Tải bản đầy đủ (.pdf) (173 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng phân lân hữu cơ sinh học và một số chế phẩm sinh trưởng qua lá đến sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng giống đậu tương d912 trồng tại gia lâm – hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.66 MB, 173 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp hà nội
---------------------------

TrƯƠng thị huyềN

Nghiên cứu ảnh hởng của phân lân hữu cơ
sinh học và một số chế phẩm dinh dỡng qua lá
đến sinh trởng phát triển, năng suất và chất lợng
giống đậu tơng D912 trồng tại Gia Lâm Hà Nội

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành: Trồng trọt
MÃ số: 62.60.01

Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts. vũ quang sáng

Hà Nội - 2008


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ
đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn đ đợc chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Trơng Thị Huyền


Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i


Lời cảm ơn
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
PGS.TS Vũ Quang Sáng, ngời hớng dẫn khoa học đ tận tình giúp đỡ
và đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành tốt luận văn này.
Tập thể thầy, cô giáo khoa Nông học, đặc biệt các thầy, cô giáo trong
Bộ môn Sinh lý thực vật trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội đ trực tiếp
giảng dạy và đóng góp nhiều ý kiến giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn bạn bè, gia đình và ngời thân đ nhiệt
tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình tiến hành đề tài.
Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2008
Tác giả luận văn

Trơng ThÞ Hun

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii


Mục lục
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục


iii

Danh mục các chữ viết tắt

vii

Danh mục bảng

viii

Danh mục hình

xi

1.

Mở đầu

1

1.1

Đặt vấn đề

1

1.2

Mục đích và yêu cầu của đề tài


3

1.3

ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3

1.4

Giới hạn của đề tài

4

2.

Tổng quan tài liệu

5

2.1

Giới thiệu chung về cây đậu tơng

5

2.2

Giá trị của cây đậu tơng


5

2.3

Tình hình sản xuất đậu tơng trên thế giới và Việt Nam

7

2.4

Phân bón với cây đậu tơng

12

3.

Nội dung và phơng pháp nghiên cứu

35

3.1

Đối tợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu

35

3.2

Nội dung nghiên cứu


36

3.3

Phơng pháp nghiêu cứu

36

3.4

Phơng pháp xử lý số liệu

41

3.5

Quy trình chăm sóc

41

4.

Kết quả nghiên cứu

43

4.1

Thí nghiệm 1


43

4.1.1

ảnh hởng của lợng PLHCSH đến động thái tăng trởng chiều
cao thân chính của giống đậu tơng D912

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii

43


4.1.2

ảnh hởng của lợng PLHCSH đến động thái ra lá trên thân
chính giống đậu tơng D912

4.1.3

ảnh hởng của lợng PLHCSH đến khả năng phân cành giống
đậu tơng D912

4.1.4

53

ảnh hởng của lợng PLHCSH đến hiệu suất quang hợp giống
đậu tơng D912.


4.1.9

51

ảnh hởng của lợng PLHCSH đến khả năng tích lũy chất khô
giống đậu tơng D912

4.1.8

50

ảnh hởng của lợng PLHCSH đến hàm lợng diệp lục trong lá
giống đậu tơng D912.

4.1.7

48

ảnh hởng của lợng PLHCSH đến chỉ số diện tích lá giống đậu
tơng D912

4.1.6

47

ảnh hởng của lợng PLHCSH đến sự hình thành nốt sần giống
đậu tơng D912

4.1.5


45

55

ảnh hởng của lợng PLHCSH đến cờng độ quang hợp giống
đậu tơng D912

57

4.1.10 ảnh hởng của lợng PLHCSH đến các yếu tố cấu thành năng
suất giống đậu tơng D912

58

4.1.11 ảnh hởng của lợng PLHCSH đến năng suất giống đậu tơng
D912

60

4.1.12 Hiệu quả kinh tế khi sử dụng PLHCSH cho giống đậu tơng
D912 trồng vụ thu đông 2006 trên đất Gia Lâm Hà Nội.

62

4.2.

Thí nghiệm 2

63


4.2.1

ảnh hởng của CPDD qua lá đến động thái tăng trởng chiều cao
thân chính giống đậu tơng D912

4.2.2

63

ảnh hởng của CPDD qua lá đến động thái ra lá giống đậu tơng
D912

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv

65


4.2.3

ảnh hởng của CPDD qua lá đến khả năng phân cành giống đậu
tơng D912

4.2.4

ảnh hởng của CPDD qua lá đến sự hình thành nốt sần giống đậu
tơng D912

4.2.5

70


ảnh hởng của CPDD qua lá đến hiệu suất quang hợp giống đậu
tơng D912

4.2.9

69

ảnh hởng của CPDD qua lá đến khả năng tích lũy chất khô
giống đậu tơng D912

4.2.8

68

ảnh hởng của CPDD qua lá đến hàm lợng diệp lục trong lá
giống đậu tơng D912

4.2.7

67

ảnh hởng của CPDD qua lá đến chỉ số diện tích lá giống đậu
tơng D912

4.2.6

66

72


ảnh hởng của CPDD qua lá đến cờng độ quang hợp giống đậu
tơng D912

73

4.2.10 ảnh hởng của CPDD qua lá đến các yếu tố cấu thành năng suất
giống đậu tơng D912

74

4.2.11 ảnh hởng của CPDD qua lá đến năng suất giống đậu tơng
D912

76

4.2.12 Hiệu quả kinh tế khi sử dụng CPDD qua lá cho giống đậu tơng
D912

77

4.3

Thí nghiệm 3

78

4.3.1

ảnh hởng của PLHCSH kết hợp với chitosan đến động thái tăng

trởng chiều cao thân chính giống đậu tơng D912

4.3.2

ảnh hởng của PLHCSH kết hợp với chitosan đến động thái ra lá
trên thân chính giống đậu tơng D912

4.3.3

78
79

ảnh hởng của PLHCSH kết hợp với chitosan đến khả năng phân
cành giống đậu tơng D912

Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v

81


4.3.4

ảnh hởng của PLHCSH kết hợp với chitosan đến sự hình thành
nốt sần giống đậu tơng D912

4.3.5

ảnh hởng của phân lân PLHCSH kết hợp với chitosan đến chỉ số
diện tích lá giống đậu tơng D912


4.3.6

85

ảnh hởng của PLHCSH kết hợp với chitosan đến HSQH giống
đậu tơng D912

4.3.9

84

ảnh hởng của PLHCSH kết hợp với chitosan đến khả năng tích
lũy chất khô giống đậu tơng D912.

4.3.8

83

ảnh hởng của PLHCSH kết hợp với chitosan đến hàm lợng
diệp lục trong lá giống đậu tơng D912.

4.3.7

82

87

ảnh hởng của PLHCSH kết hợp với chitosan đến CĐQH của
giống đậu tơng D912


88

4.3.10 ảnh hởng của PLHCSH kết hợp với chitosan đến các yếu tố cấu
thành năng suất giống đậu tơng D912

89

4.3.11 ảnh hởng của PLHCSH kết hợp với lá chitosan đến năng suất
giống đậu tơng D912

91

4.3.12 Hiệu quả kinh tÕ khi sư dơng PLHCSH kÕt hỵp víi chitosan cho
giống đậu tơng D912
4.4

93

ảnh hởng của PLHCSH, CPDD qua lá chitosan đến chất lợng
hạt giống đậu tơng D912 trồng vụ thu đông 2006 và xuân hè
2007

94

5.

Kết luận và đề nghị

96


5.1

Kết luận

96

5.2

Đế nghị

97

Tài liệu tham khảo
Phụ lục

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi

98
110


Danh mục các chữ viết tắt
CĐQH

:

Cờng độ quang hợp

CSDT lá


:

Chỉ số diện tích

CPDD

:

Chế phẩm dinh dỡng

ĐC

:

Đối chứng

HLDL

:

Hàm lợng diệp lục

HSQH

:

Hiệu suất quang hợp

NSHH


:

Nốt sần hữu hiệu

NSLT

:

Năng suất lý thuyết

NSTS

:

Nốt sần tổng số

NSTT

:

Năng suất thực thu

P1000 hạt

:

Khối lợng 1000 hạt

PLHCSH


:

Phân lân hữu cơ sinh học

TN

:

Thí nghiệm

Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vii


Danh mục bảng
STT

Tên bảng

Trang

2.1.

Diện tích, năng suất và sản lợng đậu tơng trên thế giới

2.2.

Diện tích, năng suất và sản lợng đậu tơng của một số nớc trên
thế giới

2.3.


Diện tích, năng suất và sản lợng đậu tơng ở Việt Nam

4.1.

ảnh hởng của lợng PLHCSH đến động thái tăng trởng chiều
cao thân chính giống đậu tơng D912

4.2.

54
56
57

ảnh hởng của lợng PLHCSH đến các yếu tố cấu thành năng
suất giống đậu tơng D912

4.11.

52

ảnh hởng của lợng PLHCSH đến cờng độ quang hợp giống
đậu tơng D912

4.10.

51

ảnh hởng của lợng PLHCSH đến hiệu suất quang hợp giống
đậu tơng D912


4.9.

49

ảnh hởng của lợng PLHCSH đến khả năng tích lũy chất khô
giống đậu tơng D912

4.8.

47

ảnh hởng của lợng PLHCSH đến hàm lợng diệp lục trong lá
giống đậu tơng D912

4.7.

46

ảnh hởng của lợng PLHCSH đến CSDT lá giống đậu tơng
D912

4.6.

44

ảnh hởng của lợng PLHCSH đến sự hình thành nốt sần giống
đậu tơng D912

4.5.


11

ảnh hởng của lợng PLHCSH đến khả năng phân cành giống
đậu tơng D912

4.4.

9

ảnh hởng của lợng PLHCSH đến động thái ra lá trên thân
chính giống đậu tơng D912

4.3.

8

59

ảnh hởng của lợng PLHCSH đến năng suất giống đậu tơng
D912

Trng i hc Nụng nghip H Ni Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… viii

61


4.12.

HiƯu qu¶ kinh tÕ khi sư dơng PLHCSH cho gièng đậu tơng

D912

4.13.

ảnh hởng của CPDD qua lá đến động thái tăng trởng chiều cao
thân chính giống đậu tơng D912

4.14.

72

ảnh hởng của CPDD qua lá đến cờng độ quang hợp giống đậu
tơng D912

4.22.

71

ảnh hởng của CPDD qua lá đến hiệu suất quang hợp giống đậu
tơng D912

4.21.

70

ảnh hởng của CPDD qua lá đến khả năng tích lũy chất khô cây
đậu tơng giống D912

4.20.


69

ảnh hởng của CPDD qua lá đến hàm lợng diệp lục trong lá
giống đậu tơng D912

4.19.

67

ảnh hởng của CPDD qua lá đến chỉ số diện tích lá giống đậu
tơng D912

4.18.

66

ảnh hởng của CPDD qua lá đến sự hình thành nốt sần giống đậu
tơng D912

4.17.

65

ảnh hởng của CPDD qua lá đến khả năng phân cành giống đậu
tơng D912

4.16.

64


ảnh hởng của CPDD qua lá đến động thái ra lá giống đậu tơng
D912

4.15.

63

73

ảnh hởng của CPDD qua lá đến các yếu tố cấu thành năng suất
giống đậu tơng D912

75

4.23.

ảnh hởng của CPDD đến năng suất giống đậu tơng D912

76

4.24.

Hiệu quả kinh tế khi sử dụng CPDD qua lá cho giống đậu tơng
D912

4.25.

77

ảnh hởng của PLHCSH kết hợp với chitosan đến động thái tăng

trởng chiều cao thân chính giống đậu tơng D912

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ix

79


4.26.

ảnh hởng của PLHCSH kết hợp với chitosan đến động thái ra lá
trên thân chính giống đậu tơng D912

4.27.

ảnh hởng của PLHCSH kết hợp với chitosan đến khả năng phân
cành giống đậu tơng D912

4.28.

91

Hiệu quả kinh tế khi sử dụng PLHCSH kết hợp với chitosan cho
giống đậu tơng D912

4.37.

90

ảnh hởng của PLHCSH kết hợp với CPDD qua lá chitosan đến
năng suất giống đậu tơng D912


4.36.

89

ảnh hởng của PLHCSH kết hợp với chitosan đến các yếu tố cấu
thành năng suất giống đậu tơng D912

4.35.

87

ảnh hởng của PLHCSH kết hợp với chitosan đến CĐQH giống
đậu tơng D912.

4.34.

86

ảnh hởng của PLHCSH kết hợp với chitosan đến HSQH giống
đậu tơng D912

4.33.

84

ảnh hởng của PLHCSH kết hợp với chitosan đến khả năng tích
lũy chất khô giống đậu tơng D912

4.32.


83

ảnh hởng của PLHCSH kết hợp với chitosan đến hàm lợng
diệp lục trong lá giống đậu tơng D912

4.31.

82

ảnh hởng của PLHCSH kết hợp với chitosan đến chỉ số diện
tích lá giống đậu tơng D912.

4.30.

81

ảnh hởng của PLHCSH kết hợp với chitosan đến sự hình thành
nốt sần giống đậu tơng D912.

4.29.

80

93

ảnh hởng của PLHCSH, CPDD qua lá chitosan đến chất lợng
hạt giống đậu tơng D912

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… x


94


Danh mục hình
STT
4.1.

Tên hình

Trang

ảnh hởng của lợng PLHCSH đến khả năng tích lũy chất khô
giống đậu tơng D912

4.2.

ảnh hởng của lợng PLHCSH đến hiệu suất quang hợp giống
đậu tơng D912

4.3.

61

ảnh hởng của CPDD qua lá đến khả năng tích lũy chất khô
giống đậu tơng D912

4.5.

56


ảnh hởng của lợng PLHCSH đến năng suất giống đậu tơng
D912

4.4.

54

71

ảnh hởng của CPDD qua lá đến hiệu suất quang hợp giống đậu
tơng D912

72

4.6.

ảnh hởng của CPDD đến năng suất giống đậu tơng D912

77

4.7.

ảnh hởng của PLHCSH kết hợp với chitosan đến khả năng tích
lũy chất khô giống đậu tơng D912

4.8.

ảnh hởng của PLHCSH kết hợp với chitosan đến HSQH giống
đậu tơng D912


4.9.

86
88

ảnh hởng của PLHCSH kết hợp với CPDD qua lá chitosan đến
năng suất giống ®Ëu t−¬ng D912

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… xi

92


1. Mở đầu
1.1

Đặt vấn đề
Hiện nay trên thế giới có một loại cây trồng đợc hầu hết các nớc quan

tâm bởi giá trị dinh dỡng, giá trị kinh tế cũng nh x hội của nó, đó là cây
đậu tơng (Glycine Max. (L) Merill). Cây đậu tơng vừa là cây thực phẩm, cây
công nghiệp, vừa là cây cải tạo đất lại vừa có ý nghĩa trong y học. Hạt đậu
tơng có giá trị dinh dỡng cao: hàm lợng protein từ 40 - 50%, dầu từ 12 24%, giàu hydratcacbon và chất khoáng (Đoàn Thị Thanh Nhàn và ctv,1996)
[16]; đặc biệt còn có chất dợc thảo có khả năng phòng ngừa và trị liệu một số
bệnh nh: ung th, thận, tim mạch,...; có tác dụng tốt với sức khoẻ con ngời.
Với u thế là cây trồng ngắn ngày, thích hợp với nhiều điều kiện sinh thái
khác nhau kết hợp với khả năng cố định đạm qua nốt sần ở rễ, cây đậu tơng
có thể trồng nhiều vụ/năm, trồng luân canh, xen canh, gối vụ với nhiều loại
cây trồng khác. Vì vậy, cây đậu tơng có khả năng cải tạo đất tốt, đa dạng hoá

cao, đóng vai trò quan trọng đối với nền nông nghiệp của mỗi quốc gia.
(Nguyễn Nh Hà, 2006) [9]
Trên thế giới có hơn 100 nớc trồng đậu tơng, phân bố ở khắp các
châu lục nhng tập trung chủ yếu ở châu Mỹ và châu á (Phạm Văn Thiều,
2000) [20]. Theo thống kê của FAO, năng suất đậu tơng bình quân trên toàn
thế giới năm 2005 là 22,99 tạ/ha.
Việt Nam tuy có lịch sử trồng đậu tơng hàng nghìn năm và có những
điều kiện sinh thái thuận lợi cho đậu tơng phát triển nhng năng suất đậu
tơng vẫn còn rất thấp (năng suất bình quân năm 2005 chỉ bằng khoảng
57,59% so với năng suất bình quân của cả thế giới). Năm 2005, sản lợng đậu
tơng của cả nớc mới đạt 245 nghìn tấn với diện tích là 185 nghìn ha. Theo
Viện khoa học kỹ thuật Việt Nam, hiện nay mỗi năm nớc ta cần khoảng 1,3

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 1


1,4 triệu tấn đậu tơng. [4] Với sản lợng nh trên mới đáp ứng đợc
khoảng hơn 20% nhu cầu sử dụng trong nớc và nhu cầu đó còn tăng lên hàng
năm. Vì vậy, hiện nay nớc ta vẫn phải nhập khẩu đậu tơng từ Thái Lan và
Campuchia.
Với tiềm năng về điều kiện sinh thái rất thích hợp cho sản xuất đậu
tơng, giá trị nhiều mặt do nó đem lại và để đáp ứng đợc nhu cầu sử dụng
trong nớc, xuất khẩu; nớc ta cần nâng cao nhanh sản lợng đậu tơng. Bởi
vậy, Nhà nớc ta đ quan tâm phát triển đậu tơng bằng cách đầu t nghiên
cứu nhiều hớng nhằm tăng năng suất và mở rộng diện tích đậu tơng. Một
trong những hớng nghiên cứu mới làm tăng năng suất và chất lợng đậu
tơng là việc sử dụng PLHCSH và một số CPDD qua lá trên đậu tơng.
Mặt khác, theo Lê Văn Tri (2002) [22], các nhà khoa học sau nhiều
năm nghiên cứu đ cho kết luận là đất Việt Nam thiếu nguyên tố vi lợng và
sau mỗi vụ thì mức độ thiếu lại càng gia tăng. Hơn nữa, hiện nay nền phân

bón ở nớc ta mới đáp ứng đợc một phần nào phân vô cơ và hữu cơ cho cây
trồng còn phân vi lợng và phân vi sinh vật ít đợc quan tâm. Nếu cứ tiếp tục
sản xuất theo phơng thức này đất sẽ bị nghèo kiệt và mất cân bằng dinh
dỡng, hệ vi sinh vật đất sẽ bị biến đổi và suy kiệt. Vì vậy, để giữ độ phì cho
đất, nhanh chóng hồi trả lại vi lợng cho đất, đảm bảo đợc năng suất cho cây
trồng thì cần thiết phải sử dụng một cách hợp lí giữa phân vô cơ, phân hữu cơ,
phân vi lợng và phân vi sinh. Trịnh An Vĩnh (1995) [24] cũng khẳng định đó
là một cách làm bền vững và lành mạnh môi trờng góp phần lớn vào sự phát
triển nền nông nghiệp bền vững.
Chính vì những lí do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
Nghiên cứu ảnh hởng của phân lân hữu cơ sinh học và một số chế
phẩm dinh dỡng qua lá đến sinh trởng phát triển, năng suất và chất
lợng giống đậu tơng D912 trồng tại Gia Lâm – Hµ Néi”

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 2


1.2

Mục đích và yêu cầu của đề tài

1.2.1 Mục đích
Trên cơ sở tìm hiểu ảnh hởng của PLHCSH và một số CPDD qua lá
đến sinh trởng phát triển, năng suất và chất lợng giống đậu tơng D912
trồng vụ thu đông năm 2006 và xuân hè 2007 tại Gia Lâm Hà Nội, từ đó tìm
ra liều lợng PLHCSH và CPDD qua lá phù hợp cho giống đậu tơng D912
sinh trởng phát triển, năng suất, chất lợng tốt; mang lại hiệu quả kinh tế cao
góp phần xây dựng quy trình thâm canh tăng năng suất đậu tơng và bảo vệ
sinh thái nông nghiệp bền vững.
1.2.2 Yêu cầu

- Đánh giá đợc ảnh hởng của PLHCSH, CPDD qua lá đến sinh trởng
phát triển, năng suất và chất lợng giống đậu tơng D912.
- Xác định đợc liều lợng PLHCSH, CPDD qua lá có hiệu quả cao.
- Xác định đợc liều lợng PLHCSH kết hợp CPDD qua lá chitosan cho
hiệu quả nhất.
- Đánh giá đợc hiƯu qu¶ kinh tÕ cđa viƯc sư dơng PLHCSH, CPDD qua
lá và việc sử dụng PLHCSH kết hợp CPDD qua lá chitosan trong sản xuất
giống đậu tơng D912.
1.3

ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

1.3.1 ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp các dẫn liệu khoa học về
ảnh hởng của PLHCSH và CPDD qua lá đến sinh trởng, phát triển, năng
suất và chất lợng giống đậu tơng D912 trồng tại Gia Lâm Hà Nội.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu tham khảo góp phần vào việc
phục vụ công tác giảng dạy, nghiên cứu về cây đậu tơng.
1.3.2 ý nghĩa thực tiễn.
Từ việc xác định đợc liều lợng PLHCSH, CPDD qua lá thích hợp nhất
và mức PLHCSH kết hợp CPDD qua lá chitosan hiệu quả nhất cho gièng ®Ëu

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 3


tơng D912 sinh trởng phát triển, năng suất, phẩm chất tốt, góp phần xây
dựng quy trình thâm canh tăng năng suất giống đậu tơng D912 trồng vụ thu
đông và xuân hè trên đất Gia Lâm Hà Nội.
1.4


Giới hạn của đề tài
Đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu ảnh hởng của PLHCSH, chế phẩm

chitosan, phân vi lợng molipden, chất kích thích sinh trởng -NAA đến sinh
trởng phát triển, năng suất và chất lợng giống đậu tơng D912 trồng vụ thu
đông năm 2006 và vụ xuân hè năm 2007 trên đất Gia Lâm Hà Nội.

Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 4


2. Tổng quan tài liệu
2.1

Giới thiệu chung về cây đậu tơng
Cây đậu tơng hay còn gọi là đậu nnh có tên khoa học là Glycine Max

(L) Merrill do Ricker và Morse đề nghị năm 1948. Trong hệ thống phân loại
thực vật cây đậu tơng đợc xếp vào họ đậu (Fabaceae), họ phụ cánh bớm
(Papilionoideae), loài Glycine. (Đoàn Thị Thanh Nhàn, 1996) [16]
Cây đậu tơng là một trong những loại cây cổ xa nhất và có vai trò
quan trọng trong nền nông nghiệp thế giới. Cây đậu tơng đợc phát hiện từ
trớc thời đại nhà Chu ở M n Châu, Trung Quốc và đợc trồng trọt khoảng
thế kỷ XI trớc công nguyên. Thế kỷ thứ nhất sau công nguyên, cây đậu tơng
đợc phát triển khắp Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên. Đến thế kỷ XVI, đậu
tơng mới đợc di thực sang Nhật Bản, Đông Nam á và Trung á (Hymowitz
và Nelwell, 1981) [32]. Châu Âu biết đến công dụng của cây đậu tơng trớc
Châu Mỹ gần một nửa thế kỷ (khoảng giữa thế kỷ XVIII) nhng đến đầu thế
kỷ XX đều mới trồng đậu tơng. (Đoàn Thị Thanh Nhàn, 1996) [16]
Mặc dù, đậu tơng đợc biết đến và trồng rất sớm ở Trung Quốc nhng
phải đến cuối thế kỷ XIX việc trồng đậu tơng mới đợc coi trọng. Trớc

chiến tranh thế giới thứ hai, Trung Quốc là nớc đứng đầu trên thế giới về
diện tích và sản lợng đậu tơng. ở Châu Mỹ sau khi du nhập và thuần hoá,
cây đậu tơng đợc quan tâm và phát triển nhanh chóng đặc biệt sau chiến
tranh Thế giới thứ hai. Và từ đó đến nay Mỹ luôn đứng đầu về sản xuất đậu
tơng trên thế giới. (Đoàn Thị Thanh Nhàn, 1996) [16]
2.2

Giá trị của cây đậu tơng
Trong họ đậu cây đậu tơng có vai trò quan trọng đối với nền nông

nghiệp cũng nh kinh tế của mỗi quốc gia. Bởi cây đậu tơng vừa là nguồn
cung cấp thực phẩm cho con ngời (dới dạng hạt hoặc dạng rau), nguồn cung

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 5


cấp cho thức ăn gia súc, vừa là nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến,
mặt khác lại có tác dụng cải tạo đất, đảm bảo sự cân bằng trong môi trờng
sinh thái. Đặc biệt, đậu tơng còn có ý nghĩa trong y khoa, có tác dụng tốt
trong việc phòng ngừa và điều trị một số bệnh.
Trong hạt đậu tơng có chứa hàm lợng dinh dỡng cao, bao gồm các
thành phÇn chđ u: protein 38%, lipit 18%, gluxit 31,3% (Rahmianna A. A
and Nikkuni S, 2002) [43], cã chøa nhiÒu chÊt kho¸ng: Fe, Ca, Mg, S, P, K,
Na; c¸c vitamin B1, B2, A, D, E, F và các enzym, cellulose, sáp, nhựa.
(http://viwikipedia,org,viki/) [53] Đậu tơng có hàm lợng protein cao hơn
nhiều loại ngũ cốc, đặc biệt gấp 5 lần lúa nớc, gấp 4 lần ngô và cũng cao hơn
nhiều loại đậu đỗ khác (Bhatngar và Tiwari, 1990) [28]. Không những cao về
hàm lợng mà protein của đậu tơng còn chứa hầu hết các axit amin quý, đặc
biệt có 8 axit amin không thay thế đợc. (Norman A. G, 1967) [40] Dầu của
đậu tơng có tỷ lệ cao những axit béo cha no, hệ số đồng hoá cao, thơm ngon

và có tác dụng tốt cho sức khỏe con ngời. (Đoàn Thị Thanh Nhàn và ctv,
1996) [16]
Đ từ lâu, protein của đậu tơng đợc biết đến với giá trị dinh dỡng
cao nhng giá trị của nó trong lĩnh vực y khoa thì chúng ta mới bắt đầu biết
đến một vài năm gần đây. Các nhà khoa học và chuyên gia dinh dỡng đ
công nhận trong đậu nành có chất dợc thảo, có khả năng phòng ngừa và trị
liệu một số bệnh, đặc biệt là bệnh ung th. Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng
những ngời sử dụng thực phẩm từ đậu tơng hàng ngày giảm thiểu nguy cơ
bị bệnh ung th (ung th vú, kết tràng, phổi, dạ dày,...) tới 50% so với những
ngời ít hoặc không sử dụng đậu tơng trong khẩu phần ăn. [35, 37, 38, 41,
44, 45] Đậu tơng phòng chống đợc ung th nhờ các chất hoá học có trong
hạt ®Ëu t−¬ng nh−: protease inhibitors, Ti, isoflavones, polyphenols, phytate,
methionine,... [29] Protein của đậu tơng có khả năng làm giảm lợng
cholesterol trong máu, có tác dụng tốt trong việc trị liệu và phòng ngừa các

Trng i hc Nụng nghip H Ni – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 6


chứng bệnh tim mạch, thận, dạ dày, ruột, gan, bệnh tiểu đờng, thấp khớp
(Phạm văn Thiều, 2000) [20].
Trong công nghiệp, đậu tơng đợc dùng để ép dầu, chế biến các loại
thực phẩm (khoảng 600 loại) nh: đậu phụ, sữa đậu nành, tơng chao, bánh
kẹo, sôcôlat đậu tơng,... Đậu tơng còn đợc sử dụng trong chế biến thức ăn
chăn nuôi. Dầu đậu tơng đợc sử dụng để làm xi, sơn, mực in, xà phòng, chất
dẻo, cao su nhân tạo, len nhân tạo,... (Đoàn Thị Thanh Nhàn và ctv, 1996) [16]
Nh các cây họ đậu khác, rễ đậu tơng có khả năng cố định N2 từ khí
trời qua nốt sần. Những nốt sần ở rễ cây đậu tơng đợc coi nh một nhà máy
phân đạm tý hon, bởi trong điều kiện thuận lợi các nốt sần này có thể sản xuất
đợc một lợng đạm tơng đơng với 20 25 kg urê/ha. Vì vậy, cây đậu
tơng có tác dụng cải tạo đất rất tốt. (Phạm Văn Thiều, 2000) [20]

Với u thế ngắn ngày, thích hợp với nhiều vùng sinh thái khác nhau,
đậu tơng trồng đợc nhiều vụ/năm, trồng thuần, trồng xen canh, luân canh,
gối vụ với nhiều loại cây trồng khác. (Nguyễn Nh Hà, 2006) [9] Đặc biệt,
cây đậu tơng còn có hiệu quả cao trong việc sử dụng lợng phân bón d thừa
của cây trồng trớc. Vì vậy, trồng xen canh cây đậu tơng với cây trồng khác
(lúa, ngô, cây công nghiệp lâu năm,...) vừa tận dụng đợc lợng phân bón d
thừa, cải tạo đất, tăng hệ số sử dụng đất lại vừa có tác dụng hạn chế sâu bệnh,
cỏ dại. (Hinson K vµ Harwig E. E, 1990) [30]
Víi ý nghÜa về nhiều mặt mà cây đậu tơng đem lại, mỗi Quốc gia đều có
những chiến lợc để phát triển cây đậu tơng về năng suất cũng nh sản lợng.
2.3

Tình hình sản xuất đậu tơng trên thế giới và Việt Nam

2.3.1 Tình hình sản xuất đậu tơng trên thế giới
Đậu tơng là một cây trồng có khả năng thích ứng rộng nên đợc phân
bố ở khắp các châu lục và đợc trồng ở nhiều nớc trên thế giới, tập trung ở
các nớc có vĩ độ từ 480 vĩ độ Bắc đến 300 vĩ độ Nam. (Nguyễn Xuân Hiển,
2000) [10]

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 7


Tình hình sản xuất đậu tơng trên thế giới hiện nay có xu hớng tăng dần
qua các năm. Theo số liệu thống kê của FAO, diện tích đậu tơng của toàn thế
giới năm 2005 là 91,29 triệu ha, tăng so với năm 1996 là 1,49 lần (61,09 triệu ha)
và tăng so với năm 2000 là 1,23 lần (74,39 triệu ha). Cùng với diện tích, sản
lợng đậu tơng trên thế giới cũng tăng nhanh, năm 2005 là 209,88 triệu tấn tăng
gấp 1,61 lần so với năm 1996 (130,18 triệu tấn) và tăng gấp 1,3 lần so với năm
2000 (161,35 triệu tấn). Về năng suất đậu tơng cũng có xu hớng tăng, trong

giai đoạn 10 năm (1996 2005) tăng 7,3% (năm 1996 là 21,31 tạ/ha, năm 2005
là 22,99 tạ/ha). Tuy nhiên, năng suất đậu tơng có sự tăng giảm nhiều giữa các
năm (năm 1998 1999 giảm 0,68 tạ/ha; năm 2000 - 2001 tăng mạnh 1,47 tạ/ha).
Bảng 2.1. Diện tích, năng suất và sản lợng đậu tơng trên thế giới
Diện tích

Năng suất

Sản lợng

(triệu ha)

(tạ/ha)

(triệu tấn)

1996

61,09

21,31

130,18

1997

66,95

21,57


144,41

1998

70,97

22,56

160,11

1999

72,11

21,88

157,78

2000

74,39

21,69

161,35

2001

76,83


23,16

177,94

2002

78,83

23,03

181,55

2003

83,61

22,79

190,55

2004

91,14

22,65

206,43

2005


91,29

22,99

209,88

Năm

Nguồn: FAOSTAT, 9/2006

Hiện nay, sản xuất đậu tơng đ đợc mở rộng và phát triển trên toàn
thế giới, tuy nhiên tập trung nhiều ở châu Mỹ (73,03%) và châu á. (Phạm Văn
Thiều, 2000) [20] Các nớc sản xuất đậu tơng lớn nhất thế giới là: Mỹ,
Brazil, Argentina và Trung Quốc, chiếm khoảng 90 95% tổng sản lợng đậu
tơng toàn thế giới. (Ngô Thế Dân và ctv, 1999) [6]

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 8


Bảng 2.2. Diện tích, năng suất và sản lợng đậu tơng của một số nớc
trên thế giới
Năm 2003
Tên nớc

Năm 2004

Năm 2005

Diện


Năng

Sản

Diện

Năng

Sản

Diện

Năng

Sản

tích

suất

lợng

tích

suất

lợng

tích


suất

lợng

(tr.ha) (tạ/ha) (tr.tấn) (tr.ha) (tạ/ha) (tr.tấn) (tr.ha) (tạ/ha) (tr.tấn)
Mỹ

29,33

22,67

66,49

29,93

28,40

85,00

28,84

27,71

82,80

Brazil

18,52

28,08


52,00

21,52

23,14

49,80

22,90

21,92

50,20

Argentina

12,42

28,02

34,80

14,32

21,99

31,49

14,04


27,28

38,30

9,31

16,53

15,59

9,70

18,14

17,60

9,50

17,79

16,90

6,50

12,15

7,90

6,90


10,88

7,50

6,90

9,56

6,60

Trung
Quốc
ấn Độ

Nguồn: FAOSTAT, 9/2006

+ Mỹ là một quốc gia đứng đầu về diện tích, sản lợng đậu tơng trên
toàn thế giới. Năm 2005, diện tích đậu tơng của Mỹ là 28,84 triệu ha, chiếm
31,59% tổng diện tích đậu tơng toàn thế giới; sản lợng đạt 82,80 triệu tấn,
chiếm 39,45% tổng sản lợng đậu tơng thế giới. Sản lợng đậu tơng của Mỹ
phần lớn là để xuất khẩu.
+ Brazil là nớc sản xuất đậu tơng lớn thứ hai trên thế giới. Sản lợng
đậu tơng tăng nhanh sau khi đất nớc này chú trọng phát triển (1960). Từ
năm 1980 1994, diện tích đậu tơng tăng từ 8,5 11,5 triệu ha; sản lợng
tăng từ 13 25 triệu tấn; năng suất bình quân đạt xấp xỉ 20 tạ/ha. (Đoàn Thị
Thanh Nhàn và ctv, 1996) [16]. Đến năm 2005, diện tích đậu tơng của Brazil
là 22,90 triệu ha (chiếm 25% tổng diện tích đậu tơng thế giới); đạt sản lợng
là 50,20 triệu tấn (chiếm 23,9% tổng sản lợng đậu tơng thế giới).
+ Argentina:

Những năm 60, năng suất bình quân của đậu tơng khoảng 1,1 tạ/ha,
vào đầu những năm 70 năng suất đậu tơng đạt kỉ lục là 2,3 tạ/ha. (Ngô Thế
Dân và ctv, 1999) [6] Giai đoạn gần đây, diện tích, năng suất và sản lợng đậu

Trng i hc Nụng nghip H Ni Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 9


tơng của nớc này tăng lên rõ rệt. Từ năm 2001 2005, diện tích tăng từ 10,40
14,03 triệu ha; sản lợng tăng từ 26,86 38,30 triệu tấn. Đặc biệt, năng suất
đậu tơng năm 2003 đạt 28,01 tạ/ha cao hơn so với năng suất bình quân của thế
giới (22,79 tạ/ha) là 5,22 tạ/ha. Với tốc độ phát triển mạnh về cây đậu tơng đ
đa Argentina lên vị trí thứ ba trên thế giới về sản xuất đậu tơng.
+ Trung Quèc
Tr−íc ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai, Trung Quèc là nớc đứng đầu thế
giới về diện tích và sản lợng đậu tơng, nhng từ năm 1999 đến nay Trung
Quốc chỉ còn đứng thứ t trên thế giới và đứng đầu châu á. Năm 2005, diện
tích đậu tơng của Trung Quốc là 9,50 triệu ha; sản lợng đạt 16,90 triệu tấn
với năng suất bình quân là 17,79 tạ/ha.
+ ấn Độ
Là Quốc gia có ngành sản xuất đậu tơng phát triển thứ hai của châu á
và đứng thứ năm trên thế giới. Năm 1979, diện tích đậu tơng của ấn Độ mới
đạt khoảng 500 nghìn ha; sản lợng là 280 nghìn tấn. (Bhatnagar, 1993) [28].
Đến năm 2005, diện tích tăng lên 6,9 triệu ha; sản lợng đạt 6,6 triệu tấn,
chiếm 3,15% sản lợng đậu tơng thế giới.
Khu vực châu á có diện tích đậu tơng thứ hai thế giới sau châu Mỹ
nhng năng suất bình quân so với thế giới vẫn còn rất thấp. Nguyên nhân chủ
yếu là do đậu tơng đợc trồng nhiều ở những vùng đất xấu, cha đợc đầu t
thâm canh và trồng chủ yếu với mục đích cải tạo đất. Sản lợng đậu tơng ở
châu á mới chỉ đáp ứng đợc khoảng 1/2 nhu cầu trong khu vực còn lại vẫn
phải nhập khẩu. Những nớc nhập khẩu đậu tơng nhiều là: Trung Quốc, Nhật

Bản, Triều Tiên, Indonesia, Malaysia, Phillipines,... Sau Trung Quốc, ấn Độ
thì Thái Lan, Nhật Bản, Triều Tiên, Indonesia, Malaysia,... cũng góp phần đẩy
mạnh sản xuất đậu tơng khu vực châu á, đặc biệt Thái Lan còn có đậu tơng
xuất khẩu

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 10


2.3.2 Tình hình sản xuất đậu tơng ở Việt Nam
Việt Nam đ có lịch sử trồng trọt đậu tơng hàng nghìn năm nay nhng
diện tích trồng đậu tơng của nớc ta míi chØ chiÕm mét phÇn rÊt nhá trong
tỉng diƯn tích gieo trồng, khoảng 1,5 1,6% (Phạm Văn Thiều, 2000) [20]
Trớc kia, sản xuất đậu tơng chỉ tập trung trong phạm vi nhỏ hẹp thuộc các
tỉnh miền núi phía Bắc nh Cao Bằng, Lạng Sơn,... Trớc Cách mạng tháng
Tám, diện tích trồng đậu tơng của cả nớc khoảng 32.200 ha; năng suất 4,1
tạ/ha. Sau Cách mạng tháng Tám, Nhà nớc ta đ quan tâm đẩy mạnh sản xuất
đậu tơng nhng kết quả đạt không cao. Từ năm 1973, sản xuất đậu tơng bắt
đầu có những bớc phát triển đáng kể. (Đoàn Thị Thanh Nhàn và ctv, 1996)
[16] Diện tích đậu tơng cả nớc sau khi đất nớc thống nhất là 39.954 ha với
năng suất đạt 5,2 tạ/ha. (Ngô Thế Dân và ctv, 1999) [6]
Bảng 2.3. Diện tích, năng suất và sản lợng đậu tơng ở Việt Nam
Diện tích

Năng suất

Sản lợng

(1.000 ha)

(tạ/ha)


(1.000 tấn)

1980

42,20

6,60

27,90

1985

102,00

7,80

79,60

1995

121,10

10,40

125,90

1996

110,30


10,30

113,60

1997

106,40

10,60

112,80

1998

129,40

11,30

146,20

1999

129,10

11,40

147,20

2000


124,10

12,03

149,30

2001

140,30

12,38

173,70

2002

158,60

12,96

205,60

2003

165,60

13,27

219,70


2004

182,50

13,27

242,20

2005

185,00

13,24

245,00

Năm

Nguồn: FAOSTAT, 9/2006

Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 11


Qua b¶ng 2.3 cho thÊy: DiƠn biÕn vỊ diƯn tÝch, năng suất và sản lợng
đậu tơng ở nớc ta nhìn chung có xu hớng tăng lên trong những năm vừa
qua, riêng giai đoạn 1995 2000 diện tích đậu tơng có biến động tăng giảm
nhiều qua các năm, giai đoạn 2000 2005 đ có bớc phát triển vợt bậc. So
sánh diễn biến tăng trong 20 năm từ năm 1980 2000 thì diện tích đậu tơng
tăng 81,9 nghìn ha; năng suất tăng 5,43 tạ/ha và sản lợng tăng 121,4 nghìn

tấn; nhng chỉ trong 6 năm từ năm 2000 2005 thì diện tích đậu tơng đ tăng
60,9 nghìn ha; năng suất tăng 1,21 tạ/ha và sản lợng tăng 95,7 nghìn tấn.
Nớc ta hiện nay đ hình thành 6 vùng sản xuất đậu tơng, trong đó có
4 vùng sản xuất chính đó là: vùng Đông Nam Bộ có diện tích lớn nhất chiếm
26,2% diện tích đậu tơng của cả nớc, vùng miền núi và trung du Bắc Bộ
24,7%, đồng bằng sông Hồng 17,5%, đồng bằng sông Cửu Long 12,4%. Tổng
diện tích 4 vùng này chiếm 66,6% diện tích trồng đậu tơng cả nớc. Còn lại
là đồng bằng ven biển miền Trung và Tây Nguyên. (Ngô Thế Dân và ctv,
1999) [6] Trong 4 vùng sản xuất đậu tơng chính trên thì vùng đồng bằng
sông Cửu Long tuy có diện tích nhỏ nhng lại có năng suất cao nhất cả nớc,
năng suất bình quân cả vùng là 18,80 tạ/ha, đặc biệt có một số nơi trong vùng
đạt năng suất 30 tạ/ha. (Phạm Văn Biên và ctv, 1976) [1]
Mặc dù, những năm vừa qua tình hình phát triển đậu tơng ở nớc ta đ
có bớc phát triển đáng kể, song năng suất đậu tơng bình quân vẫn còn rất
thấp, năm 2005 là 13,24 tạ/ha chỉ bằng 57,6% so với năng suất bình quân của
thế giới là 22,99 tạ/ha. Về sản lợng đậu tơng đến năm 2005 mới đạt 245
nghìn tấn. So với nhu cầu đậu tơng trong nớc thì còn thiếu rất nhiều. Vì vậy,
Nhà nớc ta cần quan tâm, chú trọng hơn nữa đến sản xuất đậu tơng để đa
cây đậu tơng trở thành cây trồng chủ lực trong hệ thống nông nghiệp.
2.4

Phân bón với cây đậu tơng
Phân bón và cách bón phân không những là yếu tố ảnh hởng quyết

định đến năng suất, chất lợng sản phẩm cây trồng; hiệu quả vµ thu nhËp cđa

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 12


ngời sản xuất, mà còn là yếu tố ảnh hởng mạnh mẽ đến môi trờng sinh thái

(làm suy thoái đất trồng, ô nhiễm nguồn nớc uống bởi việc thải nitrat, quá
trình khử đạm thải các hợp chất oxit nitơ làm phá hoại tầng ozon,...). Vì vậy,
đối với mỗi cây trồng cần chọn loại phân bón, dạng phân bón, lợng phân
bón, thời kì bón và phơng pháp bón phân phù hợp với đặc điểm sinh lý của
cây, đất trồng, khí hậu, thời tiết. (Nguyễn Nh Hà, 2006) [9]
Phân bón là nguồn cung cấp chất dinh dỡng cho cây trồng. Cây đậu
tơng cũng nh các loại cây khác không thể thiếu các nguyên tố dinh dỡng.
Theo Sachs và Knop, cây trồng muốn sinh trởng và phát triển bình thờng thì
cần có 16 nguyên tố cơ bản: N, P, K, C, H, O, Ca, Mg, S, Fe, Cu, Mn, Zn, Mo,
B, Co. Trong đó, có 3 nguyên tố N, P, K cây cần với lợng lớn (nguyên tố đa
lợng); có 3 nguyên tố Ca, Mg, S cây cần với lợng trung bình (nguyên tố
trung lợng); 7 nguyên tố Fe, Cu, Mn, Zn, Mo, B, Co cây cần với lợng rất
nhỏ (nguyên tố vi lợng). 3 nguyên tố C, H, O cây trồng lấy chủ yếu từ nớc
và không khí, các nguyên tố còn lại cây trồng phải lấy trực tiếp từ đất. Các
nguyên tố trên dù cây cần nhiều hay ít đều không thể thiếu trong quá trình
sống của cây. Tuy nhiên, mỗi loại cây trồng có nhu cầu về lợng các nguyên
tố dinh dỡng này là khác nhau.
2.4.1 Đặc điểm sinh lý dinh dỡng của cây đậu tơng
* Đặc điểm sinh trởng và phát triển của cây đậu tơng đợc chia thành
các giai đoạn sau:
Thời kỳ nảy mầm và mọc: Bắt đầu từ khi hạt hút nớc trơng lên đến
khi mầm mọc lên khỏi mặt đất, kéo dài 5 7 ngày với điều kiện phù hợp. Thời
kỳ này cây lấy dinh dỡng chủ yếu từ 2 lá mầm của hạt giống.
Thời kỳ cây con: tính từ khi cây con mọc đến lúc cây nở hoa đầu tiên. Đây
là thời kỳ sinh tr−ëng sinh d−ìng. Sù sinh tr−ëng cđa thêi kú c©y con quyết định
đến kích thớc cuối cùng của cây, số đốt hữu hiệu, tổng vị trí mang hoa/cây. Vì
vậy, cần tránh sinh dỡng quá mạnh gây rụng hoa, quả giai ®o¹n sau.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 13



×