Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

skkn tạo hứng thú học ngoại ngữ cho học sinh THPT thông qua hình thức đa dạng hóa môi trường ngôn ngữ(1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.21 MB, 34 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH
TRƯỜNG THPT GIA VIỄN B
___________________

SÁNG KIẾN

TẠO HỨNG THÚ HỌC NGOẠI NGỮ CHO HỌC SINH
THPT THƠNG QUA HÌNH THỨC ĐA DẠNG HĨA MƠI
TRƯỜNG NGƠN NGỮ

Tác giả: Đặng Thị Huệ
Bộ môn: tiếng Anh
Email:
Điện thoại: 0975.028.624
Trường: THPT Gia Viễn B

Ninh Bình, tháng 5 năm 2020


MỤC LỤC
Trang
Phần 1: Đơn yêu cầu công nhận sáng kiến
1. Tên sản phẩm, lĩnh vực áp dụng

1

2. Nội dung

1

a. Giải pháp cũ thường làm


b. Giải pháp mới cải tiến
3. Hiệu quả kinh tế, xã hội dự kiến đạt được
4. Điều kiện và khả năng áp dụng
Phần 2: Phụ Lục

1

Giải pháp 1: Xây dựng môi trường ngôn ngữ cộng đồng bằng các hoạt động ngoại
khóa trong tiết chào cờ sáng thứ Hai các tuần cho học sinh toàn trường.

1

Giải pháp 2: Xây dựng môi trường ngôn ngữ cộng đồng thông qua các hoạt động tổ
chức cuộc thi giữa các lớp trong cùng khối về báo ảnh, áp phích, porters, cuộc thi
bằng các trị chơi truyền hình gameshows...
Hình thức 1: Tổ chức cuộc thi giữa các lớp trong cùng khối thông qua hình thức
gameshows

2

Hình thức 2: Tổ chức cuộc thi giữa các lớp trong cùng khối bằng việc tạo các sản
phẩm tranh ảnh, video, posters, báo tường…

2

Giải pháp 3: Xây dựng môi trường ngôn ngữ ngay trong lớp học trong từng giờ học
chính khóa bằng các hoạt động học tập đa dạng

2


Phần 3: Kết luận và kiến nghị

4

1. Kết luận

4

Kết quả của giải pháp 1: Kết quả của việc xây dựng môi trường ngơn ngữ cộng
đồng bằng các hoạt động ngoại khóa trong tiết chào cờ sáng thứ Hai các tuần cho học
sinh toàn trường.

9

Kết quả của giải pháp 2: Kết quả của việc xây dựng môi trường ngôn ngữ cộng
đồng thông qua các hoạt động tổ chức cuộc thi giữa các lớp trong cùng khối về báo
ảnh, áp phích, porters, cuộc thi bằng các trị chơi truyền hình gameshows...

10

Hình thức 1: Tổ chức cuộc thi giữa các lớp trong cùng khối thơng qua hình thức
gameshows

13

Hình thức 2: Tổ chức cuộc thi giữa các lớp trong cùng khối bằng việc tạo các sản
phẩm tranh ảnh, video, posters, báo tường…

14


Kết quả của giải pháp 3: Xây dựng môi trường ngôn ngữ ngay trong lớp học
trong từng giờ học chính khóa bằng các hoạt động học tập đa dạng

18

2. Kiến nghị

18


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi : Hội Đồng thẩm định sáng kiến cấp Ngành, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Ninh Bình
Tơi (hoặc chúng tôi) ghi tên dưới đây:
TT

Họ và tên

1 Đặng Thị Huệ

Ngày tháng
năm sinh

10/04/1982

Nơi cơng tác

THPT Gia Viễn B


Chức vụ

TPCM

Trình độ
Tỷ lệ (%)
chun đóng góp vào
mơn
việc tạo ra
sáng kiến
Thạc Sĩ

100%

1. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng
- Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Tạo hứng thú học ngoại ngữ cho học sinh THPT
thơng qua hình thức đa dạng hóa mơi trường ngơn ngữ”.
- Lĩnh vực áp dụng: học sinh THPT các khối lớp.
2. Nội dung
1. Giải pháp cũ thường làm:
1.1 Thực trạng dạy học ngoại ngữ ở các trường THPT hiện nay:
Đối với giáo viên: dạy theo chủ đề của SGK, theo cấu trúc của các đơn vị bài học đã có sẵn,
thời lượng 45 phút / tiết học. Mỗi tiết học chủ yếu vẫn là cách dạy truyền thống giáo viên đóng vai
trị chủ đạo trong giảng dạy và học sinh ghi chép và làm bài tập vận dụng theo yêu cầu.
Đối với học sinh: phần lớn thời gian học chính khóa học sinh học dưới sự hướng dẫn điều
hành của giáo viên, theo nội dung chủ đề đã được xây dựng. Mặc dù có sự thay đổi cơ bản trong các
cách kiểm tra đánh giá, giảng dạy theo định hướng phát triển năng lực học sinh, song vẫn cịn tồn
tại tình trạng học sinh sử dụng sách để học tốt hay bằng cách nào đó có được câu trả lời để đối phó
với giáo viên. Q trình học tập đó mang lại hiệu quả chưa cao, điều quan trọng hơn là học sinh
khơng có được tính tự chủ sáng tạo và hứng thú để học tập bộ môn ngoại ngữ.

1.2 Ưu điểm của giải pháp cũ
- Đảm bảo đủ nội dung thời lượng theo phân phối chương trình SGK, đủ các bước theo quy định
chung cho mọi đối tượng.
- Giáo viên luôn chủ động, kiểm soát được các hoạt động các định hướng được chuẩn bị từ trước
theo kế hoạch.
- Học sinh luôn được giáo viên chủ động giao nhiệm vụ chuẩn bị trước cho nội dung bài tiếp theo,
các thông tin và nhiệm vụ được giao chủ yếu theo sự nối tiếp các đơn vị bào học có sẵn trong SGK.
1.3 Nhược điểm của giải pháp cũ
- Chưa tạo được cơ hội cho học sinh phát huy khả năng, năng lực ngôn ngữ, phẩm chất và trách
nhiệm của bản thân.


- Học sinh chưa phát huy được tính tự chủ, sáng tạo, luôn thụ động thực hiện các nhiệm vụ yêu cầu
giáo viên đề ra
- Chưa tạo được niềm đam mê hứng thú học ngoại ngữ cho học sinh. Các nhiệm vụ, hoạt động giao
cho học sinh để rèn luyện kỹ năng bị lặp lại nhiều lần gây nhàm chán cho người học.
- Những học sinh có năng lực ngơn ngữ tốt khơng có cơ hội để phát huy và trải nghiệm bản thân.
2. Giải pháp mới cải tiến:
Giải pháp mang tính đột phá áp dụng cho cả giáo viên và học sinh để xây dựng môi trường
tiếng đa dạng, sinh động trong nhà trường bao gồm:
2.1. Công tác tuyên truyền
- Ban Giám hiệu trực tiếp trò chuyện với học sinh về vai trò và tầm quan trọng của ngoại
ngữ trong xu thế hội nhập toàn cầu. Đồng thời chỉ đạo hướng dẫn giáo viên bộ môn tiếng Anh xây
dựng kế hoạch và tổ chức các sân chơi cho học sinh. Yêu cầu giáo viên CN, giáo viên bộ môn khác
cùng tham gia vào cuộc vận động, khích lệ tuyên truyền đến phụ huynh học sinh và chính bản thân
học sinh nâng cao nhận thức vai trị của mơn ngoại ngữ trong thời đại kinh tế hội nhập.
- Giáo viên thường xun khích lệ, làm cơng tác tư tưởng và tạo động lực hứng thú cho học
sinh bằng các cách khác nhau như kể chuyện liên hệ tiếng Anh với đời sống và cơ hội việc làm
trong tương lai….
2.2. Các hoạt đơng thực tiễn

Đối với giáo viên: tích cực sinh hoạt chun mơn, tìm và khai thác các chủ đề nghiên cứu bài học,
xây dựng ngân hàng câu hỏi cho các buổi ngoại khóa dưới cờ. Họp và rút kinh nghiệm cho các buổi
tiếp theo. Tích cực trao đổi nội dung sinh hoạt bằng tiếng Anh tạo được môi trường học tập ngoại
ngữ ngay chính trong đội ngũ chun mơn.
Đối với học sinh: tổ chức và điều hành các hoạt động như:
Tổ chức ngoại khóa sinh hoạt câu lạc bộ tiếng Anh cho học sinh toàn trường dưới sự dẫn dắt và tổ
chức của thành viên câu lạc bộ vào các buổi chào cờ thứ Hai hai lần / tháng theo chủ đề.
Tổ chức cuộc thi làm báo video, báo tường áp phích giữa các lớp trong cùng khối lớp
Tạo không gian Anh ngữ ngay trong lớp học cụ thể yêu cầu học sinh giao tiếp bằng tiếng Anh 100%
trong lớp học. Học sinh phải chuyển được tên gọi của mình sang tiếng Anh đồng thời kèm theo
slogan ý nghĩa khi giới thiệu về bản thân trước khi thuyết trình. Thuyết trình là hoạt động thường
ngày trong các tiết dạy. Trong lớp học giáo viên tổ chức hoạt động thường nhật với tên gọi Em làm
phóng viên / M.C.
Bên cạnh các cuộc thi, không gian Anh ngữ cũng được tổ chức thiết lập hằng ngày trong lớp học
qua các hoạt động như khởi động bằng bài hát tập thể, trò chơi khởi động, đố vui, đuổi hình bắt chữ,
tìm từ, làm theo tơi nói, khơng làm theo hành động của tơi…giữa các nhóm học sinh có thể tự chọn
nhạc và bài hát mình u thích để thể hiện tài năng hoặc có thể diễn kịch qua các tiểu phẩm trong
các phần thi tài năng trong các tiết học chính khóa. Đây là các hoạt động thiết thực phá cách nhằm


tạo môi trường tiếng Anh rộng khắp trong nhà trường và trong lớp học, từ đó khơi dậy niềm đam
mê và kích thích tính tự lập tinh thần trách nhiệm và khả năng sang tạo của học sinh đối với mơn
học.
2.3. Tính mới và sáng tạo của giải pháp
Đa dạng hóa các hoạt động học tập tạo mơi trường ngơn ngữ là một bước đi đột phá trong quá trình
dạy học ngoại ngữ ở trường THPT. Thoát li khỏi sự cứng nhắc trong thực hiện nhiệm vụ năm học
bất di bất dịch dạy theo phân phối chương trình đảm bảo đúng đủ nội dung SGK với các hoạt động
thực hành kỹ năng ngôn ngữ được lặp đi lặp lại dưới sự hướng dẫn có sự chuẩn bị trước nội dung
gây nhàm chán cho người học. Nay các hoạt động này vừa làm mềm mại các hoạt động học trong
việc thực hiện nhiệm vụ chính khóa vừa tăng thêm tính tự chủ sáng tạo và tinh thần trách nhiệm của

học sinh đồng thời tăng thêm động lực niềm đam mê khám phá mơn học cho người học. Đó thực sự
là sân chơi bổ ích cho người học, là nơi để người học có cơ hội trải nghiệm thể hiện sáng tạo và
thực hành các kỹ năng mềm trong giải quyết vấn đề xung quanh.
3. Hiệu quả kinh tế và xã hội dự kiến đạt được:
1.

Hiệu quả kinh tế: Sáng kiến kinh nghiệm này của tơi có giá trị phát triển năng lực có sẵn của

học sinh giúp các em rèn luyện tính tự lập tự chủ trong việc học, tinh thần trách nhiệm đối với
nhiệm vụ được giao, khích lệ tinh thần học hỏi tìm tịi khám phá cái mới, tạo niềm đam mê động
lực và khơi dạy hứng thú trong mỗi con người đối với mơn học để từ đó có sự nỗ lực cố gắng vượt
qua thử thách để hoàn thành nhiệm vụ. Các hoạt động được tổ chức nhằm tạo môi trường ngôn
ngữ phong phú đa dạng và linh hoạt trong các hình thức từ tập thể đến cá nhân, điều đó tạo sân
chơi thực sự bổ ích cho các em thể hiện và trải nghiệm nhưng kiến thức đạt được trong giao tiếp
và trong các tình huống xã hội. Từ đó hình thành năng lực ngơn ngữ và khả năng giao tiếp cho học
sinh tự tin bước vào xã hội mới trong giai đoạn hội nhập để khi các em bước chân vào cuộc sống
thực tiễn các em có đủ kiến thức năng lực tự tin để giải quyết các vấn đề trong thời đại mới. Các
em tự tin sử dụng ngoại ngữ tối thiểu là làm công cụ để lao động nuôi sống bản thân gia đình, và
hơn nữa nếu có đó là giao lưu kinh tế thương mại và giải quyết các vấn đề của quốc gia dân tộc
trong lĩnh vực ngoại giao, đem những nét đẹp văn hóa giới thiệu với bạn bè quốc tế mà trong thời
đại công nghệ này tiếng Anh đặc biệt quan trọng và là công cụ không thể thiếu trong hành trang
học tập của các em. Đó là những giá trị kinh tế vô giá.
2.

Hiệu quả xã hội: Mô hình đa dạng hóa các hoạt động tạo khơng gian Anh ngữ sinh động có

chiều rộng và sâu tạo được tự tin và niềm đam mê hơn cả mong đợi cho cả giáo viên lẫn học sinh.
Ở trong bất cứ tình huống nào người học cũng có thể sử dụng thuần thục tiếng Anh như ngơn ngữ
thứ hai của mình. Khi có động lực và niềm tin, các em càng quyết tâm vượt khó, xóa đi những
mặc cảm trong giao tiếp, tạo sự gần gũi thân thiết giữa người với người, càng học tập chăm chỉ để

thể hiện mình trong lớp học. Kết quả học tập tiến bộ hơn. Các em trở nên ngoan hơn, chăm chỉ


hơn, đoàn kết hơn tránh xa các vấn nạn học đường. Đó là hiệu quả xã hội vơ giá mà mơ hình trên
mang lại.
4. Điều kiện và khả năng áp dụng
1. Khả năng áp dụng: Việc đa dạng hóa các hoạt động dạy học tạo mơi trường ngơn ngữ có thể áp
dụng triển khai ở tất cả các lớp các khối trong trường THPT. Đặc biệt ở các lớp chọn mơ hình đa
dạng trên càng có hiệu quả do các hoạt động học phong phú linh động.
2. Điều kiện áp dụng: Để phát huy tối đa tính hiệu quả của mơ hình đa dạng này, người GV phải
đầu tư vào bài giảng, nghiên cứu tìm tịi các hoạt động cho phù hợp với thời gian, đồng thời phải
luôn tự học tự bồi dưỡng cho chính mình để có thể vững vàng hướng dẫn người học theo định
hướng mới. Đây là bản sáng kiến của tôi đã thực hiện trong suốt năm học vừa qua tại hai lớp
khối 10 theo chương trình mới mà tơi đang đảm nhiệm. Mơ hình này có thể áp dụng ở tất cả các
khối lớp trong chương trình THPT, nó mang lại hiệu quả ngồi mong đợi đối với học sinh ở các
lớp chọn.
3. Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu:
TT

1

2

Ngày tháng Nơi
Chức Trình độ chuyên
Nội dung công việc hỗ trợ
năm sinh công tác danh
môn
Đặng Thị 10/04/1982 THPT TPCM Thạc Sĩ
1. Chủ trì các cuộc họp nhóm

Huệ
Gia
chun mơn xây dựng chương
Viễn B
trình hoạt động ngoại khóa trong
tiết chào cờ sáng thứ Hai các
tuần cho học sinh tồn trường
trong năm học, và họp nhóm rút
kinh nghiệm.
2. Tổ chức các cuộc thi làm
video, thi báo tường và thi hiểu
biết thơng qua hình thức
gameshow truyền hình giữa các
lớp trong khối 10.
3. Trực tiếp tạo không gian Anh
ngữ trong các tiết học chính
khóa thơng qua các hoạt động
đa dạng trong lớp học giáo viên
trực tiếp giảng dạy (lớp 10A1,
10A8)
Nhóm Anh
SHCM, đóng góp ý kiến, làm
giám khảo trong các cuộc thi
Họ và tên

Trên đây là kinh nghiệm thực tiễn tôi đã áp dụng trong năm học 2019-2020 đối với học sinh
toàn trường và trực tiếp trên lớp tơi giảng dạy. Kính đề nghị Hội đồng sáng kiến thẩm định và công
nhận cho tôi. Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn
chịu trách nhiệm trước pháp luật.
XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ CƠ SỞ


Gia Viễn, ngày 12 tháng 5 năm 2020
Người nộp đơn
(Ký và ghi rõ họ tên)


PHẦN II: PHỤ LỤC
I. GIẢI PHÁP 1: Xây dựng môi trường ngôn ngữ cộng đồng bằng các hoạt động ngoại khóa
trong tiết chào cờ sáng thứ Hai các tuần cho học sinh tồn trường.
Để xây dựng mơi trường ngơn ngữ đa dạng cho học sinh toàn trường, giáo viên trước hết họp nhóm
dưới sự hướng dẫn của BGH và nhóm trưởng chun mơn chủ trì xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt
động ngoại khóa dưới cờ vào sáng thứ Hai hai lần / tháng, xây dựng, thống nhất và duyệt kế hoạch.
Dưới đây là kế hoạch hoạt động chi tiết của hoạt động ngoại khóa:
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC DẠY HỌC TIẾNG ANH DƯỚI CỜ CHO HỌC SINH THPT
Căn cứ Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2019 - 2020 của Trường THPT Gia Viễn B;
Căn cứ kế hoạch hoạt động năm học của tổ Ngoại Ngữ - Công Dân – Địa Lý, của nhóm Anh;
Căn cứ vào tình hình thực tế của tổ, nhóm chun mơn;
Tổ Ngoại ngữ- Địa lí- GDCD xây dựng kế hoạch chuyên đề “Dạy học tiếng Anh dưới cờ cho
học sinh THPT” năm học 2019 – 2020 như sau:
I. Mục đích, yêu cầu
1. Mục đích
a. Đối với học sinh:
- Rèn luyện kỹ năng nghe, nói, phản xạ, kỹ năng làm việc theo nhóm hợp tác, làm việc độc lập, sử
dụng vốn tiếng Anh để hiểu và trả lời các câu hỏi của chương trình ở các lĩnh vực văn hóa âm nhạc….
- Tạo được sân chơi bổ ích để thể hiện, trau dồi kiến thức ngơn ngữ đã được lính hội, đồng thời tích lũy
thêm kiến thức mới qua chuyên đề.
- Tạo động lực, hứng thú và đêm mê đối với môn học.
- Tạo sân chơi bổ ích cho học sinh nơi mà các em có cơ hội thể hiện tài năng, sự hiểu biết và các kỹ
năng mềm sử lý tình huống của học sinh.
b. Đối với giáo viên:

- Rèn luyện tính chủ động, tích cực, sáng tạo trong đổi mới phương pháp học tập và thực hiện đa dạng
hóa các hình thức tổ chức dạy học của giáo viên.
- Góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục, phát hiện, bồi dưỡng năng khiếu, tài năng của
học sinh.
2. Yêu cầu
Nội dung dạy học dưới cờ phải gắn với nhiệm vụ phát triển năng lực ngơn ngữ của học sinh được giao,
góp phần thực hiện thắng lợi Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của Nhà trường năm học 20192020. Chuyên đề phải có tính thực tiễn, gây được hứng thú học tập cho học sinh, và tạo dựng được sân
chơi bổ ích thiết thực. Nội dung phải gắn với thực tiễn, cập nhật tin tức mới, phù hợp với trình độ của
học sinh.
II. Nội dung, thời gian địa điểm thực hiện


1. Nội dung: “Dạy học tiếng Anh dưới cờ cho học sinh THPT”
2. Thời gian:

thời gian thực hiện: các buổi sáng thứ Hai, 02 tuần / lần

Ngày 1 tháng 8 năm 2019: Họp nhóm chun mơn, tìm chủ đề xây dựng chuyên đề, xây dựng nội
dung, mục tiêu, phương pháp, hình thức tổ chức, kỹ thuật tiến hành, phân cơng nhiệm vụ chun mơn,
hướng dẫn học sinh tìm hiểu tài liệu, chuẩn bị tài liệu cho phần thi chung. Lựa chọn học sinh tiến hành
theo từng số theo từng khối lớp và rút kinh nghiệm sau mỗi buổi sinh hoạt dưới cờ.
3. Địa điểm thực hiện: khán đài chào cờ, trường THPT Gia Viễn B.
III. Thành phần tham dự:
- Ban lãnh đạo nhà trường
- Toàn thể hội đồng giáo viên
- HS toàn trường
IV. Tổ chức thực hiện
1. Các bước thực hiện:
Bước 1: Nhóm thảo luận lựa chọn nội dung chuyên đề cần nghiên cứu.
Bước 2: phân công nhiệm vụ cho từng thành viên

Bước 3: Trình bày nội dung cụ thể và cách thức tiến hành, thảo luận đóng góp ý kiến.
Bước 4: Hoàn chỉnh nội dung, tiến hành chạy thử
Bước 5: Rút kinh nghiệm sau mỗi số, tổ chức áp dụng bổ sung cần thiết cho số tiếp theo.
2. Phân công chuẩn bị:
Xây dựng kế hoạch: đ/c Đặng Huệ
Thiết kế nội dung chương trình: nhóm Anh
Trình bày nội dung: các M.C của chương trình (Quang Anh, Phi Bảo, Thanh Trúc…)
Hướng dẫn HS thực hiện đ/c Đặng Thị Huệ, Hoàng Thị Thu Hằng
Chuẩn bị tài liệu, cơ sở vật chất: đ/c Trần Thúy, Nguyễn Thủy
Ban Giám Khảo: đc Vũ Hương, Nguyễn Thủy, Dư Hiên
Điều hành rút kinh nghiệm qua việc thực hiện chuyên đề: đ/c Đặng Huệ
Thứ ký ghi biên bản: đ/c Vũ Hương
V. Kế hoạch chi tiết theo từng số
Số tt
Nội dung
1.
- Giới thiệu, ra mắt của các thành viên trong CLB
- văn nghệ chào mừng

Người thực hiện
Nhóm Anh
Học sinh của CLB

- phát biểu mục tiêu, nội dung, kế hoạch tổ chức Học sinh tồn trường
hoạt động tạo mơi trường tiếng Anh dưới cờ cho
học sinh cuả chủ nhiệm CLB.
- phổ biến nội dung kế hoạch cho lần sinh hoạt tiếp


theo của ban CN CLB (hùng biện: đồng phục nhà

2.

trường, có nên mặ cả tuần khơng?)
- hùng biện của học sinh theo chủ đề đã yêu cầu

Nhóm Anh

- hs tham gia trả lời các câu hỏi kiến thức tổng hợp Học sinh của CLB
của chương trình ngoại khóa

Học sinh tồn trường

- văn nghệ
- giao lưu với khán giả
- phổ biến nội dung kế hoạch cho lần sinh hoạt tiếp
theo của ban CN CLB. (điện thoại thơng minh và
3.

lợi ích?)
- hùng biện của học sinh theo chủ đề đã yêu cầu

Nhóm Anh

- hs tham gia trả lời các câu hỏi kiến thức tổng hợp Học sinh của CLB
của chương trình ngoại khóa

Học sinh tồn trường

- văn nghệ
- giao lưu với khán giả

- phổ biến nội dung kế hoạch cho lần sinh hoạt tiếp
theo của ban CN CLB. (lễ hội Haloween… các nét
4.

văn hóa phương tây).
- Hs biểu diễn thời trang HALOWEEN, ý nghĩa và Nhóm Anh
các nét độc đáo trong văn hóa lễ hội hóa trang.

Học sinh của CLB

- Thuyết trình về văn hóa lễ hội hóa trang.

Học sinh tồn trường

- giao lưu với khán giả
- phổ biến nội dung kế hoạch cho lần sinh hoạt tiếp
theo của ban CN CLB. (cuộc thi viết về ngày nhà
giáo Việt Nam 20/11, cuộc thi viết luận Cây Phấn
5.

Vàng.)
- Học sinh trưng bầy sản phẩm báo tường ngày nhà Nhóm Anh
giáo việt Nam.

Học sinh của CLB

- Thuyết trình ý nghĩa và tiêu đề lựa chọn của các Học sinh toàn trường
lớp.
- nhận xét của ban giám khảo và công bố kết quả
cuộc thi viết sáng tạo.

- phổ biến nội dung kế hoạch cho lần sinh hoạt tiếp
theo của ban CN CLB. (học sinh các lớp 10A1,
10A2, 10A7 chuẩn bị nội dung hùng biện, tài năng
và ôn luyện kiến thức để tham gia cuộc thi giữa các
lớp đã chọn.


6.

- Hs tham gia từng phần thi: Tài năng, kiến thức Nhóm Anh
tổng hợp, hùng biện

Đại diện học sinh lớp 10A1,

- giao lưu với khán giả

10A2, 10A7

- phổ biến nội dung kế hoạch cho lần sinh hoạt tiếp Học sinh toàn trường
theo của ban CN CLB (học sinh các lớp 11A1,
11A5, 11A8 chuẩn bị nội dung hùng biện, tài năng
và ôn luyện kiến thức để tham gia cuộc thi giữa các
7.

lớp đã chọn.
- Hs tham gia từng phần thi: Tài năng, kiến thức Nhóm Anh
tổng hợp, hùng biện

Đại diện Học sinh lớp


- giao lưu với khán giả

11A1, 11A5, 11A8

- phổ biến nội dung kế hoạch cho lần sinh hoạt tiếp Học sinh toàn trường
theo của ban CN CLB (học sinh các lớp 12A1,
12A2, 12A8 chuẩn bị nội dung hùng biện, tài năng
và ôn luyện kiến thức để tham gia cuộc thi giữa các
8.

lớp đã chọn.
- Hs tham gia từng phần thi: Tài năng, kiến thức Nhóm Anh
tổng hợp, hùng biện

Đại diện Học sinh lớp

- giao lưu với khán giả

12A1, 12A2, 12A8

- phổ biến nội dung kế hoạch cho lần sinh hoạt tiếp Học sinh toàn trường
theo của ban CN CLB. (học sinh các lớp nhất theo
từng khối chuẩn bị nội dung phần thi tài năng, hùng
9.

biện…để tham gia vòng chung kết cuối học kỳ)
- văn nghệ

Nhóm Anh


- Hs thắng cuộc của các khối tham gia từng phần Đại diện Học sinh các lớp
thi: Tài năng, kiến thức tổng hợp, hùng biện

nhất vòng 6, 7, 8

- giao lưu với khán giả

Học sinh tồn trường

- cơng bố người thắng cuộc của BTC
- phổ biến nội dung kế hoạch cho lần sinh hoạt tiếp
theo của ban CN CLB. (tổ chức hoạt động đón tết
10.

nguyên đán)
- văn nghệ

Nhóm Anh

- tổ chức tết nguyên đán

Học sinh toàn trường

- giao lưu của MC với khán giả
- phổ biến nội dung kế hoạch cho lần sinh hoạt tiếp
theo của ban CN CLB. (học sinh các lớp 10A3,
10A4, 10A5 chuẩn bị nội dung thi tài năng, sử


dụng ngơn ngữ hình thể để tham gia cuộc thi giữa

11.

các lớp đã chọn.
- Hs tham gia từng phần thi: Tài năng, kiến thức Nhóm Anh
tổng hợp, dùng ngơn ngữ hình thể để diễn đạt nội Đại diện Học sinh lớp
dung từ vựng theo chủ điểm.

10A3, 10A4, 10A5

- giao lưu với khán giả

Học sinh toàn trường

- phổ biến nội dung kế hoạch cho lần sinh hoạt tiếp
theo của ban CN CLB (học sinh các lớp 10A6,
10A8, 10A9 chuẩn bị nội dung chủ điểm từ vựng,
tài năng và ôn luyện kiến thức để tham gia cuộc thi
12.

giữa các lớp đã chọn.
- Hs tham gia từng phần thi: Tài năng, kiến thức Nhóm Anh
tổng hợp, dùng ngơn ngữ hình thể để diễn đạt nội Đại diện Học sinh lớp
dung từ vựng theo chủ điểm.

10A6, 10A8, 10A9

- giao lưu với khán giả

Học sinh toàn trường


- phổ biến nội dung kế hoạch cho lần sinh hoạt tiếp
theo của ban CN CLB (học sinh các lớp 11A2,
11A3, 11A4 chuẩn bị nội dung chủ điểm từ vựng,
tài năng và ôn luyện kiến thức để tham gia cuộc thi
13.

giữa các lớp đã chọn.
- Hs tham gia từng phần thi: Tài năng, kiến thức Nhóm Anh
tổng hợp, dùng ngơn ngữ hình thể để diễn đạt nội Đại diện Học sinh lớp
dung từ vựng theo chủ điểm.

11A2, 11A3, 11A4

- giao lưu với khán giả

Học sinh toàn trường

- phổ biến nội dung kế hoạch cho lần sinh hoạt tiếp
theo của ban CN CLB (học sinh các lớp 11A6,
11A7, 11A10 chuẩn bị nội dung chủ điểm từ vựng,
tài năng và ôn luyện kiến thức để tham gia cuộc thi
14.

giữa các lớp đã chọn.
- Hs tham gia từng phần thi: Tài năng, kiến thức Nhóm Anh
tổng hợp, dùng ngơn ngữ hình thể để diễn đạt nội Đại diện Học sinh lớp
dung từ vựng theo chủ điểm.

11A6, 11A7, 11A10


- giao lưu với khán giả

Học sinh toàn trường

- phổ biến nội dung kế hoạch cho lần sinh hoạt tiếp
theo của ban CN CLB (học sinh các lớp 12A6,
12A7, 12A10 chuẩn bị nội dung chủ điểm từ vựng,
tài năng và ôn luyện kiến thức để tham gia cuộc thi


15.

giữa các lớp đã chọn.
- Hs tham gia từng phần thi: Tài năng, kiến thức Nhóm Anh
tổng hợp, dùng ngơn ngữ hình thể để diễn đạt nội Đại diện Học sinh lớp
dung từ vựng theo chủ điểm.

12A6, 12A7, 12A10

- giao lưu với khán giả

Học sinh toàn trường

- phổ biến nội dung kế hoạch cho lần sinh hoạt tiếp
theo của ban CN CLB (học sinh các lớp thắng cuộc
vòng 11, 12, 13, 14, 15 chuẩn bị nội dung chủ điểm
từ vựng, tài năng và ôn luyện kiến thức để tham gia
16.

cuộc thi chung kết.

- văn nghệ

Nhóm Anh

- Hs thắng cuộc của các khối tham gia từng phần Đại diện Học sinh các lớp
thi: Tài năng, kiến thức tổng hợp, dùng ngôn ngữ nhất vịng từ 11 đến 15
hình thể để diễn đạt / mô tả từ vựng theo chủ điểm

Học sinh tồn trường

- giao lưu với khán giả
- cơng bố người thắng cuộc của BTC
- kết thúc
II. GIẢI PHÁP 2: Xây dựng môi trường ngôn ngữ cộng đồng thông qua các hoạt động tổ chức
cuộc thi giữa các lớp trong cùng khối về báo ảnh, áp phích, porters, cuộc thi bằng các trị chơi
truyền hình gameshows...
Để tạo dựng mơi trường ngơn ngữ đa dạng cho học sinh trong cùng khối lớp, giáo viên tổ chức hướng
dẫn học sinh tham gia các cuộc thi như tham gia cuộc thi kiến thức hiểu biết với các games truyền hình
để phát triển tư duy ngơn ngữ và kiểm tra kỹ năng nghe nói phản xạ từ lượng kiến thức nhất định trong
khoảng đơn vị theo học kỳ (từ unit 1 – unit 8, unit 9- unit 16), làm báo tường chào mừng ngày nhà giáo
Việt Nam 20/11, làm video / envy giới thiệu bằng tiếng Anh về bản thân sở thích, về đặc sản ngành
nghề truyền thống của quê hương mình. Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng một số phần mềm như
video making viva, tiktok, video proshow gold, powerpoint…sau đó nghiệm thu sản phẩm post lên
trang fanpage của trường và chấm điểm theo số lượng view và comment của khán giả. Lớp nào / cá
nhân nào có số lượng view nhiều nhất các nhân / lớp đó sẽ thắng cuộc. Với hình thức này học sinh
được trải nghiệm thực hành vốn kiến thức đã có và thoải mái sáng tạo phát triển khả năng tư duy ngơn
ngữ. Cụ thể:
1. Hình thức 1: Tổ chức cuộc thi giữa các lớp trong cùng khối thơng qua hình thức gameshows
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CHUN ĐỀ GÂY HỨNG THÚ HỌC TẬP NGOẠI NGỮ THƠNG
QUA HÌNH THỨC GAMESHOW

I. Mục đích, yêu cầu


1. Mục đích
a. Đối với học sinh:
- Rèn luyện kỹ năng nghe, nói, phản xạ, kỹ năng làm việc theo nhóm hợp tác, làm việc độc lập, sử
dụng vốn tiếng Anh để hiểu và trả lời các câu hỏi của chương trình ở các lĩnh vực văn hóa âm nhạc….
- Tạo được sân chơi bổ ích để thể hiện, trau dồi kiến thức ngơn ngữ đã được lính hội, đồng thời tích lũy
thêm kiến thức mới qua chuyên đề.
- Tạo động lực, hứng thú và đêm mê đối với môn học.
b. Đối với giáo viên:
- Rèn luyện tính chủ động, tích cực, sáng tạo trong đổi mới phương pháp học tập và thực hiện đa dạng
hóa các hình thức tổ chức dạy học của giáo viên.
- Góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục, phát hiện, bồi dưỡng năng khiếu, tài năng của
học sinh.
2. Yêu cầu
Nội dung chuyên đề phải gắn với nhiệm vụ phát triển năng lực ngơn ngữ của học sinh được giao, góp
phần thực hiện thắng lợi Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của Nhà trường năm học 2019-2020.
Chuyên đề phải có tính thực tiễn, gây được hứng thú học tập cho học sinh, và tạo dựng được sân chơi
bổ ích thiết thực.
II. Nội dung, thời gian địa điểm thực hiện
1. Nội dung: “Gây hứng thú học tiếng Anh cho HS lớp 10 dưới hình thức games show”
2. Thời gian:

- Ngày 25 tháng 10 năm 2019: Họp nhóm chun mơn, tìm chủ đề xây dựng chuyên

đề, xây dựng nội dung, mục tiêu, phương pháp, hình thức tổ chức, kỹ thuật tiến hành, phân cơng nhiệm
vụ chun mơn, hướng dẫn học sinh tìm hiểu tài liệu, chuẩn bị tài liệu cho phần thi chung.
- Ngày 2 tháng 11 năm 2019: Họp nhóm chuyên mơn, thảo luận nội dung, mục tiêu,
phương pháp, hình thức tổ chức, kỹ thuật dạy học, thiết kế các hoạt động dạy học, đôn đốc học sinh,

hướng dẫn và chỉ đạo học sinh tham gia thực hiện
- Ngày 16 tháng 11 năm 2019: Tổng duyệt, rút kinh nghiệm.
-Ngày 27 tháng 11 năm 2019: Báo cáo sản phẩm chuyên đề
3. Địa điểm thực hiện: Hội trường, trường THPT Gia Viễn B.
III. Thành phần tham dự:
1. Thành phần khách mời:
- Ban Giám Hiệu nhà trường
- các thầy cơ giáo tổ trưởng nhóm trưởng chuyên môn và các thầy cô trong tổ
NN- CD – Địa
2. Thành phần bắt buộc:
- giáo viên nhóm Anh


- HS khối 10 (đại diện tham gia thi và thành phần cổ vũ)
IV. Tổ chức thực hiện
1. Các bước thực hiện:
Bước 1: Nhóm thảo luận lựa chọn nội dung chuyên đề cần nghiên cứu.
Bước 2: phân công nhiệm vụ cho từng thành viên
Bước 3: Trình bày nội dung cụ thể và cách thức tiến hành, thảo luận đóng góp ý kiến.
Bước 4: Hoàn chỉnh nội dung, tiến hành chạy thử
Bước 5: Rút kinh nghiệm sau chuyên đề, tổ chức áp dụng đại trà cho các khối còn lại.
2. Phân công chuẩn bị:
Xây dựng kế hoạch: đ/c Đặng Huệ
Thiết kế nội dung chương trình: nhóm Anh
Trình bày nội dung: đ/c Đặng Thị Huệ
Hướng dẫn HS thực hiện đ/c Đặng Thị Huệ
Chuẩn bị tài liệu, cơ sở vật chất: đ/c Trần Thúy, Nguyễn Thủy
Đón tiếp đại biểu: đ/c Lê Hà, Dư Hiên
Ban Giám Khảo: đc Vũ Hương, Trần Thúy, Lê Hà
Điều hành rút kinh nghiệm qua việc thực hiện chuyên đề: đ/c Đặng Huệ

Thứ ký ghi biên bản: đ/c Vũ Hương
V. Kế hoạch chi tiết
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: Sử dụng vốn tiếng Anh từ các bài học trong các đơn vị từ Unit 1 đến Unit 6 SGK lớp 10
để hiểu và trả lời các câu hỏi của chương trình dưới hình thức văn hóa âm nhạc.
Biết dùng kỹ năng ngơn ngữ nói chung để giải quyết hùng biện về một vấn đề
Nâng cao sự hiểu biết về các lĩnh vực khác của xã hội như phim ảnh, nghệ thuật…
b. Kỹ năng: Giao tiếp, hùng biện
c. Thái độ: - có tinh thần hợp tác, tích cực
- nhận thức đúng vai trị của mơn học trong xu thế hội nhập hiện nay
- có hứng thú với mơn học, từ đó tích cực trau dồi kiến thức để đạt được mục tiêu cuối cùng
của mơn học cho học sinh đó là kỹ năng giao tiếp trong cuộc sống thực tiễn.
2. Chuẩn bị của GV và HS
2. 1. Giáo viên: SGK, sách tham khảo, thơng tin trên Internet, âm thanh, slide trình chiếu, video minh
họa, phần mềm ứng dụng các thiết kế games show, phiếu học tập, bộ câu hỏi, power point…
2. 2. Học sinh: chuẩn bị kịch bản nội dung giới thiệu chào mừng của đội chơi, chuẩn bị các thông tin
tư liệu trên PP để thuyết trình phần phản biện…


3. Các hoạt động trong chuyên đề (nội dung được tiến hành dưới hình thức games show gồm 03
vịng thi)
1. Văn nghệ chào mừng
HS hát tốp ca bài “Pround of you”.
2. Các đội chơi tham gia các vòng thi đấu:
1. vòng 1: Chào hỏi (Talent) Các đội chơi giới thiệu về nhóm của mình dưới hình thức tiểu
phẩm kịch, hát, múa nhảy hoặc thơ…trong khoảng thời gian 3 đến 5 phút. Giám khảo sẽ đánh giá theo
tiêu chí nội dung, sự sáng tạo…
2. vịng 2: Hiểu biết (Knowldge), dưới hình thức Catching words (đuổi hình bắt chữ). Ở vịng
thi này HS các đội sẽ tham gia chơi, trả lời các câu hỏi trong 03 phần ở các cấp độ khác nhau và các
lĩnh vực khác nhau, mỗi câu trả lời đúng sẽ được nhận 10 điểm. Ở mỗi vòng thi có 09 câu hỏi được ẩn

dưới một con số. HS lựa chọn một con số trả lời, sau khi mở được 07 con số, HS có quyền đưa ra câu
trả lời cho tồn bộ bức tranh ẩn dưới. Các vịng thi lần lượt xuất hiện.
3. vòng 3: Hùng biện (eloquence), HS các đội hùng biện về một đề tài do giám khảo đưa ra. Ở
vòng này, các đội cử đại diện lên trình bày về ý kiến của đội mình. Sau khi kết thúc phần trình bày, HS
sẽ trả lời câu hỏi từ ban giám khảo. Điểm của toàn bộ vòng thi là tổng điểm của phần tranh luận và
phần trả lời câu hỏi thêm từ phía giám khảo.
3. GV tuyên bố kết quả trao phần thưởng cho đội thắng, nhận xét rút kinh nghiệm chung. Thảo luận rút
kinh nghiệm chuyên đề (nhóm Anh).
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………..
Ý kiến của đại diện Ban chi ủy, Ban lãnh đạo nhà trường – Đ/c Nguyễn Trọng khánh.
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
2. Hình thức 2: Tổ chức cuộc thi giữa các lớp trong cùng khối bằng việc tạo các sản phẩm tranh
ảnh, video, posters, báo tường…
KẾ HOẠCH THI BÁO TƯỜNG KỶ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11
I. Mục đích, yêu cầu
1. Mục đích
a. Đối với học sinh:
- Rèn luyện kỹ năng nghe, nói, phản xạ, kỹ năng làm việc theo nhóm hợp tác, làm việc độc lập, sử
dụng vốn tiếng Anh để diễn đạt và trưng bày ý tưởng trong posters của mình về ngày nhà giáo Việt
Nam và tỉnh cảm của thế hệ học trị với thầy cơ giáo.


- Tạo được sân chơi bổ ích để thể hiện, trau dồi kiến thức ngơn ngữ đã được lính hội, đồng thời tích lũy
thêm kiến thức mới qua hoạt động thực tiễn.
- Tạo động lực, hứng thú và đêm mê đối với môn học.
b. Đối với giáo viên:
- Rèn luyện tính chủ động, tích cực, sáng tạo trong đổi mới phương pháp học tập và thực hiện đa dạng
hóa các hình thức tổ chức dạy học của giáo viên.

- Góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục, phát hiện, bồi dưỡng năng khiếu, tài năng của
học sinh.
2. Yêu cầu
Nội dung phải gắn với nhiệm vụ phát triển năng lực ngơn ngữ của học sinh được giao, góp phần thực
hiện thắng lợi Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của Nhà trường năm học 2019-2020. Chuyên đề
phải có tính thực tiễn, gây được hứng thú học tập cho học sinh, và tạo dựng được sân chơi bổ ích thiết
thực.
II. Nội dung, thời gian địa điểm thực hiện
1. Nội dung: “cuộc thi báo ảnh chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 trường THPT Gia Viễn
B”
2. Thời gian:

- Ngày 5 tháng 11 năm 2019: Thông báo tới học sinh kế hoạch tổ chức thi báo ảnh về

ngày nhà giáo Việt Nam và tri ân các thầy cô, đồng thười đưa ra yêu cầu tiêu chí làm báo ảnh, các nội
dung và hình thức diễn đạt trên khổ báo bằng tiếng Anh
- Ngày 13 tháng 11 năm 2019: thu sản phẩm và hướng dẫn học sinh sửa chữa sản phẩm
nếu có
- Ngày 16 tháng 11 năm 2019: Thu sản phẩm.
-Ngày 17 tháng 11 năm 2019: Báo cáo sản phẩm của các lớp
3. Địa điểm thực hiện: Hội trường, trường THPT Gia Viễn B.
III. Thành phần tham dự:
1. Thành phần khách mời:
- các thầy cơ giáo tổ trưởng nhóm trưởng chuyên môn và các thầy cô trong tổ NN- CD – Địa
2. Thành phần bắt buộc:
- giáo viên nhóm Anh
- HS khối 10 (đại diện tham gia thi và thành phần cổ vũ)
IV. Tổ chức thực hiện
1. Các bước thực hiện:
Bước 1: Nhóm thảo luận lựa chọn nội dung yêu cầu thông báo tới học sinh

Bước 2: phân công nhiệm vụ cho từng thành viên


Bước 3: Trình bày nội dung cụ thể và cách thức tiến hành, thảo luận đóng góp ý kiến.
2. Phân công chuẩn bị:
Xây dựng kế hoạch: đ/c Đặng Huệ
Hướng dẫn HS thực hiện đ/c Đặng Thị Huệ
Chuẩn bị tài liệu, cơ sở vật chất: đ/c Trần Thúy, Nguyễn Thủy
Đón tiếp đại biểu: đ/c Lê Hà, Dư Hiên
Ban Giám Khảo: nhóm Anh
3. Yêu cầu và tiêu chí chấm điểm:
3.1 Yêu cầu: nội dung phải thể hiện bằng tiếng Anh, đảm bảo đủ các dạng thơ, tiểu luận, câu đố, hình
ảnh, nhạc..
- nôi dung hướng về ngày nhà giáo Việt Nam và tri ân các thầy cơ
3.1 Tiêu chí chấm điểm: (tiêu chí chấm chi tiết trong phụ lục)
Nội dung: 50 điểm
Hình thức trình bày: 20 điểm
Thuyết trình và câu hỏi phản biện từ giám khảo: 30 điểm
III. GIẢI PHÁP 3: Xây dựng môi trường ngôn ngữ ngay trong lớp học trong từng giờ học chính
khóa bằng các hoạt động học tập đa dạng
Mơi trường ngoại ngữ cần thiết và đóng vai trị quan trọng trong q trình dạy và học chính khóa ở
trường phổ thơng. Do đó mỗi tiết dạy sẽ góp phần hình thành và phát triển năng lực ngơn ngữ cho học
sinh trong cả q trình học chính khóa. Tôi đã tạo dựng môi trường ngôn ngữ linh hoạt và sử dụng tối
đa các hoạt động học thường ngày, cụ thể:
1. Hình thức 1: Trong giờ học: - Một trăm phần trăm các tiết học được hướng dẫn, thực hiện bằng
tiếng Anh. Trong những tình huống cần giải thích định nghĩa mà ngơn ngữ nói có thể là rào cản thì
ngơn ngữ hình thể (body language) được hỗ trợ. Học sinh được yêu cầu tương tác bằng tiếng Anh từ
những câu đơn giản như khi được gọi lên trả lời hoặc nêu ý kiến các em bắt đầu bằng “dear teacher, I
think…I choose …because…”. Đặc biệt thay đổi cách kiểm tra miệng hoặc thay đổi đột phá trong các
tiết dạy học nói, viết cũng tăng khả năng tương tác và tạo dựng mơi trường ngơn ngữ lí tưởng cho các

em. Thay vì gọi các em lên bảng viết từ mới, đọc, dịch một đoạn văn hay làm bài tập ngữ pháp, học
sinh được yêu cầu thuyết trình về chủ đề các em đã học trong tiết trước. Ví dụ, kiểm tra nội dung ngữ
pháp trong unit 8 lớp 10 sách mới, học sinh học về mệnh đề quan hệ xác định và mệnh đề quan hệ
không xác định, giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh “how many types of relative clauses? What is
different between them?” Học sinh sẽ trả lời bằng tiếng Anh và đưa ra ví dụ minh họa.


- Học sinh được yêu cầu gọi tên mình bằng tiếng Anh, giới thiệu bản thân kèm theo slogan hoặc
hashtag. Ví dụ, em Nguyễn Lâm Bình lớp 10A1 có nickname là peace, slogan là “together to make
the world peace”. Học sinh trước khi trình bày báo cáo thuyết trình phải giới thiệu ngắn gọn về bản
thân, nickname và slogan cùng với việc trả lời câu hỏi phản biện của các bạn trong lớp cũng như câu
hỏi của giáo viên.
- Học sinh được yêu cầu chuẩn bị các bản báo cáo thuyết trình về chủ đề theo đơn vị bài học có sử
dụng các phần mềm hỗ trợ như powerpoint, film making proshow gold, kahoot… tận dụng tối đa
thế mạnh của thời đại cơng nghệ 4.0. Thuyết trình là trải nghiệm tuyệt vời và là phương pháp dạy học
phá cách mà học sinh được trao cơ hội được thể hiện mình với những kiến thức trau dồi cùng những
phần mềm hỗ trợ khơng thể hiệu quả hơn được nữa. Ví dụ unit 9 lớp 10 SGK mới, chủ đề preserving
the environment (bảo vệ môi trường), học sinh được giao nhiệm vụ điều tra các nguồn gây ô nhiễm ở
địa phương em, và đưa ra một số giải pháp hạn chế các nguồn gây ơ nhiễm đó. Hình thức báo cáo:
nhóm 1: thuyết trình, nhóm 2: đóng kịch, nhóm 3: biểu diễn thời trang tự thiết kế từ phế liệu với
hashtag “chung tay bảo vệ mơi trường”, nhóm 4: phỏng vấn và làm phóng sự. Kết quả mang lại ngồi
sự mong đợi của giáo viên, từ đó tơi nhận thấy hãy phá cách dạy ở một vài chủ đề dạy học để có được
kinh nghiệm quý báu cho các tiết học khác. Dưới đây là một số biểu mẫu hướng dẫn phân chia công
việc cho học sinh, phiếu đánh giá mức độ đóng góp của các cá nhân và phiếu đánh giá thuyết trình của
học sinh.
1.1 Phiếu phân cơng nhiệm vụ cho từng nhóm
GROUP DIVISION
Group:_________________________Class:_______
Group members’ full
names


Responsibilities

Contents need doing

Time to finish

1.2 Phiếu đánh giá mức độ tham gia hoạt động của từng cá nhân

Level
Criteria

Study
and
collect
information

Criteria to assess the contribution of group members
(Bảng mô tả các mức độ đóng góp của các cá nhân trong nhóm)
5
4
3
2
1

0


Share
information

Take part
groups’
activities

in

Complete
assigned tasks
Cooperate with
other members
1.3 Tiêu chí chấm điểm cho từng nhóm / cá nhân
GROUP’S ATTENDANCE ASSESSMENT FORM
Group:_________________Class:
Commented groups_________________
Order
Criteria
Marks
5
1.

Structure of presentation (clear
structure; provide proper
description/diagram/evidence)

2.

Presentation (present the
reports clearly, fluently,
interestingly)


3.

Cooperation among members
during presentation
(close/effective/synchronized)

4.

Discussion/Answer (provide
correct/clear/understandable/pr
oper and brief answes)

4

3

2

1

Comments
0

2. Hình thức 2: Ngồi giờ học chính khóa:
Về nhà, học sinh được u cầu làm các file dạng film ảnh để giới thiệu bản thân, gia đình, cơng việc
mơ ước trong tương lai hay đơn giản là bí quyết và cách học tiếng Anh để chia sẻ với các bạn khác.
Các em có thể sử dụng các phần mềm hỗ trợ như film making proshoow gold, tik tok, story telling
extension… sản phẩm được giáo viên thu lại, chỉnh sửa âm điệu cho các em, sau đó post lên fanpage
của lớp và kênh youtube để các bạn khác chia sẻ và học hỏi. Kết quả của sản phẩm được giáo viên
ghi lại tính vào điểm đánh giá thường xuyên cho học sinh. Đặc biệt nếu sản phẩm nào được nhiều view

nhất và được share nhiều nhất trong khoảng thời gian đưa ra ban đầu chủ nhân của sản phẩm đó sẽ
được trao giải khích lệ. Với cách làm này tôi nhận thấy tinh thần quyết tâm và tài năng của học sinh
được thể hiện tích cực và nó mang lại hiệu quả ngồi mong đợi.


PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Dưới đây là kết quả của năm học 2019-2020 dưới sự thay đổi đột phá trong phương pháp giảng dạy và
thông qua q trình đa dạng hóa mơi trường ngoại ngữ cho học sinh trung học phổ thông.
I. KẾT QUẢ CỦA GIẢI PHÁP 1: Kết quả của việc xây dựng môi trường ngơn ngữ cộng đồng
bằng các hoạt động ngoại khóa trong tiết chào cờ sáng thứ Hai các tuần cho học sinh toàn
trường.


Qua khảo sát nhanh bằng việc lấy ý kiến của học sinh tồn trường về mức độ hài lịng đối với hoạt
động ngoại khóa sinh hoạt tiếng Anh dưới cờ thứ Hai các tuần qua phiếu trả lời nhanh tôi thu được kết
quả như sau:
tt

Kết quả
1

1.

2.

3.

Nội dung hoạt động


Ghi chú

Đồng ý

Không đồng ý

63,1 %

36,9 %

56 %

44 %

51,6 %

48,4 %

72 %

28 %

48,8 %

51,2 %

Nội dung sinh hoạt dưới cờ
phong phú đa dạng và khơi dạy
niềm đam mê học ngoại ngữ
Nội dung sinh hoạt dưới cờ

gắn với thực tiễn dễ hiểu và dễ
tham gia
Nội dung sinh hoạt dưới cờ
khích lệ tinh thần hăng hái
trong học tập
Nội dung sinh hoạt dưới cờ

4.

giúp học sinh hiểu thêm kiến
thức trong sách vở và xung

5.

quanh đời sống
Hoạt động giúp tạo khơng gian
Anh ngữ bổ ích ngồi giờ học
chính khóa

Kết quả khảo sát ngày 2/12/2019 với học sinh toàn trường cho thấy đại đa số các em học sinh đều
đồng ý hoạt động ngoại khóa vào các sáng thứ Hai tiết chào cờ đều đơn giản, tạo được mơi trường
ngơn ngữ thật sự và khích lệ đơng đảo học sinh và giáo viên tham gia tương tác. Đặc biệt đối với các
em khá giỏi thì đây là cơ hội và là môi trường cần thiết để các em có cơ hội thể hiện mình cũng như
được trau dồi kiến thức đã học trong sách vở đưa vào đời sống giao tiếp thực tiễn. Nó là sân chơi bổ
ích cho các em được hóa thân vào đời sống xã hội thực tế chứ không phải là các hoạt động luyện tập
mang tính lặp đi lặp để rèn luyện kỹ năng. Khi trao đổi với các em, tất cả đều có cảm giác gần gũi cởi
mở, kể cả những học sinh yếu kém, tuy không nghe rõ câu hỏi, không thể tham gia trả lời câu hỏi
nhưng các em đều thấy sự gần gũi và xóa đi khoảng cách thầy trị cũng như mặc cảm tiếng Anh khó
học…đó là kết quả tuyệt vời và là thành cơng ngồi mong đợi đối với giáo viên cho nỗ lực mà họ dành
cho chương trình.



Thầy giáo Nguyễn Trọng Khánh (hiệu trưởng nhà trường) trao quà cho các đội chơi

Thầy giáo Nguyễn Trọng Khánh (hiệu trưởng nhà trường) trao quà cho các đội chơi
II. KẾT QUẢ CỦA GIẢI PHÁP 2: Xây dựng môi trường ngôn ngữ cộng đồng thông qua các
hoạt động tổ chức cuộc thi giữa các lớp trong cùng khối về báo ảnh, áp phích, porters, cuộc thi
bằng các trị chơi truyền hình gameshows...
Kết quả của hình thức áp dụng 1: Tổ chức cuộc thi giữa các lớp trong cùng khối thông qua hình
thức gameshows


Bảng tổng hợp kết quả khảo sát ngày 26/ 12 / 2019 đối với học sinh khối 10 bằng việc lấy ý kiến của
các em về sự hài lòng / khơng hài lịng đối với các hoạt động / các cuộc thi giữa các lớp trong cùng
khối học.
tt

Kết quả
1

1.

2.

Nội dung hoạt động

Đồng ý

Không đồng ý


61,5 %

38,5 %

72 %

28 %

59 %

31 %

66 %

34 %

69,4 %

30,6 %

52,8 %

47,2 %

Nội dung các hoạt động phong
phú đa dạng và khơi dạy niềm
đam mê học ngoại ngữ
Các hoạt động gắn với thực
tiễn dễ hiểu và dễ tham gia
Các hoạt động kích thích khả


3.

Ghi chú

năng sáng tạo, tinh thần trách
nhiệm đối với cá nhân và đối
với nhóm tham gia
Nội dung các hoạt động giúp

4.

học sinh hiểu thêm kiến thức
trong sách vở và xung quanh

5.

6.

đời sống
Hoạt động giúp tạo khơng gian
Anh ngữ bổ ích ngồi giờ học
chính khóa
Các hoạt động giúp người học
tự tin hơn trong giao tiếp

Bảng tổng hợp kết quả khảo sát ngày 26/ 12 / 2019 đối với học sinh khối 10 bằng việc lấy ý kiến của
các em về sự hài lòng / khơng hài lịng đối với các hoạt động mà các em tham gia như sau: phần lớn
các em rất hào hứng và tham gia các hoạt động ngoài giờ học nhiệt tình. Mơi trường học ngoại ngữ đa
dạng một lần nữa được các em học sinh háo hức chờ đợi, đó là các buổi sinh hoạt tổ chức theo chủ đề

của câu lạc bộ, đó là cuộc thi giữa các khối lớp với nhau theo các chủ đề dưới hình thức trị chơi truyền
hình vận dụng kiến thức tổng hợp liên mơn để giải quyết, đó là các cuộc thi biểu diễn thời trang hay
bảo vệ môi trường hoặc lễ hội hóa trang, và đó là những buổi sinh hoạt theo hình thức khơng gian báo
chí, nơi các em được thỏa sức sáng tạo, được sống trong không gian Anh ngữ, nơi mà các em được
trau dồi và sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp một cách tự nhiên và tự tin nhất. Tơi cảm nhận được sự
hào hứng đó qua ánh mắt và hành động của các em, giảm dần khoảng cách của các em đối với mơn
học, đó là kết quả thu được ngoài mong đợi của đội ngũ giáo viên.


Ảnh minh họa: đội giành chiến thắng trong Gameshow 16/11/2019

Ảnh minh họa: Lễ hội hóa trang Halloween 31/10/2019


Ảnh minh họa: Lễ hội hóa trang Halloween 31/10/2019
2. Kết quả cuả hình thức 2: Tổ chức cuộc thi giữa các lớp trong cùng khối bằng việc tạo các sản
phẩm tranh ảnh, video, posters, báo tường…
Bảng tổng hợp kết quả khảo sát ngày 26/ 12 / 2019 đối với học sinh khối 10 bằng việc lấy ý kiến của
các em về sự hài lịng / khơng hài lịng đối với các hoạt động / các cuộc thi báo tường chào mừng ngày
Nhà giáo Việt Nam 20-11 giữa các lớp trong cùng khối học.
tt

Kết quả
1

Nội dung hoạt động

1.

Hoạt động giúp người học rèn


2.

luyện kỹ năng viết tiếng Anh
Hoạt động giúp người học yêu
thích tiếng Anh hơn
Hoạt động kích thích khả năng

3.

sáng tạo, tinh thần trách nhiệm
đối với cá nhân và đối với

4.

nhóm tham gia
Hoạt động phù hợp với trình
độ người học, kích thích tính tị

Ghi chú

Đồng ý

Khơng đồng ý

86,5 %

13,5 %

65,7 %


34,3 %

61 %

39 %

66 %

34 %


×