Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

DLTN 10Vu trumat troitrai dat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.77 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

A/ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN ĐẠI C

<b> ƯƠ</b>

<b> NG</b>

<b> </b>



<b>VŨ TRỤ-HỆ MẶT TRỜI-TRÁI ĐẤT CÁC CHUYỂN ĐỘNG CHÍNH CỦA</b>
<b>TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ CỦA CHÚNG-BÀI TẬP</b>


<b>LÝ THUYẾT</b>


<b>I. Vũ Trụ. Học thuyết về sự hình thành Vũ Trụ.</b>


<b>1. Vũ Trụ: Là khoảng không gian vô tận chứa các Thiên Hà (hàng trăm tỉ thiên hà).</b>
 <i> Thám hiểm vũ trụ với vận tốc ánh sáng ( 300.000 Km/s) thì :</i>


<i>- 1 giây tới mặt trăng</i>


<i>- 5h tới hành tinh xa nhất trong hệ Mặt Tròi</i>
<i>- 4 năm tới ngôi sao gần nhất TĐ</i>


<i>- 75000 năm đi hết dải Ngân Hà, > 2 triệu năm tới thiên hà Tiên Nữ gần hệ Mặt Trời</i>
<i>nhất, > 10 tỉ năm tới thiên Hà xa xăm.</i>


<b>2. Học thuyết BigBang về sự hình thành Vũ Trụ.</b>
- Ra đời cách dây 15 tỉ năm sau 1 vụ nổ lớn


- Thuyết Big bang: đầu tiên vũ trụ nhỏ như đầu kim (nhiệt độ cực lớn, mật độ lớn)
cách đây chừng 15 tỉ năm sau vụ nổ 3 phút nhiệt độ khoảng 1tỉ độ 500 nghìn năm
sau như 1 đám sương mù dày đặc - giãn nở - loãng và nguội dần - phát xa- 1 tỉ năm
sau các thiên hà được hình thành.


<b>II. Hệ Mặt Trời</b>


- Hình thành cách đây khoảng 4,5 – 5 tỉ năm


- Hệ Mặt Trời gồm:


. Mặt Trời ở trung tâm


. 8 hành tinh: Thuỷ - Kim - TĐ - Hoả - Mộc - Thổ - Thiên vương - Hải vương
. Các vệ tinh: 0 - 0 - 1- 2 - 16 - 19 - 15 - 6
. Sao chổi (1800), thiên thạch và các đám mây bụi.


- Các hành tinh vừa chuyển động quanh Mặt Trời lại vừa tự quay quanh trục theo
hướng ngược chiều kim đồng hồ.


 <i>- Giữa quỹ đạo của sao Hoả và Mộc có 1 vịng dày đặc tiểu hành tinh </i>


<i>- Thiên Hà chứa Mặt Trời được gọi là dải Ngân Hà (Mặt Trời là 1 trong 200 tỉ ngơi</i>
<i>sao thuộc hệ Ngân Hà) có dạng xoắn ốc, giống một cái đĩa với đường kính là 100.000</i>
<i>năm ánh sáng (1 năm ánh sáng bằng 9460 tỉ Km).</i>


<b>III. Trái Đất trong Hệ Mặt Trời</b>


<i><b>1.Vị trí của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời</b></i>


-Trái Đất là hành tinh thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời. Cách MT trung bình 149,6
triệu Km.


-Trong Hệ Mặt Trời – Trái Đất là hành tinh duy nhất có sự sống.
 <i> Kích thước TĐ</i>


<i>Ngày soạn.../.../ 200</i>


b



a


- A= 6378,16 Km
- B = 6356,777 Km


- Chiều dài vòng KT: 40.008, 5 Km
- Chiều dài vòng XĐ: 40.075, 7 Km
- Diện tích 510.200.000 Km2<sub> </sub>


- Ngày càng lớn do thiên thạch, bụi vũ trụ rơi
vào ( khoảng 10triệu tấn/ năm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 <i>Ảnh hưởng dạng khối cầu của TĐ</i>


<i>- Thường xuyên chiếu sáng, trong bóng tối. Nên khi TĐ quay ngày đêm diễn ra liên</i>
<i>tục → Nhiệt được điều hoà.</i>


<i>- Tia sáng MT chiếu song song xuống TĐ ở các vĩ độ khác nhau tạo góc nhập xạ khác</i>
<i>nhau → Nhiệt nhận đựoc khác nhau, hình thành vịng đai nhiệt, khí hậu.</i>


<i>- TĐ dạng cầu - XĐ chia TĐ thành 2 nửa cầu – Hiện tượng xảy ra ở 2 nửa cầu trái</i>
<i>ngược nhau.</i>


<i><b>2. Các chuyển động chính của Trái Đất</b></i>
<i><b>a.Chuyển động tự quay quanh trục</b></i>


- Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông (ngược kim
đồng hồ nhìn từ cực B xuống).



- Thời gian chuyển động một vòng quay quanh trục là 24 giờ ( 24h 56 ph 48 s).


- Khi chuyển động quay quanh trục mọi địa điểm trên Trái Đất đều thay đổi vị trí trừ
cực Bắc và cực Nam.


- Vận tốc quay lớn nhất ở XĐ ( 464 Km/s) và giảm dần về cực (cực 0 km/s)
<i><b>b.Chuyển động xung quanh Mặt Trời</b></i>


- Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời có quỹ đạo hình elip lúc gần, lúc xa MT
. Cận nhật cách 147.166.480 km vào 1/1 – 3/1 : vận tốc 30,3 km/ s


. Viễn nhật cách 152.171.500 km vào 5/7 – 7/7 : vận tốc 29,3 km/ s


- Thời gian để Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời là 365 ngày 6 giờ.
( 365 ngày 5h 48 ph 46 s)


- Hướng từ Tây sang Đông.


- Khi chuyển động quanh Mặt Trời, trục Trái Đất luôn nghiêng 1 góc 66º33´và khơng
đổi phương → Gọi là chuyển động tịnh tiến của TĐ quanh MT.


<i><b>3) Các hệ quả chuyển động của TĐ</b></i>


<b>*HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT</b>


<b>a.Chuyển động biểu kiến: Con người nhìn thấy các vì tinh tú, MT mọc lặn vì TĐ</b>
quay cịn sự chuyển động của MT, tinh tú là khơng có thật.


<b>b.Sự điều hoà nhiệt ngày đêm</b>



 Biểu hiện: Ngày đêm kế tiếp nhau khơng ngừng
 Ngun nhân: - TĐ hình cầu


- TĐ quay quanh trục
 Hệ quả


– Phân phối bức xạ trên TĐ được điều hịa - Sự điều hồ nhiệt ngày đêm.
<b>c.Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế:</b>


 Khái niệm:


- Giờ địa phương (giờ Mặt Trời) là giờ của các địa điểm khác nhau thuộc các kinh
tuyến khác nhau.


- Giờ quốc tế (giờ GMT) là giờ được tính từ múi số 0.
 Quy ước:


- Chia TĐ thành 24 múi giờ (đánh số từ 0 đến 23 từ Đ - T). Múi giờ 0 có kinh tuyến
gốc đi qua ở giữa


- Mỗi khu vực giờ cạnh nhau hơn kém nhau 1h.


- Nếu đi từ BCĐ vượt KT 180º sang BCT lùi 1 ngày - và nguợc lại.
 Cơng thức tính giờ


<i><b>Bước1</b></i><b>:Tính múi giờ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- A thuộc bán cầu tây : (360- A):15 = y ( Hoặc A:15 = x → A thuộc múi 24 – x)
<i><b>Bước 2</b></i><b>: </b><i><b>Tính khoảng cách chênh lệch 2 múi giờ </b></i>



Giờ B (đã biết) +;- (K.c chênh lệch 2 múi) → (+) tính về phía đơng, (- ) tính về phía
tây


<i><b>Bước 3:Tính giờ</b></i>


Cần tính khu vực múi cao hơn thì (+)tính về phía Đơng


Cần tính khu vực múi thấp hơn thì(-) về phía Tây
<i><b>Bước 4:Tính ngày</b></i>


- Cùng bán cầu khơng đổi ngày


- Khác bán cầu đổi ngày theo quy luật T-Đ của KT 180° lùi một ngày (BCT sang BCĐ
lùi 1 ngày)


<b>d) Mạng lưới toạ độ trên TĐ</b>


- TĐ quay quanh 1 trục tưởng tượng là địa trục.


- Địa cực: Nơi trục TĐ tiếp xúc bề mặt TĐ, khi TĐ quay thì quay tại chỗ.


- XĐ vịng trịn lớn nhất chứa tâm TĐ vng góc với trục, chia TĐ thành 2 nửa cầu
bằng nhau.


- Vĩ tuyến là mặt phẳng song song với XĐ cắt mặt địa cầu thành những vòng tròn nhỏ
gọi là VT.


- Kinh tuyến là đường thẳng nối 2 địa cực


→ KT, VT tạo mạng lưới toạ độ dùng để xác định vị trí các địa điểm trên TĐ.


<b>đ) Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể</b>


 Hiện tượng


BBC lệch sang bên phải
NBC lệch sang bên trái




 Tác động: vào các vật thể chuyển động theo phương kinh tuyến
 Nguyên nhân


- Do TĐ tự quay- Mọi điểm thuộc vĩ độ khác nhau có vận tốc dài khác nhau, hướng
chuyển động từ Tây sang Đông.


<b>*HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT</b>
<b>a/ Vận động :</b>


– Quỹ đạo êlíp gần trịn, mặt phẳng hoàng đạo dài 995.040.000 km
– Trái đất lúc gần lúc xa Mặt Trời :


. Nơi gần cách 147 triệu km , vào ngày 3/1
. Nơi xa nhất cách 152 triệu km , vào ngày 5/7


. Cận nhật cách 147.166.480 km vào 1/1 – 3/1 : vận tốc 30,3 km/ s
. Viễn nhật cách 152.171.500 km vào 5/7 – 7/7 : vận tốc 29,3 km/ s
– Hướng chuyển động từ T– Đ ( vận tốc trung bình 28 km/h )


– Thời gian : 365 ngày 5 giờ 48 giây 46 phút



– Trong khi chuyển động trục trái đất bao giờ cũng nghiêng một phía khơng đổi
(nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo một góc không đổi 66 độ 33 phút). Đây gọi là chuyển
động tịnh tiến xung quanh mặt trời.


<b>b/ Hệ quả </b>


<i><b>b1, Chuyển động biểu kiến của Mặt Trời</b> :</i>


<b>*Nguyên nhân </b>


Do Trái đất chuyển động quanh mặt trời, trục luôn nghiêng về một phía khơng đổi
nên nguời ta có ảo giác hàng năm mặt trời di động biểu kiến giữa hai chí tuyến.


<b>So với hướng chuyển động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

– 21/3 và 23/9 ảo giác mặt trời ở vng góc với xích đạo vào 12h trưa.


– 22/6 và 22/12 mặt trời chiếu vng góc với mặt đất tại chí tuyến vào 12h trưa.
<b>*Quá trình chuyển động trên quỹ đạo :</b>


– Ngày 22/ 6 Trái đất đến vị trí gần mút hồng đạo mặt trời chiếu vng góc với mặt
đất vào 12h trưa ở 23độ 27 phút B – Ngày hạ chí tại chí tuyến B


– 22/12 Trái đất đến vị trí bên kia của mút hồng đạo mặt trời chiếu vng góc với
mặt đất vào 12h trưa ở 23 độ 27 phút N– Đơng chí tại chí tuyến nam. 21/3, 23/9 Trái
đất di chuyển đến vị trí trung tâm của hồng đạo mặt trời chiếu vng góc với xích
đạo vào 12 h trưa – đó là ngày xuân phân, thu phân.


–Khu vực giữa hai chí tuyến là khu vực được tia sáng mặt trời chiếu vng góc với


mặt đất vào lúc giữa trưa vào hai ngày trong năm.


– Khu vực giữa hai vòng cực và cực quanh năm chỉ nhận được tia sáng chênh chếch
với mặt đất, càng gần cực độ chếch càng tăng


<i><b>b2, Hiện tượng mùa và ngày đêm dài ngắn theo mùa:</b></i>
<b>* Nguyên nhân : – Trái đất hình cầu</b>


– Trái đất tự quay quanh trục


– Trái đất chuyển động quanh mặt trời trục trái đất nghiêng
khơng đổi hướng một góc 66 độ 33 phút.


<b>* Hiện tượng mùa</b>
+Biểu hiện :


– 21/3 đến 23/9 : Nủa cầu bắc ngả về phía mặt trời – góc chiếu sáng, thời gian chiếu
sáng lớn hơn - Nhận đựoc nhiều ánh sáng và nhiệt hơn – NCB là mùa nóng, NCN là
mùa lạnh


– 23/9 đến 21/3 : Nửa cầu bắc xa mặt trời – góc chiếu sáng , thời gian chiếu sáng nhỏ
hơn nửa cầu nam – Nửa cầu bắc là mùa lạnh , nửa cầu nam là mùa nóng


– Vào thời kỳ chuyển tiếp xuân phân , thu phân trái đất hướng cả hai nửa cầu về phía
mặt trời như nhau – hai nửa cầu có góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng như nhau
trên cùng 1 vĩ độ ở 2 bán cầu.


– nhiệt nhận được tương đương – là mùa ấm áp và mát mẻ .
– Mùa ở hai bán cầu trái ngược nhau



<b>* Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa :</b>


– 21/3 – 23/9 : nửa cầu bắc ngả về phía mặt trời. Mặt phẳng phân chia sáng tối đi qua
phía sau cực bắc, phía trước cực nam-miền diện tích chiếu sáng lớn hơn miền diện tích
trong bóng tối-nửa cầu bắc ngày dài hơn đêm, nửa cầu nam đêm dài hơn ngày.


– 23/9 – 21/3 : nửa cầu bắc ngả xa mặt trời – mặt phẳng phân chia sáng tối đi qua phía
sau cực N, phía trước cực bắc – nửa cầu bắc phần diện tích chiếu sáng nhỏ hơn phần
diện tích trong bóng tối-nửa cầu bắc ngày ngắn hơn đêm.


<i><b>* Hiện tượng chênh lệch thời gian giữa 2 mùa nóng và lạnh :</b></i>


<i><b> *Các chí tuyến và vịng cực chia mặt Trái Đất thành các đới khí hậu khác nhau :</b></i>
Các chí tuyến và vịng cực có vai trò quan trọng trong việc phân biệt các mùa trên trái
đất . Chia TĐ thành các khu vực hình vành đai , song song với xích đạo bao quanh trái
đất-gọi là đai hay đới .


<b>Vành đai</b> <b>Vị trí theo vĩ độ</b> <b>Đặc điểm</b>


<b>1.Xích đạo</b> <b>00<sub>–10</sub>0</b> <sub>– Độ cao MT lúc giữa trưa xê dịch từ 56</sub>0<sub> 33’-90</sub>0
– Ngày đêm luôn bằng nhau


– Khơng có hiện tượng mùa


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

– Độ dài ngày đêm thay đổi từ 10h<sub> 30’ – 13</sub>h<sub> 30’</sub>
– Có 2 mùa trong năm với mức độ chênh lệch ít về
nhiệt độ


<b>3.Á nhiệt đới</b> <b>230<sub> 27’ – 40</sub>0</b> <sub>– Mặt trời không bao giờ lên thiên đỉnh; độ cao của</sub>
mặt trời lúc giữa trưa xê dịch từ 900<sub> – 26</sub>0<sub> 23’.</sub>



– Độ dài của ngày và đêm xê dịch từ 9h<sub> 8’ – 14</sub>h<sub> 51’</sub>
Mùa hạ và đông biểu hiện rõ rệt . Xuân và thu biểu
hiện ít hơn .


<b>4 . Ơn đới</b> <b>40 –58 độ</b> Độ cao của MT lúc giữ trưa thay đổi trong phạm vi
từ 8 độ 33ph – 55 độ 33ph


– Độ dài ngày đêm xê dịch từ 6h – 18 h


– Bốn mùa biểu hiện rõ rệt với 2 mùa đơng và hạ dài
gần bằng nhau .


<b>5.Có đêm</b>
<b>trắng mùa</b>
<b>hạ và ngày</b>
<b>rất ngắn</b>
<b>mùa đông</b>


<b>58 – 66 độ 33 ph</b> – Độ cao của MT lúc giưã trưa thay đổi từ 0– 55độ
33ph


– Có những đêm trắng gần ngày hạ chí và những
ngày rất ngắn gần ngày đơng chí ở NCB , NCN
ngược lại .


– Bốn mùa biểu hiện rõ rệt . Mùa đông dài hơn mùa
hạ .


<b>6. Cận cực</b>


<b>đới</b>


<b>66 độ 33ph –</b>
<b>74độ 33ph</b>


– Độ cao của Mt lúc giữa trưa vào mùa hạ thay đổi
trong phạm vi từ 46độ 54ph – 38 độ 54 ph


– Có từ 1– 103 ngày hoặc đêm dài 24 h.
<b>7. Cực đới</b> <b>74độ 33ph –90</b>


<b>độ</b>


– Độ cao của MT ở 2 cực là 23 độ 27 ph
– Có từ 103 – 186 ngày hoặc đêm dài 24 giờ .
– Các mùa trong năm trùng với ngày và đêm .
<b>4)Lịch và sự phân chia các mùa trong năm </b>


–TĐ chuyển động trên quỹ đạo hết 365 ngày 5 h 48 phút, 46 giây


– Làm lịch lấy chẵn 365 ngày-năm dương lịch được sử dụng từ thời cổ ở Ai cập
– 4 năm sai 1 ngày .


– Năm 45, Julê Xêda chấp chính ở La Mã cho sửa lịch bằng cách cho 1 năm nhuận có
366 ngày-Lịch Ju ly <i>(Năm nhuận là năm con số của năm chia hết cho 4)</i>. Như vậy
Lịch July vẫn sai 11 phút 4 giây-sau 384 năm sẽ chậm 3 ngày.


– Năm 1582 tức là 1257 năm sau hội nghị Nixia (325) lịch July sai gần 10 ngày – nên
giáo hoàng Gơregoa sửa lịch bằng cách lấy nhanh lên 10 ngày : đổi 5/10 thành 15/10 .
Cứ 100 lần nhuận trong 100 năm lại bỏ đi 3lần – <i>(Năm bỏ là năm đầu thế kỷ mà con</i>


<i>số hàng trăm không chia hết cho 4)</i>. Gọi là lịch Gơrêgoa dùng đến ngày nay .


– Nước Nga trước cách mạng tháng 10 vẫn theo lịch Xêra không sửa nên sai 13 ngày.
Lúc cách mạng nổ ra vào 25/10 thì lịch Gơrêgoa đã là 7/11.


– Một số nước Châu Âu có thói quen sử dụng âm dương lịch được tính tốn trên cơ
sở phối hợp chu kỳ chuyển động của cả Mặt Trăng và Trái Đất.


. Mỗi năm có 12 tháng, năm nhuận có 13 tháng.


. Mỗi tháng có 29 hoặc 30 ngày phù hợp với tuần trăng.


. Các mùa được tính tốn sớm hơn các mùa trong dương lịch 45 ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

. Âm dương lịch 19 năm có 7 năm nhuận và có sự trùng khớp kỳ lạ giữa âm dương
lịch và dương lịch.


<b>Loại lịch</b> <b>Dương lịch</b> <b>Âm dương lịch</b>


số ngày trong
19 năm


365,2422x 19 năm =
6939,6 ngày


19 năm x 12 tháng + 7 tháng =235 tháng
29,53 ngày / tháng x 235 tháng =


6939,55 ngày



<b>*Nước ơn đới sự phân hóa ra 4 mùa khí hậu rõ rệt nên theo dương lịch, thời gian</b>
<b>các mùa ở BBC được phân chia như sau :</b>


– <i><b>Mùa xuân : 21/3 – 22/6 </b></i>


. MT di chuyển từ XĐ-CTB nên lượng nhiệt tăng dần, ngày dài ra.


. Mặt đất mới vừa tỏa nhiệt khi MT ở NCN, nay tích nhiệt chưa nhiều nên nhiệt độ
chưa cao.


– <i><b>Mùa hạ : 22/6 –23/9 : </b></i>


. MT di chuyển từ CTB về XĐ


. Mặt đất đã tích lũy được nhiều nhiệt trong mùa xuân mà còn nhận thêm được 1
lượng bức xạ lớn nên nhiệt độ tăng cao.


– <i><b>Mùa thu : 23/9 – 22/12 </b></i>
. MT di chuyển từ XĐ-CTN


. Mặt đất bắt bắt đầu tỏa nhiệt nhưng nhiệt dự trữ từ mùa trước vẫn còn nhiều nên
nhiệt độ chưa thấp lắm .


– <i><b>Mùa đông : 22/12– 21/3 :</b></i>
. MT di chuyển từ CTN-XĐ


. Mặt đất đã tiêu hao hết lượng nhiệt dự trữ, lượng bức xạ tuy có tăng nhưng ít nên
rất lạnh .


* Việt Nam các mùa được tính sớm hơn các mùa dương lịch 45 ngày:


– Mùa xuân : lập xuân ( 5/2 ) – lập hạ ( 6/5 )


– Mùa hạ : Lập hạ – Lập thu ( 8/8)
– Mùa thu : lập thu – lập đông (8/11)
– Mùa đông : lập đông – lập xuân.


<i><b>5) Sự vận động của hành tinh đơi Trái đất-Mặt Trăng và hiện tượng sóng triều :</b></i>
– Mặt trăng cách TĐ 384000 km . Giữa chúng có 1 sức hút lẫn nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

: Fo = M x m : 60R2 M khối lượng TĐ


m khối lượng Mặt Trăng


60 R là khoảng cách giữa TĐ và Mặt trăng .


<b> TĐ </b> <b>Mặt trăng </b>


<b>BÀI TẬP VẬN DỤNG HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH TRỤC</b>
<b> </b>


<b>Bài số 1: </b><i>Biết giờ ở kinh tuyến số 1000<sub> Đ là 16 giờ ngày 19/9/2004. Tính giờ ở kinh</sub></i>


<i>tuyến mang số 1000<sub> T, 115</sub>0<sub> T, 176</sub>0<sub> Đ.</sub></i>


<b>Bài làm</b>


Kinh tuyến 1000<sub> Đ thuộc múi giờ: 100:15=6 dư 10. Nên thuộc múi giờ 7</sub>
Kinh tuyến 1000<sub> T thuộc múi giờ:</sub>


-(360-100):15=17 dư 5. Nên thuộc múi giờ 17


-24-7=17


Kinh tuyến 1150<sub> T thuộc múi giờ: (360-115):15=</sub>


<i>Sau đó làm tương tự bài tập 1</i>


Cách khác: Khơng chính xác với trường hợp 2 kinh tuyến : 1 ở đầu múi, 1 ở cuối múi
-Khoảng cách chênh lệch hai kinh tuyến là: 1000<sub> Đ đến100</sub>0<sub> T là 200</sub>


-Tức là chênh nhau: 200:15=13 múi
-1000<sub> T sẽ có giờ là: 16-13=3 giờ</sub>
<b>Bài số 2 -Đề dự bị năm 2001-2002</b>


<i>Hãy cho biết,đánh một bức điện đi từ Hà Nội (múi giờ số7 ) vào lúc mấy giờ, để</i>
<i>tất cả các địa phương trên thế giới đều nhận được trong cùng một ngày? Các địa</i>
<i>phương: Matxcova (múi giờ số 2), NiuĐêli (múi giờ số 5), Bắc Kinh (múi giờ số 8),</i>
<i>Tôkiô (múi giờ số9), Niu Yôc (múi giờ</i><b> số19), Paris (múi giờ số 0) là bao nhiêu.</b>


<b>Bài làm</b>


- Gọi thời gian đánh điện từ Hà Nội là x giờ (0<x<24) (1)


- Để các địa điểm trên thế giới đều nhận được điện trong cùng một ngày thì x phải
thoả mãn các điều kiện sau:


- Tại múi giờ 12:




<b>DẠNG 1: TÍNH GIỜ (</b>Cơng thức)


Bước1:Tính múi giờ


- A thuộc bán cầu đơng Kinh độ A:15= x làm trịn theo quy tắc toán học
A thuộc bán cầu tây : (360- A):15 = y


Hoặc A:15 = x thì A thuộc múi 24-x
Bước 2:Tính khoảng cách chênh lệch hai múi giờ


Bước 3:Tính giờ Cần tính khu vực múi cao hơn thì (+)tính về phía Đơng


Cần tính khu vực múi thấp hơn thì (-) về phía Tây
Bước 4:Tính ngày- Cùng bán cầu không đổi ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Điểm nằm ở phía BCĐ có giờ là x + 5< 24h
+ Điểm nằm ở phía BCT có giờ là x + 5> 24h


Kết hợp các điều kiện trên ta thấy x phải thoả mãn: x =19 giờ


<b>Bài số 3 : </b><i>Một hành khách nước ngoài đi chuyến bay liền từ nước mình tới sân bay</i>
<i>Tân Sơn Nhất – Việt Nam vào lúc 20 h ngày 24/12/2005 . Ông nhận thấy đồng hồ của</i>
<i>mình kém với giờ Việt Nam là 6 giờ cùng ngày . Hỏi ông ta đi từ quốc gia có thủ đơ</i>
<i>thuộc múi giờ bao nhiêu .</i>


<b>Bài làm</b>


- Như vậy múi giờ nơi xuất phát chênh với múi giờ Việt Nam là 6 múi về phía T
– Vậy thủ đơ nước đó ở múi giờ 7 – 6 = 1


– Sẽ thuộc kinh tuyến từ : 7,5 độ – 22,5 độ .



<b>Bài số 4: </b><i>Có một hành khách đi máy bay theo chiều vĩ tuyến</i>
<i>Người thứ 1:Bay từ A-B ơng nói " Được một đêm dài ra"</i>
<i>Người thứ 2: Bay từ C-D ơng nói "Được một ngày dài ra"</i>


<i>a/Hỏi mỗi người trong số họ đã bay cùng chiều hay ngược chiều quay cuả Trái Đất.</i>
<i>b/Mỗi người trong số họ bay cùng chiều hay ngược chiều vận động biểu kiến của Mặt</i>
<i>Trời.</i>


<b>Bài làm</b>


Người thứ 1 : khi xuất phát phải là đêm và bay ngược chiều quay của <i>Trái Đất.</i>


Người thứ 2 : khi xuất phát phải là ngày và bay cùng chiều vận đông biểu kiến của
Mặt Trời .


<b>Bài số 5 : </b><i>Một hành khách bay từ LosAngeles từ múi giờ -8 vượt TBD về Hà Nội múi</i>
<i>giờ +7. Máy bay cất cánh vào lúc 19 giờ-giờ địa phương ngày 28/02/2003 . Chuyến</i>
<i>bay hết 15 giờ. Hỏi người khách đó đến HN vào lúc mấy giờ – ngày nào ?</i>


<b>Bài làm</b>
LosAngeles-HN cách nhau 8+7 =15 múi


Khi xuất phát thì giờ ở HN : 19 + 15 =34 = 10 giờ ngày 01/03/2003


Chuyến bay hết 15 giờ mới đến Hà Nội lúc đó đến sân bay thì giờ ở Hà Nội là : 10 +
15 = 25 giờ – tức là 1 giờ ngày 02/03 /2003.


Bay trong thời gian đó thấy trái đất vào ban đêm nên được 1 đêm dài ra


Và bay theo ngược chiều vận động biểu kiến của Mặt Trời; ứng dụng tổ chức các


chuyến bay cho hợp lý.


Ông ta đã bay ngược chiều biểu kiến của Mặt Trời (T – Đ)


<b> Bài số 6: </b><i>Cuộc hành trình vịng quanh trái đất của Magienlăng vào 20/09/1619 xuất</i>
<i>phát từ Tây Ban Nha & ln đi về hướng tây. Sau gần 3 năm đồn thám hiểm trở về</i>
<i>nơi xuất phát vào ngày 07/09/1621. Nhưng nhật ký của đoàn lại ghi 06/09/1621 nghĩa</i>
<i>là chậm một ngày so với lịch Tây Ban Nha. Hỏi tại sao lại có sự nhầm lẫn như vậy</i>


<b>Trả lời</b>


+Ở đây khơng có sự nhầm lẫn nào cả-lịch Tây Ban Nha cũng đúng mà nhật ký của
đoàn thám hiểm cũng đúng.


+Sở dĩ có sự chênh lệch là do đồn thám hiểm của Magienlăng khơng nắm được quy
luật đổi ngày khi đi vịng quanh trái đất


<b>TÍNH KINH TUYẾN KHI BIẾT GIỜ</b>


<b>+ Phía đơng kinh tuyến gốc: x = 15 m -7,5 thì m = (x + 7,5) :15</b>
<b>+ Phía tây kinh tuyến gốc; m= 24 - ((x -7,5) :15)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+Hiện nay theo quy ước người ta lấy kinh tuyến 1800<sub> ở Thái Bình Dương làm đường</sub>
chuyển ngày quốc tế : tàu đi từ Đ sang T lùi một ngày và ngược lại


Ví dụ : Múi giờ gốc là 12 giờ 7/9


Múi đối diện có kinh tuyến 180 Đi theo phía T là 24 giờ 6/9
Đi theo phía Đ là 24 giờ 7/9
Như vậy chênh nhau 1 ngày nên phải chuyển ngày



<b>BÀI SỐ 7 : </b><i>Thế nào là địa cực, xích đạo, vĩ tuyến, kinh tuyến. Nêu đặc điểm các</i>
<i>đường đó.</i>


<b>Bài làm</b>
<b>1/Địa cực</b>


+Khái niệm:Trái đất quay quanh một trục tưởng tượng gọi là địa trục.
- Địa cực là- vị trí khi trái đất quay nó quay tại chỗ.


- Nơi trục trái đất tiếp xúc với bề mặt trái đất.


- Phía trên gọi là địa cực Bắc, phía dưới gọi là địa cực Nam.
+Đặc điểm:


-Địa cực là nơi gặp gỡ của các kinh, vĩ tuyến-nơi vĩ tuyến chỉ còn là một điểm
-Hai địa cực đối xứng qua tâm trái đất.


-Ở hai địa cực có ngày dài 6 tháng, đêm dài 6 tháng.
-Địa cực là khoảng cách ngắn nhất đến tâm trái đất.
-Khi trái đất quay địa cực quay tại chỗ.


<b>2/Xích đạo:</b>


+Khái niệm: là mặt phẳng tưởng tượng chứa tâm trái đất&vng góc với trục trái đất
cắt trái đất thành vịng tròn lớn nhất.


+Đặc điểm:


-Là vĩ tuyến dài nhất trên trái đất: 40075,7Km



-Mặt phẳng xích đạo chia trái đất thành hai nửa cầu bằng nhau
-Mọi địa điểm trên xích đạo có ngày dài bằng đêm


-Mọi địa điểm trên xích đạo cũng thấy Mặt Trời ở giữa đỉnh đầu vào hai ngày
xuân phân và thu phân


<b>3/Vĩ tuyến:</b>


+Khái niệm: Những mặt phẳng song song với mặt phẳng xích đạo cắt địa cầu theo
những vịng trịn nhỏ gọi là vĩ tuyến.


+Đặc điểm:


-Các vĩ tuyến song song với nhau.


-Độ dài các vĩ tuyến giảm từ xích đạo về hai cực.
-Các vĩ tuyến vng góc với trục.


<b>4/Kinh tuyến:</b>


+Khái niệm: Là đường thẳng nối hai địa cực
+Đặc điểm:


-Các kinh tuyến có chiều dài bằng nhau.


<b>DẠNG 2 : XÁC ĐỊNH PHƯƠNG HƯỚNG</b>
<b>QUY TẮC XÁC ĐỊNH PHƯƠNG HƯỚNG</b>
<b>+ Xác định kinh tuyến ,vỹ tuyến</b>



<b>+ Dựa vào kinh tuyến xác định - Phương B là phía trên kinh tuyến</b>
<b> - Phương N là phía dưới kinh tuyến</b>
<b>+ Dựa vào vỹ tuyến xác định - Phương T là tay trái vĩ tuyến</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Hai kinh tuyến đối diện tạo thành vòng kinh tuyến chia trái đất thành hai nửa
cầu bằng nhau.


-Các địa điểm trên kinh tuyến trừ phần thuộc xích đạo có ngày đêm dài bằng
nhau còn lại đều khác nhau.


<b>QUY TẮC XÁC ĐỊNH PHƯƠNG HƯỚNG</b>
<b>+Xác định kinh tuyến ,vĩ tuyến</b>


<b>+Dựa vào kinh tuyến xác định - Phương B là phía trên kinh tuyến</b>
<b> - Phương N là phía dưới kinh tuyến</b>
<b>+Dựa vào vĩ tuyến xác định - Phương T là tay trái vĩ tuyến</b>


<b> - Phương Đ là tay phải vĩ tuyến</b>
<b>Bài tập 8:</b>


<i>a/Khi nào mặt trời mọc đúng hướng đông và lặn đúng hướng tây? Tại sao như vậy?</i>
<i>b/Đứng trên xích đạo vào ngày 20/05 MT mọc hướng nào và lặn hướng nào? </i>


<b>Bài làm</b>


a/Ngày 21/3 & 23/9 do MT chiếu vng góc với xích đạo nên bất cứ địa điểm nào trên
trái đất cũng thấy MT mọc đúng hướng Đ lặn đúng hướng T.


Vì: MT chiếu vng góc với xích đạo mà tia MT song song



b/Ngày 20/5 MT ở trên xích đạo nên MT sẽ mọc hướng ĐĐB và lặn hướng TTB (Vào
tất cả các ngày từ 22/3 đến22/9)


Vì: xích vĩ mặt trời khơng q CTB và CTN nên chỉ trong cung hướng ĐĐB
hoặc ĐĐN) xích vĩ MT là góc tạo bởi tia sáng MT với mặt phẳng xích đạo


+Từ 22/3-22/9 MT mọc hướng ĐĐB, lặn hướng TTB


+Từ 24/9-20/3 ĐĐN TTN


<b>Bài tập 9 : </b><i>Đứng ở mọi địa điểm trên trái đất đều thấy trái đất quay từ T-Đ điều đó</i>
<i>đúng hay sai ? Tại sao?</i>


<b>Trả lời</b>


Câu nói đó sai-Đứng ở mọi địa điểm trên trái đất (trừ cực N) quay mặt về hướng B ta
đều thấy TĐ quay từ T-Đ.


<b>Bài số 10 : </b><i>Một chiếc máy bay xuất phát từ thủ đô Hà Nội bay theo phương B-1000</i>
<i>Km ,rẽ hướng Đ-1000 Km, sau đó đi về hướng N-1000 Km, bay về hướng T-1000 Km.</i>
<i>Hỏi máy bay có về nơi xuất phát không?</i>


<b>Bài làm</b>


<i>+Muốn xác định phương hướng phải dựa vào mạng lưới KT,VT.</i>


+Mà KT,VT tạo mạng lưới hình thang cân có đáy nhỏ hướng về phía cực (ở BBC )
+Máy bay bay theo đường bay trên tức là bay theo hình thang cân nên sẽ khơng về nơi
xuất phát.



<b>DẠNG 3:VẬN DỤNG LỰC Coriolit</b>
<b>*Lực Coriolít :</b>


– Nguyên nhân :
. TĐ hình cầu


. TĐ tự quay quanh trục


. Trái đất quay quanh trục với vận tốc không đều: max ở XĐ – min ở 2 cực
– Tác động :


. Làm lệch hướng các vật thể chuyển đông theo chiều KT:
BBC lệch về tay phải so với nơi xuất phát


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

. Làm lệch hướng gió thổi, dịng biển, đường đạn bay, đi thuyền buồm …


<b>Bài tập 11 : </b><i>Hoàn thành sơ đồ hoàn lưu khí quyển trên trái đất dựa vào sơ đồ phân</i>
<i>bố các dịng khí trên địa cầu</i>


<b>Trả lời</b>
Áp dụng quy luật:


-Gió thổi từ nơi áp cao tới nơi áp thấp


-Lực Cơ-ri-ơ-lít ảnh hưởng tới các vật thể chuyển động theo hướng kinh tuyến


BBC lệch về tay phải so với nơi xuất phát NBC lệch về tay trái so với nơi xuất
phát-Từ đó ta có sơ đồ


<b>Bài tập 12 : </b>



<i><b>Vẽ và điền sơ đồ khí áp và hồn lưu khí quyển . Mơ tả và giải thích </b></i>
<b>Bài làm</b>


– Tại XĐ nóng quanh năm , khơng khí nở ra bốc lên cao hình thành đai áp thấp XĐ – do
nhiệt lực.


– Khơng khí nóng ở XĐ bốc lên cao toả ra 2 bên đến vĩ độ 300<sub> BN 2 khối khí này chìm</sub>
xuống đè lên KK tại chỗ sinh ra 2 vành đai khí áp cao do động lực ở 300<sub> BN</sub>


– Phần dưới của KK bị nén trong vành đai khí áp cao ở vĩ tuyến 300<sub> BN, 1 phần di</sub>
chuyển về XĐ thành gió tín phong . Một phần lên vĩ độ 600<sub> BN thành gió tây ơn đới </sub>
– ở 2 vùng cực BN quanh năm nhiệt độ thấp KK co lại chìm xuống hình thành 2 khu
khí áp cao do nhiệt lực ở cực.


– KK lạnh ở khu vực khí áp cao di chuyển về vĩ độ 600<sub> BN hình thành gió đơng cực </sub>
– Luồng KK từ cực về (gió đơng cực) và luồng KK từ đai cao áp CT lên (gió tây) sau
khi gặp nhau ở vĩ độ 600<sub> BN bốc lên cao sinh ra vành đai áp thấp do động lực . Như vậy</sub>
với sự hình thành dải khí áp thường xuyên trên bề mặt cầu làm cho bề mặt trái đất có sự
ln phiên KK tạo thành vịng hồn lưu khí quyển.


– Do ảnh hưởng của lực Cơ-ri-ơ-lít làm hướng gió thổi bị lệch hướng sang bên phải ở
BBC, bên trái ở NBC so với hướng nơi xuất phát


<b>Bài tập 13 : </b><i>Hãy rút ra quy luật chung về sự phân bố các dòng biển </i>


<b>* Khái niệm : Nước ở đại dương chuyển động thành các dịng, tương tự dịng sơng</b>
trong lục địa đó là hải lưu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

– xung lưc cơ học : nhiệt độ , độ mặn


Ví dụ : nước mặn đến nơi nước nhạt; Nước nóng tới nơi nước lạnh
Vĩ độ thấp sinh ra do gió thì chảy mạnh


Vĩ độ cao sinh ra do chênh lệch nhiệt độ, độ mặn thì chảy chậm
<b>* Mơ tả về các dịng biển:</b>


+ Các dịng nóng


-Trong vùng nhiệt đới 2 bên XĐ có những dịng hải lưu nóng chảy theo hướng T-Đ
Ví dụ : TBDương – BBC có dịng nguợc chiều tín phong


– NBC dòng theo chiều tín phong nam


– Gặp lục địa các dịng biển nóng chuyển hướng về phía B ở BBC và phía N ở NBC
nhưng lệch ít vì lực nhỏ.


– Đến vĩ độ 30 ảnh hưởng của lực Cơriơlít mạnh dần nên lệch sang tay phải ở BBC và
tay trái ở NBC.


Ví dụ : dịng Cưrơsivơ-hướng ĐB; dịng Braxil-hướng TN
+ Các dòng lạnh :


– Xuất phát từ vòng cực về phía XĐ – BBC lệch tay phải so với nơi xuất phát
– NBC lệch tay trái so với nơi xuất phát
Ví dụ: * Quy luật của cácdịng biển ;


+ Dịng nóng chảy từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao
+ Dòng lạnh chảy từ vĩ độ cao lên vĩ độ thấp


+ Các dòng biển đều bị ảnh hưởng của lực Cơri ơlít nhưng lực Cơriơlít tăng dần từ XĐ


về 2 cực nên chỉ từ khoảng 300<sub> trở nên lực mới tác động mạnh làm lệch hướng rõ các</sub>
dòng biển.


* Phân bố :


+ Các dòng biển đối xứng qua XĐ ở 2 bán cầu – không rõ nét.
+ Giữa 2 bờ lục địa thường có các dịng biển trái tính chất


<b>Chỉ tiêu</b> <b>Bờ tây lục địa</b>


<b>( Bờ Đ đại dương )</b>


<b>Bờ Đ lục địa</b>
<b>( Bờ T đại dương )</b>
Vùng vĩ độ thấp (< 30 độ ) dịng lạnh dịng nóng


Vùng vĩ độ cao (Ơn đới và cực ) dịng nóng dịng lạnh


+Các dịng hải lưu thường tạo thành vòng tròn. <i>(Hai mùa gió khác nhau cũng tạo</i>
<i>thành vịng trịn) </i>


+ Các dịng biển nóng ở BBC lan rộng đến tận Bắc Băng Dương, nhưng ở NBC không
vượt quá cận nhiệt đới ( 350<sub> N ) </sub><i><sub>(tính khơng đối xứng trong sách các quy luật địa lý</sub></i>


<i>chung của TĐ) </i>


<b>* Ảnh hưởng của dòng biển :</b>
- Ảnh hưởng tới nhiệt :


+Nếu đi sát bờ – dịng nóng – nhiệt tăng – mưa nhiều



– dòng lạnh – nhiệt giảm – bốc hơi giảm và hơi nước khó bão hịa
hình thành hoang mạc khơ hạn.


+Nơi dịng nóng lạnh gặp nhau – băng trơi đến tan ra – mặt nước hơi nước ngưng kết
thành sương mù dày (thường diễn ra vào Noel ); hình thành ngư trường lớn (VN).
Hình thành bão, nhiễu động thời tiết .


- Ảnh hưởng tới SV : hải lưu vận chuyển sinh vật phù du – Tạo thức ăn cho cá –
Hình thành bãi tơm cá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Hải lưu ĐB-TN dọc bờ biển VN đưa từng đàn cá đến Ninh Thuận, Bình Thuận,
vùng Cửu Long tạo ngư trường lớn.


+Nhật Bản nơi có dương lưu nóng-lạnh gặp nhau hình thành ngư trường lớn
- Hải lưu vận chuyển bồi đắp bờ biển :


+Vịnh BBộ vận chuyển phù sa từ sông Hồng , Sông Đáy dồn về Ninh Bình , Thanh
Hóa bồi đắp cho Kim Sơn, Nga Sơn tiến ra biển tới 100 m


+Tương tự Cà Mau tiến ra biển 80 – 1000 m


 <b>Ví dụ về tác động của dòng biển đến sự thay đổi tự nhiên : Dòng Elninơ và</b>
<b>hoang mạc Atacama .</b>


– Sự hình thành hoang mạc Ata ca ma quyết định bởi dòng Pe ru (35, 400<sub>– 2, 3 độ</sub>0<sub> N )</sub>
– Vào mùa hè BBC lên tới XĐ


– Vào mùa đông yếu đi – Từ XĐ lan rộng dịng nóng định kỳ Enninơ .



– 12 năm 1 lần ( T2– T3 ) dịng Enninơ xuống quá phía nam ( 12– 134 độ ) – Hình
thành những cơn mưa rào nhiệt đới đổ xuống Atacama – Trong hoang mạc sâu bọ,
thực vật, sông phát triển – Chim từ biển tràn vào – Hoang mạc sinh động kéo dài 3– 4
tháng. Sau đó Enninơ lùi về phía B, lại chịu tác động của dịng biển Pêru – hoang mạc
lại như xưa. Trên bờ biển và các đảo lại xuất hiện các loại chim muông như hải âu …
Sự phong phú về các loài chim ở đây kéo dài nhiều thế kỷ dẫn đến hình thành những
đống phân chim khổng lồ, những vỉa phân chim biển nổi tiếng mà người Inca đã sử
dụng để bón ruộng.


<b>Bài số 14: </b><i>Điền hướng gió thích hợp vào hình vẽ sau, mơ tả và giải thích ( xốy</i>
<i>thuận, nghịch )</i>


<i><b>Bài số15 : </b>Cho bảng số liệu: Độ dài ngày và góc nhập xạ lúc 12 h ở ngày hạ chí của</i>
<i>các vĩ độ khá</i>c nhau


<b>Bán cầu bắc</b> <b>Vĩ độ</b> <b>Bán cầu nam</b>


<b>Số giờ trong</b>
<b>ngày</b>


<b>Độ cao MT lúc</b>
<b>12h</b>


<b>Số giờ ban</b>
<b>ngày</b>


<b>Độ cao MT lúc </b>
<b>12h </b>


24h 23 độ 27’ 900 <sub>11h32</sub> <sub>55 độ1/2</sub>



24h 33 độ 27’ 80 10h55 46–1/2


24h 43 độ 27’ 70 10h30 43


24h 47 660<sub>33’</sub> <sub>10h12</sub> <sub>36–1/2</sub>


18h53 53–1/2 60 9h20 26–1/2


16h23 63–1/2 50 8h04 16–1/2


15h01 73–1/2 40 5h52 6–1/2


14h05 83–1/2 30 0 0


13h30 90 230<sub>27’</sub> <sub>0</sub> <sub>0</sub>


13h21 86–1/2 20 0 0


12h43 76–1/2 10 0 0


12h07 66–1/2 0


a/ Tính góc chiếu sáng


b/ Hãy nhận xét về độ dài ngày đêm , góc chiếu sáng ở các vĩ độ . Giải thích
<i><b>Bài số 16 : </b>Số giờ chiếu sáng và góc chiếu sáng thay đổi theo vĩ độ</i>


21/3 22/6 23/9 22/12 Góc c/s trong ngày



Ngày Đêm 22/6 21/3,23/9 22/12


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

12 13,5 12 10,5


12 12 12 12


12 10,5 12 13,5


12 0 12 24


a/ Tính góc nhập xạ lúc MT lên cao nhất ( giữa ngày ) vào các ngày 21/3, 22/6, 23/9,
22/12 của các vĩ độ ở bảng dưới đây.


b/ Nhận xét và giải thích về độ dài ngày đêm, góc chiếu sáng ở các vĩ độ .
<b>Bài làm</b>


<i>a) Nhận xét về ngày đêm trên các vĩ độ : </i>


– Ở xích đạo quanh năm ngày đêm bằng nhau.


– Xuân phân, thu phân mọi nơi trên trái đất có ngày đêm bằng nhau.


– Từ xích đạo đến cực có sự chênh lệch độ dài ngày đêm ngày một lớn vì trục trái đất
và đường phân chia S – T hợp với nhau thành 1 góc 23 độ 27 phút; đỉnh của 2 góc ở
XĐ. Càng về cực các cạnh của 2 góc càng xa nhau.


– Ngày hạ chí, đơng chí là ngày các vĩ độ có thời gian ngày dài nhất hoặc đêm dài nhất
trong năm <i>(ngày đêm so le nhau nhiều nhất trong năm trên các vĩ độ)</i>


– Từ vòng cực – cực là nơi có số ngày dài 24 h dao động từ 1 ngày đến 6 tháng càng


gần cực số ngày toàn ngày hoặc toàn đêm càng nhiều.


Giữa 2 nửa cầu :


– 21/3 –23/9 ở bất cứ địa điểm nào trên NCB độ dài cùa ngày cũng lớn hơn ở địa điểm
tương ứng trên NCN .


– 23/9 – 21/3 ngược lại .


– Trong đó trên cùng 1 vĩ độ ở 2 bán cầu thì BBC có số ngày tồn ngày nhiều hơn
NBC vì BBC có thời gian mùa hè dài hơn do ở xa Mặt trời nên đi chậm hơn .


Vịng cực có 1 ngày vào 22/6 , 22/12 .


+ Cực Bắc có 186 ngày toàn ngày – 179 ngày toàn đêm
+ Cực Nam có 179 ngày tồn ngày-186 ngày tồn đêm.


<i>b) Góc chiếu sáng ở các vĩ độ:</i>


<b>Bài số 17: </b><i>Trình bày bằng hình vẽ các ngày hạ chí, đơng chí ở BBC. Giải thích hiện</i>
<i>tượng ngày đêm trên các vĩ độ khác nhau trong 2 ngày đó.</i>


<b>Bài làm</b>


* Nguyên nhân có ngày đêm dài ngắn khác nhau :
– TĐ hình cầu


– TĐ quay quanh trục


– TĐ quay xung quanh MT , trục TĐ ln ngiêng 1 góc 66 độ 33 ph và klhjơng đổi


hướng trọng q trình chuỷen động .


* Trình bày : như hình vẽ


* Sự khác biệt khác nhau ở các vĩ độ :
– XĐ ngày đêm luôn bằng nhau 12 h


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Vì trục TĐ và XĐ hợp thành 1 góc – góc này lớn dần từ 0 – 23 độ 27 phút, đỉnh góc
ở XĐ nên càng ở vĩ độ cao các cạnh của góc càng xa nhau.


– Từ VC – cực là khu vực có số ngày đêm dài 24 h dao động từ 1 – 6 tháng


. Vịng cực có 1 ngày tồn ngày hoặc toàn đêm khi MT lên thiên đỉnh tại chí tuyến .
. Cực có 6 tháng là ngày và 6 tháng là đêm. (cực B có 186 ngày toàn ngày -179 ngày
toàn đêm; cực N ngược lại)


Vì vào mùa nóng lúc MT di chuyển từ XĐ-CTB-XĐ vị trí của trục phân chia ST ln
di chuyển trong khu vực từ sau cực B thêm 1 đoạn cung 23 độ 27 ph nên cực B luôn
nằm trong miền chiếu sáng nên toàn ngày.


<b>Bài số 18 : Đề QG năm học 2000 – 2001 ( Câu 4-TT 10 năm đề thi Olympic)</b>


<i>Dựa vào hình vẽ ngày đêm trên các vĩ độ dưới đây :</i>


Hãy : + Cho biết từng vĩ độ sau : 0°, 40°, 60°, 90° phù hợp với từng hình vẽ nào .
+ Các hình A , B , C , D thuộc bán cầu nào , vì sao .


+ Trình bày và giải thích hiện tượng ngày đêm ở hình B .


<b>Bài làm </b>



+ A : 00<sub> – B :40</sub>0<sub> – C : 60</sub>0<sub> – D : 90</sub>0<sub> ( 2 điểm )</sub>


+ Ở BBC vì : ngày dài vào mùa hạ ( 0,5 đ ) với các tháng có ngày dài vào 4,5,6,7,8,9.
( 0,25 đ )


+ Giải thích :


– Từ sau ngày 21/3 – trước ngày 23/9 (0,25 đ ) NCB chúc về phía MT ( 0,25 đ )
đường phân chia ST nằm sau cực B ( 0,5 đ ) nên chỉ có ngày mà khơng có đêm .
<b>Bài 19 : </b><i>Tại vĩ độ 100<sub> B trong 1 năm có bao nhiêu lần MT lên thiên đỉnh. Vào những</sub></i>


<i>ngày nào trong năm .</i>


<b>Bài làm</b>


Thời gian MT lên thiên đỉnh từ XĐ – CTB : 93 ngày đi 1 cung 23 độ 27 ph
Thời gian MT lên thiên đỉnh từ XĐ – 10 độ : x ngày đi 1 cung 10 độ


Từ đó ta có tỷ lệ thức :


x 10 nên x = a…
93 230<sub>27’</sub>


MT lên thiên đỉnh lần I : 21/3 + a
MT lên thiên đỉnh lần II : 23/9 – a
Bảng số ngày theo tháng


<b>T1</b> <b>T2</b> <b>T3</b> <b>T4</b> <b>T5</b> <b>T6</b> <b>T7</b> <b>T8</b> <b>T9</b> <b>T10</b> <b>T11</b> <b>T12</b>



31 28,29 31 30 31 30 31 31 30 31 30 31


21/3 – 22/6 : 92 ngày 20 h là 93 ngày
22/6 – 23/9 : 92 ngày 14 h là 93 ngày
23/9 – 22/12 : 89 ngày 18 h là 89 ngày
22/12– 21/3 : 89 ngày


BBC mùa hè 186 ngày – NBC hè 179 ngày .


<b>Bài 20 : </b><i>Tìm vĩ độ tại A biết rằng : Vào ngày đơng chí góc tới bức xạ MT vào lúc giữa</i>
<i>trưa là 60 độ. Cùng ngày bóng ngả về phía B .</i><b> ( Câu 20-TT 10 năm đề thi Olympic)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Bài tập 21 : </b><i>Ngày 26/1/2005 là thứ 4.vậy ngày 26/1/2010 là thứ mấy </i>


<b>Bài làm</b>


+Từ 26/1/2005 đến 26/1 2010 là 5 năm (có một năm 2008 là năm nhuận) nên có tổng
số ngày là: 5.365+1=1826 ngày =260 tuần dư 6 ngày.


Vì vậy: 26/1/2010 là thứ: thứ 4+6ngày-7= thứ 3
+365 ngày :7=52 tuần dư 1


Nên: 26/1/2005 là thứ 4
26/1/2006 5
2007 6
2008 7


2009 2 (2008 là năm nhuận)
2010 3



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×