Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

NANG CAO CHAT LUONG TO CHUYEN MON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.75 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SÁNG</b>

<b>KIẾN</b>

<b>KINH</b>

<b>NGHIỆM</b>


<b>Tên đề tài: Kinh nghiệm chỉ đạo hoạt động các tổ chuyên môn để nâng cao chất</b>


<b>lượng dạy - học ở trường THCS Lê Độ, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng.</b>


<b>Tác giả: Lê Quốc Hùng</b>



<b>A. ĐẶT VẤN ĐỀ</b>


Điều 16 trong điều lệ trường trung học do Bộ giáo dục đào tạo ban hành ngày 02 tháng 04 năm
2007, ghi rõ: "Tổ chuyên mơn có những nhiệm vụ sau:


- Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ; hướng dẫn xây dựng và quản lý kế hoạch cá nhân
của tổ viên theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình, mơn học của Bộ Giáo dục - đào tạo
và kế hoạch năm học của nhà trường.


- Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ, tham gia, đánh giá, xếp loại các thành viên của
tổ theo các qui định của Bộ GD - ĐT.


- Đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên".


Như vậy tổ chun mơn có chức năng, nhiệm vụ, vai trò rất quan trọng trong việc triển khai, thực
hiện các nhiệm vụ giáo dục của nhà trường. Có thể khẳng định hoạt động của tổ chuyên môn tốt,
thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ như điều lệ trường trung học đã qui định sẽ góp phần tích cực,
khá quyết định đến việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đáp ứng được những yêu cầu
mới trong quá trình đổi mới giáo dục.


Tuy nhiên tổ chuyên môn không phải là cấp cơ sở có đầy đủ thẩm quyền để thực hiện các nhiệm
vụ giáo dục. Mà trường trung học là cơ sở giáo dục của bậc trung học, nhằm hồn chỉnh học vấn
phổ thơng. Do vậy chất lượng hoạt động của tổ chuyên môn phụ thuộc nhiều vào kế hoạch, hoạt
động của nhà trường, vào sự lãnh đạo của Ban giám hiệu. Trong các văn bản hướng dẫn nhiệm
vụ năm học của Sở giáo dục đào tạo, của Phòng GD - ĐT năm nào cũng chỉ đạo cho các đơn vị,
trường học làm tốt công việc cải tiến nội dung, nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ, nhóm chun


mơn, coi đây là một trong những nhiệm vụ cơ bản, thiết thực để nâng cao chất lượng dạy - học,
thực hiện đổi mới giáo dục.


Trong các năm trước hoạt động của một số tổ chuyên môn chưa đi vào thực chất để nâng cao
chất lượng dạy học, sinh hoạt tổ chun mơn cịn nặng về giải quyết sự vụ, thi đua ... Họp nhóm
chun mơn chưa đều, cịn hình thức ....


Trước tình hình thực tế của trường, trước các địi hỏi bức bách phải nâng cao hơn nữa chất
lượng giáo dục nhằm đáp ứng được những yêu cầu trong quá trình đổi mới, và thực hiện tốt
cuộc vận động hai khơng của Bộ GD - ĐT: “Nói khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành
tích trong giáo dục”. Là những người làm công tác quản lý của trường THCS, tôi đã cùng tập thể
cán bộ, giáo viên của trường khơng ngừng tìm tịi, cải tiến để nâng cao chất lượng hoạt động của
các tổ chun mơn góp phần khá lớn trong việc nâng cao chất lượng dạy - học.


Trong bài viết, chúng tơi xin trình bày: Kinh nghiệm chỉ đạo hoạt động các tổ chuyên môn nhằm
nâng cao chất lượng dạy – học ở trường trung học cơ sở Lê Độ, quận Sơn Trà, thành phố Đà
Nẵng.


<b>B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>


Để chỉ đạo tốt hoạt động dạy - học phát huy đầy đủ chức năng, nhiệm vụ của tổ chuyên môn
trong trường THCS, chúng tôi đã thực hiện các biện pháp sau:


<b>1/ Biện pháp thứ nhất: </b>


a) Nhà trường phải lưu trữ đầy đủ các văn bản chỉ đạo về hoạt động dạy học và cỏc qui chế
chuyên môn. Phân công rõ trách nhiệm trong việc triển khai các văn bản này đến cán bộ, giáo
viên một cách đầy đủ, kịp thời


- Đối với các văn bản về qui chế chun mơn do hiệu phó chun mơn triển khai cho tất cả giáo


viên trong phiên họp chuyên môn chung tồn trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Ngồi ra trong phịng họp của giáo viên, có một số chỗ khá thuận lợi để niêm yết các văn bản
chuyên môn quan trọng hay sử dụng; các văn bản chuyên môn mới để cán bộ, giáo viên tiện
theo dõi học tập và thực hiện.


b) Hiệu phó chun mơn lập kế hoạch kịp thời cho các hoạt động chun mơn chung tồn trường
trong từng tháng, học kỳ và cả năm học, dành thời gian hợp lý cho các tổ chun mơn, nhóm
chun mơn sinh hoạt:


Đây là công việc rất quan trọng nhằm thực hiện các nhiệm vụ về chuyên môn mà Sở giáo dục
đào tạo, Phòng GD - ĐT và Hội nghị cán bộ, cơng chức đầu năm học đề ra. Ngồi cơng việc
thơng thường mà người cán bộ quản lý phải làm là: lập kế hoạch cho phần việc được phụ trách
trong cả năm học, từng học kỳ, từng tháng, thì một phần việc rất quan trọng là lập được kế
hoạch cụ thể trong việc xử dụng thời gian của mỗi ngày thứ 5 trong tuần. ở trường chúng tôi ,
trong 6 năm gần đây đã bố trí thời gian trong ngày thứ 5 hàng tuần như sau:


+ Sáng thứ 5 dành cho các hoạt động: kiểm tra 1 tiết tập trung, họp chung tồn trường, thao
giảng và họp tổ chun mơn.


+ Chiều thứ 5 dành cho việc dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, dạy tự chọn.
Do vậy các tổ, nhóm chun mơn ln có quĩ thời gian cố định, chủ động trong việc bồi dưỡng
học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu.


Đối với nội dung công việc trong sáng thứ 5, hiệu phó chun mơn có trách nhiệm lên kế hoạch
cụ thể từng buổi ngay từ đầu mỗi học kỳ; chúng tôi tạm gọi đây là: "Kế hoạch họp và kiểm tra
chung toàn khối" trong từng học kỳ của năm học. Trong kế hoạch này ghi rõ từng buổi sáng thứ
5 làm những việc gì: Tiết 1, 2 đa phần dành cho kiểm tra 1 tiết tập trung theo khối. Từ tiết 3 đến
tiết 5 dành cho việc thao giảng, họp toàn trường,, họp tổ chuyên môn.



(Nếu trong kế hoạch ghi là họp: nghĩa là bao gồm họp tồn Hội đồng sư phạm, trong đó có thời
gian họp dành cho họp các đoàn thể, và triển khai cơng tác chun mơn tồn trường).


Chúng tơi thực hiện nề nếp kiểm tra chung và họp như đã trình bày từ năm học 1998 - 1999 đến
nay. Tuy nhiên tuỳ theo nhiệm vụ và tình hình thực tế của từng năm học mà kế hoạch này có sự
thay đổi cho phù hợp.


Ở phần phụ lục 1: tôi xin minh họa kế hoạch họp và kiểm tra chung toàn khối của học kỳ II năm
học 2006 – 2007 và học kỳ I năm học 2007 - 2008.


Dựa vào kế hoạch trên các bộ phận và đặc biệt là các tổ chuyên môn chủ động trong việc lập kế
hoạch hoạt động của tổ. Trong đó có kế hoạch tổ chức học tập các chuyên đề giảng dạy, phân
công giáo viên thao giảng minh hoạ chuyên đề, ... Do có kế hoạch sớm, cụ thể nên việc thực
hiện được chuẩn bị chu đáo, đạt kết quả khá tốt.


<b>2/ Biện pháp thứ hai:</b> Tổ chức tốt việc kiểm tra đánh giá học sinh..
a) <b>Tổ chức kiểm tra 1 tiết chung toàn khối</b>:


Kiểm tra và đánh giá kiến thức học sinh là một công việc rất quan trọng của người thầy, là một
trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác chỉ đạo chuyên môn trong nhà trường. Giáo viên
và các tổ chuyên môn phải làm tốt công tác này, việc tổ chức kiểm tra 1 tiết phải đạt được các
mục đích và yêu cầu sau:


- Nội dung kiểm tra phải phù hợp với chương trình và sách giáo khoa hiện hành.


- Đề kiểm tra không quá tải, phù hợp với các đối tượng học sinh: giỏi, khá, trung bình, yếu. Đề
kiểm tra phải đảm bảo tính khách quan, cẩn mật.


- Chấm bài phải chính xác, đúng theo đáp án, biểu điểm. Chống hiện tượng chấm bài cảm tính,
qua loa hay quá khắt khe.



- Trả bài kịp thời, để học sinh thấy được kiến thức thực tế của mình. Giáo viên, tổ chun mơn và
nhà trường nắm bắt được kịp thời chất lượng học tập của học sinh. Từ đó có các biện pháp chỉ
đạo kịp thời, thích hợp nâng cao chất lượng dạy - học.


- Tổ chức kiểm tra phải đảm bảo qui chế chuyên môn, nhưng phù hợp với tâm lý của học sinh,
tránh căng thẳng, nặng nề.


Có như vậy kết quả kiểm tra mới phản ánh đúng trình độ thực tế của học sinh theo đúng yêu
cầu, mục đích giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Một số cơng việc thực hiện được tóm tắt theo các bước cơ bản sau:</b>


<b>+ Bước 1</b>: Lập kế hoạch tổ chức kiểm tra với quĩ thời gian là 2 tiết của mỗi sáng thứ 5 hàng
tuần, với số lượng phịng học hiện có của trường (Năm 2006 - 2007 có thể sắp xếp được tối đa
21 phịng đảm bảo đủ yêu cầu cho mỗi xuất kiểm tra); đồng thời theo trọng tâm của công tác dạy
- học từng năm. Hiệu phó chun mơn lập kế hoạch kiểm tra 1 tiết chung và được niêm yết thông
báo ngay từ đầu mỗi học kỳ để giáo viên và các tổ chuyên môn chủ động trong công việc thực
hiện chương trình và chuẩn bị cho cơng việc kiểm tra 1 tiết.


Trong ví dụ của biện pháp thứ nhất tơi đã trình bày về kế hoạch kiểm tra 1 tiết tập trung của
trường tôi của năm học 2006 - 2007. Việc lập kế hoạch và tổ chức kiểm tra 1 tiết tập trung
trường chúng tôi đã thực hiện từ năm học 1998 - 1999 đến nay, và ngày càng được bổ sung rút
kinh nghiệm hoàn thiện hơn.


+ <b>Bước 2</b>: Sinh hoạt nhóm chun mơn và ra đề kiểm tra:


Giáo viên bộ mơn có vai trị và trách nhiệm lớn trong việc chuẩn bị và tổ chức kiểm tra


- Do đó trước khi kiểm tra ít nhất là một tuần: nhóm chun mơn phải thống nhất được mục đích


u cầu; các đơn vị kiến thức cơ bản cần được kiểm tra đánh giá và thông báo nội dung này đến
tất cả học sinh trong lớp để học sinh chủ động ôn tập.


- Sau khi họp nhóm chun mơn, mỗi giáo viên dạy ra một đề tham khảo (có thể ra 2 đề A - B)
với đáp án và biểu điểm đầy đủ nạp lại cho tổ trưởng chuyên môn trên cơ sở đó một đồng chí
trong ban giám hiệu hoặc tổ trưởng chun mơn, có chun mơn đào tạo đúng với mơn kiểm tra,
chịu trách nhiệm ra đề kiểm tra chính thức. Tất cả các đề kiểm tra 1 tiết chung đều ra 2 đề A, B
với mức độ kiến thức tương đồng nhau.


+ <b>Bước 3</b>: Tổ chức kiểm tra.


- Hiệu phó chuyên môn lập kế hoạch kiểm tra 1 tiết chung và niêm yết kế hoạch này từ đầu mỗi
học kỳ (như ví dụ đã nêu trong biện pháp thứ nhất).


- Chúng tôi xác định công việc tổ chức kiểm tra 1 tiết chung là nhiệm vụ của toàn Hội đồng sư
phạm. Do vậy việc coi kiểm tra chung không phải chỉ là nhiệm vụ của giáo viên bộ môn mà còn là
nhiệm vụ của các giáo viên thuộc các tổ chuyên môn khác. Kế hoạch phân công giáo viên coi
kiểm tra từng tuần được hiệu phó chun mơn thơng báo trong kế hoạch tuần. Việc tổ chức coi
kiểm tra được thực hiện chặt chẽ, nghiêm túc, ngoài giáo viên coi kiểm tra mỗi buổi đều phân
công từ 1 đến 2 giáo viên làm thư ký cho buổi thi. Với nhiệm vụ: kiểm đề, kiểm bài, ghi chép tình
hình giáo viên coi thi và học sinh làm bài thi.


- Chúng tôi lập và in sẵn tập "Biên bản kiểm tra tập trung", dùng cho việc ghi biên bản kiểm tra 1
tiết tập trung và kiểm tra học kỳ. Sau đây là nội dung 1 biên bản trong tập biên bản này.


Trong phần phụ lục thứ hai tôi xin minh họa nội dung của một biên bản kiểm tra tập trung.


Với cách tổ chức và quản lý như trên tạo nên không khí nghiêm túc trong kiểm tra. Thuận tiện
theo dõi chỉ đạo của ban giám hiệu và tổ chuyên môn.



+ <b>Bước 4:</b> Giai đoạn chấm, trả bài:


- Tổ trưởng chuyên môn phân công giáo viên chấm bài theo phương thức: phân công chấm chéo
đối với các bài kiểm tra 1 tiết; phân cơng chấm theo phịng thi đối với các bài kiểm tra học kỳ (vì
khi kiểm tra học kỳ học sinh được xếp theo vần A,B,C của toàn khối)


- Ngày thứ 5 của tuần kề ngay sau ngày kiểm tra, giáo viên chấm giao bài cho giáo viên bộ môn.
- Giáo viên chấm đúng biểu điểm đã thống nhất, mỗi bài chấm đều ghi điểm con từng phần, rồi
ghi điểm trên bài bằng số, bằng chữ.


- Giáo viên bộ môn xem lại bài làm của học sinh lớp mình dạy để nắm bắt được chất lượng của
học sinh mình, đồng thời kiểm tra lại tính chính xác trong việc chấm bài của đồng nghiệp. Nếu
phát hiện chấm sai, chấm sót theo biểu điểm thì giáo viên bộ mơn chấm lại theo đúng biểu điểm,
đồng thời lập danh sách các học sinh được chấm lại và nộp cho ban giám hiệu.


- Giáo viên bộ môn trả bài cho học sinh theo qui định của phân phối chương trình (nếu có), hoặc
trả bài cho học sinh chậm nhất sau 2 tuần kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Để phục vụ cho việc theo dõi, lưu trữ, rút kinh nghiệm về chất lượng dạy - học sau mỗi lần kiểm
tra chúng tôi in bảng thống kê kết quả từng bài kiểm tra 15 phút, 45 phút và kiểm tra học kỳ theo
từng khối lớp. Sau đó giao các bảng thống kê này cho tổ và nhóm chun mơn lưu trữ, phục vụ
cho việc sinh hoạt tổ nhóm.


- Chúng tơi chỉ đạo: trong họp tổ, nhóm chun mơn phải rút kinh nghiệm qua từng bài kiểm tra:
từ khâu ra đề kiểm tra, coi và chấm bài, kết quả bài làm của học sinh. Từ đó các giáo viên trong
tổ, nhóm cùng nhau trao đổi thống nhất: nội dung, phương pháp, yêu cầu trong việc dạy các bài
tiếp theo nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng dạy - học.


<b>b) Đối với các bài không kiểm tra 1 tiết tập trung: </b>



Tất cả các bài kiểm tra từ 15 phút trở lên mà khơng có trong kế hoạc kiểm tra chung thì giáo viên
bộ mơn chủ động tổ chức kiểm tra theo đúng kế hoạch kiểm tra của tổ chuyên môn; đề kiểm tra
do giáo viên bộ mơn ra, sau khi kiểm tra xong thì lưu đề và đáp án tại hồ sơ của tổ, nhóm chun
mơn.


Với cách làm như thế này, dù không được kiểm tra chung, nhưng việc tổ chức kiểm tra viết từ 15
phút trở lên của tất cả các bộ môn đều được chỉ đạo thống nhất về thời gian, nội dung và yêu
cầu kiểm tra. Các đề và biểu điểm đáp án của các bài kiểm tra được lưu tại hồ sơ tổ, nhóm,
chính là các tư liệu chun mơn khá quan trọng để giáo viên trong nhóm trao đổi học tập.


(Ở phần phụ lục thứ ba tôi xin minh họa:


- Bảng thống kê bài kiểm tra 15 phút, 45 phút và học kỳ của mơn Tốn khối 6 năm học 2007 –
2008


- Kế hoạch tổ chức kiểm tra tập trung của môn Anh Văn Trong học kỳ II năm học 2007 - 2008. )
Với các biện pháp trong chuỗi biện pháp thứ hai như tơi vừa trình bày đã đạt được những kết
quả rất tích cực:


+ Thực hiện được mục đích, yêu cầu của công tác kiểm tra, đánh giá học sinh. Kết quả đánh giá
thể hiện chính xác trình độ và năng lực học tập của từng học sinh. Các tồn tại, hạn chế khi còn
kiểm tra riêng hầu như được chấm dứt hẳn.


+ Đã thúc đẩy được các tổ, nhóm chun mơn sinh hoạt với nhiều nội dung thiết thực, phục vụ
cho nâng cao chất lượng dạy - học.


<b>3/ Biện pháp thứ ba:</b> Tổ chức học tập chuyên đề dạy - học, hội giảng, hội học.


Đây là một hoạt động rất quan trọng của tổ, nhóm chun mơn, điều này càng có ý nghĩa đặc
biệt quan trọng trong giai đoạn hiện nay: thực hiện đổi mới nội dung, chương trình, và phương


pháp dạy - học; theo hướng lấy học sinh làm trung tâm.


- Về phía nhà trường: phân cơng, theo dõi, động viên giáo viên thực hiện tốt công tác học tập bồi
dưỡng thường xuyên trong hè và trong cả năm học.


- Nhà trường lập kế hoạch và dành thời gian họp để tổ, nhóm chun mơn triển khai học tập
chuyên đề. Sau đó có thao giảng minh họa. Kế hoạch học tập chuyên đề, thao giảng được hiệu
phó chuyên môn thể hiện rõ ngay từ đầu học kỳ trong : "Kế hoạch họp và kiểm tra chung toàn
khối sáng thứ 5 hàng tuần". Song song với việc tổ chức thao giảng tập trung, chúng tôi luôn yêu
cầu các tổ chuyên môn thực hiện tốt kế hoạch "Dự giờ theo chỉ đạo của tổ chuyên môn". Hàng
tuần tổ trưởng chun mơn lên kế hoạch và phân cơng nhóm giáo viên dự giờ đồng nghiệp theo
thời khố biểu chính khố, nhằm tăng cường trao đổi, rút kinh nghiệm trong giảng dạy, đặc biệt
là các bài khó dạy, các dạng bài quan trọng. Chúng tôi chỉ đạo mỗi môn/ khối lớp ít nhất 1 tuần
phải thực hiện 1 tiết dự giờ theo chỉ đạo của tổ chuyên môn.


Để tiện việc chỉ đạo theo dõi hoạt động này chúng tôi đã soạn và in sẵn, phát cho mỗi tổ chuyên
môn 1 tập: "Sổ phân cơng Thao giảng - Dự giờ"


Trình tự và nội dung chính của sổ được minh họa ở phần phụ lục thứ tư


<b>4/ Biện pháp thứ tư:</b> Chỉ đạo việc nâng cao chất lượng họp tổ, nhóm chun mơn


- Nhà trường lên lịch họp tổ chuyên môn ngay từ đầu học kỳ (Kế hoạch này nằm trong kế hoạch
họp và kiểm tra chung mà tơi đã trình bày) đảm bảo đúng u cầu: bình qn 1 tháng tổ chun
mơn họp 2 lần trong buổi sáng thứ 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

viên, trong nghị quyết Hội nghị cán bộ công chức đầu năm trường chúng tơi đã thống nhất : mỗi
nhóm chuyên môn mỗi tuần họp 1 lần với thời gian 1 giờ 30 phút. Lich họp của từng nhóm
chun mơn trong tuần do nhóm chun mơn thống nhất và báo cáo với tổ chuyên môn và nhà
trường.



+ Nội dung họp tổ chun mơn bao gồm: Nội dung mang tính chất hành chính như thi đua, kỷ
luật, nề nếp ... chỉ được chiếm không quá 1/2 thời gian họp tổ.


1/2 thời gian họp tổ là đi sâu vào các nội dung: liên quan trực tiếp đến dạy - học, như thao giảng,
học tập chuyên đề, rút kinh nghiệm, bàn các biện pháp nâng cao chất lượng dạy - học; chuẩn bị
cho việc đánh giá kiểm tra ...


+ Nội dung sinh hoạt nhóm chun mơn bao gồm: xem xét việc thực hiện chương trình, thống
nhất từng tiết dạy của tuần tiếp theo về nội dung, phương pháp, đồ dùng dạy học... yêu cầu tất
cả các bài dạy đều được thống nhất trao đổi trong sinh hoạt nhóm. Rút kinh nghiệm qua bài kiểm
tra 15 phút, 45 phút, kiểm tra học kỳ. Từ đó có phương pháp dạy - học phù hợp nhằm nâng cao
chất lượng dạy - học. Thống nhất kiến thức trọng tâm của từng chương, phần, chuẩn bị cho kiểm
tra sắp tới (nếu có). Cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu…


Hiện nay sổ ghi biên bản họp tổ, nhóm chun mơn do cơng ty sách thiết bị của Sở giáo dục đào
tạo phát hành có một số nội dung chưa thích hợp với tình hình thực tế của nhà trường, do vậy,
chúng tôi soạn, in sẵn phát cho mỗi nhóm chun mơn 1 quyển: "Sổ sinh hoạt chun mơn",
trong đó phần quan trọng là ghi nội dung sinh hoạt chun mơn của nhóm cho từ 33 đến 35 lần
họp trong 1 năm.


Trình tự và nội dung chính của "Sổ sinh hoạt nhóm chun mơn" tơi xin minh họa ở phần phụ lục
thứ 5.


- Về phía nhà trường luôn tạo điều kiện để mỗi tổ chuyên mơn đều có chỗ riêng lưu giữ các loại
hồ sơ tổ, nhóm hay sử dụng: Sổ kế hoạch hoạt động của tổ, sổ phân công thao giảng - dự giờ,
sổ sinh hoạt nhóm chun mơn…


<b>5. Biện pháp thứ năm:</b> Tin học hóa việc cộng điểm, xếp loại, thống kê kết quả học tập của học
sinh. Cung cấp kịp thời, đầy đủ, chính xác các kết quả đó cho tổ và nhóm chun mơn.



Từ năm học 2005 – 2006, chúng tơi đã hợp đồng với công ty ứng dụng kỹ thuật cơng nghệ
Thành Tiến (322 – Hồng Diệu , Đà Nẵng) để sử dụng phần mềm quản lý chất lượng học tập
của học sinh. Cho đến nay sau gần 3 năm sử dụng, phần mềm quản lý này đã ngày càng được
hồn thiện và phục vụ rất hữu ích cho cơng tác quản lý, chỉ đạo chuyên môn của nhà trường. Nội
dung của phần mềm này rất phong phú, trong bài viết này tôi chỉ nêu một số nội dung cơ bản
phục vụ cho hoạt động của tổ, nhóm chun mơn, cụ thể là:


- Nhập điểm, cộng điểm trung bình mơn của học kỳ, cả năm. Xếp loại học lực của học sinh; kết
quả lên lớp, thi lại, ở lại; chương trình in giấy khen.


- Thống kê kết quả kịp thời ngay khi giáo viên nhập điểm các bài kiểm tra từ 15 phút trở lên. Nội
dung thống kê theo từng giáo viên, từng khối lớp và tồn trường. Chúng tơi cung cấp các bản
thống kê này cho tổ và nhóm chuyên môn để phục vụ cho việc sinh họct tổ, nhóm.


Ơ phần phụ lục thứ sáu, tơi xin minh họa một số biểu mẫu thống kê.


<b>6. Biện pháp thứ sáu:</b> Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức sơ kết học kỳ, tổng kết năm một cách
khoa học kịp thời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Trong phần phụ lục thứ bảy tôi xin minh họa biểu mẫu: Bản tự đánh giá công tác học kỳ I và kế
hoạc nâng cao chất lượng dạy học ở học kỳ II năm học 2007 – 2008 của từng giáo viên.


<b>C. HIỆU QUẢ</b>


Từ khi thực hiện các biện pháp như vừa trình bày ở trên, hoạt động của tổ, nhóm chun mơn,
và kết quả dạy học có nhiều sự chuyển biến tích cực, cụ thể như sau:


- Hoạt động của tổ nhóm chun mơn ngày càng có chất lượng, khơng cịn mang tính chất giải
quyết sự vụ, cơng việc hành chính đơn thuần, mà tập trung chủ yếu vào đặc trưng của từng môn


học để nâng cao chất lượng dạy - học.


- Nội dung công việc của tổ, nhóm chun mơn nhiều, xong nhờ có các loại sổ sách , biểu mẫu
(như đã trình bày) in sẵn, phát cho từng tổ, nhóm do đó, khá thuận tiện, đơn giản trong việc lưu
trữ các nội dung chuyên môn quan trọng liên quan đến dạy học, giúp cho lãnh đạo nhà trường dễ
theo dõi, nắm bắt kịp thời chất lượng dạy- học, từ đó có kế hoạch chỉ đạo cho phù hợp.


- Xây dựng được nề nếp hoạt động chuyên mơn chung tồn trường song vẫn tạo được tính chủ
động phát huy sáng tạo trong hoạt động của từng tổ, nhóm chun mơn phù hợp với đặc trưng
của bộ mơn.


- Chất lượng dạy học của trường ngày càng được nâng cao và củng cố vững chắc. Xin nêu một
vài số liệu của trường chúng tôi trong các năm gần đây.


+ Về phía giáo viên:



<b>Năm học</b> <b>Giáo viên giỏi và chiến</b>
<b>sĩ thi đua cơ sở</b>


<b>Giáo viên đạt lao động</b>
<b>tiên tiến</b>


<b>Giáo viên có chun</b>
<b>mơn yếu</b>


2004 - 2005 19 53 0


2005 - 2006 17 57 0


2006 - 2007 14 56 0



+ Về phía tổ chuyên môn:



Năm học Tổng số tổ chuyên môn Số tổ đạt lao động xuất


sắc Số tổ đạt lao động giỏi


2004 - 2005 7 5 2


2005 - 2006 7 4 3


2006 - 2007 7 5 2


+ Về phía học sinh:



Năm học Số giỏi cấp quận và


thành phố


Học sinh giỏi Học sinh tien tiến Lên lớp thẳng


2004 - 2005 47 26,1 % 27,7 % 92,5 %


2005 - 2006 51 27,5 % 31,2 % 91,3 %


2006 - 2007 56 28,6 % 26,96 % 88,01 %


Kỳ I: 07-08 Chưa 23,6 % 26,7 % Chưa


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>


<!--links-->
Tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục ở trường THCS ppt
  • 3
  • 2
  • 40
  • ×