Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE THI TV DOC HKI LOP 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.69 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN</b>
Họ và tên HS : ………..………


Lớp : 4/…..


<b>Giám thị 1</b> <b>Giám thị 2</b>


<b>KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 – 2011</b>



<b>Môn: TIẾNG VIỆT LỚP 4 (Phần đọc)</b>
……….


( Thời gian làm bài 40 phút)


<b>A – ĐỌC HIỂU – LUYỆN TỪ VÀ CÂU (5điểm)</b>


* Dựa vào nội dung bài <b>“Khoét sáo diều”. </b>Chọn và khoanh tròn vào chữ cái trước
câu trả lời đúng nhất.


<b>A.Đọc thầm: Khoét sáo diều</b>


Ông Cả Nam là một người ưa thú chơi diều và là một tay khoét sáo diều khét
tiếng cả vùng. Những chiếc sáo ông làm ra, tiếng đổ rất hay và phân biệt rất rõ là
sáo chim, sáo còi, sáo cồng hay sáo đẩu.


Sáo chim là thứ sáo thường để đeo vào những con chim thi, tiếng kêu vút và
dài. Sáo còi tiếng to hơn sáo chim, the thé và cũng kéo dài. Sáo cồng kêu rổn rổn
từng tiếng ro ro ròn ròn. Tiếng sáo đẩu ngân vang lưng trời và kêu đều như lời ca
của một cung nữ.


Ơng chọn những ống tre nhỏ, già làm mình sáo. Lựa được ống tre, ơng phải


gọt ngồi, róc trong để làm mảnh hẳn ống tre. Lại phải khoét ở giữa ống tre một lỗ
thông suốt để luồn cọng sáo, nơi kht đó phải làm kín trong lịng để giữ gió thì
sáo mới kêu. Rồi dùng sơn để gắn sao cho cân, cho đều và kín. Cịn miệng sáo, ơng
phải dùng gỗ mỏ, thứ gỗ vừa mềm, vừa dai, vừa chịu được nắng mưa, không co,
không giãn.


Tất cả những tinh vi đó vẫn chưa là chỗ chính. Chỗ chính là nơi miệng sáo
phải khoét thế nào cho sáo đón gió thành tiếng kêu mình muốn. Miệng sáo cịi cần
kht nhỏ và dày, như vậy lịng sáo hút được nhiều gió, nó sẽ rít lên. Cịn sáo đẩu
và sáo cồng thì miệng phải khoét rộng và vòng cung ngăn ngắn. Như thế hơi gió
thi nhau vào, hết đợt nọ đến đợt kia, sẽ tạo thành những tiếng sáo ngân nga dìu dịu.
Trước khi tặng ai một chiếc sáo, bao giờ ông cũng đứng lên, cầm sáo quay
một vịng cho nó kêu, vẻ mặt hân hoan như được vật gì quý lắm.


Theo Toan Ánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Thí sinh khơng được viết vào đây vì đây là phách sẽ rọc đi mất</b>


<b>1. Ông Cả Nam nổi tiếng cả vùng về điều gì ?</b>


a. Về tài khoét sáo diều.
b. Về thú chơi diều.
c. Về tài thổi sáo.


<b>2. Những tiếng sáo của ơng Cả Nam có gì đặc biệt ?</b>


a. Tiếng sáo kêu rổn rổn từng tiếng ro ro ròn ròn.


b. Tiếng sáo kêu đều đều như lời than của một cung nữ.
c. Tiếng sáo đổ rất hay, phân biệt rõ các loại sáo với nhau.



<b>3. Ông Cả Nam làm sáo bằng những vật liệu nào?</b>


a. Làm bằng những ống tre non, thân nhỏ.


b. Thân sáo làm bằng ống tre, miệng sáo làm bằng gỗ mỏ.
c. Làm bằng thứ gỗ mềm, dai, co dãn, chịu được nắng mưa.


<b>4.Chỗ tinh vi nhất trong cách khoét sáo diều của ông Cả Nam là gì?</b>


a. Cách róc bên trong ống tre để ống tre mỏng đi
b. Cách khoét lỗ ở giữa ống tre để luồn cọng sáo.


c. Cách khoét miệng để sáo đón gió thành tiếng kêu mình muốn.


<b>5.Cụm từ nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ </b><i><b>nghị lực</b></i><b>?</b>


a. Làm việc liên tục, không ngừng nghỉ.


b. Kiên quyết trong hành động, khơng lùi bước trước khó khăn.
c. Có tình cảm rất chân tình sâu sắc.


<b>6. Dịng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?</b>


a. Ung dung, sống động.
b. Ung dung, lạ lùng.
c. Sống động, lạ lung.


<b>7.Câu hỏi thường có các từ nghi vấn nào?</b>



a. Ai, gì, nào, sao, khơng,...
b. Ạ, nhé, nhỉ, nghen,...
c. A, ôi, tời ơi,...


8. <b>Vị ngữ của câu</b> <i><b>Tiếng sáo đẩu ngân vang lưng trời và kêu đều như lời ca của</b></i>
<i><b>một cung nữ </b></i><b>là:</b>


a. ngân vang lưng trời.


b. kêu đều như lời ca của một cung nữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT ĐỌC – LỚP 4</b>
<b>I. ĐỌC HIỂU – LUYỆN TỪ VÀ CÂU (5 điểm)</b>


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b>


<b>Đáp án</b> <b>a</b> <b>c</b> <b>b</b> <b>c</b> <b>b</b> <b>b</b> <b>a</b> <b>c</b>


<b>Điểm </b> <b>0,5</b> <b>0,5</b> <b>0,5đ</b> <b>0,5đ</b> <b>0,5đ</b> <b>0,5đ</b> <b>1đ</b> <b>1đ</b>


<b>II. Đọc tiếng: 5 điểm</b>


<i><b>Học sinh bốc thăm đọc một đoạn một trong các bài tập đọc sau: (trong thời gian</b></i>
<i><b>1 phút)</b></i>


1. Bài: “Ông Trạng thả diều” (Đoạn : <i>Từ</i> Vào đời vua ... vẫn có thì giờ chơi
diều. Sgk trang 104)


2. Bài: “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi (Đoạn : <i>Từ</i> Bưởi mồ cơi cha ...anh vẫn
khơng nản chí. Sgk trang 115)



3. Bài: “Người tìm đường lên các vì sao” (Đoạn : <i>Từ</i> Đúng là quanh năm ...
bay tới các vì sao. Sgk trang 126)


<b>- Giỏi: ( điểm 4,5- 5)</b> HS đọc lưu loát , trôi chảy, thể hiện được cảm xúc của bài
đọc


<b>- Khá: ( điểm 3,5- 4)</b> HS đọc tương đối lưu lốt , trơi chảy, thể hiện được cảm xúc
của bài đọc


<b>- Trung bình: ( điểm 2,5- 3)</b> HS đọc tương trôi chảy, thể hiện cảm xúc của bài ở
mức tương đối.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×