Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

So thuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (590.07 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bài tập:

Cho các số sau:


4,1(6) ; 0,5 ; - 4 ; 3,21347… ;
Điền các số thích hợp vào chỗ trống (<b>. . . ):</b>


a. Các số hữu tỉ là: . . .


b. Các số vô tỉ là: . . .


4,1(6) ; 0,5 ; - 4 ; ; 3 .1
2


3,21347… <b>; </b> 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> N</b>

<b>Z</b>

<b>Q</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1. Số thực:</b>


<b>?1 Cách viết x R cho ta biết </b>



Tập hợp các số thực được kí hiệu là <b>R</b>.


- Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.


x là một số thực.
điều gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Điền các dấu thích hợp vào ơ vng:







a) 3 <b>Q</b> ; 3 <b>R</b> ; 3 <b>I </b>;


5


<b>Q</b> <b>;</b> <b>I </b>;


<b>R </b>;
b)


c)


<b>Z </b>;


<b>I</b>
<b>N</b>


d) <b>I </b>.


; ;



  



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Điền vào chỗ trống (…) trong các phát biểu sau:


a) Nếu a là số thực thì a là số … hoặc số …


b) Nếu b là số vơ tỉ thì b viết được dưới dạng …


hữu tỉ vô tỉ<b>.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Với hai số thực x, y bất kì, ta ln có:
hoặc x = y hoặc x < y hoặc x > y.


<b>1. Số thực:</b>


Tập hợp các số thực được kí hiệu là <b>R</b>.


- Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ví dụ: So sánh:


a) 0,3192… 0,32(5)và
b) 1,24598… 1,24596…và


?2 So sánh các số thực:


a) 2,(35) 2,369121518…
b) - 0,(63) 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Với a, b là hai số thực dương, ta có: nếu a > b
thì<i><sub>a</sub></i> <i><sub>b</sub></i><sub>.</sub>>


- Với hai số thực x, y bất kì, ta ln có:
hoặc x = y hoặc x < y hoặc x > y.


<b>1. Số thực:</b>


Tập hợp các số thực được kí hiệu là <b>R</b>.



- Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1
1 <sub>2</sub>


2 1


1


2


0 1 2 3 <sub> 4</sub> <sub>5</sub>


-1


-2

.



A


<b>1. Số thực:</b>


<b>2. Trục số thực:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Kết luận: Người ta chứng minh được rằng :


- Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên
trục số.


- Ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn


một số thực.


* Ý nghĩa của trục số thực:


Các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục
số. Vì thế, trục số còn gọi là trục số thực .


Chú ý: Trong tập hợp các số thực cũng có các phép


tốn với các tính chất tương tự như các phép toán
trong tập hợp các số hữu tỉ.


<b>1. Số thực:</b>


<b>2. Trục số thực:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Quan hệ giữa các tập hợp <b>N</b>, <b>Z</b>, <b>Q</b>, <b>R</b>:


Số hữu tỉ không nguyên
Số nguyên <b>Z</b>


Số hữu tỉ Q


Số thực <b>R</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bài 1</b> : Số nào là số thực nhưng không phải là số
hữu tỉ ?


a) b) 31,(12)



c) d) 42,37


7



4
13


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bài 2</b>: Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào
sai?


a) Nếu a là số nguyên thì a cũng là số thực.


c) Số 0 không là số hữu tỉ dương và cũng không
là số hữu tỉ âm.


b) Nếu a là số tự nhiên thì a khơng phải là số vô tỉ.


<b>Đ</b>


<b>Đ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Hướng dẫn học ở nhà:</b>



- Nắm định nghĩa, cách so sánh số thực; ý nghĩa


của trục số thực.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

; <b>- </b>4 là các số thực âm.


1
3



2


2

<sub>; 4,1(6) ;</sub>

<sub>5;</sub>

1



2



là các số thực dương.


; 4,1(6) ; -4 ; ; ; ;
3,21347… ; 0,5; .


1
2


2

<sub>5</sub>

 3 1<sub>2</sub>


; 3,21347…; 0,5


<b>R</b>


<b>0</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×