Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Dao duc Tuan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.48 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> ĐẠO ĐỨC </b><b>(Tiết 7)</b></i>
<b>TIẾT KIỆM TIỀN CỦA</b>
<b>I.MỤC TIÊU: </b>


Học xong bài này , HS có khả năng nhận thức được:


- Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào .Vì sao cần tiết kiệm tiền của.
- Học sinh biết tiết kiệm giữ gìn sách ,vở , đồ dùng, đồ chơi,…trong sinh
hoạt hàng ngày.


- Biết đồng tình , ủng hộ những hành vi, việc làm lãng phí tiền của.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


<b>- Phiếu bài tập, tranh trong SGK.</b>
- Mỗi HS 3 thẻ màu xanh , đỏ, vàng.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>T/G& HĐ</b> <b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<b>1. Bài cũ</b>
(4)


<b>2. Bài mới</b>
* Giới thiệu:
HĐ 1


Tìm hiểu thơng
tin(12)


- H1: Đối với những việc có liên quan đến
mình, em có quyền gì?



-H2: Bày tỏ ý kiến riêng của mình thể hiện
điều gì?


-H3: Khi bày tỏ ý kiến các em phải có thái
độ như thế nào?


- Nhận xét ghi điểm


- Nêu đề bài; ghi bảng: <i><b>Tiết kiệm tiền của</b></i>
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi


<i><b>thiệu </b></i>


+Yêu cầu HS đọc các thông tin:


- Ở Việt Nam hiện nay, nhiều cơ quan có
biển thơng báo: Ra khỏi phịng nhớ tắt điện.
- Người Đức có thói quen, bao giờ cũng ăn
hết không để thừa thức ăn.


-Người Nhật có thói quen chi tiêu rất tiết
kiệm trong sinh hoạt hàng ngày.


-Quan sát tranh vẽ trong SGK.


- H1: Em nghĩ gì khi xem tranh và đọc các
thơng tin đó?


-H2: Theo em, có phải do nghèo nên mới


phải tiết kiệm khơng?


- H3: Vì sao chúng ta cần phải biết tiết
kiệm?


- 3 HS trả bài; nhận xét.


- Làm việc nhóm cặp.
<b>-Đọc</b> thơng tin , quan sát
tranh thảo luân ghi kết
quả thảo luận vào phiếu
bài tập.Cử đại diện trình
bày kết quả. Các nhóm
khác nhận xét , bổ sung.
- Thảo luận cặp đôi để
trả lời câu hỏi sau:
-Khi đọc thông tin em
thấy người Nhật và
người Đức rất tiết kiệm,
còn ở Việt Nam chúng
ta đang thực hiện, thực
hành tiết kiệm, chống
lãng phí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HĐ 2


Bày tỏ ý kiến ,
thái độ(15)


3.Củng cố;


.Dặn dị: (3)


-Sau khi HS trình bày GV chốt ý như phần
ghi nhớ, yêu cầu HS nhắc lại.


-Em hãy nêu câu ca dao được nhân dân ta
đúc để khuyên bảo mọi người cần phải biết
tiết kiệm tiền của?


- <i><b>“ Ở đây một hạt cơm rơi</b></i>


<i><b>Ngồi kia bao giọt mồ hơi thấm đồng”</b></i>
<b>*B</b>


<b> ài tập 1 :</b>


- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập
1; yêu cầu HS bày tỏ theo thái độ đánh giá
theo các phiếu.


- GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn
của mình.


- GVKL:
a. b : (thẻ xanh)
c. d : (thẻ đỏ)
<b>*Bài tập 2 </b>


- GV phát phiếu bài tập và Y/C học
sinh thảo luận nhóm để hồn thành


bài tập.


Việc làm tiết
kiệm


Việc làm chưa tiết
kiệm


………..
………..
………..


……….
……….
……….
- Sau khi HS trình bày GV nhận xét , chốt
những việc làm tiết kiệm và những việc làm
chưa tiết kiệm.


- Thế nào là tiết kiệm tiền của?


-Vì sao chúng ta cần phải biết tiết kiệm
tiền của?


-Em đã tiết kiệm tiền của như thế nào?
* Tiết kiệm là việc làm cần thiết phịng khi
bệnh tật, khó khăn. Trong cuộc sống các em
cần thực hành tiết kiệm


- Thực hiện tốt việc tiết kiệm; xem trước


các bài tập 3,4,5,6,7 để chuẩn bị cho tiết
hoc. Nhận xét tiết học


chúng ta cần phải biết
tiết kiệm, không được
sử dụng tiền của phung
phí.


-HS lắng nghe, nhắc lại.
- Làm việc cá nhân


- HS bày tỏ theo thái độ
đánh giá theo các phiếu
màu theo quy ước màu
đỏ đồng ý, màu xanh
không đồng ý, màu vàng
lưỡng lự.


- Làm việc theo nhóm
Nhận phiếu bài tập, thảo
luận nhóm dán kết quả
lên bảng lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×