Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

gan lop ghep 23 tuan 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.5 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>

<b>Tiết 1: Sinh hoạt tập thể.</b>

<b> Tuần:20</b>


<b> I- Mục tiêu</b>


<b> - Học sinh nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua.</b>
- Biết kế hoạch tuần 20


<b> II- Nội dung</b>


<b> 1-Đánh giá ưu, khuyết điểm tuần 19:</b>


<i> + </i>Ưu điểm:


- Hầu hết học sinh mua đầy đủ sách vở HKII.


- Thực hiện tốt “Vệ sinh an toàn thực phẩm” và “Luật lệ giao thông”.
- Đi học đều, đúng giờ.


- Thực hiện tốt mọi qui định của trường, lớp.
<i><b> + Khuyết điểm:</b></i>


- Nề nếp truy bài còn mất trật tự, còn chơi nghịch rượt đuổi trên sân
- Chưa có tinh thần tự học cịn hiện tượng khơng thuộc bài.


- Cịn nói chuyện riêng nhiều, thiếu tập trung trong giờ học, sinh hoạt.
<b> 2-Phương hướng tuần 20:</b>


- Giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch đẹp, tiêu tiểu phải giội nước, đỏ rác đúng qui định,
Không vứt rác bừa bãi trên sân, lớp học. Không viết bậy lên bàn ghế, lên tường.
- Đi học đúng giờ, nghỉ học phải xin phép


- Duy trì phịng trào “Đôi bạn cùng tiến”.


- Trò chơi: Thỏ nhảy.


- Hướng dẫn cách chơi. Học sinh chơi trò chơi.
<b> 3. Kết thúc.</b>


<b> - Nhận xét đánh giá tiết sinh hoạt.</b>


<b> LỚP 2H LỚP 3H</b>
<b>NS:7/1/2012 Thứ hai ngày 9/1/2012 </b>


<b>ND:9/1/2012 Tập đọc</b>


<b>TiÕt:2+3 ÔNG MẠNH </b>


<b>TiÕt:58-59 THẮNG THẦN GIÓ</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ lời của
nhân vật trong bài.


- Hiểu nội dung: Con người chiến thắng Thần
Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên-nhờ vào
quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống
nhân ái, hòa thuận với thiên nhiên (trả lời
được câu hỏi 2;3;4)


- HSKG: Trả lời được câu hỏi 5.


- KNS: ra quyết định: ứng phó giải quyết vấn
đề. Giao tiếp: ứng xử có văn hóa.



<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
- Tranh sách giáo khoa.


<b>NS:7/1/2012 Thứ hai ngày 9/1/2012</b>
<b>ND:9/1/2012 Đạo đức</b>


<b>Tiết:2 ĐOÀN KẾT</b>


<b>Tiết:20 VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (T2)</b>


<b>I. Mơc tiªu.</b>


- Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết
hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với
khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức
- Biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè,
quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng
nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử
bình đẳng.


- KNS: Kỹ năng trình bày suy nghĩ về thiếu
nhi quốc tế. Kỹ năng ứng xử khi gặp thiếu
nhi quốc tế. Kỹ năng bình luận các vấn đề
liên quan n quyn tr em.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>III. Hoạt động dạy học.</b>



<b>+Hoạt động1: </b>Luyện đọc.


- Giaó viên đọc mẫu.


- Gọi học sinh đọc nối tiếp từng câu đến hết.
- Hướng dẫn học sinh đọc từ khó: lăn quay,
lồm cồm, quát, ngạo nghễ…


- Chú ý sửa lỗi phát âm.


- Hướng dẫn học sinh đọc nối tiếp từng đoạn
đến hết.


- Theo dõi hướng dẫn cách ngắt hơi đúng ở
các câu dài.


- Giải nghỉa từ mới: đồng bằng, hoành hành,
ngạo nghễ, vững chải, đẵn, ăn năn.


- Hướng dẫn học sinh đọc đoạn.
- Thi đọc giữa các nhóm.


- Cả lớp đọc tồn bài.


<b>+Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:</b>
- Học sinh đọc bài trả lời câu hỏi:


- Thần Gió đã làm gì khiến ơng Mạnh nổi
giận?(Xô ông ngã lăn quay, ông nổi giận.
Thần Gió cười ngạo nghễ…)



-Kể việc làm của ơng Mạnh chống lại thần
Gió?


(Vào rừng lấy gỗ, cả 3 lần đều bị quật ngã…)
-Hình ảnh nào chúng tỏ thần Gió phải bó tay?
(Hình ảnh cây cối xung quanh…vững chải.)
- Ơng Mạnh đã làm gì để thần Gió trở thành
bạn của mình?


- Ơng Mạnh tượng trưng cho ai?
- Thần Gió tượng trưng cho cái gi?


- Học sinh phát biểu, cả lớp và giáoviên nhận
xét.


- Gọi học sinh đọc toàn bài.
<b>+Hoạt động 3:Luyện đọc lại</b>
Hướng dẫn học sinh đọc theo vai.
Học sinh đọc phân vai theo nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.


- Nhận xét đánh giá.
<b>+Hoạt động 4: </b>KÕt thóc.


- Chuẩn bị bài: “Mùa xuân đến”.
- Nhận xét chung tiết học


<b>TiÕt:4 Toán</b>
<b>TiÕt:96 BẢNG NHÂN 3</b>



<b>I. Mơc tiªu.</b>


- Lập được bảng nhân 3.


<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


+<b>Hoạt động 1</b>: Giới thiệu những sáng tác về
tình đồn kết thiếu nhi quốc tế:


- Mục tiêu: Tạo cơ hội cho học sinh thể hiện
quyền đợc bày tỏ ý kiến đợc thu nhận thông
tin , đợc tự do kết giao bạn bố .


- Cách tiến hành :


- Hc sinh trng bày tranh, ảnh và các t liệu
đã su tầm c .


- Cả lớp đi xem, nghe các nhóm khác giới
thiệu.


- Giaú viờn nhận xét tuyên dơng nhóm thực
hiƯn tèt .


<b>+Hoạt động 2:</b> Viết th bày tỏ tình đoàn kết ,
hữu nghị với thiếu nhi các nớc .


- Mục tiêu: Hc sinh bit thể hiện tình cảm
hữu nghÞ víi thiÕu nhi qc tÕ qua néi dung


th .


- Cách tiến hành :


- Th có thể viết chung cả lớp , theo từng
nhóm hoặc từng cá nhân nếu viết th tập thể
thì có thể theo các bớc :


- Hc sinh thảo luận.


- Viết th theo nội dung gì ?


- Tiến hành viết th, ghi chép các ý kiến của
các bạn.


- Thông qua néi dung th , tËp thĨ ký tªn


<b>+Hoạt động 3:</b>Trình bày tinh đồn kết , hữu
nghị với thiếu nhi quốc tế .


- Mơc tiªu : Cđng cè bài học .
- Cách tiến hành :


- Gi học sinh lên hát , múa , kể chuyện ,
đọc thơ có nội dung về tình đồn kết thiếu
nhi quốc tế .


- Kết luận: Thiếu nhi Việt Nam, và thiếu nhi
quốc tế tuy khác màu da nhng đều là anh em
, bạn bè - đoàn kết hữu nghị .



<b>+Hoạt động 2: </b>Kết thúc.


- Chuẩn bị : “Biết nói lời yêu cầu, đề nghị”
- Nhận xét tiết học


<b>Tiết:3 Toán</b>


<b>Tiết:96 ĐIỂM Ở GIỮA-TRUNG </b>
<b> ĐIỂM CỦA 1 ĐOẠN THẲNG</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Biết điểm ở giữa 2 điểm cho trước, trung
điểm của 1 đoạn thẳng


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
- Thước kẻ.


<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>+Hoạt động 1: Giới thiệu điểm giữa.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nhớ được bảng nhân 3.


- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong
bảng nhân 3.).


- Biết đếm thêm 3.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
- Đồ dùng mơn tốn.


<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>+Hoạt động 1: Hướng dẫn lập bảng nhân 3.</b>


- Giới thiệu các tám bìa.


- Lấy 1 tấm bìa gắn lên bảng: Mỗi tấm bìa có
3 chấm trịn, ta lấy 1 tấm bìa, tức là 3 được
lấy 1 lần.


Viết: 3 x 1 = 3.


-Tương tự: lấy 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3
chấm trịn, tức là 3 được lấy 2 lần.


Viết: 3 x 2 = 6.


-Tương tự cho đến 3 x 10 = 30.


<b>+Hoạt động 2: Thực hành.</b>


- Bài tập1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Học sinh sử dụng bảng nhân để nêu tích của
từng bài, rồi đọc từng phép nhân.


- Cả lớp nhận xét.


- Bài gập2: Học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên tóm tắt lên bảng



- Học sinh làmbài vào vở. 1 em làm trên bảng
- Chấm điểm chữa bài.
Bài giải


Số học sinh 10 nhóm là:
3 x 10 = 30 (học sinh)
Đáp số : 30 học sinh


- Bài tập3: Học sinh đọc giải số, rồi nhận xét
đặc điểm của giải số này.


- Học sinh lên bảng làm bài.


- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chữa bài.
-Thứ tự điền: 9, 15, 18 , 21, 24, 27, 30.


<b>+Hoạt động 3: Kết thúc.</b>


- Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập”
- Nhận xét chung tiết học.


<b>TiÕt:5 Đạo đức</b>


<b>TiÕt:20 TRẢ LẠI CỦA RƠI (TIẾT 2)</b>


<b>I. Mơc tiªu.</b>


- Biết: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả
lại của rơi cho người mất.



- Biết: Trả lại của rơi cho người bị mất là
người thật thà, được mọi người quý trọng.


cho học sinh biết: A, O, B là ba điểmthẳng
hàng. Theo thứ tự điểm A rồi đến điểm O,
đến điểm B.( t trỏi sang phi)


- O là điểm giữa của 2 ®iĨm AB.


- Trung điểm và đờng thẳng.


- Vẽ hình lên bảng và cho học sinh biết M là
trung điểm của đoạn AB( M nằm giữa hai
điẻm AB)


- AM =BM (độ dài đoạn thẳng AM bằng độ
dài đoạn thẳng MB).


- M là trung điểm đoạn AB.
+ <b>Hoạt động 3 :</b> Thực hành :


- Bµi 1: Giáoviên nờuyờu cu ca bi.
- Giaú viờn kẻ bảng sẵn .(sỏch giỏo khoa)
+ Gọi 1 hc sinh lên bảng điền


- Ba điểm thẳng hàng là 3 điểm nào?
- M là điểm giữa của 2 điểm nào?
- N là điểm giữa của 2 điểm nào?


- C lp v giaú viờn nhn xét chữa bài.



- Bài tập 2: Giáo viên nêu yêu cầu.


<b>- </b>Cho học sinh nêu và giải thích:


- O là trung điểm của đoạn thẳng nào? Vì
sao? (AB) vì A, O, B thảng hàng. AO=OB
- M không là trung điểm của đoạn thẳng
nào? (CD) và M không là điểm giữa hai
điểm C và D, vì C, M, D không thẳng hàng.
- H không là trung điểm của đoạn thẳngEG
vì EH khơng bằng HG, tuy E, G, H thẳng
hàng.


<b>+Hoạt động 3: Kết thú</b>


- Chuẩn bị bài: “Luyện tập”


- Nhận xét đánh giá tiết học.
<b>Tiết:4+5 Tập đọc + KC</b>


<b>Tiết:39 Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU </b>
<b> I. Mục tiêu.</b>


- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn
chuyện với lời các nhân vật.


- Hiểu nội dung: Ca ngợi tình u đất nước,
khơng quản ngại khó khăn, gian khổ của các
chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến


chống thực dân Pháp trước đây.
- HSKG: Bước đầu biết đọc với giọng biểu
cảm 1 đoạn trong bài.


- KNS: Đảm nhận trách nhiệm- tư duy sang
tạo: bình luận nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Quý trọng những người thật thà, không
tham của rơi.


- LGKNS: Giáo dục cho học sinh khi nhặt
được của rơi phải tìm cách trả lại cho ngi
b mt.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


<b>-Phiu hc tp</b>


<b>III. Hot động dạy học.</b>
<b>+Hoạt động 1: Đúng vai .</b>


- Học sinh thực hành cách ưng xử phù hợp
trong tình huống nhặt được của rơi.


- Học sinh đọc từng tình huống.
- Thảo luận nhóm xử lý tình huống:


- Gi viên giao tình huống cho các nhóm.
- Các nhóm thảo luận, nêu cách giải quyết.
- Các nhóm trình bày. Thảo luận lớp.


- Giaó viên kết luận:


- Tình huống a: Em cần hỏi xem bạn nào mất
để trả lại


- Tình huống b: Em nộp lên văn phòng để
nhà trường trả lại người mất.


- Tình huống c: Em cần khuyên bạn hãy trả
lại cho người mất, không nên tham của rơi.


<b>+Hoạt động 2: Trình bày tư liệu. </b>


- Giúp học sinh củngcố nội dung bài học.
- Đại diện nhóm trình bày tư liệu mà nhóm
sưu tầm được. Cả lớp thảo luận.


- Giaó viên nhận xét về nội dung, cách thể
hiện, cảm xúc.


- Kết luận: Cần trả lại của rơi mỗi khi nhặt
được và nhắc nhở bạn bè, anh chị em cùng
thực hiện.


<b>+Hoạt đơng 3: </b>KÕt thóc.


- Chuẩn bị bài: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị
- Nhận xét đánh giá tiết học.


<b>ND:8/1/2012 Thứ ba ngày</b> 10/1/2012



<b>ND:10/1/2012 Toán</b>


<b>TiÕt:1 LUYỆN TẬP</b>


<b>TiÕt:97 </b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Thuộc bảng nhân 3.


- Biết giải bài tốn có một phép nhân (trong
bảng nhân 3).


- Làm bài tập 1, 3, 4.


chuyện dựa theo gợi ý.


<b>- KNS: Thể hiện sự tự tinh- giao tiếp.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học:Tranh sách giáo khoa</b>
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>+Hoạt động 1: Luyện đọc.</b>


- Giaó viên đọc mẫu.


- Học sinh đọc nối tiếp câu, luyện đọc từ
ngữ, đọc nối tiếp đoạn. Đọc chú giải trong
sách giáo khoa. Đọc thầm theo nhóm, thi
đọc giữa các nhóm.



<b>+Hoạt động 2: Hướngdẫn tìm hiểu bài.</b>


- Trung đồn trưởng gặp các chiến sĩ nhỏ
tuổi để làm gi? Trước ý kiến đột ngột của
người chỉ huy vì sao các chiến sĩ nhỏ ai cũng
thấy cổ họng nghẹn lại? Thái độ của các bạn
nhỏ? Vì sao Lượm và các bạn khơng muốn
về nhà? Thái độ của Trung đoàn trưởng thế
nào khi lời van xin của các bạn?


- Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài? Qua
câu chuyện này em hiểu điều gì về các chiến
sĩ nhỏ vệ quốc đoàn?


Tiết 2: Kể chuyện
- Hướng dẫn kể chuyện theo gợi ý
- Học sinh đọc các câu hỏi gợi ý.


- Gọi 1 em kể mẫu. Học sinh tập kể theo
nhóm. 4 nhóm tiếp nốí nhau thi kể.


<b>+Hoạt động 3: Kết thúc. </b>


- Chuẩn bị bài: “Chú ở bên Bác Hồ”.
<b>NS:8/1/2012 </b>Thứ ba ngày 10/1/2012
<b>ND:10/1/2012 Chính tả</b>


<b>Tiết:1 Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU</b>
<b>Tiết:39 </b>



<b>I. Mục tiêu.</b>


- Nghe, viết đúng bài chính tả, trình bày
đúng hình thức bài văn xuôi.


- Làm đúng bài tập2 (a,b) hoặc bài tập chính
tả phương ngữ do giáo viên soạn.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
- Bảng phụ ghi BT.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>+Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết.</b>


- Giaó viên đọc mẫu. 2 em đọc lại bài và trả
lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
- Đồ dùng mơn tốn.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>+Hoạt động 1: Thực hành</b>


- Bài tập1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Học sinh làm bài vào vở , 1 em làm trên
bảng có thể viết như sau:


x 3 x 9



3 9 ; 3 27
x 8 x 5


3 24 ; 3 15
- Nhận xét chữa bài.


- Bài tập 3: Học sinh đọc bài tốn.
- Giáo viên tóm tắt lên bảng.


- Học sinh làm bải vào vở. 1 em làm trên
bảng.


- Nhận xét, chữa bài.


Bài giải:


Số lít dầu 5 can đựng được là:
3 x 5 = 15 (lít)


Đáp số 15 lít dầu.
- Bài tập4: Học sinh đọc bài toán.


- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.


Bài giải:


Số kg gạo 8 túi có là:
3 x 8 = 24 (kg)
Đáp số 24 kg gạo.



<b>+Hoạt động 3: </b>KÕt thóc.


- Chuẩn bị bài: “Bảng nhân 4 ”
- Nhận xét chung tiết học.


<b>TiÕt:2 Chính tả</b>
<b>TiÕt:39 GIĨ</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Nghe viết chính xác bài chính tả, biết trình
bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ.


- Làm được bài tập2 (a,b), hoặc bài tập3 (a,b)
hoặc bài chính tả phương ngữ do giáo viên
soạn.


- KNS: GDHS nắm được các mùa trong năm.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Bảng phụ ghi đoạn viết chính tả.
<b>III. Hoạt động dy hc.</b>


- Lời bài hát trong đoạn văn viết nh thế nào
- Gi viên híng dÉn học sinh viÕt 1 số từ
khó: bảo tồn , bùng lên; bay lợn


- Đọc từ khó cho hc sinh viết bảng con.


- Nhận xét uốn nắn sửa sai.



- Giáo viên đọc bài cho học sinh viết bài .
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết.


- Cho học sinh đổi chéo vở rà soát lỗi.
- Chấm điểm nhận xét bài viết.


<b>+Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.</b>


- Bài tập2 a: Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh đọc thầm quan sát tranh, viết ra
nháp lời giải. Học sinh đọc lời giải.


- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chữa bài.
- Giải câu đố: Sấm sét, sông.


- Bài tập 2 b: Học sinh đọc thầm yêu cầu,
viết vần cần điền vào vở.
- Mời 2 em lên bảng thi điền vần đúng,
nhanh. Nhận xét chữa bài.


Không ăn rau, đau như thuốc.
Cơm tẻ là mẹ ruột.


Có gió thì tắt đuốc.
Thẳng như ruột ngựa.


<b>+Hoạt động 3: Kết thúc</b>


- Nhận xét chung tiết học.



- Chuẩn bị: Trên đường mịn Hồ Chí Minh.
<b>Tiết:2 Tự nhiên xãhội</b>


<b>Tiết: 39 ÔN TẬP: XÃ HỘI</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Kể tên 1 số kiến thức đã học về xã hội.
- Biết kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ,
trường học và cuộc sống xung quanh.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Câu hỏi.


<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>+Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.</b>


- Chohọc sinh vẽ tranh mô tả cuộc sống ở
địa phương mình.


- Học sinh trưng bày tranh, ảnh sưu tầm mẩu
chuyện về điều kiện ăn ở, vệ sinh gia đình,
trường học.


- Tun dương nhóm thực hành tốt.


<b>+Hoạt động 2: Trò chơi chuyền hộp thư.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>+Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả.</b>



- Gi viên đọc bài. Học sinh lắng nghe.
- Hướng dẫn tìm hiểu nội dung.


- Gió thích những gì?


- Nêu những hoạt động của gió?


- Bài viết có mấy khổ thơ? Mỗi khổ có mấy
câu? Mỗi câu có mấy chữ?


- Những chữ nào bắt đầu bằng r, d, gi?
- Những chữ nào có dấu?, ~, ?.


- Luyện viết từ khó: gió, khẻ, quả,…
- Học sinh viết vào bảng con các chữ khó
- Giaó viên đọc từng cụm từ cho học sinh viết
bài vào vở, đổi chéo vở để rà soát lỗi.


- Chấm điểm nhận xết bài viêt.


<b>+Hoạt động 2: Hướng dẫn hs làm bài tập: </b>


- Bài tập 2a: Điền s hay x.
- Giáo viên nêu yêu cầu.


- Học sinh làm bài vào vở nháp. 1 em làm bài
trên bảng.


- Nhận xét, chữa bài.



a. hoa sen / xen lẫn; hoa sung / xúng xính
- Bài tập 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
- Học sinh làm bài vào bảng con. (chỉ viết lời
giải những từ cần tìm: mùa xuân,sương, xiết,
điếc.)


- Học sinh giơ bảng, đọc kết quả,
- Cả lớp nhận xét giải câu đố.


<b>+Hoạt động 3: </b>KÕt thóc.


- Chuẩn bị bài sau: “Mưa bóng mây”.
- Nhận xét chung tiết học.


<b>TiÕt:3 Kể chuyện</b>


<b>TiÕt:20 ƠNG MẠNH THẮNG THẦN GIĨ</b>


<b>I. Mơc tiªu.</b>


- Biết xếp lại các tranh theo đúng trình tự nội
dung câu chuyện (bài tập1).


- Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh
đã sắp xếp đúng trình tự (bài tập2).


- HSKG kể lại được toàn bộ câu chuyện (bài
tập2). Đặt tờn khỏc cho chuyn (bi tp3).



<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Tranh sách giáo khoa.


<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>+Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học sinh kể


- Xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung
câu chuyện:


bỏ vào trong hộp.


-Học sinh vừa hát vừa chuyền tay chiếc hộp
bài hát kết thúc ở trên tay người nào có
hộpngười đó phải bốc 1 câu hỏi trong hộp cứ
như thế cho đến hết.


- Học sinh trả lời học sinh khác bổ ung
- Câu hỏi: Bạn hãy cho biết gia đình có 2, 3
thế hệ gồm có những ai?
- Ở trường trong giờ học các em được


khuyến khích vào nhiều hoạt động khác
nào? Hoạt động ngồi giờ lên lớp giúp ích gì
cho các em?
- Nêu ích lợi của hoạt động giao lưu bưu
điện trong đời sống? Bạn hãy cho biết thế
nào là hoạt động nông nghiệp?
- Làng quê và đô thị khác nhau như thế nào?



-Nêu những việc cần làm để phòng cháy khi
đun nấu ở nhà bạn?


- Kể tên 1 số các môn học đợc học ở nhà
tr-ờng?


- Nhận xét đanh giá.


<b>+Hoạt động 3: Kết thúc.</b>


- Chuẩn bị bài: “Thực vật”
- Nhận xét đánh giá tiết học.
<b>Tiết:3 Toán </b>


<b>Tiết:97 LUYỆN TẬP </b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Biết khái niệm và xác định được trung
điểm của 1 đoạn thẳng cho trước.


- Làm bài tập 1, 2.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
- Thước.


<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>+Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn luyện tập.


- Củng cố trung điểm của đoạn thẳng.


- Bài tập 1: Học sinh đọc đề bài.


- Hướng dẫn học sinh xác định trung điểm
của đoạn thẳng cho trước bằng cách lấy
thước đo độ dài AB.


- Chia độ dài AB: 4 : 2 = 2 (cm)
M là trung điểm của AB.


- Nhận xét độ dài đoạn AM = 1/2 AB.
- Cho học sinh làm bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Chú ý để xếp lại thứ tự 4 tranh theo đúng
nội dung câu chuyện các em phải quan sát kĩ
từng tranh được đánh số nhớ lại nội dung câu
chuyện.


- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh.


- Gọi 4học sinh lên bảng mỗiem cầm một tờ
tranh quay xuống cả lớp tự đứng theo đúng
thứ tự tranh từ trái qua phải.


- Cả lớp nhận xét, sửa chữa.


- Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu
chuyện.


- Yêu cầu học sinh kể theo nhóm đơi.
- Theo dõi học sinh kể chuyện.



- Học sinh kể chuyện trước lớp.


- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn cá
nhân, nhóm kể hay nhất.


- Đặt tên khác cho câu chuyện: Gợi ý cho học
sinh đặt tên khác cho câu chuyện.


- Học sinh nối tiếp nhau nói tên câu chuyện
mà các em đặt. Giáo viên ghi nhanh lên bảng.
- cả lớp trao đổi, nhận xét chọn các tên phù
hợp với nội dung truyện.(Thần Gió và ngơi
nhà nhỏ/Chiến thắng thần Gió/Ai thắng ai?)


<b>+Hoạt động 3: </b>KÕt thóc.


- Chuẩn bị : “Chim sơn ca và bông cúc trắng”
- Nhận xét chung tiết học


<b>Tiết:4 Thể dục</b>


<b>Tiết:39 ĐỨNG KIỄNG GÓT </b>
<b> HAI TAY CHỐNG HƠNG.</b>


<b>TRỊ CHƠI: CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Biết cách giữ thăng bằng đứng kiễng gót 2
tay chống hông và dang ngang.



- Biết cách đứng 2 chân rộng bằng vai (hai
bàn chân thẳng hướng phí trước) hai tay đưa
ra trước (sang ngang lên cao chếch chữ V)
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các
trò chơi.


<b>II. Địa điểm, phương tiện.</b>
- Sân bãi, còi.


<b>III. Nội dung và phương pháp.</b>


<b>+Hoạt động 1: Phần mở đầu.</b>


- Tập hợp lớp, phổ biến nọi dung yeu cầu giờ


chia là E. Vậy EC = 1/2 CD.
- E là trung điểm đoạn CD.
- Nhận xét chữa bài.


- Bài tập2: Thực hành gấp hình chữ nhật
ABCD ( như sách giáo khoa), rồi đánh dấu
trung điểm I của đoạn thẳng AB và trung
điểm k của đoạn thẳng CD.


- Học sinh thực hành theo nhóm.


- Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh thực
hành.



- Giáo viên hướng dẫn: Tìm trung điểm của
1 đoạn dây gấp đơi đoạn dây đó, hoặc tìm
trung điểm của 1 cây thước kẻ có vạch chia
xem. Trung điểm ở vạch có 10 cm.


<b>- </b>Học sinh thực hành theo nhóm.


- Đại diện nêu kết quả.


<b>- </b>Cả lớp và giáo viên nhận xét.
<b>+Hoạt động 3: Kết thúc.</b>


- Chuẩn bị bài: “So sánh các số có trong
phạm vi 10000”


- Nhận xét đánh giá tiết học.
<b>Tiết:4 Thể dục</b>


<b>Tiết:39 ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Thực hiện tập hợp hàng ngang nhanh, trật
tự dóng hàng thẳng.


- Biết cách đi theo nhịp 1- 4 hàng dọc.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
<b>II. Địa điểm, phương tiện.</b>


- Sân bãi, còi.



<b>III. Nội dung và phương pháp.</b>


<b>+Hoạt động 1: Phần mở đầu.</b>


- Giaó viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài
học.


- Chạy nhẹ nhàng trên sân trường theo một
hang dọc, sau đó chuyển thành đội hình
vịng


- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
- Trò chơi: Thỏ nhảy.


<b>+Hoạt động 2: Phần cơ bản.</b>


- Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo
hàng dọc.


- Chia tổ luyện tập, tổ trưởng điều khiển tổ
luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

học.


- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- Chạy nhẹ nhàng trên sân trường theo một
hang dọc, sau đó chuyển thành đội hình vòng
tròn. Xoay các khớp cổ tay, vai, chân, đầu
gối, hơng.



<b>+Hoạt động 2: Phần cơ bản.</b>


- Ơn đứng kiễng gót, hai tay chống hơng.
- Gi viên làm mẫu, vừa giải thích để học
sinh tập theo.


- Gọi 2 em lên thực hành.


- Cho cả lớp tập. Giaó viên quan sát uốn nắn.
- Ơn động tác đứng kiễng gót, 2 tay dang
ngang, bàn tay sấp. Thực hiện 4 đến 5 lần.
- Ôn phối hợp 2 động tác trên 3 đến 4 lần.
- Trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau.
- Gi viên nêu tên trị chơi. Gọi vài em lên
làm mẫu, cả lớp quan sát, sau đó cả lớp chơi.


<b>+Hoạt động 3: Kết thúc.</b>


- Cúi người thả lỏng, nhảy thử lỏng.


- Giaó viên cùng học sinh hệ thống lại bài.
- Nhận xét tiết học. Giao bài tập về nhà. Ôn
các động tác đã học.


- Chuẩn bị: Một số bài tập LTTCB
- Trò chơi: Chạy đổi chỗ,vỗ tay nhau.
<b>NS:9/1/2012 Thứ tư ngày 11/1/2012 </b>
<b>ND:11/1/2012 Tập đọc</b>


<b>TiÕt 1 MÙA XUÂN ĐẾN</b>


<b>TiÕt:60 </b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu :
Đọc rành mạch được bài văn.


- Hiểu nội dung: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp mùa
xuân (trả lời được câu hỏi 1, 2; câu hỏi 3 mục a
hoặc b).


- HSKG: Trả lời được câu hỏi 3.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Tranh sách giáo khoa.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>+Hoạt động 1: </b>Luyện đọc.


- Giaó viên đọc mẫu


- Gọi học sinh đọc nối tiếp từng câu đến hết.
- Luyện đọc từ khó: rực rỡ, nảy lộc, nồng
nàn, nhanh nhảu, khướu,…


- Giáo viên uốn nắn sửa sai cách phát âm.


thực hiện tốt.


- Thi tập hàng ngang, dóng hàng, đi đều.


Theo đội hình hang dọc.


-Lần lượt từng tổ thực hiện, tổ nào tập đều
đúng, đẹp, tập hợp nhanh được biểu dương.
- Chọn một tổ thực hiện tốt biể diễn lại các
động tác vừa ơn.


- Trị chơi: Thỏ nhảy.


- Cho học sinh khởi động các khớp, ôn lại
cách bật nhảy rồi mới chơi. Giáo viên trực
tiếp điều khiển, chú ý nhắc nhở học sinh đề
phịng khơng để xãy ra chấn thương cho các
em.


<b>+Hoạt động 3: Kết thúc.</b>


- Đi thường theo nhịp hát.


- Giaó viên cùng học sinh hệ thống lại bài.
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị: Trò chơi: Lò cò tiếp sức.
<b>NS:9/1/2012 Thứ tư ngày 11/1/2012</b>
<b>ND:11/12012 Toán </b>


<b>Tiết 1 SO SÁNH CÁC SỐ </b>
<b>Tiết 98 TRONG PHẠM VI 10000</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>



- Biết các dấu hiệu về so sánh các số trong
phạm vi 10000.


- Biết so sánh các đại lượng cùng loại.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Bảng phụ.


<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>+Hoạt động 1: </b>So sánh nhận biết các dấu


hiệu về so sánh các số trong phạm vi 10000.
- Viết bảng 2 chữ số khác nhau YCHS so
sánh: 999 <1000


- Hỏi: Vì sao 999 lại nhỏ hơn 1000 (Vì số
nào có nhiều chữ số hơn là số đó lớn hơn).
+ So sánh 2 số bàng nhau: 9000 và 9000.
- Hỏi: Nếu 2 số cùng chữ số thì ta so sánh
ntn? (So sánh từng cặp chữ số 1 hàng từ trái
sang phải, nếu 2 số có cùng chữ số và cùng
cặp chữ số cùng 1 hàng đều giống nhau thì 2
số đó bằng nhau)


<b>+ Hoạt động 3 :</b> Thực hành .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Gọi học sinh đọc nối tiếp từng đoạn đến hết.
- Hướng dẫn cách ngắt hơi ở các câu dài.
- Tìm hiểu nghĩa các từ ngữ mới được ghi


dưới phần chú giải.


- Thi đọc giữa các nhóm.


<b>+Hoạt động 2:Tìm hiểu bài</b>


- Học sinh đọc bài trả lời câu hỏi.


- Dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến?
- Kể lại những thay đổi của bầu trời khi mùa
xuân đến?


- Mọi vật thay đổi như thế nào?


- Tìm những từ ngữ trong bài giúp em cảm
nhận được hương vị riêng của mỗi loài hoa
xuân, vẻ riêng của mỗi loài chim?


- Học sinh phát biểu, cả lớp nhận xét.
<b>- Luyện đọc lại:</b>


- Học sinh đọc đoạn theo nhóm.
- Học sinh thi đọc giữa các nhóm.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.


<b>+Hoạt động 3: </b>KÕt thóc.


- Chuẩn bị: Chim Sơn ca và bông Cúc trắng.
- Nhận xét chung tiết học



<b>TiÕt:2 Toán</b>
<b>TiÕt:98 BẢNG NHÂN 4</b>


<b>I. Mơc tiªu.</b>


- Lập được bảng nhân 4.
- Nhớ được bảng nhân 4.


- Biết giải bài tốn có một phép nhân (trong
bảng nhân 4).


- Biết đếm thêm 4.


<b>- </b>Làm bài tập 1, 2, 3.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Bng ph.


<b>III. Hot ng dy học.</b>


<b>+Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh lập bảng </b>


nhân 4.


- Giới thiệu các tấm bìa.


- Lấy 1 tấm bìa gắn lên bảng: Mỗi tấm bìa có
4 chấm trịn, ta lấy 1 tấm bìa, tức là 4 được
lấy 1 lần.



- Viết: 4 x 1 = 4.


- Mỗi tấm có 4 chấm trịn, ta lấy 2 tấm bìa,
tức là 4 được lấy 2 lần được mấy?


- Viết: 4 x 2 = 8.


-Tương tự cho đến 4 x 10 = 40.


nghìn của chúng đều là 6, chữ số hàng trăm


đều là 7, nên so sánh tiếp cặp chữ số hàng
chục, ta có 4 > 2 vậy 6742 > 6722


- Yêu cầu 2 Hc sinh lên bảng chữa.


- Bi 2: Giáo viên nêu yêu cầu.


- Muốn điền đợc đợc dấu đúng ta phải ?
- Học sinh nêu: Đổi về cùng đơn vị đo


- 1 km = 1000 m ; 1 giờ = 60 phút.


- Bµi 3 : Hướng dẫn làm bài.


- Mn t×m sè lín nhÊt và số bé nhất ta làm


thế nào?( So s¸nh c¸c sè víi nhau)


- Học sinh làm nháp nêu kết quả.


- Cả lớp và giáo viên nhận xét.


<b>+Hoạt động 3: Kết thúc.</b>


- Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập”.
<b>Tiết:2 Tập viết </b>


<b>Tiết:20 ÔN CHỮ HOA N (TT)</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N,
(1 dòng Ng), V, T (1 dòng). Viết đúng tên
riêng Nguyễn Văn Trỗi (1 dòng) và viết câu
ứng dụng: Nhiễu điều ... cùng (1 lần) bằng
chữ cỡ nhỏ.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Chữ mẫu N, câu ứng dụng.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>+Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa N.</b>


-Học sinh tìm các chữ viết hao có trong bài:
N, (Ng, Nh), V, T, (Tr).


- Giaó viên viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách
viết từng chữ.


<b>- Học sinh tập viết chữ Ng và các chữV, T </b>


(Tr) trên bảng con.


<b>- Hướng dẫn viết từ, ứng dụng.</b>


- Học sinh đọc từ ứng dụng: Nguyễn Văn
Trỗi.


- Giáo viên giới thiệu về anh hùng liệt sĩ
Nguyễn Văn Trỗi.


- Học sinh tập viết bảng con.
- Hướng dẫn viết câu ứng dụng.


- Học sinh đọc câu ứng dụng: Nhiễu điều
phủ lấy giá gương…


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>- </b>Học sinh đọc lại bảng nhân 4
<b>+Hoạt động 2: Thực hành.</b>


- Bài tập1: Cho học sinh dựa vào bảng nhân
nêu kết quả từng phép tính.


- Cả lớp và giáo viên nhận xét.


- Bài tập 2: Học sinh đọc thầm bài tốn, nêu
tóm tắt bằng lời, rồi làm bài vào vở.


Bài giải


Số bánh xe cảu 5 xe ô tô là:


4 x 5 = 20 (bánh)
Đáp số : 20 bánh xe
- Giaó viên chấm điểm, chữa bài.


- Bài tập 3: Cho học sinh đếm thêm 4( từ4
đến 40 ) và đếm bớt 4( từ 40 đến 4 )


- Học sinh làm bài vào vở, và đọc kết quả.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chữa bài.


<b>+Hoạt động 3: </b>KÕt thóc.


- Chuẩn bị bài: “Luyện tập ”
- Nhận xét chung tiết học.


<b>TiÕt:3 Tập viết </b>
<b>TiÕt:20 CHỮ HOA Q </b>


<b>I. Mơc tiªu.</b>


- Viết đúng chữ hoa Q (1 dòng cỡ vừa, 1dòng
cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Quê (1 dòng
cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Quê hương tươi đẹp
(3 lần).


<b>II. §å dïng d¹y häc.</b>


- Chữ mẫu hoa Q, Bảng phụ viết câu ứng
dụng.



<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>+Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn viết chữ hoa .


- Gi viên đính chữ mẫu lên bảng.
- Chữ hoa P cao mấy ô li?


- Có 2 nét: 1 nét giống chữ O, 1 nét lượn
ngang giống dấu ngã lớn.


- Hướng dẫn cách viết:


- Gi viên viết mẫu và nêu quy trình viết.
- Chữ Q cao 5ô li gồm 2 nét.


- Nét 1 giống nét của O hoa.
- Nét 2 nét uốn làm chân.
- Hs viết chữ Q vào bảng con.
- GV giúp hs viết đúng ở bảng con.


<b>+Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn viết cụm từ ứng


dụng: Chữ Q, Quê, Quê hương tươi đẹp.
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng.


<b>+Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết</b>


vào vở tập viết.


- Giáo viên nêu yêu cầu



- Ng, V, T (1 dòng). Chữ: Nguyễn Văn Trỗi
(1 dòng). Nhiễu điều ... cùng (1 lần) bằng
chữ cỡ nhỏ.


- Chú ý: hướng dẫn các em viết đúng nét,
đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ
- Giaó viên chấm điểm, nhận xét bài viết.


<b>+Hoạt động 3: Kết thúc.</b>


- Chuẩn bị bài sau: “Ôn chữ hoa O, Ô, Ơ”.
- Nhận xét đánh giá tiết học.


<b>Tiết:3 Tập đọc</b>


<b>Tiết:40 CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc mỗi dòng
thơ, khổ thơ.


- Hiểu nội dung: Tình cảm thương nhớ và
lịng biết ơn của mọi người trong gia đình
em bé với liệt sĩ đã hy sinh vì Tổ quốc (trả
lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa),
thuộc bài thơ.


<b>- KNS: Thể hiện sự cảm thông - kiềm chế</b>
cảm xúc.



<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Tranh minh hoạ sách giáo khoa.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>+Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.</b>


- Giaó viên đọc mẫu.


- Học sinh đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ.
- Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho học sinh.
- Học sinh đọc nối tiếp 3 khổ thơ.


- Giáo viên hướng dẫn cách ngắt hơi, nghỉ
hơi đúng; nhấn giọng từ ngữ biểu cảm.


- Hướng dẫn học sinh hiểu được các địa
danh được chú giải dưới bài.


- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- 3 học sinh đọc nối tiếp 3 lhổ thơ.
- Một em đọc lại cả bài.


<b>+Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>- </b>Giải ngĩa cụm từ ứng dụng.
<b>- </b>Giáo viên viết mẫu.


<b>- </b>Học sinh viết cụm từ ứng dụng.



<b>+Hoạt động 3: </b>Hướng dẫn học sinh viết vào


vở.


- Hướng dẫn học sinh viết theo thứ tự:
- 1dòng chữ Q cỡ vừa.


- 1dòng chữ Q cỡ nhỏ.
- 1dòng chữ Quê cỡ vừa.
- 1 dòng chữ Quê cỡ nhỏ.
- 1 dịng câu ứng dụng.


- Gi viên chấm điểm, nhận xét.


<b>+Hoạt động 4: </b>KÕt thóc.


- Về nhà viết tiếp phần bài ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau: “Chữ hoa R”
- Nhận xét đánh giá tiết học.
<b>Tiết:4 Mỹ thuật</b>
<b>Tiết:20 VẼ THEO MẪU</b>
<b> VẼ CÁI TÚI XÁCH</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Hiểu hình dáng, đặc điểm của 1 vài túi
xách. Biết cách vẽ cái túi xách.


- Tập vẽ cái túi xách theo mẫu.



- Học sinh khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối,
hình vẽ gần với mẫu.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Cái túi mẫu, quy trình hướng dẫn.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>+Hoạt động 1: Học sinh quan sát, nhận xét.</b>


- Cho học sinh quan sát vật mẫu, giáo viên
gợi ý để học sinh nhận biết.


- Túi xách có hình dáng khác nhau.
- Trang trí màu sắc phong phú.
- Các bộ phận của cái túi xách.


<b>+Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ cái túi </b>


xách.


- Cho học sinh quan sát cái túi sách, vẽ phác
lên giấy vẽ trên bảng để học sinh thấy hình
các túi sách vẽ vào giấy như thế nào là vừa.
- Giaó viên gợi ý để học sinh nhận ra cách vẽ.
- Phác phần chính của cái túi xách và tay
xách.


- Vẽ tay xách.
- Vẽ nét đáy túi.



- Hướng dẫn cách trang trí:


quốc được nhớ mãi?


- Hướng dẫn học thuộc lòng bài thơ.


- Cho học sinh đọc rồi xóa dần chỉ giữ lại
những chữ đầu dịng thơ.


- Thi đọc thuộc long từng khổ, cả bài.


<b>-</b> Nhận xét đánh giá.
<b>+Hoạt động 3: Kết thúc.</b>


- Chuẩn bị: “Ông tổ nghề thêu”.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
<b>Tiết:4 Tự nhiên xã hội</b>
<b>Tiết:40 THỰC VẬT</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Biết được cây đều có rễ, thân, lá, hoa, quả.
Nhận ra sự đa dạng, phong phú của thực vật.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được
thân, rễ, lá, hoa, quả của 1 số cây.


- KNS: Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin:
phân tích, so sánh tìm đặc điểm giống và
khác nhau của các loại cây. Kỹ năng hợp
tác: làm việc nhóm để hồn thành nhiệm vụ.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Tranh sách giáo khoa.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>+Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngồi </b>


thiên nhiên.


- Mục tiêu: Nêu được những điểm giống
nhau và khác nhau của cây cối xung quanh.
Nhận ra sự đa dạnh của thực vật trong tự
nhiên.


- Cách tiến hành:


- Cho học sinh quan sát, nêu những đặc điểm
khác nhau và giống nhau của các loại cây
xung quanh.


- Quan sát theo nhóm: Cá nhân ghi chép
những gì quan sát được.


- Nhóm 1: Cây Điều. Nhóm 2: Cây Keo.
- Nêu những đặc điểm giống nhau: (thân, lá,
hoa, cành, rễ, quả...)


- Nêu những đặc điểm khác nhau: về hình
dáng, kích thước.



<b>- </b>Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.


- Cả lớp nhận xét. Giáo viên kết luận.


<b>+Hoạt động 2: Vẽ hoặc tô màu 1 số cây.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Trang trí mặt túi: Hình hoa lá, chim thú
hoặc phong cảnh…


- Vẽ trang trí đường diềm hoặc vẽ tự do.


<b>+Hoạt động Hướng dẫn thực hành.</b>


- Cho học sinh thực hành tập vẽ cái túi sách
theo mẫu vào vở tập vẽ.


- Giáo viên theo dõi giúp đỡ những em cịn
lung túng hồn thành sản phẩm.


- Học sinh trưng bày sản phẩm.


<b>- </b>Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn.
<b>+Hoạt động 3: Kết thúc.</b>


- Chuẩn bị : “Nặn hoặc vẽ hình dáng người”
- Nhận xét đánh giá tiết học.


<b>NS:10/1/2012 Thứ năm ngày12/1/2012</b>
<b>ND:12/1/2012 Toán</b>



<b>TiÕt:1 LUYỆN TẬP</b>
<b>Tiết:99 </b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Thuộc bảng nhân 4.


- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu
phép tính nhân và cộng trong trường hợp đơn
giản.


- Biết giải bài tốn có một phép nhân (trong
bảng nhân 4).


<b>- Làm bài tập 1(a); bài 2; bài 3.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Bảng phụ.


<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>+Hoạt động 1: Thực hành.</b>


- Bài tập1(a): G iaó viên treo bảng phụ.
- Học sinh tính nhẩm, nêu miệng kết quả.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.


- Bài tập 2: Tính theo mẫu.
- Giáo viên hướng dẫn làm bài.



- Cho học sinh làm bài theo mẫu. Lưu ý cho
học sinh về thứ tự thực hiện các phép tính.
- Cả lớp làm vào vở. 1 em làm trên bảng.
- Nhận xét chữa bài.


Câu a: 4 x 8 + 10 = 32 + 10
= 42
Câu b: 4 x 9 + 14 = 36 + 14
= 50


Câu c: 4 x 10 + 60 = 40 + 60
= 100


- Học sinh tự giới thiệu về bức tranh của
mình.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét đánh giá


<b>+Hoạt động 3: Kết thúc.</b>


- Chuẩn bị bài: “Thân cây”
- Nhận xét đánh giá tiết học.


<b>NS:10/1/2012 </b>Thứ năm ngày 12/1/2012


<b>ND:12/1/2012 Luyện từ và câu</b>


<b>Tiết:1 TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC DẤU</b>
<b>PHẨY</b>


<b>Tiết:20 </b>


<b>I. Mục tiêu. </b>


- Nắm được nghĩa 1 số từ ngữ về Tổ quốc để
xếp đúng các nhóm (bài tập1).


- Bước đầu biết kể về 1 vị anh hùng (bài
tập2).


- Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp
trong đoạn văn (bài tập3).


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
- Bảng phụ.


<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>+Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.</b>


- Bài tập1: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài vào vở.


-Giáo viên mở bảng phụ, mời 3 học sinh lên
bảng thi làm bài đúng, nhanh, sau đó đọc kết
quả.


- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chữa bài.
a. Những từ ngữ cùng nghĩa với Đất nước,
nước nhà.


b. Những từ ngữ cùng nghĩa với bảo vệ.


c. Những từ ngữ cùng nghĩa với xây dựng.
- Bài tập2: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Kể ngắn gọn những gì em biết về anh hùng
ý nói đến cơng lao to lớn của các vị đối với
đất nước.


- Học sinh thi kể. Cả lớp và giáo viên nhận
xét, bình chọn kể hay hấp dẫn.


- Bài tập3: Học sinh đọc yêu câu của bài và
đoạn văn.


- Học sinh đọc thầm đoạn văn và làm bài cá
nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Bài tập3: Học sinh đọc bài tốn và nêu tóm
tắt bằng lời rồi làm bài.


- 1 em lên bảng làm, Cả lớp làm vào vở.
Bài giải:


5 học sinh được mượn là:
4 x 5 = 20 (quyển)


Đáp số 20 quyển sách.
- Giaó viên chấm điểm, nhận xét chữa bài.


<b>+Hoạt động 2: Kết thúc.</b>


- Chuẩn bị bài sau: “Bảng nhân 5”


- Nhận xét chung tiết học.


<b>Tiết:2 Luyện từ và câu</b>
<b>Tiết:20 TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT.</b>
<b> ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI </b>
<b>NÀO?</b>


<b> DẤU CHẤM, DẤU CHẤM THAN</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Nhận biết một số từ ngữ chỉ thời tiết 4 mùa
(bài tập1).


- Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào,
tháng mấy, mấy giờ, thay cho cụm từ khi nào
để hỏi về thời điểm (bài tập2). Điền đúng dấu
câu vào đoạn văn (bài tập3).


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Bảng phụ viết bài tập 2, 3.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>+Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.</b>


- Bài tập1: Giúp học sinh xác định yêu cầu
bài.


- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đơi.
- Học sinh nêu miệng:



Mùa xuân: ấm áp


Mùa hạ: nóng bức, oi nồng.
Mùa thu: se se lạnh.


Mùa đơng: mưa phùn gió bấc, giá lạnh.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.


- Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Giáo viên hướng dẫn cách làm: đọc từng câu
văn, lần lượt thay cụm từ” <i>khi nào</i>”


Trong câu đó bằng các cụm từ <i>bao giờ, lúc </i>
<i>nào, tháng mấy, mấy giờ</i> kiểm tra xem trường
hợp nào thay được, trường nào không thay
được. Học sinh làm bài vào vở nháp.


- Học sinh trình bày kết quả, cả lớp nhận xết
giáo viên kết luận.


<b>+Hoạt động 3: Kết thúc.</b>


- Chuẩn bị bài: “Nhân hố, ơn cách đặt và
trả lời câu hỏi ở đâu?”


- Nhận xét đánh giá tiết học.
<b>Tiết:2 Chính tả</b>


<b>Tiết:40 TRÊN ĐƯỜNG MÒN </b>


<b> HỒ CHÍ MINH</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày
đúng hình thức bài văn xi.


- Làm đúng bài tập2 (a, b) (Chọn 3 trong 4
từ) hoặc bài chính tả phương ngữ do giáo
viên soạn.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
- Bảng phụ.


<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>+Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả.</b>


- Gi viên đọc mẫu. 2 em đọc lại bài, cả lớp
đọc thầm và trả lời câu hỏi:
- Đoạn văn nói lên điều gì?( Nỗivất vả của
đoàn quân vượt dốc).


- Hướng dẫ học sinh viết từ khó.
- Giaó viên đọc từ khó: trơn, lầy, thung lũng,
lù lù, lúp xúp, đỏ bừng, học sinh viết vào
bảng con.
- Nhận xét uốn nắn sửa sai.


- Giaó viên đọc cho học sinh viết bài vào vở.
- Đọc theo từng câu, từng cụm từ, học sinh


nghe rỏ rồi viết.


- Đọc lại bài cho học sinh rà soát lỗi


- Giaó viên chấm điểm mọt số vở, nhận xét
bài viết.


<b>+Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.</b>


- Bài tập 2 a: Hướng dẫn làm bài:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.


- Học sinh làm bài vào vở, 1 em lên bảng
làm.


- Từng em đọc kết quả. Cả lớp và giáo viên
nhận xét về chính tả, phát âm và chốt lại lời
giải đúng.


- Gọi vài em đọc lại kết quả đúng.


<i>a. sang suốt,xao xuyến, song sánh, xanh xao</i>


- Học sinh sửa bài vào vở.


<b>+Hoạt động 3: Kết thúc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Bài tập 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Cả lớ làm nháp ( chỉ viết từ cuối cùng của
câu và dấu câu cần điền), 1 em làm trên bảng


phụ.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời
giải đúng.


<b>+Hoạt động 2: Kết thúc.</b>


- Chuẩn bị: Từ ngữ về chim chóc. Đặt câu hỏi
Ở đâu?


- Nhận xét chung tiết học.
<b>Tiết:3 Chính tả</b>
<b>Tiết:40 MƯA BĨNG MÂY</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Nghe viết lại chính xác bài chính tả, trình
bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu
câu trong bài.


- Làm được bài tập 2 (a, b) hoặc bài tập chính
tả phương ngữ do giáo viên soạn.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
- Bảng phụ.


<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>+Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, </b>


viết.



- Gi viên đọc tồn bộ bài thơ.


- Bài thơ tả hiện tượng gì của thiên nhiên?
(mưa bóng mây).


- Mưa bóng mây có điểm gì lạ?(Thống qua
rồi tạnh ngay, khơng làm ướt tóc ai, bàn tay
bé che trang vở, mưa chưa đủ làm ướt bàn
tay)


- Mưa bóng mây có điều gì làm bạn nhỏ
thích?( mưa dung dăng cùng đùa vui với bạn;
mưa giống như bé làm nũng mẹ, vừa khóc
xong đã cười).


- Bài thơ có mấy khổ, mỗi khổ có mấy dịng
thơ, mỗi dịng có mấy chữ?


- Luyện viết từ khó: thống, cười, tay,…
- Gi viên đọc từng dịng thơ đến hết.
- Học sinh đổi vở rà sốt lỗi chính tả.
- Chấm điểm nhận xét bài viết.


<b>+Hoạt động 2: hướng dẫn làm bài tập.</b>


- Bài tập 2(a): giáo viên nêu yêu cầu


- Gọi 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở. Từng em đọc kết quả, cả lớp và giáo
viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.



- Chuẩn bị bài “Ông tổ nghề thêu”.
- Nhận xét đánh giá tiết học.


<b>Tiết:3 Toán</b>
<b>Tiết:99 LUYỆN TẬP </b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Biết so sánh các số trong phạm vi 10000,
viết 4 số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược
lại.


- Nhận biết được thứ tự các số tròn trăm
(nghìn) trên tia số và cách xác định trung
điểm của đoạn thẳng.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
- Bảng phụ ghi bài tập 2.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>+Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn làm bài tập.


- Bài tập1: Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
- Gọi 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào
vở nháp.


- Nhận xétchữa bài.


a/ 7766 >7676 b/ 1000g = 1kg
8453 > 8435 950g < 1kg


9102 < 9120 1 km < 1200m


5005 > 4905 100phút > 1 giờ 30 phút
- Học sinh làm bài vào vở.


- Bài tập 2: Học sinhđọc bài toán.


- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét chữa bài.


a. 4082; 4208; 4280; 4802.
b. 4802; 4280; 4208; 4082.


- Bài tập 3: Học sinh đọc bài toán.


- Học sinh tự làm bài, nêu kết quả. Cả lớp và
giáo viên nhận xét chữa bài.


a. 100 b. 1000 c. 999 d. 9999
- Bài tập 4: Giáo viên nêu yêu cầu.
- Học sinh xác định trung điểm của mỗi
đoạn nối nêu số thích hợp với trung điểm đó.
- Học sinh làm bài vào vở nháp.


- Nêu kết quả, cả lớp và giáo viên nhận xét
chữa bài.


- Trung điểm của AB ứng với số 300.
- Trung điểm của CD ứng với số 200.



<b>+Hoạt động 2: Kết thúc. </b>


- Chuẩn bị bài sau: “Phép cộng các số trong
phạm vi 10000”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

a/ <i>sương</i> mù, cây <i>xương</i> rồng


đất phù <i>sa,</i> đường <i>xa</i>


<i>xót</i> xa, thiếu <i>sót.</i>


-Học sinh sửa bài.


<b>+Hoạt động 3: Kết thúc.</b>


- Chuẩn bị: Chim sơn ca và bông Cúc trắng”.
- Nhận xét chung tiết học.


<b>Tiết:4 Tự nhiên xã hội</b>
<b>Tiết:20 AN TOÀN KHI ĐI CÁC</b>
<b> PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG </b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có
thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông.
- Thực hiện đúng các quy định khi đi các
phương tiện giao thông.


- Biết đưa ra lời khun trong 1 số tình huống
có thể xảy ra tai nạn giao thông khi đi xe


máy, ô tô, thuyền bè, tàu hoả ...


- Lồng ghép an tồn giao thơng.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


-Tranh sách giáo khoa.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


+ Hoạt động 1: Nhận biết một số tình huống
nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương
tiện giao thông.


- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh trang 42.
- Thảo luận: Tranh vẽ gì? Điều gì có thể xảy
ra? Đã có khi nào em có những hành động
như trong tình huống đó khơng?


- Em sẽ khun các bạn trong tình huống đó
như thế nào?


<b>- Giáo viên kết luận.</b>


<b>+Hoạt động 2: Biết một số quy định khi đi </b>
các phương tiện giao thông.


- Học sinh quan sát tranh trang 43.


- Ảnh 1: Hành khách đang làm gì? Họ đứng
gần hay xa mép đường?



- Ảnh 2: Hành khách đang làm gì? Họ lên ơtơ
khi nào?


- Ảnh 3: Hành khách đang làm gì? Theo bạn
hành khách phải như thế nào khi ở trên ơtơ?
- Ảnh 4: Hành khách đang làm gì? Họ xuống
xe bên phải hay bên trái?


- Khi đi xe buýt a cần lưu ý điều gì?


<b>+Hoạt động 3: Kết thúc.</b>


<b>Tiết:20 TẬP VẼ TRANG ĐỀ TÀI </b>
<b> NGÀY TẾT HOẶC LỄ HỘI</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Hiểu nội dung đề tài về ngày tết hoặc ngày
lễ hội.


- Biết cách vẽ tranh về ngày tết hoặc ngày lễ
hội.


- Tập vẽ tranh về ngày tết hoặc ngày lễ hội.
- HSKG: Sắp xếp hình vẽ tương đối, biết
chọn màu, vẽ màu phù hợp.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
- Tranh vẽ mẫu.


<b>III. Hoạt động dạy học.</b>



<b>+Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.</b>


- Giaó viên giới thiệu tranh, ảnh để học sinh
nhận biết: Khơng khí của ngày tết và ngày lễ
hội; Ngày tết và ngày lễ hội ở mỗi vùng;
Trang trí trong ngày tết, ngày lễ hội rất đẹp.
- Yêu cầu học sinh kể về ngày tết ở địa
phương mình.


<b>+Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.</b>


- Gợi ý cho học sinh chọn nội dung ngày tết
hoặc ngày lễ hội để vẽ.


<b>- </b>Cách vẽ:


- Vẽ về hoạt động nào?


- Trong hoạt động đó hoạt động nào là chính
- Trong tranh nên sử dụng màu như thé nào?


<b>+Hoạt động 3: Thực hành.</b>


- Tìm nội dung đề tài.


- Tìm hoặc vẽ hoạt động chính ở phần trọng
tâm của tranh, vẽ các hoạt động phụ khác để
tranh thêm phong phú, sinh động.



- Tập trung màu sắc rực rỡ, tươi vui vào
phần chính để làm rõ đề tài.


- Vẽ màu có đậm, có nhạt.
- Học sinh tập vẽ tranh.


- Giaó viên theo dõi và giúp đỡ học sinh.


<b>+Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá.</b>


- Cho học sinh nhận xét một số bài vẽ
- Giáo viên nhận xét tuyên dương bài vẽ
đẹp


- Chuẩn bị bài “Tìm hiểu về tượng”.
- Nhận xét đánh giá tiết học.


<b>Tiết:5 Thể dục</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GD các em khi tham gia giao thông, phải đi
đúng phần đường quy định, không đi thành
hai 2, 3 ...


- Chuẩn bị bài: “Cuộc sống xung quanh”.
<b>- Nhận xét đánh giá tiết học.</b>


<b>Tiết:5 Thể dục</b>


<b>Tiết:40 MỘT SỐ BÀI TẬP RLTTCB</b>
<b> TRÒ CHƠI: CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY </b>


<b>NHAU</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Biết cách giữ thăng bằng khi kiễng gót hai
tay chống hông và dang ngang.


- Biết cách đứng 2 chân rộng bằng vai, hai
tay đưa ra trước dang ngang.


- Biết cách chơi trò chơi và tham gia chơi
được các trò chơi.


<b>II. Địa điểm, phương tiện.</b>
- Sân bãi, còi.


<b>III. Nội dung và phương pháp.</b>


<b>+Hoạt động 1: Phần mở đầu.</b>


- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ
học.


- Đứng vỗ tay hát.


- Xoay 1 số khớp cổ chân, đầu gối, vai, hơng.
- Ơn một số động tác của bài thể dục phát
triển chung.


- Trò chơi: Chim về tổ



<b>+Hoạt động 2: Phần cơ bản. </b>


- Ôn động tác đưa 1 chân ra trước 2 tay
chống hông: 5-6 lần mỗi chân.


- Gi viên vừa làm mẫu vùa hơ nhịp cho học
sinh tập theo, sau đó cán sụ ư lớp điều khiển
lớp luyện tập.


- Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai.


- Chú ý không nâng chân cao quá, chân, mũi
chân cần thẳng và giữ thăng bằng cho tốt.
- Ôn đứng 2 chân rộng bằng vai 2 tay đưa ra
trước-sang ngang-lên cao chếch hình chữ
V-về tư thế chuẩn bị.


- Trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau.


- Gi viên nêu tên trị chơi, hướng dẫn cách
chơi, sau đó cho học sinh chơi.


<b>- Nhận xét đánh giá.</b>
<b>+hoạt động 3: Kết thúc.</b>


- Cúi người lắc thả lỏng, nhảy thả lỏng.


<b>I. Mục tiêu.</b>



- Thực hiện được tập hợp hàng ngang nhanh,
trật tự dóng hàng thẳng.


- Biết cách đi theo nhịp 1-4 hàng dọc.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các
trò chơi.


<b>II. Địa điểm, phương tiện.</b>
- Sân bãi, còi.


<b>III. Nội dung và phương pháp.</b>


<b>+Hoạt động 1: Phần mở đầu.</b>


- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu
giờ học.


- Giậm chân tại chỗ, vỗ tây hát.


- Khởi động các khớp chân, tay, gối, vai,
hơng.


- Trị chơi: Qua đường lội.
<b>+hoạt động 2: Phần cơ bản.</b>
- Ôn đi đều 1- 4 hàng dọc.


- Giáo viên điểu kiển cho lớp luyện tập.
- Cán sự lớp điều khiển lớp luyện tập.
- Cho học sinh tập theo tổ, nhóm.
- Thi đua giữa các tổ.



- Trị chơi: Lò cò tiếp sức.


- Cho học sinh khởi động lại các khớp sau
đó tiến hành chơi.


<b>- Tập trước động tác lò cò của từng chân,</b>
cách nhún của chân và phối hợp với đánh
tay để tạo đà lò cò, rồi mới tập động tác lò
cò lien tục và tiếp xúc đất một cách nhẹ
nhàng.


- Cho cả lớp chơi thử, giáo viên hướng dẫn
thêm những trường hợp phạm qui để học
sinh nắm được luật chơi, sau đó cho học sinh
chơi chính thức


<b>- Học sinh chơi trị chơi, nhận xét đánh giá,</b>
tun dương nhóm thắng cuộc.


<b>+hoạt động 3: Kết thúc.</b>
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát..


- Giaó viên cùng học sinh hệ thống lại bài.
- Chuẩn bị: Nhảy dây.


- Nhận xét đánh giá tiết học.


<b>NS:11/1/2012 Thứ sáu ngày 13/1/2012</b>
<b>ND:13/1/2012 Tập làm văn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.


- Giaó viên cùng học sinh hệ thống lại bài.
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị: Đi thường theo vạch kẻ thẳng.
<b>NS:11/1/2012 </b>Thứ sáu ngày 13/1/2012


<b>ND:13/1/2012 Toán</b>
<b>Tiết:1 BẢNG NHÂN 5</b>
<b>TiÕt:100 </b>


<b>I. Mơc tiªu.</b>


- Lập được bảng nhân 5.
- Nhớ được bảng nhân 5.


- Biết giải bài tốn có một phép nhân (trong
bảng nhân 5).


- Bit m thờm 5.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Bng ph.


<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>+Hoạt động1: Hướng dẫn lập bảng nhân 5</b>


- Giới thiệu các tấm bìa.


- Lấy 1 tấm bìa gắn lên bảng: Mỗi tấm bìa có
5 chấm trịn, ta lấy 1 tấm bìa, tức là 5 được
lấy 1 lần.


- Viết: 5 x 1 = 5.


- Giaó viên cài thêm 1 tấm bìa nữa.


- Nêu: Mỗi tấm có 5 chấm trịn, ta lấy 2 tấm
bìa, tức là 5 được lấy 2 lần.


- 5 lấy 2 lần bằng bao nhiêu?
- Viết: 5 x 2 = 10.


- Tương tự cho đến 5 x 10 = 50.


- Hướng dẫn hs học thuộc lòng bảng nhân 5.
<b>+Hoạt động 2: Thực hành.</b>


- Bài tập1: Gi viên u cầu học sinh nhìn
sách giáo khoa, tính nhẩm nêu kết quả.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.


- Bài tập 2: Học sinh đọc bài tốn, nêu tóm
tắt, làm bài vào vở. Chấm điểm, chữa bài.


Bài giải



4 tuần lễ mẹ đi làm được là:
5 x 4 = 20 (ngày)
Đáp số : 20 ngày


- Bài tập 3: Hướng dẫn học sinh làm bài, và
chữa bài.


<b>- Các số cần điền là: 20, 25, 35, 40, 45.</b>
<b>+Hoạt động 3: </b>KÕt thóc.


- Chuẩn bị bài: “Luyện tập ”


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Bước đầu biết báo cáo hoạt động của tổ
trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã
học (bài tập1) viết lại 1 phần nội dung báo
cáo trên (về học tập hoặc về lao động) theo
mẫu (bài tập2).


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
- Mẫu báo cáo.


<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>+Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.</b>
-Bài tập1: Học sinh đọc yêu cầu của bài.(dựa
theo bài tập đọc <i>Báo cáo kêt quả tháng thi </i>
<i>đua”Noi gương chú bộ đội</i>”, hãy báo cáo kết
quả học tập, lao động của tổ em trong tháng


qua)


- Cả lớp đọc thầm lại bài tập đọc: Báo cáo
kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ
đội.”


- Giáo viên nhắc nhở học sinh:


- Báo cáo kết quả hoạt động của tổ theo 2
mục học tập, lao động, trước khi báo cáo nội
dung cụ thể, cần nói lời mở đầu thật rõ rang:
“Thưa các bạn…”


- Báo cáo phải chân thực đúng thực tế hoạt
động của tổ mình


- Mỗi bạn đóng vái tổ trưởng cần bào cáo
với lời lẽ rõ rang, thái độ đàng hoàng, tự tin.
- Các tổ làm việc theo các bước sau:


- Tiến hành trao đổi


- Cá nhân lần lượt đống vai tổ trưởng, cả tổ
nhận xét, góp ý cho từng bạn.


- Thi báo cáo trước lớp giữa các nhóm.
- Cả lớp bình chọn bạn có bản báo cáo tốt
nhất, báo cáo rõ ràng, tự tin.


- Giáo viên tuyên dương trước lớp.


<b>+Hoạt động 2: kết thúc.</b>


- Chuẩn bị: Nghe - kể : Nâng niu từng hạt
giống.


- Nhận xét chung tiết học.
<b>Tiết:2 Toán</b>


<b>Tiết:100 PHÉP CỘNG CÁC SỐ</b>
<b> TRONG PHẠM VI 10000 </b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Nhận xét chung tiết học..
<b>Tiết:2 Tập làm văn</b>


<b>Tiết:20 TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA </b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Đọc và trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài
văn ngắn (bài tập1).


- Dựa vào gợi ý, viết được đoạn văn ngắn ( từ
3 đến 5 câu) về mùa hè (bài tập2)


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
- Tranh sách giáo khoa.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>+Hoạt động 1 Hướng dẫn hs làm bài tập.</b>
- Bài tập1: Gọi học sinh đọc yêu cầu.



- Yêu cầu học sinh đọc bài theo nhóm đơi và
trả lời theo gợi ý:


 Dấu hiệu mùa xuân: Hương hoa thơm nức,
trong khơng khí đầy hương tohm và ánh năng
mặt trời, lá già đen trụi hết, mầm xanh lấm
tấm, cành xoan trổ lá.


Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng cách
nào?


- Ngửi: mùi hương thơm nức của các lồi hoa
Hương thơm của khơng khí đầy ánh nắng.
- Nhìn ánh nắng mặt trời, cây cối đang thay
màu áo mới.


- Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài và
các câu hỏi gợi ý.


- Hướng dẫn học sinh làm bài. Nhắc học sinh
làm bài bám sát 4 câu hỏi gợi ý có thể bổ
sung thêm ý mới.


-Ví dụ: Mùa hè bắt đầu từ tháng 4. Vào mùa
hè, mặt trời chói chang, thời tiết rất nóng.
Nhưng nắng mùa hè làm cho trái ngọt, hoa
thơm. Được nghỉ hè chúng em tha hồ đọc
truyện, đi chơi, lại còn được bố mẹ cho về
q thăm ơng bà. Mùa hè thật là thích.


- Học sinh làm bài vào vở.


- Nối tiếp nhau đọc bài viết


- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chữa lỗi về ý,
dùng từ, viết câu.


- Chấm điểm một số bài viết tốt.
<b>+Hoạt động 2: Kết thúc.</b>


- Nhận xét đánh giá tiết học.


- Chuẩn bị: Đáp lời cảm ơn.Tả ngắn về lồi


- Biết giải tốn có lời văn (có phép cộng các
số trong phạm vi 10000).


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
- Bảng phụ ghi bài học.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>+Hoạt động 1: Hướng dẫn phép cộng các số</b>
trong phạm vi 10000.


- Giới thiệu phép cộng: 3526+2759.
3526


+ 2759
6285



- Học sinh nêu cách tính.
- Vậy 3526 + 2759 = 6285.


- Hỏi: Muốn cộng 2 số có 4 chữ số ta làm
thế nào? Học sinh trả lời.


- Giáo viên nhận xét ghi bảng.
- Cá nhân đọc đồng thanh.
<b>+Hoạt động 2: Thực hành.</b>


- Bài tập 1: 2 em lên bảng làm, lớp làm bảng
con. Khi chữa bài nên cho học sinh nêu cách
tính.


- Bài tập2: Học sinh tự làm bài, rồi chữa bài.
- Chú ý: đặt tính thẳng hàng, thẳng cột.
- Bài tập3: Học sinh đọc bài toán.


- Học sinh tự làm bài vào vở. 1 em làm trên
bảng Bài giải:


Số cây của 2 đội là:


3680 + 4220 = 7900 (cây)
Đáp số: 7900 cây.


- Bài tập 4: Giáo viên nêu yêu cầu.


- Học sinh tự làm bài vào vở, rồi nêu kết
quả.



- Nhận xét chữa bài.
- Trung điểm N, M, Q, P.
<b>+Hoạt động 3: Kết thúc.</b>
- Chuẩn bị bài: “Luyện tập”.
- Nhận xét chung tiết học.
<b>Tiết:3 Thủ công</b>


<b>Tiết:20 ÔN TẬP CHƯƠNG 2: </b>


<b> CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN (T2)</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Kẻ, cắt, dán được 1 số chữ cái đơn giản có
nét thẳng, nét đối xứng đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Tiết:3 Thủ công</b>


<b>Tiết:20 CẮT, GẤP, TRANG TRÍ </b>
<b> THIẾP(THIỆP) CHÚC MỪNG (T2)</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc
mừng.


- Cắt, gấp và trang trí được thiếp chúc mừng.
Có thể gấp, cắt thiếp chúc mừng theo kích
thước tùy chọn. Nội dung và hình thức trang
trí có thể đơn giản.



- Học sinh khéo tay cắt, gấp trang trí được
thiếp chúc mừng. Nội dung và hình thức
trang trí phù hợp, đẹp.
- Lồng ghép vệ sinh môi trường.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Vật mẫu, quy trình hướng dẫn.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>+Hoạt động 1: Gọi học sinh nhắc lại quy</b>
trình cắt, gấp và trang trí thiếp chúc mừng.
- Gọi một vài em nhắc lại quy trình gấp.
- Bước 1: Cắt, gấp thiếp chúc mừng.
- Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng.
<b>- Cả lớp nhận xét.</b>


<b>+Hoạt động: Thực hành. </b>
- Giaó viên tổ chức cho học sinh thực hành
cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng theo
nhóm.


- Nhắc nhở các nhóm thực hành nghiêm túc,
đảm bảo trật tự.


- Giáo viên theo dõi giúp đỡ các nhóm hồn
thành được sản phẩm.


- Cho các nhóm trưng bày sản phẩm.



- Chọn một số sản phẩm cho học sinh nhận
xét.


- Giáo viên tuyên dương những cá nhân,
nhóm có sản phẩm đẹp.


<b>+Hoạt động 3: Kết thúc. </b>


- Lồng ghép vệ sinh môi trường: Nhắc nhở
học sinh thu gom rác, bỏ rác đúng nơi quy
định, biết giữ vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.
- Về nhà tập cắt, gấp nhiều lần cho đẹp.
- Chuẩn bị bài sau: “Gấp, cắt, dán phong bì”.
- Nhận xét chung tiết học.


<b>Tiết:4 Hát nhạc.</b>
<b>Tiết:20 TRÊN CON ĐƯỜNG </b>


Các nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối, trình
bày đẹp.


- Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt được để
ghép thành chữ đơn giản khác.


- Lồng ghép vệ sinh mơi trng.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Các vật mẫu đã học.
<b>III. Hoạt động dạy học. </b>



<b>+Hoạt động 1: Hướng dẫn Ôn lại các bài</b>
trong chương 2.


- Học sinh nêu tên các bài đã học.
- Cho học sinh quan sát vật mẫu.


- Yêu cầu học sinh nêu lại quy trình cắt, dán
chữ U, E, V.


<b>-Các chữ đó có độ cao mấy ơ? Nét chữ rộng</b>
mấy ô?


<b>- Nêu các bước cắt dán chữ U, E, V.</b>
<b>- Cả lớp nhận xét bổ sung.</b>


<b>+Hoạt động 2: Thực hành.</b>


- Cho học sinh thực hành theo nhóm cắt, dán
các chữ cái U, E, V.


- Thực hành nghiêm túc, trật tự.


- Giáo viên theo dõi giúp đỡ các nhóm hồn
thành được sản phẩm.


- Trưng bày sản phẩm theo nhóm.


<b>- Các nhóm nhận xét đánh giá sản phẩm.</b>
<b>- Giáo viên tuyện dương nhóm, cá nhân có </b>
sản phẩm đẹp.



<b>+Hoạt động 3: Kết thúc.</b>


- Lồng ghép vệ sinh môi trường: Nhắc nhở
học sinh thu gom rác, bỏ rác vào đúng nơi
quy định, giữ vệ sinh chung.


- Về nhà tập cắt, dán lại bài cho đều, đẹp.
- Chuẩn bị bài sau: “Đan nong mốt”.
- Nhận xét chung tiết học.


<b>Tiết:4 Hát nhạc</b>


<b>Tiết:20 EM YÊU TRƯỜNG EM (T2)</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Biết hát theo giai điệu là lời 2.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Tập biểu diễn bài hát.


- Biết hát theo giai điệu, nhớ tên và vị trí các
nốt nhạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> ĐẾN TRƯỜNG (T2)</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.


- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.


- Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>
- Nhạc cụ gõ + bài hát.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>+Hoạt động 1: Hướng dẫn ơn tập.</b>
- Gi viên hát mẫu lại bài hát 1 lần.
- Học sinh chú ý lắng nghe lắng nghe.
- Cho hát theo tổ, nhóm, dãy bàn.
- Giáo viên theo dõi uốn nắn, sửa sai.
- Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm.
- Hát kết hợp múa đơn giản.


- Cho từng tổ lên biểu diễn.
- Giaó viên nhận xét.


<b>+Hoạt động 2: Trị chơi: Rồng rắn lên mây.</b>
- Gi viên nêu tên trò chơi.
- Hướng dẫn cách chơi:


- Chia lớp thành từng tổ, mỗi tổ 1 em làm
thầy thuốc, những em òn lạiđuungứ thành
hang một, tay người sau nắm vạt áo hoặc đặt
lên vai người trước. Sau đó đi lượng qua lượn
lại tượng trưng cho con rắn đang bò, vừa đi
vừa nói.


- Người thầy thuốc làm sau bắt được người
cuối cùng trong hàng. Người đứng đầu phải


dang tay ngăn cản không cho thầy thuốc bắt
được đuôi mình. Nếu thầy thuốc bắt được
người cuối cùng thì người đó phải ra thay làm
thầy thuốc.


- Học sinh chơi trò chơi.
<b>- Giáo viên nhận xét đánh giá.</b>
<b>+Hoạt động 3: Kết thúc. </b>
- Về nhà ôn lại bài hát.


- Chuẩn bị: “Hoa lá mùa xuân”
- Nhận xét chung tiết học.


<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>+Hoạt động 1: Ôn lời 1 bài: </b><i>em yêu trường </i>
<i>em </i>và học lời 2.


- Cho học sinh ôn lại lời 1 bài hát.
- Cả lớp hát lại bài hát vài lần.


- Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai.
- Giaó viên dạy hát lời 2.


- Giaó viên hát mẫu. Cho học sinh đọc lời
bài hát.


- Chú ý: những tiếng hát luyến 3 âm như:
cúc vàng nở, hồng đỏ, yêu thế.



- Dạy hát từng câu cho đến hết.
- Tập gõ phách đệm theo bài hát.


- Hướng dẫn học sinh thực hiện những động
tác phụ họa cho bài hát.


- Từng nhóm lên biểu diễn.
<b>- Cả lớp và giáo viên nhận xét.</b>


<b>+Hoạt động 2: Ôn tập tên các nốt nhạc, vị </b>
trí nốt nhạc trên khuông nhạc bàn tay.
- Cho học sinh đọc tên nốt nhạc:
Đồ-rê-mi-pha-son-la-si-đô.


- Đọc theo cá nhân. Cả lớp đồng thanh.
- Dùng bàn tay làm khng nhạc 5 dịng, học
sinh chỉ vị trí các nốt nhạc trên khng nhạc
bàn tay.


- Cho học sinh đọc nhiều lần để ghi nhớ tên
gọi và vị trí nốt nhạc trên khng nhạc bàn
tay.


<b>- Học sinh hát lại cả bài hát.</b>
<b>+Hoạt động 3: Kết thúc. </b>
- Về ôn lại lời 1, lời 2.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×