Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.43 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
SỞ GD & ĐT BÌNH PHƯỚC
TT GDTX XHƠN THÀNH
<b>ĐỀ THI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2010-2011</b>
<b>MƠN Sinh học 9</b>
<i>Thời gian làm bài: 60 phút; </i>
<i>(40 câu trắc nghiệm)</i>
<b>ĐỀ 1</b>
Họ, tên thí sinh:...
Lớp:...
Số báo danh:...
<i><b>Lưu ý: Dùng bút chì chọn 1 trong 4 đáp án A, B, C, D bằng cách khoanh tròn vào phiếu trả lời bên </b></i>
<i><b>dưới:</b></i>
<b>Câu 1: Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc nào?</b>
1. Nguyên tắc khuôn mẫu, nghĩa là mạch mới của ADN con được tổng hợp theo mạch khuôn mẫu của
ADN mẹ
2. Nguyên tắc bổ sung: sự liên kết của nucleotit ở mạch khuôn với các nuclêotit tự do trong môi trường
nội bào là A liên kết với T, G liên kết với X (ngược lại)
3. Nguyên tắc bán bảo toàn: trong mỗi ADN có một mạch là mạch cũ của ADN mẹ, cịn một mạch được
tổng hợp mới hồn tồn
4. Ngun tắc liên kết giữa các nuclêotit là liên kết hóa trị
<b>A. 2, 3, 4</b> <b>B. 1, 2, 3</b> <b>C. 1, 2, 4</b> <b>D. 1, 3, 4</b>
<b>Câu 2: ARN gồm những loại nào?</b>
1. mARN có vai trị truyền đạt thơng tin quy định cấu trúc protêin cần tổng hợp
2. tARN có chức năng vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp prôtêin
3. rARN là thành phần cấu tạo nên ribôxom
4. cARN có chức năng quy định các cấu trúc các axit amin
<b>A. 1, 2, 3</b> <b>B. 1, 3, 4</b> <b>C. 1, 2, 4</b> <b>D. 2, 3, 4</b>
<b>Câu 3: Tính đặc thù của ADN do yếu tố nào quy định?</b>
<b>A. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của nuclêotit trong phân tử</b>
<b>B. Tỉ lệ A+T/G+X trong phân tử</b>
<b>C. Hàm lượng ADN trong tế bào</b>
<b>D. Cả B và C</b>
<b>Câu 4: Prôtêin cấu trúc như thế nào?</b>
1. Là hợp chất hữu cơ được cấu tạo từ 4 nguyên tố C, H, O, N và có thể có 1 vài nguyên tố khác
2. Prôtêin là đại phân tử, khối lượng có thể đạt tới hàng chục đvC
3. Prơtêin được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân gồm hàng trăm đơn phân
4. Các đơn phân cấu trúc nên prôtêin cũng là các nuclêotit
<b>A. 1, 2, 4</b> <b>B. 2, 3, 4</b> <b>C. 1, 3, 4</b> <b>D. 1, 2, 3</b>
<b>Câu 5: Đối tượng của di truyền học là:</b>
<b>A. Bản chất và hiện tượng của quy luật di truyền</b>
<b>B. Cây đậu hà lan có hoa lưỡng tính</b>
<b>C. Tất cả động thực vật và vi sinh vật</b>
<b>D. Cả A và B</b>
<b>Câu 6: Một đọan mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau :</b>
-A-T-G-X-T-A-G-T-X-Đọan mạch bổ sung với nó là :
<b>A. -T-A-X-G-T-T-X-A-G-</b> <b>B. </b>
<b>-U-A-X-G-A-U-X-A-G-C. -T-A-X-G-A-T-X-A-G-</b> <b>D. Cả A và B đều đúng</b>
<b>Câu 7: Ý nghĩa của định luật phân li ?</b>
<b>B. Biết được tương quan trội, lặn để có biện pháp tránh sự phân li tính trạng (làm xuất hiện tính trạng </b>
xấu) ảnh hưởng đến năng suất chăn nuôi, trồng trọt
<b>C. Dùng để xác định tỉ lệ đực cái ở các con lai</b>
<b>D. Cả A và B</b>
<b>Câu 8: Một phân tử ARN được tổng hợp dựa trên mấy mạch đơn của gen?</b>
<b>A. 1 mạch</b> <b>B. 4 mạch</b> <b>C. 3 mạch</b> <b>D. 2 mạch</b>
<b>Câu 9: Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thơng tin di truyền</b>
<b>A. ARN ribôxom</b> <b>B. ARN vận chuyển</b> <b>C. ARN thông tin</b> <b>D. Cả 3 loại trên</b>
<b>A. Là phép lai giữa các cá thể mang kiểu gen dị hợp</b>
<b>B. Là phép lại giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn</b>
<b>C. Là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội dị hợp với cá thể mang tính trạng lặn</b>
<b>D. Cả B và C</b>
<b>Câu 11: Axit nuclêic là tên gọi chung của :</b>
<b>A. Prôtêin và ADN</b> <b>B. ADN và ARN</b> <b>C. ARN và prôtêin</b> <b>D. ADN và lipit</b>
<b>Câu 12: Sự kiện quan trọng nhất của quá trình thụ tinh là:</b>
<b>A. Sự kết hợp theo nguyên tắc một giao tử đực với một giao tử cái</b>
<b>B. Sự tổ hợp bộ nhiễm sắc thể của giao tử đực và giao tử cái</b>
<b>C. Sự kết hợp nhân của hai giao tử</b>
<b>D. Sự tạo thành hợp tử</b>
<b>Câu 13: Ý nghĩa thực tiễn của di truyền học:</b>
<b>A. Cung cấp cơ sở lý thuyết cho khoa học chọn giống</b>
<b>B. Có vai trị quan trọng đối với y học, cơng nghệ sinh học</b>
<b>C. Cung cấp các kiến thức cơ bản cho các môn sinh học khác (thực vật học, động vật học…)</b>
<b>D. Cả A và B</b>
<b>Câu 14: Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì?</b>
<b>A. Sự phân chia đều chất nhân của tế bào mẹ cho 2 tế bào con</b>
<b>B. Sự phân li đồng đều các crômatit về 2 tế bào con</b>
<b>C. Sự sao chép nguyên vẹn bộ nhiễm sắc thể của tế bào mẹ cho hai tế bào con</b>
<b>D. Sự phân chia đồng đều chất của tế bào mẹ cho 2 tế bào con</b>
<b>Câu 15: Loại ARN nào sau đây có chức năng vận chuyển axit amin:</b>
<b>A. mARN</b> <b>B. rARN</b> <b>C. tARN</b> <b>D. Cả 3 loại ARN trên</b>
<b>Câu 16: Prôtêin thực hiện chức năng chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây?</b>
<b>A. Cấu trúc bậc 3 và bậc 4</b> <b>B. Cấu trúc bậc 1</b>
<b>C. Cấu trúc bậc 1 và bậc 2</b> <b>D. Cấu trúc bậc 2 và bậc 3</b>
<b>Câu 17: Đơn phân cấu tạo của phân tử ADN là</b>
<b>A. Ribonucleotit</b> <b>B. Polinuclêotit</b> <b>C. Nuclêotit</b> <b>D. Axit amin</b>
<b>Câu 18: Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trị chủ yếu xác định tính đặc thù của prôtêin?</b>
<b>A. Cấu trúc bậc 2</b> <b>B. Cấu trúc bậc 4</b> <b>C. Cấu trúc bậc 3</b> <b>D. Cấu trúc bậc 1</b>
<b>Câu 19: Tính đặc thù của prơtêin được biểu hiện như thế nào?</b>
<b>A. Ở thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp các axit amin</b>
<b>B. Ở các dạng cấu trúc không gian của prôtêin</b>
<b>C. Ở chức năng của prôtêin</b>
<b>D. Cả A và B</b>
<b>Câu 20: Di truyền liên kết là:</b>
<b>A. Một nhóm tính trạng được quy định bởi các gen trên 1 nhiễm sắc thể cùng phân li trong quá trình </b>
phân bào
<b>B. Sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bởi các gen trên một nhiễm sắc thể</b>
<b>C. Cả A và B</b>
<b>D. Quá trình làm xuất hiện các biến dị tổ hợp</b>
<b>Câu 21: Đặc điểm cấu tạo của ADN là:</b>
2. ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm nhiều đơn phân
3. ADN có kích thước lớn, có thể đạt tới khối lượng hàng chục triệu đơn vị cacbon
4. Đơn phân của ADN là nuclêotit gồm 4 loại A, U, G, X
<b>A. 1, 3, 4</b> <b>B. 1, 2, 4</b> <b>C. 1, 2,3</b> <b>D. 2, 3, 4</b>
<b>Câu 22: Cho 2 thứ đậu thuần chủng là hạt trơn, khơng có tua cuốn và hạt nhăn, có tua cuốn giao phấn với</b>
nhau được F1 tồn hạt trơn, có tua cuốn. Cho F1 tiếp tục giao phấn với nhau được F2 có tỉ lệ 1 hạt trơn,
khơng có tua cuốn: 2 hạt trơn, có tua cuốn: 1 hạt nhăn có tua cuốn
Kết quả của phép lai được giải thích như thế nào?
<b>A. Sự tổ hợp lại các tính trạng ở P</b>
<b>B. Hai cặp tính trạng di truyền liên kết</b>
<b>C. Từng cặp tính trạng đều phân li theo tỉ lệ 3:1</b>
<b>D. Hai cặp tính trạng di truyền độc lập với nhau</b>
<b>Câu 23: Phương pháp nghiên cứu độc đáo của Menđen là:</b>
<b>A. Phương pháp phân tích các thế hệ lai</b>
<b>B. Dùng tóan thống kê để phân tích các số liệu thu được</b>
<b>C. Thí nghiệm nhiều lần trên đậu Hà lan</b>
<b>D. Cả A và B</b>
<b>Câu 24: Trong tế bào sinh dưỡng NST tồn tại thành từng cặp:</b>
<b>A. Tương đồng</b> <b>B. Không tương đồng</b> <b>C. Cả A,B đều đúng</b> <b>D. Cả A,B đều sai</b>
<b>Câu 25: Ở đậu Hà Lan , gen A quy định thân cao, gen a quy định thân thấp. Cho lai cây thân cao với cây</b>
thân thấp F1 thu được 51% cây thân cao và 49% cây thân thấp. Kiểu gen của P?
<b>A. AA x Aa</b> <b>B. AA x aa</b> <b>C. Aa x aa</b> <b>D. Aa x Aa</b>
<b>Câu 26: Khi lai bố mẹ thuần chủng thì ở F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ 3 trơi: 1 lặn vì:</b>
<b>A. Các giao tử được tổ hợp một cách ngẫu nhiên trong quá trình thụ tinh</b>
<b>B. Các giao tử mang gen trội át các giao tử mang gen lặn</b>
<b>C. Cặp nhân tố di truyền được phân li trong quá trình phát sinh giao tử</b>
<b>D. Cả A và C</b>
<b>Câu 27: Ở người, gen A quy định tóc xoăn, gen a quy định tóc thẳng, gen B quy định mắt đen, gen b quy</b>
định mắt xanh. Các gen này phân li độc lập với nhau
Bố có tóc thẳng, mắt xanh. Hãy chọn người mẹ có kiểu gen phù hợp trong các trường hợp sau để con
sinh ra đều có mắt đen, tóc xoăn
<b>A. AaBB</b> <b>B. AaBb</b> <b>C. AABb</b> <b>D. AABB</b>
<b>Câu 28: Quá trình phân chia tế bào, nguyên phân xảy ra đối với tế bào:</b>
<b>A. Tế bào sinh sản</b> <b>B. Tế bào sinh dưỡng</b> <b>C. Tế bào dinh dưỡng</b> <b>D. Tế bào sinh dục</b>
<b>Câu 29: Vì sao nói prơtêin có vai trị quan trọng đối với cơ thể?</b>
1. Là thành phần cấu trúc của tế bào trong cơ thể
2. Là chất xúc tác và điều hòa quá trình trao đổi chất
3. Bảo vệ cơ thể (kháng thể), tham gia vào các hoạt động sống của tế bào
4. Prôtêin luôn biến thành Gluxit, Lipit cho cơ thể sử dụng
5. Sự hoạt động của prôtêin được biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể
<b>A. 1, 2, 3, 4</b> <b>B. 1, 2, 4, 5</b> <b>C. 2, 3, 4, 5</b> <b>D. 1, 2, 3, 5</b>
<b>Câu 30: Menđen cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt (trong thí nghiệm lai đậu hà lan) di</b>
truyền độc lập là vì:
<b>A. Tất cả F1 có kiểu hình vàng trơn</b>
<b>B. Tỉ lệ mỗi kiểu hình ở F2 bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó</b>
<b>C. F2 phân li kiểu hình theo tỉ lệ: 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn</b>
<b>D. Cả B và C</b>
<b>Câu 31: Ruồi giấm có bộ NST 2n = 8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Tế bào đó</b>
có bao nhiêu NST?
<b>A. 8 NST</b> <b>B. 2 NST</b> <b>C. 4 NST</b> <b>D. 16 NST</b>
<b>Câu 32: Ở chó lơng ngắn trội hịan tồn so với lơng dài</b>
<b>A. Tồn lơng dài</b> <b>B. Tịan lơng ngắn</b>
<b>C. 1 lơng ngắn: 1lơng dài</b> <b>D. 3 lơng ngắn: 1 lơng dài</b>
<b>Câu 33: Có mấy loại trứng và tinh trùng được tạo ra qua giảm phân?</b>
<b>A. Có 2 loại trứng và 2 loại tinh trùng</b> <b>B. Có 1 loại trứng và 4 loại tinh trùng</b>
<b>C. Có 1 loại trứng và 3 loại tinh trùng</b> <b>D. Có 1 loại trứng và 2 loại tinh trùng</b>
<b>Câu 34: Một đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêotit như sau:</b>
-A-U-G-X-U-U-G-A-X-Trình tự các nuclêotit trong đọan gen đã tổng hợp ra đọan mạch ARN trên là:
<b>A. -A-T-X-G-T-T-A-X-G-</b> <b>B. </b>
-T-A-G-X-A-A-T-G-X-
<b>-A-T-G-X-T-T-G-A-X-C. -A-T-X-G-T-T-G-T-X-</b> <b>D. </b>
-T-A-G-X-A-A-X-A-G-
<b>-A-T-X-G-T-T-X-A-G-Câu 35: Giảm phân là gì?</b>
<b>A. Là sự phân chia của tế bào sinh dục (2n) ở thời kì chín</b>
<b>B. Qua 2 lần phân bào liên tiếp giảm phân cho ra 4 tế bào con có bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n)</b>
<b>C. Giảm phân là quá trình phân bào tạo ra các tế bào con có bộ nhiễm sắc thể giống hệt tế bào mẹ</b>
<b>D. Cả A và B</b>
<b>Câu 36: Theo NTBS thì về mặt số lượng đơn phân những trường hợp nào sau đây là đúng.</b>
<b>A. A = G; T= X</b> <b>B. A + T + G = A + X + T</b>
<b>C. A + T = G + X</b> <b>D. A + T +X =A +X + G</b>
<b>Câu 37: Các loại nuclêotit trong phân tử ARN là :</b>
<b>A. A, U, X, G</b> <b>B. G, X, T, A</b> <b>C. U, T, A, X</b> <b>D. U, T, X, A</b>
<b>Câu 38: Ruồi giấm có bộ NST 2n = 8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của ngun phân. Tế bào đó</b>
có bao nhiêu NST?
<b>A. 8 NST</b> <b>B. 32 NST</b> <b>C. 16 NST</b> <b>D. 64 NST</b>
<b>Câu 39: Q trình tự nhân đơi của phân tử ADN đã diễn ra trên mấy mạch?</b>
<b>A. 4 mạch</b> <b>B. 3 mạch</b> <b>C. 2 mạch</b> <b>D. 1 mạch</b>
<b>Câu 40: Để F1 biểu hiện 1 tính trạng trong cặp tương phản (hoặc của bố hoặc của mẹ) thì:</b>
<b>A. Số lượng cá thể thu được ở thế hệ F1 phải đủ lớn</b>
<b>B. Bố mẹ đem lai phải thuần chủng</b>
<b>C. Trong cặp tính trạng tương phản của bố mẹ thuần chủng đem lai phải có một tính trạng trội hồn tồn</b>
<b>D. Cả B và C</b>
--- HẾT
<i><b>---Chọn 1 trong 4 đáp án A, B, C, D bằng cách khoanh tròn vào phiếu trả lời.</b></i>
PHIẾU TRẢ LỜI
Câu 1 A B C D Câu 11 A B C D Câu 21 A B C D Câu 31 A B C D
Câu 2 A B C D Câu 12 A B C D Câu 22 A B C D Câu 32 A B C D
Câu 3 A B C D Câu 13 A B C D Câu 23 A B C D Câu 33 A B C D
Câu 4 A B C D Câu 14 A B C D Câu 24 A B C D Câu 34 A B C D
Câu 5 A B C D Câu 15 A B C D Câu 25 A B C D Câu 35 A B C D
Câu 6 A B C D Câu 16 A B C D Câu 26 A B C D Câu 36 A B C D
Câu 7 A B C D Câu 17 A B C D Câu 27 A B C D Câu 37 A B C D
Câu 8 A B C D Câu 18 A B C D Câu 28 A B C D Câu 38 A B C D
Câu 9 A B C D Câu 19 A B C D Câu 29 A B C D Câu 39 A B C D