Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

nang luc ke truyen theo tranh hs lop 3doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.23 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ ĐỀ TAØI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MỤC LỤC</b>


NỘI DUNG Trang


NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI 1


MỤC LỤC 2


PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 3


1. Lý do chọn đề tài 3


2. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu 5


3. Phạm vi nghiên cứu 5


4. Phương pháp nghiên cứu 6


5. Những đóng góp của đề tài 6


PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH 7


I. Đặc điểm phân môn kể chuyện, kể chuyện theo tranh ở tiểu học 7
II. Phương pháp dạy kể chuyện theo tranh ở tiểu học 13
III. Tình hình dạy học kêå chuyện theo tranh ở lớp 3 trường tiểu học


Nguyễn Đình Chiểu, huyện CưMga, tỉnh Đăk Lăk.


14



PHẦN III. KẾT LUẬN 22


1. Những vấn đề được rút ra. 22


2. Những biện pháp đề xuất giúp nâng cao hiệu quả giờ dạy kể
chuyện cho học sinh lớp 3.


23


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>PHẦN I: </b>

<b>PHẦN MỞ ĐẦU</b>



<b>I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TAØI.</b>


Bậc tiểu học là “Bậc học nền tảng cho hệ thống giáo dục quốc dân” những
gì trẻ học được, hình thành được ở bậc tiểu học được tích tụ lại, trở thành phẩm
chất và những phương tiện làm hành trang theo suốt cuộc đời của mỗi con người.


Trong trường Tiểu học, môn Tiếng Việt có vị trí rất quan trọng. Nó hình
thành và phát triển cho học sinh kỹ năng sử dụng Tiếng việt (nghe, nói, đọc,
viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi. Thông
qua việc dạy và học Tiếng Việt góp phần rèn luyện các thao tác tư duy, cung cấp
cho học sinh những kiến thức sơ giản về Tiếng Việt và những hiểu biết về xã
hội, tự nhiên và con người, về văn hoá, văn học của Việt Nam và nước ngồi.
Ngồi ra mơn Tiếng Việt cịn bồi dưỡng cho học sinh tình u Tiếng Việt và
hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt, góp phần
hình thành nhân cách con người Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Những thay đổi đó trong kinh tế xã hội, trong giáo dục đã dẫn tới những yêu cầu
mới trong dạy học.



Để đáp ứng yêu cầu khoa học của thời đại trong bối cảnh Việt Nam hội
nhập vào cộng đồng khu vực và quốc tế. Với những lý do trên, khiến cho ngành
Giáo dục phải kịp thời đổi mới nội dung và phương pháp dạy học để đáp ứng nhu
cầu của xã hội, là đào tạo ra những con người “vừa hồng vừa chuyên” góp phần
tạo ra nhân lực xây dựng đất nước ngày càng hùng cường như mong muốn của
Hồ Chủ Tịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Trong đó, kể chuyện theo tranh là một trong những hình thức dạy học hiệu
quả. Nhiệm vụ quan trọng của phân mơn kể chuyện là hình thành năng lực kể
chuyện cho các em góp phần bồi dưỡng tâm hồn, vốn sống và năng lực văn học
cho học sinh, đem lại những cảm xúc thẩm mỹ lành mạnh trong văn hố giao
tiếp.


Phân mơn kể chuyện giúp học sinh củng cố kỹ năng kể chuyện đãđược
hình thành và rèn luyện ở các lớp 1, 2 ở đầu cập tiểu học, đồng thời hình thành
nhữngkỹ năng mới về kể chuyện.


Để thực hiện được mục tiêu phát triển kỹ năng nói và kể trước đám đơng
một cách có nghệ thuật, góp phần khơi gợi tư duy hình tượng của trẻ thì hình thức
“Kể chuyện theo tranh” là phương tiện tốt nhất giúp cho các em thể hiện được
điều này. Kể chuyện theo tranh là phần học không thể thiếu trong phân môn kể
chuyện. Theo định hướng hiện nay, với việc đổi mới cả về nội dung và phương
pháp dạy học, kể chuyện theo tranh khơng đơn thuần là để giải trí mà qua đó góp
phần tích cực vào việc dạy học mơn Tiếng Việt. Vì thơng qua việc kể chuyện
theo tranh giúp các em rèn luyện phát triển tư duy ngôn ngữ nhanh, việc dựa vào
tranh vẽ khiến các em trình bày câu chuyện dễ dàng hơn, đúng ý của mình nên
việc phát ngôn cũng tự nhiên hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Từ những vấn đề trên, việc dạy học kể chuyện theo tranh như thế nào để


có hiệu quả? Đặc điểm thực tế dạy học kể chuyện theo tranh ở lớp 3 hiện nay ra
sao? Để đánh giá vấn đề dạy kể chuyện được khách quan, tôi chọn nghiên cứu
đề tài: “Năng lực kể chuyện theo tranh của học sinh lớp 3”.


Qua việc khảo sát tôi mong muốn đưa ra một số đề xuất hy vọng đem lại
hiệu quả tốt hơn cho quá trình dạy học mơn kể chuyện nói chung và hình thức
dạy học kể chuyện theo tranh nói riêng.


<b>II/ ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:</b>
<b>a) Đối tượng nghiên cứu.</b>


Đề tài hướng vào nghiên cứu đặc điểm các bài dạy học kể chuyện theo
tranh của học sinh lớp 3 và thực tế dạy học kể chuyện theo tranh ở học sinh lớp 3.


<b>b) Nhiệm vụ nghiên cứu.</b>


Trên cơ sở nhận thức về đối tượng nghiên cứu, chúng tôi xác định những
nhiệm vụ chủ yếu sau:


- Tìm hiểu về hình thức “Kể chuyện theo tranh” theo hình thức đổi mới
hiện nay trong việc dạy và học phân môn kể chuyện của giáo viên và học sinh
khối 3 theo hình thức mới.


- Khảo sát thực trạng việc tổ chức dạy và học phân môn kể chuyện của
giáo viên và học sinh khối 3.


- Qua kết quả nghiên cứu, đánh giá những nguyên nhân (các yếu tố ) ảnh
hưởng tới quá trình dạy và học của hình thức kể chuyện này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>III/ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.</b>



Nghiên cứu đề tài “Năng lực kể chuyện theo tranh của học sinh lớp 3”
trong phân môn kể chuyện là một nội dung rất rộng lớn. Vì thế, với trình độ
nghiệp vụ cũng như thời gian cịn hạn chế nên phạm vi nghiên cứu của tôi chỉ tập
trung tìm hiểu một số đặc điểm cơ bản của hình thức này tại trường tiểu học
Nguyễn Đình Chiểu, huyện CưMga, tỉnh Đăk Lăk.


Qua đề tài này chúng tôi nắm bắt việc tổ chức dạy kể chuyện theo tranh ra
sao, biện pháp khắc phục khi dạy phân môn kể chuyện cho học sinh lớp 3 trong
quá trình dạy học của giáo viên khối III như thế nào.


<b>IV/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.</b>


Trong quá trình triển khai đề tài tơi đã tiến hành sử dụng các phương pháp
sau:


<b>a) Phương pháp điều tra:</b>


Tiến hành điều tra tìm hiểu và thu thập các tư liệu về hình thức tổ chức dạy
học “Kể chuyện theo tranh đặc điểm, thực tế dạy học ở lớp 3” trong phân môn
kể chuyện tại trường tiểu học Nguyễn Đình Chiểu, huyện CưMga, tỉnh Đăk Lăk.


<b>b) Phương pháp thống kê:</b>


Thống kê hệ thống các bài học “Kể chuyện theo tranh” trong chương trình
tiểu học mới, nhằm tạo cơ sở cho việc lý luận vấn đề đặt ra.


<b>c) Phương pháp phỏng vấn:</b>


Trị chuyện với các giáo viên khối III tại trường tiểu học Nguyễn Đình


Chiểu, huyện CưMga, tỉnh Đăk Lăk. Và một số đồng nghiệp khác. Trò chuyện
với các em học sinh trong khi thực hiện đề tài, nhằm nắm bắt thêm vấn đề cần
tìm hiểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

So sánh nội dung chương trình cũ với chương trình mới, đối chiếu với các
khối lớp trong chương trình, với việc kể chuyện ngồi trường tiểu học …


<b>e) Phương pháp phân tích tổng hợp.</b>


Trên cơ sở của các phương pháp khác, tiến hành phân tích tổng hợp để đưa
ra các luận điểm cụ thể, khách quan với vấn đề cần nghiên cứu.


<b>V/ NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI:</b>


Xuất phát từ thực tiễn giáo dục trên địa bàn một tỉnh miền núi cịn nhiều
khó khăn và những bất cập, tơi đi sâu tìm hiểu trên thực tế một số vấn đề cụ thể.


* Việc chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học, tranh ảnh, tài
liệu tham khảo.


* Thái độ đón nhận hình thức kể chuyện theo tranh của học sinh.
* Hiệu quả của hình thức này khi đưa vào chương trình lớp 3.


* Việc quan tâm đến chất lượng dạy và học kể chuyện theo tranh của giáo
viên và học sinh tại trường tiểu học Nguyễn Đình Chiểu, huyện CưMga, tỉnh
Đăk Lăk. Trên cơ sở đó chúng tơi mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm
tăng cường hơn nữa việc dạy – học kể chuyện theo tranh ở lớp 3 đạt kết quả cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>NỘI DUNG CHÍNH</b>




<b>I/ ĐẶC ĐIỂM PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN, KỂ CHUYỆN THEO TRANH</b>
<b>TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC.</b>


<b>1/ Phân mơn kể chuyện trong trường tiểu học:</b>


Phân mơn kể chuyện góp phần hình thành nhân cách, đem lại những cảm
xúc thẩm mỹ lành mạnh cho tâm hồn học sinh. Hầu hết các chuyện kể được đưa
vào chương trình tiểu học đều có nội dung mang tính giáo dục cao, cốt truyện
hướng vào việc xây dựng cảm xúc thẩm mỹ lành mạnh cho học sinh thông qua
từng câu chuyện. Các văn bản này được biên soạn và chọn lọc rất kỹ phù hợp với
đặc điểm tâm lý của học sinh. Vì thế, nó góp phần tích cực trong việc giáo dục
và bồi dưỡng tam hồn trẻ thơ một cách lành mạnh.


Phân mơn kể chuyện góp phần tích luỹ vốn tiếng việt, mở rộng vốn sống
cho trẻ em với thế giới. Phân môn kể chuyện giúp cho trẻ sớm tiếp xúc với tác
phẩm văn học, suốt thời gian học ở Tiểu học, các em được nghe và kể rất nhiều
câu chuyện với nhiều thể loại, gồm các tác phẩm của Việt Nam và thế giới. Mỗi
câu chuyện là một tác phẩm văn học. Vì thế vốn văn học của các em được tích
luỹ dần dần, tạo ra trong các em một thế giới mới đầy sức sống.


Phân môn kể chuyện góp phần rèn luyện và phát triển kỹ năng nói và diễn
đạt trước đám đơng một cách tự nhiên, tự tin, góp phần phát triển tích cực tư duy
của trẻ. Qua các câu chuyện các em được nghe, trong mỗi chuyện đều có những
hình tượng nhân vật giúp các em hình thành những đức tính tốt, tạo cho nhân
cách của các em được phát triển và hoàn thiện dần dần.


<b>2/ Kể chuyện theo tranh ở trường tiểu học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

chuyện theo tranh đưa vào nhà trường theo hướng giảm dần. Ở giai đoạn đầu, các
lớp 1 – 2 – 3 tư duy của trẻ chủ yếu là tư duy bằng trực quan, vì thế phần kể


chuyện theo tranh được đưa vào nhiều hơn. Ở giai đoạn sau, các lớp 4 – 5 tư duy
của các em tiến bộ hơn một bước nên độ khó càng được nhân lên vì vậy tư duy
trừu tượng tăng lên, tư duy trực quan giảm dần. Ở giai đoạn đầu, các lớp 1, 2, 3 tư
duy của trẻ chủ yếu là tư duy bằng trực quan, vì thế phần kể chuyện theo tranh
được đưa vào nhiều hơn. Ở giai đoạn sau, các lớp 4, 5 tuy duy của các em tiến bộ
hơn một bước nên độ khó càng được nhân lên vì vậy tư duy trừu tượng tăng lên,
tư duy trực quan giảm dần, vì thế các bài kể chuyện theo tranh giảm dần. Cụ thể
như sau :


<b>Lớp</b> <b>Số bài kể chuyện</b> <b>Số bài kể chuyện theo tranh</b>


1 28 12


2 31 23


3 31 18


4 31 11


5 31 10


2.2 Hệ thống các bài kể chuyện trong chương trình lớp 3.


<b>Tuần</b> <b>Tên bài</b> <b>Kể chuyện theo</b>


<b>tranh</b>


<b>1</b> Cậu bé thông minh x


2 Ai có loãi ? x



3 Chiếc áo len
4 Người mẹ


5 Người lính dũng cảm x


6 Bài tập làm văn x


7 Trần bóng dưới lịng đường x


8 Các em nhỏ và cụ già
9 Oân tập giữa học kỳ I


10 Giọng quê hương x


11 Đất q, đất u x


12 Nắng phương Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

14 Người liên lạc nhỏ x


15 Hũ bạc của người cha x


16 Đôi bạn


17 Mồ cơi xử kiện x


18 n tập cuối học kỳ I


19 Hai Bà Trưng x



20 Ở lại với chiến khu
21 Oâng tổ nghề thêu
22 Nhà bác học và bà cụ


23 Nhà ảo thuật x


24 Đối đáp với vua x


25 Hội vật


26 Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử x


27 Oâng tập giữa học kỳ II


28 Cuộc chạy đua trong rừng x


29 Buổi học thể dục


30 Gặp gỡ ở Lúc – Xăm – Bua


31 Bác só Y – éc – xanh x


32 Người đi săn và con vượn x


33 Cóc kiện trời x


34 Sự tích chú Cuội cung trăng
35 Oân tập cuối học kỳ II



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

nghiệm của chương trình cũ. Các truyện các em được học, được đọc, được kể đều
gắn với những chủ điểm Măng non, Mái ấm, Tới trường, Cộng đồng, Quê hương,
Bắc – Trung – Nam, Anh em một nhà, Thành thị và nông thôn, Bảo vệ tổ quốc,
Sáng tạo, Nghệ thuật, Lễ hội, Thể thao, Ngôi nhà chung, Bầu trời và mặt đất… Vì
học sinh lớp 3 mức độ tư duy bằng trực quan giảm vì các em đã được phát triển tư
duy trừu tượng, thoát ly dần khỏi tư duy trực quan.


<b>3. Hướng tích cực của việc kể chuyện theo tranh trong trường tiểu học:</b>


- So sánh với chương trình 165 tuần với chương trình đổi mới hiện nay ta
thấy rất rõ, việc đổi mới cả về nội dung và phương pháp dạy học đã đáp ứng
được nhu cầu cấp thiết hiện nay của nhiệm vụ giáo dục. Mơn học kể chuyện
khơng cịn đơn thuần là mơn để giải trí vào cuối tuần sau những giờ học căng
thẳng nữa mà kể chuyện còn được các nhà giáo dục đánh giá rất cao, đặc biệt là
kể chuyện theo tranh trong phân môn Tiếng Việt. Căn cứ vào đặc điểm tư duy
của học sinh tiểu học, cùng với sự năng động của thời đại công nghệ thông tin,
các nhà thiết kế sách đặc biệt quan tâm đến kênh hình trong sách giáo khoa.


Số lượng hình ảnh đã tăng lên đáng kể, chất lượng các tranh ảnh cũng rất
đẹp (vì đã in ảnh màu) tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học.


Phân môn kể chuyện được đổi mới cũng từ đó. Từ chỗ giáo viên kể chuyện
cho học sinh nghe vào cuối tuần, thì nay học sinh được thực hành kể lại chuyện
ngay trên lớp, ngay sau bài tập đọc đầu tuần (kể chuyện học vào đầu tuần). Điều
này là một bước đột phá được ví như : “một mũi tên bắn trúng hai đích”. Vừa học
tập đọc xong học sinh vừa có văn bản để học kể chuyện, lại tiết kiệm được thời
gian truy vấn văn bản, học sinh có nhiều thời gian trong việc thực hành kể
chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

nên sinh động, phong phú. Giúp cho tiết học kể chuyện ngày càng trở nên hấp


dẫn.


Một điểm hiệu quả nữa của hình thức kể chuyện theo tranh là, việc học sinh
dựa vào tranh vẽ sẽ giúp cho các em nắm nội dung truyện dễ dàng, từ đó thể
hiện nội dung truyện được tự tin hơn. Nhờ vậy, học sinh ngày càng mạnh dạn
hơn. Trước kia, học sinh tiểu học nói chung, học sinh khối 3 nói riêng, sau việc
nghe cô giáovà các bạn kể vài lượt các em sẽ được cô giáo mới lên kể trước lớp.
Việc này thật là khó với nội dung cốt truyện dài. Học sinh sau vài lần không
thuộc truyện trở lên nhút nhát trước lớp, rồi việc học kể chuyện đối với các em
trở nên khơng cịn thích thú, thậm chí trở thành “cực hình”. Đối với việc học kể
chuyện theo tranh lớp 3 hiện nay, do chương trình được đổi mới, các em học tập
rất tích cực hầu như em nào cũng muốn tham gia vào bài học, tôi nhận thấy các
em đặc biệt u thích mơn học này , các em luôn mong chờ và vỗ tay reo mừng
khi đến tiết kể chuyện. Bởi vì ở tiết học này các em sẽ được thể hiện trước các
bạn (tâm lý chung của trẻ em rất thích được thể hiện mình trước người khác). Em
nào cũng muốn thể hiện cốt truyện theo riêng ý mình. Qua đó, giúp các em rèn
luyện các kỹ năng nghe, nói. Nghe và nhận xét người khác trình bày, để rồi mình
trình bày sao cho hay hơn, đúng mong muốn, tình cảm của mình. Đây là một
thành cơng lớn, ngồi sự mong đợi của các tác giải dự án đổi mới giáo dục.


<b>4. Kể chuyện theo tranh ở lớp 3:</b>


Như chúng ta đã biết ở học sinh khối 2, 3 trình độ nhận thức, mức độ tư duy
của các em đã ở mức cao, nên kênh hình của các em giảm xuống, thay vào đó là
lối diễn đạt bằng lời, bằng ngôn ngữ. Phân môn kể chuyện cũng vậy. Các em
thay vì học kể chuyện theo tranh 1 tiết/tuần, nay các em chỉ học kể chuyện có 18
tiết theo mười hai chủ điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

 Các bài kể chuyện theo tranh, phần lớn không ghi lời thuyết minh hoặc



thuật truyện ngắn gọn dưới tranh.


 Hầu hết các truyện đều khơng có văn bản kèm theo, học sinh chỉ dựa


vào nội dung văn bản đã được học trong tiết tập đọc đầu tuần và tập kể
theo đúng thứ tự các tranh minh họa, hay sắp xếp lại tranh minh họa cho
đúng diễn biến của câu chuyện rồi mới kể, hoặc dựa theo gợi ý bằng lời
được in đậm ở góc dưới mỗi tranh, đơi khi cũng có dạng bài tự đặt tên
cho mỗi đoạn truyện rồi kể lại cho một đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện.


 Một số bài, tranh vẽ cịn mời, nhở và có một số điểm ở tranh khơng rõ,


có thể dẫn đến hiểu sai nội dung hoặc tri giác lệch lạc nội dung truyện.


 Tranh vẽ cịn mang đậm tính minh họa nên chưa được chỉnh chu, chưa


quan tâm đầu tư tranh vẽ tốt cho bài kể chuyện.


 Các truyện trong chương trình mới hiện nay nội dung đề cập đến các câu


truyện lịch sử, danh nhân (ông tổ nghề thêu, đối đáp với vua, sự tích lễ
hội Chử Đồng Tử). Sự tích Chú Cuội cung trăng. Các kiện kiện Trời… là
các câu truyện kể về nội dung truyền thuyết mang tính giáo dục cao.
Truyện về các anh hùng nhỏ tuổi nhưng có chí lớn quyết tâm tham gia
cách mạng dù có gặp gian khổ, khó khăn cũng khơng lùi bước (ở lại với
chiến khu, Người con của Tây Nguyên, Người liên lạc nhỏ…) truyện về
các nghệ nhân, doanh nhân nước ngoài (Nhà ảo thuật, Bác sĩ Y – éc –
xanh)… Các câu chuyện này đều mang tính thực tế giáo dục cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Căn cứ vào đặc điểm của học sinh giáo viên cũng cần đưa ra phương pháp


phù hợp với nội dung bài, cũng như phù hợp với lứa tuổi của học sinh.


 Sử dụng lời kể của giáo viên làm chỗ dựa cho học sinh kể lại câu


chuyeän.


 Sử dụng tranh minh họa (sách giáo khoa, tranh phóng to) để gợi mở,


hướng dẫn học sinh kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.


 Sử dụng câu hỏi, gợi ý hoặc dàn ý để hướng dẫn học sinh xây dựng


những bài học rút ra từ nội dung câu chuyện.


Để dạy kiểu bài kể chuyện theo tranh đạt kết quả tốt, giáo viên cần lưu ý
điều gì ?


- Giáo viên kể mẫu thật hay, hấp dẫn lôi cuốn sự ham thích của học sinh
ngay từ đầu tiết học.


- Tổ chức giờ học sau cho nhiều đối tượng học sinh được kể chuyện được
trao đổi bằng nhiều hình thức khác nhau : tập kể chuyện trong nhóm kể cá nhân
trước lớp, thì kể chuyện giữa các nhóm, tổ, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu
chuyện hoặc mỗi học sinh khi kể chuyện xong tự nêu ý nghĩa chuyện…


- Cần động viên, khuyến khích trẻ kể chuyện tự nhiên, tránh gị ép. Giáo
viên nên khích lệ khen ngợi những học sinh kể tốt.


- Không nên gọi nhiều học sinh nhận xét sau lời kể của mỗi bạn, tránh sự
nặng nề của tiết học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

phương pháp dạy học và hình thức tổ chức ra sao là điều quan trọng nhất của tiết
kể chuyện. Đặc biệt ở khối lớp 3 giáo viên cần biết khai thác triệt để sự nhanh
nhạy, sự nhiệt tình của trẻ. Gợi ý trẻ để học sinh thể hiện diễn xuất một cách tự
nhiên nhất, qua đó giúp học sinh phát huy hết khả năng nghệ thuật trong học
sinh. Góp phần đem lại hiệu quả cao trong việc dạy học kể chuyện theo tranh.


Ơû lớp 3, nội dung dạy học phân môn kể chuyện vẫn tiếp tục được củng cố
kỹ năng kể chuyện đã được hình thành ở lớp 2, bên cạnh đó các em vẫn tiếp tục
được học tập rèn luyện, mở rộng thêm về kỹ năng cũng như kiến thức mới thông
qua hai loại hình kể chuyện.


Kể chuyện theo nội dung truyện kể các em được học trong bài tập đọc đầu
tuần.


- Nội dung truyện kể có thể là những câu chuyện được nghe thầy cô kể (văn
bản truyện in trong SGK, minh hoạ trong SGK) gắn với những chủ điểm nhất
định.


* Về kiến thức : lên lớp 3 ngoài việc củng cố những kiến thức đã học, học
sinh còn được mở rộng và tích cực hóa vốn từ ngữ, phát triển tư duy, nâng cao
hiểu biết về đời sống, góp phần hình thành nhân cách con người mới. Nội dung
của các câu chuyện lớp 3 có nhiều tình tiết phức tạp hơn, nội dung sâu sắc hơn so
với ở lớp 1, 2. Những câu chuyện đều nói về những phẩm chất đáng quý mà con
người rèn luyện, gắn với 14 chủ điểm trong sách giáo khoa. Những câu chuyện
hấp dẫn, cảm động giàu ý nghĩa sẽ tác động mạnh mẽ đến các em, giúp các em
rút ra được những bài học sâu sắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

pháp dạy học trong phân môn kể chuyện phù hợp với nội dung câu chuyện, phù
hợp với tâm sinh lý lứa tuổi. Khi sử dụng bất kỳ một phương pháp dạy học nào


người giáo viên cần quan tâm đến điều này, không được đánh đồng bộ tuổi các
em khi dạy kể chuyện theo tranh. Học sinh lớp 1, 2 tiếp thu khác với học sinh lớp
3, 4, 5. Có nhiều phương pháp để sử dụng trong dạy kể chuyện. Sau đây tơi xin
trình bày một số phương pháp chính được tơi và đồng nghiệp sử dụng trong tiết
kể chuyện theo tranh :


+ Phương pháp kể chuyện : là dựa vào tranh dùng lời nói, cử chỉ điệu bộ để
tả lại nội dung câu chuyện.


+ Phương pháp quan sát và đàm thoại : là dựa vào tranh giáo viên tổ chức
trị chuyện với học sinh nhằm tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.


+ Phương pháp thảo luận nhóm : là phương pháp chia học sinh thành các
nhóm nhỏ để các em tự do trao đổi ý kiến, bày tỏ thái độ chia sẻ kinh nghiệm về
nội dung câu chuyện dưới sự hướng dẫn của giáo viên.


+ Phương pháp đóng vai : là phương pháp tổ chức cho học sinh thể hiện vai
diễn các nhân vật sao cho giống trong những tình huống xảy ra trong truyện để
bộc lộ thái độ, hành vi và tình cảm của mình.


<b>III. TÌNH HÌNH DẠY HỌC KỂ CHUYỆN THEO TRANH Ở LỚP 3 TRƯỜNG</b>


TIỂU HỌC NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, HUYỆN CƯMGA, TỈNH ĐĂK LĂK: <b> 1. </b>
<b>Đặc điểm thực tế của trường :</b>


a. Thuận lợi :


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

học và cơ sở vật chất để học tập, tuy phịng học khơng được kiên cố nhưng khơng
có tình trạng học sinh phải học ca ba.



b. Khó khăn :


Địa bàn xã EADrơng là một xã vùng xa của huyện CưMga nên cơ sở hành
chính như trường – chợ – trạm – cơ quan còn thiếu thốn, cơ sở vật chất cịn thơ sơ
. Điều kiện kinh tế xã hội cịn nghèo, trình độ dân trí cịn thấp, việc chăm lo cho
sự nghiệp giáo dục còn hạn chế.


Trường tiểu học trường tiểu học Nguyễn Đình Chiểu, huyện CưMga, tỉnh
Đăk Lăk, là một trường mới tách nên gặp phải nhiều khó khăn trong việc triển
khai công tác dạy và học. Trường có 01 trung tâm và 01 phân hiệu, cách trường
trung tâm Khoảng 7 – 8km. Phân hiệu trường nằm ở Buôn Kroa trong xã.
Đường xá đi lại khó khăn (nhất là mùa mưa)


Bên cạnh đó trường có tổng số lớp là 14, giáo viên giảng dạy có 20 đồng
chí, trong đó có 14 giáo viên chủ nhiệm lớp, đa số giáo viên chuyển đến khơng
ổn định, năm nào cũng có giáo viên chuyển đi vì lý do sức khỏe và lý do hồn
cảnh gia đình, khiến cho cơng tác giáo dục gặp khó khăn lại càng khó khăn hơn.
<b>2. Thực trạng của việc dạy học kể chuyện theo tranh cho học sinh lớp 3 trong</b>
<b>trường tiểu học Nguyễn Đình Chiểu:</b>


a. Thực trạng :


- Trường tiểu học Nguyễn Đình Chiểu có 14 lớp, khối lớp 2, 3, 4, 5 mỗi khối
có 03 lớp, khối lớp 1 có 2 lớp, ở phân hiệu có 5 lớp, khối III có 03 giáo viên nữ.


Qua thực tế giảng dạy phân môn kể chuyện tôi thấy :
* Về phía giáo viên :


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Với kiểu bài kể chuyện vừa nghe giáo viên kể trên lớp (kiểu 1) yêu cầu
giáo viên phải thuộc truyện, có giọng kể hay, hấp dẫn để kích thích, lơi cuốn học


sinh, tạo sự hứng thú, u thích mơn học. Cơ kể hay, trị sẽ bắt chước kể hay như
cơ mà khơng phải giáo viên nào cũng có giọng kể tốt nên tạo thêm khó khăn
cho giáo viên trong tiết dạy.


Với kiểu bài kể chuyện theo tranh (kiểu 2) càng yêu cầu cao đối với học
sinh. Nhiều tình huống suất hiện trong tiết dạy khiến giáo viên lúng túng khi xử
lý. Giáo viên chưa thể hiện hết vai trị của mình khi dạy 2 kiểu bài này. Hơn nữa
vốn kiến thức về kể chuyện có hạn nên học sinh cịn lúng túng khi tham gia kể
chuyện.


* Về phía học sinh :


Các em rất thích nghe cơ kể chuyện nhưng cũng rất ngại khi được gọi kể lại
câu chuyện cho cô và các bạn cùng nghe. Nhiều học sinh không thể hiện đựơc
giọng điệu, điệu bộ, cử chỉ khi kể chuyện. Các em kể chuyện thiếu tự nhiên, gò
ép, chỉ dừng ở mức độ thuộc lòng câu chuyện (đối với học sinh khá). Học sinh
trung bình kể như đọc, vừa kể vừa cố nhớ lại một cách máy móc từng câu, chữ
trong văn bản.


Kiểu bài kể chuyện theo tranh độ khó càng nhân lên với học sinh. Trong tiết
học này chỉ có rất ít em kể được từng đoạn truyện hay cả câu chuyện theo yêu
cầu của đề bài. Học sinh khác nghe nhưng chưa hiểu đựơc nội dung, ý nghĩa
truyện. Tiết học trở nên rất trầm và nặng nề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

và đồng nghiệp. Tôi thấy việc dạy học kể chuyện chưa thực sự được chú trọng.
Mỗi giáo viên chưa thấy hết tầm quan trọng của phân mơn kể chuyện trong
chương trình. Tiết học chưa có sự chuẩn bị chu đáo của cả giáo viên và học sinh
nên hiệu quả chưa cao. Học sinh khá, giỏi chưa được bọc lộ hết khả năng của
mình, cịn học sinh yếu ln thụ động khơng được phát triển, còn học sinh dân
tộc thiểu số tự ti rụt rè không dám giao tiếp trước đám đông (do ngơn ngữ cịn bất


đồng) các em ngại giao tiếp với bạn bè. Chưa thật sự mở rộng mình để đón nhận
kiến thức khó nên gây khó khăn cho giáo viên khi dạy phân môn kể chuyện.


Cách dạy học như trên làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình nhận thức và
sự phát triển tư duy của các em. Không đảm bảo được mục tiêu yêu cầu dạy học
phân môn kể chuyện.


Thực trạng trên theo tôi các nguyên nhân sau :


- Giáo viên và học sinh đều khơng có sự chuẩn bị chu đáo, một việc rất quan
trọng và cần thiết trong tiết kể chuyện.


- Một số giáo viên chưa nghiên cứu kỹ bài dạy, việc soạn bài chỉ là hình
thức sao chép.


- Khi dạy thiếu linh hoạt, sáng tạo, cịn lệ thuộc vào tài liệu có sẵn.


- Nhà trường, cụm trường ít tổ chức các chuyên đề, hội thảo về phân môn kể
chuyện.


- Phụ huynh học sinh chưa quan tâm mua thêm sách tham khảo, truyện đọc,
báo dành cho thiếu niên, nhi đồng… để các em đọc tham khảo thêm.


- Học sinh lớp 3 còn e dè, nhút nhát nên kể chuyện thiếu tự nhiên làm giảm
sự hấp dẫn của câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

* Số liệu khảo sát :


Để nắm bắt được những hạn chế về kể chuyện theo tranh của học sinh lớp 3 tại
trường. Trong thời gian giảng dạy, ngay từ những tháng đầu của năm học tôi được


nhà trường phân công dạy lớp 3C nằm ở phân hiệu buôn Kroa. Các em học sinh
lớp 3C khối 3do tơi phụ trách vẫn cịn tình trạng đọc yếu, đọc chậm dẫn đến học
kể chuyện yếu. Thông qua trao đổi trò chuyện và tham khảo hồ sơ tổng hợp chất
lượng khảo sát đầu năm học của đồng chí tổ trưởng tổ khối 2+3. tôi nhận thấy :


 Kể chuyện trôi chảy, biết kết hợp cử chỉ, điệu bộ để diễn tả những tình


tiết nổi bật của câu chuyeän : 4/62 = 6,45%.


 Kể chuyện thiếu tự nhiên, kể như đọc văn bản : 45/62 = 72,58%


 Hiểu được nội dung truyện nhưng không diễn tả được bằng lời để kể


được một đọan hoặc cả câu chuyện : 13/62 = 20,97%


Từ tình hình thực tế nên trên tơi đã tiến hành thăm dò (trò chuyện) lấy ý
kiến của các giáo viên trong tổ khối III và trong trường về việc trình bày bài
giảng của mơn kể chuyện theo tranh để giúp học sinh học tốt tiết kể chuyện theo
yêu cầu của bài, chúng tôi thường áp dụng những phương pháp sau :


<b>1. Vận dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh:</b>
1.1. Kết hợp phương pháp quan sát và hỏi đáp :


Kỹ năng quan sát rất cần cho học sinh khi kể chuyện. Quan sát trên lớp theo
gợi ý, hướng dẫn của giáo viên hoặc tự quan sát tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

1.2. Phương pháp thực hành giao tiếp:


Thông qua phương pháp quan sát, giáo viên rèn cho học sinh kỹ năng nói,
trình bày miệng bài nói trước khi kể chuyện. Trên cơ sở đó, giáo viên điều chỉnh


giúp học sinh hồn thiện bài kể, với phương pháp này tôi thường tổ chức cho học
sinh luyện kể cá nhân, luyện kể trong nhóm (HS có thể kết nhóm theo ý thích, để
có sự thoải mái, tự nhiên khi tham gia kể chuyện trong nhóm).


1.3. Phương pháp phân tích ngơn ngữ:


Học sinh lớp 3 chưa được học về lý thuyết ngữ pháp và các khái niệm từ và
câu, chỉ được hình thành thơng qua thực hành luyện tập. Chính vì vậy việc tăng
cường sử dụng phương pháp phân tích ngơn ngữ rất cần thiết trong giờ học kể
chuyện. Sử dụng phương pháp này để giáo viên có cơ sở giúp học sinh nhận ra
cấu tạo câu nhằm giúp các em diễn đạt câu đúng, đủ bộ phận câu khi luyện kể
chuyện.


Ngoài những phương pháp sử dụng trên tơi cịn lấy ý kiến trình bày bài
giảng của một số đồng nghiệp như sau:


a) Coâ Phan Thị Ngân Nga.


Giáo viên chủ nhiệm lớp 3A, với bài kể chuyện “Người lính dũng cảm”
Kể chuyện tuần 5 (TV lớp 3 tập 1).


Cách trình bày dạy bài học mới của cơ như sau:


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


+ Bước 1: Giới thiệu bài GV nêu
yêu cầu của bài.


- Cho HS quan sát tranh với tranh



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- HS laéng nghe


- HS theo dõi hình trong sách giáo khoa
và nghe giáo viên kể


Lần 3: GV kể lại câu chuyện bằng
lời


- HS laéng nghe


Bước 3: Thực hành kể chuyện và
trao đổi ý nghĩa


- HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý
nghĩa (theo nhóm 2 người)


GV tổ chức cho HS kể theo nhóm
(2 em) kể theo hình, sau đó kể
toàn bộ chuyện và trao đổi ý nghĩa
trả lời câu hỏi.


Tổ chức thi kể trước lớp
Kể thi theo nhóm


GV nhận xét bổ sung


- Kể thi theo nhóm: (Kể theo hình): Các
nhóm kể theo hình, mỗi người một hình.
Đại diện của nhóm nêu ý nghĩa và trả
lời câu hỏi.



Kể toàn bộ câu chuyện - HS kể lại câu hỏi trước lớp
Nhận xét bình chọn người kể hay


nhất


- HS nêu nhận xét


Bước 4: Củng cố nội dung bài đã
học


b) Cơ giáo H Ơn Niê giáo viên chủ nhiệm lớp 3B với bài kể chuyện tuần
23 “Nhà ảo thuật” (SGK lớp 3 tập 2 trang 42).


Cách trình bày dạy học bài mới của cơ như sau:


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


Bước 1: Giới thiệu bài


- GV giới thiệu bài bằng đồ dùng trực
quan.


- HS quan sát, lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Lần 1: Giáo viên kể chuyện


Lần 2: GV kể chuyện kết hợp với
tranh phóng to.



- HS theo dõi tranh trên bảng và nghe
giáo viên kể.


Bước 3: Thực hành kể chuyện.


- GV tổ chức cho HS kể chuyện trong
nhóm (6 người)


- HS từng em tập kể theo từng đoạn
trong nhóm theo tranh. Kể tồn bộ
câu chuyện theo lời của một nhân vật
Xô – phi hoặc Mác.


- Tổ chức thi kể chuyện trước lớp - HS kể lại chuyện trước lớp.


- Nhận xét, kết quả của các nhóm kể - HS kể theo tranh trên bảng, kể toàn
bộ câu chuyện và trả lời câu hỏi.
- Thảo luận về ý nghĩa của chuyện - HS thảo luận về ý nghĩa của câu


chuyện và nêu trước lớp
- Nêu bài học rút ra từ câu chuyện


Bước 4: Củng cố nội dung đã học.


Ngồi ra tơi cịn trị chuyện với một số giáo viên dạy học ở trường bạn , về
việc dạy học kể chuyện theo tranh lớp 3 ở điểm trường này.


c) Nhận xét:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Khuyết điểm: Ngoài những ưu điểm đã đạt được ở trên, trong hai tiết dạy</b>


đó vẫn cịn một vài điểm mà giáo viên còn vấp phải. Khiến cho tiết dạy chưa đạt
được kết quả cao.


- Đối với tiết dạy của lớp 3A giáo viên sử dụng phối hợp 2 phương pháp
thảo luận và kể theo nhóm chưa hợp lý, dẫn đến nhiều khi HS các nhóm khơng
tập trung làm việc cịn ồn ào.


- Giáo viên chưa chú ý đến trình độ của học sinh khi chia nhóm dẫn đến
một số nhóm khơng thực hiêïn kể hết lượt, thậm chí chỉ có mấy em học sinh khá,
giỏi được kể nhiều lượt.


- Chất giọng kể của giáo viên chưa thu hút được các em, còn ngang ngang
giọng.


- Còn trường hợp lớp 3B, giáo viên còn lúng túng khi sử dụng tranh treo
trên bảng lớn. Sau khi thực hành thao tác làm việc với tranh, giáo viên không cất
tranh đi nên một số em không chú ý đến bài học mà chỉ mải ngắm tranh nên ảnh
hưởng đến việc nắm kiến thức của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

sinh vào việc luyện đọc, viết, luyện tính tốn cịn kể chuyện thì dường như chỉ
dạy qua không coi là môn học trọng tâm.


- Từ những ưu, khuyết điểm trên ta thấy rằng thực trạng việc dạy kể
chuyện ở trường Nguyễn Đình Chiểu có nhiều chuyển biến tốt, chất lượng học
sinh ngày càng được nâng cao. Còn những thiếu sót ở đây là do giáo viên sử
dụng phương pháp truyền thống lâu năm nên khi chuyển sang phương pháp dạy
học mới (lấy HS làm trung tâm) không chỉ giáo viên bỡ ngỡ mà cả học sinh cũng
gặp những lúng túng nhất định. Điều đáng quan tâm ở đây là việc đón nhận việc
đổi mới này như thế nào, có tích cực hố, hiện đại hố được điều này hay khơng?
Đó là một câu hỏi lớn, một thử thách lớn địi hỏi mỗi giáo viên khi cơng tác trên


địa bàn này cần cố gắng học hỏi, nâng cao kinh nghiệm để theo kịp sự đổi mới
của chương trình. Kết hợp với việc đấu tranh chống tiêu cực, chống bệnh thành
tích trong giáo dục để trình độ của học sinh được đánh giá đúng mức, giúp cho cả
thầy và trị thực hiện đầy đủ, khơng cắt xén chương trình dạy học. Tạo điều kiện
cho các em làm quen với các phương pháp học tập đổi mới theo thế hội nhập thời
hiện đại để việc học tập của các em đạt hiệu quả cao.


<b>PHẦN III</b>


<b>KẾT LUẬN</b>



<b>I/ NHỮNG KẾT LUẬN ĐƯỢC RÚT RA:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

thập các ý kiến của một số đồng nghiệp tôi rút ra một số kết luận về đề tài
“Năng lực kể chuyện theo tranh cho học sinh lớp 3” như sau:


<b>1. Về chương trình và sách giáo khoa:</b>


Theo tơi so với sách giáo khoa (SGK) Tiếng Việt cũ từng được dùng trong
trường tiểu học, sách TV3 đã có những đổi mới quan trọng thể hiện rõ những
quan điểm giao tiếp, tích hợp và tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh.
Quan điểm giao tiếp được thể hiện ở cả nội dung và phương pháp dạy học. Trong
bộ sách mới, khơng có quyển truyện đọc dùng riêng cho các giờ kể chuyện như
SGK cũ mà phân môn kể chuyện được lồng ghép dạy chung với môn tập đọc cụ
thể là dạy lồng trong 2 tiết ở đầu tuần, đặc điểm nổi bật nhất của phân môn kể
chuyện là sự đa dạng, phong phú của các dạng bài kể chuyện, bên cạnh những
hình thức kể chuyện trong chương trình thì hình thức kể chuyện theo tranh được
coi trọng, được đưa vào chương trình dạy học ở tiểu học. Số bài kể chuyện theo
tranh đã xuất hiện trong trương trình kể chuyện của tiểu học nói chung và của lớp
3 nói riêng.



Ơû chương trình mới mơn kể chuyện có sự điều chỉnh thích hợp, sát với thực
tế và phù hợp với sự phát triển của yêu cầu giáo dục hiện nay. Đây là một thành
công mang tính quyết định, để chương trình mới tiếp tục khẳng định vị trí của
mình.


Trong sách giáo khoa các bài kể chuyện theo tranh có một số hình vẽ tuy
nội dung đầy đủ nhưng hình vẽ nhỏ q, có khi học sinh nhìn vào hiểu sai nội
dung truyện.


Ơû một số bài khơng có lời thuyết minh, hay lời thuật truyện ngắn gọn dưới
tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Từ kết quả khảo sát thực tế việc tổ chức dạy học trong phân môn kể
chuyện ở trường tiểu học kết hợp với trao đổi cùng một số giáo viên đang dạy
khối 3 tại trường. Trên cơ sở nghiên cứu tài liệu về cách tổ chức khi hướng dẫn
học sinh lớp 3 kể chuyện theo tranh, tôi thấy: Những câu chuyện mà học sinh lớp
3 được học trong 31 tiết/ 31 tuần đều gắn với 14 chủ điểm trong sách giáo khoa
(SGK TV3) đó là những vấn đề về đời sống tinh thần của con người như (phẩm
chất, nhân ái, tự trọng, biết ước mơ giàu nghị lực, dũng cảm, lạc quan, tài năng …)
phân mơn này cịn có mục đích kích thích học sinh ham đọc sách, mở rộng vốn
kiến thức, làm cho đời sống văn học trong nhà trường gắn bó với đời sống văn
học ngoài xã hội.


Qua khảo sát thực tế ở khối lớp 3 trường tiểu học Nguyễn Đình Chiểu ,
mặc dù HS biết kể chuyện trôi trảy, biết diễn tả ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ kết hợp
với lời kể chưa cao, mà số học sinh kể chuyện theo lối học thuộc lòng truyện và
chỉ kể được một đoạn truyện vẫn còn nhiều. Đối với học sinh yếu, các em chỉ
nhớ được nội dung truyện nhưng không diễn tả được bằng lời để kể lại được, nên
số học sinh này chưa đạt u cầu. Chính vì lẽ đó nên HS khối lớp 3 rất cần được
giáo viên hướng dẫn, tổ chức cho các em được luyện nói theo tranh để các em có


khả năng kể chuyện và u thích mơn học này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Bên cạnh kết quả đã đạt được vẫn cịn một số thiếu sót dẫn đến hiệu quả
tiết dạy chưa thật cao. Tuy nhiên, trong bất kỳ giờ học nào GV cũng là người tổ
chức hoạt động học tập cho học sinh, tuy vậy so với giờ nghe – kể lại câu chuyện
giáo viên kể trên lớp và kể chuyện theo tranh thì hoạt động của giáo viên trong
các giờ kể chuyện theo tranh có vẻ chìm hơn. Nhưng muốn đạt được hiệu quả cao
trong tất cả các tiết dạy kể chuyện thì người GV ngồi việc nắm vững lý thuyết
còn phải biết vận dụng vào thực tiễn và phải có thời gian cũng như kinh nghiệm
giảng dạy cộng với sự tìm tịi học hỏi khơng ngừng của người giáo viên thì hiệu
quả của tiết dạy mới thực sự được nâng cao. Khi xã hội phát triển và đổi mới ở
mức độ cao, thì nhận thức con người cũng thay đổi hàng ngày. Điều này chính
người giáo viên cần nhận thức rõ, để từ đó xác định được nhiệm vụ và quyền hạn
của mình khi thực hiện việc dạy học cho tốt. Điều quan trọng nhất là người giáo
viên phải biết học hỏi, tìm tịi phương pháp dạy học, khơng ngừng nâng cao trình
độ nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu giảng dạy đáp ứng kịp nhịp độ phát triển của
thời đại.


Nội dung của đề tài tôi chỉ nghiên cứu bước đầu về hình thức tổ chức dạy
học kể chuyện theo tranh của học sinh lớp 3 ở một số góc độ hạn hẹp. Song việc
nghiên cứu này cũng giúp tơi tích luỹ thêm một số hiểu biết về vấn đề dạy kể
chuyện ở cấp tiểu học.


Đối với hình thức tổ chức dạy học kể chuyện theo tranh là một việc đổi
mới có hiệu quả, bởi khi dạy kể chuyện theo tranh với việc sử dụng phương pháp
mới, tạo ra việc phát huy tính tích cực của học sinh. Qua việc học sinh tự mình
tìm hiểu vấn đề, học sinh đã tự mình chiếm lĩnh kiến thức một cách chủ động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>2) Những biện pháp đề xuất giúp nâng cao hiệu quả giờ dạy kể chuyện</b>
<b>theo tranh cho học sinh lớp 3.</b>



+ Xuất phát từ những lý do trên để dạy tốt và có hiệu quả hơn trong giờ kể
chuyện theo tranh, bản thân tôi xin đề xuất một số biện pháp như sau:


Giáo viên cần tăng cường công tác tự học, tự rèn luyện để nâng cao trình
độ kiến thức, trình độ chun mơn nghiệp vụ.


- Giáo viên nên bám sát vào yêu cầu trong sách giáo khoa để kể chuỵên
và hướng dẫn học sinh kể lại câu chuyện.


- Giáo viên chuẩn bị chu đáo, kỹ lưỡng trước khi lên lớp, thường xuyên
luyện tập các kỹ năng sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ.


- Cách sử dụng tranh ảnh trong khi giảng bài, nên đầu tư thêm vào các
tranh vẽ, tranh vẽ cần to, rõ ràng để đủ cho học sinh tri giác, phù hợp với nội
dung cốt chuyện.


- Nên bổ sung thêm phần văn bản cốt truyện để hỗ trợ cho một số học sinh
tiếp thu chậm.


+ Khi hướng dẫn học sinh kể chuyện theo tranh giáo viên cần lưu ý:


* Trước khi kể chuyện (giúp học sinh có ấn tượng chung về câu chuyện)
yêu cầu học sinh đọc các câu hỏi gợi ý dưới tranh và quan sát kỹ tranh minh hoạ.
Với câu chuyện có nhân vật khó nhớ, giáo viên cần ghi lên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

* Nếu khi kể mà học sinh lúng túng và quên tình tiết , chi tiết câu chuyện
giáo viên có thể nhắc một cách nhẹ nhàng để học sinh nhớ lại câu chuyện, khi
học sinh đang kể tránh ngắt lời, kể cả học sinh kể sai.



* Cần động vien, khuyến khích trẻ kể chuyện tự nhiên, tránh gị ép, giáo
viên nên khích lệ, khen ngợi những học sinh kể tốt để các em cố gắng.


* Nên hướng dẫn cho học sinh kể chuyện theo nhiều kiểu: Kể theo lời
nhân vật, kể tóm tắt, kể theo kiểu đóng vai nhân vật…


* Khơng nên gọi nhiều học sinh nhận xét sau lời kể của mỗi bạn, tránh sự
nặng nề của tiết học.


* Tổ chức đánh giá kết quả kể chuyện của học sinh qua nhiều kỳ trong
năm học để rút ra hướng trọng tâm cần luỵên cho học sinh.


* Trao đổi với học sinh, sửa lỗi kể sai (kể thiếu) nội dung cho học sinh
hoặc tổ chức để học sinh tự góp ý cho nhau, đánh giá cho nhau trong quá trình kể
chuyện.


* Sau khi học sinh nhận xét lời kể của bạn xong thì giáo viên phải sơ kết,
tổng kết ý kiến đúng của học sinh.


Trên đây là một số đề xuất và suy nghĩ bước đầu của bản thân tơi về tình
hình dạy học, học mơn kể chuyện theo tranh của học sinh lớp 3 ở trường tôi.
Những đề xuất trên của tơi chắc rằng cịn nhiều thiếu xót, rất mong được sự góp
ý, bổ sung của quý thầy, cơ giáo và đồng nghiệp nhằm góp phần nâng cao năng
lực công tác giảng dạy cho giáo viên tiểu học của nền giáo dục nước nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>DANH MỤC THAM KHẢO</b>


1. Sách giáo khoa, sách giáo viên môn Tiếng Việt Lớp 3 tập 1, tập 2 – Nhà
xuất bản giáo dục.



2. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy các môn học lớp 3 Tiếng Việt tập 1,
tập 2 (nhiều tác giả) Nhà xuất bản Giáo Dục.


3. Chu Huy: Dạy kể chuyện ở trường tiểu học Nhà xuất bản Giáo Dục năm
2002.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>

<!--links-->

×