Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DE THI HKIIMA TRAN DAP AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.65 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Cấp độ


Chủ đề Nhận biết


Thông
hiểu


Vận dụng


Cộng
Cấp độ


thấp Cấp độ cao


<b>1. Phương </b>
<b>trình bậc </b>
<b>nhất một ẩn</b>


Biết thế nào là
phương trình
bậc nhất một
ẩn, lấy được ví
dụ


Vận dụng
được các quy
tắc để giải
phương trình
<i>Số câu</i>


<i>Số điểm Tỉ lệ %</i>



<i>1 câu</i>
<i>1,5điểm</i>


<i>1 câu</i>
<i>1,5 điểm</i>


<i>2 câu</i>


<i>3 điểm = 30%</i>


<b>2. Bất </b>


<b>phương trình</b>
<b>bậc nhất một</b>
<b>ẩn</b>


Biết thế nào là
bất phương
trình bậc nhất
một ẩn, lấy
được ví dụ


Vận dụng
được các quy
tắc để giải bất
phương trình
và biểu diễn
tập nghiệm
<i>Số câu</i>



<i>Số điểm Tỉ lệ %</i> <i>1 câu1,5 điểm</i> <i>1 câu1,0 điểm</i> <i>2 câu2,5 điểm = 25%</i>


<b>3. Tam giác </b>
<b>đồng dạng</b>


Hiểu
được
định lí
Ta – Lét


Vận dụng
được các định
lí về tam giác
đồng dạng
<i>Số câu</i>


<i>Số điểm Tỉ lệ %</i>


<i>1 câu</i>
<i>1 điểm</i>


<i>1 câu</i>
<i>1,5 điểm</i>


<i>2 câu</i>


<i>2,5 điểm = 25%</i>


<b>4. Hình lăng </b>


<b>trụ đứng, </b>
<b>hình chóp </b>
<b>đều</b>


Viết được cơng
thức tính diện
tích xung
quanh, diện
tích tồn phần
và thể tích hình
lăng trụ đứng


Vận dụng
được các cơng
thức tính diện
tích và thể
tích của hình
lăng trụ đứng
<i>Số câu</i>


<i>Số điểm Tỉ lệ %</i>


<i>1 câu </i>
<i>1,0 điểm</i>


<i>1 câu</i>
<i>1 điểm</i>


<i>2 câu</i>



<i>2 điểm = 20%</i>
<i>Tổng số câu</i>


<i>Tổng số điểm</i>
<i>Tỉ lệ %</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

PHỊNG GD&ĐT THUẬN CHÂU


<b>TRƯỜNG: THCS BĨ MƯỜI B</b>


<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>


<b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011 – 2012</b>



<b>MƠN TỐN 8</b>


<i><b>Thời gian: 90phút ( Không kể thời gian chép đề )</b></i>


<b>Câu 1.</b> Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn? Cho ví dụ?


<b>Câu 2.</b> Cho hình vẽ: Biết MN//BC. Tính x?


<b>Câu 3:</b> Nêu định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn? Cho ví dụ?


<b>Câu 4.</b> Viết cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần và thể tích
của hình lăng trụ đứng? Chỉ rõ các đại lượng trong cơng thức?


<b>Câu 5.</b> Giải các phương trình


a) 2x – 8 = 0


b) (2x + 3)(x – 5) = 0
c)


2 3


2


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


 





<b>Câu 6.</b> Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
a) 3x – 18 < 0


b)


2 3 4


2 3


<i>x</i> <i>x</i>



<b>Câu 7.</b> Cho tam giác ABC vng ở A và có đường cao AH.
Chứng minh ∆ABC ∆ HBA và ∆ABC ∆HAC


<b>Câu 8.</b> Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng tứ giác có các
kích thước như hình vẽ ( đơn vị là cm)


2


x
9


3


MN//BC


N
M


C
B


A


4cm 3cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM</b>


<b>Câu 1.</b> Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi
là phương trình bậc nhất một ẩn. (1điểm)



Ví dụ: 3x + 6 = 0, 2x – 5 = 0 (0,5điểm)


<b>Câu 2.</b> Vì MN//BC nên theo định lí Ta – lét ta có:


AM AN


=


MB NC<sub> </sub><sub>(0,25điểm)</sub>
hay


3 2 9.2


6


9  <i>x</i> <i>x</i>  3  <sub> </sub><sub>(0,75điểm)</sub>


<b>Câu 3.</b> Bất phương trình dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0)
trong đó a và b là hai số đã cho, a ≠ 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một
ẩn. (1điểm)


Ví dụ: 3x + 5 < 0, 4x – 5 > 0 (0,5điểm)


<b>Câu 4.</b> Công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng:
Sxq = 2p.h (0,25điểm)


Cơng thức tính diện tích tồn phần của hình lăng trụ đứng:
Stp = Sxq + Sđáy (0,25điểm)


Công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng:


V = S. h (0,25điểm)


Trong đó p là nửa chu vi đáy, S là diện tích đáy, h là chiều cao (0,25điểm)


<b>Câu 5. </b>


a) 2x – 8 = 0  2x = 8  x = 4.


Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {4} (0,25điểm)


b) (2x + 3)(x – 5) = 0


 2x + 3 = 0 hoặc x – 5 = 0 (0,25điểm)
* 2x + 3 = 0  2x = - 3  x =


3
2

* x – 5 = 0  x = 5


Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {
3
2


; 5} (0,25điểm)


c)


2 3



2


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


 





ĐKXĐ: x ≠ 0, x ≠ - 2 (0,25điểm)




( 2)( 2) ( 3)


.( 2) ( 2)


<i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i>


<i>x x</i> <i>x x</i>


  




  <sub> </sub>
 (x – 2)(x + 2) = x(x + 3)



 x2 – 4 = x2 + 3x
 3x = - 4  x =


4
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {
4
3


} (0,25điểm)


<b>Câu 6. </b>


a) 3x – 18 < 0  3x < 18  x < 6.


Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x/x < 6} (0,25điểm)


Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:


b)


2 3 4


2 3


<i>x</i> <i>x</i>






2 3 4


6. 6.


2 3


3(2 3) 2( 4)


6 9 2 8


6 2 8 9


1


4 1


4


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>



<i>x</i> <i>x</i>


 




   


   


   


   


Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x/x ≥
1
4<sub>}</sub>
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:


<b>Câu 7.</b> Hình vẽ đúng được 0,5 điểm


+ Xét ∆ABC và ∆HBA có:
 = Ĥ = 900


góc B chung


0 <sub>6</sub>


0

1




4



H


C
B


A


0,25điểm


0,25điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Suy ra ∆ABC ∆HBA (g.g) (0,5điểm)


+ Xét ∆ABC và ∆HAC có:
 = Ĥ = 900


góc C chung


Suy ra ∆ABC ∆HAC (g.g) (0,5điểm)


<b>Câu 8. </b>


+ Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tứ giác là:
Sxq = 2p.h = 2.


2.(3 4)
.6
2





= 84 (cm2<sub>) </sub><sub>(0,5điểm)</sub>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×