Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Đánh giá ảnh hưởng của trang trại lợn đến môi trường nước tại xã quy kỳ huyện định hóa tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (552.72 KB, 62 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM

HỒNG TRỌNG HUY

Tên đề tài:

ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA TRANG TRẠI LỢN
ĐẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI XÃ QUY KỲ HUYỆN ĐỊNH HÓA - TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chun ngành

: Khoa học mơi trường

Khoa

: Mơi trường

Khóa học

: 2010 - 2014

Thái Nguyên - 2014



ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM

HỒNG TRỌNG HUY

Tên đề tài:

ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA TRANG TRẠI LỢN
ĐẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI XÃ QUY KỲ HUYỆN ĐỊNH HÓA - TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chun ngành

: Khoa học mơi trường

Khoa

: Mơi trường

Khóa học

: 2010 - 2014

Giảng viên hướng dẫn: Th.S Dương Thị Minh Hịa
Khoa Mơi rường - Trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên


Thái Nguyên - 2014


LỜI CẢM ƠN

Để hồn thành bài khố luận này, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô
trong Khoa Môi trường – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tận tình
dạy bảo, truyền đạt kiến thức và nhiều kinh nghiệm quý báu cho em trong
suốt 4 năm học tập vừa qua.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cơ giáo Dương Thị
Minh Hịa, người đã tận tình giúp đỡ, chỉ dẫn, động viên em trong suốt thời
gian thực tập. Và em cũng xin chân thành cảm ơn các cán bộ xã Quy Kỳ đã
tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất giúp em hồn thành khóa luận này.
Em cũng không quên gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã ln động
viên, giúp đỡ em trong những lúc em gặp khó khăn.
Do kiến thức và kinh nghiệm cịn hạn chế nên khố luận khơng tránh khỏi
những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý, chỉnh sửa từ quý thầy cô
và bạn đọc để khố luận của em hồn thiện hơn.
Sau cùng em xin chúc tồn thể thầy cơ trong Khoa Mơi Trường, lời chúc
sức khỏe, luôn thành công trong công việc và cuộc sống.
Em xin chân thành cảm ơn
Thái Nguyên, ngày 20 tháng 4 năm 2014
Sinh viên

Hoàng Trọng Huy


DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN
Trang

Bảng 2.1: Khối lượng phân và nước tiểu của gia súc thải ra trong 1 ngày
đêm ..................................................................................................... 8
Bảng 2.2: Thành phần (%) của phân gia súc gia cầm .......................................... 9
Bảng 2.3: Một số thành phần vi sinh vật trong chất thải rắn chăn nuôi lợn ........ 9
Bảng 2.4: Thành phần trung bình của nước tiểu các loại gia súc ...................... 10
Bảng 2.5: Phân bố số lượng đàn lợn trên các châu lục ...................................... 12
Bảng 2.6: Các nước có số lượng lợn nhiều nhất trên thế giới............................ 12
Bảng 2.7: Số đầu lợn qua các năm (Đơn vị triệu con) ....................................... 13
Bảng 2.8: Sản lượng thịt lợn hơi xuất chuồng năm 2010. ................................. 13
Bảng 2.9: Thành phần khí trong hỗn hợp khí Biogas ........................................ 23
Bảng 4.1: Thực trạng chăn nuôi lợn trên địa bàn xã Quy Kỳ ............................ 37
Bảng 4.3: Lưu lượng nước thải tại trang trại nuôi lợn trên địa bàn ................... 39
Bảng 4.4: Đánh giá hiện trạng nước thải chăn nuôi lợn của trang trại ông
Nguyễn Minh Lý .............................................................................. 41
Bảng 4.4: Đánh giá hiện trạng nước thải chăn nuôi lợn của trang trại ông
Lưu Đức Chiều ................................................................................. 42
Bảng 4.5: Đánh giá ảnh hưởng của nước thải khi thải ra môi trường................ 43
Bảng 4.5: Đánh giá ảnh hưởng của nước thải khi thải ra môi trường................ 45
Bảng 4.6: So sánh các chỉ tiêu tại điểm xả thải và sau khi thải ra môi
trường ở trang trại ông Nguyễn Minh Lý ............................................
Bảng 4.7: So sánh các chỉ tiêu tại điểm xả thải và sau khi thải ra môi
trường ở trang trại ông Lưu Đức Chiều ...............................................


DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 4.1: Sơ đồ phương hướng xử lý nước thải sau Biogas ............................... 40
Hình 4.2: Sơ đồ hệ thống xử lý sau Biogas......................................................... 41



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết đầy đủ

Ký hiệu
ATP
ASEAN
BNN&PTNT
BOD
BTNMT
COD
CS
DHNTB
DO
ĐBSCL
ĐBSH

Adenozin Triphotphap
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
Nhu cầu oxy sinh học
Bộ Tài Nguyên Mơi Trường
Nhu cầu oxy hóa học
Cộng sự
Dun Hải Nam Trung Bộ
Oxy hịa tan
Đồng bằng Sơng Cửu Long
Đồng bằng Sơng Hồng

ĐNB


Đơng Nam Bộ

FAO

Tổ chức Lương thực và Nông Nghiệp Liên
Hợp Quốc
Lao động thương binh xã hội

LĐTBXH
QCVN

Quy Chuẩn Việt Nam

TCVN

Tiêu Chuẩn Việt Nam

TSS

Tổng hàm lượng cặn

UASB

Bể với lớp bùn kỵ khí dịng hướng lên

UBND

Ủy Ban Nhân Dân

VK


Vi khuẩn

VSV

Vi sinh vật

XLNT

Xử lý nước thải


MỤC LỤC
Trang
Phần 1: MỞ ĐẦU ................................................................................................. 1
1.1. Đặt vấn đề...................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu của đề tài ........................................................................................ 2
1.3. Yêu cầu của đề tài ......................................................................................... 2
1.4. Ý nghĩa của đề tài .......................................................................................... 2
1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học.......................................... 2
1.4.2. Ý nghĩ thực tiễn .......................................................................................... 3
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ....................................................................... 4
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài ............................................................................. 4
2.1.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................. 4
2.1.2. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................... 5
2.1.3. Cơ sở pháp lý.............................................................................................. 6
2.2. Đặc điểm chất thải chăn nuôi ........................................................................ 7
2.2.1. Chất thải rắn - Phân .................................................................................... 8
2.2.2. Nước tiểu .................................................................................................... 9
2.2.3. Nước thải .................................................................................................. 10

2.2.4. Khí thải ..................................................................................................... 11
2.3. Tình hình phát triển chăn ni lợn trong và ngồi nước............................. 11
2.3.1. Tình hình phát triển chăn ni lợn trên thế giới ...................................... 11
2.3.2. Tình hình chăn ni lợn ở Việt Nam ........................................................ 12
2.4. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước thải và phương pháp xử lý
nước thải chăn nuôi lợn .............................................................................. 18
2.4.1. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước thải chăn nuôi lợn .................. 18
2.4.2. Một số phương pháp xử lý nước thải trong chăn nuôi lợn....................... 21
2.4.3. Cấu tạo hệ thống phân hủy chất thải theo công nghệ Biogas .................. 24
Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..... 26
3.1. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................. 26
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành .................................................................. 26
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................... 26
3.4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 26
3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp ...................................................... 26


3.4.2. Phương pháp điều tra, phỏng vấn............................................................. 26
3.4.3. Phương pháp lấy mẫu và phân tích trong phịng thí nghiệm ................... 26
3.4.4. Phương pháp xử lý số liệu ........................................................................ 27
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................... 28
4.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội của xã Quy Kỳ - huyện Định Hóa tỉnh Thái nguyên ......................................................................................... 28
4.1.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................... 28
4.2. Thực trạng chăn nuôi lợn trên địa bàn xã Quy Kỳ ...................................... 36
4.3. Đánh giá ảnh hưởng của trang trại chăn nuôi lợn đến môi trường nước mặt. ..... 38
4.3.1. Lượng nước thải tại các trang trại chăn nuôi lợn ..................................... 38
4.3.2. Các biện pháp xử lý nước thải được áp dụng tại các trang trại trên địa
bàn xã Quy Kỳ ............................................................................................ 39
4.3.3. Đánh giá hiện trạng nước thải chăn nuôi lợn trên địa bàn xã Quy Kỳ .... 40
4.3.4. Ảnh hưởng của nước thải chăn nuôi lợn đến môi trường nước xung quanh. ... 43

4.4. Một số tồn tại và giải pháp trong chăn nuôi theo quy mô trang trại tại
xã Quy Kỳ ................................................................................................... 48
4.4.1. Một số tồn tại............................................................................................ 48
4.4.2. Các giải pháp ............................................................................................ 48
4.4.3. Đề xuất các giải pháp nhằm bảo vệ môi trường tại các trang trại chăn
nuôi lợn ....................................................... Error! Bookmark not defined.
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................... 51
5.1. Kết luận ....................................................................................................... 51
5.2. Kiến nghị ..................................................................................................... 52


1
Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Chăn nuôi là một trong hai lĩnh vực quan trọng trong nền nông nghiệp (chăn
nuôi, trồng trọt), nó khơng những đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng
hằng ngày của mọi người dân trong xã hội mà còn là nguồn thu nhập quan trọng
của hàng triệu người dân hiện nay. Đặc biệt nông nghiệp lại có ý nghĩa quan
trọng đối với nước ta khi có tới 70% dân cư sống dựa vào nơng nghiệp.
Sự gia tăng của các sản phẩm nông nghiệp kết hợp với nhu cầu về thực
phẩm ngày càng cao của cuộc sống đã thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển mạnh
mẽ. Sự phát triển bùng nổ của ngành chăn nuôi để đáp ứng các nhu cầu là một
điều tất yếu. Công nghiệp hóa chăn ni có thể là hiệu quả tất yếu của chuỗi
thực phẩm liên kết theo chiều dọc và cung ứng cho các cửa hàng bán lẻ lớn,
nhưng cũng có thể xảy ra một cách độc lập.
Việt Nam là một nước đang phát triển với nền kinh tế chủ yếu là nông
nghiệp. Đặc biệt, lĩnh vực chăn nuôi đang có xu hướng phát triển với quy mơ
trang trại. Phương pháp chăn nuôi theo quy mô này đã mang lại hiệu quả kinh tế
đáng kể, tạo điều kiện cho việc áp dụng các công nghệ tiến bộ khoa học kỹ thuật

mới trong chăn nuôi.
Tuy nhiên, bên cạnh những hiệu quả kinh tế về chăn nuôi trang trại cũng bộc
lộ một số tồn tại, hạn chế cần khắc phục như: đa phần quy mơ trang trại chăn
ni cịn nhỏ, thiếu quy hoạch tổng thể, về lâu dài dẫn đến các trang trại phát
triển manh mún, nhỏ lẻ, thiếu sự đầu tư và đặc biệt là gây ô nhiễm môi trường
do nước thải trong suốt q trình chăn ni gia súc gia cầm.
Vấn đề xử lý môi trường trong chăn nuôi đã được đặt ra nhất là các trang trại,
khu chăn nuôi tập trung xây dựng mới phải có phương án áp dụng các biện pháp
xử lý nước thải trước khi thải ra ngồi mơi trường.
Quy Kỳ là một xã đang trên đà phát triển với mật độ dân số ngày càng tăng.
Ngành chăn nuôi lợn trên địa bàn xã những năm qua đã có những bước phát


2
triển rất lớn với số lượng chăn nuôi hộ gia đình và quy mơ trang trại. Với số đầu
lợn trên nghìn con đã đưa giá trị của ngành chăn ni đạt hiệu quả cao.
Tuy nhiên, vấn đề nước thải tại một số trang trại trên địa bàn xã rất đáng lo
ngại, theo điều tra cho thấy nước thải của các trang trại này được qua xử lý bằng
hầm ủ biogas nhưng nhưng chất lượng của các hầm này chưa đạt hiệu quả tiêu
chuẩn nên nước thải ra ngồi mơi trường vẫn cịn gây ơ nhiễm.
Nước thải tại một số trang trại chăn ni cịn gây hiện tượng phú dưỡng tại
các ao, hồ, đồng ruộng xung quanh khu vực chăn nuôi. Nhiều hộ dân sống cạnh
các trang trại chăn nuôi cũng ảnh hưởng bởi nguồn nước các trang trại thải ra.
Để đánh giá ảnh hưởng của các trang trại chăn nuôi đến môi trường xung
quanh em đã thực tiễn thành đề tài: "Đánh giá ảnh hưởng của trang trại lợn
đến môi trường nước tại xã Quy Kỳ - huyện Định Hóa - tỉnh Thái Nguyên".
1.2. Mục tiêu của đề tài
- Thực trạng chăn nuôi lợn của xã Quy Kỳ - huyện Định Hóa - tỉnh Thái Nguyên.
- Đánh giá hiện trạng môi trường xung quanh tại các trang trại chăn nuôi lợn.
1.3. Yêu cầu của đề tài

- Phản ánh đầy đủ, đúng đắn hiện trạng môi trường xung quanh trang trại lợn
và ảnh hưởng của nó tới mơi trường xung quanh các trang trại chăn nuôi.
- Các mẫu nước thải, đất, khơng khí phải được lấy trong các trang trại và số
liệu phân tích đúng.
1.4. Ý nghĩa của đề tài
1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
- Giúp sinh viên có thể áp dụng lý thuyết đã học vào thực tế, rèn luyện kỹ
năng tổng hợp, phân tích số liệu.
- Là điều kiện thuận lợi cho việc tiếp thu và học hỏi các kinh nghiệm từ thực
tế, đồng thời nâng cao kiến thức trong lĩnh vực nghiên cứu, khả năng tiếp cận và
xử lý thông tin.
- Củng cố kiến thức cơ sở cũng như kiến thức chuyên ngành, tạo điều kiện
tốt hơn phục vụ công tác môi trường sau khi ra trường.


3
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn
Qua quá trình nghiên cứu ảnh hưởng của trang trại lợn đến môi trường xung
quanh để biết được mặt mạnh, mặt yếu kém, những khó khăn và tồn tại trong
việc quản lý và xử lý nước thải từ đó tìm ra giải pháp bảo vệ mơi trường phù
hợp với điều kiện của trang trại, giúp trang trại chăn ni lợn có cơng tác quản
lý mơi trường được tốt hơn.


4
Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1. Cơ sở lý luận
Theo đánh giá của tổ chức Nông Lương Thế giới (FAO): Châu Á sẽ trở

thành khu vực sản xuất và tiêu dùng các sản phẩm chăn nuôi lớn nhất thế giới.
Chăn nuôi Việt Nam giống như các nước trong khu vực, phải duy trì mức tăng
trưởng cao nhằm đáp ứng đủ nhu cầu trong nước và từng bước hướng tới xuất
khẩu. Trong thời gian qua, ngành chăn nuôi của nước ta đã phát triển với tốc độ
nhanh, bình quân gai đoạn 2001 - 2006 đạt 8,9% [3].
Trong số các nước thuộc khối ASEAN, Việt Nam là nước chịu áp lực đất đai
lớn nhất. Tốc độ tăng trưởng dân số và q trình đơ thị hóa đã làm giảm diện
tích đất nơng nghiệp. Để đảm bảo an toàn về lương thực và thực phẩm, biện
pháp duy nhất là thâm canh chăn ni trong đó chăn ni lợn là một thành phần
quan trọng trong định hướng phát triển.
Trong những năm gần đây, ngành chăn nuôi lợn phát triển với một tốc độ rất
nhanh nhưng chủ yếu là tự phát và chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn kỹ thuật
về chuồng trại và kỹ thuật chăn nuôi. Do đó, năng suất chăn ni thấp và gây ơ
nhiễm mơi trường một cách trầm trọng. Ơ nhiễm mơi trường khơng những ảnh
hưởng đến sức khỏe vật nuôi, năng suất chăn ni mà cịn ảnh hưởng rất lớn đến
sức khỏe con người và môi trường xung quanh. Mỗi năm ngành chăn nuôi gia
súc, gia cầm thải ra khoảng 75 - 85 triệu tấn phân, với phương thức sử dụng
phân chuồng không qua xử lý ổn định và nước thải không qua xử lý xả trực tiếp
ra môi trường gây ô nhiễm nghiêm trọng [13].
Cho đến nay chưa có một báo cáo nào đánh giá chi tiết và đầy đủ về ô nhiễm
môi trường do ngành chăn nuôi gây ra. Theo báo cáo tổng kết của Viện chăn
nuôi, hầu hết các hộ chăn nuôi đều để nước chảy tự do ra môi trường xung
quanh gây mùi hôi thối nồng nặc, đặc biệt là vào những ngày oi bức. Nồng độ


5
khí H2O và NH3 cao hơn mức cho phép khoảng 30 - 40 lần. Tổng số vi sinh vật
và bào tử nấm cũng cao hơn mức cho phép rất nhiều lần. Ngồi ra trong nước
thải cịn chứa COD, BOD, cliforms, E.coli, . . . Vv, và trứng giun sán cao hơn rất
nhiều lần so với tiêu chuẩn cho phép [17].

Khả năng hấp thụ Nitơ và Photpho của gia súc, gia cầm rất kém, nên khi
thức ăn có chưa nitơ và photpho vào thì chúng sẽ bị bài tiết theo phân và nước tiểu.
Trong nước thải chăn nuôi thường chứa hàm lượng Nitơ và Photpho rất cao [16].
Theo Jongbloed và Lenis (1992), đối với lợn trưởng thành, khi ăn vào 100g
Nitơ thì: 30g giữ lại cơ thể, 50g bài tiết ra ngồi theo nước tiểu dưới dạng ure,
cịn 20g ở dạng phân Nitơ vi sinh vật khó phân hủy và an tồn cho mơi trường.
2.1.2. Cơ sở thực tiễn
Nước thải chăn ni thuộc loại giàu SS, COD, N, P, vì vậy để xử lý nước
thải chăn ni kỹ thuật yếm khí luôn là lựa chọn đầu tiên. Ở các nước Châu Âu
và Châu Mỹ, nhất là nước Anh, nước và chất thải chăn nuôi được coi là nguyên
liệu để sản xuất Biogas thu hồi năng lượng. Ở Đức, năng lượng Biogas từ chất
thải chăn nuôi và các nguồn hữu cơ khác đã được đưa vào cán cân năng lượng
quốc gia để đạt được mục tiêu 20% năng lượng sử dụng là năng lượng tái tạo
vào năm 2020 [13].
Tuy nhiên, do nước thải chăn nuôi lợn là một nguồn thải ô nhiễm trầm trọng
đối với mơi trường, loại nước thải rất khó xử lý, bởi lượng hữu cơ cũng như hàm
lượng Nitơ trong nước thải rất cao. Vì vậy, phát triển cơng nghệ xử lý nước thải
chăn ni lợn có hiệu quả cao và kinh tế đang là sự quan tâm đặc biệt của các
nhà khoa học trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Đối với loại nước thải này, nếu
chỉ xử lý bằng q trình sinh học yếm khí thơng thường khơng triệt để, vẫn cịn
một lượng lớn các chất hữu cơ và phần lớn thành phần dinh dưỡng.
Trong những năm gần đây, chăn nuôi lợn theo quy mô trang trại đã có bước
phát triển đáng kể, quy mơ chăn ni tập trung ngày càng nhiều. Đi cùng với nó,
tác động của hoạt động chăn nuôi đến môi trường ngày càng nghiêm trọng. Thế
nhưng, trong thực tế, vấn đề môi trường chưa được các chủ trang trại quan tâm


6
đúng mức. Hầu hết các trang trại đều xây dựng hầm ủ Biogas để xử lý chất thải,
tận dụng chất đốt, nhưng công suất không đủ lớn, một phần lớn chất thải được

đổ trực tiếp ra môi trường.
Như vậy, đánh giá ảnh hưởng của trang trại lợn đến môi trường xung quanh
là hết sức cần thiết.
2.1.3. Cơ sở pháp lý
- Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005 được Quốc Hội nước Cộng hịa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005.
- Luật Tài ngun nước được Quốc Hội thơng qua ngày 20/5/1998, có hiệu
lực ngày 01/1/1999.
- Nghị định 21/2008/NĐ-CP ngày 28/2/2008 của chính phủ về việc Quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
- Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ Quyết định chi
tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
- Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 của Chính phủ về Quy định
cấp phép, thăm dị, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn
nước.
- Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 của Chính phủ về bảo vệ
môi trường đối với nước thải.
- Nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày 08/1/2007 của chính phủ về việc sửa
đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 của
Chính phủ về bảo vệ mơi trường đối với nước thải.
- Nghị định số 34/2005/NĐ-CP ngày 17/0/2005 của Chính phủ về quy định
xử phạt hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước.
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về việc quản
lý chất thải rắn.
- Thơng tư liên tịch số 01/2001/TTLT - BKHCNMT - BXD ngày 18/1/2001
về việc hướng dẫn các quy định về bảo vệ môi trường đối với việc chọn địa
điểm, xây dựng và vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn.


7

- Thông tư số 07/2007/TT-BTNMT ngày 03/7/2007 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường về hướng dẫn phân loại và quyết định danh mục cơ sở gây ô nhiễm
môi trường cần xử lý.
- Thông tư số 04/2010/TT-BNNPTNT ngày 15/1/2010 của Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn quy định về ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
điều kiện trại chăn ni lợn, trại chăn ni gia cầm an tồn sinh học.
- Quyết định số 64/2003/QĐ-TTG ngày 22/4/2003 về việc phê duyệt đề án
"Kế hoạnh xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng"
- Quyết định số 2779/QĐ/BNN-ĐMDN ngày 17/10/2005 của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn về việc chuyển công ty chăn nuôi Việt Nam sang
tổ chức và hoạt động theo mơ hình Công ty mẹ - Công ty con.
- Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT, ngày 18/12/2006 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường.
- Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT, ngày 31/12/2006 của Bộ Tài nguyên
Môi trường về việc ban hành danh mục chất thải nguy hại.
- Quyết định số 1506/QĐ-BNN-KHCN, ngày 15/5/2008 của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành quy trình thực hành chăn ni tốt trong
chăn ni lợn an tồn.
- Quyết định 16/2008/QĐ-BTNMT, ngày 13/12/2008 của Bộ Tài ngun
Mơi trường về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc Gia về mơi trường.
- Các văn bản pháp lý có liên quan đến dự án và khu vực dự án do các cấp có
thẩm quyền ban hành.
2.2. Đặc điểm chất thải chăn nuôi
Chất thải chăn nuôi chia ra thành 3 nhóm:
+ Chất thải rắn: Phân, chất độn, lơng, chất hữu cơ tại các lò mổ...
+ Chất thải lỏng: Nước tiểu, nước rửa chuồng, tắm rửa gia súc, vệ sinh lò mổ,
các dụng cụ . . .
+ Chất thải khí: CO2, NH3 , CH4 , . . .
Chất thải rắn và nước thải: Chất thải rắn chủ yếu là phân và rác, thức ăn thừa



8
của vật ni. Chất thải rắn chăn ni lợn có độ ẩm từ 56-83%, tỷ lệ N, P, K cao,
chứa nhiều hợp chất hữu cơ, vô cơ và một lượng lớn vi sinh vật, trứng các ký
sinh trùng có thể gây bệnh cho người và vật nuôi.
Tùy theo đặc điểm chuồng ni và hình thức thu gom chất thải, chất thải
chăn nuôi lợn bao gồm: chất thải rắn, nước tiểu và nước thải chăn nuôi (hỗn hợp
phân, nước tiểu, nước rửa chuồng . . .)
2.2.1. Chất thải rắn - Phân
Là những thành phần từ thức ăn, nước uống mà cơ thể gia súc khơng hấp thụ
được và thải ra ngồi cơ thể. Phân bao gồm những thành phần:
- Những dưỡng chất khơng tiêu hóa được của q trình tiêu hóa vi sinh: men
tiêu hóa, chất xơ, protein dư thừa, acid amin (trong nước tiểu). Các khoáng chất
dư thừa như P2O5, K2O, CaO, MgO cũng xuất hiện trong phân.
- Các chất cặn bã của dịch tiêu hóa (trysin, spepsin ...), các mơ tróc ra tự các
niêm mạc của ống tiêu hóa và chất nhờn theo phân ra ngoài.
- Các loại vi sinh vật trong thức ăn, ruột bị thải ra ngoài theo phân.
a. Lượng phân:
Lượng phân thải ra trong một ngày đêm tùy thuộc vào giống, loài, tuổi và
khẩu phần ăn. Lượng phân lợn thải ra mỗi ngày có thể ước tính 6 - 8% trọng
lượng của vật ni. Lượng phân thải ra trung bình của lợn trong 24 giờ được thể
hiện dưới bảng sau:
Bảng 2.1: Khối lượng phân và nước tiểu của gia súc thải ra trong 1 ngày đêm
Lượng phân (kg/ngày)

Nước tiểu (kg/ngày)

Trâu bò lớn

20-25


10-15

Lợn (<10 kg)

0,5-1

0,3-0,7

Lợn (15-45 kg)

1-3

0,7-2

Lợn (45-100 kg)

3-5

2-4

Loại gia súc

(Nguồn: Nguyễn Thị Hoa Lý, 2001) [2]
b. Thành phần trong phân lợn
Thành phần các chất trong phân lợn phụ thuộc vào nhiều yếu tố:


9
- Thành phần dưỡng chất của thức ăn và nước uống.

- Độ tuổi của lợn (mỗi độ tuổi sẽ có khả năng tiêu hóa khác nhau)
- Tình trạng sức khỏe vật nuôi và nhu cầu cá thể: nếu nhu cầu cá thể cao thì
sử dụng dưỡng chất nhiều thì lượng phân thải sẽ nhiều và ngược lại.
Bảng 2.2: Thành phần (%) của phân gia súc gia cầm
Loại phân

Nước

Nitơ

P2O5

K2 O

CaO

MgO

Lợn

82,0

0,60

0,41

0,26

0,09


0,10

Trâu, bò

83,14

0,29

0,17

1,00

0,35

0,13



56,0

1,63

0,54

0,85

2,40

0,74


(Nguồn: Lê Văn Căn, 1997) [13]
Ngồi ra trong phân cịn chứa nhiều loại vi khuẩn, virus và ký sinh trùng,
trong đó vi khuẩn thuộc họ Enterobacteriacea Shigella, Proteus, klebsilla. Trong
1 kg phân có chứa 2000-5000 trứng giun sán bao gồm các loại: Ascaris suum,
Oesophagostomum, Trichocephalus (Nguyễn Thị Hoa Lý, 2004) [2]
Bảng 2.3: Một số thành phần vi sinh vật trong chất thải rắn chăn nuôi lợn
Đơn vị

Số lượng

Coliform

MNP/100g

4.106 - 108

E.coli

MPN/100g

105 - 107

Streptococus

MPN/100g

3.102 - 104

Salmonella


Vk/25ml

10 - 104

Vk/ml

10 - 102

MNP/10g

0 - 103

Chỉ tiêu

Cl. Perfringens
Đơn bào

(Nguồn: Nguyễn Thị Hoa Lý, 2004) [11]
2.2.2. Nước tiểu
Nước phân chuồng là hỗn hợp phân, nước tiểu và nước rửa chuồng. Vì vậy,
nước phân chuồng rất giàu dinh dưỡng và có giá trị lớn về mặt phân bón. Trong
1m3 nước phân có khoảng: 5-6kg N nguyên chất, 0,1kg P2O5, 12kg K2O
(Bergmann, 1965). Nước phân chuồng là nghèo lân, giàu đạm và rất giàu kali.


10
Đạm trong nước phân chuồng tồn tại theo 3 dạng chủ yếu là: urê, axit uric và
axit hipuric, khi để tiếp xúc với khơng khí một thời gian hay bón vào đất thì bị
VSV phân giải axit uric và axit hippuric thành urê và sau đó chuyển thành amoni
carbonat.

Bảng 2.4: Thành phần trung bình của nước tiểu các loại gia súc
TT

Thành phần trong nước tiểu (%)

Loại gia súc, gia
cầm

Nước CHC

N

P2O5 K2O CaO MgO

1

Trâu,bò

92,5

6,0

1,0 0,01

1,5

0,15

2


Ngựa

89,0

7,0

1,2 0,05

1,50 0,02

3

Lợn

94,0

2,5

0,5 0,05

1,0

Cl

0-1,1 0,1
0,24

0,2

0-0,2 0-0,1 0,1


(Nguồn: Suzuki Tatsushiko, 1968)
2.2.3. Nước thải
Nước thải chăn nuôi là một loại nước thải rất đặc trưng và có khả năng gây ơ
nhiễm mơi trường cao do có chứa hàm lượng cao các chất hữu cơ, cặn lơ lửng,
N, P và VSV gây bệnh. Theo kết quả đánh giá hiện trạng môi trường của Viện
Chăn nuôi (2006) tại các cơ sở chăn ni lợn có quy mơ tập trung thuộc Hà Nội,
Ninh Bình, Nam Định, Quảng Nam, Bình Dương, Đồng Nai cho thấy đặc điểm
của chất thải chăn nuôi [8].
+ Các hợp chất hữu cơ: hợp chất hữu cơ chiếm 70-80% bao gồm cellulose,
protit, acid amin, chất béo, hidrat carbon và các dẫn suất của chúng, thức ăn thừa.
Hầu hết các chất hữu cơ dễ phân hủy, ngồi ra cịn có các chất khó phân hủy
sinh học: các hợp chất hydrat carbon, hợp chất vòng thơm, hợp chất đa vòng,
hợp chất chứa clo hữu cơ. Các chất vô cơ chiếm 20-30% gồm cát, đất, muối, urê,
ammonium, muối chlorua.....
+ N và P: khả năng hấp thụ N và P của các loài gia súc, gia cầm rất kém, nên
thức ăn có chứa N và P thì chúng sẽ bài tiết ra ngồi theo phân và nước tiểu.
Trong nước thải chăn nuôi lợn thường chứa hàm lượng N và P rất cao. Hàm
lượng N-tổng = 200 - 350 mg/l trong đó N-NH4 chiếm khoảng 80-90%, P-tổng =
60 - 100 mg/l.


11
+ Sinh vật gây bệnh: Nước thải chăn nuôi chứa nhiều loại vi trùng, virus và
trúng ấu trùng giun sán gây bệnh.
2.2.4. Khí thải
Chất thải khí: Chăn ni phát thải nhiều loại khí thải (CO2, NH3, CH4,
H2S,. . . Thuộc loại khí nhà kính chính) do hoạt động hơ hấp, tiêu hóa của vật
ni, do ủ phân, chế biến thức ăn, ước tính khoảng vài trăm triệu tấn/năm.
2.3. Tình hình phát triển chăn ni lợn trong và ngồi nước

2.3.1. Tình hình phát triển chăn ni lợn trên thế giới
Chăn ni lợn cũng là một ngành sản xuất quan trọng trong nền nông nghiệp
của thế giới. Xuất phát từ nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm thịt lợn trên toàn cầu
là rất lớn nên hoạt động chăn nuôi lợn ngày càng phát triển ở hầu hết các quốc
gia, các nước chăn nuôi lợn nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân
trong nước và xuất khẩu ra thị trường thế giới. Trung Quốc vẫn là nước sản xuất
thịt lợn lớn nhất thế giới, chiếm gần 51% tổng sản lượng toàn cầu, kế đó là EU
chiếm 21% và Mỹ 10,2% [10].
Theo thống kê của FAO (2009), tổng số đàn lợn trên thế giới năm 1987 là
821,2 triệu con, năm 1991 là 857,8 triệu con, năm 1997 là 931,5 triệu con, năm
2005 là 960 triệu con, năm 2007 là 993,1 triệu con, năm 2009 là 183,5 triệu con.
Trong đó, đàn lợn phân bố không đồng đều giữa các châu lục: Châu Á có số
lượng đầu lợn lớn nhất với 534,239 triệu con, Châu Âu là 183,050 triệu con,
Châu Phi là 5,858 triệu con, Châu Mỹ là 151,705 triệu con và ít nhất là Châu Úc
với 2,624 triệu con [3].
Sự phát triển chăn nuôi lợn phân bố không đồng đều ở các châu lục, chủ yếu
tập trung ở các nước có nền chăn nuôi lợn phát triển mạnh như Trung Quốc, Việt
Nam, Hoa Kỳ, Brazil, Nga, Đức và Nhật Bản.


12
Bảng 2.5: Phân bố số lượng đàn lợn trên các châu lục
Đơn vị tính

Gia súc (lợn)

Thế giới

Con


877.569.546

Châu Á

Con

534.329.449

Châu Âu

Con

183.050.883

Châu Phi

Con

5.858.898

Châu Mỹ

Con

15.170.581

Châu Úc

Con


2.624.502

Tổng

Con

1.618.603.859

(Nguồn: Theo thống kê FAO năm 2009) [3]
Ngành chăn nuôi lợn phát triển và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Các nước
có số lượng đầu lợn nhiều nhất thế giới được thể hiện dưới bảng sau:
Bảng 2.6: Các nước có số lượng lợn nhiều nhất trên thế giới
STT

Tên nước

Đơn vị

Số lượng

1

China

Con

451.177.581

2


United States of America

Con

67.148.000

3

Brazil

Con

37.000.000

4

Viet Nam

Con

27.627.700

5

Germany

Con

26.886.500


6

Spain

Con

26.689.600

7

Russian Federation

Con

16.161.600

8

Mexico

Con

16.100.000

9

France

Con


14.810.000

10

Poland

Con

14.278.647

(Nguồn: Theo thống kê FAO năm 2009) [3]
2.3.2. Tình hình chăn ni lợn ở Việt Nam
2.3.2.1. Tình hình chăn ni lợn trên cả nước
Việt Nam là một nước đang phát triển, có nền nông nghiệp nghèo với hai


13
ngành chính là trồng trọt và chăn ni. Trong đó, ngành chăn nuôi mang lại hiệu
quả cao cho nền kinh tế quốc gia, là một trong những nước nuôi nhiều lợn nhất
trên thế giới. Theo thống kê của FAO, năm 2009 Việt năm có 27,627 triệu con
lợn, đứng thứ 4 trên thế giới sau các nước là Trung Quốc, Hoa Kỳ, Brazil, đứng
đầu các nước Đông Nam Á và thứ 2 Châu Á [3].
Theo số liệu thống kê tại thời điểm 01/4/2010, cả nước có 27,3 triệu con,
tăng 3,06% so với cùng kỳ năm 2009. Các vùng có số đầu lợn nhiều là vùng
ĐBSH có 7,2 triệu con chiếm 27,1% tổng đàn lợn trong cả nước, Đông Bắc 4,6
triệu con chiếm 17,3%, ĐBSCL 3,6 triệu con chiếm 13,6%, Bắc Trung Bộ 3,4
triệu con chiếm 12,9%, ĐNB 2,5 triệu con chiếm 9,3%, DHNTB 2,4 triệu con
chiếm 9% [15].
Đến hết năm 2010, tổng đàn lợn cả nước là 27,4 triệu con giảm 9% so với
năm 2009. Tuy nhiên, tổng số lợn thịt xuất chuồng đạt 49,3 triệu con tăng so với

năm 2009. (Niên giám thống kê 2010) [3].
Bảng 2.7: Số đầu lợn qua các năm (Đơn vị triệu con)
Năm

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010

24,6

25,1

26,13

27,5


26,6

26,03

26,0

27,6

27,4

Số
đầu
lợn

Tổng sản lượng thịt hơi xuất chuồng năm 2010 là 3,03 triệu tấn, tăng 3,3%
so với năm 2009 và tăng 144% so với năm 2000 (Nguồn: niên giám thống kê
năm 2010) [15].
Bảng 2.8: Sản lượng thịt lợn hơi xuất chuồng năm 2010.
Năm
Lượng
thịt

2002

2003

2004

2005


2006

2007

2008

2009

2010

1,7

1,8

2,0

2,4

2,5

2,6

2,8

2,9

3,03

Các tỉnh có số lượng đầu lợn lớn trên 1 triệu con tại thời điểm 01/4/2010 là
Hà Nội, Đồng Nai, Nghệ An, Thái Bình, Bắc Giang.

Tổng đàn lợn nái thời điểm 01/4/2010 là 4,18 triệu con (chiếm 15,3% tổng


14
đàn), tăng 2,4% so với cùng kỳ năm 2009.
Các vùng lợn nái nhiều là ĐBSH có khoảng 1,18 triệu con chiếm 28,4%
tổng số lợn nái trong cả nước; Đông Bắc khoảng 634 ngàn con chiếm 15,4%;
Bắc Trung Bộ khoảng 590 ngàn con chiếm 14,1%; ĐBSCL khoảng 513 ngàn
con chiếm 12,3%.
Sản lượng thịt lợn hơi: Theo ước tính của Tổng cục chăn nuôi, mỗi tháng cả
nước sản xuất và tiêu thụ khoảng 290-300 ngàn tấn thịt lợn hơi. Dự báo, tổng
sản lượng thịt lợn hơi xuất chuồng sản xuất trong 6 tháng đầu năm 2010 khoảng
1,77 triệu tấn, tăng khoảng 3,5% so với cùng kỳ năm 2009. Trong đó, các vùng
sản xuất thịt lợn có tỷ trọng lớn nhất lần lượt là: ĐBSH khoảng 29%, ĐBSCL
khoảng 18%, ĐNB khoảng 12% [15].
Nhìn chung, tình hình chăn ni lợn trên cả nước trong năm 2012 khá ảm
đạm. Do giá cả các loại thức ăn chăn nuôi liên tục tăng cao, trong khi giá gia súc
gia cầm giảm mạnh đã làm người chăn nuôi liên tục gặp khó khăn. Bên cạnh đó
tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm diến biến phức tạp đã làm cho
nhiều trang trại phải giảm số đàn hoặc tạm ngừng chăn nuôi để hạn chế thua lỗ.
Ngành chăn nuôi lợn 2012: giá cả bếp bênh
Sau một năm gặt hái được nhiều thành công về giá cả, người chăn nuôi bước
vào năm 2012 đầy phấn khởi và tự tin. Dẫn đầu là các cơng ty nước ngồi liên
tục tăng đàn lợn tạo nguồn cung dồi dào cho thị tường 3 tháng đầu năm 2012 giá
lợn luôn ổn định ở mức cao trung bình 50.000 đồng/kg [12].
Ngành chăn ni lợn năm 2013: cung vượt quá cầu.
Bước sang năm 2013, với kế hoạch phát triển tăng đàn lợn của các công ty
lớn trong ngành chăn nuôi, một số công ty lớn trong sản xuất thức ăn cũng tham
gia vào chăn nuôi lợn. Điều này, đã làm cho tổng đàn lợn tiếp tục tăng lên và tạo
nguồn cung lớn hơn sẽ gây sức ép không nhỏ về giá thành sản xuất cho các nông

trại nhỏ thiếu vốn đầu tư cũng như thiếu kỹ thuật.
Như vậy, trong thời gian tới tổng đàn lợn sẽ tăng tập trung ở cá trang trại lớn,
các cơng ty chăn ni mạnh về tài chính cũng như nguồn lực sẽ làm cho ngành


15
chăn nuôi Việt Nam biến chuyển theo hướng chăn nuôi tập trung, xáo bỏ hình
thức chăn ni hộ gia đình và trang trại nhỏ [12].
Riêng trong tháng 1 năm 2013, theo ghi nhận của các trang trại và các công
ty chăn nuôi lớn, lượng lợn cung cấp ra thị trường tết khơng khan hiếm nên dự
đốn giá lợn sẽ ổn định ở mức 43.000 đồng/kg tại khu vực ĐNB và 49.000
đồng/kg tại khu vực ĐBSH. Ngoài ra, nếu thị trường Trung Quốc tiếp tục tăng
giá và tăng lượng thu mua thì giá lợn trên tồn Việt Nam sẽ tăng thêm 2000 3000 đồng/kg. Và ngược lại thì giá sẽ giảm xuống mức 40.000 đồng/kg. (Trần
Bá Nhân, tổng kết tình hình chăn nuôi heo 2012, công ty Darby). 6 tháng đầu
năm 2013 ngành chăn ni gặp rất nhiều khó khăn. Cụ thể đàn lợn của cả nước
khôi phục chậm do giá nguyên nhiên liệu đầu vào tăng trong khi giá bán lợn hơi
giảm và nằm ở mức thấp (35.000 - 39.000 đồng/kg). Người dân không dám
mạnh dạn đầu tư tăng đầu con, một số gia trại trang trại phải thu hẹp quy mơ.
Ước tính tổng số lợn của cả nước đến ngày 16/6 có khoảng 26,5 triệu con giảm
0,525 so với cùng kỳ năm 2012. Dịch tai xanh tuy không bùng phát mạnh nhưng
vẫn xuất hiện rải rác trong một vài tỉnh trong khoảng thời gian từ tháng 2 đến
tháng 5 đã làm chết và tiêu hủy hơn 6000 con lợn. Thị trường sản phẩm chăn
nuôi 6 tháng đầu năm gặp rất nhiều khó khăn. Giá sản phẩm chăn ni theo xu
hướng giảm, cụ thể giá bán ra thị trường còn thấp hơn giá thành sản xuất sản
phẩm, vì vậy người chăn ni khơng có lợi nhuận hoặc lợi nhuận rất thấp. Thực
trạng này là do nhiều nguyên nhân, trong đó không thể không kể đến giá nguyên
liệu thức ăn chăn nuôi tăng cao. Cụ thể, so với 5 tháng đầu năm 2012 giá các
loại nguyên liệu thức ăn chăn nuôi thuộc nhóm giàu năng lượng và giàu đạm
đều tăng. Trong đó, có một số nguyên liệu tăng cao so với cùng kỳ năm 2012,
điển hình như bột cá 28.980 đồng/kg tăng 41,5%, khô dầu đậu tương 13.797

đồng/kg tăng 24%. Giá thức ăn chăn nuôi thành phẩm cũng tăng 8.0% đối với
thức ăn hỗn hợp cho gà thịt (11.449,6 đồng/kg) và tăng 10,2% đối với thức ăn
hỗn hợp cho lợn thịt (10.284,2 đồng/kg). Ngồi vấn đề về thức ăn chăn ni thì
ngành chăn ni cịn phải đối mặt với nhiều ngun nhân khác nữa như: dịch


16
bệnh cịn diễn biến phức tạp ln tiềm ẩn nguy, cơ bùng phát trên diện rộng gây
tâm lý lo ngại cho người chăn nuôi và ngườ tiêu dùng thực phẩm, chi phí thú y
cao (hiện nay khoảng 5 - 10%) góp phần làm tăng giá thành sản phẩm trong
nước so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Tình trạng thiếu vốn, lãi
suất tín dụng cao cũng là những trở ngại cho người chăn nuôi nhất là các doanh
nghiệp chăn ni trong nước. Bên cạnh đó, tình trạng kiểm soát thực phẩm nhập
khẩu giá rẻ và gia súc gia cầm nhập lậu qua biên giới cịn nhiều khó khăn, bất
cập. Cùng với đó thì hệ thống quản lý chăn ni từ trung ương đến địa phương
cịn nhiều hạn chế, bộ máy tổ chức thiếu - yếu - không có sự thống nhất giữa các
địa phương, hệ thống pháp chế cịn nhiều bất cập, thiếu kinh phí triển khai. 6
tháng cuối năm giá lợn tăng người chăn nuôi ung dung ngồi thu lãi. Giá lợn tại
khu vưc Đồng Nai ở mức 49.000 - 51.000 đồng/kg là mức giá cao nhất từ đầu
năm 2013, theo các hộ chăn nuôi khép kín thì người dân đã có lời khoảng
10.000 đồng/kg tức 1 triệu đồng/heo xuất chuồng. Nguyên nhân giá lợn tăng
mạnh là do bão, lũ xảy ra trong các tỉnh trong tháng 10 và 11 sản lượng gia súc ở
các tỉnh miền trung giảm mạnh trong khi đó nhu cầu tiêu thụ thịt của những
tháng cuối năm lại tăng cao. Có thể nói sau một thời gian đứng giá ở mức thấp
thì cuối năm giá lợn mới tăng lên mức đảm bảo cho người chăn ni có lời
khoảng 10 - 15%. Theo Bộ NN&PTNT số lượng đàn lợn giảm 1% so với cùng
kỳ năm trước. Về lợn người dân vẫn tiếp tục vỗ béo nhằm nâng cao khối lượng
thịt xuất chuồng, đáp ứng nguồn cung thịt lợn cho tiêu dùng trong dịp tết ngun
đán 2014. Các mơ hình ni lợn gia trại và trang trại với phương thức nuôi công
nghiệp hay bán cơng nghiệp có xu hướng phát triển, chăn ni nhỏ lẻ ngày càng

giảm dần. Theo dõi của Bộ NN&PTNT cho biết trong 2 tháng đầu năm 2014 do
điều kiện thời tiết vẫn còn bất lợi, đặc biệt là rét đậm rét hại ở miền bắc kết hợp
với dịch cúm gia cầm bùng phất nên nhiều hộ chăn nuôi lợn chưa dám mạnh dạn
tái đàn sau Tết, về nhập khẩu thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu trong tháng 2 đạt
172 triệu USD đưa kim ngạch nhập khẩu 2 tháng đầu năm đạt 375 triệu USD,
tăng 4,7% so với cùng kỳ năm 2013. Thị trường nhập khẩu chính là từ


17
Achentina (chiếm 30,8%) Hoa Kỳ (15,3%) Ấn Độ (10,9%). (Trung tâm tin học
và thống kê, Bộ NN&PTNT)
2.3.2.2. Tình hình chăn ni lợn trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên
Đến nay, phong trào chăn nuôi lợn trên địa bàn đã có bước phát triển khá,
đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tại chỗ và cung cấp một phần cho các xã và các vùng
lân cận. Chăn nuôi trang trại đang có những bước phát triển với nhiều hình thức
đa dạng như chăn nuôi gia công, người dân tự bỏ vốn làm trang trại sau một thời
gian chăn nuôi gia công hoặc chuyển dần từ chăn nuôi nông hộ sang chăn ni
trang trại có quy mơ lớn. Thực tế cho thấy, huyện Định Hóa có điều kiện tự
nhiên thuận lợi để phát triển chăn ni tập trung. Vì vậy xã cần đẩy mạnh
phương thức chăn nuôi nhỏ lẻ sang chăn nuôi tập trung theo quy mô lớn, chuyển
đổi một số diện tích đất canh tác khơng sử dụng sang chăn ni để phát triển
kinh tế. Tăng cường kiểm tra chất lượng con giống, đẩy mạnh áp dụng các biện
pháp khoa học kỹ thuật về xây dựng chuồng trại, chăm sóc chủ động và triển
khai tốt các biện pháp phòng chống dịch bệnh và nhất là liên kết chặt chẽ với
các doanh nghiệp chế biến... Đây chính là giải pháp cơ bản để chăn ni trở
thành ngành sản xuất hàng hóa.
Chăn ni lợn trên địa bàn huyện từ những năm qua có những bước chuyển
biến tích cực. Số lượng đầu lợn tăng lên hàng năm, chất lượng con giống được
cải thiện, các trang trại vừa và nhỏ đi vào hoạt động đã đem lại hiệu quả kinh tế
cao cho người chăn ni.

Tính đến thời điểm 08/2013 thì huyện Định Hóa có tổng số lượng đàn lợn trên
62.000 con. Tồn huyện có khoảng trên 60 trang trại chăn nuôi lợn, dự kiến
trong những năm tiếp theo sẽ tiếp tục khuyến khích các gia đình để nhân rộng
các mơ hình trang trại, gia trại. Việc phát triển chăn nuôi lợn theo quy mô trang
trại sẽ mang lại lãi suất cao cho người chăn nuôi, tập trung được nguồn vốn để
phát triển chăn nuôi, quản lý và giám sát được dịch bệnh.
Tuy nhiên chất lượng con giống trên địa bàn vẫn còn thấp, chủ yếu là giống
địa phươg chưa cải tạo, sản lượng thịt thấp, chất lượng thịt chưa cao, người dân


×