo viên; thuỷ thủ; hải quân; phi công…
d) Kinh; Tày; Nùng; Thái; Mường; Dao;
Ba-na; Ê- đê…..


-Đọc đề- Xác định yêu cầu- N2.
*Quan hệ gia đình:


-Chị ngã, em nâng.


-Con có cha như nhà có nóc…….
*Quan hệ thầy trị:



-Khơng thầy đố mày làm nên.
-Tơn sư trọng đạo.


*Quan hệ bè bạn:


-Học thầy không tầy học bạn.


-Bán anh em xa mua láng giềng gần.
-Đọc đề- Xác định yêu cầu- N4


* Đen nhánh; đen mượt; hoa râm; muối
tiêu…


*Một mí; hai mí; ti hí; bồ câu; đen láy; ….
*Trái xoan vuông vức; thanh tú; vuông chữ
điền; bầu bĩnh; phúc hậu….


*Trắng trẻo; trắng nõn nà; trắng hồng; …..
*Vạm vỡ; mập mạp; lực lưỡng; cân đối; ….
-Đọc đề- Xác địnhyêu cầu- Vbt


-HS làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Chính tả : BN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO


<b> I/ Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức đoạn văn xi .</b>
- Làm được BT(2 ) a/b , hoặc BT( 3 ) a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV
soạn.


<b> II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.</b>


<b> III/ Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1/ Bài cũ:</b>


Đọc cho HS viết những từ ngữ còn sai nhiều
ở tiết trước.


<b>2/Bài mới: a. Giới thiệu bài </b>
<b> b. Tìm hiểu bài </b>


<b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe viết</b>
- Đọc đoạn viết .


- Nội dung của đoạn nói lên điều gì?
- Luyện viết từ khó:


* Giải nghĩa từ : phăng phắc :


- Nhắc HS cách trình bày câu hội thoại.
- Đọc bài cho HS viết .


- Đọc dò lại .


- Tổ chức chấm chữa.


- Thu vở chấm và nhận xét .
<b>Hoạt động 2 : Luyện tập</b>
Bài 2a:



- Tổ chức trị chơi Đội nào tìm nhiều từ nhất.
Chia lớp thành 2 đội để HS tìm và viết các từ
chỉ khác nhau ở âm đầu ch và tr.


- Chấm chữa chốt ý đúng.
<b>3/ Củng cố dặn dò:</b>


-Trò chơi: Đối nhanh đáp giỏi.
- Nêu thể lệ trò chơi:


+Đội A nêu 1 từ có âm đầu là tr . Đội b phải
nói nhanh 1 từ có âm đầu là ch . Mỗi đội
được nói trước 1 lượt, mỗi lượt trong 1 phút.
- Nhận xét tiết học


- Bài sau : Bài : Về ngôi nhà đang xây


HS viết bảng con.


- Đọc thầm theo


- Mọi người rất vui khi thấy hình Bác Hồ
và chữ viết của cơ giáo.


<b>- trang giấy, phăng phắc, sàn, lồng ngực ,</b>
trang trọng , cây cột nóc , nhát dao , lồng
ngực , ...


* Khơng nghe một tiếng động ...


- Nghe viết bài vào vở .


- Soát lại bài .


- Chữa lỗi theo cặp .
- Đọc đề , yêu cầu đề
- Trò chơi : Ai nhanh hơn .


+trội, tranh, trải, trồng, tra, triều, trị, treo...
chội, chanh, chải, chồng, cha, chiều, chị,
cheo...


-HS tham gia trò chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Luyện đọc viết : ( LĐ ) BN CHƯ LÊNH ĐĨN CÔ GIÁO </b>
<b> Mục tiêu :</b>


- Rèn đọc diễn cảm cả bài văn , đọc đúng các từ khó có trong bài .
- Củng cố nội dung và ý nghĩa của bài văn .


<b>II. Chuẩn bị : - Bảng phụ .</b>
<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trò </b>


<i><b>* HD HS Thực hành một số nội dung sau:</b></i>
- Đọc cả bài .


- HD đọc từ khó :
- HD đọc câu khó :



- Nêu ý nghĩa của bài văn :


- Tuyên dương HS đọc tốt .


* Dặn HS về chuẩn bị bài sau : Về ngôi nhà
<i>đang xây . </i>


- 1 HS đọc lại cả bài .


- chật ních , thẳng tắp , trang trọng , già
Rk , nhát doa , phăng phắc , ...


- Tốt cái bụng đó , cơ giáo ạ !


- Bây giờ cho người già xem cái chữ của
cô giáo đi !


- Phải đấy ! Cô giáo cho cái lũ làng xem
cái chữ nào !


- HS tự nêu .( Tình cảm của người Tây
Ngun đối với cơ giáo , với cái chữ . )
- Luyện đọc diễn cảm N<b>2 .</b>


- Thi đọc diễn cảm .


- Chọn bạn đọc hay , diễn cảm nhất .





</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

I/ Mục tiêu :


- Kể lại được câu chuyện đã nghe , đã đọc nói về những người đã góp sức mình
chống lại đói nghèo , lạc hậu , vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý SGK ; biết trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện , biết nghe và nhận xét lời kể của bạn .


II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết đề bài.
<b> III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b> 1/Bài cũ: </b>


- Yêu cầu kể lại từng đoạn câu chuyện Pa- xtơ
và em bé và cho biết ý nghĩa.


<b> 2/Bài mới: a. Giới thiệu bài </b>
<b> b. Tìm hiểu bài </b>


<b>Hoạt động 1 </b>: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu
cầu đề bài và các gợi ý .


- Gạch chân các yêu cầu chính của đề .


<b>Hoạt động 2 </b>: Thực hành kể chuyện và trao
đổi ý nghĩa câu chuyện


<b>- Nêu tiêu chí đánh giá .</b>



<b>- Khen HS có câu chuyện hay , giọng kể tốt .</b>
* Hs khá giỏi kể được một câu chuyện ngồi
SGK.


<b>3/ Củng cố dặn dị :</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ :
-Để xây dựng cuộc sống mới chúng ta phải làm
gì?


-Sau hơn 30 năm giải phóng, đất nước ta đã
phát triển như thế nào ?


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà tập kể chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau : Kể chuyện được chứng
kiến hoặc tham gia .


- 3HS kể.


- Đọc đề , nêu yêu cầu .


+ Kể chuyện đã nghe, đã đọc.


+ Nội dung: góp sức mình chống lại đói
nghèo lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân
dân.



- Đọc các gợi ý .


- Nêu tên các câu chuyện định kể.


- Kể theo N<b>2</b> + trao đởi ý nghĩa câu


chuyện .


- Thi kể chuyện cá nhân .
-Nhận xét theo các tiêu chí
- Chọn HS kể hay nhất.


-Để xây dựng cuộc sống mới chúng ta
phải ra sức học tập, lao động chống lại
đói nghèo lạc hậu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



<b> Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI</b>
I/ Mục tiêu :


- Nêu được nội dung chính của từng đoạn , những chi tiết tả hoạt động của nhân vật
trong bài văn ( BT1) .


- Viết 1 đoạn văn tả hoạt động của 1 người ( BT2 )
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.


<b> III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



<b>1/ Bài cũ :</b>


- Gọi HS đọc lại biên bản họp tổ lớp
hoặc chi đội ở tiết trước.


<b>2/Bài mới: a. Giới thiệu bài </b>
<i><b> b. Tìm hiểu bài </b></i>
Nêu mục đích yêu cầu tiết học
<b>Hoạt động 1 :</b>


Bài 1 :


- Xác định các đoạn của bài văn .
- Nêu nội dung chính của từng đoạn .


- Tìm những chi tiết tả hoạt động của
bác Tâm trong bài văn .


<b>Hoạt động 2 :</b>
Bài 2:


- Yêu cầu HS rà soát lại kết quả quan
sát.


- Yêu cầu 1 HS đọc phần ghi chép của
mình.


-Yêu cầu HS viết đoạn văn tại lớp .
- Đánh giá , cho điểm .



<b>3/ Củng cố dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS chuẩn bị tiết sau .


- 2 HS trình bày


- Đọc đề , nêu yêu cầu . N<b>2 </b>


<b>- Bài văn có 3 đoạn:</b>


* Đoạn 1: từ đầu đến ...cứ loang ra mãi.
+ Tả bác Tâm vá đường


* Đoạn 2: từ Mảng tường....vá áo ấy!
+ Tả kết quả lao động của bác Tâm.
* Đoạn 3: còn lại.


+ Tả bác Tâm đứng trước mảng tường đã vá
xong.


- Những chi tiết tả hoạt động: cầm búa, xếp
rất khéo, đập úa, hai tay đưa lên đưa xuống,
đứng lên, vươn vai.


- Đọc đề , nêu yêu cầu .
- Hoạt động cả lớp .


-Ghi lại kết quả quan sát hoạt động một người


thân hoặc người em yêu mến


- Đọc phần ghi chép của mình.


-Hoạt động cả lớp ( VBT )viết đoạn văn tả
hoạt động dựa trên kết quả đã quan sát.


- Nhận xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI</b>
<b> ( Tả hoạt động )</b>


<b> I/ Mục tiêu :</b>


- Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người ( BT1 )


- Dựa vào dàn ý đã lập , viết được đoạn văn tả hoạt động của người ( BT2 ).
<b> II/ Đồ dùng dạy học : </b>


Bảng phụ, tranh ảnh em bé.
<b> III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1/Bài cũ: </b>


- Gọi HS trình bày dàn ý của tiết trước.
<b>2/ Bài mới: a. Giới thiệu bài </b>


<b> b. Tìm hiểu bài </b>


<i><b> 3/Luyện tập:</b></i>


Bài tập 1:


- Gạch chân các yêu cầu chính của đề.
- Giới thiệu tranh ảnh em bé.


* Yêu cầu HS nêu lại cấu tạo , dàn bài chung
khi tả người đang hoạt động .


<b>- HD lập dàn bài </b>


Bài tập 2:


- Đọc bài văn tả bé Trung để tham khảo.
* Lưu ý sử dụng từ láy miêu tả khi diễn đạt,
cách dùng từ, đặt câu và cách trình bày.


- GV chấm bài 1 số HS.
<b>4/ Củng cố dặn dị :</b>
-Nhận xét tiết học.


Những em chưa hồn thành bài làm về nhà
làm tiếp.


- Bài sau : Tả người (Kiểm tra viết)


HS trình bày. Nhận xét


- Đọc đề , nêu yêu cầu .



+ Lập dàn ý tả hoạt động của một bạn nhỏ
hoặc em bé ở tuổi tập đi, tập nói


- Quan sát tranh .


- Đọc các gợi ý trong SGK.
- HS tự nêu .


- Thực hành lập dàn ý .
* VD:


-MB: Em Bông- em gái tôi, đang tuổi bi bơ
tập nói, tập đi.


-TB: * Tả ngoại hình:


+Mái tóc: thưa, mềm như tơ,...Hai má: bầu
bỉnh, hồng hào,...Miệng : nhỏ, xinh, hay
cười...Chân tay : trắng hồng, nhiều ngấn.
* Tả hoạt động:


+Lúc chơi:lê la dưới nền nhà với đống đồ
chơi , ..Lúc xem ti vi: thấy có quảng cáo rất
thích., ...Làm nũng: kêu a...a...khi mẹ về;
lẫm chẫm từng bước, chạy đến ôm mẹ; nũng
nịu với mẹ...


- Đọc đề , nêu yêu cầu .
- Hoạt động cả lớp



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Luyện đọc viết : ( Ctả n/viết ) VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
<b> I. Mục tiêu :</b>


- HS nghe viết đúng chính tả cả bài .


- Biết trình bày bài thơ và viết đúng chính tả các từ khó trong bài .
<b> II. Đồ dùng dạy học : - Bảng con , bảng phụ . </b>


<b> III. Hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trò </b>


<i><b>* HD HS thực hành :</b></i>
- Đọc đoạn viết


- Nêu ý nghĩa bài viết ?
- HD viết từ khó :


- Nhắc nhở HS cách trình bày bài viết .
- Đọc bài cho HS viết .


- Đọc dò lại .
- HD chữa lỗi .


- Chấm 1 số vở , nhận xét , tuyên dương .
- Sửa chữa 1 số từ HS viết sai lỗi qua
chấm bài .


- Cả lớp đọc thầm theo .



- ...tả hình ảnh ngơi nhà đang xây ...


- xây dở , giàn giáo , sẫm biếc , nồng hăng ,
rãnh tường trát vữa , ...


- Nghe , viết bài vào vở tập .
- Soát lại bài .


- Chữa lỗi theo cặp .


- Rút kinh nghiệm bài viết của mình .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

I/ Mục tiêu : Biết :


<b> - Chia 1 số TP cho 1 số TP</b>


- Vận dụng để tìm x và giải tốn có lời văn .
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ


III/ Hoạt động dạy và học:


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b>


1/ Bài cũ: KT bài “ Chia 1 số thập phân cho 1
số thập phân”


2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài
<b> b) HD luyện tập</b>
Bài 1/ Đề ( SGK )



- Y/c HS nêu lại cách chia một số thập phân cho
một số thập phân.


Bài 2/ Đề ( SGK )


- Y/c HS nêu cách tìm x
Bài b, c y/c HS giỏi làm thêm
Bài 3/ Đề ( SGK )


c) Củng cố, dặn dò.


- Y/c HS nêu lại quy tắc chia một số thập phân
cho một số thập phân.


- Tiết sau: Luyện tập chung


- 2 HS + VBT


* Đọc đề và nêu y/c - Bảng con


kết quả: a) 4,5 b) 6,7 ( TT câu c )
* Đọc đề và nêu y/c – N2


a) x x 1,8 = 72
x = 72 : 1,8
x = 40


* Đọc đề và nêu y/c - VBT
<b> Bài giải</b>



Số kg 1 lít dầu hoả cân nặng là :
3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
5,32kg thì cân nặng số lít dầu là :
5,32 : 0,76 = 7 (lít)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010</i>
Toán : LUYỆN TẬP CHUNG


<b> I/ Mục tiêu : Biết :</b>


<b> - Thực hiện các phép tính với số TP.</b>
- So sánh các số TP.


- Vận dụng để tìm x.


<b> II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ</b>
III/ Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b>


1/ Bài cũ: KT bài “ Luyện tập”
2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài
<b> b) HD luyện tập</b>
<b> Bài 1/ Đề ( SGK )</b>


- Y/c HS tự làm bài a) b) còn bài c) d) HD
HS chuyển phan số thập phân thành số thập
phân để tính.



Bài 2/ Đề ( SGK )


- Y/c HS chuyển hỗn số thành số thập phân
rồi so sánh.


Bài 3/ Đề ( SGK)


- Y/c HS thực hiện phép chia rồi tìm số dư
của phép chia.


Bài 4/ Đề ( SGK )
- Y/c HS nêu cách tìm x


-Y/c HS giỏi làm thêm bài b,d


<b> c) Củng cố, dặn dò.</b>


- Tổ chức trò chơi “Đúng sai” nội dung so
sánh các số thập phân.


- Tiết sau: Luyện tập chung


- 2 HS + VBT


* Đọc đề và nêu y/c - Bảng con
kếy quả: a) 450,07 b) 30,54


c) 100 + 7 + <sub>100</sub>8 = 100 + 7 + 0,08 =
107,08



* Đọc đề và nêu y/c – N2


<b> 4 </b> 35 .> 4,35 14,09 >14


1


10<sub>. </sub>


<b>* Đọc đề và nêu y/c - N4</b>


<b>- Nếu chỉ lấy đến hai chữ số ở phần thập </b>
phân của thương thì số dư của các phép chia
là:


a) 0,021 b) 0,08


* Đọc đề và nêu y/c – VBT


a) 0,8 x x = 1,2 x 10 c) 25 : x = 16 : 10
0,8 x x = 12 25 : x = 1,6
x = 12 : 0,8 x = 25 : 1,6
x = 15 x = 15,625


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Toán: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b> </b>


<b> I/ Mục tiêu: </b>


<b> - Biết thực hiên các phép tính với số TP và vận dụng để tính giá trị biểu thức , giải </b>


tốn có lời văn .


II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b>


<b>1/ Bài cũ: KT bài “ Luyện tập chung”</b>
<b>2/ bài mới: a) Giới thiệu bài</b>


<b> b) HD luyện tập</b>
Bài 1/ Đề ( SGK )


Bài 2/ Đề ( SGK )


- Y/c HS nêu cách tính giá trị của biểu thức


Bài 3/ Đề ( SGK )


Bài 4/ Y/c HS giỏi làm thêm bài a,c


c) Củng cố, dặn dò.


<b>- Y/c HS nêu lại cách tìm số bị trừ, số hạng </b>
và thừa số.


- Tiết sau: Tỉ số phần trăm


<b>- 2 HS + VBT</b>



<b>* Đọc đề và nêu y/c - Bảng con</b>
<b>kết quả: a) 7,83 b) 13,8 </b>
c) 25,3


* Đọc đề và nêu y/c – N2


a) ( 128,4 – 73,2 ) : 2,4 - 18,32 =
= 55,2 : 2,4 - 18,32
= 23 - 18,32
= 4,68


* Đọc đề và nêu y/c - VBT
Bài giải


Số giờ mà động cơ đó chạy được là :
120 : 0,5 = 240 ( giờ)


<b> Đáp số : 240 giờ </b>
<b>*VBT </b>


a) x - 1,27 = 13,5 : 4,5
x - 1,27 = 3


x = 3 + 1,27
x = 4,27
c) x x 12,5 = 6 x 2,5
x x 12,5 = 15


x = 15 : 12,5
<b> x = 1,2</b>





</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Toán: TỈ SỐ PHẦN TRĂM


<b> I/ Mục tiêu : - Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm .</b>


- Giải được các bài tốn đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của 2 số .
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ


<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b>


1/ Bài cũ: KT bài “ Luyện tập chung”
2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài


<b> b) Tìm hiểu bài</b>


<b>HĐ 1: Giới thiệu khái niệm tỉ số phần </b>
<b>trăm</b>


<b>- Nêu ví dụ 1 ( SGK ) Giới thiệu hình vẽ</b>
+ Tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện
tích vườn hoa bằng bao nhiêu ?


<b>- Viết lên bảng: </b> 25<sub>100</sub> = 25 %; 25% là tỉ số
phần trăm. Sau đó cho HS tập viết kí hiệu %
- Đọc là: hai mươi lăm phần trăm



<i>Tỉ số phần trăm của diện tích trồng hoa </i>
<i>hồng và diện tích vườn hoa là25% hoăc như </i>
<i>(SGK) </i>


<b>HĐ 2: Ý nghĩa thực tế của tỉ số phần </b>
<b>trăm.</b>


<b>- Nêu ví dụ 2 ( SGK )</b>


<b>- Ghi lên bảng: trường có 400 HS, trong đó </b>
có 80 HS giỏi, y/c HS Viết tỉ số của HS giỏi
và số HS toàn trường


+ Đổi thành phân số thập phân có mẫu là
100


+ Viết thành tỉ số phần trăm


* Tỉ số phần trăm 20% cho biết cứ 100 HS
tồn trường thì có 20 HS giỏi.


<b>HĐ 3: Thực hành</b>
Bài 1: Đề ( SGK )
- HD mẫu như ( SGK )


Bài 2/ Đề ( SGK )- HD HS lập tỉ số của 95
và 100, viết thành tỉ số phần trăm


Bài 3/ Đề ( SGK ) Dành cho HS giỏi .



<b>HĐ 4: Củng cố, dặn dò.</b>


<b>- Tổ chức trò chơi “ Ai nhanh ai đúng” nội </b>
dung viết tỉ số phần trăm.


- Tiết sau: Giải toán về tỉ số phần trăm


- 2 HS + VBT


- Đọc lại ví dụ 1 - Quan sát hình vẽ
25 : 100 hay 25<sub>100</sub>


- Nhắc lại: 25 % là tỉ số phần trăm
- Tập viết % vào vở nháp.


- 4-5 em đọc lại
- 2-3 em nêu lại


- Đọc lại ví dụ 2 trong SGK
- Viết vào bảng con: 80 : 400


- Đổi thành PS có MS là 100: 80<sub>400</sub> =


20
100


- Viết thành tỉ số % : 20<sub>100</sub> = 20 %


* Vậy số HS giỏi chiếm 20% số HS toàn
trường .



* Đọc đề và nêu y/c - Bảng con


60
400 =


15


100 = 15%;
60
500 =


12
100 =


12% (TT)


* Đọc đề và nêu y/c – N2
- Đáp số: 95 %


* Đọc đề và nêu y/c – VBT


a) TS % của số cây lấy gỗ và số cây T/
vườn:


540 : 1000 = 540<sub>1000</sub> = 54<sub>100</sub> = 54 %
b) Số cây ăn quả T/vườn:1000-540=460
(cây)


Tỉ số % của số cây ăn quả và số cây t/vườn


là: 460 : 1000 = 460<sub>1000</sub> = 46<sub>100</sub> = 46%
Đáp số: a) 54% ; b) 46%


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Toán: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
<b> I/ Mục tiêu: - Biết cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số .</b>


- Giải được các bài tốn đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của 2 số .
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ


III/ Hoạt động dạy và học:


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b>


1/ Bài cũ: KT bài “ Tỉ số phần trăm”
2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài


<b> b) HD tìm hiểu bài</b>


<b>HĐ1: HD giải toán về tỉ số phần trăm.</b>
a) Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm của
<i>hai số 315 và 600</i>


- Nêu ví dụ, ghi tóm tắt trên bảng:
Số HS toàn trường : 600
Số HS nữ : 315


- Y/c HS viết tỉ số của HS nữ và số HS toàn
trường


- Thực hiện phép chia : 315 : 600


- Nhân với 100 và chia cho 100


* GV: thông thường viết gọn cách tính như
sau: 315 : 600 = 0,525 = 52,5 %


- Gọi HS nêu quy tắt ( SGK )


b) Áp dụng vào giải bài tốn có ND tỉ số %
- Nêu bài toán ( SGK ) và giải thích: Khi
80kg nước biển bốc hơi hết thì thu được 2,8
kg muối. Tìm tỉ số % của lượng muối trong
nước biển và y/c HS giải vào bảng con
<b>H/động 2: Thực hành</b>


Bài 1/ Đề ( SGK )


- HD bài mẫu như SGK
Bài 2/ Đề ( SGK )


- Y/c HS giỏi làm thêm bài c
Bài 3/ Đề ( SGK )


<b>H/ động 3: Củng cố, dặn dò</b>


<b>- Y/c HS nêu lại cách tìm tỉ số phần trăm với</b>
trường hợp trên. Về nhà làm thêm BT2c.
- Tiết sau: Luyện tập


- 2 HS + VBT



* Đọc ví dụ ( SGK )
- Nêu tóm tắt


- Viết tỉ số vào bảng con: 315 : 600
- Thực hiện phép chia:


315 : 600 = 0,525


- 0,525 x 100 : 100 = 52,5 : 100= 52,5%
- 2-3 em nêu


- Đọc đề bài toán ( SGK )
<b>Bài giải</b>


Tỉ số % của lượng nước muối trong nước
biển là: 2,8 : 800 = 0,035


0,035 = 3,5 %
<i>Đáp số: 3,5 %</i>
* Đọc đề và nêu y/c - Bảng con


0,3 = 30 % 0,234 = 23,4% 1,35 = 135%
* Đọc đề và nêu y/c – N2


b) 45 và 61: 45 :61= 0,7377.. = 73,77%
* Đọc đề và nêu y/c – VBT


<b>Bài giải</b>


Tỉ số % của số HS nữ và số HS cả lớp là:


13 : 25 = 0,52


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Luyện tập toán: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
<b> CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN</b>
<b> I/ Mục tiêu: </b>


<b> - Củng cố phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, chia một số tự nhiên cho một</b>
số thập phân, vận dụng giải tốn có liên quan.


II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy và học:


1/ Ơn lí thuyết:


- Y/c HS nêu lại cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- Y/c HS nêu cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân.


2/ Bài tập:


Bài 1/ Đặt tính rồi tính:


a) 16,8 : 3 b) 307,5 : 25 c) 607,5 : 45 d) 0.45 : 5
Bài 2/ Đặt tính rồi tính:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×