Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Giải pháp phát triển làng nghề mây tre đan tại huyện chương mỹ, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 117 trang )

i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố trong
bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.
Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ cơng trình nghiên
cứu nào đã cơng bố, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận
đánh giá luận văn của Hội đồng khoa học.
Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2017
Ngƣời cam đoan

Lê Thị Thiệp


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp, tơi đã nhận đƣợc sự
giúp đỡ tận tình của các thầy cơ giáo, các đồng chí cán bộ cơ sở, nhân dân địa
phƣơng, gia đình và bạn bè.
Trƣớc hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo – PGS.TS.
Trần Hữu Dào đã trực tiếp hƣớng dẫn và tận tình chỉ bảo tơi trong q trình
thực tập và làm luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, các cán bộ chuyên môn thuộc
các đơn vị: Cục Thống kê, Sở Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn, Phịng
kinh tế huyện Chƣơng Mỹ và đặc biệt là các hộ nghề sản xuất Mây tre đan
trong các làng nghề đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và
thu thập tài liệu.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Khoa Kinh tế quản
trị kinh doanh, phòng đào tạo sau đại học trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp, và các


thầy cô đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt q trình học tập và
nghiên cứu, cùng tồn thể gia đình và bạn bè đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi
hồn thành đề tài thực tập tốt nghiệp.
Trong q trình thực hiện đề tài mặc dù đã hết sức cố gắng, song khơng
tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận đƣợc sự quan tâm góp ý của các
thầy, cơ và các bạn bè, đồng nghiệp để luận văn đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2017
Ngƣời cam đoan


iii

MỤC LỤC

Trang
Trang phụ bìa
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ....................................................... v
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... vi
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN
CỨU .................................................................................................................. 5
1.1. Cơ sở lý luận về làng nghề ......................................................................... 5
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò về làng nghề và phân loại ngành nghề ...... 5
1.1.2 Lý luận về phát triển làng nghề mây tre đan .......................................... 15
1.2. Cơ sở thực tiễn


27

1.2.1 Cơ sở thực tiễn về phát triển làng nghề mây tre đan ............................. 26
1.2.2 Một số cơng trình nghiên cứu liên quan ................................................ 34
Chƣơng 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 39
2.1. Khái quát chung về huyện Chƣơng Mỹ ................................................... 39
2.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của huyện Chƣơng Mỹ ....................... 39
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội của huyện Chƣơng Mỹ ................................ 42
2.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện
Chƣơng Mỹ ..................................................................................................... 43
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 46
2.2.1. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát .................................... 46
2.2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu, tài liệu ................................................... 46
2.2.3. Phƣơng pháp xử lý, phân tích số liệu .................................................... 47


iv

Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 50
3.1. Thực trạng phát triển làng nghề mây tre đan ở huyện Chƣơng Mỹ......... 50
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển các làng nghề mây tre đan ở huyện
Chƣơng Mỹ. .................................................................................................... 50
3.1.2. Tình hình phát triển các cơ sở sản xuất mây tre đan của huyện. .......... 53
3.1.3. Tình hình lao động và ngƣời lao động trong làng nghề ........................ 54
3.1.4. Khối lƣợng sản phẩm mây tre đan huyện Chƣơng Mỹ......................... 56
3.2. Tình hình sản xuất của các hộ điều tra ..................................................... 56
3.2.1. Đặc điểm của hộ gia đình sản xuất mây tre đan ................................... 56
3.2.2. Kết quả và hiệu quả sản xuất một số mặt hàng khảo sát. ..................... 59
3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển sản xuất hàng mây tre đan của huyện
Chƣơng Mỹ ..................................................................................................... 63

3.3.1. Các nhân tố ảnh hƣởng tới sự phát triển làng nghề mây tre đan huyện
Chƣơng Mỹ. .................................................................................................... 63
3.3.2. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức ảnh hƣởng tới sự
phát triển làng nghề mây tre đan huyện Chƣơng Mỹ ..................................... 72
3.4. Phƣơng hƣớng và giải pháp triển làng nghề mây tre đan huyện Chƣơng
Mỹ, TP. Hà Nội ............................................................................................... 82
3.4.1. Phƣơng hƣớng và mục tiêu phát triển làng nghề mây tre đan huyện
Chƣơng Mỹ ..................................................................................................... 82
3.4.2. Các giải pháp phát triển làng nghề mây tre đan huyện Chƣơng Mỹ .... 85
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


v

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Nghĩa đầy đủ

Từ viết tắt
BQ

Bình qn

BTC

Bộ tài chính

CCSX


Cơng cụ sản xuất

CNH-HĐH

Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa

CSSX

Cơ sở sản xuất

CP

Chính phủ

HTX

Hợp tác xã

IC

Chi phí trung gian

KHKT

Khoa học kỹ thuật

KTCN

Kỹ thuật công nghệ


KTXH

Kinh tế xã hội



Lao động

LN

Làng nghề

MTĐ

Mây tre đan

MI

Thu nhập hỗn hợp



Nghị định

NN

Ngành nghề

NNTT


Ngành nghề truyền thống

PTNT

Phát triển nông thôn

SXKD

Sản xuất kinh doanh

SX

Sản xuất

TTCN

Tiểu thủ công nghiệp


vi

DANH MỤC CÁC BẢNG

STT

Tên bảng

Trang

2.1


Diện tích các loại đất phân bổ trong năm 2016 của H.Chƣơng
41
Mỹ

2.2

Thống kê mẫu điều tra nghiên cứu đề tài

47

3.1

Tình hình phát triển các đơn vị sản xuất MTĐ H.Chƣơng Mỹ

53

3.2

Tình hình phát triển các hộ làm nghề mây tre đan của huyện

54

3.3

Khối lƣợng SX một số sản phẩm chính của làng nghề MTĐ

55

3.4


Thơng tin cơ bản của hộ sản xuất mây tre đan năm 2017

57

3.5

KQ & HQ kinh tế sản xuất Đèn lồng trang trí tính cho 1.000sp 60

3.6

KQ & HQ kinh tế sản xuất Giỏ hoa cho 1.000sp

61

3.7

KQ & HQ kinh tế sản xuất Chổi chít cho 1.000sp

62

3.8

Lí do chọn nghề MTĐ của các hộ gia đình

66

3.9

Vốn và cơ cấu sử dụng vốn của các hộ điều tra


68

3.10

Tình hình nhà xƣởng của các hộ điều tra

69

3.11

Tình hình đào tạo hƣớng dẫn nghề cho ngƣời lao động của
huyện Chƣơng Mỹ trong 3 năm 2014 - 2016

70


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Phát triển nơng nghiệp, nơng thơn theo hƣớng Cơng nghiệp hóa – Hiện
đại hóa là một chủ trƣơng lớn của Đảng và Nhà nƣớc ta. Vấn đề này khơng
chỉ có ý nghĩa trƣớc mắt mà cịn có ý nghĩa lâu dài trong sự phát triển. Hiện
nay, một trong những nội dung quan trọng của Cơng nghiệp hóa – Hiện đại
hóa nơng nghiệp nơng thôn là mở rộng và phát triển các làng nghề truyền
thống. Đặc biệt ở vùng đồng bằng sơng Hồng tình trạng đất chật, ngƣời đông
và nhiều làng xã phổ biến là kinh tế thuần nông. Làng nghề phát triển sẽ là
cầu nối giữa nông nghiệp và công nghiệp, giữa nông thôn và thành thị. Việc
đẩy mạnh phát triển Làng nghề nhằm đa dạng hố các ngành nghề nơng thơn,

tạo việc làm mới, tăng thu nhập cho dân cƣ để góp phần ổn định kinh tế.
Từ khi Chính phủ ban hành Quyết định 132/2000/QĐ-TTg về một số
chính sách phát triển ngành nghề nơng thơn, ngành nghề nơng thơn đã có
nhiều bƣớc phát triển rõ rệt. Sự phát triển của các làng nghề đã góp phần thúc
đẩy chuyển dịch cơ cấu nơng thôn theo hƣớng giảm nhanh tỷ trọng giá trị sản
xuất nông nghiệp, tăng giá trị sản xuất công nghiệp và dịch vụ nơng thơn, góp
phần giải quyết việc làm cho nhiều ngƣời lao động. Sản xuất ngành nghề đã
tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao. Nhiều cơ sở và các hộ sản xuất ngành
nghề đã bƣớc đầu khẳng định đƣợc uy tín chất lƣợng và thƣơng hiệu hàng hóa
của mình đối với khách hàng trong nƣớc và thế giới. Chỉ tính riêng mặt hàng
thủ cơng mỹ nghệ trong đó có mây tre đan của Việt Nam đã có mặt tại 18
quốc gia trên thế giới, xuất khẩu chủ yếu sang các nƣớc nhƣ: Nhật Bản, Hoa
Kỳ, Đức, Hà Lan, Pháp... Thống kê sơ bộ từ Tổng Cục Hải quan Việt Nam,
năm 2016 xuất khẩu hàng mây tre đan đạt 262,9 triệu USD, tăng 1,18% so với
năm 2015. Tính riêng tháng 12/2016, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đạt
26,1 triệu USD, tăng 5,3% so với tháng trƣớc.


2

Chƣơng Mỹ là một huyện của Hà Nội nổi tiếng với nhiều làng nghề
truyền thống trong đó có nghề sản xuất mây tre đan. Hiện nay hoạt động sản
xuất mây tre đan của huyện đang phát triển rất mạnh mẽ, sản phẩm của các
làng nghề mây tre đan huyện Chƣơng Mỹ đã đƣợc xuất sang nhiều quốc gia
trên thế giới. Mặt hàng này đã có đóng góp khơng nhỏ vào sự tăng trƣởng
kinh tế huyện Chƣơng Mỹ, đem lại cuộc sống đầy đủ hơn cho ngƣời dân nơi
đây. Nhƣng bên cạnh đó đang tồn tại những bất cập hiện nay trong sản xuất
thủ công mây tre đan: Phát triển sản xuất thủ công, tiểu thủ công nghiệp chƣa
mạnh, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng. Các làng nghề có từ lâu đời, nhƣng
việc khôi phục theo chủ trƣơng mới của đảng và Nhà nƣớc đối với các ngƣời

dân làng nghề chƣa thực sự hiệu quả, giá trị sản xuất các mặt hàng tiểu thủ
cơng nghiệp cịn thấp, chỉ bƣớc đầu thu hút lao động nông nhàn, phụ nữ và
những ngƣời sức khỏe yếu tham gia. Giá ngày công cho sản xuất tiểu thủ
công nghiệp thấp hơn so với các ngành nghề khác. Thị trƣờng tiêu thụ còn
nhỏ hẹp, thiếu nghiên cứu thị trƣờng và quảng bá sản phẩm.
Để giải quyết vấn đề nêu trên, em đã chọn đề tài " Giải pháp phát triển
làng nghề mây tre đan tại huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội." làm đề
tài nghiên cứu cho luận văn cao học của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Trên cơ sở đánh giá thực trạng hoạt động của làng nghề mây tre đan,
đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu từ đó đề xuất một số giải pháp để phát
triển làng nghề mây tre đan huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội.


3

2.2. Mục tiêu cụ thể
+ Góp phần hệ thống hóa, cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển làng
nghề mây tre đan.
+ Đánh giá thực trạng tình hình phát triển làng nghề mây tre đan tại
huyện Chƣơng Mỹ.
+ Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển làng nghề mây tre đan
huyện Chƣơng Mỹ trong thời gian tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là: Phát triển làng nghề mây tre đan
tại huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội.
3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.2.1. Phạm vi về nội dung:

Đề tài tập trung nghiên cứu về phát triển và kết quả của ngành nghề
mây tre đan trong các cơ sở sản xuất, các hộ gia đình sản xuất và tiêu thụ tại
các làng nghề của huyện Chƣơng Mỹ, TP. Hà Nội.
3.2.2. Phạm vi về không gian:
Nghiên cứu tập trung trên địa bàn huyện Chƣơng Mỹ, TP. Hà Nội.
3.2.3. Phạm vi về thời gian:
+ Số liệu thứ cấp thu thập phục vụ đề tài nghiên cứu thực trạng phát
triển làng nghề mây tre đan thời kỳ 2014-2016.
+ Số liệu sơ cấp thu thập năm 2017.
4. Nội dung nghiên cứu
+ Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển làng nghề mây tre đan huyện
Chƣơng Mỹ hiện nay.
+ Thực trạng kết quả phát triển nghề mây tre đan ở huyện Chƣơng Mỹ.


4

+ Các yếu tố tố ảnh hƣởng đến kết quả phát triển nghề mây tre đan ở
huyện Chƣơng Mỹ.
+ Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển làng nghề mây
tre đan ở huyện Chƣơng Mỹ, TP. Hà Nội.
5. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn đƣợc kết cấu làm 3 chƣơng:
- Chƣơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.
- Chƣơng II: Đặc điểm địa bàn và phƣơng pháp nghiên cứu.
- Chƣơng III: Kết quả nghiên cứu.


5


Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận về làng nghề
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò về làng nghề và phân loại ngành nghề
1.1.1.1. Làng nghề, đặc điểm, vai trò về làng nghề
a) Khái niệm làng nghề.
Theo tác giả Phạm Côn Sơn, “Làng nghề là một đơn vị hành chính cổ
xƣa mà cũng có nghĩa là một nơi quần cƣ đơng ngƣời, sinh hoạt có tổ chức,
có kỷ cƣơng tập quán riêng theo nghĩa rộng. Làng nghề không những là một
làng sống chuyên nghề mà cũng có hàm ý là những ngƣời cùng nghề sống
hợp quần thể để phát triển công ăn việc làm. Cơ sở vững chắc của các làng
nghề là sự vừa làm ăn tập thể, vừa phát triển kinh tế, vừa giữ gìn bản sắc dân
tộc và cá biệt của địa phƣơng”[17].
- Qua thời gian trình độ sản xuất cũng nhƣ kinh nghiệm của những ngƣời
thợ của làng nghề đƣợc nâng cao. Vì thế sản phẩm của từng làng nghề có
đƣợc chỗ đứng trong xã hội qua các thời kỳ khác nhau. Sản phẩm của họ cũng
biến đổi để phù hợp thích nghi với sự phát triển của xã hội. Điều đó đƣợc
chứng minh qua thực tế, từ xã hội ngày xƣa cho đến xã hội hiện đại ngày nay
nhƣ dao của Đa Sỹ vẫn đƣợc những ngƣời thợ thủ công của làng sản xuất bán
đi khắp đất nƣớc…
- Trong quá trình phát triển của kinh tế thị trƣờng, ngày nay làng nghề
khơng bị bó hẹp trong phạm vi một làng mà chúng lan tỏa ra thành nhiều
làng, xã, vùng cùng sản xuất các nghành nghề thủ công. Mặt khác ngành nghề
ở các làng nghề cũng đƣợc mở rộng và phát triển cả về công nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp các hoạt động dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống con ngƣời
với các loại hình SXKD chủ yếu có quy mơ vừa và nhỏ. Các thành phần kinh



6

tế khơng cịn phổ biến là các hộ gia đình mà đã đa dạng các thành phần, các tổ
chức kinh tế nhƣ các tổ hợp, hợp tác xã, các loại hình doanh nghiệp tƣ nhân,
các cơng ty cổ phần, cơng ty trách nhiệm hữu hạn ….
b) Đặc điểm các làng nghề.
- Các làng nghề hoạt động rất đa dạng, chủ yếu cung cấp nhu cầu sinh
hoạt sản xuất của làng và các vùng xung quanh. Thƣờng gắn liền với sản xuất
nơng nghiệp.
- Các làng nghề theo truyền thống thì vẫn chỉ coi là nghề phụ. Cịn nơng
nghiệp vẫn là nghề chính. Trong xã hội phát triển ngày nay thì cơ cấu kinh tế
đã thay đổi, cùng với đó một số làng nghề phát triển quy mơ lớn cung cấp
hàng hóa với địa bàn rộng khắp đã cho thu nhập đáng kể thì khơng coi đó là
nghề phụ nữa mà là kinh tế chính của làng nghề .
- Các sản phẩm mang tính đặc trƣng, mỹ thuật cao. Có sắc thái riêng của
từng làng nghề . Ví dụ nhƣ lụa Vạn phúc, đồ gỗ mỹ nghệ Chàng Sơn…
- Thị trƣờng tiêu thụ trƣớc kia chỉ bó hẹp các vùng xung quanh, nhƣng
giờ đây với sự phát triển của xã hội cùng với nhu cầu của các nơi trên khắp cả
nƣớc mà sản phẩm của các làng nghề đƣợc tiêu thụ rộng khắp. Nhƣ bánh kẹo
của làng nghề La Phù đƣợc tiêu thụ khắp các miền bắc, đồ cơ khí Phùng Xá
thậm chí cịn đƣợc tiêu thụ cả thị trƣờng Lào và Campuchia…
- Cùng với sự phát triển của sản phẩm và chun mơn hóa ngày càng cao
mà các làng nghề hiện nay phát triển rất rộng rãi hỗ trợ cho nhau. Ví dụ nhƣ
một số làng nghề chuyên đồ mộc của Thạch Thất…
- Từ chỗ sản xuất thủ công, hiện nay các làng nghề đã biết áp dụng khoa
học kỹ thuật, máy móc hiện đại vào sản xuất tạo nên những sản phẩm chất
lƣợng cao với năng suất lao động lớn.
- Nguyên liệu đầu vào của các làng nghề thì rất đa dạng có thể là nguyên
liệu tại địa phƣơng, các vùng xung quanh, hoặc phải nhập ngoại. Nhƣ làng
nghề cơ khí Phùng Xá thì ngun liệu hiện nay chủ yếu là nhập ngoại, gỗ



7

nguyên liệu cũng vậy hiện nay nguồn nguyên liệu chính cũng phải chủ yếu
nhập từ nƣớc ngoài về là chủ yếu.
- Lao động tại làng nghề : Chủ yếu là tại các làng, một số làng phát triển
quy mô lớn thì thu hút các lao động quanh vùng hoặc xa hơn nhƣ Hà Nam,
Thanh Hóa... Lao động chủ yếu là thủ cơng. Thơng thƣờng lao động tại địa
phƣơng thì có tay nghề cao hơn các lao động phải thuê ở các địa phƣơng
khác. Một số làng nghề mà sản phẩm mang tính mỹ thuật, độ tinh xảo cao thì
lao động chủ yếu vẫn là tại làng nghề do đòi hỏi tay nghề cao đƣợc truyền dạy
theo cha truyền con nối.
- Hình thức tổ chức lao động ngày trƣớc chủ yếu quy mơ hộ gia đình
hiện nay đƣợc đa dạng hóa các loại mơ hình sản xuất với quy mơ lớn nhỏ
khác nhau. Từ sản xuất đơn lẻ, đến hộ gia đình, doanh nghiệp tƣ nhân, cơng ty
TNHH… Quy mơ từ vài cơng nhân đến hàng trăm cơng nhân.
c) Vai trị của các làng nghề.
- Giải quyết việc làm, góp phần phát triển kinh tế - xã hội nông thôn,
nâng cao đời sống cho dân cƣ nông thôn.
- Các làng nghề nƣớc ta với nhiều ngành nghề, khơng địi hỏi nhiều vốn,
yêu cầu kỹ thuật cao, chủ yếu là tận dụng lao động và có khả năng làm việc
phân tán trong từng hộ gia đình. Hơn nữa, giá trị lao động sống trong giá
thành sản phẩm chiếm tỉ lệ cao (thƣờng chiếm khoảng 40-60%). Do vậy, các
Làng nghề ở nông thôn đƣợc phát triển mạnh mẽ thì thu hút đƣợc nhiều lao
động nông thôn. Mặt khác, việc phát triển các ngành nghề ở các Làng nghề ở
nông thôn sẽ tận dụng tốt thời gian lao động, khắc phục đƣợc tính thời vụ
trong sản xuất nơng nghiệp, góp phần thực hiện phân bổ hợp lý lực lƣợng lao
động nông thôn. Nhiều hộ ở các Làng nghề sẽ kết hợp giữa phát triển sản xuất
nông nghiệp với ngành nghề phi nông nghiệp, thậm chí một số hộ chuyển hẳn

sang làm nghề phi nơng nghiệp. Những cơ sở, những hộ kiêm và hộ chuyên


8

sẽ là những trung tâm thu hút lao động của địa phƣơng và lao động những
vùng xung quanh trong phát triển các ngành nghề. Khơng những thế cịn thu
hút cả lao động ở các vùng lân cận. Với việc hình thành các trung tâm làng
nghề đã thu hút một lực lƣợng lao động rất lớn tạo công ăn việc làm tăng thu
nhập. Các làng lân cận khơng có nghề nghiệp sẽ đƣợc thu hút hết nguồn lao
động nhàn rỗi với thu nhập cao hơn hẳn làm nông nghiệp đơn thuần tạo nên
sự phát triển kinh tế - xã hội ở cả khu vực đó.
- Các làng nghề đã bảo tồn và phát triển nhiều ngành nghề truyền thống
tạo điều kiện phát huy khả năng của đội ngũ nghệ nhân, thợ giỏi. Các làng
nghề truyền thống gắn liền với lịch sử phát triển của nền văn hoá Việt Nam.
- Các sản phẩm làng nghề truyền thống chứa đựng những phong tục, tập
quán, tín ngƣỡng... mang sắc thái riêng của dân tộc Việt Nam.. Cho đến nay,
nhiều sản phẩm làng nghề truyền thống là hàng thủ công mỹ nghệ tinh xảo,
độc đáo, đạt trình độ cao về mỹ thuật cịn đƣợc lƣu giữ nhƣ tƣợng các vị La
hán chùa Tây Phƣơng nổi tiếp khắp đất nƣớc của các nghệ nhân làng nghề
Chàng Sơn.
- Sản phẩm của nghề thủ công truyền thống là sự kết tinh lao động vật
chất và lao động tinh thần, nó đƣợc tạo nên bởi bàn tay tài hoa và óc sáng tạo
của ngƣời thợ thủ cơng. Nhiều sản phẩm truyền thống có tính nghệ thuật cao,
mỗi sản phẩm là một tác phẩm nghệ thuật, trong đó chứa đựng những nét đặc
sắc của văn hoá dân tộc, đồng thời thể hiện những sắc thái riêng, đặc tính
riêng của mỗi Làng nghề. Nghề truyền thống, đặc biệt là nghề thủ công mỹ
nghệ là những di sản quý giá mà các thế hệ cha ông đã sáng tạo ra và truyền
lại cho các thế hệ sau. Ngày nay, nền sản xuất công nghiệp hiện đại phát triển
mạnh mẽ, các sản phẩm công nghiệp đƣợc sử dụng và tiêu thụ ở khắp nơi.

Tuy nhiên, các sản phẩm thủ công truyền thống với tính độc đáo và độ tinh
xảo của nó vẫn rất cần thiết và có ý nghĩa đối với nhu cầu đời sống của con


9

ngƣời. Những sản phẩm này là sự kết tinh, sự bảo tồn các giá trị văn hoá lâu
đời của dân tộc, là sự bảo lƣu những tinh hoa nghệ thuật và kỹ thuật truyền từ
đời này sang đời khác, tạo nên những thế hệ nghệ nhân tài ba với những sản
phẩm độc đáo mang bản sắc riêng. Vì vậy, những công nghệ truyền thống
quan trọng cần đƣợc bảo lƣu và phát triển theo hƣớng hiện đại trong quá trình
phát triển đất nƣớc. Ví dụ nhƣ: Các làng nghề chuyên làm các nhà gỗ cổ nhƣ
Hƣng Ngải, Canh Nậu…thể hiện nền văn hóa rất đặc sắc của Việt Nam, dù xã
hội hiện đại với rất nhiều sự du nhập của văn hóa, cơng nghệ bên ngồi. Nếp
nhà xƣa vừa thể hiện một nền văn hóa lúa nƣớc đặc sắc của dân tộc Việt Nam
thể hiện sự tài hoa của các nghệ nhân Việt Nam, vừa thể hiện đƣợc sự tiện
dụng và đặc biệt là phù hợp với điều kiện thời tiết khí hậu của Việt Nam mà
những ngơi nhà kiểu mới khơng dễ gì có đƣợc.
- Các làng nghề góp phần tạo lập cơ sở vật chất kỹ thuật và chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Cùng với
sự phát triển của khoa học kỹ thuật thì các làng nghề hiện nay cũng đã áp
dụng máy móc vào sản xuất để tăng năng suất lao động và các sản phẩm đáp
ứng đƣợc cuộc sống hiện đại ngày nay. Nếu nhƣ trƣớc kia một hộ sản xuất
sản phẩm bản lề ở Phùng Xá nếu làm chủ yếu thủ công bằng tay chỉ sản xuất
đƣợc vài chục bộ bản lề một ngày thì ngày nay với sự hỗ trợ của máy móc đã
có thể sản xuất hàng ngàn bộ bản lề.
- Trong quá trình vận động và phát triển, các làng nghề đã có vai trị tích
cực trong việc góp phần tăng tỉ trọng của công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
và dịch vụ, thu hẹp tỉ trọng của nông nghiệp, chuyển lao động từ sản xuất
nơng nghiệp có thu nhập thấp sang ngành nghề phi nơng nghiệp có thu nhập

cao hơn. Với đặc trƣng của đồng bằng sông hồng là đất chật ngƣời đông, số
đất nơng nghiệp đƣợc chia trên đầu ngƣời rất ít hầu nhƣ sản xuất nơng nghiệp
chỉ đủ lƣơng thực cho mình, mặt khác với q trình đơ thị hóa tốc độ chóng


10

mặt của Hà Nội thì quỹ đất cho nơng nghiệp sẽ bị thu hẹp. Vì vậy chuyển dịch
cơ cấu là điều sống cịn đối với khu vực nơng thơn. Nhƣ một số làng hiện nay
do sự năng động của mình đã chủ động đẩy mạnh dịch chuyển cơ cấu kinh tế
sang công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp nên đã khơng bị khó khăn khi cơn
báo đơ thị hóa tràn qua. Nhƣng cũng khơng ít các làng khơng tự dịch chuyển
đƣợc khi bị thu hồi hết đất nông nghiệp đã có khơng ít bất ổn kinh tế xã hội
nhƣ trong thời gian vừa qua của một số nơi nhƣ huyện Hồi Đức khi tƣ liệu
sản xuất là đất nơng nghiệp bị thu hồi thì phần lớn lực lƣợng lao động địa
phƣơng đã khơng có cơng ăn việc làm nhất là lực lƣợng lao động trung niên.
Đó là một bài tốn rất hóc búa đối với chính phủ hiện nay mà đã có rất nhiều
lời giải đƣợc các chuyên gia đƣa ra nhƣng chƣa có đƣợc các giải pháp nào tối
ƣu.
- Mặt khác, có thể thấy kết quả sản xuất ở các làng nghề cho thu nhập và
giá trị sản lƣợng cao hơn hẳn so với sản xuất nông nghiệp. Do từng bƣớc tiếp
cận với nền kinh tế thị trƣờng, năng lực thị trƣờng đƣợc nâng lên, ngƣời lao
động nhanh chóng chuyển sang đầu tƣ cho các ngành nghề phi nông nghiệp,
đặc biệt là những ngành mà sản phẩm có khả năng tiêu thụ mạnh. Khi đó khu
vực sản xuất nơng nghiệp sẽ bị thu hẹp lại, sản xuất công nghiệp và tiểu thủ
công nghiệp đƣợc tăng lên. Sự phát triển này đã khẳng định một hƣớng đi
đúng, nó tạo ra cơ sở kinh tế ngồi nơng nghiệp cho nhiều vùng thuần nơng
trƣớc đây. Và sẽ giải quyết đƣợc bài tốn đơ thị hóa của Hà Nội. Làng nghề
phát triển đã tạo cơ hội cho hoạt động dịch vụ ở nông thôn mở rộng quy mô
và địa bàn hoạt động, thu hút nhiều lao động. Khác với sản xuất nông nghiệp,

sản xuất trong các làng nghề là một quá trình liên tục, đòi hỏi thƣờng xuyên
hoạt động dịch vụ trong việc cung ứng vật liệu và tiêu thụ sản phẩm. Do đó
dịch vụ nơng thơn phát triển mạnh mẽ với nhiều hình thức đa dạng và phong
phú, đem lại cơng ăn việc làm, thu nhập cho mọi tầng lớp lao động.


11

- Để tồn tại và phát triển, các cơ sở, các hộ SXKD ở các làng nghề đã
đầu tƣ mua sắm trang thiết bị, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật để từng bƣớc
giảm bớt lao động ở những khâu công việc nặng nhọc hoặc lao động độc hại.
Từ đó, các cơng cụ sản xuất đƣợc tăng cƣờng, đổi mới, kết cấu hạ tầng KTXH ở các Làng nghề cũng đƣợc nâng cấp hồn thiện… góp phần làm tăng
năng suất lao động, cải thiện điều kiện sống của dân cƣ trong làng, trong
vùng.
- Các ngành nghề phi nông nghiệp ở các làng nghề, nhất là các ngành
nghề tiểu thủ công nghiệp đã sử dụng các công nghệ truyền thống hoặc tiên
tiến để chế biến nông sản phẩm, tận dụng các nguồn tài nguyên, các phế phẩm
phụ, phế liệu để tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá, đáp ứng tiêu dùng trong
nƣớc và xuất khẩu. Thơng qua q trình đó làm tăng giá trị hàng hoá, tăng giá
trị hàng xuất khẩu. Từ đó, cơ cấu kinh tế đƣợc chuyển dịch từ nông nghiệp là
chủ yếu sang cơ cấu kinh tế mới có cơng nghiệp và dịch vụ cùng phát triển và
chiếm tỉ trọng ngày càng cao ở các làng nghề ; tỷ trọng lao động nông nghiệp
ngày càng giảm xuống, tăng tƣơng ứng lao động làm ngành nghề phi nông
nghiệp. Mặt khác, cũng trên cơ sở giá trị sản lƣợng từ hoạt động phi nông
nghiệp của các làng nghề tăng lên, tạo điều kiện tăng tích luỹ và nguồn vốn
đầu tƣ tại chỗ, nâng cấp và xây dựng mới kết cấu hạ tầng, cải thiện đời sống
dân cƣ trong làng, trong vùng. Trong tƣơng lai, nhiều cơ sở sản xuất ở các
làng nghề còn là vệ tinh cho các doanh nghiệp lớn, hiện đại trong và ngồi
nƣớc ở nơng thơn Việt Nam.
- Các làng nghề góp phần sử dụng hiệu quả nguồn lực lao động, tiền

vốn, nguyên liệu… và gia tăng giá trị sản phẩm hàng hoá của nền kinh tế. Các
làng nghề thơng thƣờng khơng địi hỏi một số vốn đầu tƣ quá lớn, bởi nhiều
nghề chỉ cần công cụ thủ công, thô sơ mà những ngƣời thợ trong các làng
nghề có thể tự sản xuất hoặc chế tạo đƣợc. Mặt khác, sản xuất trong các làng


12

nghề là quy mô nhỏ, cơ cấu vốn và lao động ít nên rất phù hợp với khả năng
huy động vốn và các nguồn lực vật chất khác của các hộ gia đình.
Cũng từ đặc điểm của làng nghề là các nguyên liệu sẵn có kể cả việc
tận dụng các loại phế liệu, phế thải… nên chúng đƣợc sử dụng hiệu quả nhất.
Các Làng nghề nơi sản xuất cũng là nơi ở của họ nên lực lƣợng lao động đƣợc
tận dụng và thu hút tối đa nhiều loại lao động trong, trên, dƣới độ tuổi lao
động, tận dụng lao động thời vụ này nhàn, tranh thủ các thời gian nhàn rỗi.
Các yếu tố khác của quá trình sản xuất ở các làng nghề cũng đƣợc huy động
phục vụ hiệu quả nhất nhƣ việc tận dụng đất đai, cơ sở vật chất kỹ thuật,
những kỹ năng, kỹ sảo của ngƣời lao động. Ngày nay sản xuất của làng nghề
phát triển theo chiều hƣớng chun mơn hố, đa dạng sản phẩm đã góp phần
đáng kể vào thúc đẩy kinh tế hàng hố ở nông thôn. Với quy mô không lớn
nhƣng đƣợc phân bổ rộng khắp ở các vùng nông thôn, hàng năm các làng
nghề sản xuất ra một khối lƣợng hàng hoá khá lớn đóng góp đáng kể cho nền
kinh tế quốc dân nói chung và từng địa phƣơng nói riêng.
- Làng nghề đã tạo ra đội ngũ lao động có khả năng thích ứng với q
trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn và tạo cơ sở vệ
tinh cho phát triển các doanh nghiệp hiện đại.
- Làng nghề phát triển sẽ thu hút lực lƣợng lao động lớn và đồng thời
cũng sẽ tạo ra một đội ngũ lao động có tay nghề cao và lớp nghệ nhân mới.
Chính thông qua các lực lƣợng này để tiếp thu những tiến bộ khoa học kỹ
thuật, công nghệ vào sản xuất, tăng chất lƣợng sản phẩm, giảm giá thành nâng

cao khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng. Và khi đó tác phong cơng nghiệp,
tính tổ chức, tính kỷ luật… của đội ngũ lao động cũng đƣợc cải thiện thích
ứng với điều kiện và kỹ thuật mới.
- Ngày nay với xu thế hội nhập, thị trƣờng cạnh tranh, và chun mơn
hóa thì các hình thức liên kết giữa các làng nghề trở nên phổ biến. Sản phẩm


13

của làng nghề này có thể là nguyên liệu của làng nghề kia. Điều này tạo sự
gắn kết với nhau và tạo nên sự thúc đẩy sự phát triển kinh tế cho toàn xã hội,
tận dụng đƣợc hết các ƣu thế của từng vùng để phát huy sức cạnh tranh của
sản phẩm. Tạo ra môi trƣờng làm ăn chuyên nghiệp, hiện đại dần thốt ra khỏi
mơi trƣờng làm ăn nhỏ lẻ trƣớc kia, đặc biệt là lối làm ăn tự cung tự cấp trƣớc
kia.
- Tuy nhiên, trong trong giai đoạn hiện nay, trong xu thế hội nhập kinh tế
quốc tế và tình trạng cạnh tranh ngày càng gay gắt, đặc biệt là khi Việt Nam
gia nhập tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO) đã tác động không nhỏ đối với
sự phát triển của làng nghề cũng nhƣ ảnh hƣởng đến vai trị của nó đối với sự
phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn nói chung. Việc tự do hoá thƣơng mại, tự
do hoá đầu tƣ đã khiến thị trƣờng trong nƣớc gắn chặt với thị trƣờng thế giới.
Điều đó cho thấy làng nghề và vai trị của nó đang đứng trƣớc những cơ hội
và thách thức lớn khi chế độ bảo hộ thuế quan phải tiến tới xoá bỏ, khi cơ chế
chính sách ngoại thƣơng và các chính sách kinh tế khác liên quan phải có
những thay đổi cho phù hợp với thông lệ quốc tế. Trong xu thế ấy, hàng hố
nhiều nƣớc sẽ có mặt ở nƣớc ta, đặc biệt là hàng Trung Quốc. Vì vậy những
sản phẩm của những làng nghề nào độc đáo, phù hợp sẽ tiếp tục phát triển,
trong khi khơng ít làng nghề sẽ gặp khó khăn và mai một. Để làng nghề tiếp
tục phát triển và giữ đƣợc vai trị của nó trong nền kinh tế thị trƣờng, cạnh
tranh và hội nhập cần phải chú trọng đa dạng hoá sản phẩm, đổi mới công

nghệ, hạ giá thành sản phẩm, sản phẩm gắn với nhãn hiệu hàng hố; cơng tác
marketing, tăng cƣờng xúc tiến thƣơng mại, tạo lập môi trƣờng thuận lợi cho
các làng nghề phát triển và hội nhập cần có sự quan tâm hỗ trợ từ phía nhà
nƣớc và chính quyền địa phƣơng
1.1.1.2. Nghề thủ công truyền thống, thủ công mỹ nghệ
a) Nghề thủ công truyền thống [22].


14

Theo tác giả Bùi Văn Vƣợng, “Nghề thủ công truyền thống là những
nghề ra đời trong lịch sử, đƣợc truyền từ đời này qua đời khác, tồn tại cho đến
ngày nay, trong đó có những nghề đã đƣợc cải tiến hoặc sử dụng những loại
máy móc hiện đại để sản xuất nhƣng vẫn tuân thủ công nghệ truyền thống và
đặc biệt sản phẩm của nó thể hiện đƣợc nét văn hóa đặc sắc của dân tộc”.
Đặc trƣng cơ bản của nghề thủ công là sử dụng công cụ, kỹ thuật và
công nghệ truyền thống độc đáo với đội ngũ nghệ nhân và thợ lành nghề. Tiêu
biểu là một số nghề nhƣ: nghề gốm, nghề mây tre đan, sơn mài, khảm trai…
b) Thủ công mỹ nghệ.
Thủ công mỹ nghệ là các đồ vật đƣợc làm bằng tay, không phải làm
bằng máy. Cũng có thể hiểu thủ cơng mỹ nghệ là đồ thủ công (hand crafted).
Những ngƣời làm đồ thủ công chuyên nghiệp và lành nghề đƣợc gọi là nghệ
nhân thủ công. Thủ cơng mỹ nghệ có gốc rễ của nó trong hàng thủ công từ
nông thôn bao gồm các nhu yếu phẩm, vật liệu và hàng hóa của các nền văn
minh cổ đại. Một số hàng thủ công đã tồn tại trong nhiều thế kỷ, trong khi
một số khác lại là các phát minh hiện đại, là sự phát triển đại trà của hàng thủ
công mà ban đầu đƣợc sản xuất chỉ trong một khu vực địa lý hạn chế. Nhiều
nghệ nhân làm hàng thủ công mỹ nghệ sử dụng vật liệu tự nhiên, thậm chí
hồn tồn bản địa, trong khi những ngƣời khác có thể dùng vật liệu phi truyền
thống hiện đại, và thậm chí tái sử dụng các vật liệu công nghiệp. Tay nghề thủ

công cá nhân của một mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ là tiêu chí tối quan trọng;
những hàng hóa đƣợc sản xuất hàng loạt hay bằng máy không phải là hàng
thủ công mỹ nghệ.
c) Vai trị của ngành nghề thủ cơng nghiệp trong kinh tế nơng thơn.
Những đóng góp của ngành nghề thủ cơng nghiệp trong việc phát triển
kinh tế xã hội ở khu vực nông thôn trong những năm gần đây đã khẳng định
vai trò quan trọng, cụ thể nhƣ sau:


15

- Thứ nhất, góp phần giải quyết việc làm, tạo điều kiện phân bổ lại và
sử dụng hợp lý nguồn lao động nông thôn.Trong những năm gần đây phát
triển ngành nghề nông thôn là một chủ trƣơng đúng đắn và đã thu hút nhiều
lao động tại địa bàn nông thôn vào các hoạt động ngành nghề, tạo việc làm
mới và mở ra nhiều nghề mới khác, nhiều dịch vụ có liên quan.
- Thứ hai, tạo thu nhập cho ngƣời lao động, đồng thời nâng cao năng

suất lao động xã hội. Giải quyết việc làm, làng nghề thủ công mĩ nghệ phát
triển gắn bó chặt chẽ với loại hình du lịch, thúc đẩy phát triển và giao lƣu văn
hóa khu vực và dân tộc.
- Thứ ba, góp phần bảo lƣu các giá trị văn hóa dân tộc. Giá trị của

nghề truyền thống có thể nhìn nhận từ nhiều góc độ khác nhau, nhƣng có hai
điểm khơng thể bỏ qua, đó là những giá trị cơng nghệ bí truyền và những nét
đặc trƣng trong bản sắc văn hóa dân tộc mà nghề truyền thống mang lại.
Chính vì vậy việc phát triển các làng nghề truyền thống chính là việc giữ gìn
và phát triển truyền thống văn hóa của dân tộc, đồng thời giới thiệu cho bạn
bè quốc tế biết những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc ta.
- Thứ tƣ, đóng góp cho sự phát triển và tăng tiềm lực kinh tế của địa


phƣơng, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động nông
thôn theo hƣớng CNH-HĐH, xây dựng nông thôn mới.
1.1.2. Lý luận về phát triển làng nghề mây tre đan
1.1.2.1. Các khái niệm về phát triển làng nghề mây tre đan.
“Phát triển là một phạm trù của triết học, là quá trình vận động tiến lên
từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện
hơn của một sự vật. Q trình vận động đó diễn ra vừa dần dần, vừa nhảy vọt
để đƣa tới sự ra đời của cái mới thay thế cái cũ. Sự phát triển là kết quả của
quá trình thay đổi dần về lƣợng dẫn đến sự thay đổi về chất, quá trình diễn ra


16

theo đƣờng xoáy ốc và hết mỗi chu kỳ sự vật lặp lại dƣờng nhƣ sự vật ban đầu
nhƣng ở mức (cấp độ) cao hơn” [10].
Trong thời đại ngày nay có nhiều quan niệm khác nhau về phát triển.
Theo Raaman Weitz: “Phát triển là một quá trình thay đổi liên tục làm tăng
trƣởng mức sống của con ngƣời và phân phối công bằng những thành quả
tăng trƣởng trong xã hội”. Còn theo Lƣu Đức Hải: “Phát triển là một quá trình
tăng trƣởng bao gồm nhiều yếu tố cấu thành khác nhau nhƣ kinh tế, chính trị,
kỹ thuật, văn hóa,..”. Các nhà kinh tế thế giới đã đƣa ra nhiều lý thuyết về sự
phát triển. Mặc dù có nhiều ý kiến khác nhau, nhƣng nói chung đều cho rằng
phát triển kinh tế là khái niệm toàn diện hơn khái niệm tăng trƣởng kinh tế.
Đối với mỗi xã hội, thơng thƣờng nói tới phát triển là nói tới sự đi lên, sự tiến
bộ của toàn xã hội một cách toàn diện.
Ngày nay, mọi quốc gia đều phấn đấu vì mục tiêu phát triển và trải qua
thời gian, khái niệm phát triển cũng đã đi đến thống nhất: “Phát triển kinh tế
đƣợc hiểu là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ
nhất định. Trong đó bao gồm cả sự tăng thêm về quy mô sản lƣợng và sự tiến

bộ về cơ cấu kinh tế xã hội. Phát triển kinh tế đƣợc xem nhƣ quá trình biến
đổi cả về lƣợng và chất, nó là sự kết hợp chặt chẽ q trình hồn thiện của hai
vấn đề kinh tế và xã hội ở mỗi quốc gia”.
Phát triển bền vững là quan niệm mới của sự phát triển. Trong mục 4,
Điều 3, Luật Bảo vệ môi trƣờng, phát triển bền vững đƣợc định nghĩa: “Phát
triển bền vững là phát triển đáp ứng đƣợc nhu cầu của thế hệ hiện tại mà
không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tƣơng lai
trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng trƣởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ
xã hội và bảo vệ mơi trƣờng”. Đây là định nghĩa có tính tổng qt, nêu bật
những yêu cầu và mục tiêu trọng yếu nhất của phát triển bền vững, phù hợp
với điều kiện và tình hình ở Việt Nam.


17

Từ khái niệm chung về phát triển, chúng ta có thể hiểu phát triển ngành
nghề MTĐ chính là sự tăng lên về quy mô của ngành nghề sản xuất, sự tăng
số lƣợng của các cơ sở sản xuất, số hộ tham gia cùng với nó, đồng thời là sự
tăng về giá trị sản lƣợng từng loại sản phẩm đƣợc sản xuất ra, thu nhập ngƣời
lao động trong sản xuất ngành nghề tăng lên. Chính vì vậy, phát triển ngành
nghề MTĐ yêu cầu cần sự tăng trƣởng ngành nghề này phải đảm bảo hiệu quả
kinh tế, xã hội và môi trƣờng.
Trên quan điểm phát triển bền vững, phát triển ngành nghề MTĐ cịn
u cầu sự phát triển phải có kế hoạch, quy hoạch, sử dụng các nguồn lực nhƣ
tài nguyên thiên nhiên, lao động, vốn, nguyên liệu cho sản xuất đảm bảo hợp
lý có hiệu quả, nâng cao mức sống cho ngƣời lao động, khơng gây ơ nhiễm
mơi trƣờng, giữ gìn thuần phong mỹ tục và bản sắc văn hóa dân tộc,....
Mỗi ngành sản xuất đều có đặc điểm riêng, các đặc điểm đó ảnh hƣởng
đến hiệu quả và kết quả sản xuất cũng nhƣ việc xác định kết quả và hiệu quả
của ngành đó. Ngành nghề MTĐ trong nơng thơn mang lại lợi ích kinh tế cho

ngƣời dân nơng thơn, góp phần tăng trƣởng kinh tế xã hội. Để đánh giá trình
độ tổ chức, sử dụng các yếu tố sản xuất của các cơ sở cũng nhƣ các hộ làm
nghề chúng ta sử dụng thƣớc đo hiệu quả kinh tế. Đó chính là hiệu quả sản
xuất của các cơ sở và của các hộ làm nghề MTĐ đƣợc phản ánh bằng tỷ lệ so
sánh giữa chi phí bỏ ra để đầu tƣ cho sản xuất và thu nhập do bán sản phẩm
mang lại. Hiệu quả ấy đƣợc phản ánh qua các chỉ tiêu: thu nhập của một công
lao động làm nghề, thu nhập từ một đồng chi phí bỏ ra hay thu nhập đƣợc từ
một đồng tài sản cố định đƣợc đầu tƣ vào sản xuất ngành nghề.
Hiệu quả kinh tế - xã hội của việc phát triển ngành nghề MTĐ chính là
sự so sánh giữa chi phí bỏ ra với kết quả đạt đƣợc thơng qua q trình sản
xuất, đồng thời cũng là sự so sánh giữa chi phí bỏ ra với kết quả đạt đƣợc về
mặt xã hội thông qua phát triển ngành nghề MTĐ (nhƣ giải quyết vấn đề thất


18

nghiệp trong nơng thơn, góp phần tăng trƣởng nền kinh tế địa phƣơng, giải
quyết đầu ra cho ngành trồng trọt và khai thác mây nguyên liệu, giảm sự
chênh lệch giàu nghèo...)
1.1.2.2. Đặc điểm của mặt hàng mây tre đan.
- Mặt hàng MTĐ là một trong những mặt hàng thủ công mỹ nghệ
truyền thống của Việt Nam và là một trong 5 mặt hàng xuất khẩu có thế mạnh
của hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu trong suốt thời gian qua. Có thể nói mặt
hàng MTĐ khơng xa lạ gì với mọi ngƣời dân Việt Nam từ già đến trẻ, từ
thành thị đến nơng thơn bởi một lẽ nó đƣợc làm ra từ các nguyên liệu rất gần
gũi với cuộc sống, và mang đậm những nét đặc trƣng của các làng quê nông
thôn Việt Nam. Từ bao đời nay, ngƣời dân Việt Nam đã biết sử dụng những
cây tre, mây, cúi… để đan thành những vật dụng thƣờng ngày cho sinh hoạt
nhƣ cái rổ, nong, nia, dần, sàng… cho đến những vật nhƣ mũ đội đầu hay
những rỏ, lãng hoa và các vật dụng trang trí nhà cửa rất đẹp và tao nhã.

Trên khắp đất nƣớc Việt Nam cịn hình thành các làng nghề chuyên làm
hàng MTĐ từ rất lâu đời nhƣ ở Chƣơng Mỹ (Hà Nội), Thái Bình, Nam Định,
Vĩnh Long, thành phố Hồ Chí Minh…Mặt hàng MTĐ có đặc điểm là nó đƣợc
làm ra hầu nhƣ tồn bộ bằng phƣơng pháp thủ công truyền thống, bằng tài
hoa, sự khéo léo và óc thẩm mỹ tinh tế của những ngƣời thợ thủ cơng tài hoa
của các làng nghề, nó khơng chỉ là những sản phẩm mang hơi thở của cuộc
sống thƣờng ngày mà nó cũng thể hiện cái tâm của ngƣời thợ, thể hiện cả một
bản sắc văn hoá của dân tộc Việt Nam. Đây chính là điều khiến cho mặt hàng
MTĐ đƣợc rất nhiều nơi trên thế giới ƣa chuộng.
- Việc sản xuất mặt hàng MTĐ khơng địi hỏi nhiều vốn cũng nhƣ
không cần đầu tƣ vào nhà xƣởn nhiều mà vẫn có thể sản xuất ngay tại các hộ
gia đình, thời gian đào tạo rất nhanh và khơng tốn kém, nguyên liệu lại là các


19

thứ rất sẵn và rẻ tiền. Do việc canh tác nông nghiệp đƣợc tiến hành theo mùa
vụ nên những lúc nông nhàn là thời điểm mặt hàng MTĐ đƣợc sản xuất rất
nhiều, vì vậy mà đã góp phần giải quyết một số rất lớn lao động nhàn rỗi
trong nhân dân.
- Tuy nhiên do tính chất sản xuất phân tán nhỏ lẻ theo quy mơ hộ gia
đình nên việc đảm bảo chất lƣợng hàng hoá một cách đồng đều, việc thu mua
và bảo quản hàng hố gặp phải rất nhiều khó khăn. Hơn nữa mặt hàng này rất
công kềnh nên rất khó cho việc vận chuyển. Các sản phẩm làm ra còn chƣa
phong phú về chủng loại và kiểu dáng chƣa thật phù hợp với thị trƣờng do
còn thiếu đội ngũ thiết kế đƣợc đào tạo, đây cũng là vấn đề mà các làng nghề
thủ công mỹ nghệ của chúng ta cịn yếu kém và phải tìm cách khắc phục trong
thời gian sớm để có thể đáp ứng với nhu cầu thị trƣờng, củng cố đƣợc vị trí
trên thị trƣờng thế giới. Từ những đặc điểm trên chúng ta có thể thấy đƣợc
những ƣu điểm và nhƣợc điểm của mặt hàng mây tre đan nhƣ sau:

* Ƣu điểm:
- Đầu tƣ cho sản xuất thấp: Về vốn nó khơng địi hỏi phải đầu tƣ quá
lớn lại tận dụng đƣợc những trang thiết bị thô sơ, nhỏ, nhẹ. Tận dụng đƣợc
nguồn nguyên liệu tại chỗ. Phát triển nghề MTĐ sẽ tạo ra nhiều sản phẩm đáp
ứng nhu cầu ngày càng đa dạng và phong phú của thị trƣờng quốc tế, làm tăng
nguồn thu ngoại tệ cho đất nƣớc, tăng thu nhập quốc dân.
- Thuận lợi lớn trong nguồn lao động dồi dào cho sản xuất, góp phần
giải quyết cơng ăn việc làm cho ngƣời lao động cả thành thị lẫn nông thôn.
- Tăng thu nhập cải thiện đời sống cho ngƣời lao động.
- Kỹ thuật sản xuất và quy trình sản xuất hàng MTĐ đơn giản, tầng lớp
nào cũng có thể tham gia sản xuất đƣợc, thời gian học nghề ngắn, nhanh
chóng có sản phẩm hàng hoá.


×