Tuần:…..tiết:….
Tuần : ……
Toán
BÀI: LUYỆN TẬP
Ngày soạn :…../……/ 200… Ngày dạy:…../……/ 200…
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kó năng: Giúp HS
- Củng cố nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
- Củng cố cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: thước kẻ eke
- HS: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn đònh: Hát
2.Bài cũ: Thực hành vẽ hình vuông
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
3.Bài mới:
a./ Giới thiệu bài :
b/Các hoạt động:
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
• Hoạt động 2: Thực hành
• MT : Hs ôn tập lại các bài tập
về hinh chữ nhật, hình vuông..
Cách tiến hành: Vấn đáp, thựchành
Bài tập 1:
a.Yêu cầu HS đánh dấu góc vuông vào
đúng mỗi hình.
- Để nhận biết góc vuông, ta cần dùng
thước gì?
- Đặt thước vào góc như thế nào?
b.
- Góc tù là góc như thế nào so với góc
vuông?
- Góc nhọn so với góc vuông như thế
nào?
- Để nhận biết góc nhọn, góc tù, ta
cũng dùng thước gì?
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS nhận dạng đường cao
hình tam giác và viết vào chỗ chấm và
giải thích .
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa và thống
nhất kết quả
- HS làm bài
- HS sửa
:
Tuần:…..tiết:….
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS vẽ được bốn hình vuông
có cạnh AB = 3 cm.
Bài tập 4:
- Yêu cầu HS vẽ đúng hình chữ nhật
có chiều dài AB = 6 cm, chiều rộng
AD = 4 cm. Sau đó tính chu vi hình chữ
nhật.
- HS làm bài
- HS sửa bài
- HS làm bài
- HS sửa bài
Củng cố - Dặn dò:
- Làm bài 1,2 trang trong SGK
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Chuẩn bò bài: Luyện tập chung
Rút kinh
nghiệm-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------
Tuần 10
Tập đọc
ÔN TẬP
Ngày soạn :…../……/ 200… Ngày dạy:…../……/ 200…
I - Mục tiêu
1 - Kiến thức :
. - Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung , nhân vật các bài tập đọc là
truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân.
2 - Kó năng :
- Đọc trôi chảy, diễn cảm một số đoạn văn đúng với yêu cầu về giọng đọc.
- Tìm đúng đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK .
II - Chuẩn bò
- GV- Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng 9 tuần đầu .
- HS : Bút , SGK
III - Các hoạt động dạy – học
1 – Khởi động
2 - Kiểm tra bài cũ : Điều ước của vua Mi-đát
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
3 - Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
:
Tuần:…..tiết:….
- Giới thiệu nội dung học tập của tuần 10 : n tập , củng cố kiến thức và kiểm tra kết
quả học tập của môn Tiếng Việt .
b. Các hoạt động:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động : Kiểm tra tập đọc và
học thuộc lòng
* Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, rõ
ràng khi phát âm r, s.
* Cách tiến hành: Yêu cầu HS lên
bốc thăm chọn bài .
- Đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc .
Bài tập 2
- Những bài tập đọc như thế nào là
truyện kể ?
- Hãy kể tên những bài tập đọc là
truyện kể thuộc chủ điểm “
Thương người như thể thương thân
“ (Tuần 1,2,3 ) ?
- Giải thích cho HS hiểu nội dung
ghi vào từng cột. Chia nhóm
-> Hướng dẫn cả lớp nhận xét theo
các tiêu chí sau :
+ Nội dung ghi ở từng cột có chính
xác không ?
- Lời trình bày có rõ ràng, mạch
lạc không?
Bài tập 3
- Tìm đọc đoạn có giọng đọc tha
thiết trìu mến ?
- Tìm đọc đoạn có giọng đọc thảm
thiết ?
- Tìm đọc đoạn có giọng đọc mạnh
- HS đọc trong SGK.
- HS trả lời .
- Đọc yêu cầu của bài .
- Đó là những bài kể một chuỗi sự
việc có đầu có đuôi , liên quan đến
một hay một số nhân vật để nói lên
một điều có ý nghóa..
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (2 phần),
Người ăn xin
- HS làm việc theo nhóm -> Đại diện
nhóm trình bày
Tên
bài
Tác
giả
Nội dung
chính
Nhân
vật
chính
Dế
Mèn
bênh
vực
kẻ
yếu
Tô
Hoài
Dế Mèn
thấy chò
Nhà Trò
bò bọn
Nhện ức
hiếp, đã
ra tay
bênh
vực.
Dế
Mèn
- Nhà
Trò
-Nhện
Ngưò
i ăn
xin
I.
Tuốc
-
ghê-
 Ông lão
ăn xin và
cậu bé
qua
- ng
lão ăn
xin
- Cậu
:
Tuần:…..tiết:….
mẽ, răn đe ?
nhép đường
cảm
thông
sâu sắc
với nhau
bé
( nhân
vật
“tôi”)
- Đoạn cuối truyện Người ăn xin ( Tôi
chẳng biết . . . đến hết )
- “ Năm trước . . . ăn thòt em “ –
truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu,
Phần 1.
- Đoạn Dế Mèn đe doạ bọn Nhện –
truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu,
phần 2
+ HS thi đua đọc diễn cảm trong
nhóm.
+ Đại diện nhóm thi đua đọc trước
lớp.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bò : Tiết n tập 2
Rút kinh nghiệm
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Kỹ thuật:
Luyện từ & Câu:
ÔN TẬP
Ngày soạn :…../……/ 200… Ngày dạy:…../……/ 200…
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
* Kiến thức: Hệ thống đọc và hiểu sâu các từ ngữ, các thành ngữ, tục ngữ đã học torng 3 chủ
điểm: Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ.
* Kó năng: Nhớ tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Giáo viên: 4, 5 phiếu học, giấy phóng to lại bài tập 1, 3.
- Bảng phụ viết sẵn lời giải các bài tập 1, 3.
* HS:
:
Tuần:…..tiết:….
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A. Bài cũ: Động từ
- Tìm 1 động từ chỉ hoạt động, 1 động từ chỉ khả năng, trạng thái và đặt câu với động từ vừa tìm
được.
B. Bài mới:
a./Giới thiệu bài:
- Từ đầu năm học tới nay, các em đã được học những chủ điểm nào?
+ GV ghi tên các chủ điểm lên bảng – Các bài học Tiếng Việt trong các chủ điểm ấy đã cung
cấp cho các em 1 số ngữ, 1 số hiểu biết về dấu câu. Tiết ôn tâïp hôm nay, các em sẽ hệ thống lại
các từ đã học, các dấu câu đã học.
b./Các hoạt động:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
+ Hoạt động 1: Bài tập 1:
MT: Học sinh đọc đúng các từ thương
người như thể thương thân.
- GV phát phiếu cho nhóm, quy đònh
thời gian 10’.
- GV ra hiệu lệnh cho nhóm dán
phiếu lên bảng.
+ GV cho điểm.
+ Hoạt động 2: Bài tập 2:
+ GV hướng dẫn HS nhận xét.
- Thành ngữ được dùng để đặt câu có
nội dung gắn với 3 chủ điểm đã học
không?
- Nội dung câu văn có hợp với thành
- HS đọc yêu cầu bài 1.
- Nhóm thảo luận.
- Nhóm đọc lại các bài luyện từ ở mỗi
chủ điểm tìm từ thích hợp ghi vào cột
được kẻ sẵn ở giấy.
+ Nhóm trưởng phân công HS đọc bài
mở rộng vốn từ thuộc 1 chủ điểm, ghi
vào nháp.
+ Từng HS phát biểu trước nhóm
- Nhóm nhận xét, bổ sung
- Thư ký ghi vào phiếu
- Nhóm cử đại diện kiểm tra chéo phiếu
của nhóm bảng: Từ nào sai gạch chéo,
ghi tổng số từ đúng dưới từng cột.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 2.
- Nhóm thảo luận tìm 1 thành ngữ hoặc
tục ngữ đã học trong mỗi chủ điểm.
- Lớp làm việc cá nhân: Đặt câu với từng
thnàh ngữ hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng
tục ngữ đó.
- HS đọc yêu cầu bài 3.
- Lớp làm nháp.
- Nhóm thảo luận ghi kết quả vào phiếu.
:
Tuần:…..tiết:….
ngữ dẫn ra không?
+ Hoạt động 3: Bài tập 3:
- Tìm trong mục lục các bài dấu hai
chấm.
Dấu ngoặc kép để làm bài 3 vào
nháp.
- Đại diện nhóm trình bày.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- Nhận xét.
- Chuẩn bò: Tiết 5 – ôn tập.
Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------
Khoa học
Ôn tập con người và sức khoẻ
Ngày soạn :…../……/ 200… Ngày dạy:…../……/ 200…
Mục tiêu:
- Sự trao đổi chất của cơ thể con người với môi trường
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò.
- Phòng tránh các bệnh do ăn thiếu, nhiều chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường
tiêu hoá.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các phiếu câu hỏi
- Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống của bản thân HS trong tuần qua.
- Các tranh ảnh, mô hình hay vật thật về các loại thức ăn
III. Hoạt động dạy học:
A/ Khởi động:
B/ Bài cũ:
-Kể một số việc nên hay không nên làm để phòng tránh tại nạn sông nước?
-Có ý thức và vận động mọi người cùng phòng tránh tại nạn.
C/ Bài mới:
* Các hoạt động:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
:
Tuần:…..tiết:….
Hoạt động 1:
‘Ai nhanh, ai đúng’
Mục tiêu:
-Sự trao đổi chất của cơ thể con
người với môi trường
-Các chất dinh dưỡng có trong thức
ăn và vai trò.
-Phòng tránh các bệnh do ăn thiếu,
nhiều chất dinh dưỡng và bệnh lây
qua đường tiêu hoá.
Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, trang
bò 4 cái chuông, yêu cầu lớp
trưởng làm giám khảo.
- GV đặt câu hỏi, nhóm nào lắc
chuông trước sẽ được trả lời( Nếu
đúng cộng điểm)
- GV nhận xét.
Hoạt động 2:
‘ Tự đánh giá’
Mục tiêu:
- HS có khả năng: p dụng những
kiến thức đã học để kiểm tra chế
ăn uống của bản thân.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS dựa vào các kiến
thức đã học để tự đánh giá, như:
Đã ăn phới hợp và thường
xuyên đổi món thức ăn
chưa?
Đã ăn phối hợp chất đạm,
béo động thực vật chưa?
Đã ăn các loại thức ăn
chưáa Vi-ta-min và chất
khoáng chưa?
- GV yêu cầu HS phát biểu kết
quả của mình.
- GV chốt ý.
- HS lắùc chuông giành quyền trả lời.
( Tất cả các bạn đều phải tham gia)
- HS tự đánh giá và trao đổi với bạn
bên cạnh.
- HS phát biểu kết quả tự đánh giá
của mình.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Chuẩn bò bài ôn tập tiếp theo
:
Tuần:…..tiết:….
Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
Ngày soạn :…../……/ 200… Ngày dạy:…../……/ 200…
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kó năng: Giúp HS củng cố về
- Cách thực hiện phép cộng , phép trừ các số có sáu chữ số ; áp dụng tính chất giao hoán và
kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất .
- Đặc điểm của 3hình vuông , hình chữ nhật ; tính chu vi và diện tích hình chữ nhật .
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Thước kẻ, hình vuông.
- HS: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Khởi động:
Bài cũ: Luyện tập
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
Bài mới:
Các hoạt động:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động1: Giới thiệu:
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS nêu các bước thực hiện
phép cộng , phép trừ .
Bài tập 2:
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa và thống nhất kết
quả
- HS làm bài
:
Tuần:…..tiết:….
Bài tập 3:
b) Trong hình vuông ABCD , cạnh
DC vuông góc với cạnh AD và BC .
Tronh hình vuông BIHC cạnh CH
vuông góc với cạnh BC và cạnh IH .
Mà DC và CH là một bộ phận của
cạnh DH ( trong hình chữ nhật
AIHD ) . Vậy cạnh DH vuông góc với
các cạnh AD , BC , IH .
Bài tập 4:
- HS sửa
- HS làm bài
- HS sửa bài
- HS tóm tắt ( bằng sơ đồ )
- HS làm bài
- HS sửa bài
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- Làm bài 4 trang 56 trong SGK
- Chuẩn bò bài: Nhân với số có một chữ số.
Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------
Kể Chuyện:
Tuần 10 tiết
Tập đọc
ÔN TẬP
Ngày soạn :…../……/ 200… Ngày dạy:…../……/ 200…
I - Mục đích- Yêu cầu
1 - Kiến thức :
. - Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung , nhân vật , giọng đọc của các bài tập
đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
2 - Kó năng :
- Luyện đọc diễn cảm một truyện yêu thích .
II - Chuẩn bò
- GV: Bảng phụ ghi sẵn lời giải của bài tập 2.
:
Tuần:…..tiết:….
- Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng 9 tuần đầu
- HS: Giấy khổ A4
- Băng dính
III - Các hoạt động dạy – học
1 – Khởi động
2 - Kiểm tra bài cũ: n tập Tiết 1
3 - Dạy bài mới;
a./ Giới thiệu bài
- Hôm nay , chúng ta sẽ ôn những bài tập đọc thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
b./ Các hoạt động
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
- Hoạt động : Kiểm tra tập đọc và
học thuộc lòng
Bài tập 2
- Hãy kể tên những bài tập đọc là
truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc
thẳng ?
- Giải thích cho HS hiểu nội dung ghi
vào từng cột. Chia nhóm
- GV chốt lại
-> Hướng dẫn cả lớp nhận xét
Bài tập 3
- Đọc diễn cảm một truyện yêu thích
Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS đọc yêu cầu của bài
+ Một người chính trực, Những hạt thóc
giống, Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca, Chò
em tôi.
- HS làm việc theo nhóm.
+ Đại diện nhóm trình bày.
Tên bài Nội dung chính Nhân
vật vật
Giọng
đọc
1. Một
người
chính
trực
Ca ngợi lòng ngay
thẳng, chính trực,
đặt việc nước lên
trên tình riêng của
Tô Hiến Thành
-Tô
Hiến
Thành
- Đỗ
thái
hậu
Thong
thả , rõ
ràng
2.
Những
hảt thóc
giống
Nhờ dũng cảm ,
trung thực, cậu bé
Chôm được nhà vua
tin yêu truyền ngôi
báu.
-Cậu
bé
Chôm
- Nhà
vua
Khoan
thai, ,
chậm
rãi
3. Nỗi
dằn vặt
của An-
đrây-ca
Thể hiện tình yêu
thương , ý thức trách
nhiệm với người
thân , lòng trung
thực , sự nghiêm
khắc với bản thân.
- An-
đrây-
ca
- Mẹ
Trầm
buồn ,
xúc
động
4. Chò
em tôi
Một cô bé hay nói
dối ba để đi chơi đã
được em gái làm
cho tỉnh ngộ.
- Cô
chò ,
cô
em ,
người
cha
Nhẹ
nhàng,
hóm
hỉnh
- Đại diện nhóm thi đua đọc diễn cảm.
:
Tuần:…..tiết:….
- Cả lớp bình chọn bạn có giọng đọc hay
nhất.
- Các truyện đều có chung lời nhắn nhủ
chúng em cần sống trung thực, tự trọng ,
ngay thẳng như măng luôn mọc thẳng.
4 - Củng cố
- Những bài văn kể chuyện các em vừa ôn có chung một lời nhắn nhủ gì với chúng ta ?
- Nhận xét tiết học
IV. Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bò : Tiết tiếp theo
Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Lòch sử
CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯC LẦN THỨ NHẤT
(Năm 981)
Ngày soạn :…../……/ 200… Ngày dạy:…../……/ 200…
I Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức: HS biết:
- Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân
- Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược.
- Ý nghóa thắng lợi của cuộc kháng chiến.
2.Kó năng:
- HS nêu được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược và ý nghóa
thắng lợi của cuộc kháng chiến .
3.Thái độ:
- HS tự hào về chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng và người anh hùng dân tộc Lê Hoàn
cùng toàn dân đã làm nên những chiến thắng vang dội đó.
:
Tuần:…..tiết:….
II Đồ dùng dạy học :
- GV: + Lược đồ minh họa
+ Tìm hiểu hành động cao đẹp của Dương Vân Nga trao áo long cổn cho Lê Hoàn:
Dương Vân
Nga: Dương Vân Nga trao áo long cổn cho Lê Hoàn thực chất là từ bỏ ngôi vua của
dòng họ mình cho một dòng họ khác. Bởi vì Dương Vân Nga là vợ Đinh Bộ Lónh, bấy
giờ con của Dương Vân Nga là Đinh Toàn mới 6 tuổi đang ở ngôi vua, chưa đủ tài trí
để lãnh đạo nhân dân chống lại giặc ngoại xâm. (Thời Lê Hoàn, sử ghi là Tiền Lê)
- HS: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Khởi động:
Bài cũ: Đinh Bộ Lónh dẹp
loạn 12 sứ quân
- Đinh Bộ Lónh đã có công gì?
- Đinh Bộ Lónh lấy nơi nào làm kinh đô & đặt tên nước ta là gì?
- GV nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu :
- Buổi đầu độc lập của dân tộc, nhân dân ta phải liên tiếp đối phó với thù trong giặc
ngoài. Nhân nhà Đinh suy yếu, quân Tống đã đem quân sang đánh nước ta. Liệu rồi số
phận của giặc Tống sẽ ra sao? Hôm nay cô cùng các em tìm hiểu bài: Cuộc kháng chiến
chống quân Tống lần thứ nhất (981)
* Các hoạt động:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn
cảnh nào ?
- Việc Lê Hoàn được tôn lên làm
- Vua Đinh & con trưởng là Đinh
Liễn bò giết hại
- Con thứ là Đinh Toàn mới 6 tuổi
lên ngôi vì vậy không đủ sức gánh
vác việc nước
- Lợi dụng cơ hội đó, nhà Tống
đem quân sang xâm lược nước ta
- Đặt niềm tin vào “Thập đạo
tướng quân” (Tổng chỉ huy quân đội)
Lê Hoàn và giao ngôi vua cho ông.
- HS trao đổi & nêu ý kiến
: