Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Giao an sinh hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.23 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần: 15 <i>Ngày soạn:</i>


Tiết: 30 <i>Ngày giảng:</i>


<b>chương v: SINH SẢN SINH DƯỠNG</b>



<i><b>SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN</b></i>



<b>I. Muûc tiãu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


_ Hình thành khái niệm đơn giản về sinh sản sinh dưỡng tự
nhiên.


_ Nhận biết và tìm được một số ví dụ về các hình thức
sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp ở cây có hoa của
thân, rễ, lá


<b>2. K nàng:</b>


_ Rèn luyện cho học sinh kỹ năng quan sát, phân tích và phân
biệt các hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên, kỹ năng
vẽ hình


<b>3. Thại âäü:</b>


_ Vận dụng các biện pháp để tiêu diệt cỏ dại hại cây
trồng và giải thích được cơ sở khoa học của những biện
pháp đó



<b>II. Phỉång phạp:</b>


_ Phương pháp hợp tác trong nhóm nhỏ


_ Phương pháp quan sát, tìm tịi (tái hiện kiến thức)
_ Kết hợp đánh giá của thầy và tự đánh giá của trũ
<b>III.</b> <b>Phng tin:</b>


<b>1. Giỏo viờn chun b:</b>


_ Tranh veợ: Hỗnh 26.1, 26.2, 26.3, 26.4 cuía sgk


_ Vật mẫu: Cây rau má, củ gừng, củ nghệ có chồi, củ khoai
lang đã mọc chồi, cây cỏ tranh hoặc cỏ gấu, lá bỏng, lá
sống đời đã có chồi ở mép lá ...


_ Một bảng phụ kẻ trước có trong mục 1 sgk
<b>2. Học sinh chuẩn bị:</b>


_ Ôn lại kiến thức về các loại thân, rễ biến dạng
_ Kẻ trước bảng màu xanh trang 88 sgk vào vở bài tập
_ Mỗi nhóm sưu tầm đủ 4 loại vật mẫu về 4 hình thức
sinh sản sinh dưỡng khác nhau có ở địa phương


_ Phiếu học tập


<b>IV.</b> <b> Tiến thình bài giảng:</b>
<b>1. Mở bài:</b>


_ Cây cũng như những sinh vật khác, khi lớn lên đến mức


độ nhất định thì sinh sản. Vậy chúng có những hình thức
sinh sản nào? Cơ quan nào trong cơ thể thực vật có khả
năng tạo thành cây mới? Đó chính là câu hỏi để giải đáp cho
bài học hôm nay


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 <b>Hoạt động1:Tìm hiểu khả năng tạo thành cây mới từ </b>
<b>rễ, thân, lá ở một số cây có hoa</b>


<b> * Mục tiêu: Học sinh nhận biết, phân biệt và tìm được </b>
một số ví dụ về các hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
Vận dụng và giải thích các biện pháp tiêu diệt cỏ dại


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


_ Giáo viên yêu cầu học sinh
mang mẫu vật đặt lên bàn. Giáo
viên nhận xét sau khi kiểm tra
_ Giáo viên treo tranh hình 26.1,
26.2, 26.3, 26.4 lên bảng


_ Giáo viên tổ chức chia nhóm
cho học sinh thảo luận, cử nhóm
trưởng, thư ký nhóm


_ Giáo viên đến các nhóm giúp
học sinh nhận biết và phân biệt
các hình thức sinh sản sinh


dưỡng tự nhiên



_ Giáo viên cho đại diện các
nhóm lên trình bày và bổ sung
_ Giáo viên bổ sung hoàn chỉnh
kiến thức


_ Giáo viên đặt câu hỏi thêm:
+ Vì sao phải diệt cỏ dại


+ Các biện pháp diệt cỏ dại
như nào? Giải thích cơ sở khoa
học của các biện pháp đó
_ Giáo viên nhận xét, bổ sung,
giáo dục học sinh các biện pháp
diệt cỏ dại


_ Tiếp đến giáo viên treo bảng
phụ lên bảng đã kẻ sẵn mẫu ở
mục1 sgk


_ Giáo viên gọi một số học sinh
lên bảng tự điền vào từng mục
của bảng phụ trên bảng (mỗi em
điền vào một mục của bảng)
_ Giáo viên giúp sửa chữa cho
học sinh nếu điền chưa đúng
_ Giáo viên nhận xét, đánh giá,
cho điểm, tuyên dương các nhóm
và từng học sinh


_ Học sinh thực hiện lệnh ở


mục 1


_ Mỗi học sinh lần lượt quan sát
từng vật mẫu, đối chiếu với
tranh hình 26, suy nghĩ để trả lời 4
câu hỏi ở mục 1


_ Học sinh làm việc theo nhóm,
thảo luận đáp án của mỗi cá
nhân để tìm câu trả lời đúng


_ Đại diện các nhóm lên trình
bày, các nhóm khác bổ sung và
nhận xét


_ Các nhóm nêu thắc mắc (nếu
có)


_ Học sinh độc lập suy nghĩ trả
lời các câu hỏi của giáo viên


_ Học sinh nhớ lại kiến thức về
biến dạng của thân và rễ, vận
dụng các câu trả lời vừa tìm
được,tìm thông tin để ghi vào
bảng kẻ sẵn


_ Học sinh làm việc trên phiếu
học tập đã kẻ sẵn bảng ở mục
1 sgk



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

_ Giáo viên bổ sung, hoàn chỉnh
kiến thức và ghi tiểu kết


<b> * Tiểu kết: Những hình thức sinh sản sinh dưỡng tự </b>
<b>nhiên thường gặp ở cây có hoa là sinh sản bằng thân bò, </b>
<b>thân rễ, rễ củ, lá ...</b>


 <b>Hoạt động 2: Hình thành khái niệm đơn giản về sinh </b>
<b>sản sinh dưỡng tự nhiên</b>


<b> * Mục tiêu: Học sinh biết được khái niện đơn giản về </b>
sinh sản tự nhiên của cây


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


_ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
lệnh ở


muûc 2 sgk


_ Giáo viên gọi vài học sinh đọc
phần bài làm của mình cho cả lớp
nghe


_ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
to lại toàn bộ mục đã điền
sau khi hoàn chỉnh


_ Giáo viên ghi tiểu kết



_ Học sinh thực hiện theo yêu
cầu của giáo viên, xem lại bảng,
suy nghĩ tìm từ thích hợp điền
vào những chỗ để trống trong
các câu ở sgk vào phiếu học
tập


_ Cả lớp nghe, cùng nhận xét và
góp ý


_ Học sinh chú ý nghe để hình
thành khái niệm đúng về sinh
sản sinh dưỡng tự nhiên


<b> * Tiểu kết: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện </b>
<b>tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan </b>
<b>sinh dưỡng (rễ, thân, lá)</b>


<b> * Tổng kết: Học sinh đọc phần kết luận của sgk</b>
<b>3. Củng cố:</b>


_ Học sinh trả lời 3 câu hỏi trong sgk
<b>4. Kiểm tra đánh giá:</b>


_ Giáo viên cho câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra học sinh
_ Giáo viên cho đáp án, học sinh đổi chéo và chấm


_ Học sinh tự đánh giá, giáo viên nhận xét và cho điểm
<b>5. Dặn dò:</b>



_ Trả lời câu hỏi số 4 trang 88 sgk


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×