Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

SKKN Lam the nao de duy tri SS HS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.21 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Sáng Kiến Kinh Nghiệm</b>



<b>LÀM THẾ NÀO DUY TRÌ SĨ SỐ HỌC SINH</b>


Họ và tên Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Thu



<b> </b>

<sub>Giảng dạy lớp: 3E</sub>



<b>CHƯƠNG MỞ ĐẦU</b>



V

ấn đề duy trì sĩ số học sinh trong nhà trường nói chung và từng lớp của học sinh
tiểu học nói riêng là một trong những vấn đề cấp thiết, nó góp phần tích cực cho cơng
tác chống mù chữ, PCGD Tiểu học và PCGD Tiểu học đúng độ tuổi. Với ý nghĩa lớn lao
ấy, ngồi cơng tác trọng tâm là “Dạy tốt- Học tốt” ta không thể lơ là vấn đề duy trì sĩ
số học sinh ở từng lớp học.


Duy trì sĩ số học sinh sẽ giúp cho các em nâng cao năng lực hiểu biết, có trình độ
nhất định, có nếp sống lành mạnh, rèn luyện phẩm chất cho mỗi cơng dân.


Duy trì sĩ số học sinh góp phần việc xố đói giảm nghèo cho tương lai, giảm tổi
thiểu trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật, tránh sa vào nghiện ngập, tiêm chích và
nhiều hành vi khác trái với luân thường đạo lý.


Trên cơ sở nhận thức tầm quan trọng của vấn đề duy trì sĩ số học sinh trong nhà
trường và ở từng lớp học. Bản thân tập trung thực hiện thật tốt các chủ trương giải
pháp của nhà trường đề ra và sự chỉ đạo của các ngành, các cấp, trong đó mỗi cá
nhân làm công tác chủ nhiệm phải đề ra những chỉ tiêu, nội dung thực hiện và những
giải pháp hữu hiệu nhất nhằm duy trì được sĩ số học sinh cho từng lớp học là vấn đề
cấp thiết.


Trước tình hình lý luận và thực tiễn nêu trên để đảm bảo sĩ số học sinh do nhà
trường giao phụ trách ở đầu năm học là vấn đề cần thiết. Vì vậy bản thân cần nghiên


cứu, điều tra cụ thể tình hình thực tế gia đình từng đối tượng học sinh trong lớp nhằm
đề ra những giải pháp cụ thể để giáo dục phù hợp từng đối tượng, nhằm thực hiện có
hiệu quả cao trong duy trì sĩ số.


<b>CHƯƠNG I</b>


<b>A. THỰC TRẠNG XÃ HỘI CẦN DUY TRÌ SĨ SỐ HỌC SINH</b>


Qua tổng kết thực tiễn của ngành nhiều năm qua, hằng năm học sinh bỏ học từ
1-2% toàn huyện. Ngoài ra trên phương tiện thông tin đại chúng hằng năm trẻ lang
thang cơ nhỡ, vi phạm pháp luật, nghiện ngập, tiêm chích và các vấn đềø khác khơng ít
xảy ra trong thực tiễn từng ngày, từng tháng. Nhiều trẻ vị thành niên đã gây trọng án,
cướp của giết người, làm trái thuần phong mỹ tục của dân tộc Việt, đua xe trái
phép….Trong số học sinh đựoc nêu trên trong đó khơng tránh khỏi những học sinh đã bỏ
học.


<b>B. NGUYÊN NHÂN HỌC SINH BỎ HỌC:</b>


Việc bỏ học của học sinh rất nhiều nguyên nhân. Sau đây tôi xin đề cập những
nguyên nhân chủ yếu nhất ta cần quan tâm để hạn chế giảm thiểu thiếu sót về mặt
nhà trường để duy trì sĩ số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2. Hai là: Gia đình cha mẹ thiếu nghiêm túc, có sai phạm pháp luật, cha mẹ ly hôn, ly
thân.


3. Ba là: Đối tượng học sinh trong nhà trường học yếu kém, gia đình thiếu quan tâm
giáo dục, nhà trường thiếu giải pháp hữu hiệu, không động viên giáo dục kịp thời.
4. Bốn là: Đối tượng học sinh thuộc diện gia đình quá khó khăn về kinh tế.


Trên cơ sở thực trạng và nguyên nhân học sinh bỏ học, công tác chủ nhiệm của


giáo viên và lãnh đạo nhà trường, chính quyền địa phương, các tổ chức chính trị xã hội
và gia đình cần thực hiện tốt nguyên lý giáo dục của Đảng.


<i><b>“ Học đi đôi với hành.</b></i>


<i><b> Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất.</b></i>
<i><b> Nhà trường gắn liền xã hội.”</b></i>


<b>CHƯƠNG II</b>


<b>SỰ CẦN THIẾT PHẢI DUY TRÌ SĨ SỐ HỌC SINH TRONG TRƯỜNG HỌC</b>


Duy trì sĩ số học sinh trong nhà trường nói chung và từng lớp học nói riêng sẽ góp
phần tích cực thực hiện luật giáo dục, luật phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi.


Duy trì sĩ số học sinh cịn có ý nghĩa hết sức quan trọng, giúp cho từng gia đình
thực hiện tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục thực hiện tốt nếp sống văn minh, gia đình
văn hóa ở khu dân cư.


Duy trì sĩ số học sinh là yêu cầu cấp bách hạn chế các tệ nạn xã hội, rèn luyện
năng lực kỷ năng giao tiếp, rèn luyện đạo đức lối sống lành mạnh trong nhà trường,
giúp các em nâng cao nhận thức thể hiện qua hành động theo hướng tích cực.


Duy trì sĩ số học sinh trong nhà trường là thực hiện nguyện vọng thiêng liêng của
Chủ tịch Hồ Chí Minh là: “Dân ta được hồn tồn độc lập, ai cũng có cơm ăn, áo
mặc, ai cũng được học hành”.


<b>CHƯƠNG III</b>


<b>NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM DUY TRÌ SĨ SỐ HỌC SINH</b>


<b>TRONG TRƯỜNG HỌC</b>


Người làm cơng tác chủ nhiệm và người quản lý điều hành mọi hoạt động của
tất cả các hoạt động của học sinh do nhà trường phân công. Chẳng những làm công
tác giảng dạy các mơn văn hóa mà cịn phải tổ chức, sắp xếp, phân công theo dõi
mọi hoạt động ở trường lớp, ở gia đình từng học sinh. Rèn luyện cho học sinh về các
mặt:Đức -Trí -Thể- Mỹ ngày càng tiến bộ hơn.


Ngồi cơng việc nêu trên GVCN cịn quan hệ tốt từng gia đình học sinh tìm hiểu
bản chất của từng cá tính đồng thời phải duy trì được số lượng học sinh do nhà trường
phân cơng đảm nhiệm.


Bỡi thế, muốn duy trì sĩ số học sinh được tốt theo bản thân tôi cần thực hiện một
số giải pháp chủ yếu sau đây:


Một là: GVCN sau khi được phân công đối tượng đảm nhiệm phải có kế hoạch
điều tra thật chính xác và phân loại đối tượng nhằm có hướng giáo dục riêng.


Hai là: Tìm hiểu sâu sắc về tâm sinh lý lứa tuổi, tình hình gia đình từng đối tượng
học sinh thuộc diện hồn cảnh nào để có giải pháp giáo dục cụ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bốn là: Người GV qua công tác giảng dạy lồng ghép giáo dục các em. Đặc biệt
mỗi thầy cô giáo phải biết thương yêu giúp đỡ các em. Nhờ vậy các em sẽ mến
trường, mến lớp.


Năm là: Tổ chức cơng tác ngoại khóa trong nhà trường thật tốt để cuốn hút các
em nhằm tạo cho các em gắn bó với thầy cơ và bạn bè, giáo dục các em xem trường
là nhà vậy.


Sáu là: Nhà trường cần tổ chức họp mặt hội phụ huynh một năm ba kỳ (đầu


năm, giữa năm, cuối năm) để tạo điều kiện cho giáo viên gặp mặt cha mẹ học sinh để
trao đổi và bàn bạc những vấn đề vướng mắc của trường, của lớp.


<b>CHƯƠNG KẾT LUẬN</b>


</div>

<!--links-->

×