Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

GA TUAN 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.93 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 10</b>



<b>LỊCH SỬ 5:</b>


<b>BÀI 10: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP</b>
<b>I. Mục tiêu: Học sinh nêu được: </b>


- Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2-9-1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ
tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập: Ngày 2-9 nhân dân Hà Nội tập trung tại
Quảng trường Ba Đình, tại buổi lễ, Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ. Tiếp đó là lễ ra mắt và tun thệ của các thành viên
Chính phủ lâm thời. Đến chiều, buổi lễ kết thúc.


- Ghi nhớ: đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việ Nam Dân
chủ Cộng hoà


<b>II. Đồ dùng dạy- học: Các hình ảnh minh họa trong SGK.Phiếu học tập</b>
III. Hoạt động dạy - học


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới</b>


+ Em hãy tường thuật lại cuộc tổng khởi nghĩa giành


chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945. Trả lời câu hỏi:
+ Nêu ý nghĩa thắng lợi của cách mạng tháng Tám.


- Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Quang cảnh Hà Nội ngày 2-9-1945</b>



- Tổ chức cho học sinh thi tả quang cảnh ngày
2-9-1945


- Tổ chức cho học sinh bình chọn bạn tả và hấp dẫn
nhất.


- Giáo viên kết luận về quang cảnh ngày 2-9-1945


-Học sinh đọc SGK và dùng ảnh
minh họa miêu tả quang cảnh của Hà
Nội vào ngày 2-9-1945


- Cả lớp bình chọn


<b>Hoạt động 2:Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập</b> - HS làm việc theo nhóm
+ Buổi lễ tuyên bố độc lập của dân tộc ta diễn ra như


thế nào?


- Khi đang đọc bản Tuyên ngôn độc lập, Bác Hồ kính
yêu của chúng ta đã dừng lại để làm gì?


- Theo em, việc Bác dừng lại và hỏi nhân dân "Tơi nói,
đồng bào nghe rõ khơng" cho thấy tình cảm của người
đối với nhân dân như thế nào"


Đọc SGK và trả lời câu hỏi.


- Học sinh trình bày diễn biến của


buổi lễ tuyên bố độc lập trước lớp.
- Bác dừng lại để hỏi: "Tơi nói, đồng
bào nghe rõ khơng".Lo lắng nhân
dân không nghe rõ được.


<b>Hoạt động 3: Một số ndung của bản Tuyên ngôn độc lập</b>


- Gọi 2 học sinh đọc 2 đoạn trích của Tun ngơn độc
lập trong SGK.


- Yêu cầu: Hãy trao đổi với bạn bên cạnh và cho biết
nội dung chính của hai đoạn trích bản Tuyên ngôn độc
lập.


<b>Kết luận: </b>Bản Tuyên ngôn độc lập mà Bác Hồ đọc
ngày 2-9-1945 đã khẳng định quyền độc lập, tự do
thiêng liêng của dân tộc Việt Nam, đồng thời cũng
khẳng định dân tộc Việt Nam sẽ quyết tâm giữ vững
quyền tự do, độc lập ấy.


- 2 em lần lượt đọc trước lớp.
- HS trao đổi để tìm ra nội dung
chính.- Học sinh phát biểu ý kiến
trước lớp.


<b>Hoạt động 4:ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Sự kiện lịch sử 2-9-1945 đã khẳng định điều gì về nền
độc lập của dân tộc Việt Nam đã chấm dứt sự tồn tại
của chế độ nào ở Việt Nam?



+ Những việc đó tác động như thế nào đến lịch sử dân
tộc ta? Thể hiện điều gì về truyền thống của người Việt
Nam?


<b>Kết luận: </b>


Sự kiện Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập đã khẳng
định quyền độc lập của dân tộc ta, kết thúc hơn 80 năm
thực dân Pháp xâm lược và đô hộ nước ta, khai sinh ra
nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.


dứt chế độ thực dân phong kiến.
- Truyền thống bất khuất kiên cường
của người Việt Nam.


<b>Củng cố, dặn dò</b>


- Ngày 2-9 là ngày kỷ niệm gì của dân tộc Việt Nam?
- Nhận xét tiết học.Dặn dò : Học thuộc bài. Chuẩn bị
bài sau


ĐỊA LÍ 5: NÔNG NGHIỆP
<b>I/ Mục tiêu : </b>


- Nêu được 1 số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố NN ở nước ta.
+ Trồng trọt là ngành chính của NN. Lúa gạo được trồng nhiều ở các đồng bằng, cây
công nghiệp được trồng nhiều ở các mìên và cao ngun.


+ Lợn, gia cầm được ni nhiều ở đồng bằng; trâu, bị, dê được ni nhiều ở mnúi và


cao nguyên.


- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất.


- Biết nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của 1 số loại cây trồng, vật ni chính ở nước
ta.


- Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận biết về cơ cấu và phân bố của NN : lúa gạo ở đồng
bằng; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu, bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng.
<b>II/ Đồ dùng dạy học :</b>


- Bản đồ kinh tế VN.


- Tranh, ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta.
<b>III/ Các hoạt động dạy học : </b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<i><b>1/ Giới thiệu bài </b><b> </b></i>:


<i><b>2/ Bài mới</b></i> :


+HĐ1 : Ngành trồng trọt


. Hãy cho biết ngành trồng trọt có vai trị
ntn trong sx NN ở nước ta ?


- Y/c :


+ KL: Nước ta trồng nhiều loại cây, trong


đó cây lúa là nhiều nhất, các cây công
nghiệp và cây ăn quả được trồng ngày càng
nhiều.


. Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây


- Dựa vào kênh chữ của mục 1 SGK trả
lời.


- Trồng trọt là ngành SX chính trong NN.
Ở nước ta trồng trọt phát triển mạnh hơn
chăn ni.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

xứ nóng ?


. Nước ta đã được những thành tựu gì trong
việc trồng lúa gạo ?


* VN đã trở thành 1 trong những nước xuất
khẩu gạo hàng đầu thế giới (chỉ đứng sau
Thái Lan).


- Y/c :


+ KL: Cây lúa gạo được trồng nhiều nhất ở
các đồng bằng, nhiều nhất là đồng bằng
Nam Bộ. Cây công nghiệp lâu năm trồng
nhiều ở vùng núi. Vùng núi phía Bắc trồng
nhiều chè; Tây Nguyên trồng nhiều cà phê,
cao su, hồ tiêu…



- Cây ăn quả trồng nhiều ở đồng bằng Nam
Bộ, Bắc Bộ và miền núi phái Bắc.


- Y/c :


+ HĐ 2 : Ngành chăn ni


. Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày
càng tăng ?


. Dựa vào hình 1, em hãy cho biết trâu, bị,
lợn, gia cầm được ni nhiều ở đâu ?


<i><b>3/ Củng cố, dặn dò</b></i>:
- Y/c :


- Chuẩn bị bài tiết sau,


- Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới.


- Đủ ăn, dư gạo xuất khẩu ra nước ngồi.


- QS hình 1 kết hợp với vốn hiểu biết,
chuẩn bị TLCH cuối mục 1 SGK.


- Trình bày kquả, chỉ bản đồ về vùng phân
bố của 1 số cây trồng chủ yếu của nước ta.


- Thi kể các loại cây trồng ở địa phương


mình.


- Do nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày
càng đảm bảo : ngô, khoai, sắn; thức ăn
chế biến sẵn và nhu cầu thịt, trứng, sữa…
của ndân ngày càng nhiều đã thúc đẩy
ngành chăn nuôi ngày càng phát triển.
- Trâu, bị được ni nhiều ở vùng núi.
- Lơn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng
bằng.


- Hỏi, đáp lại các câu hỏi ở SGK.
<b>LỊCH SỬ 4 </b>


<b>CUỘC KHÁNG CHIẾN </b>


<b>CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (Năm 981)</b>
<b>I/ Mục đích - yêu cầu:</b>


HS biết:


- Nắm về những nét chính về cuộc chống Tống lần thứ nhất năm 981 do Lê Hoàng chỉ
huy :


+ Lê Hoàng lên ngôi là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân.
+ Tường thuật ngắn gọn cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất.


- Nêu đơi nét về Lê Hồng .


- HS nêu được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược và ý nghĩa


thắng lợi của cuộc kháng chiến .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II/ Đồ dùng dạy học :</b>


- GV: + Lược đồ minh họa


+ Tìm hiểu hành động cao đẹp của Dương Vân Nga trao áo long cổn cho Lê Hoàn:
Dương Vân


Nga: Dương Vân Nga trao áo long cổn cho Lê Hoàn thực chất là từ bỏ ngơi vua của dịng
họ mình cho một dịng họ khác. Bởi vì Dương Vân Nga là vợ Đinh Bộ Lĩnh, bấy giờ con
của Dương Vân Nga là Đinh Tồn mới 6 tuổi đang ở ngơi vua, chưa đủ tài trí để lãnh đạo
nhân dân chống lại giặc ngoại xâm. (Thời Lê Hoàn, sử ghi là Tiền Lê)


- HS: SGK


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1/. Bài cũ: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân</b>


- Đinh Bộ Lĩnh đã có cơng gì? (HS trả lời, HS nhận
xét)


- Đinh Bộ Lĩnh lấy nơi nào làm kinh đô & đặt tên
nước ta là gì?


- GV nhận xét.
<b>2/. Bài mới:</b>


<b>Giới thiệu: </b>


- Buổi đầu độc lập của dân tộc, nhân dân ta phải liên
tiếp đối phó với thù trong giặc ngoài. Nhân nhà Đinh
suy yếu, quân Tống đã đem quân sang đánh nước ta.
Liệu rồi số phận của giặc Tống sẽ ra sao? Hơm nay cơ
cùng các em tìm hiểu bài: Cuộc kháng chiến chống
quân Tống lần thứ nhất (981)


<b>Hoạt động1: Hoạt động cả lớp</b>


- Lê Hồn lên ngơi vua trong hồn cảnh nào ?


- Việc Lê Hồn được tơn lên làm vua có được nhân
dân ủng hộ khơng ?


GV nêu vấn đề: “Việc Lê Hồn lên ngơi vua có hai ý
kiến khác nhau:


+ Thái hậu Dương Vân Nga yêu q Lê Hồn nên đã
trao cho ơng ngơi vua.


+ Lê Hồn được tơn lên làm vua là phù hợp với tình
hình đất nước & nguyện vọng của nhân dân lúc đó.
Em hãy dựa vào nội dung đoạn trích trong SGK để
chọn ra ý kiến đúng.”


Vua Đinh & con trưởng là Đinh
Liễn bị giết hại



Con thứ là Đinh Toàn mới 6 tuổi
lên ngơi vì vậy không đủ sức
gánh vác việc nước


Lợi dụng cơ hội đó, nhà Tống
đem quân sang xâm lược nước
ta


Đặt niềm tin vào “Thập đạo
tướng quân” (Tổng chỉ huy qn
đội) Lê Hồn và giao ngơi vua
cho ơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>GV kết luận: Ý kiến thứ hai đúng vì: Đinh Tồn khi</b>
lên ngơi cịn q nhỏ; nhà Tống đem quân sang xâm
lược. Lê Hoàn giữ chức Tổng chỉ huy qn đội; khi Lê
Hồn lên ngơi được qn sĩ tung hô “Vạn tuế”


<b>GV giảng về hành động cao đẹp của Dương Vân</b>
<b>Nga trao áo lơng cổn cho Lê Hồn: đặt lợi ích của dân</b>
tộc lên trên lợi ích của dịng họ, của cá nhân.


<b>Hoạt động 2: Hoạt động nhóm</b>


GV yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau:


Quân Tống sang xâm lược nước ta vào năm nào?
Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào?
Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế
nào?



Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của
chúng không?


<b>Hoạt động 3: Làm việc cả lớp</b>


- Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã
đem lại kết quả gì cho nhân dân ta?


<b>3/. Củng cố Dặn dị: </b>


- Nhờ sức mạnh đoàn kết của dân tộc, nhờ tinh thần
yêu nước mãnh liệt của các tầng lớp nhân dân ta, Lê
Hoàn cùng các tướng sĩ đã đập tan cuộc xâm lược lần
thứ nhất của nhà Tống, tiếp tục giữ vững nền độc lập
của nước nhà. Chúng ta tự hào sâu sắc với quá khứ đó
- Chuẩn bị : Nhà Lý dời đô ra Thăng Long


HS dựa vào phần chữ & lược đồ
trong SGK để thảo luận


Đại diện nhóm lên bảng thuật lại
cuộc kháng chiến chống quân
Tống của nhân dân trên bản đồ.
Giữ vững nền độc lập dân tộc,
đưa lại niềm tự hào và niềm tin
sâu sắc ở sức mạnh & tiền đồ
của dân tộc.


<b>ĐỊA LÝ 4</b>



<b>BÀI: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT</b>


I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:


- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành Phố Đà Lạt:
+ Vị trí: nằm trên cao nguyên Lâm Viên.


+ Thành Phố có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng
thông, thác nước,...


+ Thành Phố có nhiều cơng trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch.
+ Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loài hao.
- Chỉ được vị trí của Thành Phố Đà Lạt trên bản đồ (lược đồ).


II.CHUẨN BỊ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
<b>1/Khởi động: </b>


<b>2/Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên</b>
Sông ở Tây Nguyên có tiềm năng gì? Vì sao?


Mơ tả hai loại rừng: rừng rậm nhiệt đới & rừng khộp ở Tây Nguyên?
Tại sao cần phải bảo vệ rừng & trồng lại rừng?


GV nhận xét
3/Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</sub>



Giới thiệu:


<i><b>Hoạt động1</b></i>: Hoạt động cá nhân
Đà Lạt nằm ở cao nguyên nào?
Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu?


Với độ cao đó, Đà Lạt sẽ có khí hậu như thế
nào?


Quan sát hình 1, 2 rồi đánh dấu bằng bút chì
địa điểm ghi ở hình vào lược đồ hình 3.
Mơ tả một cảnh đẹp của Đà Lạt?


GV sửa chữa giúp HS hồn thiện câu trả lời.
GV giải thích thêm: Nhìn chung càng lên
cao thì nhiệt độ khơng khí càng giảm. Trung
bình cứ lên cao 1000 m thì nhiệt độ khơng
khí lại giảm đi khoảng 5 đến 6 độ C. Vì vậy,
vào mùa hạ nóng bức, người ta thường đi
nghỉ mát ở vùng núi. Đà Lạt ở độ cao 1500
m so với mặt biển nên quanh năm mát mẻ.
Vào mùa đông, Đà Lạt cũng lạnh nhưng
khơng có gió mùa đơng bắc nên khơng rét
buốt như ở miền Bắc.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Thảo luận nhóm


Tại sao Đà Lạt lại được chọn làm nơi du
lịch, nghỉ mát?



Đà Lạt có những cơng trình kiến trúc nào
phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch?


Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt?


Dựa vào lược đồ Tây Nguyên, tranh
ảnh, mục 1 trang 93 & kiến thức bài
trước, trả lời các câu hỏi.


Dựa vào vốn hiểu biết, hình 3 & mục 2,
các nhóm thảo luận theo gợi ý của GV
Đại diện nhóm trình bày kết quả làm
việc của nhóm trước lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình
bày.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>: Hoạt động nhóm


Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của
hoa, trái & rau xanh?


Kể tên các loại hoa, trái & rau xanh ở Đà
Lạt?


Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại
hoa, trái & rau xanh xứ lạnh?


Hoa & rau của Đà Lạt có giá trị như thế
nào?



GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình
bày.


Quan sát tranh ảnh về hoa, trái, rau xanh
của Đà Lạt, các nhóm thảo luận theo gợi
ý của GV


Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
luận trước lớp


<b>4/Củng cố </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×