Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

GA lop 3 chieu tuan 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.9 KB, 7 trang )

Trêng TiĨu häc Hå Ch¬n Nh¬n -------------------------- ----------------------
Gi¸o ¸n Líp 3
TUẦN 20
Ngày soạn: 8/1/2009
Ngày giảng: Thứ hai ngày 12 tháng 1 năm 2009
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: SGV - Bổ sung : Giúp HS biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm
có đến bốn chữ số. Củng cố về thực hiện phép cộng các số có đến bốn chữ số và giải
bài toán bằng hai phép tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- T : Bảng phụ. - HS: Bảng con, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ : Yêu cầu HS lên bảng làm bài
tập 4. Theo dõi và nhận xét
2. Bài mới a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 : Củng cố cho ta kiến thức về cộng
các số tròn nghìn, tròn trăm đến
4 chữ số
4000 + 3000 = ?
nhẩm : 4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn
Vậy 4000 + 3000 = 7000
- Nhận xét sửa sai
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề. Tính nhẩm
Theo mẫu. Yêu cầu HS tự suy nghó để tìm
kết quả. Mẫu: 6000 + 500 = 6500
- Theo dõi và nhận xét
Bài 3: Cách đặt tính và thực hiện phép
cộng các số có 4 chữ số. Yêu cầu HS đọc


đề
2541 + 4238 = ? 4827 + 2634
= ?
5348 + 936 = ? 805 + 6475
= ?
- Theo dõi và nhận xét
Bài 4: Củng cố giải toán bằng 2 phép tính
- Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc đề.
- Bài cho ta biết gì ? Bài hỏi gì ?
- Làm bài 4. Nêu tên trung điểm mỗi
cạnh của hình chữ nhật ABCD.
- 2 HS nêu yêu cầu bài toán. 4 nhóm làm
nháp. Đại diện 4 nhóm làm vào bảng phụ
N1: 5000 + 1000 = 6000
N2: 6000 + 2000 = 8000
N3: 4000 + 5000 = 9000
N4: 8000 + 2000 = 10 000
- Lớp làm bảng con. 5 HS lên bảng làm
2000 + 400 = 2400 ; 9000 + 900 = 9900
300 + 4000 = 4300 ; 600 + 5000 = 560
7000 + 800 = 7800. Nhận xét bài làm.
Dãy A : 2541 + 4238 và 5348 + 936
Dãy B : 4827 + 2634 và 805 + 6475
- Nhận xét bài làm của bạn :
- 2 HS đọc bài toán
…cửa hàng bán buổi sáng được 432 lít dầu
buổi chiều bán được gấp đôi buổi sáng
… cả hai buổi bán bao nhiêu lít dầu?
Bài giải:
Số l dầu bán buổi chiều là :

432 x 2 = 864(lít)
Số lít dầu bán cả hai buổi là :
432 + 864 = 1296(lít)
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: Ngun ThÞ Loan
Trêng TiĨu häc Hå Ch¬n Nh¬n -------------------------- ----------------------
Gi¸o ¸n Líp 3
- Muốn tính được số dầu cả ngày bán thì
phải tìm số lít dầu bán trong buổi chiều.
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài vào vở
- Theo dõi và nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học.
Đáp số: 1296 lít dầu
TIẾNG VIỆT
BÀI TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN 19
I. MỤC TIÊU: Nhận biết nhân hoá là gì? Các cách nhân hoá như thế nào? Ôn tập
cách đặt câu trả lời câu hỏi khi nào? Rèn HS có ý thức tự giác khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
- T : Giấy khổ to ghi nội dung bài tập 2, 3. - HS: Vở, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:Yêu cầu HS trả lời trong bài thơ
Anh Đom Đóm còn có những nhân vật nào
được tả như người. Theo dõi và nhận xét
2. Bài mới a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Ôn về nhân hoá. Yêu cầu HS đọc
đoạn thơ sau rồi tìm từ ngữ trong đoạn thơ
để điền vào chổ trống cho phù hợp.
Xe chữa cháy.
Mình đỏ như lửa

Bụng chứa đầy nước
Tôi chạy như bay
Hét vang đường phố
Nhà nào bốc lửa
Tôi dập liền ngay
Ai gọi chữa ngay
Có … ngay/ có ngay (Phạm Hổ)
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi.
Bài 2: Nhận biết phép nhân hoá. Ghi đề
những dòng thơ nói về sự vật có hoạt động
như hoạt động con người vào chổ trống :
- Em nằm trên chiếc võng...
- Em như tay bố nâng...
- Đung đưa chiếc võng kể...
- Chuyện đêm bố vượt rừng...
...có nhân vật chò Cò bợ, thím Vạc.
- Lớp đọc đoạn thơ
- Lớp tiến hành làm bài. 1 HS lên bảng
trình bày
Đồ vật
Tên vật xưng
như người
Từ ngữ để tả
như người
Xe chữa
cháy
Tôi Bụng, mình
- Theo dõi và nhận xét
- Ghi những dòng thơ nói về sự vật có
hoạt động như người.

Đung đưa chiếc võng kể
Chuyện đêm bố vượt rừng
- 2 HS đọc yêu cầu của đề
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: Ngun ThÞ Loan
Trêng TiĨu häc Hå Ch¬n Nh¬n -------------------------- ----------------------
Gi¸o ¸n Líp 3
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề. Trả lời khi nào?
a. Khi nào em đón Tetá Dương Lòch?
b. Lớp em tổ chức chào mừng Ngày Nhà
giáo Việt Nam khi nào?
c. Khi nào thế giới kỷ niệm ngày Quốc tế
Lao động.
3. Cũng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học.
... đón Tết Dương Lòch ngày 1/1
... ngày 20/11
... ngày 1/5
TOÁN
NHẬN BIẾT ĐIỂM Ở GIỮA TRUNG ĐIỂM CỦA ĐƯỜNG THẲNG
GIẢI TOÁN BẰNG 2 PHÉP TÍNH
I. MỤC TIÊU:
- Cũng cố về điểm ở giữa, về trung điểm của đoạn thẳng. Giáo dục học sinh có
ý thức học tập tốt.
- Rèn kỹ năng nhận biết nhanh về trung điểm đoạn thẳng
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
- T : Vẽ sẵn nội dung của Bài tập 3 (Bảng phụ)
- HS: Bảng con, vở, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:Yêu cầu HS lên bảng viết tiếp các
số 9990... ... 10000.

- Lớp theo dõi nhận xét.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu bài học
- Giao điểm điểm ở giữa.
- Cùng làm với HS vẽ 1 đường thẳng bất kỳ.
Lấy ở trên đường thẳng 3 điểm theo thứ tự
từ trái sang phải: A, O, B.
A O B
+ 3 điểm A, O, B là 3 điểm ntn với nhau?
Giảng : Có 3 điểm A, O, B thẳng hàng xếp
theo thứ tự từ trái sang phải ta nói O là điểm
nằm ở giữa A và B.
- Vẽ một đoạn thẳng MN sau đó yêu cầu HS
tìm điểm ở giữa MN
- Theo dõi và nhận xét
- 1 HS lên bảng điền
- Lớp theo dõi và nhận xét
- Thực hiện
...3 điểm A, O, B là ba điểm thẳng hàng
với nhau.
- Cho một số em nhắc lại.
- Làm vào vở nháp.
M I N
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: Ngun ThÞ Loan
Trêng TiĨu häc Hå Ch¬n Nh¬n -------------------------- ----------------------
Gi¸o ¸n Líp 3
*. Giới thiệu trung điểm:
- Vẽ lên bảng đoạn thẳng AB, có M là trung
điểm.
3cm 3cm

A M B
- Có những điểm nào thẳng hàng với nhau?
- M nằm ở vò trí nào so với A và B?
- Cho HS dùng thước để đo độ dài AM, MB.
- Em có nhận xét gì về độ dài của 2 đoạn
thẳng trên?
Chốt: Khi đó ta nói M là trung điểm của
đoạn thẳng AB.
Thực hành:
Bài 1: Cũng cố về điểm ở giữa. Quan sát
hình vẽ kể tên các điểm vào chổ chấm.
- Thảo luận theo cặp đôi.
- Theo dõi và nhận xét
Bài 2: Rèn kỹ năng nhận biết nhanh trung
điểm của đoạn thẳng. Yêu cầu HS đọc đề
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi đúng, sai.
Nêu câu hỏi HS suy nghó trả lời
+ M là trung điểm của đoạn thẳng CD.
+ O là trung điểm của đoạn thẳng AB.
+ H là trung điểm của đoạn thẳng EG.
+ O là điểm ở giữa 2 điểm AB.
+ H là điểm ở giữa 2 điểm EG.
+ M là điểm ở giữa 2 điểm CD.
- Theo dõi và nhận xét
Bài 3: Cũng cố về trung điểm của đoạn
thẳng. Yêu cầu HS đọc đề
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ nêu tên
trung điểm của các đoạn thẳng BC.
I là điểm ở giữa 2 điểm M và N

- Có 3 điểm A, M, B thẳng hành với
nhau
- M nằm giữa A và B.
- 2 đoạn thẳng AM, MB có độ dài bằng
nhau
Cho HS lên bảng vừa chỉ vào hình vừa
vẽ vừa trả lời.
a. Ba điểm thẳng hàng: A, M, B; B, O,
N; C, N, D.
b. M chính là điểm giữa A và B còn N
là điểm giữa hai điểm C và N.
c. O chính là điểm giữa hai điểm M và
N.
- 1 HS đọc đề
- 3 HS trả lời.
A O B
M
C D
E H G
- 2 HS đọc đề
- I là điểm giữa của cạnh HK
- O là điểm giữa của cạnh AB
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: Ngun ThÞ Loan
Trêng TiĨu häc Hå Ch¬n Nh¬n -------------------------- ----------------------
Gi¸o ¸n Líp 3
Giáo viên chốt:
- BC là điểm I, AD là điểm O, EG là điểm
K, IK là điểm O.
- Yêu cầu HS nhắc lại.
+ Vì sao em biết I, O, M, N là trung điểm

của cạnh CD, AB, EG, HK.
- Theo dõi và nhận xét
3. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
- Tuyên dương những em tích cực học tập
- N là điểm giữa của cạnh EG
- M là điểm giữa của cạnh CD
- Nhắc lại.
Ngày soạn: 11/1/2009
Ngày giảng: Thứ năm ngày 15 tháng 1 năm 2009
TOÁN
LUYỆN SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000
GIẢI TOÁN BẰNG HAI PHÉP TÍNH
I. MỤC TIÊU: - Giúp HS Cũng cố cách tìm số lớn, bé nhất so sánh số phạm vi 10000
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - T : Bảng phụ - HS Bảng con, SKG.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Yêu cầu HS xác đònh trung điểm đoạn
thẳng rồi ghi tên trung điểm đó.
AB = 4cm A B
MN = 6cm M N
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
Bài 1: Cũng cố về cách so sánh các số trong
phạm vi 10000. Điền dấu <, =, > vào chổ chấm
999...1000 999...9998 3000...2999,
8792...8792, 9998...9990 + 8, 2009...2010
5000 + 5...505, 7351...7153
- Yêu cầu HS nêu cách so sánh từng cặp số
Bài 2: Cũng cố tìm số lớn nhất, số bé nhất.
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng

a. Số lớn nhất trong các số 9658, 9685, 9865,
9856 là: A. 9658 B. 9685 C. 9865 D. 9856
b. Số bé nhất trong các số 4502, 4052, 4250,
4520 là: A. 4502 B. 4052 C. 4250 D. 4520
- Theo dõi và nhận xét
Bài 3: Cũng cố giải toán bằng hai phép tính.
- 2 HS lên bảng làm
- Lớp theo dõi và nhận xét
- 2 em lên bảng làm.
- Cả lớp làm bảng con.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 4 HS lên bảng làm bài đúng nhanh.
- Cả lớp làm vào vở nháp.
- 1 HS đọc đề. 1 HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở.
Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: Ngun ThÞ Loan

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×