Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

TUAN 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.88 KB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Kế hoạch giảng dạy



<i> Học kì : 2 Từ ngày 26 / 3 / 2012</i>


<i>Tuần lễ: 30 Đến ngày 31 / 3 / 2012</i>



Thứ


Tiết


trong


buổi


Ngà


y



dạy

Tên bài giảng



Ghi


chú


2
Âm nhạc
Tập đọc
Tốn
Lịch sử
GDTT
26/4


Ơn tập 2 bài hát:Thiếu nhi….. hoan và Chú voi …… Bản Đơn.
Hơn một nghìn ngày vịng quanh trái đất.


Luyện tập chung


Những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Q. Trung
Chào cờ + SHL



3
Đạo đức
Tốn
LTVC
TLV
Mĩ thuật
27/3


Bảo vệ mơi trường ( T.1).
Tỉ lệ bản đồ.


MRVT: Du lịch - Thám hiểm.
Luyện tập quan sát con vật.
Tập nặn tạo dáng: Đề tài tự chọn


4
Tập đọc
Thể dục
Tốn
Chính tả
Khoahọc
28/3


Dòng sông mặc áo.
Nhảy dây.


Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
( Nhớ – viết) Đường đi Sa Pa.
Nhu cầu chất khống của thực vật.



5
LTVC
Tốn
Kể chuyện
Địa lí
Kĩ thuật
29/3
Câu cảm


Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. ( TT )
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Thành phố Đà Nẵng


Laép xe nôi ( T.2)


6
Tốn
TLV
Khoahọc
GDTT
Thể dục
30/3
Thực hành


Điền vào giấy tờ in sẵn


Nhu cầu không khí của thực vật.
Sinh hoạt lớp



Mơn thể thao tự chọn. TC: “ Kiệu người".




<i> Thứ 2 ngày 26 tháng 3 năm 2012</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Giáo dục tập thể: </b>

<b>Chào cờ – sinh hoạt </b>

<b>đội</b>

<b>.(T30)</b>


<b> </b>


<b> I – Mục đích yêu cầu : </b>
<b> Tiến hành chào cờ </b>


<b> Đánh giá công tác tuần qua , phổ biến công tác tuần đến .</b>
<b> Tập các bài hát và bài múa . </b>


<b> Tập đánh trống. </b>


II – Cách tiến hành :




<b>T</b>
<b>i</b>
<b>e</b>
<b>á</b>
<b>n</b>
<b>h</b>
<b>a</b>
<b>ø</b>


<b>n</b>
<b>h</b>
<b>c</b>
<b>h</b>
<b>a</b>
<b>ø</b>
<b>o</b>
<b>c</b>
<b>ơ</b>
<b>ø</b>
<b>G</b>
<b>G</b>
<b>Ưu </b>
<b>điể</b>
<b>m : </b>
<b>Các</b>
<b>em </b>
<b>đi </b>
<b>học </b>
<b>đún</b>
<b>g </b>
<b>giờ ,</b>
<b>sinh</b>
<b>hoạ</b>
<b>t </b>
<b>15’ </b>
<b>đầu</b>
<b> </b>
<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>T</b>
<b>T</b>
<b>S</b>
<b>B</b>
<b>K</b>


<b>Rút kinh nghiệm tiết sinh hoạt :………...</b>


<i>Tiết 2</i>



<i>Thể dục: GV chuyên dạy</i>



<i>Tiết: 3</i>



<i>Mơn: Tập đọc</i>



<i>Bài: </i>

Hơn một nghìn ngày vịng quanh trái đất

.(T59)



I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :


1. Đọc trơi chảy tồn bài. Đọc lưu lốt các tên riêng nước ngồi (Xê-vi-la, Tây Ban Nha,
Ma-gien-lăng, Ma-tan) ; đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày, tháng, năm.


Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma-gien-lăng và
đoàn thám hiểm.


2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.


Hiểu ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi Ma-gien-lăng và đồn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao
khó khăn, hy sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử : khẳng định trái đất hình cầu, phát


hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.


II. CHUẨN BỊ


Ảnh chân dung Ma-gien-lăng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’


4’


30’


1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )


GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài
Trăng ơi … từ đâu đến ? và trả lời các câu
hỏi.


3- Giảng bài mới :


* <i>Giới thiệu bài</i> - <i>Ghi bảng: Hơn một nghìn</i>
<i>ngày vịng quanh trái đất</i>


Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài


<i>a) Luyện đọc :</i>



- HS tiếp nối nhau đọc 6 đoạn của bài ; đọc
2–3 lượt (xem mỗi lần xuống dòng là một
đoạn ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV viết lên bảng các tên riêng (Xê-vi-la,
Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma-tan) ; các
chứ số chỉ ngày, tháng, năm (ngày 20 tháng
9 năm 1519, ngày 8 tháng 9 năm 1522,
1083 ngày), mời HS cả lớp đọc đồng thanh,
giúp các em đọc đúng, không vấp váp các
tên riêng, các chữ số.


- GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS, giúp
các em hiểu nghĩa những từ ngữ được chú
giải cuối bài đọc (Ma-tan, sứ mạng).


- GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng rõ
ràng, châmk rãi, cảm hứng ngợi ca. đọc
rành rẽ những từ ngữ thông báo thời gian ;
nhấn giọng những từ ngữ nói về những gian
khổ, những mất mát, những hy sinh đoàn
thám hiểm đã trải, sứ mạng vinh quang mà
đoàn thám hiểm đã thực hiện được : <i>khám</i>
<i>phá, mênh mơng, Thái Bình Dương, bát</i>
<i>ngát, mãi chẳng thấy bờ, uống nước tiểu,</i>
<i>ninh nhừ giày, thắt lưng da, ném xác, nảy</i>
<i>sinh, bỏ mình, khơng kịp, mười tám thuỷ thủ</i>
<i>sống sót, mất bốn chiếc thuyền, gần hai</i>
<i>trăm người bỏ mạng, khẳng định, phát hiện,</i>
<i>…</i>



<i>b) Tìm hiểu bài :</i>


* Cách thực hiện hoạt động :
* Gợi ý trả lời các câu hỏi :


- Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm
với mục đích gì ?


- Đồn thám hiểm đã gặp những khó khăn
gì dọc đường ?


- GV hỏi thêm : Đoàn thám hiểm đã thiệt
hại như thế nào ?


- Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo
hành trình nào ?


GV giải thích : Đồn thuyền xuất phát từ
cửa biển Xê-vi-la nước Tây Ban Nha tức là
từ Châu Âu.


- Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã
đạt những kết quả gì ?


- Cuộc thám hiểm của Ma-gien-lăng có
nhiệm vụ khám phá những con đường trên
biển dẫn đến những vùng đất mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

4’



- Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các
nhà thám hiểm ?


<i>c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :</i>


- GV hướng dẫn các em đọc diễn cảm, thể
hiện đúng nội dung bài theo gợi ý ở phần
Luyện đọc.


- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm một
đoạn tiêu biểu. Có thể chọn đoạn sau:


<i> Vượt Đại Tây Dương, ………đoàn thám</i>
<i>hiểm ổn định được tinh thần.</i>


4- Củng cố - Dặn dò:


+ Muốn tìm hiểu khám phá thế giới, ngay
từ bây giờ HS cần rèn luyện những đức tình
gì ? ( ham học hỏi, ham hiểu biết, dũng
cảm, biết vượt khó khăn,…


- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc, kể
lại câu chuyện trên cho người thân.


Bình Dương và nhiều vùng đất mới.


- Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám
vượt mọi khó khăn để đạt được mục đích


đặt ra. / Những nhà thám hiểm là những
người ham hiểu biết, ham khám phá những
cái mới lạ, bí ẩn. / Những nhà thám hiểm có
nhiều cống hiến lớn lao cho lồi người.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 6 đoạn của bài.


- Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm




*<i> Rút kinh nghiệm</i>


Tiết: 4


<i>Mơn: Tốn</i>



<i>Bài: Luyện tập chung.(tt</i>

)(T146)



I


.

MỤC ĐÍCH U CẦU Giúp HS ôn tập, củng cố hoặc tự kiểm tra về :


- Khái niệm ban đầu về phân số , các phép tính về phân số, tìm phân số của mọt số


- Giải bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng ( hoặc hiệu ) và tỉ số của hai số đó
- Tính diện tích hình bình hành


II. CHUẨN BỊ SGK, mơ hình hoặc hình vẽ trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


5’ 1. Ổn định tổ chức : ( 1 phút )<sub>2. Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )</sub>


Cho 2 học sinh lên bảng làm, lớp làm
bảng con


<i>Mẹ cao hơn bé 45 cm .Nếu Bé cao thêm 5 </i>
<i>cm nữa thì Bé cao bằng 3 chiều cao của </i>
<i>mẹ .Tính chiều cao của mỗi người ? </i>


3. Giảng bài mới:


a/ Giới thiệu bài - Ghi bảng:<i> luyện tập </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

5’


<i>chung </i>


b/ Thực hành


Bài 1 : Cho học sinh nêu yêu cầu của bài


Y/cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn
Bài 2 : Cho học sinh nêu yêu cầu của bài


Y/cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn
Bài 3 : Cho học sinh nêu yêu cầu của bài


Y/cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn
Bài 4 : Cho học sinh nêu yêu cầu của bài



Y/cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn
Bài 5 : Cho học sinh nêu yêu cầu của bài
Y/cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn
4. Củng cố - Dặn dò:


- Xem lại bài và hồn thành các bài tập
chưa làm xong .


Nêu yêu cầu của baøi
a) 3 + 11 = 12 + 11 = 23
5 20 20 20 20
b) 5 – 4 = 45 – 32 = 13
8 9 72 72 72
c) 5 x 4 = 5 x 4 = 20 = 5
16 3 16 x 3 48 12


d) 4 : 8 = 4 x 11 = 4 x 11 = 44 = 11
7 11 7 8 7 x 8 56 14


e) 3 + 4 : 2 = 3 + 4 x 5 = 3 + 2 = 3 + 10 = 13
5 5 5 5 5 2 2 5 5 5
HS nhận xét bài làm của bạn


Nêu yêu cầu của bài


Chiều cao hình bình hành bằng :
18 x 5 = 10 ( cm )


9



Diện tích hình bình haønh laø :
18 x 10 = 180 cm2


Đáp số : 180 cm2


HS nhận xét bài làm của bạn
Nêu yêu cầu của bài


Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 5 = 7 ( phần )


Số búp bê là:


63 : 7 x 2 = 18 ( búp bê )
Số ô tô là:


63 – 18 = 45 ( ơ tơ)
Đáp số : Búp bê : 18
Ơ tơ : 45


HS nhận xét bài làm của bạn
Nêu yêu cầu của bài


Hiệu số phần bằng nhau là :
9 – 2 = 7 ( phần )


Năm nay tuổi con là :
35 : 7 x 2 = 10 ( tuổi )
Đáp số : 10 tuổi



HS nhận xét bài làm của bạn
Nêu yêu cầu của bài


Khoanh vào chữ B


HS nhận xét bài làm của bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Tiết: 5</i>



<i>Mơn: Lịch sử</i>



<i>Bài: Những chính sách về kinh tế và văn hố </i>


của vua Quang Trung

<b>(T30)</b>

<b>. </b>



A.- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : HS biết :


- Kể được một số chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung
- Tác dụng của các chính sách đó .


- Giảm tải nội dung: Nhớ lại các bài học trước để giải thích vì sao Quang Trung ban hành các
chính sách về kinh tế và văn hoá .


B.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’


4’


30’



I.- Ơån định tổ chức :


II.- Kiểm tra bài cũ: Hoûi HS :


- Kể về cuộc hành quân từ Namra Bắc của
nghĩa quân Tây Sơn


- Chiến thắng Đống Đa mang lại kết quả
gì?


III.- Dạy bài mới :


<i>Giới thiệu</i> : Sau khi đánh đuổi quân Thanh
xâm lược, trong những năm 1789 – 1792 ,
vua Quang Trung đã ban hành nhiều chính
sách về kinh tế và văn hố . Bài học hơm
nay giúp các em tìm hiểu về những chính
sách ấy của vua Quang Trung .


<i>Hoạt động 1 : </i>Thảo luận nhóm


- Trình bày sơ lược tình hình kinh tê đât
nước trong thời Trònh – Nguyeên phađn
tranh : <sub></sub> rung đaẫt bị bỏ hoang, kinh tê
khođng phát trieơn .


- Chia lớp thành 4 nhóm .


- Yêu cầu các nhóm thảo luận vấn đề :


+ Vua Quang Trung đã có những chính sách
gì về kinh tế ?


Hát


- 2 HS trả lời nêu được :


+ Chia 2 đường thuỷ bộ, hành quân thần tốc
ra Bắc, 20 tháng chạp năm Mậu Thân, vua
Quang Trung cho quân sĩ ăn tết trước ở Tam
Điệp rồi chia thành 5 mũi tiến quân ra
Thăng Long .


- Đồn Đống Đa thất thủ, tướng giặc Sầm
Nghi Đống treo cổ tự tử, Tôn Sĩ Nghị vượt
sông Hồng, bỏ chạy về nước. Quân ta toàn
thắng .


- Nghe giới thiệu bài .


- Laéng nghe .


- Tổ chức thảo luận nhóm. Các nhóm cử đại
diện trình bày, cả lớp tham gia thảo luận bổ
sung, thống nhất được :


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Nội dung và tác dụng của các chính sách
đó ?


- Nhận xét các ý kiến của HS rồi nêu kết


luận chung .


<i>Hoạt động 2</i> : Làm việc chung cả lớp
- Trình bày việc vua Quang Trung coi trọng
chữ Nôm, ban bố <i>Chiếu lập học</i>


- H : Tại sao vua Quang Trung lại đề cao
chữ Nôm ?


- Em hiểu câu: “Xây dựng đất nước lấy
việc học làm đầu” như thế nào ?


<i>Hoạt động 3 :</i> Làm việc cả lớp .


-Trình bày sự dang dở của các cơng việc
mà vua Quang Trung đang tiến hành và tình
cảm của người đời sau đối với vua Quang
Trung .


IV.- Củng cố – Dặn dò :


- Em hãy kể lại những chính sách về kinh
tế và văn hoá, giáo dục của vua Quang
Trung ?


- Gọi học sinh đọc nội dung cần ghi nhớ ở
SGK ( trang 64 )


- Dặn HS đọc lại bài học ở SGK. Đọc trước
và tìm hiểu bài <i>Nhà Nguyễn thành lập </i> để


chuẩn bị cho bài học sau .


mở cửa biên giới cho dân hai nước được tự
do trao đổi hàng hoá; mở cửa biển cho
thuyền bn nước ngồi vào bn bán
- Lắng nghe .


- Chữ Nôm là chữ của dân tộc. Việc vua
Quang Trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề
cao tinh thần dân tộc .


- Đất nước muốn phát triển được , cần phải
đề cao dân trí, coi trọng việc học hành .
- Lắng nghe .


Rút kinh nghiệm


<i>Thứ 3 ngày 27 tháng 3 năm 2012</i>



<i>Tiết: 1</i>



<i>Mơn: Luyện từ và câu</i>



<i>Bài</i>

<i>:</i>

Mở rộng vốn từ: Du lịch - Thám hiểm.(T59)



I.MỤC ĐÍCH U CẦU


1.Tiếp tục vốn từ về du lịch, thám hiểm.


2.Biết viết đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm được.


II.CHUẨN BỊ -Một số tờ phiếu viêt nội dung BT1, 2.


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’


4’


1- Ổn định tổ chức :


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

4’


GV kiểm tra1 HS nhắc lại nội dung cần ghi
nhớ, làm lại BT4.


3- Giảng bài mới :


* <i>Giới thiệu bài</i> - <i>Ghi bảng</i>: <i>Mở rộng vốn</i>
<i>từ : Du lịch – Thám hiểm</i>


Bài tập 1 :


- GV phát phiếu cho các nhóm trao đổi, thi
tìm từ. Đại diện nhóm trình bày kết quả.
GV khen ngợi những nhóm tìm được nhiều
từ đúng.


Bài tập 2 :



- GV phát phiếu cho các nhóm trao đổi, thi
tìm từ. Đại diện nhóm trình bày kết quả.
GV khen ngợi những nhóm tìm được nhiều
từ đúng.


Bài tập 3 :


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Y/c viết bài.


- Gọi HS đọc đoạn viết trước lớp.
- GV chấm điểm một số đoạn viết tốt.
4- Củng cố - Dặn dò :


- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về
nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở đoạn văn ở
BT3.


- HS đọc yêu cầu của BT. Thi tìm từ theo
nhóm, đại diện nhóm trình bày:


a) va li, cần câu, lều trại, giày thể thao, mũ,
quần áo thể thao, dụng cụ thể thao (bóng,
lưới, vợt, quả cầu,…), thiết bị nghe nhạc,
điện thoại, đồ ăn, nước uống,…


b) tàu thuỷ, bến tàu, tàu hoả, ô tô con, tàu
điện, xe buýt, nhà ga, sân bay, cáp treo, bến
xe, vé tàu, vé xe, xe máy, xe đạp, xích lơ…
c) khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ,


phòng nghỉ, công ty du lịch, tuyến du lịch,
tua du lịch,…


d) phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác
nước, đền chùa, di tích lịch sử, bảo tàng,
nhà lưu niệm,…


- HS đọc u cầu của BT. Thi tìm từ theo
nhóm, đại diện nhóm trình bày:


a) Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm : la bàn,
lều trại, thiết bị an toàn, quần áo, đồ ăn, nước
uống, đèn pin, dao, bật lửa, diêm, vũ khí,…
b) Những khó khăn, nguy hiểm cần vượt
qua: bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng
rậm, sa mạc, mưa gió, tuyết, sóng thần, cái
đói, cái khát, sự cơ đơn,…


c) Những đức tính cần thiết của người tham
gia: kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo,
bền gan, bền chí, thơng minh, nhanh nhẹn,
sáng tạo, ưa mạo hiểm, tị mị, hiếu kì, ham
hiểu biết, thích khám phá, khơng ngại khổ,…
- HS đọc u cầu của bài.


- Mỗi em tự chọn nội dung viết về du lịch
hay thám hiểm. HS đọc đoạn viết trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Tiết: 2</i>




<i>Mơn: Tốn Bài: Tỉ lệ bản đồ</i>

.(T147)



I

.

MỤC ĐÍCH U CẦU


- Giúp học sinh bước đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì ? ( Cho biết một đơn
vị đợ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu )


- Giáo dục học sinh tính nhanh, chính xác. Rèn luyện tính cẩn thận trong thực hành tính
II. CHUẨN BỊ SGK, mơ hình hoặc hình vẽ trong SGK


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’


4’


35’


1. Ổn định tổ chức :


2. Kiểm tra bài cũ : Luyện tập chung


<i>Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi là </i>
<i>320 m , chiều rộng bằng 3 chiều dài .Tính </i>
<i>diện tích mảnh vườn đó. 5 </i>


3. Giảng bài mới :



Giới thiệu bài - Ghi bảng :<i> Tỉ lệ bản đồ</i>


1. Giới thiệu tỉ lệ bản đồ


- Cho HS xem một số bản đồ: bản đồ VN
SGK, có tỉ lệ 1 : 10 000 000…..


- GV neâu: Các tỉ lệ 1 : 10 000 000;


1 : 500 000 ; … ghi trên các bản đồ đó gọi
là <i>tỉ lệ bản đồ</i> “


- Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 cho biết hình
nước việt Nam được vẽ thu nhỏ mười triệu
lần , chẳng hạn: Đợ dài 1 cm trên bảng đồ
ứng với độ dài thật là 10 000 000 cm hay 100
km


-Tỉ lệ bản đồ 1: 10 000 000 có thể viết dưới
dạng phân số <sub>10000000</sub>1 , tử số cho biết
độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị đo độï
dài (cm, dm, m…) và mẫu số cho biết độ dài
thật tương ứng là 10 000 000 đơn vị đo độ
dài đó (10000000 cm, 10000000dm,
10000000m…)


2. Thực hành


Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài



- Y/c học sinh nhận xét bài làm của bạn
Bài 2 : Cho học sinh nêu yêu cầu của bài


2hs làm cả lớp làm bảng con.


- HS quan sát các bản đồ.
- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.


- Nêu yêu cầu của baøi


Trên bảng đồ tỉ lệ 1 : 1000 ta có :


Độ dài 1 mm ứng với đợ dài thật là1000
mm


Độ dài 1 cm ứng vớiđợ dài thật là 1000 cm
Độ dài 1 dm ứng với đợ dài thật là 1000 dm
- HS nhận xét bài làm của bạn


Neâu yêu cầu của bài và làm bài:
Tỉ lệ


bản đồ


1 :1000 1:300 1:10000 1:500
Độ dài


thu nhoû



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Y/c HS nhận xét bài làm của bạn


Bài 3 : Cho học sinh nêu yêu cầu của bài


Y/c HS nhận xét bài làm của bạn
4. Củng cố - Dặn dò: ( 4 phút )


- GV nhận xét tiết học. Dặn HS xem lại bài
và hoàn thành các bài tập chưa làm xong .


Độ dài


thaät 1000cm 300 dm 10 000mm 500 m
- HS nhaän xét bài làm của bạn


- Nêu yêu cầu của bài vaø laøm baøi:
a) 10 000 m S


b) 10 000 dm Ñ
c) 10 000 cm S
d) 1 km Đ


- HS nhận xét bài làm của bạn


<i>Rút kinh nghiệm :………...</i>
<i>………</i>


<i>Tiết: 3</i>




<i>Môn: Kó thuật</i>



<i>Bài : </i>

Lắp xe nôi

( tiết 2 )



I. MỤC TIÊU: Như tiết 1
II. CHUẨN BỊ: Như tiết 1


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<i>1’</i>
<i>4’</i>
<i>25’</i>


1. Ổn định tổ chức :


2. Kiểm tra bài cũ : <i>Lắp xe nôi ( tiết1 )</i>


- Y/c HS nêu quy trình lắp ráp chiếc xe nơi
3. Bài mới :


Giới thiệu bài - Ghi bảng : <i>Lắp xe nôi ( tiết </i>
<i>2 )</i>


* Hoạt động 3 : <i>HS thực hành lắp xe nơi</i>


a-HS chọn chi tiết


- GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đúng và đủ


chi tiết để lắp xe nôi .


b- Lắp từng bộ phận


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ .


- Y/c HS phải quan sát kĩ hình cũng như nội
dung các bước lắp xe nơi .


c- Lắp ráp xe nôi


- Nhắc HS phải lắp theo quy trình trong
SGK và chú ý vặn chặt các mối ghép để xe
không bị xộc xệch .


-Yêu cầu HS khi lắp ráp xong phải kiểm
tra sự chuyển động của xe .


- Trong khi HS thực hành GV quan sát, theo
dõi các nhóm để kịp thời uốn nắn và chỉnh


- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK
và để riêng từng loại vào nắp hộp .


- 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.


- HS quan sát hình SGK và tiến hành lắp
từng bộ phận của xe nôi.


- HS lắp xe nôi theo đúng quy trình .



- Kiểm tra sự chuyển động của xe .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>5’</i>


sửa những nhóm cịn lúng túng .


* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
của HS


-Đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn
sau


+ Lắp xe nôi đúng mẫu và theo đúng quy
trình .


+ Xe nơi lắp chác chắn, không bị xộc xệch .
+ Xe nôi chuyển động được .


4. Củng cố - Dặn dò:


- GV nhận xét tiết học – Y/c HS về nhà
chuẩn bị bài tiếp theo.


<i>Rút kinh nghiệm :</i>


<i>Tiết:4</i>



<i>Mơn: Đạo đức</i>




<i>Bài: </i>

Bảo vệ mơi trường

( T30).



I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


1. Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường và tác hại của việc môi trường bị ô nhiễm.
2. Có ý thức bảo vệ mơi trường. Đồng tình, ủng hộ, noi gương những người có ý thức giữ gìn,
bảo vệ mơi trường; Khơng đồng tình với những người khơng có ý thức bảo vệ mơi trường.


3. Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ mơi trường ở trường,lớp,gia đình và cộng đồng nơi
sinh sống. Tuyên truyền mọi người xung quanh để nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường.


II. TÀ I LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: Các tấm bià màu; SGK Đạo đức
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’


4’


12’


1- Ổn định tổ chức


2- Kieåm tra bài cũ : <i>Tôn trọng luật giao</i>
<i>thôn</i>


- Thế nào là tơn trọng luật giao thơng?
- Vì sao cần phải tôn trọng luật giao thông?
3- Bài mới :



Giới thiệu bài - Ghi bảng:<i> Bảo vệ môi</i>
<i>trường ( tiết 1 )</i>


Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thơng tin
trang 43, 44 SGK)


- GV chia nhóm và yêu cầu HS đọc, thảo
luận về các sự kiện đã nêu trong SGK.
- GV kết luận:


<i>+ Đất bị xói mịn: Diện tích đất trồng trọt</i>
<i>giảm, thiếu lương thực, sẽ dẫn tới nghèo</i>
<i>đói.</i>


<i>+ Dầu đổ vào đại dương: gây ô nhiễm biển,</i>
<i>các sinh biển bị chết hoặc nhiễm</i>
<i>bệnh,người bị nhiễm bệnh.</i>


<i>+ Rừng bị thu hẹp:lượng nước ngầm dự trữ</i>


- HS thực hiện theo Y/c của GV, cử đại
diện nhóm trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

13’


4’


<i>giảm, lũ lụt,hạn hán xảy r,giảm hoặc mất</i>
<i>hẳn các loại cây, các loại thú, gây xói mịn,</i>
<i>đất bị bạc màu.</i>



- GV yêu cầu HS đọc <i>Ghi nhớ</i> trong SGK.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân ( BT 1)
- GV Y/c HS dùng phiếu màu để bày tỏ ý
kiến đánh giá. Gọi một số HS giải thích.
- GV kết luận: Các việc làm bảo vệ môi
trường:(b), (c), (đ), (g)


+ Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ơ
nhiễm khơng khí và tiếng ồn (a).


+ Giết, mổ gia súc gần nguồn nước sinh
hoạt,vứt xác súc vật ra đường,khu chuồng
trại gia súc để gần nguồn nước ăn làm ơ
nhiễm nguồn nước (d),(e),(h).


4.Củng cố - Dặn dò


- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về tìm
hiểu tình hình bảo vệ mơi trường tại địa
phương.


- 3 HS đọc.


- Mỗi HS bày tỏ ý kiến dánh giá.
- HS dưới lớp nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.


<i>Rút kinh nghiệm </i>



<i>Tiết: 5</i>



<i>Môn: Kể chuyện</i>



<i>Bài: </i>

Kể chuyện đã nghe, đã đọc

.(T30)



I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1 . Rèn kó năng nói :


- HS chọn được câu chuyện về lịng dũng cảm mình đã chứng kiến hoặc tham gia .Biết sắp xếp
các sự việc thành một câu chuyện .Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện


- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói cử chỉ, điẹu bộ
2 . Rèn kĩ năng nghe :


- Lắng nghe bạn kể ,nhận xét đúng lời kể của bạn


- Nghe bạn kể chuyện , nhận xét , đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn
II. CHUẨN BỊ


Một số truyện viết về du lịch hay thám hiểm trong truyện cổ tích , truyện danh nhân , truyện
viễn tưởng , truyện thiếu nhi , báo, Truyện đọc lớp 4


Một số tờ phiếu viết dàn bài KC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’


4’ 1. Ổn định: 2.Bài cũ: <i>Đôi cánh của Ngựa Trắng </i>



Gọi 1 HS kể 1 -2 đoạn của câu chuyện <i>. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

15’


15’


4’


* Giới thiệu bài - Ghi bảng <i>Kể chuyện đã </i>
<i>nghe , đã đọc</i>


Hướng dẫn HS hiểu y/c của đề bài.
- Gọi HS đọc đề bài.


- GV gạch chân dưới những từ ngữ : <i>Kể lại</i>
<i>một câu chuyện em đã dược nghe ( qua ơng</i>
<i>bà ,cha mẹ hay ao đó kể lại ,) được đọc ( tự</i>
<i>em tìm đọc ) về du lich hay thám hiểm </i>


- Gọi HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1 ,2 .
- GV khuyến khích HS kể chuyện ngồi SGK.
- Y/c HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu
chuyện mình sẽ kể.


- GV dán tờ phiếu ghi vắn tắt dàn ý của bài
kể chuyện.


b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện .



- Tổ chức cho HS kể chuyện theo cặp.
- Tổ chức thi KC trước lớp


- GV dán tiêu chuẩn đánh giá bài KC, nhắc
cả lớp chăm chú nghe bạn kể để dặt câu
hỏi cho bạn , chấm điểm


- Cho cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện
hay nhất, bạn KC lơi cuốn nhất…


IV- Củng cố - Dặn dò:


- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tập
kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài sau.


- 1 HS đọc đề bài .


- Bốn HS tiếp nối nhau đọc
- HS nêu.


- 1 HS đọc.


- Kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện


- HS thi KC trước lớp .


- Cả lớp nghe bạn kể, chấm điểm cho bạn
theo các tiêu chuẩn đã nêu.



<i>Ruùt kinh nghieäm :</i>


<i> Thứ 4 ngày 28 tháng 3 năm 2012</i>


<i>Tiết: 1</i>



<i>Môn: Tập đọc Bài: </i>

Dịng sơng mặc áo

.(T60)



I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


1. Đọc lưu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, dịu dàng và dí dỏm thể hiện
niềm vui, sự bất ngờ của tác giả khi phát hiện ra sự đổi sắc muôn màu của dịng sơng q hương.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

3. HTL bài thơ.


II. CHUẨN BỊ Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’


4’


10’


10’


1- Ổn định tổ chức :



2- Kiểm tra bài cũ : <i>Hơn một nghìn ngày </i>
<i>vịng quanh trái đất</i>


3. Bài mới


*. Luyện đọc và tìm hiểu bài


<i>a) Luyện đọc :</i>


- Gọi 1 HS đọc cả bài.


- HD HS cha đoạn: Đoạn 1 : 8 dòng đầu
Đoạn 2 : 6 dòng còn lại
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài.
- GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh
minh hoạ bài thơ; giúp các em hiểu nghĩa
của các tư:ø <i>điệu, hây hây, ráng</i>; lưu ý các
em nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ


<i> Nép trong rừng bưởi / lặng yên đôi bờ</i>
<i> Sáng ra / thơm đến ngẩn ngơ</i>


<i>Dịng sơng đã mặc bao giờ / áo hoa</i>
<i> Ngước lên / bỗng gặp la đà</i>


- HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm bài thơ .


<i>b) Tìm hiểu bài :</i>



* Gợi ý trả lời các câu hỏi :


- Vì sao tác giả nói là dịng sơng điệu ?
- Màu sắc của dịng sơng thay đổi như thế
nào trong một ngày ?


GV ghi bảng các từ: <i>lụa đào, áo xanh, hây</i>
<i>hây ráng vàng, nhung tím, áo đen, áo hoa</i>


- Cách nói “dòng sông mặc áo” có gì hay?


- Em thích hình ảnh nào trong bài ? Vì sao ?


2 HS tiếp nối nhau đọc bài, trả lời các
câu hỏi trong SGK.




- 1 HS đọc


- HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài thơ;
đọc 2–3 lượt.




- HS luyện đọc theo cặp.
- HS nghe.


- Vì dịng sơng luôn thay đổi màu sắc giống
như con người đổi màu áo.



- HS tìm các từ ngữ chỉ màu sắc: lụa đào, áo
xanh, hây hây ráng vàng, nhung tím, áo
đen, áo hoa ứng với thời gian trong ngày:
nắng lên trưa về chiều tối đêm khuya
-sáng sớm: Nắng lên - áo lụa đào thướt tha;
Trưa - xanh như mới may; Chiều tối - màu
áo hây hây ráng vàng; Tối - áo nhung tím
thêu trăm ngàn sao lên; Đêm khuya - sông
mặc áo đen; Sáng ra - lại mặc áo hoa…
- Đây là hình ảnh nhân hố làm cho sơng
trở nên gần gũi với con người. / Hình ảnh
nhân hố làm nổi bật sự thay đổi màu sắc
của dịng sơng theo thời gian, theo màu trời,
màu nắng, màu cỏ cây…


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

10’


5’


<i>c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :</i>


- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn thơ.
GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc
bài thơ và thể hiện đúng .


- Hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn
cảm đoạn 2.


- Y/c HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ. Cả


lớp thi HTL từng đoạn, cả bài thơ.


- Yeâu cầu HS nói nội dung bài thơ


4- Củng cố - Dặn dò :


- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về
nhà tiếp tục HTL bài thơ


+ Hình ảnh sơng mặc áo lụa đào gợi cảm
giác mềm mại, thướt tha, rất đúng với một
dịng sơng.


+ Sơng vào buổi tối trải rộng một màu nhung
tím. In hình ảnh vầng trăng và trăm ngàn ngơi
sao lấp lánh tạo thành một bức tranh đẹp,
nhiều màu sắc, lung linh, huyền ảo…


- Hai HS tiếp nối nhau đọc .


- HS nêu: đọc giọng nhẹ nhàng, ngạc nhiên;
nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả vẻ
đẹp của dòng sơng, sự thay đổi sắc màu đến
bất ngờ của dịng sông


- Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm .
- HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ. Cả lớp
thi HTL từng đoạn, cả bài thơ.


+ <i>Bài thơ là sự phát hiện của tác giả về vẻ</i>


<i>đẹp của dịng sơng q hương. Qua bài thơ,</i>
<i>mỗi người thấy thêm u dịng sơng của q</i>
<i>hương mình.</i>


*<i> Rút kinh nghiệm</i>


<i>Tiết: 2</i>



<i>Mơn: Tốn Bài:</i>

Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.(T148)



I

.

MUÏC ĐÍCH YÊU CẦU


- Giúp HS :Từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ cho trước , biết cách tính đọ dài thật trên mặt đất
- Giáo dục học sinh tính nhanh , chính xác. Rèn luyện tính cẩn thận trong thực hành tính
II. CHUẨN BỊ


- SGK ,mơ hình hoặc hình vẽ trong SGK
- Vở , Bảng con


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’


4’


1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :


Cho 2 học sinh lên bảng làm, lớp làm bảng


con


<i>Đúng ghi Đ , sai ghi S : Trên bảng đồ tỉ lệ 1</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

13’


17’


<i>: 10 000 , quãng đường từ A đến B đo được 1</i>
<i>dm .Như vậy độ dài thật của quãng qqường </i>
<i>AB là :</i>


 <i>a) 10 000 m </i>
 <i>b)10 000 dm </i>
 <i>c) 10 000 cm </i>
 <i>d) 1 km </i>


3. Bài mới :


<i>Giới thiệu bài</i> - <i>Ghi bảng: Ứng dụng của tỉ </i>
<i>lệ bản đồ</i>


<i>1 .Giới thiệu bài toán 1 </i>


- Hướng dẫn giải:


+ Trên bản đồ, độ rộng của cổng trường thu
nhỏ là mấy cm?


+ Bản đồ Trường Mầm non xã Thắng Lợi


vẽ theo tỉ lệ nào ?


+ 1 cm trên bảng đồ ứng với độ dài thật là
bao nhiêu xăng-ti-mét ?


+ 2 cm trên bảng đồ ứng với độ dài thật là
bao nhiêu xăng-ti-mét ?


- Y/c HS trình bày bài giải.


<i>2. Giới thiệu bài toán 2 </i>


- Gọi HS đọc đề toán trong SGK.
- Hướng dẫn giải:


+ Độ dài thu nhỏ trên bản đồ của quãng
đường Hà Nội-Hải Phòng dài bao nhiêu
mm?


+ Bản đồ được vẽ với tỉ lệ nào?


+ 1 mm trên bản đồ ứng với độ dài thật là
bao nhiêu mm?


+ 102 mm ứng với độ dài thật là bao nhiêu?
- Y/c HS trình bày bài giải.


<i>3. Thực hành</i>


Bài 1 : Cho học sinh nêu yêu cầu của bài


Yêu cầu HS tính được độ dài thật theo độ
dài thu nhỏ trên bản đồ ( có tỉ lệ bản đồ cho
trước ), rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm.


- Y/c HS nhận xét bài làm của bạn


Bài 2 : Cho học sinh nêu yêu cầu của baøi


+ 2 cm
+ 1 : 300
+ 300 cm
+ 2 cm x 300
Bài giải


Chiều rộng thật của cổng trường là :
2 x 300 = 600 ( cm )


600 cm = 6 m


Đáp số : 6 m
- 1 HS đọc.


+ 102 mm


+ 1 : 1 000 000
+ 1 000 000 mm


+ 102 x 1 000 000 = 102 000 000 (mm)
Bài giải:



<i>Qng đường Hà Nội - Hải Phòng dài là:</i>
<i>102 x 1 000 000 = 102 000 000 (mm)</i>
<i>102 000 000 mm = 102 km</i>


<i> Đáp số : 102 km</i>


Neâu yeâu cầu của bài
Tỉ lệ bản


đồ


1:500 000 1:15000 1 :2000
Độ dài


thu nhỏ 2 cm 3 dm 50 mm
Độ dài


thật 100000cm 4500 dm 100000mm
- HS nhận xét bài làm của bạn


Nêu yêu cầu của bài . Bài giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

5’


- Y/c HS nhận xét bài làm của bạn


Bài 3 : Cho học sinh nêu yêu cầu của bài


Y/c HS nhận xét bài làm của bạn
4. Củng cố - Dặn dò :



- GV nhận xét tiết học. Dặn HS xem lại bài
và hoàn thành các bài tập, chuẩn bị bài
sau .


<i>4 x 200 = 800 ( cm )</i>
<i>800 cm = 8 m</i>


<i> Đáp số : 8 m</i>


- HS nhận xét bài làm của bạn
Nêu yêu cầu của bài. Bài giải:


<i>Qng đường Thành phố Hồ Chí Minh –</i>
<i>Quy Nhơn dài </i>


<i>27 x 2 500 000 = 67 500 000 ( cm)</i>
<i>67 500 000 cm = 675 km</i>


<i> Đáp số : 675 km </i>


- HS nhận xét bài làm của bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>Tiết 4: </i>



<i>Môn: Khoa học</i>



<i>Bài: </i>

Nhu cầu về chất khống của thực vật

.(T30)



<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b> <sub></sub> Sau bài học, HS biết :



- Kể ra vai trị của các chất khống đối với đời sống thực vật.


- Trình bày nhu cầu về các chất khoáng của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó
trong trồng trọt.


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- Hình trang upload.123doc.net, 119 SGK.


- Sưu tầm tranh ảnh, cây thật hoặc lá cây, bao bì quảng cáo cho các loại phân bón.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’


4’


13’


1- Ổn định tổ chức :


2- Kiểm tra bài cũ : GV gọi 2 HS lên bảng
và yêu cầu trả lời 2 câu hỏi sau :


- Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều
nước ?


- Trình bày nhu cầu về nước của thực vật.


3- Bài mới :


* Giới thiệu bài - Ghi bảng<i> Nhu cầu </i>
<i>chất khoáùng của thực vật</i>


Hoạt động 1: <i>Tìm hiểu vai trị của các chất</i>
<i>khống đối với thực vật</i>


 <i>Mục tiêu: </i>Kể ra vai trò của các chất
khống đối với đời sống thực vật.


 <i>Cách tiến hành :</i>


* Bước 1 : Làm việc theo nhóm nhỏ


- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình các
cây cà chua: a, b, c, d thảo luận :


+ Các cây cà chua ở hình b, c, d thiếu các
chất khống gì ? Kết quả ra sao ?


+ Trong số các cây cà chua: a, b, c, d cây
nào phát triển tốt nhất ? Hãy giải thích tại
sao ? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì ?


- Các nhóm quan sát hình các cây cà chua
a, b, c, d trang upload.123doc.net SGK và
thảo luận :


+ Các cây cà chua ở hình b, c, d thiếu các


chất khống: ni-tơ, ka-li, phốt-pho. Kết quả
phát triển khơng bình thường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

12’


5’


+ Cây cà chua nào phát triển kém nhất, tới
mức không ra hoa kết quả được ? Tại sao ?
Điều đó giúp em rút ra kết luận gì ?


* Bước 2 : Làm việc cả lớp
* GV kết luận.


Hoạt động 2 : Tìm hiểu nhu cầu các chất
khống của thực vật


 <i>Mục tiêu:</i>


- Nêu một số ví dụ về các loại cây khác
nhau, hoặc cùng một cây trong những giai
đoạn phát trển khác nhau, cần những lượng
khoáng khác nhau.


- Nêu ứng dụng ứng dụng trong trồng trọt
về nhu cầu chất khống của cây.


 <i>Cách tiến hành :</i>


* Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn :



- GV phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu
cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 119
SGK để làm bài tập.


* Bước 2 : - Y/c HS làm việc theo nhóm .
* Bước 3 : Làm việc cả lớp


- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả
GV chữa bài cho HS.


* Kết luận :


<i>- Các loại cây khác nhau cần các loại chất</i>
<i>khoáng với liều lượng khác nhau.</i>


<i>- Cùng một cây ở những giai đoạn phát</i>
<i>triển khác nhau, nhu cầu về khoáng cũng</i>
<i>khác nhau.</i>


<i>- Biết nhu cầu về chất khống của từng lồi</i>
<i>cây, của từng giai đoạn phát triển của cây</i>
<i>sẽ giúp nhà nơng bón phân đúng liều lượng,</i>
<i>đúng cách để được thu hoạch cao.</i>


4- Củng cố - Dặn dò :


- GV hệ thống lại toàn bộ bài học.
- Yêu cầu HS đọc lại các kết luận.



- Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn
bị bài sau.


chứng tỏ các chất khống đã tham gia vào
thành phần cấu tạo và các hoạt động sống
của cây.


+ Cây cà chua a phát triển kém nhất, tới
mức không ra hoa kết quả được. Vì cây
thiếu ni-tơ. Điều đó giúp em rút ra kết luận:
Ni-tơ (có trong phân đạm) là chất khoáng
quan trọng mà cây cần nhiều.


- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả
làm việc của nhóm mình.


- HS đọc kết luận.


- Các nhóm nhận phiếu học tập và đọc mục
Bạn cần biết trang 119 SGK để làm bài tập.
- HS làm việc theo nhóm với phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm
việc của nhóm mình.


- HS lắng nghe.
- HS đọc kết luận.


*<i> Rút kinh nghiệm</i>


<i>Tiết: 4</i>




<i>Môn: Tập làm văn</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

I

.

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


1.Biết quan sát con vật, chọn lọc các chi tiết để miêu tả.


2.Biết tìm các từ nhữ miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình, hành động của con vật.
II. CHUẨN BỊ -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


-Một số tờ giấy khổ rộng viết bài <i>Đàn ngan mới nở</i> (BT1). Một số tranh, ảnh chó, mèo (cỡ to).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<i>1’</i>
<i>4’</i>


<i>17’</i>


<i>12’</i>


1. Ổn định tổ chức :


2. Kiểm tra bài cũ : <i>Cấu tạo của bài văn</i>
<i>miêu tả con vật</i>


- GV kiểm tra 1 HS đọc nội dung cần ghi
nhớ; đọc lại dàn ý chi tiết tả một vật nuôi
trong nhà



3. Bài mới :


Giới thiệu bài - Ghi bảng :<i> Luyện tập quan</i>
<i>sát con vật</i>


Bài tập 1, 2:


- Gọi HS đọc nội dung bài tập – kết hợp
cho HS xem tranh minh hoạ.


- Hỏi: + Để miêu tả đàn ngan, tác giả đã
quan sát những bộ phận nào của chúng?


- Những câu văn nào miêu tả đàn ngan mà
em cho là hay.


- Y/c HS ghi lại vào vở những từ ngữ,
những câu, những hình ảnh miêu tả mà
mình thích.


Bài tập 3:


- Gọi HS đọc Y/c bài tập.


- GV treo tranh, ảnh chó, mèo lên bảng.
Nhắc các em chú ý trình tự thực hiện bài tập.
- Gọi HS phát biểu.


- GV nhận xét, khen ngợi những HS biết


miêu tả cụ thể, sinh động, có nét riêng.
Bài tập 4:


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV nhắc HS chú ý yêu cầu của đề.


-2 HS đọc đoạn văn.


+ Các bộ phận: hình dáng, bộ lơng, đơi mắt,
cái mỏ, cái đầu, 2 cái chân.


+ Hình dáng: chỉ to hơn cái trứng 1 tí


<i>+</i>Bộ lơng: vàng óng, như màu của những
con tơ nõn mới guồng.


+ Đôi mắt: chỉ bằng hột cờm, đen nhánh hạt
huyền, long lanh đưa lại như có nước.
+ Cái mỏ: <i>màu nhung hươu, vừa bằng ngón</i>
<i>tay đứa bé mới đẻ, và có lẽ cũng mềm như</i>
<i>thế, ngăn ngắn</i>.


+ Cái đầu: <i>xinh xinh, vàng nuột</i>.


+ Hai cái chân: <i>lủn chủn, bé tí, màu đỏ</i>
<i>hồng</i>.


- HS phát biểu - nói những câu miêu tả các
em cho là hay .



- HS ghi vào vở ù.


- 1 HS đọc yêu cầu của bài.


- HS ghi vắn tắt vào vở kết quả quan sát đặc
điểm ngoại hình của con mèo hoặc con chó.
- HS phát biểu dựa trên kết quả đã quan sát.


- HS đọc yêu cầu của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>5’</i> -GV nhận xét, khen ngợi những HS biết
miêu tả sinh động hoạt động của con vật.
4. Củng cố - Dặn dò :


- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà
hoàn chỉnh BT3,4; chuẩn bị bài sau.


trên kết quả quan sát.


<i>Rút kinh nghiệm :</i>


<i>Tiết: 5</i>



<i>Môn: Âm nhạc: GV chuyên dạy </i>



<i> </i>

<i>Thứ 5 ngày 29 tháng 3 năm 2012</i>



<i>Tiết: 1</i>



<i>Mơn: Luyện từ và câu</i>




<i>Bài: </i>

Câu cảm

.(T60)



I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


1.Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm, nhận diện được câu cảm.
2.Biết đặt và sử dụng câu cảm.


II. CHUẨN BỊ -Bảng lớp viết sẵn các câu cảm ở Bt1 (phần Nhận xét).
-Một vài tờ giấy khổ to để các nhóm thi làm BT2 (phần Luyện tập).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’


4’


10’


2’


1- Ổn định tổ chức


2- Kiểm tra bài cũ : MRVT : Du lịch -
Thám hiểm


GV kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn dã viết về
hoạt động du lịch hay thám hiểm (BT3)
3- Bài mới :



* Giới thiệu bài - Ghi bảng:

<i>Câu cảm</i>


1. Phần nhận xét :


- Gọi HS tiếp nối nhau đọc các BT1, 2, 3.
- Y/c HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến, trả lời
lần lượt từng câu hỏi.


- GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.


Kết luận: <i>Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc</i>
<i>của người nói. Trong câu cảm thường có</i>
<i>các từ ngữ : ơi chao, trời, q , lắm, thật, ….</i>


2. Phần Ghi nhớ :


- GV y/c HS học thuộc nội dung ghi nhớ.


-Ba HS tiếp nối nhau đọc các BT1, 2, 3.
-HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến, trả lời lần
lượt từng câu hỏi.


<i>Bài 1:- Chà, con mèo có bộ lơng mới đẹp</i>
<i>làm sao ! </i>(Dùng để thể hiện cảm xúc ngạc
nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông
con mèo.)


-<i>A ! Con mèo này khôn thật ! </i>(Dùng để thể
hiện cảm xúc thán phục sự khơn ngoan của
con mèo.)



<i>Bài 2 :</i> Cuối các câu trên có dấu chấm than.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

17’


5’


3. Phần Luyện tập :
Bài tập 1 :


- GV phát phiếu cho một số HS.


- Gọi HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét;
gọi 1 số HS dán bài lên bảng lớp, đọc kết
quả.


- GV chốt lại lời giải.


Bài tập 2 :


-Thực hiện tương tự BT1.


Bài tập 3 :


- Gọi một HS đọc yêu cầu .
- GV nhắc HS :


+ Cần nói cảm xúc bộc lộ trong mỗi câu cảm.
+ Có thể nêu tình huống nói những câu đó.
GV nhận xét.



4- Củng cố - Dặn dò :


-GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS thuộc
nội dung cần ghi nhớ trong bài ; về nhà tự
đặt 3 câu cảm, viết vào vở.


- HS đọc nội dung BT1, làm bài vào vở
- HS phát biểu ý kiến.


Câu cảm :


a) Chà (Ôi),con mèo này bắt chuột giỏi
quá!


b)Ơi(ơi chao), trời rét q!/Chà,trời rét thật!
c) Bạn Ngân chăm chỉ quá !


Chà, bạn Giang học giỏi ghê
Lời giải :


Tình huống a :
-Trời, cậu giỏi thật !
-Bạn thật là tuyệt !
-Bạn giỏi q !
-Bạn siêu q !
Tình huống b :


-Ơi, cậu cũng nhớ ngày sinh nhật của mình
à, thật tuyệt !



-Trời ơi, lâu quá rồi mới gặp cậu !
-Trời, bạn làm mình cảm động quá !
- Một HS đọc


- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
a) Bộc lộ cảm xúc mừng rỡ.
b) Bộc lộ cảm xúc thán phục.
c) Bộc lộ cảm xúc ghê sợ.


*<i> Ruùt kinh nghiệm</i>


<i>Tiết: 2</i>



<i>Môn: Thể dục GV chuyên dạy </i>



<i>Tiết: 2</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>Tiết:4</i>


<i>Mơn: Tốn</i>



<i>Bài: </i>

Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.(tt

)(T148)



I

.

MỤC ĐÍCH YÊU CAÀU


- Giúp HS : Từ độ dài thật và tỉ lệ bản đồ cho trước, biết cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ
- Giáo dục học sinh tính nhanh , chính xác .


II. CHUẨN BỊ SGK , mô hình hoặc hình vẽ trong SGK, Vở , Bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC



TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’


4’


12’


18’


1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :


Cho 2 học sinh lên bảng làm , lớp làm bảng
con


<i> Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 2500 000 quãng </i>
<i>đường Hồ Chí Minh – Quy Nhơn đo được 27</i>
<i>cm .Hỏi độ dài thật của quãng đường Thành</i>
<i>phố Hồ chí Minh – Quy Nhơn là bao nhiêu </i>
<i>kilơmét ?</i>


3. Bài mới :


Giới thiệu bài - Ghi bảng :<i> Ứng dụng tỉ</i>
<i>lệ bản đồ</i>


<i>1.Giới thiệu bài toán 1 </i>


- Y/c HS đọc bài tốn 1.



- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề tốn :


+ Độ dài thật ( khoảng cách giữa 2 điểm A
và B trên san trường ) là bao nhiêu ?


+ Bản đồ được vẽ theo tỉ lệ nào ?
+ Bài tốn y/c tính gì ?


+ Làm thế nào để tính được?
- Y/c HS trình bày lời giải.


<i>2.Giới thiệu bài toán 2 :</i>


- Gọi 1 HS đọc đề bài tốn 2
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
- Y/c HS làm bài.


3. Thực hành


- 1 HS đọc.


+ 20 m
+ Tỉ lệ 1 : 500


+ Tính khoảng cách giữa 2 điểm A và B
trên bản đồ.


+ Lấy độ dài thật chia cho 500. Chú ý đổi
đơn vị đo ra cm.



Bài giải:
20 m = 2 000 cm


Khoảng cách AB trên bản đồ là :
2000 : 500 = 4 ( cm )


Đáp số: 4 cm
- 1 HS đọc.


+ Quãng đường Hà Nội – Sơn Tây dài 41
km; tỉ lệ bản đồ là 1 : 1 000 000.


+ Quãng đường Hà Nội – Sơn Tây trên bản
đồ dài bao nhiêu mm?


<i>Bài giải:</i>
<i>41 km = 41 000 000 mm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

5’


Bài 1 : Cho học sinh nêu yêu cầu của bài


- Y/c HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 2 : Cho HS nêu yêu cầu của bài
- Y/c HS tự làm bài.


- Y/c HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài 3 : Cho HS nêu yêu cầu của bài



Y/c HS nhận xét bài làm của bạn
4. Củng cố - Dặn dò


- GV nhận xét tiết học. Dặn HS xem lại bài
và hồn thành các bài tập chưa làm xong


- Nêu yêu cầu của bài . Làm bài:


Tỉ lệ bản đồ 1:10 000 1:5000 1 :20000
Độ dài thu nhỏ 5 km 25 m 5 km
Độ dài thật 50 cm 5 mm 1 dm
- HS nhận xét bài làm của bạn


Neâu yêu cầu của bài .
Bài giải:


<i>12 km = 1 200 000 cm</i>


<i>Qng đường từ bản A đến bản B trên bản</i>
<i>đồ dài : 1 200 000 : 100 000 = 12 ( cm) </i>
<i> Đáp số : 12 cm</i>


- HS nhận xét bài làm của bạn.
- Nêu yêu cầu của bài.


Bài giải:


<i>Ta có : 15 m = 1500 cm ,10 m = 1000 cm</i>
<i>Chiều dài của hình chữ nhật trên bản đồ là :</i>
<i>1500 : 500 = 3 ( cm )</i>



<i>Chiều rộng của hình chữ nhật trên bản đồ</i>
<i>là: 1 000 : 500 = 2 ( cm )</i>


<i>Đáp số: Chiều dài: 3 cm; chiều rộng: 2 cm</i>


- HS nhận xét bài làm của bạn


Rút kinh nghiệm :


<i>Tiết: 5</i>



<i>Mơn: Địa lí Bài: </i>

Thành phố Đà Nẵng

.(T30)



I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU <sub></sub> Học xong bài này, HS biết :


- Dựa vào bản đồ Việt Nam xác định và nêu được vị trí Đà Nẵng.


- Giải thích được vì sao Đã Nẵng vừa là thành phố cảng vừa là thành phố du lịch.
II. CHUẨN BỊ


- Bản đồ hành chính Việt Nam.


- Một số ảnh về thành phố Đà Nẵng. - Lược đồ hình 1 bài 24.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’



4’


8’


1- Ổn định tổ chức


2- Kiểm tra bài cũ : GV gọi 2 HS trả lời 2
câu hỏi sau :


- Vì sao Huế được gọi là cố đơ và ở Huế
du lịch lại phát triển ?


3- Bài mới : * Giới thiệu bài - Ghi bảng


<i>Thành phố Đà Nẵng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

8’


9’


5’


* Bước 1 :


- GV treo lược đồ và bản đồ VN y/c HS
quan sát và mơ tả vị trí TP Đà Nẵng .


- Gọi HS lên báo cáo kết quả .
* Bước 2 :



- HS nhận xét tàu đỗ ở cảng biển Tiên Sa.
* Bước 3 :


- GV y/c HS quan sát hình 1 và nêu được
các phương tiện giao thơng đến Đà Nẵng.
- GV khái quát: <i>Đà Nẵng là đầu mối giao</i>
<i>thơng lớn ở dun hải miền Trung vì thành</i>
<i>phố là nơi đến và nơi xuất phát (đầu mối</i>
<i>giao thông) của nhiều tuyến đường giao</i>
<i>thông : đường sắt, đường bộ, đường thuỷ,</i>
<i>đường hàng không.</i>


2. Đà Nẵng – trung tâm cơng nghiệp
 <i>Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm </i>


* Bước 1: GV cho nhóm HS dựa vào bảng
kê tên các mặt hàng chuyên chở bằng
đường biển ở Đà Nẵng .


* Bước 2 :


+ Em hãy nêu tên 1 số ngành sản xuất của
Đà Nẵng.


* Bước 3 : GV nêu nhận xét thêm
3. Đà Nẵng – địa điểm du lịch


 <i>Hoạt động 3: HS làm việc cá nhân </i>


* Bước 1 : GV yêu cầu HS tìm trên hình 1


và cho biết những địa điểm nào của Đà
Nẵng có thể thu hút khách du lịch, những
địa điểm đó thường nằm ở đâu ?


* Bước 2 : GV cho HS đọc đoạn văn trong
SGK để bổ sung thêm một số địa điểm du
lịch khác như Ngũ Hành Sơn, Bảo tàng
Chăm.


* Bước 3: GV đề nghị HS tìm lí do Đà Nẵng
thu hút khách du lịch.


4- Củng cố - Dặn dò :


- GV cho HS lên chỉ vị trí thành phố Đà
Nẵng trên bản đồ hành chính Việt Nam.
- GV y/c HS giải thích lí do Đà Nẵng vừa
là thành phố cảng, vừa trở thành thành phố
du lịch.


- HS quan sát lược đồ và nêu được: Đà
Nẵng nằm ở phía nam đèo Hải Vân, bên
sơng Hàn và đèo Đà Nẵng, bán đảo Sơn
Trà. Có cảng biển Tiên Sa, cảng sông Hàn
gần nhau.


- Một vài HS lên báo cáo kết quả cá nhân.
- Các tàu biển rất to, lớn và hiện đại.


+ Tàu biển, tàu sơng; Ơ tơ; Tàu hoả; Máy


bay


- HS lắng nghe.


- ơ tơ, thiết bị máy móc, đồ dùng sinh hoạt,
quần áo, vật liệu xây dựng (đá), vải may
quần áo, cá tôm đông lạnh,…


+ Khai thác đá, khai thác tôm, cá, dệt…
- HS nghe.


- Chùa non nước, bãi biển, núi Ngũ Hành
Sơn, bảo tàng Chăm,…Những địa điểm này
thường nằm ở vị trí ven biển.


- HS đọc đoạn văn trong SGK và kể thêm
những địa điểm khác mà HS có thể biết :
bán đảo Sơn Trà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ trong
SGK và chuẩn bị bài sau.


*<i> Ruùt kinh nghieäm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i> </i>



<i> Thứ 6 ngày 30 tháng 3 năm 20112</i>


<i>Tiết: 2</i>



<i>Môn : Tập làm văn Bài</i>

<i>:</i>

Điền vào giấy tờ in sẵn

.(T60)




<b>I</b>

<b>. </b>

<b>MỤC ĐÍCH YÊU CẦU </b>


1. Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn – <i>Phiếu khai báo tạm trú, </i>
<i>tạm vắng</i>.


2. Biết tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng.


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- Bản phơ tô mẫu <i>Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng</i> (đủ cho từng HS).
-1 bản phô tô <i>Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng</i> cỡ to .


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


TG Hoạt động 1 động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<i>1’</i>
<i>4’</i>


<i>17’</i>


1. Ổn định tổ chức :


2. Kiểm tra bài cũ : <i>Luyện tập quan sát con vaät</i>


- GV gọi 1 HS đọc Bài tập 3, 1 HS đọc Bài tập
4,


3. Bài mới :



Giới thiệu bài - Ghi bảng : <i>Điền vào giấy tờ in </i>
<i>sẵn</i>


Bài tập 1:


- Gọi 1 HS đọc y/cầu bài tập.


- GV treo tờ phiếu phơ tơ phóng to lên bảng,
giải thích từ ngữ viết tắt: CMND, hướng dẫn
HS điền đúng nội dung vào ô trống ở mỗi mục.
Nhắc HS: Bài tập này nêu tình huống: em và mẹ
đến chơi nhà một bà con ở tỉnh khác, vì vậy:
+ Ở mục<i> Địa chỉ</i>, em phải ghi địa chỉ của
người họ hàng.


+ Ở mục <i>Họ và tên chủ hộ</i>, em phải ghi tên
chủ nhà nơi mẹ con em đến chơi.


+ Ở mục 1. <i>Họ và tên</i>, em phải ghi họ, tên của
mẹ em.


+ Ở mục 6. Ở đâu đến hoặc đi đâu, em khai nơi
mẹ con em ở đâu đến (khơng khai đi đâu, vì hai
mẹ con khai tạm trú, không khai tạm vắng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>12’</i>


<i>5’</i>



+ Ở mục 9. <i>Trẻ em dưới 15 tuổi đi theo</i>, em
phải ghi họ, tên của chính mình.


+ Ở mục 10. Em điền ngày, tháng, năm.


.Mục<i> Cán bộ đăng kí</i> là mục dành cho cán bộ
(cơng an) quản lí khu vực tự kí và viết họ, tên.
Cạnh đó là mục dành cho <i>Chủ hộ</i> (người họ
hàng của em) kí và viết họ tên.


- GV phát phiếu cho từng HS.
- Gọi HS đọc tờ khai.


- GV và HS nhận xét.
Bài tập 2:


- Gọi HS đọc u cầu của bài.


- Kết luận: <i>Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để</i>
<i>chính quyền địa phương quản lí được những</i>
<i>người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở</i>
<i>những người ở nơi khác mới đến. Khi có việc</i>
<i>xảy ra, các cơ quan Nhà nước có căn cứ để</i>
<i>điều tra, xem xét.</i>


4. Củng cố - Dặn dò :


- GV nhận xét tiết học. Nhắc HS nhớ cách điền
vào <i>Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng</i> ; Chuẩn bị
nội dung cho tiết TLV tuần 31 bằng cách quan


sát trước các bộ phận của một con vật mà em
yêu thích.


- HS điền nội dung vào phiếu.
- HS tiếp nối nhau đọc tờ khai .


-HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp suy
nghĩ, trả lời câu hỏi.


<i>Rút kinh nghiệm :</i>


<i>Tiết:3 </i>



<i>Mơn :Tốn </i>

<i>Bài</i>

<i>:</i>

Thực hành

.(T150)



<b>I</b>

<b>. </b>

<b>MUÏC ĐÍCH YÊU CẦU </b>


- Biết cách đo đợ dài một đoạn thẳng (khoảng cách giữa 2 điểm) trong thực tế bằng thước dây,
chẳng hạn như : đo chiều dài, chiều rộng phòng học ,khoảng cách giữa hai cây trong sân trường,
- Biết xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất ( bằng cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu )
<b>II. CHUẨN BỊ</b> - Thước dây cuộn , Cọc tiêu


<b> </b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’


4’ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Cho 2 học sinh lên bảng
làm, lớp làm bảng con



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

12’


17’


5’


<i>200 .Hỏi trên bản đồ, đợ dài mỗi cạnh sân </i>
<i>khấu là mấy xăng-ti-mét?</i>


3. Bài mới:


Giới thiệu bài - Ghi bảng:<i> Thực hành </i>


1. Hướng dẫn thực hành tại lớp
a) Đo đoạn thẳng trên mặt đất:


- GV dùng phấn chấm 2 điểm A, B trên lối đi.
- Hỏi: + Làm thế nào để đo được khoảng
cách giữa 2 điểm A và B?


- GV kết luận cách đo đúng.
- GV và 1 HS thực hành đo.


b) Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt
đất.


- GV y/c HS quan sát hình minh hoạ trong
SGK và nêu cách gióng cọc.


2. Thực hành ngồi lớp học



- Chia lớp thành các nhóm nhỏ, giao nhiệm
vụ cho mỗi nhóm.


3. Bài tập thực hành


Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài
- Y/c HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài 2: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài
- GV hướng dẫn HS tập ước lượng.
- Y/c HS nhận xét bài làm của bạn
4. Củng cố - Dặn dò :


- GV nhận xét tiết học. Dặn HS xem lại bài
và hoàn thành các bài tập chưa làm xong .


+ Cố định 1 đầu thước dây tại điểm A.
+ Kéo thẳng dây thước cho tới điểm B.
+ Đọc số đo ở vạch trùng với điểm B.
- HS quan sát .


- HS quan sát và lắng nghe.


- Các nhóm thực hiện theo u cầu của GV.


- Nêu yêu cầu của bài


- HS dùng thước đo độ dài rồi ghi kết quả
- HS nhận xét bài làm của bạn.



Nêu yêu cầu của bài.
- HS thực hiện y/c .


- HS nhận xét bài làm của bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>Tiết: 3</i>



<i>Mơn: Chính tả ( Nhớ - viết) Bài: Đường đi Sa Pa.(T30)</i>



I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


- Nhớ –viết đúng tả, trình bày đúng một đoạn của bài Đướng đi SaPa.


- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ viết lần r/ gi /d.
- Trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng.


II. CHUẨN BỊ Bảng lớp viết sẵn các dòng thơ, cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống, 3 đến 4
tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2, 3 .


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’


4’


17’


12’



5’


1. Ổn định:


2. Bài cũ: Y/c HS viết bảng lớp, cả lớp viết
bảng con những từ ngữ bắt đầu tr/ ch; êt/
êch.


3. Bài mới


* Giới thiệu bài – Ghi bảng: (Nhớ - viết)
Đường đi Sa Pa


1. Hướng dẫn HS nghe – viết
- Nêu yêu cầu của bài


- Goiï 1 HS đọc thïc lịng đoạn văn cần
viết trong bài Đường đi SaPa .


- Y/c HS đọc thầm lại đoạn văn để ghi nhớ.
GV nhắc các em chú ý cách trình bày đoạn
văn, những chữ cần viết hoa, những chữ dễ
viết sai: <i>thoắt, khoảnh khắc, hây hẩy , nồng</i>
<i>nàn ….</i>


- Y/c HS viết bài.


- Chấm chữa 10 - 12 bài .
- Nêu nhận xét chung



2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2 : - Nêu yêu cầu của bài


- Nhắc HS chú ý thêm dấu thanh cho vần
để tạo nhiều tiếng có nghĩa


Bài tập 3:


GV tổ chức cho HS thi tiếp sức.
4- Củng cố - Dặn dò :


- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS viết
lại các từ đã viết sai cho đúng và chuẩn bị
bài sau


- 1 HS đọc - Cả lớp theo dõi trong SGK


- HS đọc thầm lại đoạn văn để ghi nhớ, chú
ý cách trình bày đoạn văn, những chữ cần
viết hoa, những chữ dễ viết sai: <i>thoắt,</i>
<i>khoảnh khắc, hây hẩy , nồng nàn ….</i>


- Gấp SGK, nhớ lại đoạn văn, tự viết bài .
- HS đổi vở chấm lỗi.


Suy nghĩ, trao đổi nhóm
Các nhóm thi tiếp sức .
Đại diện nhóm đọc kết quả


Cả lớp nhận xét ,bổ sung ,khen nhóm tìm


được nhiều tiếng .


- HS thực hiện y/c.


a) thế <i>giới</i> - <i>rộng</i> - biên <i>giới</i> - biên <i>giới</i> - <i>dài</i>


b) thư <i>viện</i> Quốc gia - lưu <i>giữ</i> - bằng <i>vàng</i>


- đái <i>dương</i> - theẫ <i>giới</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>Tiết : 4</i>



<i>Môn: Khoa học</i>



<i>Bài </i>

<i>: </i>

Nhu cầu khơng khí của thực vật

.(T60)



I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU <sub></sub> Sau bài học, HS biết :


- Kể ra vai trị của khơng khí đối với đời sống của thực vật.


- HS nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khơng khí của thực vật.
II. CHUẨN BỊ - Hình trang 120, 121 SGK. Phiếu học tập.


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’


4’



13’


12’


1- Ổn định tổ chức :


2- Kiểm tra bài cũ : <i>Nhu cầu về chất </i>
<i>khoáng của thực vật</i>


GV gọi 2 HS trả lời 2 câu hỏi sau :


- Nêu vai trị của các chất khống đối với
đời sống thực vật.


- Trình bày nhu cầu về các chất khoáng của
thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thực
đó trong trồng trọt.


3- Bài mới :


* Giới thiệu bài - Ghi bảng<i><sub> Nhu cầu</sub></i>


<i>khơng khí của thực vật</i>


Hoạt động 1: <i>Tìm hiểu về sự trao đổi khí của</i>
<i>thực vật trong q trình quang hợp và hơ hấp</i>


 <i>Mục tiêu : </i>


- Kể ra vai trị của khơng khí đối với đời


sống của thực vật.


- Phân biệt được quang hợp và hô hấp.
 <i>Cách tiến hành :</i>


* Bước 1 : Ôn lại các kiến thức cũ


- Khơng khí có những thành phần nào ?


- Kể tên những khí quan trọng đối với đời
sống của thực vật.


* Bước 2 : Làm việc theo cặp


- GV y/c HS quan sát hình 1, 2 tr.120 và 121
SGK để tự đặt câu hỏi và trả lời lẫn nhau.
* Bước 3 : Làm việc cả lớp


- GV gọi một số HS trình bày kết quả.
* Kết luận: <i>Thực vật cần không khí để</i>
<i>quang hợp và hơ hấp. Cây dù được cung</i>
<i>cấp nước, chất khống và ánh sáng nhưng</i>
<i>thiếu khơng khí cây cũng khơng được sống.</i>


Hoạt động 2: <i>Tìm hiểu một số ứng dụng</i>
<i>thực tế về nhu cầu không khí của thực vật</i>


2 HS trả lời 2 câu hỏi


- HS trả lời câu hỏi :



+ Khơng khí gồm có hai thành phần chính
là ơ-xi và ni-tơ. Ngồi ra cịn chứa khí các –
bơ-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn,…


+ Những khí quan trọng đối với đời sống
của thực vật: ơ-xi và ni-tơ, các –bơ-níc,..
- HS thực hiện y/c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

5’


 <i>Mục tiêu: </i>HS nêu được một vài ứng dụng
trong trồng trọt về nhu cầu khơng khí của thực
vật.


 <i>Cách tiến hành :</i>


- GV nêu vấn đề : Thực vật “ăn” gì để sống
? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kì
diệu đó ?


+ Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu
khí các-bơ-níc của thực vật.




+ Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ơ-xi của
thực vật.





* Kết luận : <i>Biết được nhu cầu về khơng khí</i>
<i>của thực vật sẽ giúp đưa ra những biện</i>
<i>pháp để tăng năng suất cây trồng như : bón</i>
<i>phân xanh hoặc phân chuồng đã ủ kĩ vừa</i>
<i>cung cấp chất khoáng, vừa cung cấp khí</i>
<i>các-bơ-níc cho cây. Đất trồng cần tơi, xốp,</i>
<i>thống khí.</i>


4- Củng cố - Dặn dò :


- GV hệ thống lại tồn bộ bài học.
- GV nhận xét tiết học . Dặn HS về nhà
học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.


- Thực vật khơng có cơ quan tiêu hố như
người và động vật nhưng chúng vẫn “ăn” và
“uống”. Khí các-bơ-níc có trong khơng khí
được lá cây hấp thụ và nước có trong đất
được rễ cây hút lên.Nhờ chất diệp lục có
trong lá cây mà thực vật có thể sử dụng
năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo
chất bột đường từ khí các-bơ-níc và nước.
- Khí các-bơ-níc có trong khơng khí được lá
cây hấp thụ và nước có trong đất được rễ
cây hút lên. Nhờ chất diệp lục có trong lá
cây mà thực vật có thể sử dụng năng lượng
ánh sáng mặt trời để chế tạo chất bột đường
từ khí các-bơ-níc và nước.



+ Thực vật khơng có cơ quan hô hấp riêng,
các bộ phận của cây đều tham gia hô hấp,
đặc biệt quan trọng là lá và rễ. Để cây có
đủ ơ-xi giúp q trình hơ hấp, đất trồng
phải tơi, xốp, thống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Tiết 5: </b>


<b>Giáo dục tập thể: </b>

SINH HOẠT CUỐI TUẦN.(T30)


<b>A</b><i><b>/ Mục đích yêu cầu </b></i><b>:</b>


¡ Đánh giá các hoạt động tuần 30 phổ biến các hoạt động tuần 31.


* Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy .


<b>B</b><i><b>/ Chuẩn bị</b></i><b> :</b>


 Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 31


 Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua .


<i> C/ Lên lớp :</i>


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


5’
2’
20’


5’



3’


<i><b>1. Kieåm tra :</b></i>


-Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học
sinh .<i> a) Giới thiệu<b> :</b><b> </b></i>


-Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần .


<b>1*/ </b><i><b>Đánh giá hoạt động tuần qua</b></i><b>.</b><i><b> </b></i>


-Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt .
-Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện
tốt và chưa hoàn thành .


-Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại
cịn mắc phải .


Bầu chọn các bạn trong tuần học tiến bộ.


<b>2*/ </b><i><b>Phổ biến kế hoạch tuần 31</b></i>


-Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho
tuần tới :-Về học tập :tiếp tục học tuần 31
- Về lao động:vệ sinh trường ,lớp sạch sẽ .
-Về các phong trào khác theo kế hoạch của
ban giám hiệu.


Thi kỹ năng chuyên môn Đội cấp huyện, chuẩn bị


hồ sơ Hội đồng đội kiểm tra liên Đội xuất sắc từ
ngày 11- 18 / 4 / 2012


<i> 3) Củng cố - Dặn dò: </i>-Giáo viên nhận xét
-Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài
xem trước bài mới .


-Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự
chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt
-Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh
hoạt.


-Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên
báo cáo các hoạt động của tổ mình .
-Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ
trách lao động , chi đội trưởng báo cáo
hoạt động đội trong tuần qua .


-Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động
của lớp trong tuần qua.


Cả lớp bình chọn và thống nhất bạn :
Hồ Thị Yến Nhi.


-Các tổ trưởng và các bộ phâïn trong lớp
ghi kế hoạch để thực hiện theo kế
hoạch.


-Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và
chuẩn bị tiết học sau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>Tieát: 4</i>



<i>Hoạt động tập thể:</i>

Sinh hoạt lớp


I- MỤC TIÊU


- Đánh giá hoạt động của tuần 30 và đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần 31.
- Giáo dục học sinh biết lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo và người lớn .


- Giữ gìn trật tự trong trường lớp. Giữ gìn vệ sinh trong trường lớp và vệ sinh thân thể .
- Giáo dục an tồn giao thơng .


II- CHUẨN BỊ Sổ tay giáo viên, Sổ tay học sinh.
III- SINH HOẠT LỚP


1. Ổn định tổ chức : ( 1 phút )
2. Sinh hoạt lớp: ( 29 phút)


* GV hướng dẫn cho lớp trưởng lên tổ chức cho lớp sinh hoạt.


a/ Đánh giá tình hình hoạt động của tổ, của lớp qua các mặt đạo đức, học tập, lao động, văn thể
mỹ trong tuần 30.


- Các tổ trưởng lần lượt lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ trong tuần vừa qua. Nêu tên cụ thể
những bạn có hoạt động tốt qua các mặt đạo đức, học tập, lao động, văn thể mĩ và các bạn chưa
hoạt động tốt.


- Lớp phó học tập lên nhận xét về mặt học tập của cả lớp.
- Lớp phó văn-thể -mĩ lên nhận xét về mặt VTM của cả lớp.
- Lớp phó lao động lên nhận xét về mặt trực nhâït vệ sinh.


- Lớp trưởng nhận xét chung.


b/ Lớp trưởng tổ chức cho các bạn bình bầu bạn, tổ xuất sắc nhất trong tuần.
* GV nêu nhận xét chung về hoạt động của lớp qua tuần 30.


* Nêu kế hoạch hoạt động tuần 31:


- Nghiêm túc thực hiện nội quy của trường, nhiệm vụ của HS.
- Duy trì phong trào Đơi bạn cùng tiến.


- Chấp hành tốt Luật giao thông.


- Thực hiện tốt các hoạt động của trường của Đội phát động.
- Tham gia thi HS giỏi cấp trường.


- Tích cực học và làm bài, ôn tập kiến thức tất cả các mơn để chuẩn bị cho kì thi CHK II.


<i>Tiết : 5</i>



<i>Môn: Thể dục GV chuyên môn dạy</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>Hoạt động tập thể: </i>

Chào cờ



I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


- HS dự lễ chào cờ đầu tuần 30. HS có ý thức nghiêm túc trong nghi lễ chào cờ.
- Sinh hoạt lớp<b>. </b>


II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:



TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
20’


15’


1/ Lên lớp:


* Hoạt động 1: HS dự lễ chào cờ.


- GV cho HS chỉnh đốn ĐHĐN Xếp hàng
đúng vị trí để dự lễ chào cờ.


- GV nhắc HS trật tự, nghiêm túc trong nghi
lễ của tiết chào cờ.


* Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp
GV nhắc nhở thêm một số việc:


- Thực hiện tốt các hoạt động của trường
của đội phát động.


- Thực hiện tốt việc học bài – làm bài cho
từng buổi học.


- Chấp hành tốt “ Luật an tồn giao thơng ”
- HS tích cực tham gia giữ vệ sinh môi
trường “ Xanh, sạch, đẹp”.


- HS xếp hàng ổn định hàng ngũ nghiêm túc
dự chào cờ tuần 30.



- HS lắng nghe nhận xét đánh giá của GV
trực tuần về những hoạt động trong tuần 29
và những dặn dị của cơ hiệu trưởng, thầy
tổng phụ trách đội nhắc nhở các hoạt động
của đội trong tuần 30.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×