Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De cuong on tap HK2 VL9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.84 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THCS Lê Hồng Phong </b>


<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II Môn : VẬT LÝ 9 Năm học 2011-2012</b>
<b>I. LÝ THUYẾT : </b>


<b>1.</b> Nêu khái niệm và cách tạo ra dòng điện xoay chiều?


<b>2.</b> Hoạt động của máy phát điện xoay chiều. Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều trong kỷ thuật?
<b>3.</b> Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín là gì ? .


<b>4.</b> Máy phát điện xoay chiều có cấu tạo như thế nào? Những tác dụng của dịng điện xoay chiều là gì ?


<b>5.</b> Nêu ngun nhân làm hao phí điện năng trên đường dây tải điện khi truyền tải điện năng đi xa? Công thức xác
định cơng suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện là ? Cách làm giảm hao phí điện năng trên đường dây
tải điện.


<b>6.</b> Máy biến thế dùng để làm gì? Trình bày cấu tạo, nguyên tắc hoạt động và hệ thức của máy biến thế. Khi nào thì
máy biến thế là máy tăng thế, giảm thế ?


<b>7.</b> Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ? Trình bày mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ khi ánh sáng truyền từ
mơi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác ?


<b>8.</b> Cách nhận biết TKHT, Cách dựng ảnh của một vật qua TKHT?
<b>9.</b> Cách nhận biết TKPK, Cách dựng ảnh của một vật qua TKPK?
<b>10.</b> Đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ là gì ?


Nêu các trường hợp vật sáng đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh có đặc điểm gì ?
<b>11.</b> Đường truyền của hai tia sáng qua thấu kính phân kỳ là gì ?


- Vật sáng đặt trước thấu kính phân kỳ cho ảnh có đặc điểm gì ?



<b>12.</b> Những bộ phận chính của máy ảnh là gì ? Ảnh trên phim có đặc điểm gì ?


<b>13.</b> Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì ? Quá trình điều tiết là gì ? Thế nào là điểm cực viễn ( CV), điểm cực
cận ( CC ) của mắt ?


<b>14.</b> Nêu đặc điểm của mắt cận, mắt lão và cách khắc phục


<b>15.</b> Kính lúp dùng để làm gì? Kính lúp là loại thấu kính gì? Hệ thức tính số độ bội giác của kính lúp ?
<b>16.</b> Cho một số ví dụ về nguồn phát ra ánh sáng trắng và ánh sáng màu? Cách tạo ra ánh sáng màu?
<b>17.</b> Trình bày 1 thí nghiệm phân tích chùm ánh sáng trắng thành chùm ánh sáng màu ?


- Trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng lục và lam cho ra ánh sáng màu gì ?


- Trộn ánh sáng đỏ với lục, đỏ với lam và lam với lục cho ra ánh sáng màu gì ?
<b>18.</b> Ánh sáng có những tác dụng nào ? Nêu ứng dụng mỗi trường hợp.


<b>19.</b> Phát biểu định luật bảo toàn năng lượng. Nêu q trình chuyển hố năng lượng ở nhà máy nhiệt điện và nhà máy
thủy điện.


( Học thuộc hết nội dung ghi nhớ tất cả các bài đã học ở học kỳ II )
<b>II. BÀI TẬP: </b>


1. Dạng bài tập áp dụng hệ thức của máy biến thế.


2. Dạng bài tập áp dụng công thức công suất hao phí do tỏa nhiệt.
3. Vẽ tia tới, tia khúc xạ, xác định góc tới góc khúc xạ.


4. Vẽ ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ. Có trình bày cách vẽ. Dùng phương pháp hình học tính tốn khoảng cách từ ảnh
đến quang tâm O, và chiều cao của ảnh ?.



5. Vẽ ảnh tạo bởi thấu kính phân kỳ. Trình bày cách vẽ. Dùng phương pháp hình học tính chiều cao ảnh và khoảng
cách từ ảnh đến thấu kính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Ví dụ 1.</b>Người ta muốn tải một cơng suất điện 500000 W từ nhà máy điện đến một khu dân cư cách nhà máy 20Km.
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện là 10000V, cứ 1km dây dẫn có điện trở là 0,5Ω. Tính cơng suất hao phí vì toả
nhiệt trên đường dây .


<b>Ví dụ 2.</b>Một máy biến thế dùng trong nhà cần phải hạ HĐT từ 220 V xuống còn 6,6V và 3,3V Cuộn sơ cấp có 4000
vịng tính số vịng cuộn thứ cấp tương ứng.


<b>Ví dụ 3.</b>Một nguồn điện có HĐT U = 2500 V, điện năng được truyền tải bằng dây dẫn đến nơi tiêu thụ . Biết điện
trở của dây dẫn là 10 Ω và công suất của nguồn là P= 100 KW . Hãy tính:


<b>a)</b> Cơng suất hao phí trên đường dây
<b>b)</b> Hiệu điện thế ở nơi tiêu thụ
<b>c)</b> Hiệu suất của sự tải điện


<b>d)</b> Để giảm công suất hao phí đi 4 lần thì cần tăng HĐT trước khi tải điện bao nhiêu lần ?


<b>Ví dụ 4.</b>Một vật sáng AB có chiều cao h = 2cm đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm. Vng góc vơi trục
chính, A nằm trên trục chính và cách thấu kính 16 cm.


<b>a)</b>Hãy dựng ảnh A/<sub>B</sub>/<sub> của AB.</sub>
<b>b)</b>Trình bày cách vẽ ảnh.


<b>c)</b>Dùng phương pháp hình học tính: Chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính.
<b>d)</b>Khi di chuyển vật 8 cm (2 chiều ngược nhau) thì ảnh di chuyển một khoảng bao nhiêu?


<b>Ví dụ 5.</b>Một vật sáng AB có chiều cao h = 2cm đặt trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự 12cm. Vng góc với trục
chính, A nằm trên trục chính và cách thấu kính 36 cm.



<b>a)</b>Hãy dựng ảnh A/<sub>B</sub>/<sub> của AB.</sub>
<b>b)</b>Trình bày cách vẽ ảnh.


<b>c)</b>Dùng phương pháp hình học tính : Chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính.
<b>d)</b>Khi di chuyển vật 10cm (2 chiều ngược nhau) thì ảnh di chuyển một khoảng bao nhiêu?


<b>Ví dụ 6.</b>Một vật sáng AB có chiều cao h =1,5cm đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự 15 cm. Vng góc với trục
chính, A nằm trên trục chính và cách thấu kính 12 cm.


<b>a)</b>Hãy dựng ảnh A/<sub>B</sub>/<sub> của AB.</sub>
<b>b)</b>Trình bày cách vẽ ảnh.


<b>c)</b>Dùng phương pháp hình học tính : Chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính.
<b>d)</b>Khi di chuyển vật 5cm (2 chiều ngược nhau) thì ảnh di chuyển một khoảng bao nhiêu?


<b>Ví dụ 7.</b>Một vật AB đặt trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm cho ảnh A ’B’ cách vật AB 90cm Tính khoảng
cách từ vật đến thấu kính và từ ảnh đến thấu kính?


<b>Một số bài tập rèn luyện:</b>


<b>1.Cho thấu kính có tiêu cự 30 cm, một vật AB cao 15 cm vng góc với trục chính cách thấu kính 45 cm. Hãy thực</b>
hiện cho 2 loại thấu kính: Hội tụ và phân kỳ với các yêu cầu sau:


a) Vẽ và nêu cách vẽ xác định vị trí và độ lớn của ảnh?
b) Dùng kiến thức hình học tính vị trí, độ lớn của ảnh?


<b>2. Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm, một vật AB đặt vng góc với trục chính cho ảnh có độ lớn 15 cm và cách</b>
thấu kính 90 cm. Hãy thực hiện cho 2 trường hợp: ảnh thật và ảnh ảo:



a) Vẽ và nêu cách vẽ xác định vị trí và độ lớn của vật?
b) Dùng kiến thức hình học tính vị trí, độ lớn của vật?


<b>3. Một người cận thị nhìn rõ vật ở vị trí khoảng 2m, muốn nhìn thấy một vật cách mắt 3m thì phải đeo kính cận. Hãy:</b>
a) Vẽ hình xác định vị trí ảnh để mắt người này thấy được


b) Tính khoảng cách ảnh cách mắt bao nhiêu?


<b>4. Một người già nhìn rõ vật ở vị trí khoảng 0,6m, muốn nhìn thấy một vật cách mắt 0,3m thì phải đeo kính lão. Hãy:</b>
a) Vẽ hình xác định vị trí ảnh để mắt người này thấy được


b)Tính khoảng cách ảnh cách mắt bao nhiêu? Cho biết tiêu cự của kính lão là 40 cm


<b>5. Một TKHT có tiêu cự 30 cm, một vật AB đặt vng góc với trục chính cho ảnh thật A’B’ cách nhau 135 cm. Hãy</b>
vẽ hình (tỉ lệ tương đối) và xác định vị trí vật cách thấu kính bao nhiêu?


<b>6. Xem thêm loại bài tập cho trục chính, vật, ảnh. Vẽ và nêu cách vẽ để xác định: loại TK, quang tâm, tiêu điểm?</b>
<b>7. Làm thêm các bài tập về máy ảnh và kính lúp ở SBT.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×