Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

powerpoint SINH HỌC 10: Nhân tế bào và lưới nội chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.89 MB, 31 trang )

NHÓM 4:
TẾ BÀO NHÂN THỰC
NHÂN TẾ BÀO
LƯỚI NỘI CHẤT


• Tế bào nhân thực có kích thước lớn và cấu tạo phức
tạp hơn rất nhiều so với tế bào nhân sơ
• Tế bào nhân thực có màng nhân, các bào quan khác
nhau có cấu trúc phù hợp với chức năng chuyển hóa
của chúng, tế bào chất được chia thành nhiều ô nhỏ
nhờ hệ thống màng

NHÂN TẾ BÀO


NHÂN TẾ BÀO


Nhân (nucleus) được Brown phát
hiện vào năm 1831
-Một thể nhỏ hình cầu, hình trứng gọi là
nhân.
- Nhân tế bào là bào quan tối quan trọng
trong tế bào sinh vật nhân chuẩn.
- Nhân chứa các nhiễm sắc thể của tế bào,
là nơi diễn ra q trình nhân đơi ADN và
tổng hợp ARN


Nhân (nucleus) được Brown phát hiện vào năm 1831


* Mỗi tế bào có chứa một thể nhỏ hình cầu hoặc hình trứng gọi là
nhân .Nhân tế bào là bào quan tối quan trọng trong tế bào sinh
vật nhân chuẩn. Nó chứa các nhiễm sắc thể của tế bào, là nơi diễn
ra quá trình nhân đơi ADN và tổng hợp ARN

* Cơ thể một số vi sinh vật không quan sát thấy nhân, nhưng
tìm thấy trong tế bào vi khuẩn và cả siêu vi khuẩn những chất
tương đồng đối với chất của nhân
Những cơng trình nghiên cứu hiển vi điện tử và di truyền vi
sinh vật đã chứng minh các “chất nhân” của cơ thể vi sinh vật
có chức năng giống như nhân của cơ thể đa bào.

Như vậy, nhân hoặc chất nhân là tổ chức cố định và bắt buộc của tế bào ở
bất kỳ mức độ tổ chức nào của sinh vật.
.


Robert Brown
21 December 1773 – 10 June 1858


Hình dạng của nhân
• Hình dạng của nhân thường phụ thuộc vào hình dạng của tế bào. Nhân tế
bào có nhiều hình dạng khác nhau:
+ dạng hình cầu (tế bào limpho).
+ hình bầu dục
+ hình hạt đậu
+ hình trụ (như tế bào cơ)
* Đơi khi nhân cũng có hình dạng khác hình dạng tế bào (bạch cầu với nhân
múi, tế bào tuyến cơ của tằm hình khối vng có nhân hình phân nhánh).

* Hình dạng của nhân có thể biến đổi theo tuổi của tế bào và trạng thái chức
năng của chúng. Lúc tế bào hoạt động mạnh nhân trở nên lớn hơn và có dạng
chia nhánh hoặc phân thùy


Kích thước và vị trí
• Kích thước: của nhân là đặc trưng đối với từng loại tế
bào nhất định. Kích thước của nhân thay đổi tùy loại tế
bào và phụ thuộc vào kích thước của tế bào cũng như
trạng thái chức năng của tế bào. Mỗi kiểu tế bào có một
tỉ lệ kích thước nhất định giữa nhân và bào tương.
Vị trí : của nhân thay đổi theo trạng thái của tế bào,
nhưng nói chung, vị trí của nhân là đặc trưng cho từng
loại tế bào. Trong tế bào phôi, nhân thường nằm ở trung
tâm
Nhân có vị trí khá cố định là ở trung tâm tế bào, ở một
số tế bào khác nó lại tự do di động và có thể thấy ở bất
kì chỗ nào…


Số lượng
Đại đa số tế bào có một nhân. Có nhiều tế bào có 2 hoặc 3 nhân (tế
bào gan, tế bào tuyến nước bọt động vật có vú,...).
Có những tế bào đa nhân, có khi hàng chục như tế bào đa nhân
(megacaryocyte) trong tuỷ xương.
Trái lại, cũng có những tế bào khơng có nhân như tế bào hồng cầu,….

megacaryocyte



Cấu trúc của nhân tế bào
Nhân con

Màng nhân
Lỗ màng nhân

Nhiễn sắc thể

Chất nhiễm sắc


Lỗ màng nhân
- Lỗ có cấu trúc phức tạp, gồm thành lỗ hình ống bằng màng sinh chất nối liền
màng nhân ngồi và màng nhân trong xung quanh miệng lỗ cũng như xung
quanh đáy lỗ có gắn 8 hạt protein lớn cách đều nhau. Ở lưng 
chừng thành lỗ cũng có gắn 8 hạt protein. Ba vịng hạt protein có hình chiếu
trùng nhau.
- Một số loài sinh vật, lỗ màng nhân có thêm một phân tử protein nằm giữa lỗ gọi
là nút lỗ màng.
Tất cả hệ thống protein thuộc lỗ màng nhân điều khiển việc qua lại của vật chất
qua lỗ màng. Các chất hòa tan trong nước qua lại màng dễ dàng.
Lỗ màng rộng 9nm dài 15nm nên các chất có kích thước lớn, hoặc lớn hơn 9nm
qua lại màng phải theo cơ chế chủ động, có sự can thiệp của các protein lỗ
màng và cả sự biến dạng của protein muốn qua màng nhân.


Màng nhân
Nhân tách biệt với tế bào chất bao quanh bởi một lớp màng kép gọi là màng
nhân. Gọi là màng kép vì màng nhân có cấu tạo từ hai màng cơ bản gồm có màng
nhân ngồi và màng nhân trong. Xoang được giới hạn bởi 2 màng này gọi là xoang

quanh nhân


• Màng nhân ngoài: là một màng sinh chất nội bào kiểu như
màng lưới nội sinh chất có hạt, nó có hạt ribosom bám ở bề
mặt ngồi màng, phía bào tương. Màng ngồi của nhân có
độ dày chừng 10nm
 Chức năng: Phụ trách việc tái tạo nhân và tham
gia tổng hợp lưới nội sinh chất (LNSC)
• Màng nhân trong: dày khoảng 10nm gồm có hai phần:
phần màng sinh chất thì giống với màng sinh chất của màng
nhân ngồi, cịn phần lá màng ép bên trong màng nhân trong
gọi là lamina.
 Chức năng: làm giá đỡ cho màng nhân


• Xoang quanh nhân: xoang quanh nhân dày
khoảng10-20 nm. Xoang này thơng với lưới LNSC có
hạt và thơng ra ngồi tế bào. Vật chất bên trong di
chuyển theo hai chiều giữa xoang quanh nhân và LNSC
có hạt.


Nhân con (Hạch nhân)
Màng nhân

Cấu trúc hiển vi của hạch nhân
- Cấu trúc: trên tiêu bản dưới kính hiển vi thường, hạch nhân thường có cấu trúc
đồng dạng. Hạch nhân có cấu trúc sợi và các sợi tập hợp thành
Lỗmạng lưới

Thành phần hoá học của hạch nhân
màng
- Quan trọng nhất là ARN. ARN của hạch nhân thay đổi tùy từng loại tế bào và tuỳ
nhân
trạng thái sinh lý của tế bào. ARN của nhân tế bào chủ yếu nằm trong hạch nhân.
- Protein: hàm lượng lớn, chiếm từ 80 - 90%. Chủ yếu là phosphoprotein. Ngoài ra,
protein liên kết với ARN để hình thành ribonucleproteide có trong thể ribosome
của nhân.
- Lipid: chủ yếu là phospholipid.
- Các enzyme: có nucleosid - diphosphorilase, enzyme tham gia tổng hợp ADN,,...
- ADN: chứa các gen Nhân
mã hoácon
cho rARN của ribosome.


Chức năng của hạch nhân
Hạch nhân tham gia vào quá trình sinh
tổng hợp protein của nhân.
Hạch nhân cũng là nơi tổng hợp rARN
của tế bào. rARN được tổng hợp trên
các locut của nhiễm sắc thể “miền tạo
hạch nhân” trên khuôn ADN, sau đó,
được tích trữ trong hạch nhân trước
khi đi ra tế bào chất.


Chất nhiễm sắc
- Cấu trúc của chất nhiễm sắc có thể thay đổi ở các tế bào khác nhau của cùng 1

cơ thể, hoặc ở tế bào cùng loại của các cơ thể khác nhau.


- Bản chất của chất nhiễm sắc là các ADN của nhiễm sắc thể ở dạng tháo xoắn.
- Nhiễm sắc thể có hình dáng và kích thước đặc trưng chỉ ở kỳ giữa của sự phân
bào. Nhiễm sắc thể gồm có ADN, các protein histone và các protein không
histone của nhiễm sắc thể. Cả 3 thành phần gộp lại là chất nhiễm sắc.
=> Như vậy, cấu trúc chất nhiễm sắc của nhân ở gian kỳ chính là nhiễm sắc thể
ở kỳ phân chia, nhưng ở trạng thái ẩn.


Chức năng của nhân tế bào
Nhân tế bào là bào quan tối quan trọng trong tế bào
sinh vật nhân chuẩn. Nó chứa các nhiễm sắc thể của tế
bào, là nơi diễn ra q trình nhân đơi ADN và tổng hợp
ARN
.

Chức năng của nhân được thể hiện ở 2 mặt:
- Truyền và tích thơng tin di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác (bảo
đảm tính liên tục di truyền).
- Điều hoà và điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào (đảm bảo sự thực
hiện thông tin di truyền trong đời sống tế bào).


Tại sao hồng cầu lại khơng có nhân mà bạch cầu
lại có nhiều nhân ?
• Hồng cầu mới hình thành sẽ có nhân nhưng ngay
sau đó, hồng cầu tự loại bỏ nhân để tăng diện tích
tiếp xúc để vận chuyển được nhiều chất dinh dưỡng
hơn.
• Bạch cầu là một tế bào quan trọng của cơ thể nên

có nhiều nhân để tăng cường hoạt sống và ở tế bào
này là một trong những tế bào có lưới nội chất phát
triễn mạnh nhất.


Tại sao nói nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào?

- Nhân là cấu trúc chứa NST, trong NST có ADN, trên DNA có chứa gen
-Nhân điều khiển các hoạt động trao đổi chất và năng lượng của TB:
quy định cấu trúc của các phân tử protein, các protein tham gia vào cấu
+ Nhân
--> prôtêin
---> lý
enzim,
enzim
có vai
trịhiện
rất quan
trọng
trúc
và hoạt
động sinh
của TB
từ đó
biểu
thành
tínhtrong
trạngq trình
đổi chất
•trao

Nhân điều khiển các hoạt động trao đổi chất và năng lượng của TB
Nhân điều khiển sự sinh trưởng, phát triển:
• Nhân
điều khiển sự sinh trưởng, phát triển:
Sinh trưởng
là sự tăng
về lượng,
•+ Nhân
điều khiển
sự sinh
sản kích thước TB nhờ q trình trao đổi chất và
lượng, mà nhân điều khiển quá trình này quy định q trình sinh trưởng
•năng
Nhân
điều khiển về di truyền
+ Phát triển là sự biến đổi về chất do chất lượng prôtêin quy định do nhân quy
định
- Nhân điều khiển sự sinh sản:
+ sinh sản là q trình trong đó có sự nhân đơi của NST, sự tổng hợp các chất
cần thiết do nhân quy định
- Nhân điều khiển về di truyền:
+ Sự ổn định về mặt di truyền là do sự nhân đôi, phân li và tổ hợp NST trong
nhân tế bào


LƯỚI NỘI CHẤT


Cấu tạo
• Lưới nội chất là loại bào quan

được cấu tạo bởi hệ thống
màng bên trong tế bào nhân
thực tạo thành hệ thống
xoang dẹp và ống thông với
nhau, ngăn cách với phần còn
lại của tế bào chất.


Có hai loại lưới nội chất:
• Lưới nội chất hạt: có nhiều hạt riboxom trên
bề mặt
• Lưới nội chất trơn: khơng có hạt riboxom
trên bề mặt


Cấu tạo lưới nội chất hạt:
• Là hệ thống các túi nhỏ
hoặc túi dẹt song song và
nối thơng nhau hình thành
một mạng lưới ba chiều
• Nối thơng với khoảng quan
nhân và màng sinh chất
• Có các hạt riboxom bám
vào bề mặt


Cấu tạo lưới nội chất trơn:
• Hệ thống ống chia nhánh với nhiều kích thước
khác nhau
• Khơng có riboxom trên bề mặt

• Thơng với lưới có hạt, khơng thơng với khoảng
quanh nhân, liên kết mật thiết với bộ máy golgi


×