Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

ON TAP DIA LY 9 HOC KY II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (969.89 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>VŨ NGỌC NAM</b>


<b>---  </b>


<b>---ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP</b>



<b>MƠN ĐỊA LÍ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Kính</b></i>

<i><b> Mời </b></i>

<i><b>Q </b></i>

<i><b>vị </b></i>

<i><b>vào</b></i>

<i><b> :</b></i>



<i><b>Website </b></i>

<i><b>: />


<i><b>Để tham khảo </b></i>

<i><b>Đề cương ÔN TẬP ĐỊA LÝ 6,7, 8,9</b></i>

<i><b>học kỳ II</b></i>



<i><b>GÓP Ý xin gửi tới : </b><b>Email : </b></i>


<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP ĐỊA LÍ 9 CUỐI NĂM </b>


<b> </b>



<i><b>I. Địa lí dân cư :</b></i>



<i> 1. Dựa vào biểu đồ 2.1 SGK hãy cho biết tình hình dân số nước ta hiện nay ? Dân số tăng</i>
<i>nhanh gây ra hậu quả gì ?</i>


<b> * Tình hình dân số : </b>


<b> - Dân số nước ta năm 1954 : 23,4 triệu người -> 2003 : >80 triệu người năm2009 Gần</b>
<b>86triệu người = >Dân số nước ta đông ( Thứ 3 ĐNÁ, thứ 13 thế giới ).</b>


<b> - Bùng nổ dân số diễn ra từ cuối những năm 50 và chấm dứt trong những năm cuối</b>
<b>thế kỉ XX.</b>


<b>- Hiện nay dân số nước ta đang chuyển sang tỉ suất sinh tương đối thấp.gia tăng tự</b>


<b>nhiên 2009 là 1,2%</b>


<b>* Hậu quả sự gia tăng dân số : </b>
<b> - Kinh tế chậm phát triển .</b>


<b> - Khó nâng cao chất lượng cuộc sống .</b>
<b> - Bất ổn về xã hội .</b>


<b> - Tài nguyên cạn kiệt , ô nhiễm mơi trường .</b>


<i> 2. Trình bày và giải thích đặc điểm phân bố dân cư nước ta ?Nêu các biện pháp giải</i>
<i>quyết sự phân bố dân cư chưa hợp lí</i> ?


<b> * Đặc điểm sự phân bố dân cư :</b>
<b> - Dân cư phân bố không đều :</b>


<b> + Tập trung đông đồng bằng , ven biển ( 600người /km2<sub>)</sub></b>


<b> + Thưa thớt miền núi và cao nguyên ( 60người /km2 <sub>).</sub></b>


<b> + Quá nhiều ở nông thôn ( 74% ) , quá ít ở thành thị ( 26% ).</b>
<b> * Giải thích : </b>


<b> - Các vùng đồng bằng , ven biển có nhiều điều kiện thuận lợi sinh sống và phát triển</b>
<b>kinh tế : Địa hình , đất đai , khí hậu , nguồn nước ...</b>


<b>- Dân số thành thị cịn ít , chưa thu hút thị dân -> Tỉ lệ đân thành thị thấp, do tập</b>
<b>quán sản xuất lâu đời của nhân dân sản xuất nông nghiệp -> Dân số tập trung nhiều</b>
<b>ở nông thôn .</b>



<b> * Các biện pháp :</b>


<b> - Giẩm tỉ lệ gia tăng tự nhiên .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> - Phân công , phân bố lao động một cách hợp lí nhằm khai thác thế mạnh của</b>
<b>từng vùng .</b>


<b> - Cải tạo xây dựng nông thôn mới, thúc đẩy q trình đo thị hố nơng thơn trên</b>
<b>cơ sở phù hợp nhu cầu phát triển KT- XH.</b>


<i>3. Tại sao nói việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nước ta ?Để giải quyết vấn đề này cần có</i>
<i>các giải pháp nào ? </i>


<b> * Việc làm đang là vấn đề gay gắt do : </b>


<b> - Đặc điểm mùa vụ của nghành nông nghiệp , sự phát triển nghề nơng thơn cịn hạn</b>
<b>chế -> Tình trạng thiếu việc làm lớn ( 2003: 22,3% ).</b>


<b> - Các khu vực thành thị tỉ lệ thât nghiệp tương đối cao .</b>


<b> - Đặc biệt số người trong độ tuổi lao động trong những năm gần đây tăng cao trong</b>
<b>khi số việc làm tăng không kịp .</b>


<b> * Cách giải quyết :</b>


<b> - Cơng nghiệp hố , hiện đại hố nơng nghiệp và nơng thơn .</b>


<b> - Tăng vụ , cải tạo giống , chuyên canh các loại cây trồng có năng suất cao .</b>
<b> - Thay đổi kết cấu hạ tầng nông thôn .</b>



<b> - M</b>ở<b> thêm nhiều xí nghiệp , nhà máy thu hút lao động .</b>
<b> - Có chính sách xuất khẩu lao động hợp lí .</b>


<i>4.Cơ cấu dân số nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì cho việc phát triển kinh tế xã</i>
<i>hội ? Cần có biện pháp gì để khắc phục những khó khăn này ?</i>


<b> * Thuận lợi : Theo cơ cấu dân số nước ta số người trong độ tuổi lao động khá cao bảo</b>
<b>đảm nguồn lao động dồi dào cho việc phát triển kinh tế của đất nước . Ngoài ra hằng</b>
<b>năm dân số nước ta tăng thêm > 1 triệu người tạo thêm nguồn lao động dự trữ lớn .</b>
<b> * Khó khăn : Tuy số lao động dồi dào, nguồn dự trữ lao động lớn son trong điều kiện</b>
<b>sản xuất cịn thấp kém, đất nước vừa thốt khỏi chiến tranh chưa lâu nên mức phát</b>
<b>triển kinh tế chưa đáp ứng nhu cầu đời sống của một số dân q đơng . Ngồi ra cịn</b>
<b>gây nhiều bất ổn về xã hội và bảo vệ môi trường .</b>


<b> * Các biện pháp khắc phục khó khăn :</b>


<b> - Cơng nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nước , mở mang nhiều khu công nghiệp , nhà</b>
<b>máy, kêu gọi đầu tư các doanh nghiệp trong và ngoài nước để giải quyết dư thừa lao</b>
<b>động, tạo nhiều việc làm cho người lao động .</b>


<b> - Nhà nước có chính sách hợp lí về xuất khẩu lao đống sang các nước cơng nghiệp</b>
<b>tiên tiến vừa giảm bớt sức ép về thất nghiệp vừa tạo điều kiện cho người lao độngtiếp</b>
<b>thu học hỏi kĩ thuật , nâng cao tay nghề .</b>


II. Địa lí các nghành kinh tế

<i><b> :</b></i>



<i>1A.Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta thể hiện như thế nao?</i>
<b>Trả lời:</b>


<b>Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một nét đặc trưng của đổi mới, thể hiện ở ba mặt chủ</b>


<b>yếu:</b>


<b>* Chuyeån dịch cơ cấu nghành : </b>


<b>- Tỉ trọng của khu vực nông, lâm, ngư nghiệp giảm . chݪm: 20,9% </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>- Khu vực dịch vụ chiến tỉ trọng cao nhưng xu hướng còn biến động: 38%</b>


 <b> Cơ cấu kinh tế theo ngành chuyển dịch theo híng CNH - H§H </b>


<b>* Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ : </b>


<b>Hình thành 7 vïng kinh tÕ , 3 vùng kinh tế trọng điểm</b>
<b> - Bắc bé 8 tØnh ( 15,3 000 km 2 <sub> 13 triƯu d©n ) </sub></b>


<b> - MiÒn trung 5 tØnh( 27,9 000 km 2<sub> , 6 triƯu d©n)</sub></b>


<b> - Nam bé 7 tØnh ( 28 000 km 2 <sub>, 12,3 triệu dân ) </sub></b>


<b>-> Thúc đẩy sự phát triển cđa c¸c vïng kinh tÕ phơ cËn</b>


<b>- Hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các lãnh thổ tập trung công</b>
<b>nghiệp, dịch vụ; tạo nên các vùng kinh tế phát triển năng động. </b>


<b>* Chuyển dịch cơ cấu thành phần ktế: Từ nền kinh tế chủ yếu là khu vực Nhà nước</b>
<b>và tập thể sang nền kinh tế nhiều thành phần.</b>


<i>B? Những thành tựu đạt đợc và những thách thức trong công cuộc đổi mới nền kinh tế?</i>
<i>Th nh tà</i> <i> uự </i>



<b> Sau 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới nền kinh tế đát nớc </b>
<b> -Nền kinh tế vợt qua thời kì suy giảm </b>


<b> -Tốc độ tăng trởng kinh tế cao và khá vững chắc </b>
<b> -Tổng GDP trung bình tăng khá cao </b>


<b> -Trong cơng nghiệp có một số nghành cơng nghiệp trọng điểm .</b>
<b> - C¬ cÊu kinh tế chuyển dịch theo hớng CNH-HĐH </b>


<b> Nông </b><b>lâm ng : 20,9% </b>
<b> Công nghiệp- xây dựng 41%</b>


<b> </b> <b> DÞch vơ 38%</b>


<b> NỊn kinh tÕ ®ang tõng bíc héi nhËp víi kinh tÕ thÕ giới</b>
<b> Chính thức trở thành thành viên của WTO ngày 07/11/2006</b>
<i> Thách thức </i>


<b> </b> <b> Phân hóa giàu nghèo</b>


<b> </b> <b> Tài nguyên , môi trờng xuống cấp</b>


<b> </b> <b> Vấn đề việc làm, phát triển văn hoá , giáo dục , ytế ...chưa đáp ứng yêu cầu của</b>
<b>xã hội . </b>


<b> </b> <b>Sự biến động của thị trờng , khả năng cạnh tranh thấp </b>


<b> </b> <b>Tác động của các vấn đề toàn cầu nh khủng hoảg kinh tế, biến động của thị </b>


<b>tr-êng ….</b>



<i><b> Liªn hƯ t×nh h×nh thùc tÕ hiƯn nay</b></i>


<i>2. Kể tên các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố của nơng nghiệp ? Nhân tố</i>
<i>nào giữ vai trị quyết định ? vì sao ? </i>


<b> I . Các nhân tố tự nhiên </b>
<i><b>1 - Đất , </b></i>


<b>2- KhÝ hËu </b>
<i><b>3- Tài nguyên nớc </b></i>
<i><b>4- Tài nguyên sinh vật:</b></i>


<b>II. Cỏc nhân tố kinh tế ,xã hội</b>
<b>1.Dân c lao động</b>


<b>2.C¬ së vật chất trong nông nghiệp</b>
<b>3.Chính sách </b>


<b>4.Thị trờng </b>


Nhõn t quyết định:


<i><b> Chính sách</b></i> <b>:</b> - <b>Phát triển kinh tế hộ gia đình</b>
<b>- Phát triển kinh tế trang trại</b>
<b>- Nông nghiệp hớng ra xut khu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>-</b> <b>Hoàn thiện cơ sở vật chất kĩ thuật</b>


<b>-</b> <b>Tạo mô hình nông nghiệp thích hợp </b>



<b>-</b> <b>Mở rộng và ổn định thị trờng cho đầu t và phát triển ,tạo đầu ra cho sản phẩm </b>


<i>3. Vì sao nói tài ngun đất, khí hậu ảnh hưởng nhiều đến sản xuất nông nghiệp ?</i>
<b> * Tài nguyên đất : - Đất là tư liệu của nghành sản xt nơng nghiệp .</b>


<b> Nước ta có 2 nhốm đất cơ bản :</b>


<b> - Đất phù sa : Tập trung các đồng bằng châu thổ và các đồng bằng ven biển</b>
<b>miền trung . đất phù sa có diện tích 3 triệu ha thích hợp trồng các loại cây lương thực</b>
<b>, cơng nghiệp ngắn ngày. </b>


<b> - Đất feralit tập trung chủ yếu miền núi và trung du . các loại đất feralit chiếm diện</b>
<b>tích trên 16 triệu ha thích hợp trồng rừng , cây công nghiệp , cây ăng quả , 1số cây</b>
<b>hoa màu.</b>


<b> * Khí hậu : Sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hưởng rất lớn thời tiết và khí hậu :</b>


<b> - Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm : Làm cho cây cối phát triển quanh năm , sinh</b>
<b>trưởng nhanh , có thể tiến hành nhiều vụ trong năm .</b>


<b> - Khí hậu nước ta phân hố đa dạng : Có thể trồng nhiều loại cây trồng nhiệt đới ,</b>
<b>cận nhiệt , ôn đới lmà đa dạng các sản phẩm trong sản xuất nơng nghiệp .</b>


<b> Tuy nhiên khí hậu nước ta có nhiều mưa bão , lũ lụt , hạn hán , các loại nấm mốc,</b>
<b>sâu bệnh có hại dễ phát sinh , phát triển ảnh hưởng đến năng suất chất lượng sản</b>
<b>phẩm . </b>


4 .Trỡnh bày và giải thớch tỡnh hỡnh phõn bố cõy lương thực , cõy cụng nghiệp nước ta ?
<b> * Cõy lương thực : Trồng khắp nơi trờn lónh thổ nhất là cỏc đồng bằng chõu thổven</b>


<b>sụng do đieự kiện đất phự sa màu mỡ , nguồn nước dồi dào , cần nhiều chăm súc, có</b>
<b>nguồn lao động dồi dào .</b>


<b> * Cây công nghiệp : Phân bố chủ yếu miền núi trung du do thích hợp với các loại đất</b>
<b>feralit ba zan , đá vơi , khí hậu .</b>


5. Sản xuất nông nghiệp của nước ta hiện nay đã đạt được những thành tựu to lớn
nào?


<b> Ngành trồng trọt:</b>


<b>- Ngành trồng trọt đang phát triển đa dạng,chuyển mạnh sang trồng cây hàng hóa,</b>
<b>làm nguyên liệu cho CN chế biến xuất khẩu.</b>


<b>1. Cây lương thực:</b>


<b>- L là cây lương thực chính.</b>


<b>- Caực chổ tiẽu về saỷn xuaỏt luựa ủều taờng roừ reọt.đáp ứng cho nhu cầu tronbg nớc</b>
<b>, đảm bảo an ninh lơng thực.và xuất khẩu gạo thứ 2 thế giới</b>


<b>2. Cây công nghiệp:</b>


<b>Cãy cõng nghieọp phãn boỏ hầu heỏt trẽn caực vuứng sinh thaựi nõng nghieọp với</b>
<b>nhiều loại nơng sản có giá trị tạo nguồn ngun liệu cho Cơng nghiệp chế biến và</b>
<b>Xuât khẩu mang lại nguồn lợi lớn nh cây cape , cao su, che , tiêu , lạc ...trong đó</b>
<b>cape là một trong nhiều loại sản phẩm xuất khẩu chủ lực của việt Nam</b>


<b>3. Cây ăn quả: Nước ta có nhiều loại cây ăn qu ngon, c thị trờng trong</b>
<b>và ngoài nớc a chuộng.Nh : Thanh long , Vải thiu, nhÃn , xoài , mÝt , cam bëi ...</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> 1. Chaờn nuõi trãu boứ: đợc nuôi nhiều ở vùng đồi núi , đặc biệt là vùng TDMN </b>
<b>Bắc Bộ , Bắc Trung Bộ , Nam Trung bộ . Cung cấp sức kéo , thịt , sa ...</b>


<b> 2002 Trâu 3triệu con ; bò só kho¶ng 4triƯu con(2002)</b>


<b> 2. Chăn ni lợn: Cung cÊp thÞt 25 triƯu con(2002)</b>
<b>Được nuôi tập trung ở hai đồng bằng shồng và sCửu Long.</b>


<b> 3. Chăn nuôi gia cầm: phát triển nhanh ở đồng bằng. ThÞt , trøng:215 triƯu con </b>
<b>(2002)</b>


6. Hãy trình bày các ngành cơng nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay?


<i><b>1. Công nghiệp khai thác nhiên liệu</b></i>


<b>- Nước ta có nhiều mỏ than trữ lượng lớn tập trung chủ yếu ở Quảng Ninh (90%)</b>
<b>trữ lượng cả nước. Sản lượng tăng nhanh những năm gâ(n đây.</b>


<i><b>2. Công nghiệp điện:</b></i>


<b>- Ngành điện lực ở nước ta phát triển dựa vào nguồn thủy năng dồi dào, tài nguyên</b>
<b>than phong phú , gần đây là khí đốt ở thềm lục địa phía nam</b>


<b>- Sản lượng điện hàng năm mỗi tăng đàp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống.</b>


<i><b>3.Một số ngành công nghiệp nặng khác</b></i>


<b>- Cơ khí điện tử – TP HCM, HN, ĐN.</b>



<b>- Cơng nghiệp hóa chất lớn –TPHCM, BHịa, VTrì –Lâm Thao</b>


<i><b>4. Cơng nghiệp chế biến lương thực thực phẩm:</b></i>


<b>-Tỉ trọng cao nhất , phân bố rộng khắp cả nước.</b>


<b>- Có nhiều thế mạnh phát triển. Đạt kim nghạch xuất khẩu cao.</b>


<i><b>5.Công nghiệp dệt:</b></i>


<b>- Nguồn lao động là thế mạnh, công nghiệp may phát triển.</b>
<b>- Trung tâm lớn Hà Nội, TPHCM, Nam Định</b>


9.Hãy cho biết một số nghành công nghiệp trọng điểm nước ta phát triẻn trên cơ sở
nguồn tài nguyên nào ?


<b> Các nghành công nghiệp trọng điểm nước ta hiện nay : </b>


<b> - Cơng nghiệp năng lượng : Than , dầu mỏ, khí đốt , sức nước .</b>
<b> - Công nghiệp luyện kim : Sắt , đồng , chì , kẽm ,crơm...</b>


<b> -Cơng nghiệp hố chất : Than , dầu khí , a patit , phốt pho ríc ...</b>
<b> - Cơng nghiệp vật liệu xây dựng : Đất sét , đá vôi ...</b>


<b> - Công nghiệp chế biến : Nguồn lợi sinh vật biển , rừng , các sản phẩm nông , lâm</b>
<b>ngư nghiệp .</b>


10. Vì sao cơng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm chiếm tỉ trọng cao trong cơ
cấu công nghiệp nước ta ?



<b> - Nguồn tài nguyên tự nhiên về nông lâm ngư nghiệp nước ta rất phong phú .</b>


<b> - Lực lượng lao động dồi dào , có truyền thống trong các nghành chế biến thực phẩm</b>
<b>.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> - Dân số đông tạo ra thị trường tiêu thụ rộng lớn ở trong nước , ngoài ra cịn có các</b>
<b>thị trường nước ngồi vốn ưa chuộng các sản phẩm nông sản thuỷ sản nước ta .</b>


8. Nghành thuỷ sản nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì trong q trình phát
triển ?


<b> * Thuận lợi : </b>


<b>-</b> <b>Mạng lới sơng ngịi dày đặc </b>


<b>-</b> <b>Vùng biển rộng trên 1 triệu km</b>


<b>-</b> <b>Bờ biển dài nhiều đầm phá vũng vịnh rừng gập mặn</b>


<b>-</b> <b>khí hậu thuận lợi ấm , hải sản phong phú </b>


<b>-</b> <b>4 ng trờng lớn , nhiều bÃi tôm cá </b>


<b>-</b> <b>Dân có nhiều kinh nghiệm</b>


<b>-</b> <b>Có nguồn vốn đầu t và thị trờng tiêu thụ lớn </b>


<b>hot ng nuụi trồng có tiềm năng lớn ở mơi trờng nớc ngọt nc l nc mn </b>


<b>Khó khăn </b>



<b>- nh hng của gió mùa đơng bắc , bão tố</b>
<b>- Mơi trng bin b ụ nhim ,</b>


<b>nguồn lợi thủy sản bị suy giảm </b>


<b>-</b> <b>Thiếu vốn , qui hoạch kém </b>


<i>Trình bày Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản </i>
<b> - Khai thác :sản lợng tăng nhanh</b>


<b> - Nuôi trồng : ph¸t triĨn nhanh</b>


<b> - Xuất khẩu có giá trị lớn Năm 2002 đạt 2014 triệu USD ( đứng thứ 3 sau du khớ v </b>
<b>may mc)</b>


<b>Phân bố :</b>


<b>ĐB sông Cưu Long , DH Nam trung Bé ( Kiªn Giang , Cà Mau , Bình thuận </b>


11. Vai trũ ngành dịch vụ đối với sản xuất và đời sống ?


<b> - Nhờ có hoạt động các nghành thương mại , vận tải mà các nghành nông</b>
<b>,lâm ,ngư nghiệp và công nghiệp được cung cấp nguyên vật liệu để sản xuất , và đưa</b>
<b>đi tiêu thụ các sản phẩm đã sản xuất được.</b>


<b> - Tạo ra mối liên hệ giữa các nghành sản xuất trong nước và giữa nước ta với</b>
<b>nước ngoài .</b>


<b> - Thu hút ngày càng nhiều lao động , tạo nhiều việc làm , góp phần quan trọng</b>


<b>trong việc nâng cao đời sống nhân dân , đem lại nguồn thu nhập lớn cho kinh tế nước</b>
<b>nhà .</b>


12. Vì sao nói Hà nội , thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn và đa
dạng nhất ở nước ta ?


<b> - đây là hai đầu mối giao thông vận tải , viễn thông lớn nhất nước ta .</b>


<b> -Ở đây tập trung nhiều trường đại học , các viện nghiên cứu , các bệnh viện</b>
<b>chuyên khoa hàng đầu .</b>


<b> - Là 2 trung tâm thương mại , tài chính , ngân hàng lớn nhất .</b>


<b> - Các dich vụ : Quảng cáo , bảo hiểm , tư vấn , văn hoá , nghệ thuật ...cũng</b>
<b>ln dẫn đầu .</b>


13.Vai trị , vị trí ngành giao thông vận tải nước ta ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> - Giao thông vận tải chuyên chở hành khách trong nước , quốc tế , tham gia</b>
<b>thúc đẩy thương mại với nước ngồi và giữ gìn bảo vệ Tổ Quốc .</b>


<b> - Nhờ vào việc phát triển gioa thông vận tải mà nhiều vùng khó khăn nước ta</b>
<b>có cơ hội phát triển .</b>


14.Những điều kiện thuận lợi và khó khăn đối với giao thông vận tải nước ta ?


<b>* Thuận lợi : - Nước ta nằm trong vùng ĐNÁ và giáp biển thuận lợi giao thông</b>
<b>đường biển trong nước và với các nước trên thế giới .</b>


<b>- Phần đất liền địa thế kéo dài theo hướng B- N, có dải đồng bằng gần như liên</b>


<b>tục ven biển, đường bờ biển dài -> Việc đi lại từ B-N khá thuận lợi . </b>


<b>- Nước ta có mạng lưới sơng suối dày đặc -> đi lại miền ngược - đến miền xuôi</b>
<b>khá thuận lợi .</b>


<b> * Khó khăn: - Hình thể nước ta hẹp ở miền trung, có nhiều đồi núi và cao</b>
<b>nguyên chạy theo hướng TB- ĐN -> đi lại theo hướng Đ-T khó khăn .</b>


<b> </b> <b>- Sơng ngịi nước dày đặc , khí hậu nhiều mưa bão , lũ lụt -> Việc đi lại , xây</b>
<b>dựng , bảo vệ đường sá , cầu cống đòi hỏi tốn kém .</b>


<b> - Cơ sở vật chất kĩ thuật còn thấp, vốn đầu tư ít, phương tiện máy móc phải</b>
<b>nhập khẩu từ nước ngoài tốn nhiều ngoại tệ.</b>


<b> </b> 16.Vai trò của ngành du lịch và nhng iu kiện cần thiết phát triển ngành du lịch ?


<b> - Mang l¹i ngn thu nhËp lín </b>


<b> - Mở rộng giao lu trong nớc và quốc tế </b>
<b> - Nõng cao i sng nhõn dõn </b>


<b> - Tiềm năng phong phú đa dạng , tăng nhanh, phát triển rộng khắp thu hút khách du</b>
<b>lịch trong và ngoài nớc</b>


<i><b>-> tôn trọng giữ gìn và bảo vệ môi trờng, bản sắc văn hóa, di sản truyền thống</b></i>
<b> - Phi cú ti nguyên du lịch phong phú : </b>


<b> Phong cảnh đẹp : Vịnh Hạ Long, Tam cốc- bích động</b>
<b>Tài nguyên du Bãi tắm tốt : Nha Trang, Bói Chỏy, Ca lũ ...</b>



<b> lịch tự nhiên Khí hậu tốt: Bạch MÃ, Đà Lạt, Sa Pa...</b>
<b> Tài nguyên sinh vËt : C¸c vên quèc gia...</b>


<b> Cơng trình kiến trúc Phố cổ Hội An, thánh địa Mỹ Sơn..</b>
<b>Tài nguyên du Di tích lịch sử : Dinh c Lp, in Biờn Ph , a o..</b>


<b>lịch nhân văn </b> <b> Lễ hội dân gian : Cồng chiêng,Chùa Hơng, Đền Hùng</b>


<b> Lµng nghỊ trun thèng </b> <b>Gốm Bát Tràng...</b>


<b> Văn hóa d©n gian Ca trï, móa rèi ....</b>
<b> Di s¶n van hãa thÕ giíi</b>


<b> - Cơ sở vật chất và nguồn lao động đỏp ứng nhu cầu .</b>
<b>- Phải cú nhu cầu về du lịch .</b>


15 Vai trò và đặc điểm phát triển của ngành bu chính viễn thơng


<i><b>Vai trị : đảm bảo thơng tin liên lạc giữa các vùng các địa phơng trong nớc và quốcc</b></i>
<b>tế </b>


<b> Cung cấp kịp thời thông tin về tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa xà hội trong</b>
<b>vµ ngoµi níc </b>


<b> Đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế hội nhập kinh tế thế giới </b>
<i><b>Tình hình ;</b></i>


<b> - Ph¸t triĨn nhanh, đầu t lớn có hiệu quả, phát triển rộng khắp </b>
<b> - Sè ngêi sư dơng ®iƯn thoại tăng nhanh </b>



<b> - Nhiu dch vụ mới ra đời </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> </b>Câu 17 Kể tên các trung tâm công nghiệp lớn và chức năng chuyên ngành của từng trung
tâm ?


Câu 18 : Xác định trên các tuyến đờng, sân bay nhà ga ,bến cảng, cầu , đèo, cửu khẩu,
bói biển, vườn quốc gia quan trọng của nớc ta<b> ?</b>


<b> Bài tập : - Xem lại cỏc bài tập , bài thực hành về nhận xột , phõn tớch bảng số liệu ,</b>
<b>vẽ, nhận xột cỏc dạng biểu đồ trong SGK và trong bản đồ</b>


III. Sự phân hoá lãnh thổ

<b> :</b>



<i><b> 1. Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ :</b></i>
<i><b>Vị trí địa lí và lónh th</b></i>


<i><b> - Đơn vị hành chính: 15 tnh, Tây Bắc 4 tỉnh, Đông Bắc 11 tỉnh. </b></i>


<b> - DiƯn tÝch: 100.965 Km2 <sub> = 30,7% diƯn tÝch c¶ nớc.</sub></b>


<b> - Dân số: 11, 5 triệu ngời ( Năm 2002) = 14,4% dân số cả nớc.</b>


<b> - Tiếp giáp: Trung Quốc, Lào, Biển, Vùng Đồng bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ.</b>
<b> - Có vị trí chiến lợc quan trọng cả về kinh tế lẫn quốc phòng an ninh.</b>


<b> - Tiếp giáp với Trung Quốc, Lào, Đồng bằng sông Hồng, Biển Đông, Bắc Trung</b>
<b>Bộ.Trung du và miền núi Bắc Bộ khơng chỉ có phần đất liền rộng lớn mà cịn có cả</b>
<b>vùng biển giàu tiềm năng ở phía đơng nam. Điều này rất thuận lợi cho việc phát triển</b>
<b>kinh tế và giao lu với các vùng trong nớc cũng nh nớc ngoài.(nêu thuận lợi v khú khn</b>
<b>gỡ).</b>



<b> - Đây là vùng có diện tÝch lín nhÊt so víi c¸c vïng kh¸c (DiƯn tÝch: 100965km2<sub>, chiếm</sub></b>


<b>30,7% diện tích cả nớc).</b>


<b>* Các trung tâm kinh tế. Quảng Ninh, Lạng Sơn , Thái nguyên , ViƯt Tr×, …..</b>


Câu 1 : Sự khác biệt về tự nhiên và thế mạnh kinh tế của 2 tiểu vùng Đông bắc và
Tây bắc


<b> a. Vùng Đông bắc : </b>


<b> - Địa hình núi trung bình , thấp , các dãy núi cánh cung . khí hậu nhiệt đới ẩm , mùa</b>
<b>đông lạnh kéo dài ->Thế mạnh kinh tể : Giàu tài ngun khống sản , có thế mạnh</b>
<b>trồng rừng , thuỷ điện , trồng cây công nghiệp, dược liệu , cây ăn quả , tiềm năng</b>
<b>kinh tế , du lịchbiển </b>


<b> b. Vùng Tây Bắc : </b>


<b> - Địa hình núi cao , hiểm trở , khí hậu nhiệt đới ẩm , mùa đơng ít lạnh ngắn -> Thế </b>
<b>mạnh kinh tế : Phát triển thuỷ điện , trồng rừng , cây công nghiệp , chăn ni, du lịch</b>
<b>nghỉ mát.</b>


2.Vì sao việc phát triển , nâng cao đời sống các dân tộc phải đi đôi việc bảo vệ môi
trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ?


<b> - Nguồn tài nguyên của vùng dồi dào , nhưng do khai thác quá mức làm cho nguồn</b>
<b>tài nguyên cạn kiệt ( gỗ, rừng , lâm snr , đất nơng nghiệp , khống sản ...)</b>


<b> - Diện tích đất trống đồi trọc ngày một tăng , thiên tai diễn biến phức tạp gây thiệt</b>


<b>hại lớn , sự suy giảm chất lượng môi trường sinh thái tác đọng xấu đến nguồn nước</b>
<b>ngầm và các dòng sông . Hồ nước các nhà máy thuỷ điện , nguồn nước cung cấp cho</b>
<b>đồng bằng sông Hồng bị ảnh hưởng trực tiếp nghiêm trọng .</b>


3. Các nghành sản xuất thế mạnh :
<b> a. nghành nông nghiệp ;</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> - Cây ăn quả cận nhiệt : Mận, mơ ( Cao bằng , lào cai ) , Hồng ( Lạng sơn ) Vải thiều</b>
<b>( Bắc giang )</b>


<b> Do đất trồng tốt , khí hậu thích hợp nên cây chè chiếm tỉ trọng về diện tích và sản</b>
<b>lượng lớn của cả nước được thị trường trong và ngoài nước ưa chuộng .</b>


<b>- Chăn nuôi phát triển trên những đồng cỏ . Chăn nuôi trâu chiếm tỉ trọng lớn nhất</b>
<b>cả nước( 57,3% ), lợn chiếm 22% cả nước.</b>


<b> b. Nghành cơng nghiệp : </b>


<b> - Khai thác khống sản : Đơng bắc có tài ngun khống sản phong phú .</b>
<b> - Tây Bắc có nguồn tiềm năng thuỷ điện lớn và phát triển mạnh .</b>


<b> Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình có ý nghĩa : Sản xuất điện , cung cấp năng lượng , điều</b>
<b>tiết lũ , cung cấp nước tưới , khai thác du lịch .</b>


<b> Ngồi ra cịn có thế mạnh về kinh tế , du lịch biển ( Quảng Ninh ).</b>


4. Ý nghĩa phát triển nghề rừng kết hợp nông - lâm ở trung du và miền núi Bắc Bộ :
<b> - Việc phát triển nghề rừng theo hướng nông -lâm kết hợp sẽ khai thác hợp lí hơn</b>
<b>diện ti tích đất rừng . Nhờ nghề rừng phát triển mà độ che phủ tăng lên , hạn chế xói</b>
<b>mịn .</b>



<b>-</b>

<b> - Sử dụng nguồn lao động nhàn rỗi trong nông nghiệp nhằm tăng thu nhập , </b>
<b>cải thiện đời sống người dân </b>


<b>-</b>

<i><b>1) Dựa vào bảng 18.1 SGK vẽ biểu đồ cột và nhận xét về giá trị sản xuất CN ở 2 </b></i>
<i><b>tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc? ( có 3 năm, 2 cột/ năm)</b></i>


*<b>NhËn xÐt: - Giá trị sản </b>


<b>xut CN 2 tiu vựng đều tăng nhanh qua các năm ( Đông bắc tăng 2,3 ln, Tõy bc </b>
<b>tng 2,2 ln)</b>


<b>- Tuy nhiên giá trị sản xuất CN ở Tây Bắc còn quá nhỏ so với Đông Bắc (năm 2002: </b>
<b>Giá trị sản xuất CN của Đông Bắc lớn hơn 20,5 lần Tây bắc....)</b>


<b>=> Đông bắc có CN phát triển mạnh hơn Tây b¾c ...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2. Vùng đồng bằng sơng Hồng :



1. Điều kiện tự nhiên của đồng bằng sông Hồng đem lại những thuận lợi khó khăn gì
trong việc phát triển kinh tế xã hội ?


<b> a. Thuận lợi : + Vị trí địa lí : Thuận lợi giao lưu kinh tế xã hội trực tiếp với các vùng</b>
<b>trong nước .</b>


<b>+ Địa hình: Đồng bằng khá bằng phẳng thuận lợi xây dựng, phát triển gthơng .</b>
<b> + Khí hậu có mùa đơng lạnh phát triển vụ đơng. </b>


<b> + Về các tài nguyên : </b>



<b> - Đất phù sa màu mỡ , khí hậu , thuỷ văn phù hợp thâm canh tăng vụ trong sản</b>
<b>xuaats nông nghiệp nhất là trồng lúa .</b>


<b> - Khống sản có giá trị kinh tế : mỏ đá tràng kênh , sét cao lanh làm nguyên liệu sản</b>
<b>xuất xi măng chất lượng cao, than nâu, khí tự nhiên .</b>


<b> - Bờ biển Hải phịng , Ninh bình thuận lợi cho việc đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản </b>
<b> - Phong cảnh du lịch phong phú đa dạng .</b>


<b> b. Khó khăn : - Thời tiết thất thường , không ổn định gây thiệt hại mùa màng ,</b>
<b>đường sá cầu cống , các cơng trình thuỷ lợi .</b>


<b> - Do hệ thống đê chống lũ -> Đồng ruộng trở thành các ô trũng ngập nước trong</b>
<b>mùa mưa .</b>


2. Những thành tựu và khó khăn trong sản xuất nông nghiệp của đồng bằng sông
Hồng , hướng giải quyết những khó khăn đó ?


<b> a. Những thành tựu : </b>


<b> - Diện tích và tổng sản lượng lương thực chỉ đứng sau đồng bừng sông Cửu long .</b>
<b> - Các loại cây ưa lạnh trong vụ đông đem lại hiệu quả kinh tế cao , có giá trị xuất</b>
<b>khẩu ( Ngơ đơng , khoai tây , cà rốt )</b>


<b> - Đàn lợn có số lượng lớn nhất cả nước ( 27,2%) , Chăn nuôi bò sữa, gia cầm đang</b>
<b>phát triển mạnh .</b>


<b> b. Khó khăn : - Diện tích canh tác đang bị thu hẹp do mở rộng đát thổ cư, đát</b>
<b>chuyên dùng , số laođộng dư thừa .</b>



<b> - Sự thất thường của thời tiết : lũ , bão , sương giá , sương muối ..</b>


<b> - Nguy cơ ơ nhiễm mơi trường do sử dụng phân hố học , thuốc trừ sâu không đúng</b>
<b>phương pháp , không đúng liều lượng .</b>


<b>c. Hướng giải quyết :</b>


<b> - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hố , hiện</b>
<b>đại hố .</b>


<b> - Chuyển một phần lao động nông nghiệp sang các nghành khác hoặc đi lập nghiệp</b>
<b>các nơi khác .</b>


<b> - Thâm canh tăng vụ , khai thác ưu thế các cây rau vụ đông .</b>


<b> - Hạn chế sử dụng phân hoá học , sử dụng phân vi sinh , ,dùng thuốc trừ sâu đúng</b>
<b>phương pháp , dúng liều lượng .</b>


3. Đồng bằng sơng Hồng có cơ sở hạ tầng hoàn thiện nhất cả nước :


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> - Trong cơng nghiệp : Được hình thành vào loại sớm nhất ở nước ta với các nghành</b>
<b>tiểu thủ công truyền thống : Gạch Bát tràng , gốm Hải dương và ngày nay vứi các</b>
<b>nghành công nghiệp chủ chốt nhưcơ khí , luyện kim , hố chất .</b>


<b> - Các nghành dịch vụ : Thương mại phát triển lâu đời , có các trung tâm thương mại</b>
<b>lớn nhất cả nước trong quá khứ và hiện tại như: Hải phịng , Hà nội và các cư sở văn</b>
<b>hố , di tích lịch sử là những nơi du lịch hấp dẫn của khách trong và ngoài nước .</b>
<b> </b> 4 Cho biết ở đồng bằng sông Hồng, cây trồng nào là quan trọng nhất. nhờ điều kiện
nào mà vùng có thể đưa vụ đơng thành vụ chính.



<b>Trả lời: Ở đồng bằng song Hồng lúa là cây trồng quan trọng nhất.</b>


<b>-</b>

<b>Vụ đơng trở thành vụ chính là do có một mùa đơng lạnh.</b>
<b> Đầu tư phát triển thủy lợi. </b>


5.Các tỉnh thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
<b>Hà Nội, Hưng yên, Hai Dương , Hải Phòng , Quảng ninh , Bắc Ninh , Vĩnh Phúc </b>
<b> Vai trò vùng kinh tế trọng điểm : Tạo cơ hội cho sự chuyển dich cơ cấu kinh tế theo</b>
<b>hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên ,nguồn</b>
<b>lao động của cả 2 vùng đồng bằng sông hồng, Trung du miền núi Bắc Bộ </b>


<i>2) Dựa vào bảng 20.2 GSK vẽ biểu đồ cột thể hiện bình qn đất nơng nghiệp theo đầu </i>
<i>ng-ời ở đồng bằng sông Hồng và cả nớc ( ha/ng) ? Nêu nhận xét ?</i>


<b>a/ Tính bình qn đất nơng nghiệp theo đầu ngời ?</b>
<b>Đất nơng nghiệp</b>


<b>(ngh×n ha)</b> <b>(triệu ngời)Số dân</b> <b>Bình quân(ha/ ngời)</b>


<b>Cả nớc</b> <b>9406,8</b> <b>79,8</b> <i><b>0,12</b></i>


<b>Đồng b»ng s«ng </b>


<b>Hång</b> <b>855,2</b> <b>17,5</b> <i><b>0,05</b></i>


<b>b/ Biểu đồ</b>


<b>/ NhËn xÐt</b>


<b>Vùng đồng bằng sơng Hồng có diện tích đất nơng nghiệp = 9,1% tổng diện tích nơng </b>


<b>nghiệp</b>


<b> cđa c¶ níc nhng có số dân = 21,9% dân số cả nớc</b>


<b>- Là vùng có bình qn đất nơng nghiệp nhỏ nhất cả nớc chỉ bằng gần 1/2 mức trung </b>
<b>bình của cả nớc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>1. . Kh¸i qu¸t vỊ vị trí và giới hạn lÃnh thổ+ Tiếp giáp với các vùng: Trung du </i>
<b>miền núi phía Bắc, Đồng bằng Sông Hồng, Biển Đông, Duyên hải Nam trung Bộ, </b>
<b>Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào.</b>


<b> + Thuận lợi và khó khăn.</b>


<b>- Đây là vùng có diện tích thuộc loại trung bình (diện tích 51513km2<sub>).</sub></b>


<b>- Cỏc n v hnh chính cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng (vùng có 6 tỉnh).</b>
<i> 2 Cỏc diều kiện tự nhiờn Bắc Trung Bộ ảnh hưởng đến sự phỏt triển kinh tế của vựng :</i>
<b> + Địa hỡnh : Đồi nỳi -> Đồng bằng ven biển -> Biển => Phỏt triẻn nhiều nghành</b>
<b>kinh tộ ; Nụng Lõm ngư nghiệp , du lịch.</b>


<b> Tuy nhiên do địa hình phần lớn đồi núi khó khăn giao lưu kinh tế, đất dể bị xói</b>
<b>mịn , đồng bằng ven biển nhỏ hẹp kém phì nhiêu .</b>


<b> + Khí hậu : Nhiệt đới gió mùa , hiện tượng phơn tây nam trong mùa hè -> Phát</b>
<b>triển các sản phẩm nhiệt đới điển hình . Tuy nhiên thiên tai thường xuyên xảy ra :</b>
<b>bão, lũ lụt , hạn hán ...</b>


<b> + Sơng ngịi : Phần lớn ngắn và dốc -> Có giá trị thuỷ lợi , thuỷ điện , nuôi trồng</b>
<b>,đánh bắt thuỷ sản nước ngọt . Thường xảy ra lũ đột ngột .</b>



<b> + Tài nguyên : - Đất : Từ Nghệ an -> QTrị có đất đỏ ba zan (phía tây)</b>


<b>=> Thích hợp trồng các cây ccơng nghiệp lâu năm có giá trị lớn ( Chè , cao su, cà fê )</b>
<b> - Khống sản : ít , có trử lượng lớn : Crơm , sắt , thiếc , vàng , titan... -> Phát</b>
<b>triển các nghành công nghiệp khai khoáng , luyện kim .</b>


<b> - Thuỷ sản : Đường bờ biển dài , có nhiều bãi tơn cá , nhiều đầm phá -></b>
<b>Thuận lợi đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản .</b>


<b> - Rừng : cịn nhiều diện tích nhất phía bắc Hồnh sơn -> Cung cấp nhiều</b>
<b>gỗ , lâm sản có giá trị .</b>


<b> - Du lịch : Nhiều phong cảnh đẹp , nhiều di tích văn hố , lịch sử -> Phát triển du</b>
<b>lịch.</b>


<i> 2.Việc trồng , bảo vệ rừng có tầm quan trọng hàng đầu trong lâm nghiệp của vùng</i>
<i>Bắc Trung Bộ : </i>


<b> - Do lãnh thổ hẹp ngang , sườn núi ở phía đơng dốc nên bảo vệ rừng phòng hốât</b>
<b>quan trọng để tránh lũ lụt , bảo vệ các loài thực vật , động vật quí hiếm .</b>


<b> - Rừng phía nam dãy Hoành sơn bị khai thác quá mức cần bảo vệ và trồng rừng .</b>
<b> - Rừng có vai trị điều hồ khí hậu , chống gió nóng Tây nam ., giữ nguồn nước</b>
<b>ngầm .</b>


<i> 3.Các nghành kinh tế thế mạnh của vùng Bắc Trung Bộ :</i>


<b> + Chăn nuôi gia súc lớn , trồng cây công nghiệp , trồng rừng : Do diện tích mièn núi</b>
<b>trung du khá rộng chiếm 50%diện tích của vùng , rừng cịn chiếm 40% diện tích tồn</b>
<b>vùng vì vậy chăn ni gia súc , trồng cây công nghiệp , trồng rừng phát triển ở miền</b>


<b>núi , gị đồi ở phía tây . </b>


<b> + Nuôi trrồng đánh bắt thuỷ sản : Bờ biển dài , nhiều bãi tôm , cá ven biển , nhiều</b>
<b>đầm phá thuận lợi ni trrịng , đánh bắt thuỷ sản .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>a. Nhận xét bảng số liệu hoặc bểu đồ H23.1 Trang 61.</b>


<b>- Bình quân lương thực có hạt theo đầu người của Bắc Trung Bộ luôn thấp hơn cả </b>
<b>nước </b>


<b>- Tốc độ tăng bình qn lương thực có hạt theo đầu người của Bắc Trung Bộ cao hơn </b>
<b>cả nước, có dẫn chứng cụ thể… </b>


<b>b.Giải thích: </b>


- <b>Bắc Trung Bộ có bình qn lương thực có hạt theo đầu người thấp hơn cả nước vì </b>
<b>đây là vùng có mhiều khó khăn về sản xuất lương thực (đồng bằng nhỏ hẹp, đất đai ít </b>
<b>màu mỡ, nhiều thiên tai, dân đơng…).</b>


<b>- Tốc độ tăng bình qn lương thực có hạt của Bắc Trung Bộ tăng nhanh hơn cả </b>
<b>nước là do Bắc Trung Bộ đã có nhiều cố gắng trong sản xuất Nông nghiệp để đảm </b>
<b>bảo việc tự túc lương thực (đẩy mạnh thâm canh tăng năng suất)…</b>


4. Vùng duyên hải Nam Trung Bộ :



<i> 1.So sánh địa hình 2 vùng Bắc trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ :</i>
<b> + Địa hình 2 vùng có những nét tương đồng :</b>


<b> - Phía tây miền núi, gò đồi -> dải đồng bằng ven biển hẹp->Biển với các đảo, quần</b>
<b>đảo .</b>



<b> + Khác nhau :</b>


<b> - Vùng Bắc Trung Bộ : Chỉ có một nhánh núi Trường sơn Bắc đâm ra biển -> Đèo</b>
<b>Ngang , ở tận cùng phía Nam giáp ranh 2 vùng là dãy Bạch Mã chạy ra biển làm</b>
<b>thành đèo Hải vân . Bờ biển vùng này ít khúc khuỷu .</b>


<b> - Vùng duyên hải Nam Trung Bộ : Nhiều nhánh núi của Trường sơn Nam đâm ra</b>
<b>biển tạo ra nhiều đèo : Đèo Cả , đèo Cù Mông .. đồng thời chia cắt đồng bằng ven b</b>
<b>nhiều đoạn , bờ biển khúc khuỷu , nhiều vũng vịnh .</b>


<b> 2. Các điều kiện tự nhiên duyên hải Nam Trung Bộ đem lại những thuận lợi và khó</b>
<b>khăn gì đối với sự phát triển kinh tế :</b>


<b> a. Thuận lợi : - Vị trí địa lí : Thuận lợi giao lưu kinh tế - xã hội với các vùng , với</b>
<b>các nước </b>


<b> - Địa hình : Núi , gị đồi phía tây , đồng bằng ven biển nhỏ hẹp . bờ biển khúc khủy</b>
<b>,nhiều vũng vịnh -> Phát triển các nghành nông lâm , ngư nghiệp , xây dựng các hải</b>
<b>cảng .</b>


<b> - Khí hậu : mang tính chất cận xích đạo , nóng khơ nhất cả nước -> Phát triển các</b>
<b>cây trồng vật nuôi cận nhiệt , nghề sản xuất muối.</b>


<b> - Sơng ngịi : Có giá trị thủy điện , thủy lợi .</b>
<b> b. Khó khăn :</b>


<b> - Địa hình : Đồi núi chiếm phần lớn diện tích giao lưu kinh tế - xã hội hiểm trở , đất</b>
<b>dể bị xói mịn , đồng bằng nhỏ hẹp bị chia cắt , đất kém phì nhiêu .</b>



<b> - Khí hậu khơ hạn , nạn cát lấn và hiện tượng sa mạc hóa gây nhiều khó khăn cho</b>
<b>sản xuất nơng nghiệp .</b>


<b> - Thiên tai thường xuyên xảy ra : lũ lụt , bão ...</b>


3.Các thế mạnh về kinh tế vùng duyên haỉ Nam trung bộ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> - Chăn ni bị phát triển miền núi phía tây .</b>


<b> - Du lịch là thế mạnh : Có các bãi tắm đẹp ( Non nước, Nha trang , Mũi né ) , Các di</b>
<b>sản văn hóa : Phố cổ Hội an , di tích Mĩ Sơn .</b>


4. Tiềm Năng kinh tế biển ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ và Bắc Trung Bộ :
<b> Các tỉnh duyên hải miền Trung có tiềm năng kinh tế biển rất lớn : </b>


<b>-</b> <b>Nuôi trồng thủy sản : Nuôi cá nước lợ , tôm trong các đầm phá , nuôi tôm trên</b>
<b>các cồn cát ven biển .</b>


<b>-</b> <b>Đánh bắt hải sản gần , xa bờ : Các tỉnh duyên hải miền trung có nhiều bãi tơm ,</b>
<b>cá là những ngư trường đánh bắt hải sản .</b>


<b>-</b> <b>Chế biến thủy sản : Đông lạnh , làm muối , làm nước mắm .</b>
5. Các vùng kinh tế trọng điểm miền Trung :


<b> Thừa thiên Huế , TP Đà Nẵng , Quảng Nam , Quảng Ngãi , Bình Định </b>


<b>Vai trũ vựng kinh tế trọng điểm miền Trung tỏc động mạnh đến sự chuyển dich cơ</b>
<b>cấu kinh tế khụng chỉ với duyờn hải Nam Trung Bộ mà đối với Bắc Trung Bộ và tõy</b>
<b>Nguyờn .Tận dụng nguồn tài nguyên đa dạng của các vùng và nguồn lao động dồi dào</b>
<b>ở Bắc Trung Bộ </b>



6. <i>Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Bắc Trung Bộ và Duyên hải </i>
<i>Nam Trung Bộ có gì giống và khác nhau?</i>


<b>Trả lời:</b>


 <b>Gống nhau:</b>


<b>-</b>

<b>Địa hình từ Tây sang Đơng đều có núi, đồi, đồng bằng, biển đảo.</b>


<b>-</b>

<b>Rừng: còn khá nhiều, rừng có nhiều gỗ và lâm sản q.</b>


<b>-</b>

<b>Đất đai: đa dạng.</b>


<b>-</b>

<b>Nhiều điều kiện để nuôi, trồng thủy hải sản.</b>


<b>-</b>

<b>Nhiều thiên tai: bão lũ, cát lấn, hạn hán…</b>


 <b>Khác nhau:</b>


<b>-</b>

<b>Địa hình: Bắc Trung Bộ có nhiều đồng bằng lớn hơn Nam Trung Bộ.</b>


<b>-</b>

<b>Rừng: Bắc Trung Bộ có nhiều rừng hơn.</b>


<b>-</b>

<b>Khống sản: Bắc Trung Bộ có nhiều khống sản hơn.</b>


<b>-</b>

<b>Biển: Nam Trung Bộ có tiềm năng về kinh tế biển lớn hơn: nguồi lợi hải sản </b>
<b>phong phú, có nhiều vũng, vịnh nước sâu để xây dựng các cảng biển, có hai </b>
<b>quần đảo lơn là Hoàng Sa và Trường Sa.</b>



<b>5. Vùng Tây Nguyên :</b>



<i> 1* Trong xây dựng và phát triển kinh tế xã hội , Tây Nguyên có những thuận lợi và khó </i>
<i>khăn gì ?</i>


<b>a. Thuận lợi: </b>


<b>- Tây ngun có vị trí chiến lược quan trọng cả về kinh tế lẫn quốc phịng, an ninh…</b>
<b>là vùng duy nhất khơng giáp biển…</b>


<b>- Có địa hình cao ngun xếp tầng, là nơi bắt nguồn của nhiều sông suối chảy về</b>
<b>các vùng lãnh thổ lân cận…</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> - Khí hậu cận xích đạo thuận lợi cho việc phát triển các cây cận nhiệt , hoa quả .</b>
<b> - Tài nguyên rừng cả về diện tích và trữ lượng lớn nhất nước, với sự đa dạng</b>
<b>sinh học…lớn có nhiều gỗ q , lâm sản có giá trị .</b>


<b> - Trên các cao nguyên có nhiều đồng cỏ phát triển chăn nuôi gia súc .</b>
<b> - Khống sản Bơ xít có trử lượng lớn .</b>


<b> - Nguồn thuỷ năng dồi dào( Chiếm 21% trữ lượng thuỷ điện của cả nước ).</b>
<b> - Có nhiều tiềm năng du lịch sinh thái, tài nguyên du lịch nhân văn).</b>


<b>. b. Khó khăn :</b>


<b> - Không tiếp giáp biển -> hạn chế xuất nhập khẩu hàng hoá .</b>
<b> - Đất đai dẽ bị xói mòn , lũ ống , lũ quét xảy ra trong mùa mưa . </b>


<b> - Chặt phá rừng, đốt rừng làm rẫy, cháy rừng, săn bắn động vật hoang dã ảnh</b>
<b>hưởng xấu đến môi trường và đời sống dân cư…</b>



<b> - Mùa khô kéo dài gây thiếu nước , dễ cháy rừng .</b>


<b> - Dân cư thưa , trình độ dân trí thấp -> Thiếu nhân lực , lao động có kĩ thuật </b>
2* Các thế mạnh trong sản xuất nơng nghiệp :


<b> - Tây ngun có thế mạnh trồng cây công nghiệp lâu năm : Cao su, cà fê , hồ tiêu ,</b>
<b>hạt điều . ngồi ra cịn trồng cây công nghiệp hàng năm : Lạc , bông ., trịng rau và</b>
<b>hoa quả ơn đới ( Đà Lạt ).</b>


<b> - Do có nhiều đồng cỏ -> Chăn nuôi gia súc lớn phát triển .</b>


<b> Vùng Tây nguyên nơng nghiệp giữ ví trí quang trọng hàng đầu trong phát triển kinh</b>
<b>tế .</b>


3 * Tình hình sản xuất một số cây công nghiệp lâu năm ở tây nguyên , vùng trung du
miền núi Bắc bộ .


<b> - Vùng tây Nguyên : Cây công nghiệp lâu năm chiếm 42,9% diện tích cây cơng</b>
<b>nghiệp của cả nước , cây cơng nghiệp mũi nhọn là cà fê (85,1% ) tiếp đến cây chè</b>
<b>( 24,6% cả nước ), cao su ( 19,8% cả nước ) , điều ( 19,8% )</b>


<b> - Vùng trung du miền núi Bắc Bộ : Cây công nghiệp lâu năm chỉ chiếm 4,7% diện</b>
<b>tích cây cơng nghiệp của cả nước . Cây ccông nghiệp trồng nhiều nhất là cây chè</b>
<b>( 68,8% diện tích cả nước ), tiếp đến hồi, quế , sơn , cà fê mới phát triển </b>. 4. <i>So</i>
<i>sánh sự khác nhau về cơ cấu cây công nghiệp lâu năm giữa Trung du và miền núi Bắc Bộ</i>
<i>với Tây Ngun. Giải thích vì sao có sự khác nhau đó?</i>


<b>Trả lời: </b>



 <b>Khác nhau:</b>


<b>-</b>

<b>Trung du và miền núi Bắc Bộ trồng chủ yếu là chè và một số cây có nguồn gốc </b>
<b>cận nhiệt và ôn đới như hồi, sơn, quế.</b>


<b>-</b>

<b>Tây Nguyên: </b>


<b>+ Trồng chủ yếu là cây nhiệt đới như cà phê, hồ tiêu, cao su, trong đó nhiều nhất là</b>
<b>cà phê.</b>


<b>+ Ngồi ra đây cũng nới trồng nhiều chè, đứng thứ hai sau Trung du và miền núi </b>
<b>Bắc Bộ.</b>


 <b>Giải thích:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>-</b>

<b>Trung du và miền núi Bắc Bộ lả vùng có mùa đơng lạnh nhất cả nước, điều kiện</b>
<b>khí hậu và đất đai thuận lợi cho cây chè phát triển. khí hậu có mùa đơng lạnh </b>
<b>và những vùng núi cao có khí hậu mát quanh năm là điều kiện thuận lợi cho </b>
<b>việc trồng cây có nguồn gốc cận nhiệt và ơn đới.</b>


<b>-</b>

<b>Tây ngun:</b>


<b>+ Khí hậu nhiệt nóng quanh năm, nhiều đất bazan, thuận lợi cho việc trồng các </b>
<b>cây công nghiệp nhiệt đới, đặc biệt là cà phê.</b>


<b>+ Những nơi địa hình cao, có khí hậu mát mẽ quanh năm, nên trồng được chè.</b>
5 . để phát triển nông lâm nghiệp các vùng Tây Nguyên , trung du và miền núi Bắc
Bộ đã có những kế hoạch gì ?


<b> - Vùng Tây Nguyên : Chú trọng phát triển thuỷ lợi , áp dụng kĩ thuệt canh tác mới</b>


<b>để thâm canh, kết hợp khai thác với trồng rừng mới .</b>


<b> - Vùng trung du , miền núi Bắc Bộ : Thâm canh lúa trên ruộng bậc thangthay phá</b>
<b>rừng làm rẫy , phát triển trang trại theo hướng nông - lâm kết hợp .</b>


<b> * Thế mạnh chủ yếu trong nền kinh tế vùng Tây nguyên khác với vùng Trung du</b>
<b>,miền núi Bắc Bộ : </b>


<b> - Vùng Tây Ngun : Nơng nghiệp giữ vai trị hàng đầu .</b>


<b> - Vùng Trung du ,miền núi Bắc Bộ : Thế mạnh kinh tế chủ yếu công nghiệp khai</b>
<b>khống , phát triển thuỷ điện , sau đó mới đến nông lâm .</b>


<b> Lưu ý </b>



<b> - Xem lại các bài tập nhận xét phân tích bảng số liệu ở các bài đã học .</b>



<b>-</b>

<b>Xem lại các bài tập , bài thực hành vẽ nhận xét các dạng biểu đồ đã</b>


<b>học và đã vẽ trong SGK và tập bản đồ , sách bài tập . </b>



<b> - Xem lại các câu hỏi ôn tập đã cho trong học kì 1</b>



<b> Phụ lục </b>



- Th t các vùng theo dân s v di n tíchứ ự ố à ệ

Vïng

D©n sè

Thø



DiÖn tÝch

Thø tù


TriÖu




ng

ư

êi



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>vïng</b> <b>TDMNBB</b> <b>ĐBSH</b> <b>BTB</b> <b>DH NTB</b> <b>Tây Nguyên</b>
<b>Vị trí giới </b>


<b>hạn</b>


<b>Không giáp </b>
<b>biển </b>


<b>ĐKTN và </b>


<b>TNTN</b> <b>Khớ hu nhit i m </b>


<b>cú mùa đơng </b>
<b>lạnh</b>


<b>Khống sản </b>
<b>giàu có , trữ </b>
<b>năng thủy </b>
<b>điện lớn </b>
<b>Nhiệt đới </b>
<b>ẩm có </b>
<b>mùa đơng </b>
<b>lạnh </b>


<b>§Êt phù sa</b>
<b>giàu dinh </b>
<b>dỡng </b>
<b>- Đồng </b>


<b>bằng nhỏ </b>
<b>hẹp</b>
<b>- Nhiều </b>
<b>rừng </b>
<b>- Thờng </b>
<b>xuyên bị </b>
<b>thiên tai </b>


<b>- ng bng </b>
<b>nhỏ hẹp , mùa </b>
<b>khơ kéo dài </b>
<b>- Có nhiều </b>
<b>thiờn tai thiờn </b>
<b>tai</b>


<b>Khô hạn nắng </b>
<b>nóng </b>


<b>- Đất Ba gian : </b>
<b>66% S cả nớc </b>
<b>Rừng 25 %S cả</b>
<b>nớc</b>


<b>Quặng B« xÝt : </b>
<b>3 tû tÊn </b>


<b>KH cận xích </b>
<b>đạo 2 mùa rõ </b>
<b>rệt</b>



<b>D©n c x· </b>


<b>hội </b> <b>Nhiều dõn tc i sng </b>
<b>cũn khú </b>
<b>khn </b>


<b>Đông dân </b>
<b>nhất </b>


<b>Kết cấu hạ</b>
<b>tầng nthôn</b>
<b>hoàn thiện</b>


<b>Đời sống </b>
<b>còn nhiều </b>
<b>khó khăn </b>
<b>Có 25 dân </b>
<b>tộc </b>


<b>Đời sống còn </b>
<b>nhiều khó </b>
<b>khăn </b>


<b>Thiếu nhân lực </b>
<b>đời sống đang </b>
<b>đợc cải thiện </b>


<b> </b>


<b>Kinh</b>


<b>tÕ </b>
<b> </b>
<b> </b>


<b>CN</b> <b>Khai thác </b>


<b>khoáng sản : </b>
<b>Than, sắt, </b>
<b>Thủy điện , </b>
<b>nhiệt điện </b>


<b>Chế biến </b>
<b>lơng thực ,</b>
<b>thực </b>
<b>phẩm, </b>
<b>hàng tiêu </b>
<b>dùng , </b>
<b>VLXD</b>
<b>Khai </b>
<b>khoáng , s </b>
<b>x vật liệu </b>
<b>xây dựng , </b>
<b>chế biến </b>
<b>nông </b>
<b>sản ...</b>


<b>Cơ khí , chế </b>
<b>biến nông sản ,</b>
<b>thực phẩm</b>



<b>Thủy điện , </b>
<b>khai thác chế</b>
<b>biến gỗ</b>


<b>chế biến nông </b>
<b>sản</b>


<b>NN</b> <b>Trồng trọt : </b>


<b>Chè , hồi , </b>
<b>cây ăn quả ...</b>
<b>Chăn nuôi : </b>
<b>Trâu , lợn..</b>


<b>Lúa , </b>
<b>Nuôi lợn , </b>
<b>gia cầm </b>
<b>Cây công </b>
<b>nghiệp : </b>
<b>Chăn </b>
<b>nuôi , </b>
<b>Thủy sản</b>


<b>Chăn nuôi : bò</b>


<b>Thủy sản</b> <b>Cây công nghiệp : cà phê </b>


<b>tiêu, cao su, chè</b>
<b>.</b>



<b>Xuất khẩu </b>
<b>nông sản , </b>


<b>NV</b> <b>Du lịch</b> <b>Đa dạng </b> <b>Du lịch </b> <b>Du lịch</b>


<b>Giao thông </b>
<b>vận tải </b>
<b>Du lịch</b>
<b>Xuất khẩu </b>
<b>nông sản </b>
<b>Trung tâm</b>


<b>kinh tế </b> <b>Thái NguyênViệt Trì </b>
<b>Hạ Long </b>
<b>Lạng Sơn </b>


<b>Hà Nội </b>


<b>Hải Phòng</b> <b>Thanh Hóa </b>


<b>Vinh </b>
<b>Huế </b>


<b>Đà Nẵng </b>


<b>Quy Nhơn Nha</b>
<b>Trang</b>


<b>Đà Lạt </b>
<b>PLâycu</b>


<b>Buôn Ma </b>
<b>Thuật </b>
<b>vn ti </b>


<b>nguyờn mụi </b>
<b>trng </b>


<b>Trông và </b>
<b>bảo vệ rừng </b>
<b>đầu nguồn </b>


<b>S dng </b>
<b>hp lớ qu </b>
<b>t </b>


<b>Trồng và </b>
<b>bảo vệ </b>
<b>rừng đầu </b>
<b>nguồn </b>


<b>Trồng và bảo </b>


<b>vệ rừng </b> <b>Trồng và bảo vệ rừng đầu </b>


<b>nguồn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> HÕt !</b>


</div>

<!--links-->

Kiẻm tra địa lý 6 học kỳ II
  • 10
  • 822
  • 4
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×