Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Giáo trình Toán thống kê (Nghề: Kế toán) - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 61 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC: TỐN THỐNG KÊ
NGÀNH: KẾ TỐN
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP
(Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐKTKT ngày tháng năm 20 của
Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh)

Thành phố Hồ Chí Minh, năm


ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC: TỐN THỐNG KÊ
NGÀNH: KẾ TỐN
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP

THƠNG TIN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI
Họ tên: Hồ Thanh Phúc
Học vị: Cử Nhân
Đơn vị: Khoa Kế tốn tài chính
Email:
TRƯỞNG KHOA



TỔ TRƯỞNG
BỘ MƠN

HIỆU TRƯỞNG
DUYỆT

Thành phố Hồ Chí Minh, năm

CHỦ NHIỆM
ĐỀ TÀI


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép dùng
nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành
mạnh sẽ bị nghiêm cấm.


LỜI GIỚI THIỆU
Thống kê là một ngành khoa học có vai trò quan trọng trong hầu hết các lĩnh vực
kinh tế xã hội. Toán thống kê, lý thuyết thống kê theo hướng ứng dụng trong lĩnh vực
kinh tế và quản trị kinh doanh, là công cụ không thể thiếu được trong hoạt động nghiên
cứu và quản lý. Toán thống kê đã trở thành một môn học cơ sở trong hầu hết các ngành
đào tạo thuộc khối kinh tế.
Giáo trình này được biên soạn nhằm mục đích giúp cho bạn đọc am hiểu các vấn
đề về lý thuyết, chuẩn bị cho những tiết thực hành trên máy tính có hiệu quả, là cơ sở
quan trọng cho người học tiếp cận các môn học chuyên ngành kinh tế.
Để đáp ứng nhu cầu trên, Tác giả thực hiện biên soạn quyển sách giáo trình Tốn

thống kê. Tài liệu này được viết trên cơ sở bạn đọc đã có kiến thức về tốn, cho nên cuốn
sách khơng đi sâu về mặt tốn học mà chú trọng đến kết quả và ứng dụng trong lĩnh vực
kinh tế và quản trị kinh doanh với các ví dụ gần gũi với thực tế.
Giáo trình Tốn thống kê gồm 6 chương:
Chương 1: Đối tượng nghiên cứu của Toán thống kê
Chương 2: Điều tra thống kê thu thập thông tin phát triển kinh tế- xã hội và kinh
doanh sản xuất- dịch vụ.
Chương 3: Phân tổ tổng hợp và trình bày tai liệu điều tra thống kê về hiện tượng
kinh tế - xã hội và kinh doanh - sản xuất dịch vụ.
Chương 4: Các chỉ tiêu thống kê mức độ khối lượng của hiện tượng kinh tế - xã
hội và kinh doanh sản xuất - dịch vụ.
Chương 5: Các chỉ tiêu thống kê mức độ tương đối của hiện tượng kinh tế - xã hội
và kinh doanh sản xuất - dịch vụ.
Chương 6: Chỉ số
Với kinh nghiệm giảng dạy được tích lũy qua nhiều năm, tham gia thực hiện các
đề tài nghiên cứu trong lĩnh vực kinh tế xã hội; cùng với sự phối hợp và hỗ trợ của đồng
nghiệp, Tác giả hy vọng quyển sách này đáp ứng được nhu cầu học tập của các sinh viên
và nhu cầu tham khảo của các bạn đọc có quan tâm đến Toán thống kê trong nghiên cứu
kinh tế xã hội.
Trong quá trình biên soạn chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót, Tác giả rất
mong nhận được những ý kiến đóng góp q báu của bạn đọc để lần tái bản sau quyển
sách được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cám ơn.
TP. HCM, ngày……tháng……năm 2020
Chủ biên
Hồ Thanh Phúc


MỤC LỤC
LỜI GIỚI THIỆU
CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA TOÁN THỐNG KÊ............................................................ 1

1.1 Khái niệm thống kê ....................................................................................................................................... 1
1.2 Đối tượng nghiên cứu của Toán thống kê ..................................................................................................... 1
1.3 quá trình nghiên cứu thống kê ....................................................................................................................... 4
1.4. Một số khái niệm và phạm trù thường sử dụng trong thống kê.................................................................... 5
1.4.1 Tổng thể thống kê (Populations) ................................................................................................... 5
1.4.2 Đơn vị tổng thể thống kê ..................................................................................................................6
1.4.3 Đơn vị điều tra .................................................................................................................................6
1.4.4 đơn vị báo cáo .................................................................................................................................6
1.4.5 Tiêu thức thống kê ............................................................................................................................7
1.4.6 Lượng biến, tần số, tần suất, tần số tích lũy .....................................................................................7
CHƯƠNG 2: ĐIỀU TRA THỐNG KÊ THU NHẬP THÔNG TIN PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI
VÀ KINH DOANH SẢN XUẤT DỊCH VỤ ...................................................................................................... 9
2.1 Ý nghĩa tác dụng và nhiệm vụ của điều tra thống kê. ................................................................................... 9
2.2 Các hình thức điều tra thống kê ................................................................................................................... 10
2.2.1 Báo cáo thống kê định kỳ ...............................................................................................................10
2.2.2 Điều tra chuyên môn ......................................................................................................................11
2.3 Các loại điều tra thống kê ............................................................................................................................ 11
2.3.1 Điều tra thường xuyên và điều tra không thường xuyên ................................................................11
2.3.2 Điều tra tồn bộ và điều tra khơng tồn bộ ...................................................................................11
2.4 Dữ liệu định tính và dữ liệu định lượng ...................................................................................................... 13
2.4.1 Dữ liệu định tính.............................................................................................................................13
2.4.2 Diệu liệu định lượng.......................................................................................................................13
2.5 Dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp ................................................................................................................ 13
2.5.1 Dữ liệu thứ cấp (Secondary data): .................................................................................................14
2.5.2 Dữ liệu sơ cấp (Primary data): ......................................................................................................14
2.6 Các phương pháp điều tra thống kê ............................................................................................................. 15
2.6.1 Phương pháp trực tiếp: là trực tiếp thực hiện việc tiếp xúc, thu thập thông tin. ...........................15
2.6.2 Phương pháp gián tiếp: là trực tiếp thực hiện việc tiếp xúc, thu thập thông tin qua các công cụ
trung gian. ...............................................................................................................................................16
CHƯƠNG 3: PHÂN TỔ TỔNG HỢP VÀ TRÌNH BÀY TÀI LIỆU ĐIỀU TRA THỐNG KÊ VỀ HIỆN

TƯỢNG KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ KINH DOANH SẢN XUẤT DỊCH VỤ ................................................... 17
3.1 Khái niệm, ý nghĩa của phân tổ thống kê .................................................................................................... 17
3.1.1 Khái niệm .......................................................................................................................................17
3.1.2 Ý nghĩa của phân tổ thống kê .........................................................................................................17
3.2 Lựa chọn tiêu thức phân tổ thống kê ........................................................................................................... 18
3.2.1 Phân tổ theo một tiêu thức..............................................................................................................18


3.2.2 Phân tổ theo nhiều tiêu thức...........................................................................................................18
3.3 Xác định số tổ và khoảng cách tổ. ............................................................................................................... 19
3.3.1 Xác định số tổ .................................................................................................................................19
3.3.2 Xác định khoảng cách tổ ................................................................................................................19
3.4 Trình bày kết quả tổng hợp tài liệu điều tra qua phân tổ thống kê. ............................................................. 20
3.5. Bài tập chương 3 ........................................................................................................................................ 22
CHƯƠNG 4: CÁC CHỈ TIÊU THỐNG KÊ MỨC ĐỘ KHỐI LƯỢNG CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI VÀ KINH DOANH SẢN XUẤT – DỊCH VỤ .................................................................................. 24
4.1 Chỉ tiêu mức độ khối lượng tuyệt đối trong thống kê. ................................................................................ 24
4.1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, tác dụng. ........................................................................................24
4.1.2 đơn vị tính tốn..............................................................................................................................25
4.1.3 Các loại chỉ tiêu mức độ khối lượng tuyệt đối................................................................................25
4.2 Chỉ tiêu mức độ khối lượng bình quân trong thống kê................................................................................ 27
4.2.1. Khái niệm, ý nghĩa, đặc điểm của chỉ tiêu. ...................................................................................27
4.2.2 Các loại chỉ tiêu mức độ bình quân và phương pháp xác định ......................................................28
4.3 Chi tiêu mức độ khối lượng tăng giảm ........................................................................................................ 34
4.3.1 Chi tiêu mức độ khối lượng tăng giảm tuyệt đối ............................................................................34
4.3.2 Chỉ tiêu mức độ khối lượng tăng giảm bình quân ..........................................................................35
4.4 Chỉ tiêu mức độ biến thiên của tiêu thức. .................................................................................................... 35
4.4.1 Khái niệm, ý nghĩa, nghiên cứu độ biến thiên của tiêu thức. .........................................................35
4.4.2 Các chỉ tiêu biểu hiện độ biến thiên của tiêu thức .........................................................................36
4.5. Bài tập chương 4 ........................................................................................................................................ 37
CHƯƠNG 5: CÁC CHỈ TIÊU THỐNG KÊ MỨC ĐỘ TƯƠNG ĐỐI CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ

HỘI VÀ KINH DOANH SẢN XUẤT DỊCH VỤ ............................................................................................ 39
5.1 Khái niệm, ý nghĩa của các chỉ tiêu mức độ tương đối. .............................................................................. 39
5.1.1 Khái niệm .......................................................................................................................................39
5.1.2 Ý nghĩa............................................................................................................................................39
5.2 Đơn vị tính chỉ tiêu mức độ tương đối ........................................................................................................ 39
5.3 Các chỉ tiêu mức độ tương đối. ................................................................................................................... 40
5.3.1 Các chỉ tiêu mức độ tương đối động thái. ......................................................................................40
5.3.2 Các chỉ tiêu mức độ tương đối kế hoạch. .......................................................................................41
5.3.3 Các chỉ tiêu mức độ tương đối kết cấu. (tỷ trọng) ..........................................................................42
5.3.4 Các chỉ tiêu mức độ tương đối so sánh (số tương đối không gian) ................................................42
5.4. Bài tập chương 5 ........................................................................................................................................ 43
CHƯƠNG 6: CHỈ SỐ........................................................................................................................................ 45
6.1 Khái niệm, ý nghĩa và tác dụng của chỉ số. ................................................................................................. 45
6.1.1 Khái niệm chỉ số .............................................................................................................................45
6.1.2 Ý nghĩa và tác dụng của chỉ số .......................................................................................................45
6.2 Phân loại chỉ số ........................................................................................................................................... 46


6.2.1 Căn cứ vào phạm vi tính tốn ........................................................................................................46
6.2.2 Phân loại theo tính chất của chỉ tiêu nghiên cứu ...........................................................................46
6.2.3 Phân loại theo phương pháp tính tốn chỉ số. ...............................................................................46
6.3 Phương pháp xây dựng chỉ số và cơng thức tính......................................................................................... 46
6.3.1 Chỉ số tổng hợp ..............................................................................................................................46
6.3.2 Chỉ số bình quân.............................................................................................................................47
6.4 Hệ thống chỉ số ............................................................................................................................................ 47
6.4.1. Khái niệm ......................................................................................................................................47
6.4.2. Vận dụng hệ thống chỉ số trong phân tích thống kê ......................................................................48
6.5. Bài tập chương 6 ........................................................................................................................................ 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................................................. 53



GIÁO TRÌNH MƠN HỌC
Tên mơn học: Tốn thống kê
Mã mơn học: MH2104069
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơn học:
- Vị trí: Mơn học Tốn thống kê là mơn học bắt buộc nằm trong nhóm mơn học cơ sở
được bố trí giảng dạy sau khi đã học xong các mơn học chung.
- Tính chất: Mơn học Tốn thống kê cung cấp những kiến thức cơ bản về thống kê các
hiện tượng kinh tế- xã hội, làm cơ sở cho sinh viên nhận thức môn học thống kê doanh
nghiệp và các mơn chun mơn của ngành tài chính doanh nghiệp.
- Ý nghĩa và vai trị của mơn học:
Thơng tin thống kê là một nguồn lực của sản xuất kinh doanh, là nguồn lực vơ giá.
Nó có thể sử dụng cho nhiều mục tiêu và sử dụng nhiều lần. Với các giá trị này, khi sử
dụng thông tin cần xử lí thơng tin và xây dựng ngân hàng cơ sở dữ liệu cho nề nếp.
Thông tin thống kê cũng có các tính chất sau: khách quan, phụ thuộc, lan truyền, cùng
hưởng, có hiệu lực, biến động, khuyếch tán và thu gọn.
Trong thực tế có rất nhiều thơng tin liên quan đến hiện tượng hay quá trình kinh tế
xã hội. Tuỳ theo vấn đề và mục tiêu nghiên cứu mà xác định những thông tin hay dữ liệu
nào cần thiết. Do đó, vấn đề đầu tiên của cơng việc thu thập thông tin là xác định rõ và cụ
thể những dữ liệu nào cần thu thập, thứ tự ưu tiên của các dữ liệu này. Nếu không thực
hiện được điều này sẽ dẫn đến tình trạng dữ liệu thu thập được rất nhiều nhưng dữ liệu
đáp ứng cho mục đích nghiên cứu thì ít hoặc thiếu, gây lãng phí thời gian, tiền bạc
Mục tiêu của mơn học:
- Về kiến thức:
Trình bày được các kiến thức cơ bản về phương pháp điều tra, thu thập thông tin,
tổng hợp tài liệu điều tra để cung cấp dữ liệu cần thiết trong việc ra quyết định về phát
triển kinh tế - xã hội và kinh doanh sản xuất của doanh nghiệp..
- Về kỹ năng:
Nhận biết, đọc hiểu, trình bày, tổng hợp, phân tích các tài liệu điều tra thống kê,
tính tốn được các tiêu chí thống thống kê như số bình qn, số trung vị, số mode, các số

tương đối, số tuyệt đối, mức độ hoàn thành kế hoạch, chỉ số,…và dự báo sự phát triển
kinh doanh trong doanh nghiệp và nền kinh tế.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Người học tiếp nhận và nghiên cứu đầy đủ nội dung bài giảng, rèn luyện kỹ năng trình
bày tóm tắt nội dung chính trong từng chương.
+ Rèn luyện tư duy Logic hình thành phương pháp học chủ động, nghiêm túc, nhớ lâu về
phương pháp tính tốn, cách xử lý tình huống từ các ví dụ, bài tập.


Toán thống kê

Chương 1: Đối tượng nghiên cứu của nguyên lý thống kê

CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA TOÁN THỐNG KÊ

Giới thiệu:
Chương 1 là hệ thống tổng quan các phương pháp và một số khái niệm bao gồm
thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu, tính tốn các đặc trưng của đối tượng nghiên cứu
nhằm phục vụ cho quá trình phân tích, dự đốn và ra quyết định.
Mục tiêu
-Trình bày được khái niệm thống kê, đối tượng nghiên cứu của Tốn thống kê.
Q trình nghiên cứu thống kê.
-Trình bày được các tiêu thức thống kê, phân biệt được cá loại tiêu thức thống kê.
-Phân biệt tổng thể thống kê, đơn vị tổng thể thống kê, các phạm trù lượng biến,
tần số, tần suất.
Nội dung chính
1.1 Khái niệm thống kê
Thống kê là một hệ thống các phương pháp (thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu
và tính tốn các đặc trưng của đối tượng nghiên cứu) nhằm tìm ra bản chất và tính quy
luật vốn có trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể.

Bao gồm các hoạt động:
+ Thu thập và xử lý số liệu, điều tra chọn mẫu.
+ Nghiên cứu mối liên hệ giữa cá hiện tượng.
+ Dự báo.
+ Nghiên cứu các hiện tượng trong hoàn cảnh không chắc chắn.
+ Ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn.
1.2 Đối tượng nghiên cứu của Toán thống kê
Thống kê học là môn khoa học xã hội, nghiên cứu mặt lượng trong mối liên hệ
chặt
chẽ với mặt chất của các hiện tượng kinh tế- xã hội số lớn, trong điều kiện thời gian và
địa điểm cụ thể.
Từ nhận định này, chúng ta cần hiểu đúng đối tượng nghiên cứu của thống kê ở các
điểm chính sau.
- Thống kê học là một mơn khoa học xã hội
KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH

1


Toán thống kê

Chương 1: Đối tượng nghiên cứu của nguyên lý thống kê

Thống kê học là một môn khoa học xã hội, bởi vì thống kê nghiên cứu các hiện
tượng kinh tế - xã hội hay quá trình kinh tế xã hội. Các hiện tượng và q trình đó thường
là:
Các hiện tượng về quá trình tái sản xuất mở rộng như cung cấp ngun liệu, quy
trình cơng nghệ, chế biến sản phẩm...
Các hiện tượng về phân phối, trao đổi, tiêu dùng sản phẩm (marketing) như giá
cả, lượng hàng xuất, nhập hàng hoá, nguyên liệu...

Các hiện tượng dân số, lao động như tỷ lệ sinh, tử, nguồn lao động, sự phân bố
dân cư, lao động.
Các hiện tượng về văn hoá, sức khoẻ như trình độ văn hố, số người mắc bệnh,
các loại bệnh, phòng chống bệnh...
Các hiện tượng về đời sống chính trị, xã hội, bầu cử, biểu tình...
Ngồi ra thống kê còn nghiên cứu ảnh hưởng của các hiện tượng tự nhiên đến sự
phát triển của các hiện tượng kinh tế xã hội, như ảnh hưởng của khí hậu, thời tiết, của
các biện pháp kỹ thuật tớia quá trình sản xuất nông nghiệp, kết quả sản xuất nông nghiệp
và đời sống nhân dân.
- Thống kê nghiên cứu mặt lượng trong mối liên hệ chặt chẽ với mặt chất của số lớn
hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội
+ Mặt lượng (những biểu hiện cụ thể, đo lường được):
Quy mô của hiện tượng: Các mức độ to nhỏ, lớn bé, rộng hẹp.
Ví dụ: Diện tích canh tác của 1 doanh nghiệp nông nghiệp A năm 2005 là 500 ha,
dân số trung bình của Việt Nam 2003 là 80,90 triệu người (Niên giám thống kê 2003),
tổng số sinh viên của 1 lớp năm học 2005 - 2006 là 80 người.
Kết cấu của hiện tượng: Hiện tượng tạo nên từ các bộ phận nào, mỗi bộ phận chiếm bao
nhiêu %;
Ví dụ: Lớp có 50 học sinh, nam là 40 học sinh, chiếm 80%, nữ là 10, chiếm 20%. Tốc độ
phát triển của hiện tượng: So sánh mức độ của hiện tượng theo thời gian để thấy mức độ
tăng hay giảm của hiện tượng;
Trình độ phổ biến của hiện tượng: Tính cụ thể phạm vi xảy ra hiện tượng, cá biệt hay phổ
biến từ đó thấy được ảnh hưởng của nó tới hiện tượng lớn hơn. Ví dụ: Tỷ lệ tai nạn giao
thơng xe máy năm 2004 là 2%, có nghĩa là cứ 100 người đi xe máy thì có 2 người tai nạn.
Mối quan hệ tỷ lệ giữa các hiện tượng hoặc giữa các tiêu thức của cùng một hiện
tượng.
+ Liên hệ chặt chẽ với mặt chất của số lớn hiện tượng:
KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH

2



Toán thống kê

Chương 1: Đối tượng nghiên cứu của nguyên lý thống kê

Thông qua các mặt lượng của hiện tượng để đánh giá bản chất của hiện tượng
như quy mô to nhỏ, bộ phận nào nhiều hay ít, xu hướng tiến lên hay giảm đi, mức độ
phổ biến của hiện tượng thế nào... nhưng để đánh giá một cách khách quan bản chất của
hiện tượng thì mặt lượng của hiện tượng phải được thể hiện ở số lớn đơn vị chứ khơng
phải ở từng đơn vị cá biệt.
Ví dụ, đánh giá kết quả học tập 2 sinh viên A, B cần dựa vào kết quả học tập nhiều
học kỳ, nhiều môn; dựa vào ý thức phấn đấu, sự tham gia các phong trào đoàn, quan hệ
bạn bè... Việc làm như vậy người ta gọi là nghiên cứu mặt lượng ở số lớn.
Thống kê không nghiên cứu bản chất và quy luật của hiện tượng, mà thơng qua
mặt lượng có thể đánh giá được bản chất và tính quy luật của hiện tượng.
- Thống kê nghiên cứu các hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội trong điều kiện
địa điểm và thời gian cụ thể.
Mỗi hiện tượng, hay quá trình kinh tế xã hội ở thời gian, địa điểm khác nhau thì
mặt lượng cũng khác nhau. Do đó, đối tượng nghiên cứu của thống kê học cũng cần cụ
thể hoá ở thời gian nào, địa điểm nào hay trả lời câu hỏi bao giờ ? và ở đâu ?
Thống kê được ứng dụng vào mọi lĩnh vực, Đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế, xã hôi, tự
nhiên, kỹ thuật, thống kê thường quan tâm nghiên cứu các hiện tượng như sau:
+ Các hiện tượng về nguồn tài nguyên, môi trường, của cải tích lũy của đất nước, của một
vùng.
+ Các hiện tượng về sản xuất: phân phối, lưu thông, tiêu dùng sản phẩm.
+ Các hiện tượng về dân số, nguồn lao động, giáo dục, y tế, thể thao…..
+ Các hiện tượng về sinh hoạt, chính trị, xã hội.
+ Các hiện tượng về kỹ thuật.
-Phương pháp thống kê

Chúng ta có 4 phương pháp thống kê, đó là: Thu thập và xử lý số liệu, điều tra
chọn mẫu, nghiên cứu mối liên hệ giữa các hiện tượng và dự đoán.
-Thu thập và xử lý số liệu
Số liệu được thu thập thường rất nhiều và hỗn độn, các dữ liệu đó chưa đáp ứng
được cho q trình nghiên cứu. Để có hình ảnh tổng quát về tổng thể nghiên cứu, số liệu
thu thập phải được xử lý tổng hợp, trình bày, tính tốn các số đo; kết quả có được sẽ giúp
khái quát được đặc trưng của tổng thể.
-Nghiên cứu các hiện tượng trong hồn cảnh khơng chắc chắn
Trong thực tế, có nhiều hiện tượng mà thông tin liên quan đến đối tượng nghiên
cứu không đầy đủ mặc dù người nghiên cứu đã có sự cố gắng. Ví dụ như nghiên cứu về
KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH

3


Toán thống kê

Chương 1: Đối tượng nghiên cứu của nguyên lý thống kê

nhu cầu của thị trường về một sản phẩm ở mức độ nào, tình trạng của nền kinh tế ra sao,
để nắm được các thông tin này một cách rõ ràng quả là một điều không chắc chắn.
-Điều tra chọn mẫu
Trong một số trường để nghiên cứu toàn bộ tất cả các quan sát của tổng thể là một
điều khơng hiệu quả, xét cả về tính kinh tế(chi phí, thời gian) và tính kiệp thời, hoặc
khơng thực hiện được.chính điều này đã đặc ra cho thống kê xây dựng các phương pháp
chỉ cần nghiên cứu một bộ phận của tổng thể mà có thể suy luận cho hiện tượng tổng quát
mà vẫn đảm bảo độ tin cậy cho phép. đó là phương pháp điều tra chọn mẫu.
-Nghiên cứu mối liên hệ giữa các hiện tượng:
Giữa các hiện tượng thơng thường có mối liên hệ với nhau. ví dụ: mối liên hệ giữa
chi tiêu và thu nhập; mối liên hệ giữa lượng vốn vay và các yếu tố tác động đến lượng

vốn vay như chi tiêu, thu nhập, trình độ học vấn; mối liên hệ tốc độ phát triển với tốc độ
phát triển của các ngành, lạm phát, tốc độ phát triển dân số... sự hiểu biết về mối liên hệ
giữa các hiện tượng rất có ý nghĩa, phục vụ cho q trình dự đốn
-Dự đốn:
Dự đốn là cơng việc cần thiết trong tất cả lĩnh vực hoạt động. trong hoạt động dự
đốn người ta có thể chỉ ra thành nhiều loại:
Dự đoán dựa vào định lượng và dựa vào định tính. Tuy nhiên, trong thống kê chúng ta
chủ yếu xem xét về mặt định lượng với mục đích cung cấp cho những nhà quản lý có cái
nhìn mang tính khoa học hơn và cụ thể hơn trước khi ra quyết định phù hợp.
Dự đoán dựa vào nội suy và dựa vào ngoại suy:
Dự đoán nội suy là chúng ta dựa vào bản chất của hiện tượng để suy luận. Ví dụ như
chúng ta xem xét mối liên hệ giữa lượng sản phẩm sản xuất ra phụ thuộc các yếu tố đầu
vào như vốn, lao động và trình độ khoa học kỹ thuật.
Dự đoán dựa vào ngoại suy là chúng ta chỉ quan sát sự biến động của hiện tượng trong
thực tế, tổng hợp lại thành quy luật và sử dụng quy luật này để suy luận, dự đoán sự phát
triển của hiện tượng. Ví dụ như để đánh giá kết quả hoạt động của một công ty người ta
xem xét kết quả hoạt động kinh doanh của họ qua nhiều năm.
Ngồi ra, người ta cịn có thể phân chia dự báo thống kê ra thành nhiều loại khác.
1.3 quá trình nghiên cứu thống kê
Khái quát quá trình thống kê:

KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH

4


Toán thống kê

Chương 1: Đối tượng nghiên cứu của nguyên lý thống kê


Sơ đồ: Quá trình nghiên cứu thống kê
Quá trình nghiên cứu thống kê theo trình tự được khái quát hoá bằng sơ đồ trên.
Theo sơ đồ này, quá trình nghiên cứu thống kê được chia thành 6 bước theo 3 giai đoạn
với trình tự từ trên xuống. Hai mũi tên có hướng đi từ dưới lên nhằm chỉ rõ các
cộng đoạn cần phải kiểm tra lại, bổ sung thông tin hoặc làm lại nếu dữ liệu chưa đạt yêu
cầu
Giai đoạn I: Điều tra thống kê bao gồm thu thập các thông tin ban đầu về các tiêu thức ở
từng đơn vị tổng thể;
Giai đoạn II: Tổng hợp thống kê bao gồm tổng hợp và hệ thống hoá các tài liệu đã thu
thập được từ giai đoạn I;
Giai đoạn III: Phân tích thống kê nhằm sử dụng những phương pháp chuyên môn của
thống kê để phát hiện các vấn đề làm cơ sở đề xuất các giải pháp.
Các bước và các giai đoạn này đều có mối liên hệ rất chặt chẽ. Kết quả và chất lượng kết
quả của bước trước làm cơ sở và có ảnh hưởng đến chất lượng bước sau.
1.4. Một số khái niệm và phạm trù thường sử dụng trong thống kê
1.4.1 Tổng thể thống kê (Populations)
-Khái niệm tổng thể: Tổng thể thống kê là tập hợp các đơn vị cá biệt về sự vật, hiện
tượng trên cơ sở một đặc điểm chung nào đó cần được quan sát, phân tích mặt lượng của
chúng.
KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH

5


Toán thống kê

Chương 1: Đối tượng nghiên cứu của nguyên lý thống kê

-Khái niệm đơn vị tổng thể: Các đơn vị, phần tử tạo nên hiện tượng được gọi là các đơn
vị tổng thể.

Như vậy, muốn xác định được một tổng thể thống kê, ta cần phải xác định được tất cả các
đơn vị tổng thể của nó. Thực chất của việc xác định tổng thể thống kê là việc xác định
các đơn vị tổng thể.
-Phân loại tổng thể:
+ Tổng thể trong đó bao gồm các đơn vị mà ta có thể trực tiếp quan sát hoặc nhận
biết là Tổng thể bộc lộ và ngược lại là tổng thể tiềm ẩn. Ví dụ: tổng thể sinh viên 1
trường, tổng thể doanh nghiệp trong 1 địa bàn là tổng thể bộc lộ. ví dụ: tổng thể các cá
nhân đồng ý vấn đề, hay tổng thể các cá nhân yêu thích âm nhạc là tổng thể tiềm ẩn.
Trong nhiều trường hợp, các đơn vị của tổng thể được biểu hiện một cách rõ ràng, dễ xác
định. Ta gọi nó là tổng thể bộc lộ. Ngược lại, một tổng thể mà các đơn vị của nó khơng
được nhận biết một cách trực tiếp, ranh giới của tổng thể không rõ ràng được gọi là tổng
thể tiềm ẩn.
Đối với tổng thể tiềm ẩn, việc tìm được đầy đủ, chính xác gặp nhiều khó khăn.
Việc nhầm lẫn, bỏ sót các đơn vị trong tổng thể dễ xảy ra. Ví dụ như tổng thể là những
người mê nhạc cổ điển, tổng thể là những người mê tín dị đoan,...
+ Ngồi ra cịn phương pháp phân biệt: sự giống nhau ở các phẩn tử gọi là tổng
thể đồng chất, và tổng thể khơng đồng chất. Ví dụ: đối tượng nghiên cứu là tìm hiểu về
hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp dệt trên 1 địa bàn là tổng thể đồng chất.
1.4.2 Đơn vị tổng thể thống kê
Là xuất phát điểm trong quá trình nghiên cứu thống kê, vì nó chứa đựng những
thơng tin ban đầu cho quá trình nghiên cứu.
1.4.3 Đơn vị điều tra
Mẫu là một bộ phận của tổng thể, đảm bảo được tính đại diện và được chọn ra để
quan sát và dùng để suy diễn cho toàn bộ tổng thể. Như vậy, tất cả các phần tử của mẫu
phải thuộc tổng thể, nhưng ngược lại các phần tử của tổng thể thì chưa chắc thuộc mẫu.
Điều này tưởng chừng là đơn giản, tuy nhiên trong một số trường hợp việc xác định mẫu
cũng có thể dẫn đến nhầm lẫn, đặc biệt là trong trường hợp tổng thể chúng ta nghiên cứu
là tổng thể tiềm ẩn.
Ngoài ra, chọn mẫu như thế nào để làm cơ sở suy diễn cho tổng thể, tức là mẫu
phải mang tính chất đại diện cho tổng thể. Điều này thực sự khơng dễ dàng, ta chỉ có thể

cố gắng hạn chế tối đa sự sai biệt này mà thôi chứ khơng thể khắc phục được hồn tồn.
1.4.4 đơn vị báo cáo
- Đơn vị tính dùng chung cho tồn bộ số liệu trong bảng thống kê, trường hợp này
KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH

6


Toán thống kê

Chương 1: Đối tượng nghiên cứu của nguyên lý thống kê

đơn vị tính được ghi bên góc phải của bảng.
- Đơn vị tính theo từng chỉ tiêu trong cột, trong trường hợp này đơn vị tính sẽ
được đặt dưới chỉ tiêu của cột.
- Đơn vị tính theo từng chỉ tiêu trong hàng, trong trường hợp này đơn vị tính sẽ
được đặt sau chỉ tiêu theo mỗi hàng hoặc tạo thêm một cột ghi đơn vị tính.
- Đơn vị tính chỉ tiêu mức độ tương đối: số lần, số phần trăm(%), số phần
ngàn(%0), đơn vị kép (người/km)……..
1.4.5 Tiêu thức thống kê
Các đơn vị tổng thể thường có nhiều đặc điểm khác nhau, tuy nhiên trong thống kê
người ta chỉ chọn một số đặc điểm để nghiên cứu, các đặc điểm này người ta gọi là tiêu
thức thống kê. Như vậy, tiêu thức thống kê là khái niệm chỉ các đặc điểm của đơn vị tổng
thể. Mỗi tiêu thức thống kê đều có các giá trị biểu hiện của nó, dựa vào sự biểu hiện của
nó người ta chia ra làm hai loại:
-Tiêu thức thuộc tính: là tiêu thức phản ánh loại hoặc tính chất của đơn vị. Ví dụ như
ngành kinh doanh, nghề nghiệp.
-Tiêu thức số lượng: là đặc trưng của đơn vị tổng thể được thể hiện bằng con số. Ví dụ
như năng suất của một loại cây trồng.
Tiêu thức số lượng lại được chia ra làm hai loại:

- Loại rời rạc: là loại các giá trị có thể của nó là hữu hạn hay vơ hạn và có thể đếm được.
- Loại liên tục: là loại mà giá trị của nó có thể nhận bất kỳ một trị số nào đó trong một
khoản nào đó.
1.4.6 Lượng biến, tần số, tần suất, tần số tích lũy
Lượng biến là biểu hiện cụ thể về lượng của các đơn vị tổng thể theo tiêu thức số
lượng.
Ví dụ: Độ tuổi 3, 4, 5, 10, 20 tuổi là lượng biến của tiêu thức độ tuổi, biểu hiện mức độ
của tiêu thức số lượng.
Có hai loại lượng biến. Lượng biến rời rạc và lượng biến liên tục.
- Lượng biến rời rạc là lượng biến mà các giá trị có thể có của nó là hữu hạn hay vơ hạn
nhưng có thể đếm được.
Thí dụ: Số công nhân trong một doanh nghiệp; số sản phẩm sản xuất ra trong một ngày
của 1 phân xưởng may.
- Lượng biến liên tục: Là lượng biến mà các giá trị có thể có của nó được lấp kín cả một
khoảng trên trục số.
Thí dụ: năng suất cây trồng; giá bán hàng hố.
KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH

7


Toán thống kê

Chương 1: Đối tượng nghiên cứu của nguyên lý thống kê

- Sau khi phân tổ chúng ta có thể trình bày số liệu bằng cách sử dụng bảng phân phối tần
số để biết được một số tính chất cơ bản của hiện tượng nghiên cứu.
+ Lượng biến (xi): là các trị số nói lên biểu hiện cụ thể của tiêu thức số lượng
+ Tần số (fi): là số lần xuất hiện của các lượng biến
+ Tần suất (di): tỉ trọng số đơn vị của từng tổ trong tổng thể, tính bằng đơn vị lần hay %

di =f1/ ∑fi
Ý nghĩa: Cho biết số đơn vị mỗi tổ chiếm bao nhiêu % trong tồn bộ tổng thể.
+ Tần số tích lũy (Si): là tần số cộng dồn từ trên xuống

Trị số lượng biến(xi)
x
x

1

2

Tần số(fi)
f
f

Tần số tích lũy(Si)

Tần suất (d )

f

f / ∑f

1

1

f +f


2

1

1

2/





x

f

f +f +…+ f

n

∑f

1

2

i

f / ∑f


2


n

i

i


n

i

f / ∑f
n

i

1

Trong đó lượng biến có thể là giá trị cụ thể hoặc là một khoảng.

KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH

8


Toán thống kê


Chương 2: Điều tra thống kê tttt phát triển kinh tế- xh và kd sx- dịch vụ.

CHƯƠNG 2: ĐIỀU TRA THỐNG KÊ THU NHẬP THÔNG TIN PHÁT TRIỂN
KINH TẾ- XÃ HỘI VÀ KINH DOANH SẢN XUẤT DỊCH VỤ
Giới thiệu:
Chương 2 là một hệ thống các phương pháp điều tra, ý nghĩa và tác dụng của điều
tra, hình thức điều tra, các loại điều tra thống kê để thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu,
tính tốn các đặc trưng của đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ cho q trình phân tích,
dự đốn và ra quyết định.
Mục tiêu:
- Trình bày được ý nghĩa và tác dụng của điều tra thống kê.
- Phân biệt được các hình thức điều tra thống kê và phạm vi ứng dụng
- Phân biệt được các loại điều tra thống kê và phương pháp ghi chép áp dụng trong
từng loại điều tra thống kê.
- Trình bày được cá ngun nhân dẫn đến sai sót trong điều tra thống kê và các
phương pháp khắc phục sai số trong điều tra thống kê.
Nội dung chính
2.1 Ý nghĩa tác dụng và nhiệm vụ của điều tra thống kê.
- Khái niệm:
Thơng tin là gì? Thơng tin là một phạm trù được dùng để mô tả các tin tức của một
hiện tượng, một sự vật, một sự kiện, một quá trình… đã xuất hiện ở mọi lúc, mọi nơi
trong các hoạt động kinh tế- xã hội của con người.
Thông tin thống kê là gì? Thơng tin thống kê là tin tức của hiện tượng hay quá
trình kinh tế- xã hội do cơ quan thống kê thu thập trong điều kiện thời gian và không gian
cụ thể.
Như vậy, thông tin thống kê là một trong các loại thông tin, nên nó cũng mang
những đặc trưng và giá trị của thơng tin nói chung như: nội dung mới (khơng có cái mới
thì khơng có thơng tin); hình thức biểu hiện đa dạng (ngôn ngữ, con số, chữ viết); vật dẫn
thông tin (sóng âm, trang giấy, băng đĩa từ) và có nội dung tin tức (thể hiện ý định, biểu
đạt).

-Ý nghĩa tác dụng và nhiệm vụ của điều tra thống kê:
Thông tin thống kê là một nguồn lực của sản xuất kinh doanh, là nguồn lực vơ giá.
Nó có thể sử dụng cho nhiều mục tiêu và sử dụng nhiều lần. Với các giá trị này, khi sử
dụng thông tin cần xử lí thơng tin và xây dựng ngân hàng cơ sở dữ liệu cho nề nếp.
Thơng tin thống kê cũng có các tính chất sau: khách quan, phụ thuộc, lan truyền,
cùng hưởng, có hiệu lực, biến động, khuyếch tán và thu gọn.
KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH

9


Toán thống kê

Chương 2: Điều tra thống kê tttt phát triển kinh tế- xh và kd sx- dịch vụ.

Thông tin cần thu thập là gì?
Thơng tin cần thu thập là những thông tin phục vụ cho vấn đề và mục đích cần
nghiên cứu.
Xác định thơng tin cần thu thập là xác định rõ những dữ liệu nào, thứ tự ưu tiên
của các dữ liệu này và phạm vi dữ liệu cần thu thập.
Trong thực tế có rất nhiều thơng tin liên quan đến hiện tượng hay quá trình kinh tế
xã hội. Tuỳ theo vấn đề và mục tiêu nghiên cứu mà xác định những thông tin hay dữ liệu
nào cần thiết. Do đó, vấn đề đầu tiên của cơng việc thu thập thông tin là xác định rõ và cụ
thể những dữ liệu nào cần thu thập, thứ tự ưu tiên của các dữ liệu này. Nếu không thực
hiện được điều này sẽ dẫn đến tình trạng dữ liệu thu thập được rất nhiều nhưng dữ liệu
đáp ứng cho mục đích nghiên cứu thì ít hoặc thiếu, gây lãng phí thời gian, tiền bạc.
Thí dụ: Nghiên cứu mối liên hệ giữa tình hình tự học và kết quả học tập của sinh viên ,
hai nhóm dữ liệu cần thu thập là: tình hình tự học và kết quả học tập. Về nhóm dữ liệu
tình hình tự học, có thể thu thập các dữ liệu sau:
1. Có tự học ở nhà không?

2. Thời gian dành cho tự học ở nhà thế nào? (hàng ngày, hàng tuần)
3. Phương pháp sử dụng thời gian tự học ở nhà thế nào?
4. Mục đích tự học?
5. Hình thức tự học: học một mình, học nhóm?
6. Khó khăn và thuận lợi khi tự học?
7. Kết quả và hiệu quả tự học?
8. Các yếu tố ảnh hưởng đến tự học.
Có nhiều dữ liệu khác có liên quan đến tự học, nhưng không liên quan lắm đến mục đích
nghiên cứu “mối liên hệ giữa tự học với kết quả học tập” thì khơng nhất thiết phải thu
thập. Thí dụ:
- Bạn thường mặc quần áo gì khi tự học?
- Người cùng học với bạn quê ở đâu?
- Bạn có uống nước hay ăn gì trong giờ tự học khơng?
- Ai nhắc nhở bạn tự học?
2.2 Các hình thức điều tra thống kê
2.2.1 Báo cáo thống kê định kỳ
- Báo cáo thống kê định kỳ: là một hình thức điều tra thống kê thường xuyên, có
định kỳ, theo nội dung, phương pháp và chế độ báo cáo thống nhất của cơ quan thẩm
quyền quy định.

KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH

10


Toán thống kê

Chương 2: Điều tra thống kê tttt phát triển kinh tế- xh và kd sx- dịch vụ.

- Báo cáo thống kê định kỳ là hình thức tổ chức điều tra theo con đường hành

chính bắt buột, bắt đơn vị báo cáo phải thực hiện đúng quy định, nếu sai là vi phạm kỹ
luật báo cáo.
2.2.2 Điều tra chuyên mơn
- Điều tra chun mơn là hình thức tổ chức điều tra không thường xuyên, được
tiến hành theo một kế hoạch và phương pháp quy định riêng cho mỗi lần điều tra. Chẳng
hạn, điều tra dư luận xã hội là hình thức tổ chức điều tra chun mơn.
2.3 Các loại điều tra thống kê
Tùy theo tính phức tạp của hiện tượng kinh tế - xã hội, mục đích nghiên cứu thống
kê và khả năng thu thập tài liệu mà người ta áp dụng loại hình điều tra thống kê thích
hợp.
2.3.1 Điều tra thường xuyên và điều tra không thường xuyên
Tùy theo yêu cầu phản ánh tình hình các cá thể của tổng thể một cách liên tục hay
không liên tục, người ta áp dụng điều tra thường xuyên hay không thường xuyên.
- Điều tra thường xuyên : tiến hành thu thập tài liệu của các cá thể của tổng thể
một cách liên tục, theo sát với quá trình phát sinh, phát triển của hiện tượng nghiên cứu.
Ví dụ : người ta thường xuyên ghi chép biến động nhân khẩu (sinh, tử, số người chuyển
đi, chuyển đến), đăng ký biến động đất đai.
Điều tra thường xuyên tạo ra khả năng theo dõi được tỷ mỉ tình hình biến động
của hiện tượng theo thời gian, thường dùng trong các đơn vị sản xuất, kinh doanh, lưu
thông, dịch vụ.
- Điều tra không thường xuyên tiến hành thu thập các tài liệu của các cá thể trong
tổng thể không liên tục, không gắn với quá trình phát sinh, phát triển của hiện tượng. Tài
liệu của điều tra không thường xuyên chỉ phản ánh trạng thái của hiện tượng ở một thời
gian nhất định. Chẳng hạn, các cuộc điều tra năng suất, sản lượng cây trồng, điều tra vật
tư hàng hóa tồn kho là điều tra không thường xuyên.
Như vậy, điều tra không thường xuyên đáp ứng cho những trường hợp hiện tượng
xảy ra không thường xuyên, cho những trường hợp không cần theo dõi thường xuyên
hoặc điều kiện vật chất không cho phép điều tra thường xuyên.
2.3.2 Điều tra toàn bộ và điều tra khơng tồn bộ


KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH

11


Toán thống kê

Chương 2: Điều tra thống kê tttt phát triển kinh tế- xh và kd sx- dịch vụ.

Tùy theo mục đích điều tra phản ánh tồn bộ hay một bộ phận của tổng thể, có thể
phân loại điều tra thống kê theo sơ đồ sau:
Điều tra thống kê

Điều tra khơng tồn bộ

Điều tra tồn bộ

Điều tra
chọn

Điều tra
trọng

Điều tra
chun

mẫu

điểm


đề

Trước tiên điều tra thống kê phân thành 02 loại : điều tra tồn bộ, điều tra khơng tồn bộ
- Điều tra tồn bộ: (hay cịn gọi là tổng điều tra) tiến hành thu thập tài liệu về
toàn bộ các cá thể của tổng thể, khơng bỏ sót bất cứ cá thể nào. Chẳng hạn, tổng điều tra
dân số, tổng điều tra nông nghiệp, nông thôn, tổng kiểm kê đất đai,… là các cuộc điều tra
tồn bộ.
- Điều tra khơng tồn bộ: tiến hành thu thập tài liệu của một số cá thể được chọn
ra từ tổng thể chung. Tùy theo mục đích nghiên cứu, điều tra khơng tồn bộ được phân
loại như sau : điều tra chọn mẫu, điều tra trọng điểm, điều tra chuyên đề.
+ Điều tra chọn mẫu chỉ tiến hành điều tra một số cá thể được chọn ra từ tổng thể.
Những cá thể được lựa chọn được gọi là mẫu điều tra, phải đại diện được cho tổng thể.
Kết quả trên mẫu điều tra được tính tốn suy rộng cho toàn bộ tổng thể. Chẳng hạn điều
tra năng suất, sản lượng lúa,…
+ Điều tra trọng điểm chỉ điều tra ở bộ phận chủ yếu của tổng thể, khác với điều
tra chọn mẫu điều tra trọng điểm không dùng để đại diện được cho toàn bộ tổng thể, chỉ
cho phép nhận thức được tình hình cơ bản của tổng thể. Chẳng hạn, trong nơng nghiệp có
một số cây trồng tập trung thành vùng chuyên canh, đối với điều tra năng suất, sản lượng
người ta tiến hành điều tra trọng điểm ở một số địa điểm cụ thể nào đó.
+ Điều tra chuyên đề chỉ tiến hành ở một số ít đơn vị, thậm chí chỉ trên một cá thể
của tổng thể, nhưng lại đi sâu nghiên cứu rất nhiều đặc điểm của chúng. Mục đích của
điều tra chuyên đề là nghiên cứu các nhân tố mới, xu hướng phát triển của hiện tượng, rút
ra các bài học cho cơng tác quản lý, chỉ đạo.

KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH

12


Toán thống kê


Chương 2: Điều tra thống kê tttt phát triển kinh tế- xh và kd sx- dịch vụ.

2.4 Dữ liệu định tính và dữ liệu định lượng
Có nhiêu tiêu chí để phân loại thơng tin. Tuỳ thuộc vào mục đích, ý nghĩa và phạm
vi ứng dụng mà người ta có thể lựa chọn những tiêu thức phù hợp. Ở đây trình bày một
số phân loại thơng tin được sử dụng chủ yếu trong nghiên cứu thống kê
2.4.1 Dữ liệu định tính
là dữ liệu phản ánh tính chất và sự hơn kém về tính chất của đối tượng nghiên cứu.
Thí dụ như giới tính của sinh viên (nam, hay nữ); thời gian tự học ở nhà dài hay ngắn
(dưới 2 giờ; từ 2 đến 4 giờ; trên 4 giờ).
Dữ liệu định tính được thu thập dễ hơn và người ta thường dùng các thang đo định
danh hay thứ bậc để xác định
2.4.2 Diệu liệu định lượng
Dữ liệu định lượng là dữ liệu phản ánh mức độ hay mức độ hơn, kém theo một
tiêu thức số lượng nào đó của đối tượng nghiên cứu. Thí dụ như độ tuổi của sinh viên,
thời gian tự học 1 ngày, 1 tuần.
Dữ liệu định lượng trong nghiên cứu thống kê thường gặp nhiều hơn, dễ áp dụng
những phương pháp tính tốn, phân tích hơn. Khi xác định các dữ liệu định tính, người ta
thường dùng thang đo khoảng cách hay thứ bậc.
Mục đích của cách phân loại này nhằm giúp cho người nghiên cứu xác định trước
các phương pháp xử lý, tổng hợp và phân tích cần sử dụng cho từng loại dữ liệu sao cho
phù hợp và đáp ứng mục tiêu nghiên cứu đặt ra.
Ví dụ
Vấn đề

Định tính

Định lượng


Thời gian học sinh tự học ở
nhà

-

-

0 giờ
0 – 2 giờ /ngày
2 – 4 giờ / ngày
4 – 6 giờ / ngày

Kém
Trung bình
Khá
Giỏi

Điểm trung bình
chung học tập / sinh viên
2.5 Dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp
Khi nghiên cứu một hiện tượng cụ thể, người nghiên cứu có thể sử dụng từ
nguồn số liệu đã có sẵn đã được cơng bố hay chưa cơng bố hay tự mình thu thập các
dữ liệu cần thiết cho nghiên cứu. Dựa vào cách thức này người ta chia dữ liệu thành 2
nguồn: dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp.

KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH

13



Toán thống kê

Chương 2: Điều tra thống kê tttt phát triển kinh tế- xh và kd sx- dịch vụ.

2.5.1 Dữ liệu thứ cấp (Secondary data):
Dữ liệu thứ cấp là các thơng tin đã có sẵn và đã qua tổng hợp, xử lý. Loại dữ
kiện này có thể thu thập từ các nguồn sau:
-Số liệu nội bộ: là loại số liệu đã được ghi chép cập nhật trong đơn vị hoặc được
thu thập từ các cuộc điều tra trước đây.
-Số liệu từ các ấn phẩm của nhà nước: Các dữ liệu do các cơ quan thống kê nhà
nước phát hành định kỳ như niên giám thống kê, các thông tin cập nhật hàng năm về
tình hình dân số lao động, kết quả sản xuất của các ngành trong nền kinh tế, số liệu về
văn hố xã hội.
-Báo, tạp chí chun ngành: Các báo và tạp chí đề cập đến vấn đề có tính chất
chun ngành như tạp chí thống kê, giá cả thị trường.
-Thông tin của các tổ chức, hiệp hội nghề nghiệp: Viên nghiên cứu kinh tế,
phịng thương mại
-Các cơng ty chuyên tổ chức thu thập thông tin, nghiên cứu và cung cấp thông
tin theo yêu cầu.
Số liệu thứ cấp có ưu điểm là có thể chia sẻ chi phí, do đó nó có tính kinh tế
hơn, số liệu được cung cấp kịp thời hơn. Tuy nhiên, dữ liệu thứ cấp thường là các
thông tin cơ bản, số liệu đã được tổng hợp đã qua xử lý cho nên không đầy đủ hoặc
khơng phù hợp cho q trình nghiên cứu. Số liệu thứ cấp thường ít được sử dụng để
dự báo trong thống kê, số liệu này thường được sử dụng trong trình bày tổng quan nội
dung nghiên cứu, là cơ sở để phát hiện ra vấn đề nghiên cứu. Ngồi ra, số liệu thứ cấp
cịn được sử dụng để đối chiếu lại kết quả nghiên cứu để nhằm kiểm tra lại tính đúng
đắn hoặc phát hiện ra những vấn đề mới để có hướng nghiên cứu tiếp.
2.5.2 Dữ liệu sơ cấp (Primary data):
Là các thông tin thu thập từ các cuộc điều tra. Căn cứ vào phạm vi điều tra có
thể chia thành 2 loại: Điều tra tồn bộ và điều tra chọn mẫu.

*Điều tra toàn bộ: Là tiến hành thu thập thông tin trên tất cả các đơn vị thuộc tổng
thể nghiên cứu.
Ưu điểm của điều tra toàn bộ là thu thập được thông tin về tất cả các đơn vị
tổng thể. Tuy nhiên, loại điều tra này thường gặp phải một số trở ngại sau:
-Số lượng đơn vị thuộc tổng thể chung thường rất lớn cho nên tiến hành điều tra
toàn bộ mất nhiều thời gian và tốn kém.
-Trong một số trường hợp do thời gian kéo dài dẫn đến số liệu kém chính xác do
hiện tượng tự biến động qua thời gian.
-Trong một số trường hợp điều tra tồn bộ sẽ khơng thực hiện được, ví dụ như
kiểm tra chất lượng sản phẩm phải phá huỷ các đơn vị thuộc đối tượng nghiên cứu.
KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

14


Toán thống kê

Chương 2: Điều tra thống kê tttt phát triển kinh tế- xh và kd sx- dịch vụ.

*Điều tra chọn mẫu:
Để nghiên cứu tổng thể, ta chỉ cần lấy ra một số phần tử đại diện để nghiên cứu
và từ đó suy ra kết quả cho tổng thể bằng các phương pháp thống kê.
Điều tra chọn mẫu thường được sử dụng vì các lý do sau:
-Tiết kiệm chi phí
-Cung cấp thơng tin kịp thời cho q trình nghiên cứu
-Đáng tin cậy. Đây là yếu tố rất quan trọng, nó làm cho điều tra chọn mẫu trở nên có
hiệu quả và được chấp nhận. Tuy nhiên, để có sự đáng tin cậy này chúng ta phải có
phương pháp khoa học để đảm bảo tính chính xác để chỉ cần chọn ra một số quan sát
mà có thể suy luận cho cả tổng thể rộng lớn – đó là nhờ vào các lý thuyết thống kê.
Việc sử dụng điều tra toàn bộ hay điều tra chọn mẫu phụ thuộc vào nhiều yếu tố

có liên quan: kích thước tổng thể, thời gian nghiên cứu cứu, khả năng về tài chính và
nguồn lực, đặc điểm của nội dung nghiên cứu.
2.6 Các phương pháp điều tra thống kê
Để thu thập dữ liệu ban đầu, tuỳ theo nguồn kinh phí và đặc điểm của đối
tượng cần thu thập thơng tin, ta có chia các phương pháp thành phương pháp trực tiếp
và phương pháp gián tiếp.
2.6.1 Phương pháp trực tiếp: là trực tiếp thực hiện việc tiếp xúc, thu thập thông tin.
Bao gồm: quan sát, phỏng vấn trực tiếp
-Quan sát: Là phương pháp thu thập dữ liệu bằng cách quan sát hành động,
hành vi thái độ của đối tượng được điều tra. Ví dụ, nghiên cứu trẻ con yêu thích màu
sắc nào, quan sát thái độ khách hàng khi dùng thử loại sản phẩm. Phương pháp này tỏ
ra hiệu quả đối với các trường hợp đối tượng khó tiếp cận và tăng tính khách quan của
đối tượng. Tuy nhiên, phương pháp này tỏ ra khá tốn kém nhưng lượng thơng tin thu
thập được ít.
-Phỏng vấn trực tiếp:
Phương pháp phỏng vấn trực tiếp thích hợp cho những cuộc điều tra cần thu thập
nhiều thông tin, nội dung của thông tin tương đối phức tạp cần thu thập một cách chi
tiết. Phương pháp phỏng vấn trực tiếp cho 2 hình thức:
+ Phỏng vấn cá nhân. Nhân viên điều tra tiếp xúc với đối tượng cung cấp thông tin
thường tại nhà riêng hoặc nơi làm việc. Thông thường phỏng vấn trực tiếp được áp
dụng khi chúng ta cho tiến hành điều tra chính thức.
+ Phỏng vấn nhóm. Nhân viên điều tra phỏng vấn từng nhóm để thảo luận về một vấn
đề nào đó. Trường hợp này người ta thường sử dụng khi điều tra thử để kiểm tra lại
nội dung của bảng câu hỏi được hoàn chỉnh chưa hoặc nhằm tìm hiểu một vấn đề phức
tạp mà bản thân người nghiên cứu chưa nắm được một cách đầy đủ mà cần phải có ý
KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH

15



Toán thống kê

Chương 2: Điều tra thống kê tttt phát triển kinh tế- xh và kd sx- dịch vụ.

kiến cụ thể từ những người am hiểu.
2.6.2 Phương pháp gián tiếp: là trực tiếp thực hiện việc tiếp xúc, thu thập thông tin
qua các công cụ trung gian.
-Phương pháp gởi thư: Theo phương pháp này nhân viên điều tra gởi bảng câu
hỏi đến đối tượng cung cấp thông tin qua đường bưu điện. Phương pháp gởi thư có
thể thu thập thơng tin với khối lượng lớn, tiết kiệm chi phí so với các phương pháp
khác. Tuy nhiên tỷ lệ trả lời bằng phương pháp này tương đối thấp, đây là một nhược
điểm rất lớn của phương pháp này.
-Phỏng vấn bằng điện thoại: Phương pháp thu thập thông tin bằng cách phỏng
vấn qua điện thoại. Phương pháp này thu thập được thông tin một cách nhanh chóng,
tuy nhiên phương pháp này có nhược điểm: tốn kém, nội dung thu thập thông tin bị
hạn chế.
Tổng hợp, mỗi phương pháp có những ưu nhược điểm, mà người thu thập cần biết để
sử dụng phương pháp tốt nhất trong từng hồn cảnh.
Sau đây ta có bảng tổng hợp một số ưu nhược điểm của các phương pháp thu thập
thông tin.
Đặc điểm của các phương pháp thu thập thơng tin
Tính chất

Phương pháp
gởi thư

Phỏng vấn qua

Phỏng vấn


điện thoại

trực tiếp

Linh hoạt

Kém

Tốt

Tốt

Khối lượng thông tin

Đầy đủ

Hạn chế

Đầy đủ

Tốc độ thu thập thông tin

Chậm

Nhanh

Nhanh

Tỷ lệ câu hỏi được trả lời


Thấp

Cao

Cao

Chi phí

Tiết kiệm

Tốn kém

Tốn kém

KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH

16


Tốn thống kê

Chương 3: Phân tổ th và trình bày tlđt thống kê về ht kt - xh và kd - sxdvụ

CHƯƠNG 3: PHÂN TỔ TỔNG HỢP VÀ TRÌNH BÀY TÀI LIỆU ĐIỀU TRA
THỐNG KÊ VỀ HIỆN TƯỢNG KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ KINH DOANH SẢN
XUẤT DỊCH VỤ
Giới thiệu:
Chương 3 là sắp xếp thơng tin ban đầu có tính rời rạc, dữ liệu hỗn độn không theo
một trật tự nào và có thể q nhiều nếu nhìn vào đây chúng ta khơng thể phát hiện được
điều gì để phục vụ cho q trình nghiên cứu. Do đó, chúng ta cần phải trình bày một cách

có thể thống với hai mục đích là làm cho bảng dữ liệu gọn lại, hai là thể hiện được tính
chất của nội dung nghiên cứu.
Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm, ý nghĩa của phân tổ thống kê
- Trình bày được tiêu thức phân tổ thống kê.
-Xác định và tính tốn được số tổ thống kê, khoảng cách tổ từng trường hợp cụ
thể.
- Trình bày được kết quả tổng hợp tài liệu điều tra thống kê.
Nội dung chinh:
3.1 Khái niệm, ý nghĩa của phân tổ thống kê
Thơng tin ban đầu có tính rời rạc, dữ liệu hỗn độn không theo một trật tự nào
và có thể q nhiều nếu nhìn vào đây chúng ta khơng thể phát hiện được điều gì để
phục vụ cho q trình nghiên cứu. Do đó, chúng ta cần phải trình bày một cách có thể
thống với hai mục đích là làm cho bảng dữ liệu gọn lại, hai là thể hiện được tính chất
của nội dung nghiên cứu.
3.1.1 Khái niệm
Phân tổ còn được gọi là phân lớp thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu thức
để chia các đơn vị tổng thể ra thành nhiều tổ (lớp, nhóm) có tính chất khác nhau.
Phân tổ thống kê đảm bảo nguyên tắc:
Một cách tổng quát tổng thể phải được phân chia một cách trọn vẹn, tức là một đơn vị
của tổng thể chỉ thuộc một tổ duy nhất và một đơn vị thuộc một tổ nào đó phải thuộc
tổng thể.
3.1.2 Ý nghĩa của phân tổ thống kê
-Phân tổ thống kê là phương pháp cơ bản để tiến hành tổng hợp thống kê.Bởi vì ta
sẽ khơng thể hệ thống hóa một cách khoa học các tài liệu điều tra nếu không sử dụng
phương pháp này.
-Là một trong những phương pháp quan trọng của phân tích thống kê, đồng thời là
cơ sở để vận dụng các phương pháp phân tích thống kê.Chỉ sau khi đã phân tổng thể
KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH


17


×