Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

skkn phổ nhạc một số bài thơ theo chủ đề và viết lời mới dựa trên giai điệu của những bài hát quen thuộc nhằm nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non(1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 40 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Tên sáng kiến: “ Phổ nhạc một số bài thơ theo chủ đề và viết lời mới dựa trên
giai điệu của những bài hát quen thuộc nhằm nâng cao chất lượng giáo dục
âm nhạc cho trẻ mầm non”

Tác giả:

Lê Thị Thảo

Đồng tác giả:

Trần Thị Huệ
Quách Thị Thanh Bảo
Phạm Thị Oanh
Nguyễn Thị Tâm

Chức vụ:

Giáo viên

Đơn vị công tác:

Trường Mầm Non Kỳ Phú

Kỳ Phú, tháng 5 năm 2020
1



CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng thẩm định sáng kiến huyện Nho Quan.
Chúng tơi gồm:

T
T

Họ và tên

Ngày
tháng năm
sinh

Đơn vị cơng
tác

Chức vụ

Trình
độ
chun
mơn

Tỉ lệ %
đóng
góp
vào

việc tạo
ra sáng
kiến

TTCM
Mẫu
giáo

Đại học

20%

1

Lê Thị Thảo

Trường MN
24/11/1982
Kỳ Phú

2

Trần Thị Huệ

11/09/1978

Trường MN
Kỳ Phú

Giáo

viên

Đại học

20%

3

Quách T Thanh Bảo

16/12/198
3

Trường MN
Kỳ Phú

TTCM
Nhà trẻ

Đại học

20%

4

Phạm Thị Oanh

10/06/197
3


Trường MN
Kỳ Phú

Giáo
viên

Đại học

20%

5

Nguyễn Thị Tâm

20/07/197
0

Trường MN
Kỳ Phú

Giáo
viên

Đại học

20%

Là các đồng tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Phổ nhạc một số bài thơ
theo chủ đề và viết lời mới dựa trên giai điệu của những bài hát quen thuộc
nhằm nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non”

I. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN

2


Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “ Phổ nhạc một số bài thơ theo
chủ đề và viết lời mới dựa trên giai điệu của những bài hát quen thuộc nhằm
nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non”
Lĩnh vực áp dụng: Giáo dục mầm non
II. CHỦ ĐẦU TƯ SÁNG KIẾN:
Là các đồng chí:
- Lê Thị Thảo
- Phạm Thị Oanh
- Trần Thị Huệ
- Quách Thị Thanh Bảo.
- Nguyễn Thị Tâm
III. THỜI GIAN ÁP DỤNG:
Một năm học 2019 - 2020
IV. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN
1. Nội dung sáng kiến
Âm nhạc không thể thiếu trong mỗi chúng ta, nó là món ăn tinh thần trong đời
sống người dân Việt Nam. Ngay từ khi lọt lòng, tiếng ầu ơi ru hời hay những làn
điệu dân ca mượt mà đã đi vào trong giấc ngủ của trẻ và nuôi dưỡng tâm hồn cùng
với bầu sữa mẹ. Lớn lên một chút, trước khi trẻ bi bô tập nói thì đã có thể ê a, lắc
lư theo giai điệu khi nghe thấy dù chỉ là những bài hát quảng cáo hay nhạc hiệu của
một chương trình truyền hình nào đó trên Tivi. Điều đó chứng tỏ âm nhạc có một
sức hút vơ hình đối với con người ngay từ khi bé thơ.
Đặc biệt ở trường mầm non, âm nhạc là một trong những loại hình nghệ thuật
phát triển cảm xúc, tưởng tượng, sáng tạo, sự tập trung chú ý. Âm nhạc là phương
tiện giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh, phát triển ngôn ngữ, quan hệ giao tiếp,

trao đổi tình cảm…Đối với trẻ, âm nhạc là thế giới kì diệu đầy cảm xúc. Trẻ tiếp
nhận âm nhạc ngay từ khi cịn nằm trong nơi. Trẻ mầm non dễ xúc cảm, vốn ngây
thơ, trong sáng nên tiếp xúc với âm nhạc là nhu cầu khơng thể thiếu.
Có thể nói âm nhạc là một trong các bộ mơn nghệ thuật giáo dục cái đẹp cho trẻ.
Lời ca giai điệu của các bài hát, bản nhạc đã giúp trẻ tưởng tượng, tập nói lên cảm
xúc của mình, trẻ thấy mình có thể diễn tả những ý nghĩ, những mơ ước. Bài hát là
3


phương tiện giáo dục trẻ nhiều mặt. Do đó, các bài hát giản dị, có tính nghệ thuật, phù
hợp với lứa tuổi sẽ hình thành ở trẻ thị hiếu âm nhạc trong sáng, lành mạnh, là cơ sở
của tình cảm thẩm mĩ, đạo đức tốt đẹp. Ví dụ: bài “đàn gà con”- nhạc Phi-lip-pen-cơ,
lời Việt Anh, đã dựng nên hình ảnh “Đàn gà con lơng vàng đi theo mẹ tìm ăn trong
vườn, cùng tìm mồi ăn ngon”. Lời ca giai điệu bay bổng như nhắn gửi, nhắc nhở các
em biết vâng lời mẹ, biết yêu thương mẹ và chăm chỉ làm việc.
Lời ca của âm nhạc giàu tính biểu hiện và chất chữ tình. Nội dung lời ca
phong phú trong các bài hát giúp trẻ phát hiện vẻ đẹp trong thiên nhiên, sự ngộ
nghĩnh đáng yêu của các con vật quen thuộc, về tình cảm gia đình, bạn bè, tình yêu
quê hương, đất nước…từ đó gợi mở cho các con về cách ứng sử, hay nói cách khác
là giáo dục các con đạo đức làm người.
Như vậy, âm nhạc là một trong những con đường hoàn thiện đạo đức, thẩm
mĩ, thể lực và trí tuệ.
Vậy nên âm nhạc mang lại nhiều hiệu quả trong cơng tác chăm sóc giáo dục
trẻ. Tuy nhiên trong thực tế hiện nay, các bài hát trong chương trình theo từng độ
tuổi, từng chủ đề, phù hợp với nội dung bài học chưa phong phú, đa dạng, thậm chí
là khơng có dẫn tới việc lồng ghép âm nhạc vào các tiết dạy cịn gặp nhiều khó
khăn. Chính vì vậy, để đáp ứng u cầu “Giáo dục âm nhạc” theo hướng tổ chức
các hoạt động theo chủ đề, cần có thêm các ca khúc khơng chỉ phản ánh nhiều khía
cạnh, tình cảm sâu sắc dành cho trẻ mà các ca khúc đó phải có nội dung phù hợp
theo yêu cầu của từng bài dạy, từng độ tuổi và từng chủ đề. Chúng tơi nhận thấy

trong chương trình tuyển tập thơ truyện mẫu giáo theo chủ đề có biết bao bài thơ
hay mang âm điệu vui nhộn phù hợp với độ tuổi có thể phổ nhạc, những bài hát
quen thuộc trẻ u thích có thể viết lời khác phù hợp nội dung bài dạy, chủ đề trẻ
đang học… để giới thiệu cho trẻ. Những sáng tác này còn làm cho âm điệu của
ngôn ngữ đến với trẻ một cách tự nhiên. Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã mạnh
dạn phổ nhạc một số bài thơ, viết lời mới cho một bài hát quen thuộc mà trẻ yêu
thích theo nội dung chủ đề dạy trẻ mầm non. Và đây cũng chính là đề tài “Phổ
nhạc một số bài thơ theo chủ đề và viết lời mới dựa trên giai điệu của những bài
hát quen thuộc nhằm nâng cao chất lượng GD âm nhạc cho trẻ mầm non” mà
4


chúng tôi đã lựa chọn viết lời với hy vọng làm phong phú kho tàng các bài hát theo
chủ đề cho trẻ, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ mầm non.
1.1 Giải pháp cũ thường làm.
1.1.1. Nội dung giải pháp
Trước đây giáo viên thường chọn những bài hát đã có sẵn trong chương trình
để tổ chức các hoạt động cho trẻ. Tuy nhiên số lượng các bài hát viết cho từng chủ
đề còn hạn chế dẫn đến việc lựa chọn các bài hát sao cho đáp ứng được yêu cầu nội
dung của từng chủ đề cịn gặp rất nhiều khó khăn. Khi đã chọn lựa được bài hát thì
gặp phải tình trạng lặp đi lặp lại giữa các độ tuổi, độ tuổi nào cũng hát hoặc vận
động bài hát đó trong một chủ đề. Ví dụ với bài hát “cháu yêu cô chú công nhân” –
chủ đề nhánh: Nghề xây dựng thì ở 3 tuổi cơ giáo sẽ tổ chức theo hình thức dạy hát
hoặc vận động theo nhịp, sang 4 tuổi tổ chức hình thức vận động theo tiết tấu và
đến 5 tuổi cũng vẫn lặp lại bài hát đó vì ở nhánh nghề này khơng cịn bài hát nào
khác phù hợp với chủ đề và nhận thức của trẻ. Cũng với bài hát “cháu yêu cô chú
công nhân” khi được dạy ở độ tuổi 3 tuổi trẻ sẽ hứng thú hơn nhiều so với 4 và 5
tuổi vì trẻ mới được làm quen. Lên 4 – 5 tuổi, mặc dù cô giáo đã sử dụng nhiều
hình thức giảng dạy sinh động, hấp dẫn để thu hút trẻ nhưng sau vài lần hoạt động
trẻ vẫn tỏ ra nhàm chán vì trẻ đã quá thuộc bài hát này.

1.1.2. Nhược điểm của giải pháp cũ.
Ví dụ 2: Với bài hát “quả” ở chủ đề thế giới thực vật- nhánh: bé yêu các loại
quả. Thì bài “Quả” luôn được các cô sử dụng để lồng ghép vào tất cả các hoạt
động: Tạo hình, khám phá mơi trường xung quanh, làm quen tác phẩm văn học,
hoạt động ngoài trời… Lặp đi lặp lại trong suốt một nhánh vì ở nhánh này khơng
cịn bài hát nào khác phù hợp với chủ đề và nhận thức của trẻ.
Thậm chí một số chủ đề nhánh khơng có bài hát nào trong chương trình phù
hợp nội dung nên giáo viên phải chọn bài hát có nội dung chung với chủ đề lớn để
đưa vào cho trẻ hoạt động (nhánh đường hàng không- độ tuổi nhà trẻ, chủ đề các
loại rau - độ tuổi 5- 6 tuổi…).
5


Vì vậy, trong quá trình quá trình triển khai nghiên cứu để thực hiện đề tài
này, tơi có gặp một số thuận lợi và khó khăn sau:
- Được sự quan tâm tạo điều kiện của ban giám hiệu nhà trường nên lớp
được trang bị đồ dùng, đồ chơi tạo môi trường học tập tốt cho các con.
- Nhà trường đã có đàn Organ Yamaha PSR S970, loa đài và dụng cụ ậm
nhạc, giáo dục âm nhạc để giúp chúng tôi học hỏi, tìm tịi, sáng tạo để thực hiện
sáng kiến của mình.
- Được tham gia các hoạt động sáng tạo cùng cơ trẻ rất thích thú và ủng hộ cơ.
- Đa số các cháu đều khoẻ mạnh, ngoan ngỗn, có nề nếp trong các hoạt
động học tập và vui chơi.
- Do bản thân là một cô giáo mầm non, không phải là một nhạc sĩ chuyên
nghiệp nên trong quá trình phổ nhạc và sáng tác cịn gặp nhiều khó khăn: Lưu và
thu âm bản nhạc khi sử dụng đàn occgan, loa đài còn hạn chế và cần nhiều người
giúp đỡ.
- Số trẻ / lớp đơng, việc chăm sóc và giáo dục trẻ hàng ngày chiếm nhiều
thời gian nên thời gian dành cho sáng tác và phổ nhạc còn hạn chế.
1.2. Giải pháp mới cải tiến.

Ở độ tuổi mầm non, âm nhạc đã trở thành nhu cầu không thể thiếu của trẻ.
Trẻ đã có khả năng biểu diễn, thể hiện tình cảm theo nội dung bài hát. Tuy nhiên, ở
trẻ do sự phát triển về sinh lí cịn hạn chế như: Hơi ngắn, vịm miệng chưa linh
hoạt… Vì vậy, để có được những ca khúc với những giai điệu âm nhạc đẹp, giúp trẻ
phát triển tình cảm đạo đức, thẩm mỹ và trí tuệ chúng tơi đã cố gắng tìm tịi lựa chọn
những bài thơ hay trong và ngồi chương trình để nghiên cứu và đã phổ nhạc từ các
tác phẩm văn học, nơi có những ca từ rất hay và gần gũi để dạy trẻ mầm non.
Để có được những bài hát phổ thơ trong sáng kiến này chúng tôi đã thực hiện
qua các bước sau:
- Bước 1: Lựa chọn những bài thơ trong các quyển tuyển tập thơ theo chủ đề
cho trẻ mầm non.

6


- Bước 2: Sử dụng đàn phím điện tử occgan để đánh lên giai điệu đó, dùng
máy ghi âm hoặc chức năng ghi âm của điện thoại ghi lại giai điệu của cả bài hát,
chọn phần tiết tấu phù hợp với giai điệu mình vừa phổ nhạc để đệm tạo thành một
bài hát hoàn chỉnh.
- Bước 3: Ứng dụng linh hoạt những bài hát đã phổ nhạc vào các hoạt động
giáo dục trẻ.
* Giải pháp 1: Lựa chọn những bài thơ hay trong và ngồi trương trình phổ
nhạc thành những bài hát mới phù hợp với từng chủ đề.
Chúng tôi đã lựa chọn được tất cả 6 bài thơ theo các chủ đề khác nhau để
phổ nhạc. Cụ thể:
Chủ đề Gia đình: 01 bài
Chủ đề Bản thân: 02 bài
Chủ đề Nghề nghiệp: 01 bài
Chủ đề Giao thông: 01 bài
Chủ đề Nước và hiện tượng tự nhiên: 01 bài

* Chủ đề Gia đình.(1 bài)
* Bài số 1: Bài thơ “cháu yêu bà” của tác giả Quang Vinh , Tôi nhận thấy
nội dung của bài thơ thể hiện được tình cảm sâu sắc giữa bà và cháu cũng như tình
cảm giữa các thành viên trong gia đình nên tơi đã lựa chọn bài thơ
“ cháu yêu bà” để phổ nhạc thành bài hát “ Chiếc quạt nan”.
Bài thơ: Cháu yêu bà
(Quang Vinh)
Bé đi học về
Bà ra cửa đón
Chiếc quạt nan nhỏ
Xua nóng mùa hè
Mỗi tối đi ngủ
Trong vòng tay bà
Bé thường thủ thỉ
Cháu yêu nhất bà.
7


Phổ thành bài hát:

* Chủ đề Bản thân (2 bài)
* Bài số 1: Bài thơ “ Bé ơi” của tác giả Phong Thu.
Trong các hoạt động giáo dục vệ sinh dinh dưỡng tôi nhận thấy các bài hát
dành cho hoạt động này còn hạn chế và bài thơ “ Bé ơi” với nhịp điệu nhẹ nhàng
và nội dung như lời nhắn nhủ đến trẻ phải biết tự vệ sinh chăm sóc sức khoẻ của
mình, rất phù hợp trong việc lồng ghép vào các hoạt động chăm sóc và giáo dục
trẻ, vì vậy tơi đã phổ nhạc bài thơ thành bài hát “ Bé ơi, bé này”.
Bài thơ: Bé ơi
(Phong Thu)
Bé này bé ơi

Đừng chơi đất cát
Hãy vào bong mát
Khi trời nắng to
Sau lúc ăn no
Đừng cho chân chạy
8


Mỗi sớm thức dậy
Rửa mặt đánh răng
Sắp đến bữa ăn
Rửa tay bạn nhé
Bé ơi, bé này.
Phổ thành bài hát:

* Bài số 2: Bài thơ “ chân và dép” của tác giả Phạm Hổ.
Bài thơ nhẹ nhàng , ngắn gọn nhưng thể hiện rõ mầu sắc của chủ đề. Bài thơ
được phổ nhạc thành bài hát cùng tên “ Chân và dép”.
9


Chân và dép
(Phạm Hổ)
Bàn chân xinh của bé
Đi dép đẹp thêm ra
Dép cũng vui thích lắm
Theo chân đi khắp nhà.
Phổ thành bài hát:

* Chủ đề nghề nghiệp (1 bài).

Bài thơ “ Em làm thợ xây” của tác giả Hoàng Dân .phổ nhạc thành bài hát “
Bé làm thợ xây”
Em làm thợ xây
(Hồng Dân)
Em làm chú thợ
Xây nên những ngơi nhà
Cho bà, cho mẹ
Cho chị, cho cha
10


Nhà xây đẹp ghê
Tay cầm dao gạch
Tay nhanh thoăn thoắt
Như bác thợ nề
Em làm chú thợ
Xây nhà vui nghê
Phổ thành bài:

* Chủ đề giao thông: (1 bài).
Bài thơ “ Ơi chiếc máy bay” .
Chúng tôi thấy hầu như trẻ nào cũng thích máy bay và muốn được đi bằng
phương tiện hàng không này, nên tôi đã lựa chọn bài thơ này để phổ nhạc thành bài
hát “ Em đi máy bay” với giai điệu vui tươi trong sáng.
Ơi chiếc máy bay
Ơi chiếc máy bay
Bay tít trời xanh
Chờ em đi với.
11



Cho em qua núi
Qua bao cánh đồng
Cho em ngắm biển
Thấy nhiều con sông.
Em sẽ nhẹ lướt
Như một con chim
Thả đôi cánh mềm
Bồng bềnh mây trắng.
Phổ thành bài hát:

12


* Chủ đề nước và hiện tượng tự nhiên: (1 bài)
Bài thơ “ Mây thi Vẽ” của tác giả Phùng Ngọc Tùng.
Chúng tôi thấy bài thơ như một bức tranh đẹp với nhiều sắc mầu được sắp
xếp một cách hài hồ, cân đối. Chúng tơi đã chọn để phổ nhạc thành bài hát “
Những đám mây khác mầu” .
Mây thi vẽ
(Phùng Ngọc Tùng)
Những đám mây khác
Đua nhau cùng thi vẽ
13


Mây xanh thì vẽ nắng
Mây đen lại vẽ mưa
Mây trắng cứ nhởn nhơ
Dủ nhau về vẽ núi

Mây hồng đang cặm cụi
Tô râu ông mặt trời.
Phổ nhạc thành bài hát:

14


* Giải pháp 2: Viết lời mới cho ca khúc dựa trên giai điệu của những bài hát
quen thuộc phù hợp với lứa tuổi mầm non.
Song song với việc phổ nhạc cho các bài thơ, chúng tơi cịn nhận thấy rất nhiều
bài hát có giai điệu hay, phù hợp với trẻ mầm non và được trẻ u thích nhưng lời
báì hát lại chưa thể hiện được nội dung tiết học hoặc chưa phù hợp với độ tuổi và
chủ đề. Vì vậy tôi đã nảy ra ý tưởng viết lời mới cho các bài hát quen thuộc ấy.
Để viết lời mới nhằm ứng dụng vào các hoạt động giáo dục trẻ trong trường
mầm non. Tôi thực hiện qua các bước sau:
- Bước 1: Chọn các bài hát có giai điệu hay mà trẻ yêu thích.
- Bước 2: Đặt lời mới cho những tác phẩm đó hướng tới mục đích, nội dung
bài dạy. Chọn lọc ca từ cho phù hợp với cao độ và trường độ của nốt nhạc
- Bước 3: Ứng dụng linh hoạt những bài hát đã được viết lời mới vào các
hoạt động cho phù hợp. Cụ thể:
15


* Sáng tác lời hát dựa trên những câu chuyện theo chủ đề.
- Khi tổ chức hoạt động kể chuyện cho trẻ nghe tôi đã viết lời mới theo nội
dung của các câu chuyện dựa trên giai điệu của một số bài hát quen thuộc.
- Viết lời: Lời ca phải trong sáng, ngắn gọn, dễ nhớ và dễ hiểu tóm tắt được
nội dung câu chuyện hoặc bài thơ.
- Phổ nhạc: Hầu hết các bài hát được sáng tác dựa trên giai điệu những bài
hát đã quen thuộc với trẻ, và dựa vào nội dung cốt truyện có thể lựa chọn giai điệu

cho phù hợp.
- Qua các câu chuyện, tôi nhận thấy có một số câu chuyện có nội dung hay,
hấp dẫn đối với trẻ, vì thế tơi đã chọn 4 câu chuyện để viết lời thể hiện được nội
dung truyện đó và dựa theo giai điệu của một số bài hát quen thuộc với trẻ, cụ thể:
* Bài số 1: Truyện “Cả nhà đều làm bếp” – Viết lời “Làm việc thật là
vui” theo nhạc bài hát “Hai con thằn lằn con”.

16


Bài hát: Làm việc thật là vui
Lời: Trong gia đình nhà em cùng múa hát vui rất vui, có 1 chị chổi rơm
cham qt tước thích thích ghê. Ơ kia là mèo con đang rình xem bắt chuột nơi nào
Chú cún con gác nhà nằm rồi nghe tiếng chim hót chào.

17


* Bài số 2: Truyện “Ba chú lợn con”- Viết lời “ Ba chú lợn con” theo nhạc bài hát
“Đàn gà con” nhạc nước ngoài.

18


Bài hát: “ Ba chú lợn con”
Lời: Trong ngôi làng nhỏ xinh kia kìa, anh em lợn cùng nhau vui đùa và
cùng nhau ra đi chơi, đàn lợn con xinh kia ơi. Đông đến rồi rủ nhau xây nhà, hai
anh lười bàn nha chơi bời, nhà hai anh bay đi ln. Cịn lợn em siêng năng hơn,
nhà lợn em khơng bay đâu.


19


* Bài số 3: Truyện: “Chú dê đen”viết lời “ Chú dê đen”
Phổ theo nhạc bài hát: “Chú voi con ở bản đôn” Nhạc sỹ: Phạm Tuyên

20


Bài hát: “Chú dê đen”
Lời: Chú dê đen ở rừng xanh, khắp chốn rừng chú đều lừng danh, ngày vào
rừng chú đi kiếm mồi, với trí thơng minh chú vượt hiểm nguy. Dê đen ơi, dê đen
ơi, ta hát vang chiến công của dê, dám đấu tranh với kẻ gian tham, Sói cúp đi
biến vào rừng sâu.

21


* Bài số 4: Truyện: “ Ai đáng khen nhiều hơn” viết lời “ Thỏ anh thỏ em”
phổ theo nhạc bài: “ Trời nắng trời mưa”.

* Bài hát: “Thỏ anh thỏ em”
Lời:
Trời nắng, trời nắng, thỏ anh hái nấm
Đếm hoa đếm hoa thỏ em vui ca
Bạn Sóc, bạn sóc ngồi bên kia khóc
Eo ơi, eo ơi trơng bạn buồn cười ghê
Bạn nhím, bạn nhím chìa tay xin hoa
Khơng cho khơng cho cậu tự đi lo
Về nhé về nhé để mẹ khen đấy

Con ngoan con ngoan biết vâng lời mẹ ghê.
Chờ mãi chờ mãi, mà sao chưa thấy
anh đâu, anh đâu, thỏ anh đi đâu
22


tìm mãi tìm mãi rồi sau cũng thấy
Giúp cơ mái mơ kiếm trẻ lạc mà thôi
Con đây rồi, con đây rồi, con ngoan của mẹ đây.

* Trong hoạt động tạo hình việc sáng tác các bài hát nhằm mơ phỏng lại các kỹ
năng tạo hình cho trẻ trước khi thực hiện.
- Qua hoạt động tạo hình chúng tơi nhận thấy việc truyền đạt đến trẻ những
kiến thức, kĩ năng tạo hình sẽ dễ dàng hơn nếu thơng qua những bài hát hay những
trị chơi…Nên chúng tơi đã mạnh dạn viết lời bài hát có nội dung là các kĩ năng tạo
hình dựa theo giai điệu của một số bài hát quen thuộc với trẻ, cụ thể:
23


* Bài số 1. Đề tài: Dán sản phẩm của nghề nông
- Chủ đề nghề nghiệp. Viết lời “ Bé dán quả dứa” theo nhạc bài hát “Lá
thuyền ước mơ”.

24


+ Bài hát: “ Bé dán quả dứa”
Lời: Mời bạn lại đây dán dứa chín vàng, mình dùng bàn tay giữ giấy đi
nào, cịn bàn tay kia mình sẽ phết hồ vào mặt đằng sau và dán nhanh tay. Mình
cùng dán nhé và cùng miết nhé, dán xong lau tay giữ tay đẹp. Mình cùng dán nhé

và cùng miết nhé, với đôi tay xinh dán tranh tuyệt vời.

25


×