Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

LS9On tap thi HKIKien thuc co ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.62 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Phần một
Chương I:


Bài 1:


I.


<b>1/ Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1950)</b>


- Đất nước Xô viết bị chiến tranh tàn phá hết sức nặng nề: hơn 27 triệu người chết, 1710 thành phố, hơn
70000 làng mạc bị phá hủy, …


-Nhân dân Liên xô thực hiện và hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1946-1950) trước thời
hạn.


- Công nghiệp tăng 73%, một số ngành nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh. Năm 1949, Liên xô chế
tạo thành công bom nguyên tử.


<b>2/ Liên Xô tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH (từ năm 1950 đến nửa đầu những</b>
<b>năm 70 của thế kỉ XX). </b>


- Liên xô tiếp tục thực hiện các kế hoạch dài hạn với các phương hướng chính là: phát triển kinh tế với
ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, đẩy mạnh tiến bộ khoa học-kĩ thuật, tăng cường sức mạnh quốc
phịng.


- Kết quả:


+ Sản xuất cơng nghiệp bình qn hàng năm tăng 9,6% là cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế
giới (sau Mĩ).


+ Về khoa học kĩ thuật: 1957 phóng vệ tinh nhân tạo, 1961 phóng con tàu Phương Đơng bay vịng quanh


trái đất.


- Về đối ngoại: thực hiện chính sách hịa bình, quan hệ hữu nghị với tất cả các nước và ủng hộ cuộc đấu
tranh giải phóng của các dân tộc.


<b>II: </b>
<b>1/ Sự thành lập nhà nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu.</b>


- Hồng quân Liên Xô tiến vào Đơng Âu truy kích qn Đức, nhân dân nổi dậy khởi nghĩa vũ trang tiêu
diệt quân Đức giành chính quyền.


-1944-1946 thành lập chính quyền dân chủ nhân dân( 7 nước).
- Xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân.


- Cải cách ruộng đất, quốc hữu hố những xí nghiệp lớn .
- Thực hiện các quyền tự do dân chủ.


- Đánh dấu CNXH vượt ra phạm vi một nước, bắt đầu hình thành một hệ thống trên thế giới.
<b>2/ Tiến hành xây dựng CNXH (từ năm 1950 đến nữa đầu những năm 70 của thế kỉ XX) </b>


- Nhiệm vụ chính là xóa bỏ chế độ bóc lột, đưa nông đân vào làm ăn tập thể, tiến hành cơng nghiệp hóa,
xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH.


- Đầu những năm 70, các nước Đông Âu đã trở thành những nước công – nông nghiệp, kinh tế- xã hội
thay đổi căn bản.


<b>3/ Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa. </b>


- Ngày 8/1/1949 Hội đồng tương trợ kinh tế (gọi tắt SEV) được thành lập.



- Mục đích- tác dụng: Đẩy mạnh hợp tác, giúp đỡ nhau, hình thành hệ thống XHCN.
- Tháng 5/1955 tổ chức Hiệp ước Vác-xa-va thành lập.


- Mục đích: Bảo vệ cơng cuộc xây dựng CNXH, duy trì nền hịa bình, an ninh của Châu Âu và thế giới.
Bài 2:


<b>I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết: </b>
- 1973 Thế giới khủng hoảng dầu mỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Naêm 1985 Goóc-ba-chốp tiến hành cải tổ.


- Kết quả: Cơng cuộc cải tổ nhanh chóng lâm vào tình trạng bị động, đầy khó khăn. Đất nước lún sâu
vào khủng hoảng và rối loạn.


- 21/12/1991, 11 nước Cộng hòa tuyên bố độc lập.


- 25/12/1991 Gooc-ba-chốp từ chức, chế độ XHCN Liên bang Xô Viết tan rã.
<b>II. Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu. </b>
- Đầu những năm 80, các nước Đông Aâu khủng hoảng gay gắt.


-Cuối năm 1988, khủng hoảng lên tới đỉnh cao ở Ba Lan và một loạt các nước khác.
* Hình thức:


- Đấu tranh chính trị: địi đa ngun, đa Đảng.
- Tiến hành bầu cử tự do.


-Kết quả: Các thế lực chống CNXH giành chính quyền.
-28/6/1991 SEV ngừng hoạt động.


-1/7/1991 Tổ chức Hiệp ước Vac xa va giải thể.


Chương II.


Bài 3:


<b>1. Giai đọan từ những năm 1945 đến giữa những năm 60 thế kỉ XX:</b>
- Các nước ĐNÁ lần lượt tun bố độc lập:


+ Inđônêxia 17.8.1945
+ Việt Nam 2.9.1945
+ Lào 12.10.1945


- Nam Á có Ấn Độ (1946)
- Bắc Phi có Ai Cập (1952)


- Năm 1960 có 17 nước Châu Phi độc lập ( năm Châu Phi).
- 1.1.1959 Cách mạng Cuba giành thắng lợi.


=> Giữa những năm 60 của thế kỉ XX hệ thống thuộc địa CNĐQ về cơ bản sụp đổ.
<b>2. Giai đọan từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX.</b>


- Nhân dân Ghi-nê-Bit-xao, Mô-dăm-bich, Ăng-gô-la lật đổ ách thống trị của Bồ Đào Nha.
<b>3. Giai đọan từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX.</b>


- Châu Phi tồn tại chế độ phân biệt chủng tộc( A-pác-thai).
- Nhân dân các nước lần lượt giành chính quyền.


+ Dim-ba-bu-eâ( 1980)
+ Na-mi-bi-a( 1990)
+ CH Nam Phi ( 1993)



- Chế độ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ, các nước bước vào thời kì xây dựng và phát triển đất nước.
Bài 4:


<b>I-Tình hình chung</b>
<b>1. Chính trị:</b>


-Cuối những năm 50, hầu hết các nước Châu Á đã giành được độc lập.


-Nửa sau thế kỉ XX, không ổn định ở Đông Nam Á và Tây Á do xâm lược của đế quốc.
- Sau” Chiến tranh lạnh” xảy ra xung đột, tranh chấp lãnh thổ, khủng bố...


<b>2. Kinh tế: Một số nước tăng trưởng về kinh tế như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc...</b>
<b>II-Trung Quốc</b>


<b>1. Sự ra đời của nước CHND Trung Hoa</b>
- 1/10/1949 nước CHND Trung Hoa ra đời.


-Kết thúc ách thống trị của đế quốc phong kiến, mở ra kỉ nguyên độc lập tự do và nối liền hệ
thống XHCN từ Âu sang Á.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Khôi phục kinh tế tiến hành cải cách ruộng đất và hợp tác hóa nơng nghiệp, cải tạo công thương
nghiệp tư bản tư nhân…


- Thực hiện thắng lợi kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1953 – 1957). Nhờ đó bộ mặt đất nước Trung
Quốc thay đổi rõ rệt, đời sống nhân dân được cải thiện.


<b>3. Đất nước trong thời kì biến động (1959-1978)</b>


- Đường lối “Ba ngọn cờ hồng” (Trong đó có phong trào “Đại nhảy vọt” với ý đồ nhanh chóng xây
dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Nhưng kết quả không được như mong muốn.



- Cuộc “Đại cách mạng văn hóa vơ sản” – thực chất là sự bất đồng về đường lối và tranh giành
quyền lực trong nội bộ Đảng Cộng sản Trung Quốc.


 Đất nước hỡn loạn về kinh tế, chính trị, nạn đói xảy ra.
<b>4. Cơng cuộc cải cách - mở cửa (1978- nay)</b>


- Tháng 12 năm 1978, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra đường lối mới với chủ trương
lấy phát triền kinh tế làm trung tâm, thực hiện cải cách và mở cửa nhằm xây dựng Trung Quốc thành
một quốc gia giàu mạnh, văn minh.


- Kinh tế: Tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới, GDP đạt 9,6% (7/ thế giới)


- Đối ngoại: Cải thiện quan hệ với nhiều nước. Thu hồi chủ quyền đối với Hồng Cơng (7/1997), Ma
Cao (12/1999). Củng cố địa vị trên trường quốc tế.


Bài 5:


<b>I. Tình hình Đông Nam á tr ớc và sau năm 1945 .</b>


- Trc nm 1945, cỏc nc ụng Nam á, trừ Thái Lan đều là thuộc địa của các nớc phơng Tây.
- Từ năm 1945 đến nữa sau thề kỉ XX tình hình Đơng Nam á diễn ra phức tạp:


+ Từ tháng 8 đến tháng 10 năm 1945 nhân dân các nớc In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào nổi dậy giành chính
quyền. Đến giữa những năm 50 của thế kỉ XX hầu hết các nớc trong khu vực đã giành đợc độc lập.


+ Từ năm 1950, trong bối cảnh chiến tranh lạnh, tình hình Đơng Nam á trở nên căng thẳng, chủ yếu do sự
can thiệp của đế quốc M.


o Mĩ thành lập khối quân sự SEATO (1954).



o Mĩ đã tiến hành cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam kéo dài 20 năm (1954-1975).
II. Sự ra đời của tổ chức asean.


*Hoàn cảnh ra đời:


- Sau khi giành đợc độc lập, nhiều nớc Đông Nam á nhận thấy sự cần thiết phải cùng nhau hợp tác để phát
triển đất nớc và hạn chế ảnh hởng của các cờng quốc bên ngoài đối với khu vực.


- Ngày 8- 8- 1967 Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN) thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) gồm 5 nớc:
Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Thái Lan, Xingapo.


*Mục tiêu hoạt động:


Tiến hành sự hợp tác kinh tế và văn hóa giữa các nớc thành viên trên tinh thn hũa bỡnh v n nh khu
vc.


*Nguyên tắc:


- Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lÃnh thổ.


- Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
- Hợp tác phát triển có kết quả...


* Tình hình các nớc Đông Nam á từ đầu những năm 80 của thÕ kØ XX:


- Do “vấn đề Cam-pu-chia” quan hệ giữa các nớc ASEAN và ba nớc Đông Dơng lại trở nên căng thẳng, đối
đầu nhau.


- Cũng trong thời gian này, nền kinh tế các nớc ASEAN đã có những chuyển biến mạnh mẽ và đạt đợc sự tăng


trởng cao nh Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thỏi Lan...


III. Từ ASEAN 6" phát triển thành "ASEAN 10":


- “Vấn đề Cam-pu-chia” đợc giải quyết, tình hình Đông Nam á đợc cải thiện rõ rệt. Lần lợt các nớc đã gia
nhập ASEAN: Bru-nây 1984, Việt Nam 1995, Lào và Mi-an-ma 1997, Cam-pu-chia 1999.


- Với 10 nớc thành viên, ASEAN trở thành một tổ chức khu vực ngày càng có uy tín với những hợp tác kinh
tế: <i><b>Khu vực mậu dịch tự do (AFTA) 1992;</b></i> hợp tác an ninh: <i><b>Diễn đàn khu vực (ARF)</b></i> <b>1994.</b> Nhiều nớc
ngoài khu vực đã tham gia 2 tổ chức trên nh: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quc, M, n


Lịch sử Đông Nam á bớc sang thêi kú míi.


- <b>Cơ hội của Việt Nam khi gia nhập ASEAN: </b>Tạo điều kiện cho Việt Nam phát triển tiến bộ, khắc
phục được khoảng cách giữa Việt Nam với các nước trong khu vực; Hàng hóa Việt Nam có cơ hội
xâm nhập thị trường các nước ĐNA và thị trường thế giới; Việt Nam có điều kiện tiếp thu công nghệ
mới và cách thức quản lý mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nhập với thế giới về mọi mặt nhưng dễ bị hịa tan nếu như khơng giữ được bản sắc dân tộc.
Bài 6:


<b>1. T×nh h×nh chung:</b>


- Sau chiến tranh thế giới thứ hai phong trào giải phóng dân tộc địi độc lập diễn ra sơi nổi, sớm nhất ở Bắc
Phi sau đó lan rộng sang các khu vực khác, nhiều nớc giành độc lập:


+ Ai CËp ( 18/6/1953)
+ Angiªri ( 1954- 1962)


+ Năm 1960, 17 nớc Châu Phi giành độc lập (<i><b>Năm Châu Phi</b></i>).


+ Hệ thống thuộc địa Châu Phi tan rã.


- Sau khi giành độc lập các nớc Châu Phi đạt đợc nhiều thành tựu nhng Châu Phi vẫn nằm trong tình trạng đói
nghèo, lạc hậu.


- Châu Phi đã thành lập nhiều tổ chức khu vực để các nớc giúp đỡ, hợp tác cùng nhau, lớn nhất là Tổ chức
thống nhất châu Phi – nay là Liên minh châu Phi (viết tắt l AU)


<b>2. Cộng hòa Nam Phi:</b>
<b>a. Khái quát:</b>


- Nằm ở cùc Nam cđa Ch©u Phi.


- Diện tích 1,2 triệu km2, dân số 43,2 triệu ngời (2002). Trong đó 75,2% ngời da đen, 13,6% ngời da trắng,
11,2% ngời da màu.


- Từ năm 1662 khi ngời Hà Lan tới đây, chế độ phân biệt chủng tộc A-pac-thai đã thống trị cực kì tàn bạo đối
với ngời da đen và da màu ở Nam Phi.


<b>b. Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc.</b>


- Dới sự lãnh đạo của tổ choc “Đại hội dân tộc Phi” (ANC) ngời da đen đã giành đợc những thắng lợi có ý
nghĩa lịch sử.


- Năm 1993, chế độ phân biệt chuẩn tộc A-pac-thai đợc tuyên bố xóa bỏ.


- Năm 1994 cuộc bầu cử đa chuẩn tộc lần đầu tiên đợc tiến hành và ông Nen-xơn Man-đê-la – lãnh tụ ANC
đợc bầu và trở thành vị tổng thống ngời da đen đầu tiên ở Cộng hòa Nam Phi.


- Nam Phi đang tập trung sức phát triển kinh tế và xã hội nhằm xóa bỏ “chế độ A-pac-thai” về kinh tế.


<b>Bài 7: </b>


<b>I.Những nét chung :</b>


- Những thập niên đầu thế kỉ XIX, nhiều nước giành được độc lập.


- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cách mạng Mĩ la tinh có nhiều biến chuyển mạnh mẽ. Mở đầu là cách
mạng Cu Ba 1959.


- Từ những năm 60 đến những năm 80 thế kỹ XX, cao trào đấu tranh bùng nổ, ví như “ lục địa bùng
cháy”ù của phong trào cách mạng.


- Kết quả: Chính quyền độc tài phản động ở nhiều nước bị lật đổ – chính phủ dân tộc dân chủ (trừ Chi
Lê và Nicaraqua).


- Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước nhiều quốc gia đạt được những thành tựu quan trọng.
- Từ những năm 90 của thế kỉ XX tình hình có nhiều có khó khăn căng thẳng.


<b>II/ Cu ba – hòn đảo anh hùng </b>


- Năm 1952 chế độ độc tài quân sự được thiết lập.


- Nhân dân Cu Ba tiến hành đấu tranh, 26/ 7/1953 tấn cơng trại lính Mơn ca đa <sub></sub> thất bại.
- Tháng 11/ 1956 Phi đen cùng các đồng chí kiên cường chiến đấu.


- 01/ 01/ 1959 Chế độ độc tài Ba ti xta bị lật đổ, CM Cu Ba thắng lợi.
- 04/ 1961 Cuba tiến lên chủ nghĩa xã hội.


- Nhân dân Cu Ba đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế...
Chương III.



<b>Bài 8: </b>


<b>I/ Tình hình kinh tế nước Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai:</b>


- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ trở thành nước giàu mạnh nhất thế giới.
- Nguyên nhân:


+ Không bị chiến tranh tàn phá.
+ Giàu tài nguyên.


+ Thu lợi nhuận sau chiến tranh.


+ Thừa hưởng thành quả khoa học - kĩ thuật thế giới.
- Từ những thập niên sau, kinh tế Mỹ suy giảm do:
+ Sự canh tranh của các nước đế quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Chạy đua vũ trang và chiến tranh xâm lược.


+ Sự giàu nghèo quá chênh lệch giữa các tầng lớp trong xã hội, nhất là ở các nhóm dân cư – tầng lớp lao
động bậc thấp.


<b>II/ Sự phát triển về khoa học - kĩ thuật của Mỹ sau chiến tranh: </b>


- Mĩ là nơi khởi đầu cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai diễn ra từ giữa những năm 40 của thế kỉ XX..
- Mỹ đi đầu trên mọi lĩnh vực về khoa học- kỹ thuật và công nghệ thế giới: sáng chế công cụ sản xuất mới,
các nguồn năng lượng mới, vật liệu tổng hợp mới, “Cách mạng xanh”, (7-1969 đưa con nguời lên Mặt
Trăng).


<b>III/</b>



<b> Chính sách đối nội và đối ngoại của Mỹ sau chiến tranh:</b>


* Đối nội: Ban hành hang loạt các đạo luật phản động nhằm chống Đảng cộng sản Mĩ, phong trào công nhân
và phong trào dân chủ.


* Đối ngoại:


- Mỹ đề ra “Chiến lược toàn cầu” phản cách mạng nhằm làm bá chủ thế giới, tiến hành “viện trợ” để khống
chế các nước này.


- Từ 1991 đến nay Mỹ xác lập thế giới “đơn cực” để chi phối và khống chế thế giới.
<b>Bài 9: </b>


<b>I/ Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh:</b>


- Là nước bại trận, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, khó khăn bao trùm đất nước.
- Dưới chế độ chiếm đóng của Mĩ, một loạt cải cách dân chủ được tiến hành.
+ Ban hành hiến pháp mới (1946).


+ Cải cách ruộng đất, xóa bỏ chủ nghĩa quân phiệt và trừng trị các tội phạm chiến tranh, ban hành các quyền
tự do dân chủ (Luật cơng đồn, nam nữ bình đẳng…)


- Ý nghĩa: là nhân tố quan trọng giúp Nhật Bản phát triển mạnh mẽ sau này.
<b>II/ Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh: </b>


- Từ đầu những năm 50 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, kinh tế Nhật Bản tăng trưởng mạnh mẽ, được
coi là “sự phát triển thần kì”: Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) năm 1968 là 183 tỉ USD, đứng thứ hai trên thế
giới sau Mĩ.



- Cùng với Mĩ và Tây Âu, Nhật Bản trở thành ba trung tâm kinh tế - tài chính trên thế giới.
- Nguyên nhân:


+ Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo và có ý chí vươn lên.
+ Sự quản lý có hiệu quả của các xí nghiệp, cơng ti.


+ Vai trị điều tiết và đề ra các chiến lược phát triển của Chính phủ Nhật Bản.


- Nền kinh tế Nhật Bản cũng gặp nhiều khó khăn, đầu những năm 90 suy thối kéo dài.
<b>III/ Chính sách đối nội và ngoại của nhật bản sau chiến tranh: </b>


<b> 1/ Đối nội:</b>


<b>- Nhật chuyển từ xã hội chuyên chế sang xã hội dân chủ.</b>
- Đảng dân chủ tự do (LDP) liên tục cầm quyền (1955-1993).


- Hiện nay, Chính phủ Nhật Bản là liên minh cầm quyền của nhiều chính đảng.
2/ Đối ngoại:


- Hồn tồn lệ thuộc Mỹ về an ninh, chính trị (kí kết Hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật 9/1951).


- Nhiều thập niên qua, Nhật thi hành một chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính trị và phát triển các quan
hệ kinh tế đối ngoại. Phấn đấu trở thành cường quốc chính trị.


<b>Bài 10: </b>
<b>I/ Tình hình chung : </b>


<b>a. Về kinh tế:</b>


- Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, nhiều nước Tây Âu bị tàn phá nặng nề.



- Năm 1948, các nước Tây Âu đã nhận viên trợ kinh tế của Mĩ theo “Kế hoạch Mác-san”.
- Kinh tế được phục hồi, nhưng ngày càng lệ thuộc Mĩ.


<b>b. Về chính trị:</b>


- Đối nội: Thu hẹp các quyền tự do dân chủ, xóa bỏ cải cách tiến bộ, ngăn cản phong trào công nhân và dân
chủ, củng cố thế lực giai cấp tư sản.


- Đối ngoại: Tái chiếm thuộc địa, tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) (4/1949), chạy đua
vũ trang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II/ Sự liên kết khu vực:</b>


- Sau CTTG II, ở Tây Âu xu hướng liên kết khu vực ngày càng nổi bật và phát triền:
+ 4/1951 “Cộng đồng than, thép châu Âu” được thành lập.


+ 3/1957 “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” và Cộng đồng kinh tế châu Âu” (EEC).
+ 7/1967 “Cộng đồng châu Âu” (EC) ra đời trên cơ sở sáp nhập 3 cộng đồng trên.


+ 12/1991, đổi tên thành “Liên minh châu Âu”. (EU)


+ 1/1/1999, đồng tiền chung của liên minh đã được phát hành, đồng ơ-rô (EURO).


+ Hiện nay có trên 25 thành viên (2004). EU hiện là một trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính thế giới.
Chương IV:


<b>Bài 11: </b>


<b>I/ Sự hình thành trật tự thế giới mới:</b>


<b> 1/ Hội nghị Ianta:</b>


- Chiến tranh thế giới lần thứ hai sắp kết thúc.


- Từ 4<sub></sub>11/2/1945 Hội nghị I-an-ta đựơc triệu tập (Liên Xô) gồm 3 nguyên thủ quốc gia: Liên xô, Mỹ, Anh.
- Hội nghị thông qua quyết định quan trọng về khu vực ảnh hưởng Liên Xô và Mỹ.


- Trật tự Ianta được hình thành do Liên Xơ và Mỹ đứng đầu mỗi cực. “Trật tự thế giới 2 cực I-an-ta”.
<b>II/ Sự thành lập Liên hợp quốc: </b>


- Liên hợp quốc chính thức được thành lập vào 24/10/1945.


- Có vai trị giữ gìn hịa bình và an ninh thế giới, đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt
chủng tộc, giúp đỡ các nước phát triển kinh tế, xã hội…


- Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc vào 9 giờ 20/9/1977 là thành viên thứ 149.
<b>III/ “Chiến tranh lạnh”: </b>


- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ và Liên Xô đối đầu nhau.  Cuộc chiến tranh lạnh xảy ra.


- Chiến tranh lạnh là chính sách thù địch của Mỹ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước
XHCN.


- Biểu hiện: Mỹ và các nước đế quốc chạy đua vũ trang, thành lập các khối và căn cứ quân sự, tiến hành các
cuộc chiến tranh cục bộ.


- Hậu quả: Thế giới ln ở tình trạng căng thẳng (nguy cơ chiến tranh) .
<b>IV/ Thế giới sau “chiến tranh lanh : </b>


- Từ sau 1991, thế giới bước sang thời kỳ sau chiến tranh lạnh.


- Xu hướng mới:


+ Hòa hỗn và hịa dịu trong quan hệ quốc tế.


+ Trật tự TG mới đang hình thành: đa cực, đa trung tâm.
+ Điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm trọng điểm.
+ Nhiều cuộc nội chiến, xung đột diễn ra ở châu Phi và Trung Á..


- Xu thế chung hiện nay là: Hịa bình, ổn định và hợp tác phát triển kinh tế.
Chương V:


<b>Bài 12: </b>


<b>I/ Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học – Kỹ thuật:</b>
<b>1. Khoa học cơ bản:</b>


- Có những phát minh to lớn, đánh dấu bước nhảy vọt trong các lĩnh vực: Toán học, Lý học, Hoá học, Sinh
học ứng dụng vào cuộc sống con người


+ 3/1997 Tạo được con cừu bằng phương pháp vơ tính.


+ 6/2000, tiến sĩ Cơ-lin (Mỹ) đã cơng bố “ Bản đồ gen người”, đến 4/2003 “Bản đồ gen người đươch giải mã 
Tương lai loài người sẽ chữa trị được những căn bệnh nan y.


<b>2. Công cụ sản xuất mới:</b>


Máy điện tử, máy tự động và hệ thống máy tự động.
<b>3. Năng lượng mới:</b>


Năng lượng nguyên tử, mặt trời, gió, thủy triều…


<b>4. Vật liệu mới:</b>


Chất dẻo (Polime), những vật liệu siêu bền, siêu nhẹ, siêu dẫn, siêu cứng.
<b>5. Cách mạng xanh:</b>


Giải quyết được vấn đề lương thực cho nhiều quốc gia.
<b>6. Giao thông vận tải và thông tin liên lạc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

tinh nhân tạo.


<b>7. Chinh phục vũ trụ:</b>


- 4/10/1957 vệ tinh nhân tạo Sputnik I (Liên Xô) được phóng lên quỹ đạo trái.
+ 12/4/1961 con người đã bay vào vũ trụ (Tàu vũ trụ Phương Đông).


+ 20 tháng 7 năm 1969, con người đã đặt chân lên Mặt Trăng.
<b>II/ Ý nghĩa và tác động của cách mạng khoa học - kỹ thuật:</b>
<b>1. </b>


<b> Ý nghĩa:</b>


- Là mốc đánh dấu trong lịch sử tiến hoá của văn minh nhân loại.
- Thay đổi to lớn trong cuộc sống của con người


<b>2. Tác động:</b>


- Giúp con người đạt được những bước nhảy vọt trong sản xuất và cuộc sống.
<b>3.</b>


<b> Hậu quả: </b>



- Chế tạo ra những loại vũ khí, phương tiện qn sự nguy hiểm.
- Ơ nhiễm môi trường, xuất hiện bệnh hiểm nghèo.


<b>Bài13: </b>


<b>I/ Những nội dung chính của lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay :</b>


- Hệ thống các nước XHCN hình thành có ảnh hưởng quan trọng đến thế giới. Nhưng do phạm phải sai lầm
đã tan rã (1989-1991).


- Cao trào giải phóng dân tộc đã diễn ra mạnh mẽ ở châu Á, Phi, Mĩ La-tinh <sub></sub>hệ thống thuộc địa của chủ
nghĩa đế quốc sụp đổ. Nhiều nước đã thu được những thành tựu to lớn về phát triển kinh tế, xã hội.


- Những nét nổi bật của hệ thống tư bản chủ nghĩa:
+ Kinh tế phát triển tương đối nhanh.


+ Mĩ đứng đầu hệ thống TBCN và theo đuổi mưu đồ thống trị thế giới.


+ Xu hướng liên kết khu vực về kinh tế - chính trị ngày càng phổ biến, điển hình là liên minh châu Âu (EU).
- Quan hệ quốc tế: Trật tự hai cực I-an-ta được thiết lập (1945-1991). Từ sau 1991 đến nay chuyển sang xu
thế hịa hỗn và đối thoại.(Trật tự thế giới “Đa cực”, “Đa trung tâm”).


- Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật đạt được nhiều tiến bộ phi thường và nhiều thành tựu kì diệu. Cuộc
cách mạng đã và sẽ đưa lại những hệ quả nhiều mặt không lường hết được đối với loại người cũng như mỗi
quốc gia, dân tộc.


- Loài người bước sang nền văn minh thứ ba “Văn minh hậu cơng nghiệp” hay cịn gọi là “Văn ming trí tuệ”.
<b>II/ Các xu thế phát triển của thế giới ngày nay:</b>



- Sự hình thành trật tự thế giới mới.


- Các nước đều điều chỉnh chiến lược, lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm.
- Xu thế của thế giới hiện nay là: Hồ bình, ổn định, hợp tác và phát triển kinh tế.
<b>PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY</b>
<b>Chương I: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919- 1930</b>
Bài: 14 VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
<b>I/ Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp:</b>


- Nguyên nhân: Pháp bị thiệt hại nặng nề, kinh tế kiệt quệ.
- Chính sách khai thác của Pháp: Đầu tư phát triển mọi mặt.
+ Nơng nghiệp: Tăng diẹn tích đồn điền cao su..


+ Công nghiệp: Khai thác mỏ phát triển, nhiều công ty ra đời.


+ Thương nghiệp: Độc quyền, đánh thuế nặng hàng hóa các nước nhập vào Việt Nam.
+ Giao thông vận tải: Tuyến đường sắt xuyên Đông Dương được nối liền nhiều đoạn.
+ Ngân hàng: Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy các ngành kinh tế Đông Dương.
<b>II/ Các chính sách chính trị, văn hố, giáo dục:</b>


- Chính trị: Thực hiện chính sách “chia để trị”, thẳng tay đàn áp, khủng bố…


- Văn hoá, giáo dục: Thi hành chính sách văn hố nơ dịch, ngu dân, tun truyền cho chính sách “khai hố”
của thực dân Pháp.


<b>III/ Xã hội Việt Nam phân hoá:</b>


- Giai cấp địa chủ phong kiến: Cấu kết chặt chẽ với Pháp, tuy nhiên một bộ phận vẫn có tinh thần yêu nước.
- Giai cấp tư sản: Tư sản mại bản, có quyền lợi gắn chặt với Pháp; tư sản dân tộc, thái độ chính trị cải lương.
- Tầng lớp tiểu tư sản hăng hái cách mạng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Giai cấp cơng nhân ngày càng phát triển, gắn bó với nơng dân, có truyền thống u nước…Vươn lên nắm
quyền lãnh đạo cách mạng.


<b>Bài 15: </b>


<b>I/ Ảnh hưởng của cách mạng tháng mười Nga và phong trào cách mạng thế giới:</b>
- Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi, cách mạng thế giới phát triển.


- Quốc tế cộng sản thành lập (1919), Đảng cộng sản Pháp thành lập (1920), Đảng cộng sản Trung Quốc
ra đời (1921).


 Chủ nghĩa Mác – Lê nin được truyền bá thuận lợi vào Việt Nam.


<b>II/ Phong trào dân tộc, dân chủ công khai (1919- 1925):</b>


<b>-Tư sản dân tộc phát động phong trào chấn hưng nội hóa (1919), chống độc quyền cảng Sài Gòn và chống</b>
độc quyền xuất cảng lúa gạo ở Nam Kì (1923).


- Các tầng lớp tiểu tư sản tập hợp trong các tổ chức chính trị như Việt Nam Nghĩa Đồn, Hội Phục Việt…
Với nhiều hình thức đấu tranh như: Xuất bản những báo tiến bộ, tổ chức ám sát những tên trùm thực dân
(tiếng bom Sa Diện), phong trào đòi thả Phan Bội Châu, đám tan Phan Châu Trinh.


<b>III/ Phong trào công nhân (1919- 1925):</b>


- Năm 1920, công nhân Sài Gịn-Chợ Lớn thành lập tổ chức Cơng hội. (bí mật)


- Năm 1922, công nhân viên chức các Sở Công thương ở Bắc Kì đấu tranh địi nghỉ chủ nhật có trả lương.
- Năm 1924, diễn ra nhiều cuộc bãi công của công nhân ở Nam Định, Hà Nội, Hải Dương.



- 8/1925 công nhân Ba Son bãi công nhầm ngăn cản tàu chiến Pháp chở binh lính sang đàn áp cách mạng
Trung Quốc.


</div>

<!--links-->

×